Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 46

BÀI 1:

1. Quản trị là quá trình sử dụng các nguồn lực thuộc tổ chức nhằm:
A. Tối đa hóa lợi nhuận
B. Đạt các mục tiêu của tổ chức với hiệu quả cao
C. Sử dụng các nguồn lực của tổ chức hiệu quả nhất
D. Đạt được mục tiêu của tổ chức

2. Các nhiệm vụ quản trị cơ bản gồm:


A. Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
B. Lập kế hoạch, xây dựng tầm nhìn, lãnh đạo và kiểm soát
C. Lãnh đạo, trả tiền lương, quản lý chất lượng
D. Lãnh đạo, tổ chức, trả lương và kiểm soát
3. Các tổ chức đặc trưng thường có bao nhiêu cấp quản trị?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2

4. Phát biểu nào sau đây không chính xác?


A. Nhà quản trị cấp cơ sở chịu trách nhiệm giám sát hàng ngày các nhân viên
không làm quản lý
B. Nhà quản trị cấp trung gian chịu trách nhiệm phát triển và sử dụng các nguồn
lực thuộc tổ chức hiệu quả và hợp lý
C. Nhà quản trị cấp cao chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất
hàng ngày
D. Nhà quản trị cấp cao chịu trách nhiệm về hoạt động của tất cả các bộ phận

5. Những kỹ năng nào sau đây là các kỹ năng quản trị cơ bản
A. Kỹ năng nhận thức/tư duy
B. Kỹ năng về con người
C. Kỹ năng kỹ thuật/chuyên môn
D. Cả 3 kỹ năng trên

6. Để tăng tính hiệu quả và tính hợp lý, gần đây nhà quản trị thường phải thay đổi
cách thức hoạt động như thế nào?
A. Cấu trúc lại và giảm quy mô hoạt động, chuyển giao nguồn lực để cắt giảm chi
phí
B. Tăng cường trao quyền và sử dụng các nhóm tự quản
C. Cả 2 đáp án trên
D. Không có đáp án đúng
7. Những thách thức nào sau đây không phải là những thách thức cơ bản của
doanh nghiệp trong môi trường toàn cầu?
A. Xây dựng lợi thế cạnh tranh thông qua tăng hiệu quả, chất lượng, sự linh hoạt,
đổi mới và khả năng đáp ứng khách hàng
B. Vấn đề tôn giáo
C. Quản trị lực lượng lao động đa dạng, quản trị khủng hoảng toàn cầu
D. Sự chuyển đổi số nhờ sự phát triển về CNTT

8. Doanh nghiệp đạt được các mục tiêu hoạt động một cách hiệu quả và hợp lý
nhất khi nào?
A. Nhà quản lý chọn đúng mục tiêu theo đuổi và sử dụng năng suất các nguồn
lực
B. Nhà quản lý chọn đúng mục tiêu theo đuổi và sử dụng không tốt các nguồn lực
C. Nhà quản lý chọn sai mục tiêu theo đuổi và sử dụng các nguồn lực một cách
không năng suất
D. Nhà quản lý chọn các mục tiêu theo đuổi không phù hợp và sử dụng tốt các
nguồn lực để đạt được các mục tiêu

9. Hoạt động quản trị chịu sự tác động của …. đang biến động không ngừng. Dấu
… là:
A. Công nghệ
B. Kinh tế
C. Pháp luật
D. Môi trường
10. Quản trị hướng tổ chức đạt được mục tiêu đề ra với kết quả cao nhất và …
thấp nhất. Dấu … là:
A. Chi phí
B. Hiệu quả
C. Sự thỏa mãn
D. Lợi nhuận
11. Kỹ năng nhân sự đóng vai trò như thế nào ở các cấp quản trị?
A. Quan trọng nhất ở quản trị cao cấp
B. Quan trọng như nhau ở 3 cấp quản trị
C. Quan trọng nhất ở quản trị cấp cao và quản trị cấp trung
D. Quan trọng nhất ở quản trị cấp cơ sở
12. Chức năng hoạch định nhằm xác định mục tiêu cần đạt được và đề ra … nhằm
đạt mục tiêu đề ra trong khoảng thời gian nhất định. Dấu … là:
A. Chương trình hành động
B. Giới hạn
C. Sứ mệnh và tầm nhìn
D. Giá trị cốt lõi
13. Cố vấn cho ban giám đốc doanh nghiệp là cấp quản trị nào?
A. Cao cấp
B. Trung cấp
C. Cơ sở
D. Không có đáp án đúng
14. Kỹ năng chuyên môn quan trọng nhất ở cấp quản trị nào?
A. Cao cấp
B. Trung cấp
C. Cơ sở

D. Không có đáp án đúng


15, Nghiên cứu của Henry Minzberg xác định nhà quản trị phải thực hiện bao
nhiêu vai trò?
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10

16. Henry Minzberg chia các vai trò ra thành 3 nhóm nào sau đây?
A. Vai trò nhân sự, vai trò thông tin và vai trò ra quyết định
B.Vai trò lãnh đạo, vai trò thông tin và vai trò ra quyết định
C. Vai trò nhân sự, vai trò xử lý nhiễu và vai trò ra quyết định
D. Vai trò nhân sự, vai trò người đại diện và vai trò ra quyết định
17. Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi làm việc với các nhà cung cấp về các
nguồn nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất?
A. Chủ doanh nghiệp
B. Người xử lý nhiễu
C. Người phân bổ nguồn lực
D. Người thương thuyết
18. Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi tuyên bố bộ quy tắc ứng xử cho người lao
động trong tổ chức?
A. Đại diện lãnh đạo
B. Chỉ đạo
C. Người liên lạc
D. Người giám sát

19. Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi tổ chức cuộc họp liên bộ phận để xây dựng
chiến lược marketing mới?
A. Đại diện lãnh đạo
B. Người liên lạc
C. Người phát ngôn
D. Người tuyên truyền
20. Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi thông báo tới toàn bộ doanh nghiệp về
tình hình dịch bệnh và các biện pháp khẩn cấp để phòng chống Covid19?
A. Người giám sát
B. Người tuyên truyền
C. Người phát ngôn
D. Người liên lạc

BÀI 2:
1. Những đại diện tiêu biểu cho học thuyết quản lý khoa học là ai? *
A. Taylor, vợ chồng Gilbreth và Gantt
B. Taylor, Fayol và Gantt
C. Taylor, Weber và Gantt
D. Taylor, Weber và Fayol

2. Khái niệm chuyên môn hóa và phân công lao động được học thuyết quản trị
nào phát triển? *
A. Học thuyết quản lý khoa học
B. Học thuyết quản lý hành chính
C. Học thuyết quản lý hành vi
D. Học thuyết môi trường của tổ chức

3. Mặc dù mỗi loại hình tổ chức có những đặc điểm riêng nhưng đều có chung
một tiến trình quản trị mà qua đó nhà quản trị có thể quản trị tốt bất cứ một tổ
chức nào là giả thiết của học thuyết quản lý nào? *
A. Học thuyết quản lý khoa học
B. Học thuyết quản lý hành chính
C. Học thuyết quản lý hành vi
D. Học thuyết môi trường của tổ chức

4. Thay thế các phương pháp làm việc dựa vào kinh nghiệm bằng các phương
pháp dựa trên một nghiên cứu khoa học về các nhiệm vụ là nguyên tắc quản trị
nổi bật của học thuyết quản lý nào? *
A. Học thuyết quản lý hành chính
B. Học thuyết quản lý hành vi
C. Học thuyết quản lý khoa học
D. Học thuyết môi trường của tổ chức

5. Lý thuyết khoa học quản lý có đóng góp quan trọng nào dưới đây? *
A. Nguyên tắc đơn giản hóa quy trình làm việc
B. Nguyên tắc lên lịch tiến độ công tác
C. Nguyên tắc phân công lao động
D. Các phương pháp lượng hóa nghiêm ngặt cho nhà quản trị kiểm soát nhiều hơn
việc sử dụng các nguồn lực

6. Lý thuyết về các hệ thống mở và lý thuyết quản lý theo tình huống coi trọng
yếu tố nào dưới đây: *
A. Môi trường của tổ chức
B. Hiệu quả, hiệu suất công việc
C. Hệ thống quản lý hành chính
D. Việc lượng hóa để đo lường hiệu quả công việc

7. Hai cách tiếp cận được coi là quan trọng nhất giúp cho các nhà quản trị sử dụng
tốt hơn các nguồn lực của tổ chức và cạnh tranh thành công trong môi trường toàn
cầu là: *
A. Quản lý hoạt động sản xuất và quản lý chất lượng toàn diện (TMQ)
B. Quản lý chiến lược và quản lý chất lượng toàn diện (TMQ)
C. Quản lý chiến lược và hệ thống thông tin quản lý (MISs)
D. Quản lý bằng phương pháp lượng hóa và quản lý chiến lược

8. Theo lý thuyết về quản lý theo tình huống, khi môi trường xung quanh ổn định
thì các nhà quản trị có xu hướng chọn một cấu trúc như thế nào để tổ chức và
kiểm soát các hoạt động, hành vi của các cấp dưới: *
A. Cấu trúc cơ học
B. Cấu trúc hữu cơ
C. Cả hai loại cấu trúc cơ học và hữu cơ
D. Không có phương án chính xác

9. Tìm cách gia tăng tốc độ làm việc, tăng năng suất lao động của công nhân bằng
cách giảm các thao tác thừa là nội dung ý tưởng quản trị của ai? *
A. Frederic Taylor
B. Lilian và Frank Gilbreth
C. Douglas McGregor
D. Max Weber
10. Lý thuyết quản lý khoa học được ra đời trong bối cảnh nào? *
A. Cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20 khi sản xuất thủ công quy mô nhỏ chuyển sang chế
tạo cơ giới hóa quy mô lớn
B. Cuối thế kỉ 18, khi James Watt cho ra đời máy hơi nước
C. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất nổ ra
D. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2 nổ ra

11. Đức trị là tư tưởng quản trị do ai khởi xướng? *


A. Tôn Tử
B. Khổng Tử
C. Lão Tử
D. Hàn Phi Tử

12. Tư tưởng dùng vũ lực để lật đổ chế độ phong kiến phân tán để hình thành chế
độ quân chủ chuyên chế và đưa ra các chuẩn mực phân biệt đúng sai là của ai? *
A. Tôn Tử
B. Khổng Tử
C. Lão Tử
D. Hàn Phi Tử

13. Nhà kinh tế học người Anh Adam Smith với tác phẩm “the Wealth of
Nations” đặt vấn đề gia tăng năng suất lao động thì cần làm gì? *
A. Phân công lao động
B. Chăm chút đời sống công nhân như xây kí túc và ăn trưa tập trung
C. Loại bỏ các động tác thừa
D. Đáp ứng nhu cầu của công nhân

14. Cho rằng công nhân làm việc thiếu hăng hái nhiệt tình, không biết phương
pháp làm việc nên nhà quản trị phải giám sát, hướng dẫn cụ thể là điểm chung của
các lý thuyết quản trị nào? *
A. Lý thuyết X và lý thuyết Y
B. Lý thuyết quản trị khoa học và lý thuyết X
C. Lý thuyết quản trị khoa học và lý thuyết Y
D. Lý thuyết quản trị hành vi và lý thuyết về hệ thống hành chính

15. Lý thuyết quản trị nào yêu cầu nhà quản trị dành thời gian và công sức lập kế
hoạch hành động, tổ chức cho công nhân làm việc và kiểm tra họ chứ không tham
gia các công việc cụ thể như công nhân? *
A. Lý thuyết Lý thuyết X và lý thuyết Y
B. Lý thuyết quản trị hành vi
C. Lý thuyết quản trị khoa học
D. Lý thuyết về hệ thống hành chính

16. Các nguyên tắc i) Xem xét từng công việc hoặc nhiệm vụ 1 cách khoa học, ii)
Hệ thống hóa các phương pháp làm việc và viết thành các quy trình công việc, iii)
Lựa chọn công nhân phù hợp cho từng công việc & đào tạo để làm việc theo quy
tắc và thủ tục vận hành và iv) Nhà quản trị sử dụng các biện pháp kinh tế để kích
thích công nhân hăng hái làm việc là các nguyên tắc quản trị nào sau đây? *
A. Lý thuyết Lý thuyết X và lý thuyết Y
B. Lý thuyết quản trị hành vi
C. Lý thuyết quản trị khoa học
D. Lý thuyết về hệ thống hành chính

17. Nghiên cứu các loại thời gian làm việc của công nhân theo từng công việc và
phân chia công việc của từng công nhân thành những công việc bộ phận nhỏ để
cải tiến và tối ưu hóa là những biện pháp tăng hiệu quả công việc do ai khở xướng
đầu tiên? *
A. Mary Follett
B. Max Weber
C. Henri Fayol
D. Frederic Taylor

18. Lý thuyết quản trị nào bị chỉ trích quá nghiêng về "kỹ thuật hóa, máy móc
hóa" con người, khai thác sức lao động quá mức mà không để ý đến yếu tố tâm lý-
xã hội? *
A. Lý thuyết khoa học quản lý
B. Lý thuyết quản trị hành vi
C. Lý thuyết quản trị khoa học
D. Lý thuyết môi trường của tổ chức

19. Trường phái quản trị cổ điển bao gồm: *


A. Lý thuyết tâm lý xã hội và lý thuyết quản trị hành chính
B. Lý thuyết quản trị khoa học và lý thuyết quản trị hành chính

C. Lý thuyết quản trị khoa học và lý thuyết tâm lý xã hội


D. Lý thuyết khoa học quản trị và lý thuyết quản trị hành chính

20. Lý thuyết quản trị nào áp dụng tốt trong trường hợp môi trường ổn định, giúp
nhà quản trị lập kế hoạch và tuyển dụng được công nhân phù hợp, có trình độ
chuyên môn hóa cao? *
A. Lý thuyết khoa học quản lý
B. Lý thuyết quản trị hành vi
C. Lý thuyết quản trị khoa học
D. Lý thuyết môi trường của tổ chức

21. Phát biểu nào sau đây không nói về lý thuyết quản trị hành vi: *
A. Nhấn mạnh vai trò con người trong tổ chức
B. Năng suất lao động không chỉ do yếu tố vật chất quyết định mà còn do nhu cầu tâm lý
xã hội của con người.
C. Sử dụng các mô hình toán học, thống kê và công nghệ thông tin trong quá trình
quản trị
D. Được phát triển mạnh bởi các nhà tâm lý học trong thập niên 60

22. Lý thuyết quản trị nào quá chú ý đến yếu tố xã hội khi muốn thay thế khái
niệm “con người kinh tế” bằng khái niệm“con người xã hội” và coi con người là
phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm đến yếu tố ngoại lai? *
A. Lý thuyết môi trường của tổ chức
B. Lý thuyết quản trị hành vi
C. Lý thuyết quản trị khoa học
D. Lý thuyết về hệ thống hành chính

23. Lí thuyết quản trị hành chính quan liêu xác định các yếu tố giúp tổ chức đạt
được mục tiêu của mình là gì? *
A. Tổ chức phải được kết cấu theo một hệ thống phân cấp
B. Tổ chức và các thành viên trong tổ chức phải được điều chỉnh bởi các qui tắc ra quyết
định hợp lí và hợp pháp đã được xác định rõ ràng
C. Cả 2 yếu tố trên
D. Không có đáp án chính xác

24. Theo lý thuyết quản trị hành vi của Mary Follett, hiệu quả của quản trị phụ
thuộc vào việc giải quyết các mối quan hệ giữa: *
A. Công nhân với công nhân trong 1 bộ phận
B. Công nhân với công nhân khác bộ phận
C. Công nhân với các nhà quản trị
D. Công nhân với công nhân, công nhân với các nhà quản trị

25. Điểm giống nhau giữa lý thuyết quản trị khoa học và lý thuyết quản trị hành
chính là chủ trương rằng: *
A. Để đem lại hiệu quả phải bằng con đường tăng năng suất lao động.
B. Muốn tăng năng suất lao động phải sắp xếp tổ chức một cách hợp lý.
C. Muốn tăng năng suất lao động phải tìm cách tác động vào người công nhân .
D. A và B

26. Theo lý thuyết quản lý tình huống ngẫu nhiên, căn cứ vào đặc tính của môi
trường, nhà quản trị sẽ làm gì? *
A. Xác định thiết kế cấu trúc của tổ chức và các hệ thống kiểm soát
B. Chọn cấu trúc cơ học cho tổ chức
C. Chọn cấu trúc hữu cơ cho tổ chức
D. Không có đáp án chính xác
27. Theo lý thuyết quản lý tình huống ngẫu nhiên, nếu tổ chức hoạt động trong
môi trường ổn định, nhà quản trị sẽ xác định thiết kế cấu trúc của tổ chức là cấu
trúc cơ họcvới các đặc điểm sau: *
A. Quyền lực tập trung vào người đứng đầu hệ thống phân cấp quản lý.
B. Hệ thống phân cấp chiều dọc là phương tiện chính được sử dụng để kiểm soát hành vi
cấp dưới.
C. Phân quyền, giao tiếp chiều ngang, hợp tác chéo giữa các bộ phận
D. A và B

28. Theo lý thuyết quản lý tình huống ngẫu nhiên, nếu tổ chức hoạt động trong
môi trường luôn thay đổi, nhà quản trị sẽ xác định thiết kế cấu trúc của tổ chức là
cấu trúc hữu cơ với các đặc điểm sau: *
A. Quyền lực tập trung vào người đứng đầu hệ thống phân cấp quản lý.
B. Hệ thống phân cấp chiều dọc là phương tiện chính được sử dụng để kiểm soát hành vi
cấp dưới.
C. Phân quyền, giao tiếp chiều ngang, hợp tác chéo giữa các bộ phận
D. A và B
BÀI 3:

1. Những ý nào sau đây không nói về đạo đức?


A. Là những nguyên tắc, giá trị và lòng tin chỉ dẫn nội tâm về đạo lý mà con người sử
dụng để phân tích hay diễn giải 1 tình huống và sau đó quyết định đâu là cách “đúng”
hay phù hợp để hành xử.
B. Là trung tâm dẫn đến cách thức DN và các nhà QT ra quyết định để đạt được tính hiệu
quả và hợp lý cao trong vận hành DN
C. Là những nguyên tắc, giá trị và lòng tin bất biến theo thời gian
D. Lòng tin về đạo đức thay đổi đòi hỏi luật pháp phản ánh nó cũng thay đổi

2. Ý nào sau đây không nói về tình huống lưỡng nan về đạo đức là gì?
A. Là tình thế khó xử mà con người tự nhận thấy khi họ phải quyết định hành động
B. Không có sự đồng thuận rõ ràng về điều gì “đúng” hay “sai” trong hành động của DN
và nhà quản trị.
C. Vấn đề lợi ích của các bên luôn được đặt ra trong các tình huống lưỡng nan
D. Nhà quản trị và doanh nghiệp phải chọn một trong 2 phương án nhằm mang lại
lợi ích nhiều nhất cho bản thân

3. Doanh nghiệp và các nhà quản trị khi ra quyết định có cần phải cân nhắc đến
các bên hữu quan không?
A. Có và theo hướng nâng cao phúc lợi của họ và tránh làm hại đến họ
B. Có nhưng phải ưu tiên mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp
C. Không vì kinh doanh là kinh doanh, chỉ cần tìm kiếm lợi nhuận
D. Không vì như vậy sẽ tổn hại đến doanh nghiệp
4. Cá nhân, nhóm nào sau đây là các bên hữu quan của doanh nghiệp?
A. Cổ đông, nhà quản trị, người lao động
B. Nhà cung cấp, nhà phân phối
C. Khách hàng, cộng đồng xã hội và chính phủ
D. a, b và c

5. Có bao nhiêu quy tắc để xác định 1 quyết định kinh doanh là có đạo đức hay
không?
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6

6. Đây là quy tắc đạo đức gì: Một quyết định đạo đức phải mang lại nhiều lợi ích
nhất cho nhiều người nhất?
a. Quy tắc vị lợi
b. Quy tắc quyền đạo đức
c. Quy tắc công bằng
d. Quy tắc ứng dụng được

7. Đây là quy tắc đạo đức gì: Một quyết định đạo đức là quyết định phân phối lợi
ích và tổn thất giữa mọi người và các nhóm 1 cách công bằng, bình đẳng hoặc
không thiên vị?
A. Quy tắc vị lợi
B. Quy tắc quyền đạo đức
C. Quy tắc công bằng
D. Quy tắc ứng dụng được

8. Đây là quy tắc đạo đức gì: Một quyết định đạo đức phải duy trì và bảo vệ được
những quyền cơ bản và ưu tiên của mọi người?
A. Quy tắc vị lợi
B. Quy tắc quyền đạo đức
C. Quy tắc công bằng
D. Quy tắc ứng dụng được

9. Đây là quy tắc đạo đức gì: Một quyết định đạo đức là quyết định mà nhà quản
trị không phải do dự khi thông báo với mọi người bên ngoài công ty vì quyết định
đó có thể chấp nhận được với mọi người bình thường trong xã hội?
A. Quy tắc vị lợi
B. Quy tắc quyền đạo đức
C. Quy tắc công bằng
D. Quy tắc ứng dụng được

10. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là gì?


A. Là cách thức doanh nghiệp, nhà quản trị và người lao động nhìn nhận về nhiệm
vụ hay nghĩa vụ của họ trong việc ra quyết định bảo vệ, nâng cao và tăng cường
phúc lợi và hạnh phúc của các bên hữu quan và toàn bộ xã hội.
B. Là nhiệm vụ của doanh nghiệp thực hiện các hoạt động thiện nguyện
C. Là quy định của pháp luật đối với trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội
D. Là cam kết của doanh nghiệp bằng văn bản đối với lợi ích của xã hội

11. Đây là chiến lược/cách tiếp cận hướng tới trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp nào: chấp nhận trách nhiệm xã hội và thực hiện phương châm “làm tối
thiểu theo yêu cầu đạo đức”, cố gắng thỏa mãn các tiêu chuẩn kinh tế, luật pháp,
và đạo đức.
A. Chiến lược cản trở/phá rối
B. Chiến lược phòng thủ
C. Chiến lược thích nghi
D. Chiến lược tiên phong/chủ động

12. Đây là chiến lược/cách tiếp cận hướng tới trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp nào: Thực hiện phương châm “dẫn dắt các sáng kiến XH” được thiết kế để
đáp ứng mọi tiêu chuẩn về thực hiện hoạt động XH, và cũng đòi hỏi tham gia các
hoạt động tự nguyện liên quan với CSR.
A. Chiến lược cản trở/phá rối
B. Chiến lược phòng thủ
C. Chiến lược thích nghi
D. Chiến lược tiên phong/chủ động

13. Đây là chiến lược/cách tiếp cận hướng tới trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp nào: Chiến lược tập trung chủ yếu trên các ưu tiên kinh tế so với các yêu
cầu về CSR
A. Chiến lược cản trở/phá rối
B. Chiến lược phòng thủ
C. Chiến lược thích nghi
D. Chiến lược tiên phong/chủ động

14. Đây là chiến lược/cách tiếp cận hướng tới trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp nào: Chiến lược tìm cách bảo vệ tổ chức bằng cách thực hiện “tối thiểu
yêu cầu luật pháp” để thỏa mãn sự mong đợi của các đối tác hữu quan.
A. Chiến lược cản trở/phá rối
B. Chiến lược phòng thủ
C. Chiến lược thích nghi
D. Chiến lược tiên phong/chủ động

15. Lợi ích của doanh nghiệp khi hành xử có trách nhiệm xã hội:
A. Danh tiếng tốt
B. Sự ủng hộ của các bên hữu quan
C. Sự đồng lòng của nhân viên và tăng hiệu quả, hợp lý trong hoạt động
D. Tất cả các đáp án trên

16. Những nhân tố cơ bản xác định đạo đức kinh doanh gồm:
A. Đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cá nhân và đạo đức tổ chức
B. Đạo đức xã hội, đạo đức cá nhân và đạo đức tổ chức
C. Đạo đức xã hội, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cá nhân và đạo đức tổ chức
D. Đạo đức cá nhân và đạo đức tổ chức

17. Ý nào sau đây không nói về đạo đức xã hội?


A. Là những tiêu chuẩn quản lý về việc các thành viên của 1 xã hội nên đối xử với nhau
như thế nào về những vấn đề nảy sinh có liên quan (sự thẳng thắn, sự công bằng, quyền
tự do cá nhân, …)
B. Là những tiêu chuẩn để quản lý các thành viên của 1 nghề chuyên môn, 1 nghề
thương mại hoặc 1 nghề thủ công cần cư xử như thế nào khi họ thực hiện những
hoạt động liên quan đến công việc.
C. Xuất phát từ luật pháp, tục lệ, các hoạt động và từ những giá trị và chuẩn mực không
được viết ra của 1 xã hội và ảnh hưởng đến việc mọi người tương tác lẫn nhau như thế
nào
D. Đạo đức thay đổi giữa các xã hội các nước

18. Đây là những tiêu chuẩn để quản lý các thành viên của 1 nghề chuyên môn, 1
nghề thương mại hoặc 1 nghề thủ công cần cư xử như thế nào khi họ thực hiện
những hoạt động liên quan đến công việc:
A. Đạo đức xã hội
B. Đạo đức nghề nghiệp
C. Đạo đức cá nhân
D. Đạo đức tổ chức

19. Đây là những tiêu chuẩn và giá trị xác định việc mọi người xem những trách
nhiệm của họ đối với người khác như thế nào, và từ đó họ nên hành xử như thế
nào trong những tình huống khi lợi ích bản thân họ bị đe dọa.
A. Đạo đức xã hội
B. Đạo đức nghề nghiệp
C. Đạo đức cá nhân
D. Đạo đức tổ chức

20. Đây là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh
giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của tổ chức theo hướng lựa chọn các hành
động nhằm bảo vệ và cải thiện các lợi ích của các bên hữu quan trong lúc tìm
kiếm lợi ích cho mình.
A. Đạo đức xã hội
B. Đạo đức nghề nghiệp
C. Đạo đức cá nhân
D. Đạo đức tổ chức

BÀI 4.

1. Phát biểu nào sau đây không đúng về sự đa dạng trong quản lý:
0/1
Sự đa dạng là sự không giống nhau hay khác nhau giữa mọi người trong tổ chức
Các nhà quản trị và tổ chức quan tâm đặc biệt đến sự đa dạng vì lý do kinh doanh và đạo đức
Các hình thức đa dạng gồm lứa tuổi, giới tính, chủng tộc/dân tộc, tôn giáo, người có khả
năng/người khuyết tật, nền tảng xã hội, xu hướng tình dục và sự thể hiện về thể chất

Sự đa dạng là sự cản trở đối với tổ chức và cần loại bỏ


Mục khác:

Câu trả lời đúng


Sự đa dạng là sự cản trở đối với tổ chức và cần loại bỏ

2. Trong các vai trò quản lý, quản lý sự đa dạng được thể hiện ở nhóm
vai trò nào?
0/1
Vai trò liên cá nhân (đại diện lãnh đạo, lãnh đạo, người liên lạc)
Vai trò thông tin (người giám sát, người tuyên truyền, người phát ngôn)
Vai trò quyết định (chủ doanh nghiệp, người xử lý nhiễm, người phân bổ nguồn lực và người
thương thuyết)

Tất cả các vai trò


Câu trả lời đúng
Tất cả các vai trò

3. Người quản lý đánh giá phạm vi mà những người lao động được đối
xử công bằng, thông báo cho họ về các chính sách quản lý sự công bằng
và hỗ trợ các sáng kiến, nói chuyện tạo cơ hội nghề nghiệp cho họ là
đang thực thi vai trò gì trong quản lý sự đa dạng?
0/1
Vai trò liên cá nhân
Vai trò thông tin
Vai trò ra quyết định
Tất cả các phương án trên

Mục khác:

Câu trả lời đúng


Vai trò thông tin

4. Người quản lý cam kết và phân bổ các nguồn lực để xóa bỏ sự phân
biệt đối xử, hành động nhanh chóng để chỉnh sửa những bất công, xóa
bỏ những hành vi phân biệt đối xử là đang thực thi vai trò gì trong quản
lý sự đa dạng?
0/1
Vai trò liên cá nhân
Vai trò thông tin

Vai trò ra quyết định


Tất cả các phương án trên
Câu trả lời đúng
Vai trò ra quyết định

5. Nhận thức là gì?


0/1
Là quá trình mà các cá nhân bằng các giác quan của mình lựa chọn, tổ chức và giải thích
những cảm nhận để cung cấp ý nghĩa và trật tự cho thế giới xung quanh.
Là suy nghĩ của các cá nhân về các sự vật hiện tượng quanh mình.
Là sự nhận biết chủ quan về các hiện tượng, sự vật quanh mình

Không có đáp án đúng


Câu trả lời đúng
Là quá trình mà các cá nhân bằng các giác quan của mình lựa chọn, tổ chức và giải thích
những cảm nhận để cung cấp ý nghĩa và trật tự cho thế giới xung quanh.

6. Nhận thức của nhà quản lý do các yếu nào nào tác động:
1/1
Sơ đồ nhận thức dựa trên trên kinh nghiệm và kiến thức trong quá khứ
Động cơ xuất phát từ nhu cầu, giá trị và mong muốn tại thời điểm nhận thức
Tâm trạng tại thời điểm nhận thức
Cả 3 phương án trên

7. Các nguyên tắc để quản lý hiệu quả sự đa dạng:


1/1
Quá trình liên tục và yêu cầu giám sát thường xuyên

Biết tận dụng thời cơ và môi trường kinh doanh


Xuất phát từ lợi ích khách hàng
Vì mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp

8. Việc đối xử không công bằng có thể do nguyên nhân nào?


0/1
Các sơ đồ hướng dẫn nhận thức dựa trên một đặc tính có thể nhìn thấy đơn lẻ như chủng tộc
hoặc giới tính dẫn đến khuôn mẫu
Những định kiến
Sự phân biệt công khai

Tất cả các lý do trên


Câu trả lời đúng
Tất cả các lý do trên

9. Ý nào sau đây không chính xác về quấy rối tình dục đòi đền đáp
(quid pro quo)?
0/1
Thể hiện hoặc ngụ ý về các ưu đãi tình dục để đổi lấy một số lợi ích (được thăng chức, tăng
lương)
Thể hiện hoặc ngụ ý về các ưu đãi tình dục để tránh một số tổn hại (cho thôi việc, cách chức)
Được thực hiện bởi một người có vị trí quyền lực hoặc quyền hạn hơn người khác

Được thực hiện bởi bất kỳ ai trong môi trường làm việc và không dễ nhận ra, bao gồm động
chạm không phù hợp, trò đùa hoặc bình luận về tình dục, yêu cầu hẹn hò lặp đi lặp lại và môi
trường làm việc hiển thị hình ảnh phản cảm.
Câu trả lời đúng
Được thực hiện bởi bất kỳ ai trong môi trường làm việc và không dễ nhận ra, bao gồm động
chạm không phù hợp, trò đùa hoặc bình luận về tình dục, yêu cầu hẹn hò lặp đi lặp lại và môi
trường làm việc hiển thị hình ảnh phản cảm.

10. Ý nào sau đây không chính xác về quấy rối tình dục trong môi
trường làm việc thù địch?
1/1
Được thực hiện bởi một người có vị trí quyền lực hoặc quyền hạn hơn người khác

Lời nói hoặc hành vi quá nghiêm trọng và phổ biến tạo ra môi trường ảnh hưởng tiêu cực đến
hiệu quả công việc của một người.
Được thực hiện bởi bất kỳ ai trong môi trường làm việc và không dễ nhận ra
Động chạm không phù hợp, trò đùa hoặc bình luận về tình dục, yêu cầu hẹn hò lặp đi lặp lại và
môi trường làm việc hiển thị hình ảnh phản cảm.

11. Các bước/hoạt động để loại trừ quấy rối tình dục là gì?
0/1
Tạo ra các chính sách, quy định về QRTD do các quản trị cấp cao ban hành

Sử dụng các thủ tục khiếu nại công bằng, các hành động chấn chỉnh nhanh chóng và hiệu quả
khi có QRTD
Tập huấn cho tất cả thành viên
Tất cả các phương án trên
Câu trả lời đúng
Tất cả các phương án trên

Bài 5
1. Phát biểu nào sau đây không đúng v ới môi tr ường toàn c ầu ?
0/1
Môi trường toàn cầu là tập hợp những lực lượng và những điều kiện hoạt động bên ngoài ranh
giới của 1 tổ chức
Môi trường toàn cầu tác động đến khả năng của 1 nhà quản trị trong việc đạt được và tận dụng
các nguồn lực

Môi trường toàn cầu bao gồm 2 thành phần là môi trường tác nghiệp và môi trường tổng thể
Môi trường toàn cầu chú trọng đến việc phát triển các nguồn lực bên trong doanh nghiệp

Câu trả lời đúng


Môi trường toàn cầu chú trọng đến việc phát triển các nguồn lực bên trong doanh nghiệp
2. Môi trường tác nghiệp là tập h ợp nh ững l ực l ượng và nh ững đi ều ki ện
bắt nguồn từ:
0/1
a. Các nhà cung cấp, các nhà phân phối
b. Khách hàng

c. Đối thủ cạnh tranh


d. A, b và c

Câu trả lời đúng


d. A, b và c

3. Các lực lượng cấu thành môi tr ường t ổng th ể g ốm:


0/1
Các lực lượng luật pháp, chính trị, dân cư, văn hóa xã hội, kỹ thuật và kinh tế rộng khắp toàn cầu
tác động đến 1 tổ chức và môi trường tác nghiệp
Các lực lượng luật pháp, chính trị, đối thủ cạnh tranh, dân cư, văn hóa xã hội, kỹ thuật và kinh tế
rộng khắp toàn cầu tác động đến 1 tổ chức và môi trường tác nghiệp
Các lực lượng luật pháp, chính trị, khách hàng, dân cư, văn hóa xã hội, kỹ thuật và kinh tế rộng
khắp toàn cầu tác động đến 1 tổ chức và môi trường tác nghiệp

Các lực lượng luật pháp, chính trị, nhà cung cấp, dân cư, văn hóa xã hội, kỹ thuật và kinh tế rộng
khắp toàn cầu tác động đến 1 tổ chức và môi trường tác nghiệp

Câu trả lời đúng


Các lực lượng luật pháp, chính trị, dân cư, văn hóa xã hội, kỹ thuật và kinh tế rộng khắp toàn cầu
tác động đến 1 tổ chức và môi trường tác nghiệp

4. Sự thay đổi môi trường toàn cầu được thể hi ện nh ư th ế nào?


1/1
Môi trường toàn cầu rộng mở hơn với sự dịch chuyển các dòng vốn tự do hơn
Tiến trình toàn cầu hóa được đẩy mạnh với các lực lượng vận hành cùng nhau, bỏ dần các rào
cản về thương mại và đầu tư quốc tế và bỏ dần rào cản về khoảng cách và văn hóa
Sự tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia
Tất cả các biểu hiện trên

5. Các dạng cơ bản của vốn được lưu chuyển gi ữa các n ước trong b ối
cảnh toàn cầu hóa gồm:
0/1
Vốn nhân lực, vốn tài chính
Vốn nhân lực, vốn tài chính, vốn tài nguyên
Vốn nhân lực, vốn tài chính, vốn tài nguyên, vốn chính trị
Vốn nhân lực, vốn tài chính, vốn tài nguyên, vốn chính trị, vốn vay

Câu trả lời đúng


Vốn nhân lực, vốn tài chính, vốn tài nguyên, vốn chính trị

6. Chỉ số khoảng cách quyền lực (PDI) cao th ể hi ện


0/1
Sự phân bổ quyền lực được thiết lập và thực thi rõ ràng trong xã hội mà không vướng bất cứ sự
nghi ngờ hay chất vấn nào.
Mức độ chất vấn cao về phân bổ quyền lực cũng như nỗ lực phân chia quyền hành đồng đều.

Cả a và b
Không có đáp án đúng

Câu trả lời đúng


Sự phân bổ quyền lực được thiết lập và thực thi rõ ràng trong xã hội mà không vướng bất cứ sự
nghi ngờ hay chất vấn nào.

7. Nam quyền trong mô hình các chi ều kích v ăn hóa c ủa Hofstede là


gì?
0/1
Là sự ưu tiên của xã hội cho thành quả, phần thưởng vật chất và định nghĩa thành công dựa trên
những thành quả vật chất mà cá nhân đạt được.
Là sự coi trọng tính cộng tác, khiêm tốn, quan tâm đến những cá nhân khó khăn cũng như chất
lượng cuộc sống.
Phụ nữ trong xã hội được tôn trọng và thể hiện những giá trị khác nhau.

A, b và c

Câu trả lời đúng


Là sự ưu tiên của xã hội cho thành quả, phần thưởng vật chất và định nghĩa thành công dựa trên
những thành quả vật chất mà cá nhân đạt được.

8. Chỉ số chủ nghĩa cá nhân và ch ủ ngh ĩa t ập th ể (IDV) trong mô hình


các chiều kích văn hóa của Hofstede th ể hi ện:
0/1
a. Mức độ hòa nhập của cá nhân với tập thể và cộng đồng.
b. Đất nước có IDV cao thường có mức độ ràng buộc khá lỏng lẻo và một cá nhân có xu hướng
chỉ gắn kết với gia đình của mình. Họ chú trọng đến chủ thể “tôi” hơn là “chúng tôi”.
c. Đất nước có IDV thấp thể hiện chủ nghĩa tập thể, thể hiện một xã hội với các mối quan hệ hòa
nhập chặt chẽ giữa gia đình và những thể chế, hội nhóm khác.
d. A, b và c

Câu trả lời đúng


d. A, b và c

9. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói v ề ch ỉ s ố phòng tránh r ủi
ro (UAI):
0/1
UAI là mức độ chấp nhận của xã hội với sự mơ hồ.
UAI cao thể hiện mức độ gắn kết của thành viên trong cộng động đó với các quy chuẩn hành vi,
luật lệ, văn bản hướng dẫn và thường tin tưởng sự thật tuyệt đối hay một sự “đúng đắn” chung
trong mọi khía cạnh mà tất cả mọi người đều nhận thức được.
UAI thấp thể hiện sự cởi mở và chấp nhân những ý kiến trái chiều và gây tranh cãi. Xã hội có UAI
thấp thường mang tính ít quy định, quy chế mà họ có xu hướng để mọi thứ được tự do phát triển
và chấp nhận rủi ro.

Trung Quốc có chỉ số UAI cao nổi trội

Câu trả lời đúng


Trung Quốc có chỉ số UAI cao nổi trội

10. Chỉ số định hướng dài hạn và định hướng ng ắn h ạn (LTO) trong mô
hình của Hofstede thấp thể hiện:
0/1
Định hướng ngắn hạn của một xã hội khi mà những truyền thống được trân trọng gìn giữ và sự
kiên định được đánh giá cao.
Đất nước thường chú trọng vào quá trình dài hạn, quan tâm đến sự thích ứng và thực dụng khi
giải quyết vấn đề.
A, b
Không có đáp án đúng

Câu trả lời đúng


Định hướng ngắn hạn của một xã hội khi mà những truyền thống được trân trọng gìn giữ và sự
kiên định được đánh giá cao.

11. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói v ề ch ỉ s ố T ự Th ỏa Mãn và
Tự Kiềm Chế (IND) trong mô hình các chi ều kích v ăn hóa c ủa Hofstede
0/1
Là thước độ mức độ hạnh phúc, liệu có hay không sự tự thỏa mãn với những niềm vui đơn giản.
Chỉ số IND cao thể hiện sự cho phép của xã hội trong việc tự thỏa mãn một cách tự do các nhu
cầu cơ bản và tự nhiên của con người, ví dụ như hưởng thụ cuộc sống.
Chỉ số IND thấp thể hiện sự kiểm soát của xã hội, bởi những định kiến, chuẩn mực nghiêm ngặt,
trong việc hưởng thụ của cá nhân.
Chỉ số IND thấp thể hiện sự cho phép của xã hội trong việc tự thỏa mãn một cách tự do các nhu
cầu cơ bản và tự nhiên của con người, ví dụ như hưởng thụ cuộc sống.

Câu trả lời đúng


Chỉ số IND thấp thể hiện sự cho phép của xã hội trong việc tự thỏa mãn một cách tự do các nhu
cầu cơ bản và tự nhiên của con người, ví dụ như hưởng thụ cuộc sống.

12. Nền tảng căn bản xây dựng nên văn hóa dân t ộc bao g ồm nh ững y ếu
tố nào?
1/1
Những giá trị, chuẩn mực xã hội thể hiện qua các phong tục, tập quán

Những quy định được luật hóa


Những cam kết giữa các thành viên trong xã hội
Những công trình văn hóa do cha ông để lại

13. Dòng quyền lực và ảnh hưởng trên kh ắp th ế gi ới b ằng cách ngo ại
giao, xâm lược và lực lượng quan đ ội đ ể b ảo v ệ s ự ti ếp c ận các d ạng
vốn khác là loại vốn gì?
0/1
Vốn chính trị
Vốn nhân lực
Vốn tài chính
Vốn Tài nguyên

Câu trả lời đúng


Vốn chính trị

14. Dòng người trên thế giới thông qua nh ập c ư, di c ư và c ư trú là lo ại


vốn gì?
0/1
Vốn chính trị

Vốn nhân lực


Vốn tài chính
Vốn Tài nguyên

Câu trả lời đúng


Vốn nhân lực

15. Dòng tiền vốn trên thị trường thế gi ới thông qua đ ầu t ư n ước ngoài,
gửi tín dụng, cho vay và viện tr ợ là lo ại v ốn gì?
1/1
a. Vốn chính trị
b. Vốn nhân lực
c. Vốn tài chính

d. Vốn Tài nguyên

16. Vốn tài nguyên bao gốm:


0/1
Dòng tài nguyên thiên nhiên
Các sp bán thành phẩm như kim loại, khoáng sản, gỗ xẻ, năng lượng, thực phẩm, bộ vi xử lý, cấu
kiện ô tô

Dòng tài nguyên thiên nhiên và các sp bán thành phẩm như kim loại, khoáng sản, gỗ xẻ, năng
lượng, thực phẩm, bộ vi xử lý, cấu kiện ô tô
Dòng tài nguyên thiên nhiên và các loại khoáng sản đã khai thác

Câu trả lời đúng


Dòng tài nguyên thiên nhiên và các sp bán thành phẩm như kim loại, khoáng sản, gỗ xẻ, năng
lượng, thực phẩm, bộ vi xử lý, cấu kiện ô tô

Bài 6

CHUYEN DE 7
1. Kiểm soát tổ chức là gì?
1/1
là quá trình giám sát, đo lường, đánh giá và điều chỉnh việc một tổ chức và các
thành viên của nó tiến hành các hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu của
tổ chức một cách hiệu quả và hợp lý

là quá trình trong đó một người gây ảnh hưởng tới những người khác và truyền
cảm hứng, động viên và điều khiển các hành động của họ để đạt được mục tiêu
chung của nhóm hay tổ chức
là quá trình xác định những mục tiêu và đề ra các chiến lược, kế hoạch, biện pháp
tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó.
là việc lựa chọn những công việc và giao cho mỗi bộ phận một người chỉ huy với
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cần thiết để thực hiện mục tiêu của
tổ chức đã vạch ra.

2. Các bước kiểm soát tổ chức lần lượt là:


1/1
Thiết lập các tiêu chuẩn hoạt động - So sánh hoạt động thực tế với tiêu chuẩn
hoạt động – Đo lường hoạt động thực tế - Đánh giá kết quả và đề xướng hoạt
động chỉnh sửa nếu cần
Thiết lập các tiêu chuẩn hoạt động – Đo lường hoạt động thực tế - Đánh giá kết
quả và đề xướng hoạt động chỉnh sửa nếu cần- So sánh hoạt động thực tế với tiêu
chuẩn hoạt động
So sánh hoạt động thực tế với tiêu chuẩn hoạt động - Thiết lập các tiêu chuẩn
hoạt động – Đo lường hoạt động thực tế – Đánh giá kết quả và đề xướng hoạt
động chỉnh sửa nếu cần
Thiết lập các tiêu chuẩn hoạt động – Đo lường hoạt động thực tế - So sánh hoạt
động thực tế với tiêu chuẩn hoạt động – Đánh giá kết quả và đề xướng hoạt động
chỉnh sửa nếu cần

3. Các nhà quản trị lựa chọn các mục tiêu hay các tiêu chuẩn hoạt động mà theo
họ đo lường tốt nhất hiệu quả, chất lượng, sự đổi mới và việc đáp ứng khách hàng
ở cấp công ty, bộ phận kinh doanh, phòng ban chức năng và cá nhân:
1/1
Để kiểm soát hành vi
Để giám sát đầu ra hay hoạt động

Để kiểm soát nhóm


Không có đáp án đúng

4. Nhằm định hình hành vi và khiến cho các nhân viên làm việc hướng tới đạt
được các mục tiêu của tổ chức, các nhà quản trị sử dụng giám sát trực tiếp, quản
trị bằng mục tiêu, và kiểm soát hành chính bằng các quy tắc và các thủ tục hoạt
động
1/1
Để kiểm soát hành vi
Để giám sát đầu ra hay hoạt động
Để kiểm soát nhóm
Không có đáp án đúng

5. Đây là loại kiểm soát thông qua các giá trị, chuẩn mực được chia sẻ và các tiêu
chuẩn hành vi đã quy định. Văn hóa của một tổ chức được hình thành một cách có
chủ ý để đặt trọng tâm vào các giá trị và các chuẩn mực mà các nhà quản trị cao
cấp cho là sẽ dẫn đến hoạt động cao.
1/1
Để kiểm soát hành vi
Để giám sát đầu ra hay hoạt động
Để kiểm soát nhóm

Không có đáp án đúng

6. Các bước trong quản lý thay đổi lần lượt là:


1/1
Đánh giá nhu cầu thay đổi – Quyết định đưa ra những thay đổi- Thực hiện sự
thay đổi – Đánh giá các kết quả của sự thay đổi

Đánh giá nhu cầu thay đổi –Thực hiện sự thay đổi – Đánh giá các kết quả của sự
thay đổi
Quyết định đưa ra những thay đổi- Thực hiện sự thay đổi – Đánh giá các kết quả
của sự thay đổi
Đánh giá nhu cầu thay đổi – Quyết định đưa ra những thay đổi- Thực hiện sự
thay đổi

7. Trong quá trình kiểm soát tổ chức, nhà quản trị đối phó với sự thay đổi như thế
nào?
Kiểm soát các hoạt động của tổ chức và làm các hoạt động trở thành thói quen và
dự đoán được

Phản ứng với nhu cầu thay đổi và xác định thời điểm từ bỏ thói quen để phản ứng
với các sự kiện không dự đoán được
Cân bằng hai hoạt động a và b
Không có đáp án đúng
Câu trả lời đúng
Cân bằng hai hoạt động a và b

8. Mối quan hệ giữa việc tổ chức và kiểm soát là gì?


0/1
Mối quan hệ không tách rời và song hành hài hòa với nhau
Là hai quá trình liên tiếp, tổ chức xong sẽ kiểm soát

Kiểm soát là hậu quả của tổ chức yếu


Không có đáp án chính xác
Câu trả lời đúng
Mối quan hệ không tách rời và song hành hài hòa với nhau

9. Kiểm soát thông tin về phía trước (feedforward control) được nhà quản trị sử
dụng để:
0/1
Phản hồi ngay lập tức về việc các đầu vào được biến đổi thành đầu ra hiệu quả
như thế nào để giúp các nhà quản trị có thể sửa chữa các vấn đề phát sinh
Để lường trước các vấn đề có thể phát sinh
Để cung cấp thông tin về những phản ứng của khách hàng về hàng hóa và dịch vụ
để kịp thời tiến hành các hoạt động sửa chữa

Không có đáp án chính xác


Câu trả lời đúng
Để lường trước các vấn đề có thể phát sinh

10. Kiểm soát thông tin đồng thời được nhà quản trị sử dụng để:
0/1
Phản hồi ngay lập tức về việc các đầu vào được biến đổi thành đầu ra hiệu quả
như thế nào để giúp các nhà quản trị có thể sửa chữa các vấn đề phát sinh
Để lường trước các vấn đề có thể phát sinh

Để cung cấp thông tin về những phản ứng của khách hàng về hàng hóa và dịch vụ
để kịp thời tiến hành các hoạt động sửa chữa
Không có đáp án chính xác
Câu trả lời đúng
Phản hồi ngay lập tức về việc các đầu vào được biến đổi thành đầu ra hiệu quả
như thế nào để giúp các nhà quản trị có thể sửa chữa các vấn đề phát sinh

11. Kiểm soát thông tin phản hồi (feedback control) được nhà quản trị sử dụng để:
0/1
Phản hồi ngay lập tức về việc các đầu vào được biến đổi thành đầu ra hiệu quả
như thế nào để giúp các nhà quản trị có thể sửa chữa các vấn đề phát sinh

Để lường trước các vấn đề có thể phát sinh


Để cung cấp thông tin về những phản ứng của khách hàng về hàng hóa và dịch vụ
để kịp thời tiến hành các hoạt động sửa chữa
Không có đáp án chính xác
Câu trả lời đúng
Để cung cấp thông tin về những phản ứng của khách hàng về hàng hóa và dịch vụ
để kịp thời tiến hành các hoạt động sửa chữa

12. Cơ chế kiểm soát đầu ra gồm:


0/1
Giám sát trực tiếp, quản lý bằng mục tiêu và các quy tắc, quy trình hoạt động
chuẩn
Các giá trị, các chuẩn mực và xã hội hóa
Các thước đo về hoạt động tài chính, các mục tiêu của tổ chức và ngân sách hoạt
động
Giám sát trực tiếp và các thước đo về hoạt động tài chính, các mục tiêu của tổ
chức và ngân sách hoạt động

Câu trả lời đúng


Các thước đo về hoạt động tài chính, các mục tiêu của tổ chức và ngân sách hoạt
động

13. Cơ chế kiểm soát của kiểm soát hành vi gồm:


0/1
Giám sát trực tiếp, quản lý bằng mục tiêu và các quy tắc, quy trình hoạt động
chuẩn
Các giá trị, các chuẩn mực và xã hội hóa
Các thước đo về hoạt động tài chính, các mục tiêu của tổ chức và ngân sách hoạt
động
Giám sát trực tiếp và các thước đo về hoạt động tài chính, các mục tiêu của tổ
chức và ngân sách hoạt động

Câu trả lời đúng


Giám sát trực tiếp, quản lý bằng mục tiêu và các quy tắc, quy trình hoạt động
chuẩn

14. Cơ chế kiểm soát của kiểm soát nhóm/theo kiểu bộ lạc gồm:
0/1
Giám sát trực tiếp, quản lý bằng mục tiêu và các quy tắc, quy trình hoạt động
chuẩn

Các giá trị, các chuẩn mực của văn hóa tổ chức
Các thước đo về hoạt động tài chính, các mục tiêu của tổ chức và ngân sách hoạt
động
Giám sát trực tiếp và các thước đo về hoạt động tài chính, các mục tiêu của tổ
chức và ngân sách hoạt động
Câu trả lời đúng
Các giá trị, các chuẩn mực của văn hóa tổ chức

15. Tỷ suất lợi nhuận là thước đo về hoạt động tài chính trong:
1/1
Kiểm soát đầu ra

Kiểm soát hành vi


Kiểm soát nhóm/theo kiểu bộ lạc
A và b

16. OKR (Objectives and Key Results) – là một phương thức quản lý biến thể
của:
1/1
Quản trị hành vi bằng giám sát trực tiếp
Quản trị theo mục tiêu (MBO)
Kiểm soát hành chính
Kiểm soát theo kiểu thị tộc

17. Điểm nào sau đây không phải là điểm bất lợi của quản trị theo mục tiêu?
1/1
Khó đánh giá với các công việc có tính sáng tạo
Khó duy trì sự gắn kết khi mục tiêu của một bộ phận này phụ thuộc vào mục tiêu
của một bộ phận khác.
Có thể khiến công ty hoạt động cứng nhắc
Chỉ tập trung vào các mục tiêu dài hạn

18. Cơ chế kiểm soát hành chính - kiểm soát bằng các phương tiện của 1 hệ thống
toàn diện các quy tắc và các quy trình hoạt động chuẩn (SOPs) định hình và điều
chỉnh hành vi của các bộ phận, các phòng chức năng và các cá nhân là cơ chế
kiểm soát nào?
0/1
Kiểm soát đầu ra
Kiểm soát hành vi
Kiểm soát thị tộc

Kiểm soát nhóm


Câu trả lời đúng
Kiểm soát hành vi

19. Ai phải thực hiện chức năng kiểm soát trong tổ chức?
0/1
Nhà quản trị cấp cao

Nhà quản trị cấp trung


Nhà quản trị cấp cơ sở
Nhà quản trị ở tất cả các cấp
Câu trả lời đúng
Nhà quản trị ở tất cả các cấp
20. Thay đổi dần dần, từng bước và tập trung ở phạm vi hẹp và là sự nỗ lực liên
tục để cải tiến, thích nghi và điều chỉnh chiến lược từng bước là loại thay đổi nào?
1/1
Thay đổi tiến triển

Thay đổi cách mạng


Thay đổi đột ngột
Thay đổi toàn diện

Chuyen đề 8
1. Sự lãnh đạo là gì?
1/1
Là quá trình trong đó 1 người gây ảnh hưởng lên những người khác và truyền
cảm hứng, động viên, chỉ đạo các hoạt động của họ để giúp đạt được mục tiêu
của nhóm hoặc tổ chức

Là hành động sử dụng quyền lực của người đứng đầu tổ chức dẫn dắt tổ chức
kinh doanh và sản xuất
Là quá trình trong đó người đứng đầu doanh nghiệp chỉ đạo các hoạt động giúp
đạt được mục tiêu của tổ chức
Là hành động sử dụng quyền lực của người đứng đầu tổ chức chỉ đạo các hoạt
động giúp đạt được mục tiêu của tổ chức

2. Những kiểu quyền lực giúp nhà quản trị lãnh đạo gồm:
1/1
Quyền hợp pháp, quyền khen thưởng, quyền cưỡng chế và quyền ám chỉ sự hâm
mộ
Quyền hợp pháp, quyền khen thưởng, quyền chuyên môn và quyền ám chỉ sự
hâm mộ
Quyền hợp pháp, quyền khen thưởng, quyền cưỡng chế, quyền chuyên môn
Quyền hợp pháp, quyền khen thưởng, quyền cưỡng chế, quyền chuyên môn và
quyền ám chỉ sự hâm mộ

3. Trao quyền mang lại lợi ích gì?


1/1
a. Tăng khả năng của nhà quản trị nhờ sự trợ giúp, hỗ trợ của nhân viên cấp dưới
có chuyên môn
b. Làm tăng mức độ tham gia, động lực và sự cam kết của người lao động
c. Nhà QT có thời gian tập trung vào những việc cấp thiết, hơn là giám sát các
hoạt động hàng ngày
d. Cả 3 phương án trên

4. Mô hình nào sau đây mô tả 2 loại hành vi mà hầu hết các lãnh đạo thể hiện là
quan tâm và đề xướng xấu trúc?
1/1
Mô hình đặc điểm tính cách của lãnh đạo
Mô hình hành vi lãnh đạo

Mô hình lãnh đạo theo tình huống


Lý thuyết lãnh đạo chuyển đổi

5. Theo mô hình của Fiedler, nhà lãnh đạo định hướng mối quan hệ là hợp lý nhất
trong những tình huống nào?
1/1
Tình huống tương đối thuận lợi/ ôn hòa cho việc lãnh đạo

Tình huống không thuận lợi cho việc lãnh đạo


Tình huống rất thuận lợi cho việc lãnh đạo
Tình huống không thuận lợi và tình huống rất thuận lợi cho việc lãnh đạo

6. Theo mô hình của Fiedler, nhà lãnh đạo định hướng nhiệm vụ là hợp lý nhất
trong những tình huống nào?
0/1
Tình huống tương đối thuận lợi/ ôn hòa cho việc lãnh đạo
Tình huống không thuận lợi cho việc lãnh đạo

Tình huống rất thuận lợi cho việc lãnh đạo


Tình huống không thuận lợi và tình huống rất thuận lợi cho việc lãnh đạo
Câu trả lời đúng
Tình huống không thuận lợi và tình huống rất thuận lợi cho việc lãnh đạo
7. Lãnh đạo chuyển đổi mang lại ảnh hưởng gì cho nhân viên?
1/1
Giúp nhận thức được tầm quan trọng của công việc làm và sự thực hiện ở mức độ
cao
Giúp nhận thức được nhu cầu riêng của họ về việc tăng trưởng, phát triển và
hoàn thành cá nhân
Khuyến khích làm việc vì sự tốt đẹp của tổ chức bên cạnh lợi ích cá nhân
Tất cả các phương án

8. Các nhà quản trị có thể gắn với sự lãnh đạo chuyển đổi bằng cách nào?
0/1
Trở thành lãnh đạo có sức lôi cuốn
Kích thích trí tuệ cấp dưới
Quan tâm đến sự phát triển của cá nhân cấp dưới và tổ chức

Đồng thời các cách trên


Câu trả lời đúng
Đồng thời các cách trên

9. Khuôn mẫu cho rằng phụ nữ có định hướng quan hệ nhiều hơn và nam giới có
định hướng nhiệm vụ nhiều hơn có đúng không?
0/1
Đúng
Sai
Cả đúng và sai
Khác nhau về hành vi lãnh đạo và giống nhau trong phong cách lãnh đạo

Câu trả lời đúng


Sai

10. Cảm xúc trí tuệ cao có giúp ích gì cho sự lãnh đạo hợp lý?
1/1
Động viên và hỗ trợ sự sáng tạo trong nhân viên
Điều khiển cảm xúc cá nhân tốt và biết vận dụng trong việc lãnh đạo
A và b

Không có đáp án chính xác

11. Khiển trách, nhắc nhở, trừ tiền lương, giao làm thêm giờ, sa thải nhân viên là
việc thể hiện quyền lực gì?
1/1
Quyền hợp pháp
Quyền khen thưởng
Quyền cưỡng chế

Quyền lực chuyên môn

12. Thuê thêm nhân lực, quyết định chi tiêu trong ngân sách được giao là thể hiện
quyền lực gì?
0/1
Quyền hợp pháp
Quyền khen thưởng
Quyền cưỡng chế
Quyền lực chuyên môn

Câu trả lời đúng


Quyền hợp pháp

13. Nhà lãnh đạo cấp nào thường có quyền lực chuyên môn cao?
0/1
Nhà quản trị cấp cao

Nhà quản trị cấp trung


Nhà quản trị cấp cơ sở
Nhà quản trị cấp trung và cấp cơ sở
Câu trả lời đúng
Nhà quản trị cấp trung và cấp cơ sở
14. Loại hành vi lãnh đạo cơ bản trong mô hình hành vi lãnh đạo gồm:
0/1
a. Sự quan tâm khi nhà quản trị tin tưởng, tôn trọng, chăm sóc cấp dưới
b. Đề xướng cấu trúc khi nhà quản trị giao việc để cho cấp dưới biết những kì
vọng, thủ tục, thể thức thực hiện công việc, khuyến khích sự tuân thủ triệt để các
quy tắc, quy định.

c. A và b
d. Sự quan tâm, đề xướng cấu trúc và sự trao quyền
Câu trả lời đúng
c. A và b

15. Các nhà quản trị ở các nước khác nhau có sự khác biệt trong phong cách lãnh
đao không?
1/1
Sự khác nhau không đáng kể
Không vì xu hướng toàn cầu hóa nổi trội
Có sự khác biệt do ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa

Không có đáp án chính xác

16. Cách chuyển đổi cấp dưới của nhà lãnh đạo chuyển đổi gồm:
1/1
Khiến cấp dưới nhận thức được tầm quan trọng của cấp dưới đối với tổ chức và
sự cần thiết của việc làm hết sức mình cho mục tiêu của tổ chức
Khiến cấp dưới nhận thức được nhu cầu của bản thân cấp dưới đối với sự phát
triển và thành quả của cá nhân họ
Khuyến khích cấp dưới làm việc vì sự tốt đẹp của tổ chức bên cạnh lợi ích cá
nhân
Tất cả các đáp án

Chuyên đề 6
1. Mục tiêu của các nhà quản trị trong quản lý chuỗi giá trị và tăng cường tính
cạnh tranh là gì?
1/1
Tăng cường hiệu quả, cải tiến chất lượng
Đổi mới sáng tạo
Tăng cường hiệu quả, cải tiến chất lượng, đổi mới sáng tạo và đáp ứng khách
hàng

Cải tiến chất lượng để đáp ứng khách hàng

2. Để cải thiện việc đáp ứng khách hàng trong môi trường cạnh tranh, chuỗi giá trị
cần được quản lý theo cách nào sau đây?
1/1
Phát triển các hệ thống vận hành mới và cung cấp cho khách hàng nhiều lợi ích
hơn với cùng một mức giá phải trả

Giảm giá càng nhiều càng tốt


Liên tục thay đổi các hệ thống vận hành doanh nghiệp
Không có đáp án chính xác

3. Đây là một kế hoạch hành động để cải thiện khả năng của từng phòng ban chức
năng hay bộ phận của một tổ chức nhằm thực hiện các hoạt động thuộc từng
nhiệm vụ cụ thể của nó theo những cách làm tăng thêm giá trị vào hàng hóa và
dịch vụ của tổ chức:
1/1
Chiến lược cấp doanh nghiệp (Corporate-level strategy)
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (Business-level strategy)
Chiến lược cấp chức năng (Functional-level strategy)

Không có đáp án chính xác

4. Đây là một loạt các hoạt động chức năng cần thiết được điều phối để chuyển
các đầu vào (ý tưởng về sản phẩm, nguyên vật liệu thô, linh kiện thành phần, các
kĩ năng chuyên môn, …) thành hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà khách hàng
thấy có giá trị và muốn mua:
0/1
Chuỗi giá trị
Chuỗi cung ứng
Chuỗi công nghệ
Chuỗi sản xuất
Câu trả lời đúng
Chuỗi giá trị

5. Phương pháp này giúp các doanh nghiệp tiếp cận và giao tiếp với khách
hàng một cách có hệ thống và hiệu quả, quản lý các thông tin của khách hàng (tài
khoản, nhu cầu, liên lạc và các vấn đề khác) nhằm phục vụ tốt hơn. Đây là
phương pháp:
1/1
Quản lý quan hệ khách hàng (CRM - Customer relationship management)

Quản lý chất lượng toàn diện (TQM – Total quality management)


Lưu kho đúng thời điểm (Just in time-JIT)
Six sigma

6. Ý nào sau đây không nói về phương pháp quản lý chất lượng toàn diện (TQM)?
1/1
Là chiến lược chức năng tập trung vào việc cải tiến chất lượng sản phẩm của tổ
chức và tất cả các hoạt động thuộc chuỗi giá trị của tổ chức cần phải được điều
khiển hướng tới mục tiêu đó.
Đòi hỏi sự cộng tác của các nhà quản trị ở mỗi bộ phận chức năng
Thông qua bộ phận chức năng để thực hiện
Đòi hỏi phải lưu kho dự trữ những cấu kiện

7. Ý nào sau đây không phải là yêu cầu của quản lý chất lượng toàn diện TQM để
cái tiến chất lượng?
1/1
a. Xây dựng cam kết về chất lượng, đặt ra các mục tiêu cho tổ chức và xây dựng
các chỉ số đo lường chất lượng
b. Tập trung vào khách hàng, thu thập thông tin đầu vào từ nhân viên, làm việc
chặt chẽ với nhà cung ứng và dỡ bỏ rào cản giữa các phòng chức năng
c. Thiết kế để dễ dàng cho sx và nhận diện các sai sót và nguồn gốc sai sót
d. Áp dụng chiến lược dự phòng just-in-case
8. Các hoạt động cơ bản nhằm cải thiện hiệu quả bao gồm:
1/1
Áp dụng chương trình quản trị chất lượng toàn diện TQM
Tuân theo các công nghệ chế tạo linh hoạt
Thành lập các nhóm tự quản hoặc thiết kế lại quy trình
Tất cả các phương án trên

9. Khi công nghệ thay đổi, các nhà quản trị cần đổi mới sáng tạo để bảo vệ lợi thế
cạnh tranh thông qua các chiến lược chuỗi giá trị như:
0/1
Lôi kéo cả khách hàng và nhà cung ứng vào quá trình phát triển sản phẩm (open
innovation)
Thiết lập mô hình phễu phát triển có các cổng theo từng giai đoạn để đánh giá và
kiểm soát các nỗ lực phát triển sản phẩm khác nhau

Thiết lập các nhóm có chức năng chéo gồm những cá nhân từ các phòng chức
năng khác nhau
Tất cả các chiến lược trên
Câu trả lời đúng
Tất cả các chiến lược trên

10. Quản lý chuỗi giá trị là gì?


0/1
Là việc quản lý các phòng ban chức năng trong quá trình sản xuất kinh doanh
Là việc phát triển 1 loạt các chiến lược cấp chức năng hỗ trợ cho chiến lược cấp
đơn vị kinh doanh của công ty
Là việc phát triển 1 loạt các chiến lược cấp đơn vị kinh doanh hỗ trợ cho chiến
lược cấp doanh nghiệp
Là việc phát triển 1 loạt các chiến lược cấp doanh nghiệp để quản lý và phân bổ
nguồn lực hỗ trợ cho chiến lược cấp đơn vị kinh doanh của công ty

Câu trả lời đúng


Là việc phát triển 1 loạt các chiến lược cấp chức năng hỗ trợ cho chiến lược cấp
đơn vị kinh doanh của công ty
11. Tại sao chức năng marketing đóng vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị? Bởi
vì chức năng marketing:
1/1
Nhận diện chính xác khách hàng
Thuyết phục khách hàng rằng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và làm
cho họ tin để mua sản phẩm
Thiết kế các chiến lược marketing mix đáp ứng nhu cầu khách hàng
Tất cả các đáp án trên

12. Chức năng phát triển sản phẩm là gì?


1/1
Thuyết phục khách hàng rằng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và làm
cho họ tin để mua sản phẩm
Kiểm soát sự vận động của nguyên vật liệu từ khi mua đầu vào, qua bộ phận sản
xuất, tới kênh phân phối và đến tay khách hàng
Các hoạt động nghiên cứu khoa học và kỹ thuật liên quan đến việc đổi mới để có
các sản phẩm mới hay cải tiến làm tăng thêm giá trị vào 1 sản phẩm

Các hoạt động tạo ra, lắp ráp hay cung cấp hàng hóa, dịch vụ để chuyển các đầu
vào thành đầu ra.

13. Tại sao các nhà quản trị lại tìm cách kiểm soát và cải tiến chất lượng sản
phẩm?
Sản phẩm có chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh với cùng 1 mức giá thì DN
có cơ hội đặt giá cao hơn
Chất lượng cao hơn sẽ làm tăng hiệu quả và từ đó hạ thấp chi phí hoạt động và
tăng lợi nhuận
A và b

Không có đáp án chính xác

14. Xây dựng lại quy trình để nâng cao hiệu quả là gì?
1/1
Là việc thành lập các nhóm làm việc tự quản gồm từ 5-15 người cùng làm việc
với nhau sản xuất toàn bộ 1 sản phẩm thay vì chỉ sx các cấu kiện. Các thành viên
biết tất cả các nhiệm vụ thuộc nhóm và di chuyển từ việc này sang việc khác.
Là việc tạo ra nhóm phát triển sản phẩm bao gồm các thành viên cốt lõi bao gồm
nhân sự thuộc bộ phận mkt, kỹ thuật và chế tạo (3-6 người), do 1 trưởng nhóm
đứng đầu và cso sự hỗ trợ của những người khác vòng ngoài làm việc trên các dự
án khi cần và nếu có nhu cầu.
Là việc tư duy lại một cách cơ bản và thiết kế lại hoàn toàn các quy trình kinh
doanh hay cả chuỗi giá trị để đạt được những cải tiến sâu sắc theo các tiêu chí chi
phí, chất lượng, dịch vụ và tốc độ.

Là việc thiết kế lại các quy trình sản xuất

15. Chiến lược thiết lập các nhóm có chức năng chéo là gì?
1/1
Là việc thành lập các nhóm làm việc tự quản gồm từ 5-15 người cùng làm việc
với nhau sản xuất toàn bộ 1 sản phẩm thay vì chỉ sx các cấu kiện. Các thành viên
biết tất cả các nhiệm vụ thuộc nhóm và di chuyển từ việc này sang việc khác.
Là việc tạo ra nhóm phát triển sản phẩm bao gồm các thành viên cốt lõi bao gồm
nhân sự thuộc bộ phận mkt, kỹ thuật và chế tạo (3-6 người), do 1 trưởng nhóm
đứng đầu và cso sự hỗ trợ của những người khác vòng ngoài làm việc trên các dự
án khi cần và nếu có nhu cầu.

Là việc tư duy lại một cách cơ bản và thiết kế lại hoàn toàn các quy trình kinh
doanh hay cả chuỗi giá trị để đạt được những cải tiến sâu sắc theo các tiêu chí chi
phí, chất lượng, dịch vụ và tốc độ.
Là việc thiết kế lại các quy trình sản xuất

16. Nhóm làm việc tự quản (self – directed work teams) là gì?
1/1
Là nhóm làm việc gồm từ 5-15 người cùng làm việc với nhau sản xuất toàn bộ 1
sản phẩm thay vì chỉ sx các cấu kiện. Các thành viên biết tất cả các nhiệm vụ
thuộc nhóm và di chuyển từ việc này sang việc khác.

Là nhóm phát triển sản phẩm bao gồm các thành viên cốt lõi bao gồm nhân sự
thuộc bộ phận mkt, kỹ thuật và chế tạo (3-6 người), do 1 trưởng nhóm đứng đầu
và cso sự hỗ trợ của những người khác vòng ngoài làm việc trên các dự án khi
cần và nếu có nhu cầu.
Là nhóm làm việc được giao thiết kế lại hoàn toàn các quy trình kinh doanh hay
cả chuỗi giá trị để đạt được những cải tiến sâu sắc theo các tiêu chí chi phí, chất
lượng, dịch vụ và tốc độ.
Không có đáp án đúng
Chuyên đề 9
1. 2 hay nhiều hơn 2 người tương tác lẫn nhau để hoàn thành những mục tiêu nhất
định hoặc đáp ứng những nhu cầu nhất định. Đây là nhóm hay tổ?
1/1
Nhóm

Tổ
Cả hai
Không có đáp án đúng

2. 2 hay nhiều hơn 2 người làm việc chuyên sâu tương tác lẫn nhau để hoàn thành
những mục tiêu nhất định. Đây là nhóm hay tổ?
1/1
Nhóm
Tổ

Cả hai
Không có đáp án đúng

3. Nhóm được các nhà quản trị thiết lập để đạt được những mục tiêu của tổ chức?
1/1
Nhóm chính thức
Nhóm không chính thức
Các nhóm nhà cung cấp
A và b

4. Nhóm nào dưới đây không thuộc các nhóm chính thức?
1/1
a. Các nhóm có chức năng chéo, các nhóm có văn hóa đa dạng, các nhóm ban
quản trị cấp cao, các nhóm R&D
b. Các nhóm lợi ích và các nhóm bạn bè

c. Các nhóm thừa hành, các lực lượng đặc nhiệm


d. Các nhóm làm việc tự quản và các nhóm ảo

5. Nhóm nào dưới đây không thuộc các nhóm không chính thức:
0/1
a. Các nhóm có chức năng chéo, các nhóm ban quản trị cấp cao, các nhóm R&D

b. Các nhóm lợi ích


c. Các nhóm bạn bè
d. Các nhóm thừa hành, các lực lượng đặc nhiệm, các nhóm làm việc tự quản
Câu trả lời đúng
a. Các nhóm có chức năng chéo, các nhóm ban quản trị cấp cao, các nhóm R&D
d. Các nhóm thừa hành, các lực lượng đặc nhiệm, các nhóm làm việc tự quản

6. Yếu tố nào dưới đây không tạo nên động lực cho nhóm?
1/1
Quy mô nhóm, nhiệm vụ và vai trò của nhóm
Sự lãnh đạo nhóm, sự phát triển nhóm
Các chuẩn mực nhóm và sự gắn kết nhóm
Mối quan hệ với các nhà cung cấp và các đối thủ cạnh tranh

7. Các ý sau đây, ý nào không là ưu điểm của nhóm nhỏ đối với các thành viên:
1/1
Tương tác tốt hơn, dễ điều phối nỗ lực của nhóm hơn
Có nhiều nguồn lực sử dụng để đạt mục tiêu

Có động lực, được thỏa mãn và cam kết nhiều hơn


Dễ chia sẻ thông tin và công nhận lẫn nhau

8. Các ý sau, ý nào không là nhược điểm của nhóm lớn?


1/1
Có ít nguồn lực sẵn có để thực hiện mục tiêu

Truyền thông nội bộ, chia sẻ thông tin với nhau khó thực hiện hơn
Sự động viên kém hơn
Sự thỏa mãn và sự cam kết của các thành viên ít hơn

9. Các kiểu phụ thuộc lẫn nhau giúp cho các nhà quản trị manh mối xác định được
quy mô hợp lý của nhóm là:
0/1
Kiểu phụ thuộc lẫn nhau tương hỗ
Kiểu phụ thuộc lẫn nhau gộp lại

Kiểu phụ thuộc lẫn nhau tuần tự


A, b, c
Câu trả lời đúng
A, b, c

10. Kiểu phụ thuộc lẫn nhau nào mang tính lỏng lẻo nhất?
0/1
Kiểu phụ thuộc lẫn nhau tương hỗ
Kiểu phụ thuộc lẫn nhau gộp lại
Kiểu phụ thuộc lẫn nhau tuần tự

A, b, c
Câu trả lời đúng
Kiểu phụ thuộc lẫn nhau gộp lại

11. Một đội tuyển thể dục dụng cụ là kiểu phụ thuộc lẫn nhau nào:
0/1
Kiểu phụ thuộc lẫn nhau tương hỗ

Kiểu phụ thuộc lẫn nhau gộp lại


Kiểu phụ thuộc lẫn nhau tuần tự
A, b, c
Câu trả lời đúng
Kiểu phụ thuộc lẫn nhau gộp lại

12. Một dây chuyền lắp ráp là kiểu phụ thuộc lẫn nhau nào:
1/1
Kiểu phụ thuộc lẫn nhau tương hỗ
Kiểu phụ thuộc lẫn nhau gộp lại
Kiểu phụ thuộc lẫn nhau tuần tự

A, b, c

13. Kiểu phụ thuộc lẫn nhau có cường độ tương tác cao, theo chu kì, phức tạp và
khó quản lý nhất?
1/1
Kiểu phụ thuộc lẫn nhau tương hỗ

Kiểu phụ thuộc lẫn nhau gộp lại


Kiểu phụ thuộc lẫn nhau tuần tự
Không có đáp án đúng

14. Các nhóm thường trải qua bao nhiêu giai đoạn?
1/1
5 giai đoạn gồm hình thành, sóng gió, chuẩn hóa, thực hiện công việc và kết thúc

4 giai đoạn gồm hình thành, chuẩn hóa, thực hiện công việc và kết thúc
3 giai đoạn gồm hình thành, thực hiện công việc và kết thúc
2 giai đoạn gồm chuẩn hóa và thực hiện công việc

15. Ý nào sau đây không đúng về chuẩn mực nhóm là:
1/1
Chuẩn mực nhóm là những quy tắc về hành vi được chia sẻ mà hầu hết các thành
viên nhóm đều tuân theo
Để trở nên hợp lý, các nhóm cần cân bằng giữa sự tuân thủ và sự lệch lạc đối với
chuẩn mực nhóm
Sự tuân thủ cho phép 1 nhóm kiểm soát hành vi của các thành viên để đạt được
mục tiêu của nhóm
Sự lệch lạc là sự nhìn nhận sai lầm về một vấn đề trong cuộc sống

16. Các nhà quản trị cần cố gắng đạt được mức độ gắn kết nhóm như thế nào?
0/1
Càng gắn kết chặt chẽ càng tốt
Sự linh hoạt thay vì sự gắn kết

Mức gắn kết vừa phải


Tùy loại nhóm
Câu trả lời đúng
Mức gắn kết vừa phải

17. Để thực hiện công việc ở mức độ cao, nhà quản trị cần phải đảm bảo điều gì?
1/1
Lợi ích của tổ chức là trên hết
Lợi ích của nhóm là trên hết
Cá nhân có lợi ích khi nhóm tổ thực hiện công việc ở mức độ cao

Không có đáp án chính xác

18. Hao phí xã hội trong nhóm, tổ là gì?


1/1
Là xu hướng các cá nhân cố gắng ít hơn khi họ làm việc theo nhóm so với việc
họ làm việc 1 mình

Là sự lãng phí nguồn lực của xã hội


Là những chi phí xã hội phải bỏ ra để vận hành xã hội một cách trơn chu
Là những chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra cho các lực lượng bên ngoài ra xã hội

19. Để giảm lãng phí xã hội, nhà quản trị cần phải làm gì?
1/1
a. Làm cho những đóng góp cá nhân cho nhóm có thể nhận diện được
b. Nhấn mạnh sự đóng góp có giá trị của các cá nhân thành viên
c. Giữ quy mô nhóm ở mức hợp lý
d. Tất cả các đáp án

Chuyên đề 10
1. Mâu thuẫn trong tổ chức là gì?
0/1
Là mỗi bất hòa nảy sinh khi các mục tiêu, lợi ích hay giá trị của các cá nhân hoặc các nhóm xung
khắc với nhau

Các cá nhân hoặc các nhóm ngăn chặn hay phá ngang những cố gắng của người khác để đạt
được mục đích của họ
A và b
Không có đáp án đúng

Câu trả lời đúng


A và b

2. Mâu thuẫn nào dưới đây không ph ải là mâu thu ẫn trong t ổ ch ức


Mâu thuẫn giữa các cá nhân

Mâu thuẫn nội bộ nhóm


Mâu thuẫn giữa các nhóm
Mâu thuẫn giữa các bên liên quan

Câu trả lời đúng


Mâu thuẫn giữa các bên liên quan

3. Thương lượng là gì?


0/1
Là một phương pháp giải quyết mâu thuẫn được sử dụng khi các bên mâu thuẫn có mức độ
quyền lực xấp xỉ nhau và cố gắng đạt tới một giải pháp chấp nhận được để phân bổ nguồn lực
cho mỗi bên.
Là một phương pháp giải quyết mâu thuẫn được sử dụng khi các bên mâu thuẫn có mức độ
quyền lực xấp xỉ nhau

Là một phương pháp giải quyết mâu thuẫn bằng cách phân bổ đều quyền lực cho nhau
Là một phương pháp giải quyết mâu thuẫn bằng cách thỏa hiệp

Câu trả lời đúng


Là một phương pháp giải quyết mâu thuẫn được sử dụng khi các bên mâu thuẫn có mức độ
quyền lực xấp xỉ nhau và cố gắng đạt tới một giải pháp chấp nhận được để phân bổ nguồn lực
cho mỗi bên.

4. Thương lượng có tính phân bổ không có đ ặc đi ểm nào sau đây:


1/1
Nguồn lực cần phân bổ là cố định, không đổi
Các bên cạnh tranh nhau giành phần nhiều nhất có thể
Các bên không quan tâm đến quan hệ với nhau trong tương lai
Có thể tăng miếng bánh nguồn lực bằng cách đạt tới một giải pháp sáng tạo cho mâu thuẫn, tin
tưởng, hợp tác với nhau để đạt giải pháp win-win

5. Mặc cả công bằng không có đ ặc đi ểm nào sau đây:


0/1
Có thể tăng miếng bánh nguồn lực bằng cách đạt tới một giải pháp sáng tạo cho mâu thuẫn

Các bên cạnh tranh nhau giành phần nhiều nhất có thể
Các bên tin tưởng, hợp tác với nhau để đạt giải pháp win-win
Mối quan hệ trong tương lai được chú ý

Câu trả lời đúng


Các bên cạnh tranh nhau giành phần nhiều nhất có thể

6. Các chiến lược cơ bản mà nhà qu ản tr ị có th ể dùng đ ể t ạo đi ều ki ện


cho sự mặc cả công bằng là:
1/1
Nhấn mạnh đến mục tiêu tối cao
Tập trung vào vấn đề mà không vào con người; vào lợi ích mà không vào nhu cầu và vào những
gì là công bằng
Tạo ra những lựa chọn mới vì lợi ích chung
Tất cả các phương án

7. Những hoạt động mà các nhà quản tr ị (và các thành viên khác thu ộc
tổ chức) tham gia vào để tăng quy ền l ực c ủa h ọ và s ử d ụng quy ền l ực
một cách hiệu quả để đạt được các mục tiêu của h ọ và v ượt qua c ản tr ở
chống đối là nội dung khái niệm nào sau đây?
1/1
Chính trị thuộc tổ chức

Tổ chức chính trị


Chính sách của tổ chức
Sự lãnh đạo

8. Các chiến lược chính trị quan tr ọng đ ể đ ạt đ ược và duy trì quy ền l ực
gồm:
0/1
Kiểm soát sự bất định, làm cho mình không thể thay thế được
Kiểm soát sự bất định, làm cho mình không thể thay thế được, ở vào một vị trí trọng tâm, tạo ra
các nguồn lực và xây dựng các liên minh
Sử dụng quyền lực không phô trương
Dựa vào thông tin khách quan, tư vấn chuyên gia bên ngoài, kiểm soát chương trình nghị sự và
làm cho ai cũng chiến thắng

Câu trả lời đúng


Kiểm soát sự bất định, làm cho mình không thể thay thế được, ở vào một vị trí trọng tâm, tạo ra
các nguồn lực và xây dựng các liên minh

9. Một tổ chức không có mâu thu ẫn hay quá nhi ều mâu thu ẫn th ường do
nguyên nhân gì hay gây tác h ại nh ư th ế nào?
1/1
Sự tuân thủ trong tổ chức được đề cao, không có môi trường cho sáng kiến mới và chống lại sự
thay đổi
Sự phung phí nguồn lực, sự đấu đá về chính trị và sự trả đũa
A và b

Không có đáp án chính xác

10. Mâu thuẫn trong tổ chức cần được xử lý nh ư th ế nào?


0/1
Xóa bỏ
Quản lý
Để tự do cho các bên, các nhóm tự giải quyết để tăng tính cạnh tranh
Nhà quản trị cần trừng phạt thích đáng những cá nhân gây ra mẫu thuẫn

Câu trả lời đúng


Quản lý

11. Cách xử lý nào dưới đây hi ệu qu ả h ơn trong vi ệc x ử lý mâu thu ẫn


của tổ chức ?
1/1
Thỏa hiệp và cộng tác

Điều chỉnh thích nghi


Lẩn tránh
Cạnh tranh
12. Tại sao các nhà quản trị nên xúc ti ến m ặc c ả công b ằng mà không
nên thương lượng có tính phân bổ?
1/1
Bởi vì các bên trong mặc cả công bằng đều nhận thức được rằng sự hợp tác, tin tưởng chia sẻ
thông tin và sự thiện chí sẽ giúp đạt được giải pháp tốt, sáng tạo có lợi cho cả các bên

Bởi vì trong mặc cả công bằng, các bên sẽ cố gắng chia phần một cách đồng đều với nhau, cạnh
tranh để giành phần mình xứng đáng được hưởng.
A và b
Không có đáp án chính xác

You might also like