Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Dạng 3. Khoảng cách của hai đường thẳng


Câu 67. Cho hình lập phương ABCD. ABCD cạnh a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và
CD .
a 2
A. . B. a. C. a 2. D. 2a.
2
Lời giải
Chọn B
B C

A D

B' C'

A' D'

* Do AB//  CDDC   nên ta có:


d  AB; CD   d  AB;  CDDC     d  A;  CDDC     AD  a .

Câu 68. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
a 2 a 2 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Lời giải
Chọn B
A

B D

Gọi E , F lần luợt là trung điểm của AB và CD . Do tứ diện ABCD đều cạnh a nên
a 3 3a 2 a 2 a 2
DE  CE  .Xét trong tam giác cân ECD tại E có EF 2  ED 2  FD 2    .
2 4 4 2
Do tam giác ABC , ABD đều nên ED  AB , EC  AB suy ra EF  AB mà tam giác ECD cân
a 2
tại E nên EF  CD . Vậy khoảng cách giữa AB và CD bằng độ dài đoạn EF . Tức bằng .
2
Câu 69. Cho hình chóp S .MNPQ có đáy là hình vuông, MN  3a , với 0  a   , biết SM vuông góc với
đáy, SM  6a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng NP và SQ bằng
A. 6a . B. 3a . C. 2a 3 . D. 3a 2 .
Lời giải
Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S

M N

Q P

Do MN  SM ( giả thiết SM vuông góc với đáy) và MN  MQ (do MNPQ là hình vuông) vậy
MN   SMQ  suy ra d  NP,SQ   d  NP,  SMQ    d  N ,  SMQ    NM  3a .

Câu 70. Cho hình hộp chữ nhật EFGH .E F G H  có EF  3a, EH  4a, EE   12a, với 0  a   . Khoảng
cách giữa hai đường thẳng EF  và GH  bằng
A. 12a . B. 3a . C. 2a . D. 4a .
Lời giải
Chọn D
E' H'

F' G'
12a

E 4a
H
3a

F G

 EF    EFF E  

Ta có: GH    GHH G    d  EF , GH    d   EFF E   ,  GHH G     d  E ,  GHH G    .

 EFF E     GHH G  
Vì EH   GHH G   d  E ,  GHH G    EH  4a.

Câu 71. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với
mặt phẳng  ABCD  và SA  a . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SB và CD .

A. d  2a . B. d  a 3 . C. d  a 2 . D. d  a .
Lời giải
Chọn D

Vì CD // AB nên CD //  SAB  . Do đó d  CD ; SB   d  CD ;  SAB    d  D ;  SAB    DA  a .

Câu 72. Cho hình lập phương ABCD. A B C D  có cạnh bằng a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BB
và AC  bằng

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
a 2
A. a 2 . B. a . C. a 3 . D. .
2
Lời giải
Chọn D

Gọi O  AC   B D  .
Ta có BB   BO, AC   B O  BO  d  BB, A C  .
1 1 a 2
B O  B D   B C  2  C D  2  .
2 2 2

Câu 73. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , SA   ABCD  , SA  a 3 .
Gọi M là trung điểm SD . Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và CM .
2a 3 a 3 3a a 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 4
Lời giải
Chọn B

*) Trong tam giác SAD , kẻ đường cao AH  AH  SD (1).


CD  AD
 CD   SAD   CD  AH (2).
CD  SA
Từ (1), (2)  AH   SCD  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Có AB / / CD  AB / /  SCD  , mà
CM   SCD   d  AB, CM   d  AB,  SCD    d  A,  SCD    AH .
1 1 1 1 1 4 a 3
*) 2
 2 2
 2  2  2  AH  .
AH SA AD 3a a 3a 2

Câu 74. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, các mặt  SAB  ,  SAD  vuông góc với đáy. Góc
giữa  SCD  và đáy bằng 60 , BC  a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng

3a 3 a 3
A. . B. 2 a. C. . D. 2 a.
2 13 2 5
Lời giải
Chọn A
S

A D

B C
Theo giả thiết các mặt  SAB  ,  SAD  vuông góc với đáy nên suy ra SA   ABCD  .
 SCD    ABCD   CD

Xét 2 mặt phẳng  SCD  và  ABCD  có:  AD  CD ( gt )
 SD  CD (vì CD  SAD
  
  60 .
Suy ra   SCD  ,  ABCD     AD, SD   SDA
Mặt khác, AB / / CD   SCD   AB / /  SCD   d  AB, SC   d  AB,  SCD    d  A,  SCD   .
Trong  SAD  , từ A dựng AH  SD tại H thì AH   SCD  nên d  A,  SCD    AH .
Xét tam giác SAD vuông tại A có:
1 1 1 a 3
AD  a, SA  AD. tan 60  a 3  2
 2
 2
 AH  .
AH AS AD 2
Câu 75. Cho lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a ( tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách giữa
hai đường thẳng BD và AC  bằng

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
3a
A. 3a . B. a . C. . D. 2a .
2
Lời giải
Chọn B
Ta có khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD và AC  bằng khoảng cách giữa mặt
phẳng song song  ABCD và  ABCD thứ tự chứa BD và AC  . Do đó khoảng cách giữa hai
đường thẳng BD và AC  bằng a .
Câu 76. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  a , BC  2a , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA  a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD , SC bằng
a 30 4 21a 2 21a a 30
A. . B. . C. . D. .
6 21 21 12

Lời giải
Chọn C
S

B
C

Gọi O là tâm hình chữ nhật và M là trung điểm SA , ta có: SC //  BMD  .


Do đó d  SC , BD   d  SC ,  BMD    d  S ,  BMD    d  A,  BMD    h
Ta có: AM , AB , AD đôi một vuông góc nên
1 1 1 1 4 1 1
2
 2
 2
 2
 2  2  2
h AM AB AD a a 4a
2a 21
Suy ra: h  .
21
Câu 77. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có AB  a , AA  2a . Khoảng cách giữa AB và CC 
bằng
2a 5 a 3
A. . B. a . C. a 3 . D. .
5 2
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi I là trung điểm của AB .


Ta có: CC  / / BB nên CC  / /  ABBA  .

Vì AB   ABBA nên d  CC , AB   d  CC ,  ABBA    CI .


a 3
Do lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  nên tam giác ABC đều cạnh a nên CI  
2
a 3
Nên d  CC , AB   CI  .
2
Câu 78. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B với AB  BC  a , AD  2a ,
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AC
và SD .
6a 6a 6a 3a
A. . B. . C. . D. .
6 2 3 3
Lời giải
Chọn C
Kẻ Dx / / AC , Dx  AB   I  .
AC / / DI ; AC  mp  SDI   AC / / mp  SDI 
Khi đó d  AC; SD   d  A,  SDI  
Kẻ AH vuông góc với DI tại H , do SA  DI
nên DI  mp  SAH   mp  SAH   mp  SDI   SH
Trong mp  SAH  , kẻ AP  SH   P suy ra d  A;  SDI    AP
Ta có, trong mp  ABCD  : AH / /  CD  a 2 .
Trong tam giác: SAH vuông tại A , có AP là đường cao
1 1 1 1 1 3 a 6 a 6
 2
 2 2
 2 2
 2
 AP   d  AC ; SD   AP 
AP SA SH a a 2   2a 3 3

Câu 79. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam giác ABC cân tại A có AB  AC  2a ; BC  2a 3 .
Tam giác ABC vuông cân tại A và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABC  . Khoảng
cách giữa hai AA và BC bằng
a 2 a 5 a 3
A. a 3 . B. . C. . D. .
2 2 2
Lời giải

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
B' C'

A'

K
H
B C

Chọn D

Gọi H là trung điểm của BC và K là hình chiều của H trên AA .

Theo giả thiết ta có tam giác ABC cân tại A nên BC  AH 1 và

AH  AB 2  BH 2  4a 2  3a 2  a . Mặt khác  ABC    ABC  và tam giác ABC vuông cân


1
tại A nên AH  BC  2  và AH 
BC  a 3. Từ 1 và  2  suy ra
2
BC   AHA   BC  HK nên HK là đoạn vuông góc chung của AA và BC .

AH . AH a2 3 a 3
Vậy d  AA, BC   HK    .
2
AH  AH 2 2
a  3a 2 2

Câu 80. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AD  2a , SA   ABCD  và
SA  a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD bằng
a 3 a 6 2a 5
A. . B. . C. . D. a 6 .
3 4 5

Lời giải

Chọn C

A D

B C

Trong tam giác SAD kẻ đường cao AH ta


AD. AS 2a.a 2a 5
có AD. AS  AH .SD  AH   
SD 2a   a 2 5
2

Dễ thấy AH chính là đường vuông góc chung của AB và SD

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2a 5
Vậy d  AB, SD  AH  .
5

Câu 81. Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau và OA  a , OB  OC  2a. Gọi
M là trung điểm của cạnh BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng OM và AC bằng:
a 2 2a 5 a 6
A. . B. . C. a . D. .
2 5 3
Lời giải
Chọn D
A

H
E

C
O
M
B
 Ta có được OA   OBC  .
 Trong mặt phẳng (OBC), dựng điểm E sao cho OMCE là hình bình hành thì OMCE cũng là hình
vuông (do OBC là tam giác vuông cân tại O).
CE  OE
 Lại có:   CE   AOE  .
CE  OA
 Kẻ OH  AE tại H thì OH   AEC  .

OA.OE a.a 2 a 6
Vì OM //  AEC  nên d  AC ; OM   d O ;  ACE    OH    .
OA  OE 2 2 2
a  2a 2 3

Câu 82. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông với đường chéo AC  2a , SA vuông góc
với mặt phẳng  ABCD  . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD là
a a
A. . B. . C. a 2 . D. a 3 .
3 2
Lời giải
Chọn C
S

A D

B C

 DA  SA
Ta có   DA   SAB  .
 DA  AB
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
CD   SAB 
Mặt khác   CD //  SAB  .
CD // AB
Từ đó suy ra khoảng cách giữa SB và CD bằng khoảng cách giữa  SAB  và CD và bằng DA .
Từ giác ABCD là hình vuông với đường chéo AC  2a suy ra DA  2a .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD là a 2 .

Câu 83. Cho lăng trụ đứng ABC . ABC  có AC  a, BC  2a, 


ACB  120 . Gọi M là trung điểm của BB .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và CC theo a .
3 7 3
A. a . B. a 3. C. a . D. a .
7 7 7
Lời giải
Chọn D

A H B

A' B'

C'

Gọi H là hình chiếu vuông góc của C trên AB .

Có ABC . ABC  là hình lăng trụ đứng nên CH   ABB A   d  C ,  ABBA    CH

CC / / BB  CC / /  ABBA nên d  CC , AM   d  CC ,  ABBA    d  C ,  ABBA    CH

Xét tam giác ABC có A B 2  C A 2  C B 2  2 .C A .C B . c o s 1 2 0   7 a 2  A B  a 7

1 1 3 3
SABC  CA.CB.sin C  AB.CH  a.2a.  a 7.CH  CH  a .
2 2 2 7

3
Vậy d  AM , CC   a
7

Câu 84. Cho tứ diện SABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA  a , SB  2a ,
SC  3a . Gọi I là trung điểm của BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AI theo
a.
3a 2 a 2
A. a . B. a 2 . C. . D. .
2 2
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A

3a
S C
2a
K
I

Trong  SBC  kẻ IK / / SC  SC / /  AIK 


Khoảng cách d  SC; AI   d  SC;  AIK    d  S ;  AIK   .
SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau  SC   SAB  , mà IK / / SC  IK   SAB  .
Trong  SAB  kẻ SH  AK
SH  IK  IK   SAB  
 SH   AIK   d  S ;  AIK    SH .
1 1 1 1 1 2 a a 2
2
 2 2
 2  2  2  SH   .
SH SA SK a a a 2 2
a 2
Vậy d  SC; AI   .
2
Câu 85. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  a , cạnh bên SA vuông góc
với đáy và SA  a 2 . Gọi E là trung điểm của AB . Khoảng cách giữa đường thẳng SE và
đường thẳng BC bằng bao nhiêu?
a 3 a 3 a a 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3

Lời giải
Chọn D
S

A E B

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Gọi I là trung điểm của AC , ta có EI // BC nên
d  BC, SE   d  BC ,  SEI    d  B,  SEI    d  A,  SEI    AK (hình vẽ).
a
a 2.
AS . AE 2 a 2
Trong tam giác vuông SAE ta có AK    .
AS 2  AE 2 a2 3
2a 2 
4
Câu 86. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AD  2a . Cạnh bên SA  2a và vuông
góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD .
2a
A. 2a . B. a 2 . C. a . D. .
5
Lời giải
Chọn B
S

A D

B C
Gọi H là hình chiếu của A trên cạnh SD . Ta có
 AB  AD
  AB   SAD   AB  AH .
 AB  SD
Suy ra AH là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau AB và SD . Do đó
d  AB, SD   AH .
SAD vuông cân tại A có AH là đường cao nên H là trung điểm của SD , suy ra
1 2a 2
AH  SD  a 2.
2 2
Vậy d  AB, SD   a 2 .

Câu 87. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB  a , AD  2a . Mặt phẳng
 SAB  và  SAC  cùng vuông góc với  ABCD  . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SD .
Tính khoảng cách giữa AH và SC biết AH  a .
19 2 19a 73 2 73
A. a. B. . C. a. D. a.
19 19 73 73
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S

K H

D
A
B C

 SAB    ABCD 

Ta có:  SAC    ABCD   SA   ABCD  .

 SAB    SAC   SA
CD  AD
*   CD   SAD   CD  AH , mà AH  SD  AH   SCD  .
CD  SA
Trong  SCD  kẻ HK  SC tại K  AH  HK .
 HK là đoạn vuông góc chung của AH và SC .
1 1 1 1 1 1 3 2 4a 2
* Ta có:        SA  .
AH 2 SA2 AD 2 SA2 AH 2 AD 2 4a 2 3
a 3 57 a
SH  SA2  AH 2  ; AC  AB 2  AD 2  a 5 ; SC  SA2  AC 2  .
3 3
HK CD SH . CD a 3 3 19
 SHK   SCD  g  g     HK   . a.  a
SH SC SC 3 57a 19
  300 , SBC
Câu 88. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và SA  SB  SC  11, SAB   600
  450. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SD .
và SCA
22
A. d  4 11. B. d  2 22. C. d  . D. d  22.
2
Lời giải

Chọn D
  600 nên SBC đều, do đó BC  11.
Do SB  SC  11 và SBC
  450 nên SAC vuông cân tại S , hay AC  11 2.
Ta lại có, SA  SC  11 và SCA
  300 nên AB  11 3.
Mặt khác, SA  SB  11 và SAB
Từ đó, ta có AB 2  BC 2  AC 2 suy ra ABC vuông tại C.

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Gọi H là trung điểm của AB. Khi đó, H là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC. Vì SA  SB  SC
nên SH  ( ABC ).
Gọi M là điểm trên CD sao cho HM  AB , suy ra HM  CD. Gọi N là chân đường vuông
góc hạ từ C xuống AB. Khi đó, HM / /CN và HM  CN . Do ABC vuông tại C nên theo
công thức tính diện tích ta có:
CA.CB 11 6
HM  CN  
2
CA  CB 2 3
1 11 3 11
Ta lại có, CH  AB  nên SH  SC 2  CH 2  .
2 2 2
Trong tam giác vuông SHM , dựng đường cao HI ( I  SM ), suy ra HI  ( SCD ). Khi đó,
SH .HM
d ( AB, SD )  d ( AB, ( SCD ))  d ( H , ( SCD))  HI   22.
SH 2  HM 2
Vậy d ( AB, SD )  22.

  300 , SBC
Câu 89. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành và SA  SB  SC  11 , SAB   600
  450 . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SD ?
và SCA
22
A. d  4 11 . B. d  2 22 . C. d  . D. d  22 .
2

Lời giải
Chọn D

  300 , SBC
Theo giả thiết: SA  SB  SC  11 , SAB   600 và SCA
  450 nên ta được các góc có
số đo như hình vẽ.
Trong tam giác SAB : AB  SA2  SB 2  2SA.SB.cos1200  11 3 .
Tam giác SBC đều nên BC  11 .
Tam giác SAC vuông tại C : AC  SA2  SC 2  11 2 .
Từ đó  ABC vuông tại C . Gọi H là trung điểm của AB .
Do SA  SB  SC nên hình chiếu của S xuống đáy trùng với tâm H của đáy.
Do AB / /CD nên d  AB, SD   d  AB,  SDC    d  H ,  SDC   .
Từ H kẻ HK  DC , mà DC  SH nên DC   SHK  .
Từ H kẻ HI  SK , HI  DC (vì DC   SHK  )  HI   SDC  .
HI  d  H ,  SDC   .
AC.BC 11 2.11 11 6
HK  d  C , AB     .
AB 11 3 3
  300  SH  1 SA  11 .
Trong tam giác vuông SAH , SAH
2 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
HK .HS
Ta có: HI   22 .
HK 2  HS 2

a 17
Câu 90. Cho hình chóp đáy là hình vuông cạnh a, SD  , hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng
2
ABCD là điểm H trung điểm của đoạn AB . Gọi K là trung điểm của đoạn AD . Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng HK và SD theo a .
a 3 a 3 a 3 a 3
A. B. C. . D. .
5 45 15 25
Lời giải
Chọn A

17a 2 a 2
Ta có SH 2  SD 2  HD 2  SD 2  AH 2  AD 2    a 2  3a 2
4 4
Do HK / /  SBD   d  HK ;( SBD)   d  H ;( SBO)   h , với O là giao điểm hai đường chéo
1 1 1 1 1 4 4 25
Do tứ diện HSBO vuông tại O nên 2
 2
 2
 2
 2 2 2  2
h SH HB HO 3a a a 3a
a 3
Vậy h 
5
Câu 91. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , I là trung điểm của AB , hình chiếu S
lên mặt đáy là trung điểm H của CI , góc giữa SA và đáy là 45 . Khoảng cách giữa SA và CI
bằng:
a a 3 a 77 a 7
A. . B. . C. . D. .
2 2 22 4
Lời giải
Chọn C

Kẻ đường thẳng Ax song song với IC , kẻ HE  Ax tại E .


Vì IC //  SAE  nên d  IC ; SA  d  IC;  SAE    d  H ;  SAE   .
Kẻ HK  SE tại K , K  SE . (1)
Ax  HE , Ax  SH  Ax   SEA  Ax  HK (2)
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Từ (1), (2) suy ra HK   SAE  . Vậy d  H ;  SAE    HK .
2
1 1a 3 a 3  a 3   a 2 a 7
CH  IH  IC   ; AH  IH 2  IA2   .
2 2 2 4  4    2   4
 

   45 SAH vuông cân tại H nên SH  AH  a 7 .


;  ABC    SAH
 SA 4
a
Ta có HE  IA  ( vì tứ giác AIHE là hình chữ nhật)
2
a 7 a
.
SH .HE 4 2 a 77
HK   .
2
SH  HE 2 2
 a 7   a 2 22
   
 4  2

Câu 92. Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  a,    900 , CSA


ASB  600 , BSC   1200 . Tính khoảng
cách d giữa hai đường thẳng AC và SB .
a 3 a 3 a 22 a 22
A. d  . B. d  . C. d  . D. d  .
4 3 11 22

Lời giải
Chọn C
S

a
K

M
B C
d

a
H
N

Ta có AB  SA  SB  a; BC  a 2  a 2  a 2; AC  a 2  a 2  2a.a .cos1200  a 3
Suy ra AC 2  AB 2  BC 2 , hay ABC vuông tại B .
Gọi H là trung điểm của AC thì HA  HB  HC , mặt khác SA  SB  SC nên SH là trục
đường tròn ngoại tiếp ABC , do đó SH  ( ABC ) .
Gọi d là đường thẳng qua B và song song với AC ,   là mặt phẳng xác định bởi SB và .
Khi đó AC / /    d  AC ; SB   d  SC;    d  H ;   .
Gọi M là hình chiếu vuông góc của H lên d và K là hình chiếu vuông góc của H lên SM , dễ
thấy d  H ;   HK .
Gọi N là chân đường cao hạ từ B xuống AC thì
1 1 1 1 1 3 a 6
2
 2
 2
 2  2  2  BN 
BN AB BC a 2a 2a 3
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a 6 a
Ta có HM  BN  , SH  a.cos 600 
3 2
1 1 1 4 3 11 a 22
Trong tam giác vuông SHM ta có: 2
 2
 2
 2  2  2  HK  .
HK SH HM a 2a 2a 11
Câu 93. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a , mặt bên SAB là tam giác
vuông cân tại đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách
h giữa hai đường thẳng SB và AC .
a 7 a 21 a 7
A. h  . B. h  . C. h  a 3 . D. h  .
3 7 21
Lời giải
Chọn B

Gọi H là trung điểm cạnh AB  SH  AB . Kết hợp giả thiết  SAB    ABC  suy ra
SH   ABC  .

Dựng hình bình hành ACBD , kẻ HK  BD ( K  BD ), kẻ HI  SK ( I  SK ).

Ta có AC //  SBD   d  SB , AC   d  AC ,  SBD    d  A ,  SBD   .

Ta có AH   SBD   B và AB  2.HB suy ra d  A ,  SBD    2d  H ,  SBD   1

 BD  HK
Ta có   BD   SHK   BD  HI mà HI  SK  HI   SBD 
 BD  SH
 d  H ,  SBD    HI  2 

a a 3
Tính HI dựa vào tam giác vuông SHK có đường cao HI , với SH  ; HK  .
2 4

1 1 1 16 4 28 21
Theo công thức 2
 2
 2
 2  2  2  HI  a  3
HI HK HS 3a a 3a 14

21
Từ 1 ,  2  ,  3 suy ra d  SB , AC   a.
7

Câu 94. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A B C  có tất cả các cạnh đều bằng a . M là trung điểm của
AA . Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng MB và BC .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
a a 3 a 6
A. . B. . C. . D. a .
2 2 3
Lời giải
Chọn B

Do BC / / B C  nên d  B M ; BC  d  BC ;  MB C   d  B;  MB C   2d  A;  MB C  (do


BE BB 
  2 ).
AE AM

a a 3
. a 3
a 3 a
d  A;  MB C   A H , ta có A I  , A M  suy ra AH  2 2 
2 2 a 2 3a 2 4

4 4

a 3
Vậy d  BM ; BC   2 A H  .
2
Câu 95. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a . Gọi I là trung điểm của AB , hình
chiếu của S lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm của CI , góc giữa SA và mặt đáy bằng 45o .
Gọi G là trọng tâm tam giác SBC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CG bằng
a 21 a 14 a 77 a 21
A. . B. . C. . D. .
14 8 22 7

M G

A
C
H
I E
a
B

Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn C
Gọi giao điểm của CG với SB là M . Suy ra M là trung điểm của SB .
Gọi E là chân đường vuông góc hạ từ M xuống mặt phẳng  ABC  .
Ta có AS / / IM  AS / /  IMC  .
Suy ra d  SA, CG   d  SA,  IMC   d  S ,  IMC   d  B,  IMC  .

a 3 a 3
Theo bài ra ta có CI  suy ra IH  .
2 4
a 2 3a 2 a 7
Suy ra AH  AI 2  IH 2    .
4 16 4

Do góc SA 
,  ABC   45o suy ra tam giác SHA vuông cân tại H .

a 7
Suy ra SH  AH  .
4
a 14
Suy ra SA  AH 2  .
4
Xét tam giác SBC có:
a 14
Dễ thấy SB  SA  .
4
a 10
SC  SI  SH 2  IH 2  .
4
2 SC 2  2 BC 2  SB 2 a 38
Suy ra CM   .
4 8
Xét tam giác IMC có:
SA a 14 a 38 a 3
IM   , CM  , CI 
2 8 8 2
33 2
Suy ra SIMC  a .
32
Thể tích khối chóp MIBC là:
1 1 SH 1 1 a 7 1 a a 3 21 3
VMIBC  ME.SIBC  . . IC .IB  . . . .  a .
3 3 2 2 3 8 2 2 2 192
21 3
3. a
3V 77
Suy ra d  S ,  MIC   d  B,  MIC   MIBC  192  a.
SIMC 33 2 22
a
32

Câu 96. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 2a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD .
a 2 a 3
A. . B. . C. a 2. D. a 3.
2 2
Lời giải
Chọn C

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD .


Tam giác CND cân tại N  MN  CD (1)
Tam giác AMB cân tại M  MN  AB (2)
Từ (1) và (2)  MN là đường vuông góc chung của hai đường thẳng AB và CD
 d ( AB , CD ) = MN
CD
Ta có MD   a ; ND  a 3
2
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông NMD ta có:
MN  ND 2  MD 2  (a 3)2  a 2  a 2
Vậy d ( AB, CD) = a 2

Câu 97. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA   ABC  , góc giữa đường thẳng
SB và mặt phẳng  ABC  bằng 60 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB .
a 2 a 7 a 15
A. . B. 2a . C. . D. .
2 7 5
Lời giải
Chọn D

A
C

D I B

  60 , do đó AS  AB tan 60  a 3 Trong


SA   ABC    SB,  ABC     SB, AB   SBA
mp  ABC  lấy điểm D sao cho tứ giác ACBD là hình bình hành
 Ta có AC //  SBD  nên d  AC , SB   d  AC ,  SBD    d  A,  SBD  
 Gọi I là trung điểm của BD , H là hình chiếu của A trên SI
Tam giác ABC đều và tứ giác ACBD là hình bình hành nên AB  AD  BD  a hay tam giác
ABD đều  AI  a 3
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có AI  BD mà SA  BD nên BD   SAI   BD  AH , lại có AH  SI nên AH   SBD
SA2 . AI 2 a 15
Vậy d  AC , SB   d  A,  SBD    AH  2 2

SA  AI 5
Câu 98. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Gọi E là trung điểm
của AB . Cho biết AB  2a , BC  13 a , CC   4a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và
CE bằng
4a 12a 6a 3a
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Lời giải
Chọn C
A' C'

F B'

A C
I
E

B
Gọi F là trung điểm AA .
Ta có  CEF  //AB nên d  CE , AB   d  AB,  CEF    d  A,  CEF    d  A,  CEF   .
Kẻ AI  CE ; AH  FI thì AH   CEF  hay d  A,  CEF    AH .
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 49
2
 2
 2  2
 2
 2
 2
 2 2 2  .
AH AF AI AF AE AF AC a 9a 4a 36a 2
Suy ra
6a
d  CE , AB   d  A,  CEF    AH  .
7
6a
Vậy khoảng cách giữa AB và CE là .
7
Câu 99. Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' cạnh a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC ' và
CD '.
a 3 a 2
A. a 2. B. 2a. C. . D. .
3 3
Lời giải

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

Chọn C
Ta có BC '/ / AD '  BC '/ /  ACD ' .
Do đó
d  BC ', CD '   d  BC ',  ACD '  
 d  B,  ACD '    d  D,  ACD '    h
Vì DA, DC , DD ' đôi một vuông góc nên ta có
1 1 1 1 1 3 a 3
2
 2
 2
 2
 2  2 h .
h DA DC DD ' h a 3
a 3
Vậy d  BC ', CD '  .
3
GHI CHÚ : Ta chứng minh bài toán sau
Cho tứ diện OABC có OA, OB , OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O
1 1 1 1
trên mặt phẳng  ABC  , ta có H là trực tâm tam giác ABC và 2
   .
OH OA OB OC 2
2 2

Thật vậy, từ giả thiết ta có


OA  OB  A
  OA   OBC 
OA  OC 
Khi đó
BC  OA  H
  BC   OAH   BC  AH 1
BC  OH 
C
O
Tương tự OB   OAC 
AC  OB 
Mà   AC   OBH   AC  BH  2 K
AC  OH  B
Từ 1 và  2  suy ra H là trực tâm của tam giác ABC.
Gọi K là giao điểm của AH và BC , ta suy ra BC  OK (định lý ba đường vuông góc).
1 1 1
Xét trong tam giác vuông OBC có: 2
 
OK OB OC 2
2

1 1 1
Xét trong tam giác vuông OAK ta lại có: 2
 
OH OA OK 2
2

1 1 1 1
Từ đó suy ra 2
   (Đpcm).
OH OA OB OC 2
2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 100. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng  ABCD  . Góc giữa SC và mặt đáy bằng 450 . Gọi E là trung điểm BC . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng DE và SC .
a 5 a 5 a 38 a 38
A. . B. . C. . D. .
5 19 5 19

Lời giải
Chọn D

Dựng hình bình hành DKCE , khi đó DE / /( SCK ) .


1
d ( DE ; SC )  d ( DE ; ( SCK ))  d ( D;( SCK ))  d ( A; ( SCK )) .
3
Kẻ AI  CK  CK  ( SAI )  ( SCK )  ( SAI ) .
Kẻ AJ  SI  AJ  ( SCK )  d ( A; ( SCK )  AJ .
3a 2 a 5 3a 5
Ta có S ACK  , CK  DE  , suy ra AI  .
4 2 5
1 1 1 3a 38 1 a 38
2
 2  2  AJ   d ( D;( SCK ))  AJ  .
AJ SA AI 19 3 19

Câu 101. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là ình chữ nhật, AB  a, BC  2a, SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA  a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB bằng
6a 2a a a
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 3
Lời giải
S
Chọn B

Từ B kẻ
H Bx //AC  AC //  SB, Bx 

K
Suy ra
d  AC , SB   d  AC,  SB, Bx    d A,
A B

O
Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
x
D C
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Từ A kẻ AK  Bx  K  Bx  và AH  SK
 AK  Bx
Do   Bx   SAK   Bx  AH
 SA  Bx
Nên AH   SB, Bx   d  A,  SB, Bx    AH
  BAC
Ta có BKA đồng dạng với ABC vì hai tam giác vuông có KBA  (so le trong
AK AB AB.CB a.2a 2 5a
Suy ra   AK    .
CB CA CA a 5 5
1 1 1 1 5 9 2a
Trong tam giác SAK có 2
 2
 2
 2  2  2  AH  .
AH AS AK a 4a 4a 3
2a
Vậy d  AC, SB   . .
3
  120 và cạnh
Câu 102. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a 3 , BAD
bên SA vuông góc với mặt đáy. Biết góc giữa  SBC  và  ABCD  bằng 60 . Tính khoảng cách
giữa hai đường thẳng BD và SC .
3a 39 a 14 a 39 3a 39
A. . B. . C. . D. .
26 6 26 13
Lời giải
Chọn A
* Gọi I là trung điểm của BC , do ABC là tam giác đều nên
 AI  BC   60
    SBC  ;  ABCD     AI ; SI   SIA
 SI  BC
S

A D
60

O
B I C

Do ABCD là hình thoi nên AC  BD  BD   SAC    SAC  là mặt phẳng chứa SC và


 BD
1 1
 d  SC; BD   d  O; SC   d  A; SC   AH
2 2
3 3a 3
Xét tam giác SAC vuông tại A ta có SA  AI .tan 60  a 3. . 3 ; AC  AB  a 3
2 2
1 1 1 4 1 13 3a 3 3a 39
2
 2
 2
 2
 2 2
 AH  
AH AS AC 27a 3a 27a 13 13
1 3a 39
 d  SC; BD   AH  .
2 26

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 103. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 10 . Cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng  ABCD  và SC  10 5 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và CD . Tính
khoảng cách d giữa BD và MN .
A. d  3 5 . B. d  5 . C. d  5 . D. d  10 .
Lời giải
Chọn B

Gọi P là trung điểm của BC  BD // NP  BD //  MNP 

1
 d  BD, MN   d  BD,  MNP    d  D,  MNP    d  C,  MNP    d  A,  MNP   .
3

Gọi I  AC  NP . Kẻ AH  MI tại H .

 NP  SA
Ta có   NP   SAC   NP  AH .
 NP  AC

 AH  MI
  AH   MNP   d  A,  MNP    AH .
 AH  NP
2 2

Ta có SA2  SC 2  AC 2  10 5   10 2   300 .

1 1 1 1 1 4 16 20 30
Suy ra 2
 2
 2  2
 2
    AH  .
AH AM AI  SC   3 AC  300 1800 900 2 5
   
 2   4 

1
Vậy d  BD, MN   AH  5 .
3
Câu 104. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của S xuống
( ABC ) trùng với trung điểm H của AB . Biết góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAC ) và ( SBC ) bằng
600 . Khoảng cách giữa AB và SC
a 3 a 2 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
6 4 4 2
Lời giải
Chọn A
Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

Có ( SAC )  (SBC )  SC.


 AB  SH
Từ giả thiết ta có   AB  ( SHC )  AB  SC
 AB  HC
 AB  SC
Hạ AI  SC ta có   SC  (AIB)  SC  BI do đó góc gữa (SAC ) và (SBC ) là 
AIB hoặc
 SC  AI
1800  
AIB . Nhận thấy ABC là tam giác đều nên ABI không thể là tam giác đều. Vì thế

AIB  1200.
 AB  ( SHC )  AB  HI
Từ SC  (AIB)  SC  HI  d ( AB; HC )  HI .
 
Tam giác ABI cân tại I nên HI cũng là phân giác góc 
AIB , suy ra 
AIH  600.
AH a a 3
Xét tam giác AIH vuông tại H có HI  0
  .
tan 60 2 3 6
Câu 105. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1, gọi M là trung điểm AD và N trên cạnh BC sao cho
BN  2 NC . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng MN và CD .
2 2 6 6 2
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 9
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A

E M

I
C
J D
K
N H

Gọi H là tâm tam giác ABC khi đó AH   ABC  . Có BN  2 NC  NH / /CD .


Gọi I là trung điểm CD , từ M kẻ đường thẳng / / CD cắt AI tại E.
Gọi K là trung điểm HI , J là hình chiếu của K lên HE .
Khi đó d  MN , CD   d  I ,  EMHN    2d  K ,  EMHN    2 KJ .

1 1 3 1 1 1 3 1 6
Ta có KH  HI  BI  ; EK  AH  AI 2  IH 2   
2 6 12 2 2 2 4 12 6
1 1 1 144 1 6 6
 2
 2
 2
  6  54  KJ    d  MN , CD   .
KJ KH KE 3 54 18 9
  60 . Tam giác SA D là tam giác
Câu 106. Cho hình chóp S . ABC D có đáy là hình thoi cạnh là 2a , ABC
AM 1
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là điểm trên cạnh AB sao cho  .
AB 3
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC bằng
30 30 3 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
10 5 2 4
Lời giải
Chọn B

E
A M
B
60o
H
F
D N C

Dựng MN song song BC  d  SM , BC   d  BC ,  SMN   d C ,  SMN 

FC  2 FH , HE   SMN   d C ,  SMN   2d  H ,  SMN   2 HE

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
a 3
HC  a 3  HF  , SH  a 3
3

1 1 1 3 1 10 30 30
2
 2
 2
 2  2  2  HE  a  d  SM , BC   a.
HE HF HS a 3a 3a 10 5

Câu 107. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với

mặt đáy. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD có diện tích 84 cm 2 . Khoảng cách giữa hai 
đường thẳng SA và BD là
3 21 2 21 21 6 21
A.  cm  . B.  cm  . C.  cm  D.  cm  .
7 7 7 7

Lời giải
Chọn D

Gọi H là trung điểm của AB thì SH   ABCD  , Gọi F là trọng tâm tam giác (SAB), O là trung
điểm AC và I là đỉnh của hình chữ nhật OHFI thì OI là trục của đường tròn ABCD và FI là trục
của đường tròn (SAB) nên tâm của mặt cầu là I và bán kính của mặt cầu là IA.
Diện tích của mặt cầu là 4 R 2  84 nên R 2  21 .
2 2
2 2 2 2
x 3 x 2
2 2
Đặt AB  x  0 thì R  IA  IO  OA  HF  OA        21  x  6
 6   2 
Kẻ hình bình hành BDAJ thì khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD là khoảng cách từ điểm
B đến mặt phẳng (JAS) và gấp hai lần khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (JAS).
Kẻ HK  JA ở K, kẻ HG vuông góc với SK ở G thì HG là khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng
3
(JAS). Tam giác AHK vuông cân ở H, AH=3 nên HK  . Có
2
1 1 1 2 1 7 3 21
2
 2
 2
  2
  HG  .
HG HK HS 9  6. 3  27 7
 
 2 
6 21
Vậy khoảng cách cần tính là .
7
Câu 108. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. M , N , P lần lượt là trung điểm SB , BC , SD . Tính khoảng
cách giữa AP và MN
3a 3a 5 a 5
A. . B. . C. 4 a 15 . D. .
15 10 5
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi Q là trung điểm CD , ta có PQ //SC //MN nên có MN / /  APQ 


 d  MN , PQ   d  MN ,  APQ    d  N ,  APQ  
 ND  HC
 ND   SHC   ND  SC  ND  PQ
Vì  ND  SH

      


  
AQ.ND  AD  DQ DC  CN  0  AQ  ND
ND  PQ 
Vậy có   ND   APQ  tại E  d MN , AP   NE
ND  AQ 
1 1 1 5 a
mà có 2
 2
 2
 2  DE 
DE DA DQ a 5
a 5 3a 5
và DN   EN 
2 10
3a 5
Vậy d  MN , AP   .
10
  30o , SBC
Câu 109. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và SA  SB  SC  11, SAB   60o và
  45o . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SD .
SCA
22
A. d  4 11 . B. d  2 22 . C. d  . D. d  22
2
Lời giải
Chọn D

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

Dựa vào định lý cosin ta dễ dàng tính được AB  11 3, BC  11, AC  11 2 . Khi đó ABC
vuông tại C. Do SA  SB  SC , nên hình chiếu của S xuống mặt phẳng  ABC  trùng với trung
11
điểm H của AB . Nên SH   ABCD  . SH  SA.s inSAB  .
2
Kẻ HK  CD, AP  CD , tứ giác APKH là hình chữ nhật,
11 6  1 1 1 
HK  AP   2
 2
 .
3  AP AD AC 2 
Trong tam giác vuông SHK , kẻ HI  SK .
Do AB  CD nên d  AB, SD   d  AB,  SCD    d  H ,  SCD    HI .
1 1 1
Ta có, 2
 2
  HI  22 .
HI SH HK 2
Vậy d  AB, SD   22 .

Câu 110. Cho hình chóp S . ABCD có các mặt phẳng  SAB  ,  SAD  cùng vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  , đáy là hình thang vuông tại các đỉnh A và B , có AD  2 AB  2 BC  2a , SA  AC .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD bằng:
a 3 a 15 a 3 a 10
A. . B. . C. . D. .
2 5 4 5
Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Theo giả thiết SA   ABCD   SA  AC ; SA  AC  a 2 .

Gọi M là trung điểm của AD . Ta có: BM // CD  CD //  SBM 

 d  CD; SB   d  CD;  SBM    d  C;  SBM    d  A;  SBM   .


Theo giả thiết và theo cách dựng ta có ABCM là hình vuông cạnh a .
Gọi K  AC  BM  AK  BM  BM   SAC  .

Dựng AH  SB . Khi đó: d  A;  SBM    AH


Xét tam giác SAC vuông tại A , đường cao AH có:
1 1 1 1 2 a 10
2
 2 2
 2  2  AH  .
AH SA AK 2a a 5
Câu 111. Cho tứ diện O. ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, OA  a và OB  OC  2a . Gọi
M là trung điểm của BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng OM và AB bằng
2a 2 5a 6a
A. . B. a . C. . D. .
2 5 3
Lời giải
Chọn D
A

M
O

B
N

Ta có OBC vuông cân tại O , M là trung điểm của BC

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
 OM  BC
OM / / BN
Dựng hình chữ nhật OMBN , ta có   OM / /  ABN 
 BN   ABN 
 d  AB, OM   d  OM ,  ABN    d  O,  ABN  
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên AN ta có:
 BN  ON
  BN   OAN   OH  BN mà OH  AN
 BN  OA
 OH   ABN   d  O,  ABN    OH
OAN vuông tại O , đường cao OH
1 1 1 1 1 1 4 1 4
    2
 2
   
OH 2
OA 2
ON 2
OA BM OA 2
BC 2
OA OB  OC 2
2 2

1 4 3 2a 2 a 6 a 6
 2
 2 2
 2
 OH 2
  OH   d  AB, OM   OH 
a 4a  4a 2a 3 3 3
Câu 112. (THPT Cộng Hiền - Lần 1 - 2018-2019) Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh a ( tham
khảo hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và BC  bằng

B C

A D

B'
C'

A' D'

a 3 a 2
A. . B. . C. a 3 . D. a 2 .
3 2
Lời giải
Chọn A
Cách 1:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
B C
O
A D
H

K
B'
O' C'

A' D'

Gọi O và O lần lượt là tâm các hình vuông ABCD và ABC D của hình lập phương
ABCD. ABC D cạnh a .
BD  AC 
Ta có:   BD   AAC C 
BD  AA 

Mà AC   AAC C   AC  BD 1


AB  AB 
Ta lại có:   AB   ABCD 
AB  AD

Mà AC   ABCD   AC  AB 2


Từ  1  và  2   AC   ABD 

Tương tự ta chứng minh được  AC   BDC  

  ABD  //  BDC  

Suy ra khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AB và BC  bằng khoảng cách giữa hai mặt
phẳng song song  ABD  và  BDC 

Giả sử AC  OC  ; AC  AO  K


HC OC OC 1
Xét OHC ∽ C HA g  g    
AH AC  AC 2
HC HC 1 1 1
    HC  AC
AC AH  HC 1  2 3 3
1
Tương tự ta có: AK  AC
3
Vậy Hai mặt phẳng  ABD  và  BDC   song song với nhau, vuông góc với đoạn AC và chia
AC thành 3 phần bằng nhau. Do đó khoảng cách giữa hai mặt phẳng  ABD  và  BDC   bằng
AC a 3
 .
3 3

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
a 3
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AB và BC  bằng .
3
Cách 2:

B C

A D

B' H
C'
O
A' D'

Ta có AD // BC
 BC  //  ABD   d  BC, AB  d  BC,  ABD    d  C ,  ABD    d  A,  ABD  

Gọi AC   BD  O


AO  BD
Ta có:   BD   AAO 
AA  BD 

Kẻ AH  AO và ta có  AAO    ABD   AO nên ta có AH  AO

 d  A,  ABD    AH

AAO vuông tại A có AH là đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông nên ta có:

1 1 1 1 1 1 3 2 a2 a 3
2
 2
 2
 2
 2
 2
 2
 A H   AH 
AH AA AO AH a a 2 a 3 3
 
 2 

Câu 113. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , AB  a , BC  a 3 . Tam giác
ASO cân tại S , mặt phẳng  SAD  vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , góc giữa SD và
 ABCD  bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC bằng
3a 3a 6a a 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 7 2
Lời giải
Chọn A
S

D
C
I K
H O
E
F
A B
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Kẻ SH  AD tại H , suy ra SH   ABCD  , do SA  SO  HA  HO nên H thuộc trung trực
  600 .
AO . Góc giữa SD và  ABCD  là góc SDH
  2 AH .cos 300  AH 3
Ta có AO  2 AH .cos HAO
AO a 2a 3
 AH    HD   SH  2a .
3 3 3
Lây M là trung điểm SD , kẻ MI / / SH  I  AD  , kẻ IE  AC , IK  ME
3 3
Khi đó d  AC , SB   d  B,  MAC    d  D,  MAC    d  I ,  MAC    IK .
2 2
1
Ta có: MI  SH  a
2
a
IE  2 HF  2. AF .tan 300 
3
1 1 1 a 3 a 3a
2
 2
 2  IK   d  SB, AC   .  .
IK IM IE 2 2 2 4
Câu 114. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh 2a . Hình chiếu của S trên
mặt đáy là trung điểm của H của OA . Góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  ABCD  bằng 45 .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC .
3a 2 3a 2
A. a 6 . B. a 2 . C. . D. .
2 4
Lời giải
Chọn B
S

A D
H N
O M
B C

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của CD và MD .


 HN  CD  SN  CD ( do HN là hình chiếu của SN lên  ABCD  ).

 SCD    ABCD   CD
   450 .
Ta có  HN  CD , suy ra góc giữa  SCD  và  ABCD  là SNH
 SN  CD

Ta có AB / / CD  AB / /  SCD  nên d  AB, SC   d  AB,  SCD    d  A,  SCD   .

d  H ,  SCD   CH 3 4
Mà    d  A,  SCD    d  H ,  SCD   .
d  A,  SCD   CA 4 3

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
 SHN    SCD 
Ta có  . Kẻ HE  SN  HE   SCD  .
 SHN    SCD   SN
Suy ra d  H ,  SCD    HE .
HN CH 3 3 3 3a
Ta có    HN  AD  .2a 
AD CA 4 4 4 2
3a 1 1 1 4 4 8 3a 3a 2
Do đó SH  HN  , 2
 2
 2
 2  2  2  HE   .
2 HE HS HN 9a 9 a 9a 2 2 4
4
Vậy d  AB, SC   d  H ,  SCD    a 2 .
3

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35

You might also like