Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ÔN TẬP HÈ – TOÁN (BUỔI 1)

1. Bài toán các số trong phạm vi 10000, 100000

Dạng 1: Cách đọc, viết số có 4, 5 chữ số

Bài 1: Đọc các số 6500; 5900; 7190; 8078 (theo mẫu):

Mẫu: 6500 đọc là sáu nghìn năm trăm

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a. Số 7120 gồm ….. nghìn ….. trăm ….. chục ….. đơn vị.

b. Số 2313 gồm ….. nghìn ….. trăm ….. chục ….. đơn vị.

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a. 2000; 3000; 4000; ……..…; ……..…; ……..…;

b. 1230; 1240; 1250; ……..…; ……..…; ……..…;

Bài 4: Viết tất cả các số có 4 chữ số, mỗi số đều có hàng nghìn là 5, các hàng đều có
đủ ba chữ số 1; 5; 9:

…………………………………………………………………………………………

Bài 5: Viết thành tổng các chữ số (theo mẫu)

5247 = 5000 + 200 + 40 + 7

8423 = ………………………………………………………………………………….

6060 =
………………………………………………………………………………………….
1003 =
………………………………………………………………………………………….

1280 =
………………………………………………………………………………………….

Bài 6: Viết các số gồm:

a. 1 nghìn 5 trăm 3 chục 6 đơn vị:

b. 2 nghìn 4 chục 9 đơn vị:

c. 5 nghìn 4 trăm 5 đơn vị:

Dạng 2: So sánh các số trong phạm vi 10000, 100000

Bài 1: Điền dấu > , = , < vào chỗ chấm:

1823 ….. 1911

6898 ….. 6889

1000 + 5 ….. 1005

Bài 2: Cho các số 6789; 6578; 6890; 6576; 6457; 6720.

a. Viết các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn:

…………………………………………………………………………………………

b. Viết các số đó theo thứ tự từ lớn đến bé:

…………………………………………………………………………………………

c. Số bé nhất trong các số đó là: ……………………………………………

d. Số lớn nhất trong các số đó là: ……………………………………………


Bài 3: Từ các số 1, 3, 2, 8 hãy lập các số có 4 chữ số khác nhau và là số chẵn. Sắp
xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn.

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Bài 4: Từ các số 3, 5, 2, 6 hãy lập các số có 4 chữ số khác nhau và là số lẻ. Sắp xếp
các số đó theo thứ tự từ lớn đến bé.

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Dạng 3: Cộng trừ trong phạm vi 10000, 100000

Bài 1: Tính nhẩm:

a. 4000 + 5000 = ……..…

b. 2000 + 3000 = ……..…

c. 1000 + 2 = ……..…

d. 3000 + 7000 = ……..…

Bài 2: Tính:
Bài 3: Tính:

Bài 4: Tính nhẩm:

a. 2200 + 800 = ……..…

b. 1700 + 300 = ……..…

C. 6100 + 900 = ……..…

Dạng 4: Nhân chia số có 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

a. 6639 : 3 = ……..…

b. 2484 : 2 = ……..…

Bài 2: Kết quả của phép chia 2025 : 5 là:

A. 405 B. 305 C. 406 D. 205

Bài 3: Phép chia 4779 : 9 có số dư là mấy?

A. 0 B. 3 C. 2 D. 1

Bài 4: Thương nào sau đây bằng với thương 3000 : 2?

A. 5000 : 2 B. 8000 : 4 C. 6000 : 4 D. 9000 : 5

Bài 5: Số thứ nhất là 500, số thứ hai gấp đôi số thứ nhất. Thương của tổng hai số với
3 là:

A. 5 B. 50 C. 500 D. 1500

Bài 6: Tổ 1 phải trồng 300 cây bàng. Tổ 1 đã trồng được 1/3 số cây bàng. Hỏi, tổ 1
còn phải trồng bao nhiêu cây bàng?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Dạng 5: Tìm X (thành phần chưa biết của phép tính)

Bài 1: Tìm X

a. X + 2011 = 3210 b. 3187 – X = 2421

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Bài 2: Tìm X

a. X : 2 = 6000 : 3 b. X : 3 = 9 x 2

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Dạng 6: Tính giá trị của biểu thức

Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau: 2 + 8 x 3 – 5 + (7 x 6)

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:

a. 26 – 3 + 52 = ……..…

b. 89 – 2 x 18 = ……..…

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:

a. 40 : 4 x 2 = ……..……………………………………………………………………

b. 17 x 3 + 14 = ……..…………………………………………………………………

c. 8 + 2 x 17 = ……..…………………………………………………………………..
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:

a. 45 : (3 + 2) = ……..…………………………………………………………………

b. 6 x (17 – 6) = ……..…………………………………………………………………

c. 54 – (15 – 7) = ……..………………………………………………………………..

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức:

a. 312 x (854 : 7 – 116)

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

b. 3 x (566 – 342) : 2

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

c. 2 x (134 – 45) + 5 x (321 + 12)

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

You might also like