Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

CHƯƠNG 1 THỜI GIAN VÀ THỜI ĐIỂM

1 XÁC ĐỊNH KHOẢNG THỜI GIAN DAO ĐỘNG

➢ Xác định khoảng thời gian đi được từ P đến P’ là xác


định góc quay  trên vòng tròn lượng giác
• Bước 1: Biểu diễn 2 vecto thời điểm lên VTLG
 
• Bước 2: Tính khoảng thời gian t = = T
 2
➢ Trong một chu kì, khoảng thời gian ngắn nhất đi từ P
đến P ' là khi góc quay  từ P → P ' là nhỏ nhất
➢ Trong một chu kì, khoảng thời gian dài nhất đi từ P
đến P ' là khi góc quay  từ P → P ' là lớn nhất
Lưu ý: Để thuận tiện cho việc tính toán, nên nhớ những khoảng thời gian đặc biệt bằng cách đổi
tương ứng giữa thời gian và góc quay
Thời gian T T/2 T/3 T/6 T/4 T/12
Góc quay 360 180 120 60 90 30

Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T . Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật
A 2
đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ ?
2
A. T / 8 B. T / 4 C. T / 6 D. T /12

Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T . Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí li độ
A A 3
đến vị trí li độ − ?
2 2
A. T / 8 B. T / 4 C. T / 6 D. T /12

Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T . Hãy xác định thời gian ngắn nhất để vật đi từ trạng thái
A
có li độ x = theo chiều âm tới vị trí cân bằng theo chiều dương?
2
T 3T 7T 5T
A. B. C. D.
2 4 12 6

1
2 CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM THỎA MÃN

➢ Về cơ bản, bài toán xác định thời điểm chính là bài


toán khoảng thời gian đi được từ thời điểm t đến thời
điểm t '
➢ Tại thời điểm t, vật đang ở vị trí P, sau đó đến thời
điểm t ' vật ở vị trí P '
➢ Điều quan trọng nhất khi xác định thời điểm đó chính
là thời điểm thỏa mãn kể từ thời điểm nào (thường thì
đề bài sẽ cho kể từ thời điểm ban đầu, vì vậy chúng ta
cần phải xác định thời điểm ban đầu)

 
Ví dụ 1: Vật dao động với phương trình x = 5cos  4 t +  (cm) . Tìm thời điểm vật đi qua vị trí biên
 6
dương lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu.
A. 1, 69 s B. 1,82 s C. 2 s D. 1,96 s

 
Ví dụ 2: Vật dao động với phương trình x = 5cos  4 t +  (cm) . Tìm thời điểm vật qua vị trí cân bằng
 6
lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu.
A. 6 / 5 s B. 4 / 6 s C. 5 / 6 s D. A, B, C đều sai

 
Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình chuyển động x = 2cos  2 t −  (cm) . Thời điểm
 2
để vật đi qua li độ x = 3 cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 2 s là
A. 27 /12 s B. 4 / 3 s C. 7 / 3 s D. 10 / 3s

2
3 CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM N LẦN VỊ TRÍ THỎA MÃN

➢ Bước 1: Xác định chu kỳ T


➢ Bước 2: Xác định vị trí thỏa mãn lên vòng tròn lượng giác.
➢ Bước 3:
Xác định số lần vật đi qua vị trí đó trong 1 chu kì, gọi là a lần
Biến đổi số lần đi được N = n.a +b (n là số nguyên)
a là số lần đi qua vị trí đó trong một chu kì, b là số lần trong lần
cuối cùng vật đi được
Khi đó thời điểm thỏa mãn t = nT . + t ' ( t ' là khoảng thời gian đi được b lần

Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 6cos( t −  / 2)(cm) . Thời gian vật đi từ vị trí
ban đầu đến khi qua điểm x = 3 cm lần thứ 5 là
A. 61/ 6 s B. 9 / 5 s C. 25 / 6 s D. 37 / 6 s

Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10 t . Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 cm
theo chiều âm lần thứ 2008 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là
A. 12043 / 30 s B. 10243 / 30 s C. 12403 / 30 s D. 12430 / 30 s

Ví dụ 3: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với T = 1,5 s và biên độ A = 4 cm , pha
ban đầu là 5 / 6 . Tính từ lúc t = 0 vật có toạ độ x = −2 cm lần thứ 2007 vào thời điểm
A. 1503s B. 1503, 25 s C. 1504, 25 s D. 1504,875 s

You might also like