Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

DẠNG II.

ĐỘNG NĂNG- THẾ NĂNG- ĐỊNH


LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Bài 29. Một bán cầu rỗng bán kính R, mặt trong nhẵn, phần đỉnh được giữ cố định trên. Một
vật nhỏ ở điểm cao nhất của mặt trong bán cầu, được truyền một vận
tốc đầu v0 theo phương nằm ngang (Hình 1.20P). Gia tốc trọng trường
là g. Tìm vận tốc lớn nhất của vật nhỏ trong quá trình chuyển động.
Đáp số.
vmax =
2
(
1 2
v0 + v04 + 16 g 2 R 2 )

Bài 31 Một viên bi nhỏ có khối lượng m, nối với lò xo nằm trên mặt phẳng ngang nhẵn. Lò
xo có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l , khối lượng không đáng
0

kể, một đầu lò xo nối với chốt thẳng đứng qua O và lò xo dễ


dàng quay trên mặt phẳng quanh chốt O không ma sát. Ban đầu
hệ bi và lò xo đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Sau đó
một viên bi thứ 2 có khối lượng m chuyển động vận tốc v 0 song
song với mặt phẳng ngang và tạo với trục lò xo một góc  , đến
va chạm mềm với viên bi thứ nhất (Hình 1.25P), sau va chạm
hai bi dính vào nhau cùng chuyển động.
mv02
Biết rằng  = 30 và 2 = 1 . Hãy tìm độ dài lò xo lớn nhất và nhỏ nhất sau va chạm. Từ đó
0

kl0
suy ra tốc độ góc lớn nhất và nhỏ nhất của hai bi quay quanh O sau va chạm.
Đáp số.
l0v0 sin 
Vận tốc cực tiểu vmin =  0,149v0 , vận tốc cực đại vmax  0, 414v0
2lmax

HƯỚNG DẪN.
Bài 31. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng khi va chạm mềm, vận tốc hệ hai vật sau vừa
va chạm là: v0
2

Áp dụng định luật bảo toàn momen động lượng cho lúc va
chạm khi vr=0 (chiều dài lò xo cực trị l = lct )

v0 l v sin 
2ml0 sin  = 2mlct v → v = 0 0 (1)
2 2lct

Khi đạt chiều dài cực đại thì vận tốc vr=0 nên v = v , theo định luật II (vì tốc độ dài các
vòng lò xo giảm dần khi tiến về O, do đó O là tâm quay cố định)
Mặt khác áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
2
 v0 
 
2m + k (lct − l0 ) = 2m  
2
v 1 2 2
(2)
2 2 2

Thay (1) vào (2) ta được


l l mv 2 l mv 2
 2( ct )4 − 4( ct )3 + (2 − 20 )( ct )2 + 20 sin 2  = 0 (3)
l0 l0 kl0 l0 kl0

mv02
Thay 2 = 1 và 
l l l 1
= 300 ta được  2( ct )4 − 4( ct )3 + ( ct ) 2 + = 0 (3)
kl0 l0 l0 l0 4

Giải (3) tìm được lmax

Ta nên chọn dấu cộng: lmax =  1,675l0 (4)

và giá trị dấu trừ là lmin  0, 604l0 (5)

l0v0 sin 
Thay (4) vào (1) ta được vận tốc cực tiểu vmin =  0,149v0
2lmax

Thay (5) vào (1) ta được vận tốc cực đại vmax  0,414v0

Bài 33 . Một hạt chuyển động trên đường thẳng nằm ngang, dọc theo bán trục dương Ox,
chịu tác dụng lực Fx = -10(N) (Fy = 0, Fz = 0), đồng thời chịu
lực ma sát trượt có độ lớn Fms = 1(N). Ở gốc O có tường thẳng
đứng, khi hạt va chạm với tường coi là va chạm hoàn toàn đàn
hồi. Hạt xuất phát từ điểm có tọa độ x0 =100(cm) với động
năng E0 = 10(J) (Hình 4).

a. Tính chiều dài tổng cộng đường đi của hạt tới lúc dừng hẳn.

b. Vẽ phác họa đồ thị vận tốc v của hạt theo hoành độ x ít nhất sau ba lần va chạm với tường
và có giải thích.

ĐS: a. 20m .

HƯỚNG DÂN

Bài 33 . a. Ta thấy Fx  Fms , nên vật dừng lại sát tường sau nhiều lần va chạm.

Áp dụng định lý động năng: 0 − E0 = Fx (0 − x0 ) + (− Fms .S )


(1)
Fx x0 ) − E0 −10.1 − 10
Fx x0 − E0 = − Fms .S → S = = = 20m (2)
− Fms −1

b.Gọi m là khối lượng vật, a là gia tốc vật


2 E0 F  Fms
v 2 − v02 = 2ax → v 2 − =2 x ( x − x0 )
m m

m  2 2 E0  m  2 2 E0 
v −  = ( x − x0 ) → x = x0 + v − 
2( Fx  Fms )  m  2( Fx  Fms )  m 

 m 2E m 
→ x = x0 +  v 2 − 0 
 2( Fx  Fms ) m 2( Fx  Fms ) 

m  E0 
→x= v 2 +  x0 −  (3)
2( Fx  Fms )  ( Fx  Fms ) 

Trong biểu thức (3), dấu ‘+’ khi hạt đi về phía tường, dấu ‘-’ khi hạt đi ra xa tường.
(3) có dạng là một phần parabol, có trục đối xứng là trục hoành Ox.

DẠNG 3 .VA CHẠM


Bài 13. Hai vật nặng A và B có khối lượng mA = 900g và mB = 4kg mắc vào lò xo nhẹ có
khối lượng không đáng kể, độ cứng của lò xo là k
= 100N/m. Vật B có một đầu tựa vào tường
thẳng đứng. Hệ được đặt trên mặt phẳng nằm
ngang. Hệ số ma sát giữa mặt phẳng ngang với
vật A và B lần lượt là µA = 0,1; µB = 0,3. Ban đầu 2 vật nằm yên và lò xo không biến dạng.
Một vật C có khối lượng m=100g đang bay theo phương ngang với vận tốc là v đến va chạm
vào vật A (hình 2). Lấy g =10m/s2.

1) Cho v =10m/s. Tìm độ co lớn nhất của lò xo trong 2 trường hợp:

a. Va chạm giữa vật C và A là hoàn toàn đàn hồi.

b. Va chạm giữa vật C và A là mềm.

2) Nếu sau va chạm, vật C cắm vào vật A thì C phải có vận tốc tối thiểu là bao nhiêu để
vật B có thể dịch sang trái?

ĐS: 1a. x  0,18(m) ; 1b. x=0,09m; 2. 15m/s.

HƯỚNG DẪN.

Bài 34.(OLYMPIC MN 2019) Có ba quả cầu rắn, đặc, làm bằng chất liệu khác nhau, khối
lượng phân bố đều theo thể tích, chúng xếp theo thứ tự từ dưới lên như hình 3.
Ba quả cầu xếp kế tiếp nhau, sao cho tâm quả cầu cùng nằm trên một đường thẳng đứng và
giữa các mặt cầu có một khoảng hở rất nhỏ.
+ Quả cầu thứ nhất có tâm O1, khối lượng m1 và bán kính 3R.
+ Quả cầu thứ hai có tâm O2, khối lượng m2 và bán kính 2R.
+ Quả cầu thứ ba có tâm O3, khối lượng m3 và bán kính R.
Ban đầu ba quả cầu được giữ đứng yên và khi đó tâm O1 của quả cầu thứ nhất cao hơn sàn
nằm ngang 12R.
Sau đó thả đồng thời ba quả cầu rơi tự do cùng một lúc, khi quả cầu
thứ nhất chạm sàn rồi bật lên, thì tiếp đó các quả cầu lần lượt va chạm
với nhau.
Coi các va chạm hoàn toàn đàn hồi và gia tốc rơi tự do g không đổi
theo độ cao; bỏ qua thời gian va chạm.
Hãy tìm độ cao cực đại tâm O3 của quả cầu thứ 3 so với sàn, sau khi
quả cầu này va chạm lần thứ nhất với quả cầu thứ 2 trong hai trường
hợp:
a. Trường hợp thứ nhất: m1=2m2=4m3.
b. Trường hợp thứ hai: khối lượng m1 rất lớn so với m2 (m1>>m2) và
m2 rất lớn so với m3 (m2>>m3).
628
ĐS: a. h3max = R ; b. h '3max = 452R.
9

HƯỚNG DẪN.

DẠNG 4. CHUYỂN ĐỘNG TÊN LỬA

Bài 9 . Một tên lửa phóng lên thẳng đứng trong trường trọng lực, chịu tác dụng lực cản
không khí 𝑘𝑚𝑣 2 và nhiên liệu được đốt cháy được cho bởi 𝑚 = 𝑚0 𝑒 −𝑏𝑡 với b là hằng số (
𝑔
𝑏 > ). Coi gia tốc trọng trường g không đổi trong phạm vi tên lửa chuyển động.
𝑢

a. Viết biểu thức vận tốc tên lửa.


b. Sau thời gian dài, tìm vận tốc giới hạn tên lửa đạt được.
𝜆 𝑏𝑢−𝑔
ĐS: a. 𝑣(𝑡) = 𝑡𝑎𝑛ℎ(𝜆√𝑘𝑡); b. 𝑣 = √
√𝑘 𝑘

You might also like