Nghiencuuhapthu_2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

PGS. TS.

Viên Ngọc Nam1, Huỳnh Thái Thảo2

TÓM TẮT 1. ĐẶT VẤN ĐỀ


Ngày nay, nghiên cứu hấp thụ CO2 trong Để giảm thiểu những tác động xấu do biến
biến đổi khí hậu trở thành vấn đề quan tâm đổi khí hậu, một trong những biện pháp hiệu
của toàn cầu. Trong đó cây xanh đô thị cũng quả là bảo vệ tốt cây rừng, tích cực trồng cây
góp phần vào việc giảm thiểu những tác động gây rừng, làm cho CO2 chuyển hóa thành chất
xấu do biến đổi khí hậu gây ra ở các đô thị. dinh dưỡng thông qua tác dụng quang hợp
Để góp phần vào việc tính toán giá trị của của cây xanh. Cây xanh đô thị cũng góp phần
thực vật thân gỗ tại công viên Tao Đàn thông vào hấp thụ CO2, bảo vệ môi trường, cung
qua định lượng các bon tích tụ của các bộ cấp ôxy, ngăn và lọc bụi, giảm tiếng ồn, tạo ra
phận cây trên mặt đất đã tiến hành đo đếm vi khí hậu và giúp ổn định nguồn nước ngầm
thể tích toàn bộ số cây theo từng loài để tính trong lòng đất. Ngoài ra, cây xanh đô thị làm
toán lượng các bon theo tỉ trọng gỗ với thể giảm đi đáng kể các loại bệnh tật, đặc biệt là
tích của từng loài trong công viên. Kết quả đối với các bệnh do sức ép căng thẳng của đời
nghiên cứu cho thấy, tổng lượng các bon tích sống xã hội công nghiệp mang lại.
tụ của toàn bộ thực vật thân gỗ tại công viên Ngoài ra việc nghiên cứu khả năng hấp thụ
Tao Đàn là 2.150,63 tấn, trong đó cao nhất CO2 thông qua các phương pháp nghiên cứu,
là khu C đạt 974,66 tấn và thấp nhất là khu tính toán sẽ góp phần cung cấp thông tin để
Trống Đồng đạt 72,24 tấn. Tổng trữ lượng phục vụ Nghị định số 99/2010/NĐ – CP ngày
CO2 tương đương hấp thụ của toàn bộ khu 24/09/2010 của Chính phủ về Chính sách chi
vực nghiên cứu là 7.885,64 tấn tính đến thời trả dich vụ môi trường rừng cho công viên
điểm nghiên cứu. Tao Đàn để công tác trồng và bảo vệ mảng
Từ khóa: Tích tụ các bon, hấp thụ CO2, xanh của thành phố đạt hiệu quả tốt hơn.
công viên Tao Đàn, các bon đô thị, chi trả
dịch vụ môi trường rừng. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khu vực nghiên cứu là công viên nay trong
1
Đại học Nông Lâm TP. HCM trung tâm của thành phố, không được phép
2
công ty TNHH MTV Công viên Cây xanh TP. HCM

51
chặt hạ cây nên đã chọn phương pháp xác
định sinh khối và hấp thụ CO2 dựa trên điều
tra sinh khối mà không phải chặt hạ cây đã Tiết diện ngang tương đối (RBA%) được tính
được Quirine M. Ketterings và ctv (2000) theo công thức:
nghiên cứu, làm định hướng thực hiện cho
đề tài. Phương pháp chủ yếu đo đếm ngoài
b. Phương pháp phân tích xử lý số liệu:
thực địa và tính toán xây dựng mô hình.
Sử dụng phương pháp phân tích, thống kê
a. Phương pháp thu thập số liệu ngoài thực
toán học để xử lý số liệu: Phân tích và xử lý
địa:
số liệu bằng các phần mềm thống kê chuyên
Điều tra khu vực nghiên cứu về thành
dụng (Excel 2010, Statgraphics 5.1).
phần loài cây gỗ, số lượng cây trong công
Xây dựng phương trình sinh khối qua thể
viên;
tích và tỷ trọng gỗ theo phương pháp của
Xác định các vị trí, diện tích có thành
Quirine M. Ketterings và ctv (2000). Theo
phần cây gỗ cho công viên thông qua số liệu
phương pháp này, đã sử dụng nhân tố đường
đã được thống kê hoặc tính diện tính thông
kính thân cây của cây cá thể và các tham số
qua ảnh vệ tinh;
a, b theo phương trình: B = a * Db (B là sinh
Đo đạc các nhân tố điều tra D1,3, Hvn của
khối, D là đường kính thân cây và a, b là tham
từng cây theo loài cây trong công viên: Đo
số). Tham số b được ước lượng từ mối quan
đếm đường kính D1,3, chiều cao vút ngọn Hvn
hệ tại khu vực nghiên cứu cụ thể giữa H và D,
tất cả các cây thân gỗ có tại công viên Tao
H = k * Dc và b = 2+ c. Tham số a được tính
Đàn, từ những cây có kích thước nhỏ nhất
từ tỷ trọng gỗ trung bình của mỗi địa điểm
đến những cây có kích thước lớn nhất;
nghiên cứu a = r * , r là mối quan hệ không
Chọn 40 cây tiêu chuẩn có đường kính đại
ổn định giữa các khu vực nghiên cứu. Như
diện cho các cấp kính từ nhỏ nhất đến lớn
vậy, mô hình tính sinh khối sẽ là:
nhất để xây dựng phương trình tương quan
B = r * * D2+c. (1)
Hvn - D1,3 và Wk – D1,3. Việc chọn lựa 40 cây
Tính toán lượng các bon tích tụ thông qua
để xây dựng phương trình tương quan giữa
phương trình sinh khối, dùng hệ số chuyển
Hvn – D1,3 và Wk – D1,3 dựa trên việc tính toán
đổi 0,47 để tính các bon theo phương pháp
chỉ số giá trị quan trọng (IVI) của tất cả các
của IPCC (2006):
loài trong khu vực nghiên cứu. Theo phương
C = 0,47 * Sinh khối.
pháp này thì những loài có chỉ số quan trọng
Tính lượng hấp thụ CO2 trên mặt đất của
IV càng lớn thì số cây được chọn càng nhiều.
công viên: CO2 = C * 44/12.
Số cây được chọn trong mỗi loài được rải đều
Lượng giá bằng tiền khả năng hấp thụ
từ cỡ đường kính nhỏ nhất đến lớn nhất theo
CO2 của công viên:
chỉ số giá trị quan trọng.
Lượng giá hấp thụ CO2/ha (VNĐ) = Lượng
Chỉ số giá trị quan trọng (IVI - Importance
CO2/ha × Đơn giá CO2/tấn (USD hay Euro) ×
Value Index):
tỉ giá VNĐ theo thời điểm nghiên cứu.

Trong đó: Mật độ tương đối (RD%) được 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
tính theo công thức: a. Đa dạng thành phần loài tại khu vực
nghiên cứu, xem hình 1:
Hình 1. Biểu đồ chỉ số giá trị quan trọng (IVI)
Tần suất xuất hiện tương đối (RF%) được tính của các loài trong khu vực nghiên cứu
theo công thức: Tại khu vực nghiên cứu có các loài ưu thế
sau: Dầu rái (Dipterocarpus altus Roxb), Sọ

52
gỗ khác nhau. Hệ số a của phương trình Wk
= 0,0702 * D1,32,597 (a = 0,0702) tại khu vực
nghiên cứu chính là a = r* , r là mối quan hệ
không ổn định, nó đại diện và đặc trưng về
khí hậu tại khu vực nghiên cứu. Do đó, mỗi
khu vực khác nhau sẽ có hệ số r khác nhau.
Với là tỷ trọng gỗ trung bình của khu vực
nghiên cứu.
Tỷ trọng gỗ trung bình của công viên Tao
Đàn được xác định từ 83 loài trong toàn công
khỉ (Khaya senegalensis Juss), Sao đen (Hopea viên có giá trị là = 0,6435 g/cm3 với tỷ trọng
odorata Roxb), Lim xẹt (Peltophorum pterocar- gỗ của các loài có giá trị từ 0,17 – 1,3 g/cm3.
pum Back. Ex. Heyne) và Nhạc ngựa (Swiete- Từ mối quan hệ giữa tỷ trọng gỗ với tham
nia macrophylla King in Hook) chiếm 63,37%. số a, phương trình tổng quát tính sinh khối
Nhóm loài ưu thế sinh thái tại khu vực nghiên được đổi thành:
cứu bao gồm 3 loài là Dầu, Sọ khỉ và Sao đen Wk = 0,109 * * D2,6487 (2)
với chỉ số giá quan trọng của 3 loài là 53%. (Với: 3 cm < D1,3 < 187 cm)
b. Phương trình tương quan giữa Hvn và (Trong đó p là tỷ trọng gỗ đơn vị là g/cm3)
D1,3: Phương trình Wk = 0,109 * *D2,6487 được
Qua phân tích, tính toán, so sánh và chọn sử dụng để tính sinh khối thân cây trên mặt
phương trình mô tả tốt nhất mối quan hệ giữa đất tại công viên Tao Đàn. So với các phương
đường kính và chiều cao là: pháp khác thì phương pháp xây dựng phương
Hvn = exp(0,594 + 0,6487 ln(D1,3)) trình sinh khối dựa trên đường kính thân cây
hay H = 1,8659 * D0,6487 và tỷ trọng gỗ có nhiều ưu điểm. Nó giúp
Với: 3 cm < D1,3 < 187 cm người điều tra xác định được sinh khối thân
Phương trình có hệ số xác định (R2 = cây mà không phải chặt hạ cây trong điều
0,828) khá cao, độ lệch chuẩn nhỏ (SEE = kiện không được phép chặt hạ và không có
0,252) và có tổng sai lệch bình phương nhỏ trồng thêm loài mới.
(SSR = 2,416) cho thấy giữa Hvn và D1,3 có d. Sinh khối trên mặt đất ở từng khu vực,
mối tương quan khá chặt chẽ. xem bảng 1:
c. Xây dựng phương trình tương quan sinh Sau khi xây dựng phương trình sinh khối,
khối và D1,3: đề tài tính được sinh khối trên mặt đất ở từng
Qua tính toán, phân tích từ 40 cây tiêu khu vực như sau:
chuẩn đề tài đã tìm ra phương trình phù hợp Sinh khối tích tụ ở ô khu C chiếm tỷ lệ cao
nhất thể hiện tương quan giữa sinh khối cây nhất trong 4 khu với 2.073,73 tấn, kế đến là
trên mặt đất và đường kính (D1,3) tại vị trí 1,3 khu A với 1.305,94 tấn và khu B với 1.042,44
m là: tấn. Thấp nhất là khu Trống Đồng là 153,70
Wk = exp(-2,657 + 2,597 * ln(D1,3)) tấn.
hay Wk = 0,0702 * D1,32,597 (1). Bảng 1. Sinh khối trên mặt đất ở từng khu
Với R2 = 0,988 SEE = 0,244 SSR vực
= 2,26 3 cm < D1,3 < 187 cm.
Sinh khối thân cây được tính thông qua
thể tích thân cây (D1,3 và Hvn) và tỷ trọng gỗ.
Tỷ trọng gỗ phụ thuộc vào đặc tính sinh học
của từng loài cây. Do đó mỗi loài có tỷ trọng

53
Đối với toàn công viên Tao Đàn, tổng sinh thụ CO2 của cây cá thể và D1,3 có hệ số tương
khối tích tụ trên mặt đất là 4.575,81 tấn. quan rất cao với hệ số biến động và hệ số
Sinh khối tích tụ trung bình là 457,58 tấn/ha. chính xác đều nằm trong giới hạn cho phép.
Đây là lượng sinh khối tương đối lớn. Do công Tham số của phương trình cũng như phương
viên tồn tại lâu đời nên lượng sinh khối tích trình đều tồn tại ở mức rất có ý nghĩa. Kết
tụ của các cá thể trong công viên ngày càng quả đã chọn được phương trình mô tả tốt
tăng. Tổng trữ lượng gỗ của khu vực công nhất mối quan hệ giữa khả năng hấp thụ CO2
viên là 3.745,34 m3 và phân chia theo khu của cá thể với nhân tố điều tra D1,3. Phương
vực như ở bảng 1. trình tương quan được chọn cụ thể như sau:
e. Tích tụ các bon và hấp thụ CO2 của công CO2 = exp(-0,9562 + 2,389 * ln(D1,3))
viên Tao Đàn, xem bảng 2: Hay CO2= 0,3843 * D1,32,389 (3)
Kết quả xác định lượng các bon tích lũy Với R = 0,997
2
SEE = 0,107 SSR
trong cây cá thể và khả năng hấp thụ CO2 của = 0,116 3 cm < D1,3 < 187 cm
cây cá thể được thể hiện trong bảng sau: i. Phân bố % lượng CO2 theo cấp đường
Bảng 2. Lượng các bon tích lũy và lượng CO2 kính, xem hình 3:
hấp thụ ở từng khu vực Hình 3. Đồ thị phân bố % lượng CO2 theo cấp
đường kính

Lượng CO2 hấp thụ của từng khu vực phụ


thuộc vào diện tích khu, loài cây, số cây, tuổi
cây thông qua chỉ tiêu D1,3. Trong toàn công
viên với diện tích 10 ha, tổng lượng các bon
tích tụ là 2.150,64 tấn tương đương với lượng Từ kết quả tính toán và biểu đồ phân bố
CO2 hấp thu là 7.885,65 tấn. Trung bình 1 ha % lượng CO2 hấp thụ theo cấp đường kính
hấp thụ là 738,15 tấn CO2. ở hình 3 cho thấy có dạng phân bố lệch trái
Hình 2. Đồ thị tỷ lệ hấp thụ CO2 ở từng khu do có Sk = 2,51 > 0, lượng CO2 hấp thu tập
vực trung nhiều nhất ở 2 cấp đường kính 89 và
105 cm. Trong công viên những cá thể có
đường kính lớn chiếm tỷ lệ tương đối lớn do
vậy lượng carbon tích lũy tập trung chủ yếu ở
những cấp kính này.
k. Lượng giá bằng tiền khả năng hấp thụ
CO2 của công viên Tao Đàn:
Từ kết quả tính toán khả năng hấp thụ CO2
của từng khu vực tại công viên Tao Đàn có
thể ước tính được giá trị bằng tiền của khả
h. Tương quan giữa khả năng hấp thụ CO2 năng hấp thụ CO2 cho toàn công viên. Căn cứ
với D1,3 vào đơn giá mua bán khí CO2 trên thị trường
Qua phân tích tương quan cho thấy các quốc tế công bố vào thời điểm tháng 1 năm
phương trình tương quan giữa khả năng hấp 2012, cụ thể đơn giá 1 tấn CO2 tương đương
54
với 5 USD, từ đó có thể tính được giá trị bằng Hanoi.
tiền của toàn khu vực, xem bảng 3. 2. Quirine M. Ketterings, Richard Coe,
Bảng 3. Giá trị khả năng hấp thụ CO2 của Meine van Noordwijk, Yakub Ambagau an
công viên Tao Đàn Cheryl A. Palm (2000), Reducing uncertainty
in the use of allometric biomass equations
for predicting above-ground tree biomass in
mixed secondary forests, Forest Ecology and
Management, Volume 146. pp. 199–209.

STUDY ON CO2 ABSORPTION OF TREES IN TAO DAN PARK,


HO CHI MINH CITY
Vien Ngoc Nam, Huynh Thai Thao
Theo tỷ giá 1 USD = 20,870 VND
(11/5/2012) suy ra 1 tấn CO2 có giá tiền là Summary
104.350 VND. Today, research on CO2 absorption in cli-
Khu vực nghiên cứu có tổng diện tích 10 mate change become an issue of global con-
ha tính được lượng CO2 hấp thụ của toàn khu cern. In urban, trees also contribute to miti-
vực nghiên cứu là 7.885,64 tấn. Suy ra năng gate the adverse impacts caused by climate
lực hấp thụ CO2 tính bằng tiền là 39.428,22 change in urban areas. To contribute to the
USD tương đương với 822.866.960 VND. calculation of the value of trees at Tao Dan
Park through the carbon accumulation of
4. KẾT LUẬN above-ground plant parts were carried out
1. Phương trình tương quan giữa Wk và to measure the total volume of trees in each
D1,3 là: Wk = 0,109 * * D2,6487. Đây là phương species to calculate carbon accounting in
trình được xây dựng dựa trên chỉ tiêu sinh wood density with the volume of each spe-
trưởng về đường kính và tỷ trọng gỗ. Đây cies in the park. Research results show that
là phương trình chính để tính sinh khối cho the total amount of carbon accumulation of
công viên Tao Đàn. all woody plants at Tao Dan Park is 2,150.63
2. Tổng trữ lượng CO2 tương đương hấp thụ tons, of which C area is the highest at 974.66
của toàn bộ khu vực nghiên cứu là 7.885,64 tons and Trong Dong area is the lowest at 72
tấn, tính đến thời điểm nghiên cứu. Trung .24 tons. Total absorption of CO2 equivalent
bình 1 ha hấp thụ 738,15 tấn CO2. of the entire study area is 7885.64 tonnes by
3. Ước lượng giá trị bằng tiền từ khả năng the time of the study. Estimated value from
hấp thụ CO2 của toàn bộ thực vật thân gỗ the CO2 absorption capacity of the trees in
tại công viên Tao Đàn là 822.866.960 VND Tao Dan Park at is 822,866,960 VND equiva-
tương đương với 39.428,22 USD. lent to $ 39,428.22.
4. Đề tài đã tính toán được giá trị bằng
tiền khả năng hấp thụ CO2 của công viên Tao Keywords: Accumulation of carbon, CO2
Đàn, làm cơ sở cho việc chi trả dịch vụ môi absorption, Tao Dan Park, Urban carbon, Pay-
trường rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP. ments for Forest Environmental Services.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Người phản biện: GS.TS. Vương Văn Quỳnh
1. Nguyen Ngoc Chinh et al (1996), Viet- Ngày nhận bài: Tháng 5/2013
nam Forest Trees, Forest Inventory and Plan- Ngày phản biện thông qua: Tháng 5/2013
ning Institute, Agricultural Publishing House, Ngày duyệt đăng: Tháng 5/2013

55

View publication stats

You might also like