Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HK2 MÔN ĐỊA LÍ 10

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP


Câu 1: Vai trò nào sau đây không đúng với ngành sản xuất nông nghiệp:
 A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
 B. Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến.
 C. Tạo ra máy móc thiết bị cho sản xuất.
 D. Mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ.
Câu 2: Số lượng lao động hoạt động trong nông nghiệp trên thế giới hiện nay khoảng:
 A. 30%
 B. 40%
 C. 50%
 D. 60%
Câu 3: Trong sản xuất nông nghiệp, quỹ đất, tính chất và độ phì của đất có ảnh hưởng lớn đến:
 A. Năng suất cây trồng.
 B. Quy mô và cơ cấu cây trồng.
 C. Sự phân bố cây trồng.
 D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Trong sản xuất nông nghiệp, đất trồng được coi là:
 A. Tư liệu sản xuất chủ yếu.
 B. Đối tượng lao động.
 C. Công cụ lao động.
 D. Cơ sở vật chất.
Câu 5: Đặc điểm nào sâu đây không đúng với ngành nông nghiệp:
 A. Cây trồng, vật nuôi là đối tượng lao động.
 B. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu.
 C. Sản xuất không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
 D. Sản xuất co tinh thời vụ.
Câu 6: Diện tích canh tác trên thế giới hiện nay chủ yếu dùng để:
 A. Trồng cây lương thực.
 B. Cây hoa mùa.
 C. Cây công nghiệp.
 D. Cây thực phẩm.
Câu 7: Các cây lương thực chính ở các nước châu Phi và Mĩ Latinh là:
 A. Lúa mì, lúa gạo
 B. Lúa mì và ngô
 C. Ngô và kê
 D. Lúa gạo và ngô
Câu 8: Mục đích sử dụng lương thực ở các nước đang phát triển thường là:
 A. Làm lương thực cho người
 B. Hàng xuất khẩu
 C. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
 D. Thức ăn chăn nuôi
Câu 9: Loại cây trồng thích hợp với điều kiện sinh thái của vùng thảo nguyên và ôn đới
cận nhiệt là:
 A. Lúa mì
 B. Lúa gạo
 C. Ngô
 D. Kê và cao lương
Câu 10: Loại cây trông nào thích hợp với điều kiện sinh thái của vùng đồng cỏ và nửa
hoang mạc là:
 A. Lúa mì
 B. Lúa gạo
1
 C. Ngô
 D. Kê và cao lương
Câu 11: Loại cây trồng thích hợp với điều kiện sinh thái của vung thảo nguyên nhiệt đới,
nhiệt và ôn đới nóng là:
 A. Lúa mì
 B. Lúa gạo
 C. Ngô
 D. Kê và cao lương
Câu 12: Đặc điểm sinh thái phù hợp với cây lúa gạo là:
 A. Thảo nguyên ôn đới và cận nhiệt.
 B. Nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt.
 C. Thảo nguyên nhiệt đới cận nhiệt và ôn đới nóng.
 D. Đồng cỏ nửa hoang mạc.
Câu 13: Vùng trồng lúa gạo chủ yếu trên thế giới là:
 A. Châu Á gió mùa.
 B. Quần đảo Caribê.
 C. Phía đông Nam Mĩ.
 D. Tây phi gió mùa.
Câu 14: Quê hương của vùng lúa gạo được xác định là vùng:
 A. Thái Lan vag Nam Á
 B. Thái Lan
 C. Trung Quốc và Đông Nam Á
 D. Trung Quốc
Câu 15: Nước có sản lượng gạo lớn nhất thế giới (2005) là:
 A. Hoa Kì
 B. Thái Lan
 C. Ấn Độ
 D. Trung Quốc
Câu 16: Lượng xuất khẩu hằng năm chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng sản lượng lương thực là do:
 A. Nhu cầu tiêu thụ không cao
 B. Gía thành sản xuất chưa phù hợp
 C. Các nước sản xuất lớn thường có dân số đông
 D. Chất lượng sản phẩm chưa cao
Câu 17: Cây lương thực hiện nay đang nuôi sống hơn 50% dân số thế giới là:
 A. Lúa mì
 B. Lúa gạo
 C. Ngô
 D. Lúa mạch và ngô
Câu 18: Quê hương cây lúa mì được xác đinh thuộc vùng:
 A. Tây Âu
 B. Trung Quốc và Caribê
 C. Tây Á
 D. Đông Âu
Câu 19: Loại đất được coi là thich hợp nhất đối với cây lúa mì là:
 A. Đất phù sa
 B. Đất feralit
 C. Đất cát khô
 D. Đất đen
Câu 20: Ngũ cốc là tên gọi của 5 loại cây lương thực:
 A. Lúa mì, lúa gạo, lúa mạch, kê, cao lương.
 B. Lúa mì, lúa gạo, ngô, kê, cao lương.
 C. Lúa mì, lúa gạo, ngô, lúa mạch, kê.
2
 D. Lúa mì, lúa gạo, ngô, kê, cao lương.
Câu 21: Quốc gia có sản lượng chè lớn nhất thế giới:
 A. Trung Quốc, Ấn Độ
 B. Trung Quốc, Việt Nam
 C. Ấn Độ, Việt Nam
 D. Trung Quốc, Xrilanca
Câu 22: Ưa nhiệt, ẩm, đất tươi xốp, nhất là đất bazan và đất đá vôi lầ cây:
 A. Đậu tương
 B. Cà phê
 C. Cao su
 D. Hồ tiêu
Câu 23: Quê hương của cà phê thuộc vùng:
 A. Trung Phi
 B. Trung Mĩ
 C. Nam Mĩ
 D. Đông Nam Á
Câu 24: Đặc điểm sinh thái phù hợp với cây cao su:
 A. Cần nhiều đất tốt và phân bón.
 B. Đòi hỏi nhiệt, ẩm cao, chống chịu tốt gió bão.
 C. Ưa nhiệt, ẩm, không chịu được với gió bão.
 D. Ưa nhiệt, ẩm, không chịu được với gió bão, đất tơi xốp, có độ pH cao.
Câu 25: Quê hương của cây cao su thuộc vùng:
 A. Trung Mĩ
 B. Nam Mĩ
 C. Đông Nam Á
 D. Bắc Phi
Câu 26: Khu vực có sản lượng cao su lớn nhất thế giới hiện nay là:
 A. Trung Mĩ
 B. Nam Mĩ
 C. Đông Nam Á
 D. Bắc Phi
Câu 27: Sự phát triển và phân bố chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào:
 A. Cơ sở thức ăn.
 B. Con giống.
 C. Hình thức chăn nuôi.
 D. Thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Câu 28: Loại động vật nuoi của các khu vực đông dân cư là:
 A. Lợn, bò
 B. Dê, cừu
 C. Gia cầm, lợn
 D. Bò, gia cầm
Câu 29: Vai trò nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi:
 A. Cung cấp nguồn lương thực bổ dưỡng cho con người.
 B. Đảm bảo nâng cao dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày.
 C. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
 D. Mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
Câu 30: Hình thức chăn nuôi phù hợp với nguồn thức ăn được chế biến bằng phương pháp
công nghiệp là:
 A. Chăn thả
 B. Bán chuồng trại
 C. Chuồng trại
 D. Công nghiệp
3
Câu 31: Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi từu trồng trọt là:
 A. Đồng cỏ tự nhiên.
 B. Cây thức ăn cho gia súc.
 C. Hoa mùa, cây lương thực.
 D. Tất cả các ý trên.
Câu 32: Cây lúa gạo chủ yếu phân bố ở
 A. Vùng nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa.
 B. Vùng thảo nguyên ôn đới, cận nhiệt.
 C. Vùng nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới nóng.
 D. Vùng đồng cỏ, nửa hoang mạc nhiệt đới.
Câu 33: Thực phẩm thủy sản khác với thực phẩm từ chăn nuôi là
 A. Giàu chất đạm, dễ tiêu hóa.
 B. Dễ tiêu hóa, không gây béo phì, có nhiều nguyên tố vi lượng dễ hấp thụ.
 C. Giàu chất béo, không gây béo phì.
 D. Giàu chất đạm và chất béo hơn.
Câu 34: Số lượng các vùng nông nghiệp hiện nay ở nước ta là:
 A. 2
 B. 4
 C. 6
 D. 7
Câu 35: Biểu hiện của nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa là
 A. Sử dụng nhiều công cụ thủ công và sức người.
 B. Chủ yếu tạo ta sản phẩm để tiêu dùng tại chỗ.
 C. Hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hóa.
 D. Sản xuất theo lới quảng canh để không ngừng tăng sản xuất.
Câu 36: Tai biến thiên nhiên và điều kiện thời tiết khắc ngiệt sẽ làm
 A. Tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm.
 B. Trồng trọt, chăn nuôi chỉ có thể phát triển ở một số đối tượng.
 C. Tinh mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp ngày càng rõ rệt.
 D. Tăng tinh bấp bênh và không ổn định của sản xuất nông nghiệp.
Câu 37: Ở nước ta, các nông trường quốc doanh được thành lập chủ yếu ở:
 A. Vùng dân cư thưa thớt.
 B. Gần các trung tâm công nghiệp chế biến.
 C. Vùng đông dân, thị trường tiêu thụ lớn.
 D. Vùng trung du, cao nguyên, các vùng đất mới khai khẩn.
Câu 38: Chất lượng của đất ảnh hưởng tới
 A. Năng suất cây trồng.
 B. Sự phân bố cây trồng.
 C. Quy mô srn xuất nông nghiệp.
 D. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 39: Mục đích chủ yếu của trang trại là sản xuất hàng hóa với cách thức tổ chức và quản lí
sản xuất tiến bộ dựa trên
 A. Tập quán canh tác cổ truyền.
 B. Chuyên môn hóa và thâm canh.
 C. Công cụ thủ công và sức người.
 D. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tại chỗ.
Câu 40: Trong giai đoạn hiện nay, các hợp tác xã hoạt động phù hợp có hiệu quả thường là:
 A. Hợp tác xã tín dụng.
 B. Hợp tác xã chế biến và tiêu thụ nông sản.
 C. Hợp tác xã dịch vụ, kĩ thuật.
 D. Tất cả các ý trên.
Câu 41: Qũy đất nhiều hay ít ảnh hưởng tới
4
 A. Năng suất cây trồng.
 B. Sự phân bố cây trồng.
 C. Quy mô sản xuất nông nghiệp.
 D. Tất cả yếu tố trên.
Câu 42: Ý nào dưới đây thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng của sản xuất cây lương thực ?
 A. Tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cao.
 B. Nguồn chủ yếu cung cấp tinh bột, chất dinh dưỡng cho người và vật nuôi.
 C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thực phẩm.
 D. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thực phẩm.
Câu 43: Ý nào sau đây thể hiện đặc điểm sinh thái của cây lúa mì
 A. Khí hậu nóng, khô, đất nghèo dinh dưỡng.
 B. Khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa.
 C. Khí hậu ấm, khô, đất đai màu mỡ.
 D. Khí hậu lạnh, khô, đất thoát nước.
Câu 44: Cây lúa mì chủ yếu phân bố ở
 A. Vùng nhiệt đới, dặc biệt là châu Á gió mùa.
 B. Vùng ôn đới và cận nhiệt.
 C. Vùng bán hoang mạc nhiệt đới.
 D. Rải từ miền nhiệt đới đến ôn đới.
Câu 45: Cây lúa gạo thích hợp với điều kiện sinh thai nào sau đây ?
 A. Khí hậu ẩm, khô, đất màu mỡ.
 B. Khí hậu nóng, đất ẩm.
 C. Khí hậu khô, đất thoát nước.
 D. Khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa.
Câu 46: Ý nào sau đây không phải là vai trò của rừng ?
 A. Điều hòa lượng nước trên mặt đất.
 B. Là lá phổi xanh của trái đất.
 C. Cung cấp lâm sản, dược liệu quý.
 D. Làm cho trái đất nóng lên do cung cấp lượng CO 2 lớn.
Câu 47: Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp cao nhất là
 A. Trang trại.
 B. Hợp tác xã.
 C. Hộ gia đình.
 D. Vùng nông nghiệp.
Câu 48: Ý nghĩa của việc phân chia các vùng nông nghiệp là
 A. Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho mỗi gia đình.
 B. Tự cung, tự cấp các sản phẩm nông nghiệp trong vùng.
 C. Phân bố cây trồng, vật nuôi phù hợp với các điều kiện sinh thái nông nghiệp,
điều kiện kinh tế - xã hội của từng vùng.
 D. Loại bỏ được tinh bấp bênh, không ổn định trong sản xuất nông nghiệp.
Câu 49: Ngoài các đồng cỏ tự nhiên, phần lớn thức ăn của nghành chăn nuôi hiện nay là do
 A. Nghành trồng trọt cung cấp.
 B. Nghành thủy sản cung cấp.
 C. Công nghiệp chế biến cung cấp.
 D. Nghành lâm nghiệp cung cấp.
Câu 50: Nghành nuôi trồng thủy sản đang phát triển với tốc độ nhanh hơn nghành khai thác là
do
 A. Đáp ứng tốt hơn nhu cầu của con người và chủ động nguyên liệu cho các nhà
máy chế biến.
 B. Nguồn lợi thủy sản tự nhiên đã cạn kiệt.
 C. Thiên tai ngày càng nhiều nên không thể đánh bắt được .
 D. Không phải đầu tư ban đầu.
5
Câu 51: Sản lượng lương thực của Trung Quốc cao nhất thế giới, nguyên nhân chủ yếu là do
 A. Số dân đông nhất thế giới.
 B. Quỹ đất nông nghiệp lớn nhất thé giới.
 C. Năng suất trồng cây lương thực cao nhất thế giới.
 D. Các thành tựu trong cải cách nông nghiệp.
Câu 52: Tài nguyên rừng của thế giới bị suy giảm nghiêm trọng, chủ yếu là do
 A. Chiến tranh.
 B. Tai biến thiên nhiên.
 C. Con người khai thác quá mức.
 D. Thiếu sự chăm sóc và bảo vệ.
Câu 53: Trâu và bò đều có đặc điểm phân bố gắn với các đồng cỏ tươi tốt, nhưng trâu lại khác
với bò là
 A. Phân bố ở những nước có khí hậu nhiệt đới khô hạn.
 B. Phân bố ở những nước có khí hậu nhiệt đới ẩm.
 C. Phân bố ở những nước có điều kiện tự nhiên khắc nhiệt.
 D. Phân bố ở những nước có khí hậu lạnh giá.
Câu 54: Bình quân lương thực theo đầu người của Ấn Độ còn thấp, nguyên nhân chủ yếu là do
 A. Sản lượng lương thực thấp.
 B. Số dân quá đông.
 C. Ít sử dụng lương thực.
 D. Không có nhiều quỹ đất để sản xuất lương thực.
Câu 55: Nghành nuôi trồng thủy sản đang phát triển theo hướng
 A. Nuôi quảng canh để đỡ chi phí thức ăn.
 B. Nuôi thâm canh để đỡ chi phí ban đầu.
 C. Nuôi những loại quay vòng nhanh để đáp ứng nhu cầu thị trường.
 D. Nuôi đặc sản và thực phẩm cao cấp có giá trị kinh tế cao.
Câu 56: Phân bố gia cầm khá với phân bố của chăn nuôi châu, bò, dê, cừu là
 A. Gắn với các vùng sản xuất lương thực thâm canh.
 B. Gắn với các vùng trồng rau quả.
 C. Gắn với các vùng nuôi trồng thủy sản.
 D. Gắn với các đô thị - nơi có thị trường tiêu thụ.
Câu 57: Loài gia súc được nuôi ở các vùng khô hạn , điều kiện tự nhiên khắc nghiệt là
 A. Trâu.
 B. Bò.
 C. Lợn.
 D. Dê.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP
Câu 1: Loại than nào sau đây có trữ lượng lớn nhất thế giới ?
 A. Than nâu.
 B. Than đá.
 C. Than bùn.
 D. Than mỡ.
Câu 2: Những nước có sản lượng khai thác than lớn là những nước.
 A. Đang phát triển.
 B. Có trữ lượng than lớn.
 C. Có trữ lượng khoáng sản lớn.
 D. Có trình độ công nghệ cao.
Câu 3: Vai trò chủ đạo của ngành công nghiệp được thể hiện:
 A. Cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho tất cả các ngành kinh
tế.
 B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
 C. Tạo ra phương pháp tổ chức và quản lí tiên tiến.
6
 D. Khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Câu 4: Vai trò quan trọng của công nghiệp ở nông thôn và miền núi được xác định là:
 A. Nâng cao đời sống dân cư.
 B. Cải thiện quản lí sản xuất.
 C. Xố đói giảm nghèo.
 D. Công nghiệp hố nông thôn.
Câu 5: Trình độ phát triển công nghiệp hố của một nước biểu thị:
 A. Sức mạnh an ninh, quốc phòng của một quốc gia.
 B. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật.
 C. Trình độ lao động và khoa học kĩ thuật của mmọt quốc gia.
 D. Trình độ phát triển và sự lớn mạnh về kinh tế.
Câu 6: Qúa trình chuyển dịch từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang một nền
kinh tế dựa vào sản xuất công nghiệp gọi là:
 A. Hiện đại hố.
 B. Cơ giới hố.
 C. Công nghiệp hố.
 D. Tất cả các ý trên.
Câu 7: Ngành công nghiệp mũi nhọn được hiểu là:
 A. Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và sản phâm chi phối các ngành
kinh tế khác.
 B. Là ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nghiệm vụ kinh tế xã hội khai
thác các thế mạnh đất nước.
 C. Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt bậc so với ngành công nghiệp khác.
 D. Tất cả các ý trên.
Câu 8: Tính chất hai giai đoạn của sản xuất công nghiệp là do:
 A. Trình độ sản xuất.
 B. Đối tượng lao động.
 C. Máy móc, công nghiệp.
 D. Trình độ lao động.
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp:
 A. Sản xuất phân tán trong không gian.
 B. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn.
 C. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân bố tỉ mỉ, có sự phối
hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
 D. Sản xuất có tính tập trung cao độ.
Câu 10: Việc phân loại các ngành công nghiệp thành: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế
biến dựa vào căn cứ:
 A. Công dụng kinh tế của sản phẩm.
 B. Tính chất tác động đến đối tượng lao động.
 C. Nguồn gốc sản phẩm.
 D. Tính chất sở hữu của sản phẩm.
Câu 11: Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc nhóm ngành công nghiệp chế biến:
 A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và thực phẩm.
 B. Công nghiệp khai thác mỏ.
 C. Công nghiệp luyện kim.
 D. Công nghiệp cơ khí.
Câu 12: Nhân tố có tác dụng lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng khu công nghiệp trên thế
giới cũng như ở Việt Nam là:
 A. Vị trí địa lí.
 B. Tài nguyên thiên nhiên.
 C. Dân cư và nguồn lao động.
 D. Cơ sở hạ tầng.
7
Câu 13: Các ngành công nghiệp như dệt may, giầy da, công nghiệp thực phẩm thường phân
bố ở:
 A. Khu vực thành thị.
 B. Khu vực nông thôn.
 C. Khu vực ven thành thố lớn.
 D. Khu vực tâp trung đông dân cư.
Câu 14: Nhân tố làm thay đổi việc khai tthác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các
ngành công nghiệp:
 A. Dân cư và lao động.
 B. Thị trường.
 C. Tiến bộ khoa học kĩ thuật.
 D. Chính sách.
Câu 15: Nguồn năng lượng nào sau đây được coi là nguồn năng lượng sạch có thể tái tạo được:
 A. Than
 B. Dầu mỏ
 C. Khí đốt
 D. Địa nhiệt
Câu 16: Sản xuất công nghiệp có đặc điểm khác với sản xuất nông nghiệp là
 A. Có tinh tập trung cao độ.
 B. Chỉ tập trung vào một thời gian nhất định.
 C. Cần nhiều lao động.
 D. Phụ thuộc vào tự nhiên.
Câu 17: Sản phẩm của nhánh công nghiệp
 A. Chỉ để phục vụ cho nhanh nông nghiệp.
 B. Chỉ để phục vụ cho giao thông vận tải.
 C. Phục vụ cho tất cả các nhanh kinh tế.
 D. Chỉ để phục vụ cho du lịch.
Câu 18: Nghành công nghiệp nào sau đây đòi hỏi phải có không gian sản xuất rộng lớn ?
 A. Công nghiệp chế biến.
 B. Công nghiệp dệt may.
 C. Công nghiệp cơ khí.
 D. Công nghiệp khai thác khoáng sản.
Câu 19: Trong sản xuất công nghiệp , khi tác động vào đối tượng lao động thì sản phẩm sẽ là
 A. Tư liệu sản xuất.
 B. Nguyên liệu sản xuất.
 C. Vật phẩm tiêu dùng.
 D. Máy móc.
Câu 20: Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, sản xuất công nghiệp được chia thành các
nhóm nghành nào sau đây ?
 A. Công nghiệp nhẹ, công nghiệp khai thác .
 B. Công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ.
 C. Công nghiệp nặng, công nghiệp khai thác.
 D. Công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ.
Câu 21: Tỉ trọng đóng góp của nhanh công nghiệp trong GDP của một nước mà cao sẽ phản
ánh được rõ nhất
 A. Các nghành công nghiệp trọng điểm của nước đó.
 B. Trình độ phát triển kinh tế của nước đó.
 C. Tổng thu nhập của nước đó.
 D. Bình quân thu nhập của nước đó.
Câu 22: Các nhánh dệt, nhuộm, sản xuất giấy thường phân bố gần nguồn nước là do
 A. Tiện để tiêu thụ sản xuất.
 B. Các nhanh này sử dụng nhiều nước.
8
 C. Tiện cho các nhanh này khi đưa nguyên liệu vào sản xuất.
 D. Nước là phụ gia không thể thiếu.
Câu 23: Ngành khai thác than có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nhiên liệu cho
 A. Nhà máy chế biến thực phẩm.
 B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
 C. Nhà máy nhiệt điện, nhà máy luyện kim.
 D. Nhà máy thủy điện, nhà máy điện hạt nhân.
Câu 24: Khống sản được coi là “vàng đen” của nhiều quốc gia trên thế giới là:
 A. Dầu mỏ
 B. Khí đốt
 C. Sắt
 D. Ý A và B đúng
Câu 25: Khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới là:
 A. Trung Đông
 B. Bắc Mĩ
 C. Mĩ Latinh
 D. Nga và Đông Âu
Câu 26: Để phân bố các nghành công nghiệp hợp lí và mang lại hiệu quả kinh tế cao thì phải
dựa vào
 A. Đặc điểm của nhanh công nghiệp đó.
 B. Nhanh năng lượng.
 C. Nhanh nông – lâm – thủy sản, vì nghành này cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho
công nghiệp.
 D. Khai thác, vì không có nghành này thì không có vật tư.
Câu 27: Đặc điểm phân bố của nghành công nghiệp khai thác là
 A. Bao giờ cũng gắn với vùng nguyên liệu.
 B. Gắn với những nơi giao thông phát triển để dễ vận chuyển.
 C. Gắn với thị trường tiêu thụ.
 D. Nằm thật xa khu dân cư.
Câu 28: Ở nước ta, vùng than lớn nhất hiện đang khai thác là
 A. Lạng Sơn.
 B. Hòa Bình.
 C. Quảng Ninh.
 D. Cà Mau.
Câu 29: Khoáng sản nào sau đây được coi là ‘’ vàng đen ‘’ của nhiều quốc gia ?
 A. Than
 B. Dầu mỏ.
 C. Sắt.
 D. Mangan.
Câu 30: Từ dầu mỏ người ta có thể sản xuất ra được nhiều loại như:
 A. Hóa phẩm, dược phẩm.
 B. Hóa phẩm, thực phẩm.
 C. Dược phẩm, thực phẩm.
 D. Thực phẩm, mỹ phẩm.
Câu 31: Ý nào sau đây không phải là vai trò của nhanh công nghiệp điện lực ?
 A. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học-kĩ thuật.
 B. Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại.
 C. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước.
 D. Đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người.
Câu 32: Ở nước ta, nhánh công nghiệp nào cần được ưu tiên đi trước một bước ?
 A. Điện lực.
 B. Sản xuất hàng tiêu dùng.
9
 C. Chế biến dầu khí.
 D. Chế biến nông-lâm-thủy sản.
Câu 33: Ngành công nghiệp được xác định là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của các
quốc gia là:
 A. Công nghiệp năng lượng
 B. Cơ khí
 C. Luyện kim
 D. Điện tử tin học
Câu 34: Ngành công nghiệp năng lượng hiện nay bao gồm:
 A. Khai thác than.
 B. Khai thác dầu khí.
 C. Công nghiệp điện lực.
 D. Tất cả các ý trên.
Câu 35: Ngành công nghiệp xuất hiện sớm nhất trên thế giới:
 A. Khai thác than.
 B. Khai thác dầu mỏ và khí đốt.
 C. Điện lực.
 D. Cơ khí và hố chất.
Câu 36: Loại than có trữ lượng lớn nhất ở nước ta hiện nay là:
 A. Than nâu
 B. Than bùn
 C. Than mỡ
 D. Than đá
Câu 37: Dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây ?
 A. Bắc Mĩ.
 B. Châu Âu.
 C. Trung Đông.
 D. Châu Đại Dương.
Câu 38: Sản lượng điện trên thế giới tập trung chủ yếu ở các nước
 A. Có tiềm năng dầu khí lớn.
 B. Phát triển và những nước công nghiệp mới.
 C. Có trữ lượng than lớn.
 D. Có nhiều sông lớn.
Câu 39: Thiết bị công nghệ, phần mềm là sản phẩm của nhóm nhanh công nghiệp điện tử - tin
học nào sau đây ?
 A. Máy tính.
 B. Thiết bị điện tử.
 C. Điện tử tiêu dùng.
 D. Thiết bị viễn thông.
Câu 40: Nước nào sau đây có sản lượng điện bình quân theo đầu người lớn ?
 A. Na-uy.
 B. Trung Quốc.
 C. Ấn Độ.
 D. Cô-oét.
Câu 41: Quốc gia và khu vực nào sau đây đứng đầu thế giới về linh vực công nghiệp điện tử -
tin học ?
 A. ASEAN, Ca-na-da, Ấn Độ.
 B. Hoa Kì, Nhật Bản, EU.
 C. Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Xin-ga-po.
 D. Hoa Kì, Trung Quốc, Nam Phi.
Câu 42: Sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm không bao gồm ?
 A. Hàng dệt - may, da giầy, nhựa.
10
 B. Thịt, cá hộp và đông lạnh.
 C. Rau quả sấy và đóng hộp.
 D. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.
Câu 43: Ý nào sau đây không khải là đặc điểm của nhánh công nghiệp điện tử - tin học.
 A. Ít gây ô nhiễm môi trường.
 B. Không chiếm diện tích rộng.
 C. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước.
 D. Không yêu cầu cao về trình độ lao động.
Câu 44: Sản phẩm của nhánh công nghiệp điện tử - tin học bao gồm :
 A. Máy công cụ, thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông .
 B. Thiết bị điện tử, máy cắt gọt kim loại, máy tính.
 C. Máy tinh, thiết bị điện tử, điện tử tiêu dùng, thiết bị viễn thông.
 D. Thiết bị viễn thông, thiết bị điện tử, máy cắt gọt kim lại, máy tính.
Câu 45: Ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa là sản phẩm của nhóm ngành công nghiệp
điện tử - tin học nào sau đây ?
 A. Máy tính.
 B. Thiết bị điện tử.
 C. Điện tử viễn thông.
 D. Điện tử tiêu dùng.
Câu 46: Ở các nước đang phát triển châu Á, trong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức khu công
nghiệp tập trung vì
 A. Đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
 B. Có nguồn lao động dồi dào , trình độ cao.
 C. Có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống.
 D. Có nguồn tài nguyên khoang sản phong phú.
Câu 47: Sản lượng điện trên thế giới tăng nhanh không phải do
 A. Nhu cầu rất lớn cho sinh hoạt và sản xuất trên thế giới.
 B. Có nhiều nguồn sản xuất điện.
 C. Ngành này có hiệu quả kinh tế thấp.
 D. Nhiều nhà máy điện có công suất lớn ra đời.
Câu 48: Ngành công nghiệp thực phẩm hiện nay phân bố ở
 A. Châu Âu và châu Á.
 B. Mọi quốc gia trên thế giới.
 C. Châu Phi và châu Mĩ.
 D. Châu Đại Dương và châu Á.
Câu 49: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chinh của khu công nghiệp tập trung ?
 A. Có rảnh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi.
 B. Đồng nhất với một điểm dân cư.
 C. Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp.
 D. Sản xuất các sản phẩm dể tiêu dùng, xuất khẩu.
Câu 50: Một trong những đặc điểm chinh của khu công nghiệp tập trung là
 A. Có các xí nghiệp hạt nhân.
 B. Bao gồm 1 đến 2 xí nghiệp đơn lẻ.
 C. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
 D. Có các xí nghiệp hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
Câu 51: Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối
liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ là đặc điểm của.
 A. Điểm công nghiệp.
 B. Vùng công nghiệp.
 C. Trung tâm công nghiệp.
 D. Khu công nghiệp tập trung.
Câu 52: Ý nào sau đây là một trong những đặc điểm của vùng công nghiệp ?
11
 A. Đồng nhất với một điểm dân cư.
 B. Có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi .
 C. Có các ngành phục vụ và bổ trợ.
 D. Khu công nghiệp tập trung.
Câu 53: Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa, đó là đặc
điểm nổi bật của.
 A. Vùng công nghiệp.
 B. Điểm công nghiệp.
 C. Trung tâm công nghiệp.
 D. Khu công nghiệp tập trung.
Câu 54: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của điểm công nghiệp ?
 A. Đồng nhất với một điểm dân cư.
 B. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
 C. Có một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa.
 D. Gồm 1 đến 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên – nhiên liệu.
Câu 55: Thép là sản phẩm của ngành công nghiệp
 A. Thực phẩm.
 B. Sản phẩm hàng tiêu dùng.
 C. Luyện kim.
 D. Điện tử - tin học.

NỘI DUNG TỔNG HỢP


Câu 1. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây có quy mô lớn nhất
A. Trung tâm công nghiệp. B. Vùng công nghiệp.
C. Khu công nghiệp tập trung. D. điểm công nghiệp.
Câu 2. Ở các nước đang phát triển châu Á, trong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức khu công
nghiệp tập trung vì
A. có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống. B. đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
C. có nguồn tài nguyên khoang sản phong phú. D. có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.
Câu 3. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chính của khu công nghiệp tập trung ?
A. Có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi. B. Đồng nhất với một điểm dân cư.
C. Sản xuất các sản phẩm dể tiêu dùng, xuất khẩu. D. Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp.
Câu 4. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của điểm công nghiệp
A. Có một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa.
B. Đồng nhất với một điểm dân cư.
C. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
D. Gồm 1 đến 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên - nhiên liệu.
Câu 5. Ý nào sau đây là một trong những đặc điểm của vùng công nghiệp ?
A. Có các ngành phục vụ và bổ trợ. B. Có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi .
C. Khu công nghiệp tập trung. D. Đồng nhất với một điểm dân cư.
Câu 9: Vai trò nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi:
A. Cung cấp nguồn lương thực bổ dưỡng cho con người
B. Đảm bảo nâng cao dinh dưỡng trong bữa ăn hằng ngày
C. Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
D. Mặt hàng xuất khẩu có giá trị
Câu 10: Đặc điểm sinh thái phù hợp với cây cao su:
A. Cần nhiều đất tốt và phân bón
B. Đòi hỏi nhiệt, ẩm cao, chống chịu tốt gió bão
C. Ưa nhiệt, ẩm, không chịu được với gió bão
D. Ưa nhiệt, ẩm, không chịu được với gió bão, đất tơi xốp, có độ pH cao
Câu 11: Lượng xuất khẩu hằng năm chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng sản lượng lương thực do
A. Nhu cầu tiêu thụ không cao
12
B. Giá thành sản xuất chưa phù hợp
C. Các nước sản xuất lớn thường có dân số đông
D. Chất lượng sản phẩm chưa cao
Câu 12: Cây lương thực hiện nay đang nuôi sống hơn 50% dân số thế giới là:
A. Lúa mì B. Lúa gạo C. Ngô D. Lúa mạch và ngô
Câu 13: Đặc điểm sinh thái phù hợp với cây lúa gạo là:
A. Thảo nguyên ôn đới và cận nhiệt
B. Nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt
C. Thảo nguyên nhiệt đới cận nhiệt và ôn đới nóng
D. Đồng cỏ nửa hoang mạc
Câu 14: Diện tích canh tác trên thế giới hiện nay chủ yếu dùng để:
A. Trồng cây lương thực B. Cây hoa màu
C. Cây công nghiệp D. Cây thực phẩm
Câu 15: Số lượng lao động hoạt động trong nông nghiệp trên thế giới hiện nay khoảng:
A. 30% B. 40% C. 50% D. 60%
Câu 16: Vai trò của sản xuất nông nghiệp không phải là:
A. cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
B. bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm.
C. sản xuất ra các mặt hàng có giá trị xuất khẩu.
D. cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất cho các ngành.
Câu 17: Yếu tố sau đây của sản xuất nông nghiệp ít phụ thuộc vào đất đai hơn cả?
A. quy mô sản xuất B. Mức độ thâm canh
C. cơ cấu vật nuôi. D. Tổ chức lãnh thổ.
Câu 18: Năng suất cây trồng phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Chất lượng đất. B. Nguồn nước C. Khí hậu D. Sinh vật
Câu 19: Nguồn thức ăn không ảnh hưởng nhiều đến:
A. cơ cấu vật nuôi. B. hình thức chăn nuôi. C. phân bố vật nuôi D. giống các vật nuôi.
Câu 20: Cây cà phê thích hợp nhất với loại đất nào sau đây?
A. Phù sa mới. B Đất đen C. Đất ba dan D. Phù sa cổ.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa cuả việc phát triển cây công nghiệp?
A. Làm sâu sắc thêm tính mùa vụ B. Tận dụng được tài nguyên đất.
C. Phá vỡ thế sản xuất độc canh D. Góp phần bảo vệ môi trường.
Câu 22: Loại cây nào sau đây được xem là cây trồng của miền cần nhiệt đới
A. cà phê B. Chè C. Bông D. Đậu tương
Câu 23. Cây cao su cần điều kiện khí hậu nào sau đây?
A. Nhiệt, ẩm rất cao và theo mùa. B. Nhiều ánh sáng, nóng, ổn định
C. Nhiệt độ ôn hoà, có mưa nhiều D. Nhiệt ẩm cao, không gió bão.
Câu 24: Loại rừng trồng nào sau đây hiện này có diện tích lớn hơn cả?
A. Rừng sản xuất B. Rừng phòng hộ C. Rừng đặc dụng D. Khác.
Câu 25. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
A. Phục vụ cho nhu cầu con người. B. Giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động
C. Nâng cao chất lượng cuộc sống con người. D. Không có khả năng xuất khẩu.
Câu 26. Tổ chức nông lương của Liên Hợp Quốc được viết tắt là:
A. UNIDO B. WHO C. UNESCO D. FAO
Câu 27: Các trung tâm lớn nhất thế giới về cung cấp các loại dịch vụ là:
A. New York, London, Tokyo
B. New York, London, Paris
C. Paris, London, Tokyo
D. Singapore, New York, London
Câu 28. Cơ cấu kinh tế được hình thành dựa trên chế độ sở hữu là
A. cơ cấu ngành kinh tế. B. cơ cấu lãnh thổ.
C. cơ cấu ngành và thành phần kinh tế. D. cơ cấu thành phần kinh tế.
13
Câu 29. Cơ cấu lãnh thổ là kết quả của
A. quá trình phân công lao động theo lãnh thổ.
B. sự phân bố dân cư theo lãnh thổ.
C. khả năng thu hút vốn đầu tư theo lãnh thổ.
D. sự phân hóa về điều kiện tự nhiên theo lãnh thổ.
Câu 30. Đặc điểm nào dưới đây đúng với cơ cấu ngành kinh tế
A. Không phản ánh được trình độ phát triển của các quốc gia.
B. Ổn định về tỉ trọng giữa các ngành.
C. Giống nhau giữa các nước, nhóm nước.
D. Thay đổi phù hợp với trình độ phát triển sản xuất.
Câu 31. Tính bấp bênh không ổn định của sản xuất nông nghiệp chủ yếu là do ảnh hưởng của
nhân tố
A. khí hậu. B. sinh vật. C. địa hình. D. đất trồng.
Câu 32. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành nông nghiệp?
A. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng và vật nuôi.
B. Sản xuất nông nghiệp không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
C. Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ.
D. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế.
Câu 33. Biểu hiện của nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa là
A. chủ yếu tạo ta sản phẩm để tiêu dùng tại chỗ.
B. sản xuất theo lới quảng canh để không ngừng tăng sản xuất.
C. hình thành và phát triển các vùng chuyên môn hóa.
D. sử dụng nhiều công cụ thủ công và sức người.
Câu 34. Trong sản xuất nông nghiệp đất trồng được xem là
A. tư liệu sản xuất chủ yếu. B. công cụ lao động. C. cơ sở vật chất. D. đối tượng lao động.
Câu 35. Ở các nước đang phát triển, cây lương thực chủ yếu được dùng làm
A. nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. B. thức ăn cho chăn nuôi.
C. lương thực cho người. D. hàng hóa để xuất khẩu.
Câu 36. Lúa mì phân bố chủ yếu ở miền
A. nhiệt đới và cận nhiệt B. ôn đới và hàn đới.
C. xích đạo và cận nhiệt. D. ôn đới và cận nhiệt.
Câu 37. Vùng trồng lúa gạo chủ yếu trên thế giới là
A. Tây và Nam Phi. B. châu Á gió mùa. C. khu vực Mĩ La-tinh. D. đông nam Hoa
Kì.
Câu 38. Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức và
theo hướng
A. tập trung hóa. B. chuyên môn hóa. C. chăn thả. D. chuồng trại.
Câu 39. Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào
A. con giống. B. tiến bộ khoa học - kỹ thuật.
C. nguồn thức ăn. D. thị trường tiêu thụ.
Câu 40. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi do ngành trồng trọt cung cấp không phải là
A. hoa màu, lương thực. B. đồng cỏ tự nhiên.
C. phụ phẩm công nghiệp chế biến. D. cây thức ăn gia súc.
Câu 41. Dựa vào tinh chất tác động đến đối tượng lao động, ngành công nghiệp được chia
thành các nhóm ngành nào sau đây
A. Công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ. B. Công nghiệp khai thác, công nghiệp nhẹ.
C. Công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến. D. Công nghiệp khai thác, công nghiệp nặng
Câu 42. Sản xuất công nghiệp có đặc điểm khác với sản xuất nông nghiệp là
A. có tính tập trung cao độ. B. phụ thuộc vào tự nhiên.
C. cần nhiều lao động. D. chỉ tập trung vào một thời gian nhất định.
Câu 43. Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, sản xuất công nghiệp được chia thành các
nhóm ngành nào sau đây
14
A. Công nghiệp nặng, công nghiệp khai thác. B. Công nghiệp nhẹ, công nghiệp khai thác.
C. Công nghiệp chế biến, công nghiệp nhẹ. D. Công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ.
Câu 44. Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm những phân ngành nào sau đây ?
A. Công nghiệp điện lực, hóa chất và khai thác than.
B. Khai thác gỗ, khai thác dầu khí và công nghiệp nhiệt điện.
C. Khai thác than, khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực.
D. Khai thác dầu khí, công nghiệp luyện kim và cơ khí.
Câu 45. Sản lượng điện trên thế giới tập trung chủ yếu ở các nước
A. có tiềm năng dầu khí lớn. B. có nhiều sông lớn.
C. phát triển và những nước công nghiệp mới. D. có trữ lượng than lớn.
Câu 46. Lúa gạo là cây trồng phát triển tốt nhất trên đất:
A. ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước B. màu mỡ, cần nhiều phân bón.
C. phù sa, cần có nhiều phân bón. D. ẩm, tần mùn dày, nhiều sét.
Câu 47. Khoáng sản nào sau đây được coi là “vàng đen” của nhiều quốc gia ?
A. Than. B. Sắt. C. Mangan. D. Dầu mỏ.
Câu 48. Ngành khai thác than có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nhiên liệu cho
A. nhà máy thủy điện , nhà máy điện hạt nhân. B. nhà máy chế biến thực phẩm.
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. nhà máy nhiệt điện , nhà máy luyện kim
Câu 49. Ngành công nghiệp nào sau đây được cho là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật
A. Hóa chất. B. Luyện kim. C. Năng lượng. D. Cơ khí.
Câu 50. Ý nào sau đây không phải là vai trò của ngành công nghiệp điện lực
A. Đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người.
B. Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại.
C. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
D. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước.
Câu 51. Ở nước ta, ngành công nghiệp nào cần được ưu tiên đi trước một bước ?
A. Điện lực. B. Sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Chế biến nông - lâm - thủy sản. D. Chế biến dầu khí.
Câu 52. Loại than nào sau đây có trữ lượng lớn nhất thế giới
A. Than mỡ. B. Than đá. C. Than nâu. D. Than bùn.
Câu 53. Nguyên liệu chủ yếu của công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành
A. khai thác khoáng sản, thủy sản. B. khai thác gỗ, chăn nuôi và thủy sản.
C. khai thác gỗ, khai thác khoáng sản. D. trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.
Câu 54. Ý nào sau đây không khải là đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử - tin học.
A. không yêu cầu cao về trình độ lao động. B. không chiếm diện tích rộng.
C. không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước. D. ít gây ô nhiễm môi trường.
Câu 55. Sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm không bao gồm
A. Hàng dệt - may, da giày, nhựa. B. Rau quả sấy và đóng hộp.
C. Thịt, cá hộp và đông lạnh. D. Sữa, rượu, bia, nước giải khát.
Câu 56. Ngành công nghiệp nào sau đây là ngành chủ đạo và quan trọng của công nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng
A. Dệt - may. B. Sành - sứ - thủy tinh.
C. Da giầy. D. Nhựa.
Câu 57. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất là
A. trung tâm công nghiệp. B. vùng công nghiệp.
C. điểm công nghiệp. D. khu công nghiệp tập trung.
Câu 58. Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối
liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ là đặc điểm của
A. trung tâm công nghiệp. B. điểm công nghiệp.
C. vùng công nghiệp. D. khu công nghiệp tập trung.
II. PHẦN KĨ NĂNG:
1. Năng suất. 2. Tỉ trọng/ tỉ lệ/ cơ cấu.
15
3. Gia tăng dân số tự nhiên. 7. Tính số dân/ dự báo dân số.
4. Mật độ dân số. 8. Nhận xét biểu đồ/ bảng số liệu thống kê.
5. Bình quân lương thực theo đầu người. 9. Tốc độ tăng trưởng.
6. Tỉ số giới tính. 10. Nhận diện dạng biểu đồ

16

You might also like