Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 70

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thanh Chương, ngày 28 tháng 6 năm 2024

BÁO CÁO THÀNH TÍCH


ĐỀ NGHỊ TẶNG BẰNG KHEN CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH
- Họ tên: Phan Trung Tần
- Sinh ngày, tháng, năm: 02/09/1980 Giới tính: Nam
- Quê quán: xã Xuân Tường, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
- Trú quán: xã Thanh Dương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
- Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ
An
- Chức vụ (Đảng, chính quyền, đoàn thể): Đảng uỷ viên – P.Bí thư CB 03
- Trình độ chính trị: Trung cấp
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học Sư phạm
- Danh hiệu: Đạt danh hiệu lao động tiên tiến liên tục từ năm 2002 đến năm 2024; 08
năm đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở; Đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp
tỉnh chu kỳ 2011 – 2015.
II. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC
1. Tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống
- Bản thân luôn trung thành và tin tưởng tuyệt đối chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, sự lãnh đạo và đường lối đổi mới của Đảng; kiên định mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chấp hành nghiêm túc chủ trương đường lối của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nước đồng thời tuyên truyền, vận động gia đình, học
sinh và nhân dân cùng thực hiện.
- Không ngừng học tập trau dồi phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung
thực giản dị. Quan hệ tốt với đồng nghiệp, phụ huynh và nhân dân nơi cư trú; có ý
thức xây dựng khối đoàn kết trong cơ quan. Tận tụy với sự nghiệp của nhà trường và
hết mình vì công việc tập thể.
- Có lối sống lành mạnh, trong sáng, sống hoà đồng, vui vẻ với mọi người. Có ý
thức cao trong xây dựng tập thể, không tham gia vào các tệ nạn xã hội. Trung thực
thẳng thắn trong công việc, tinh thần đoàn kết cao, coi trọng tính dân chủ. Luôn phát
huy tính tiền phong, gương mẫu của người đảng viên. Luôn cầu thị, lắng nghe, tiếp

1
thu sửa chữa hạn chế, khuyết điểm của bản thân và đấu tranh với các biểu hiện quan
liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
- Gương mẫu và tích cực tham gia các phong trào thi đua của ngành, của địa
phương và của nhà trường. Đã tổ chức tốt và phát động, động viên cán bộ, giáo viên,
học sinh tham gia các phong trào thi đua do ngành, nhà trường và địa phương phát
động. Đặc biệt luôn đi đầu trong các phong trào thi đua đổi mới phương pháp giảng
dạy, kiểm tra, đánh giá, phong trào nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm.
2. Quyền hạn, nhiệm vụ được giao
- Từ tháng 9/2014 - tháng 9/2020 Đảng ủy viên, Bí thư Đoàn Trường THPT
Nguyễn Sỹ Sách
- Từ tháng 9/2020 đến nay: Đảng ủy viên, Trưởng ban tuyên giáo của Đảng ủy
+ Trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục thể chất
3. Thành tích đạt được của cá nhân và tập thể thuộc lĩnh vực mình phụ
trách
3.1. Thành tích của tập thể thuộc lĩnh vực mình phụ trách
* Công tác Đoàn thanh niên
- Trong hoạt động mà tổ chức phân công đã làm tròn trách nhiệm, trong quá trình
làm việc với vai trò là Bí thư Đoàn trường, bản thân đã phát huy tinh thần dân chủ,
nêu cao tinh thần trách nhiệm, đã xây đựng một khối đoàn kết trong Ban Chấp hành
và trong Đoàn viên Thanh niên để hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Trong quá
trình làm việc chí công, vô tư.
- Trong quá trình điều hành công việc luôn biết lắng nghe để chỉ đạo các tập thể,
cá nhân hoàn thành mọi nhiệm vụ; thực hiện các công việc được giao có hiệu quả và
chất lượng. Không làm trái với nguyên tắc của tổ chức sinh hoạt Đảng, nói và làm
luôn đi với nhau nhất quán, không báo cáo sai sự thật, trung thực thẳng thắn trong đấu
tranh tự phê bình và phê bình.
- Luôn nêu cao tinh thần và hành động xây dựng mối đoàn kết trong Đảng, Đoàn
và trong tập thể nhà trường, không dung túng bao che những biểu hiện làm sai, nói sai
trong Đảng và trong tập thể nhà trường. Không chạy theo thành tích, không đùn đẩy,
không bảo thủ, không chuyên quyền độc đoán. Trong công việc và cuộc sống không
phát ngôn tùy tiện, không để lộ thông tin bí mật; trung thực trong báo cáo với tổ chức
Đảng, chịu trách nhiệm trước tổ chức Đảng về những việc bản thân mình phụ trách.
Trong công tác giảng dạy, đảm bảo đúng khối lượng, chương trình được phân công,
kết quả cuối năm học chât lượng cao.
- Là Bí thư Đoàn thanh niên, được giao nhiệm vụ phụ trách công tác Đoàn và
phong trào thanh niên của nhà trường nên bản thân tôi luôn có ý thức và và quan tâm
chỉ đạo triển khai hiệu quả các mặt hoạt động của Đoàn, vì vậy kết thúc mỗi năm học
đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận.

2
- Là tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho Đoàn viên thanh niên. Chỉ đạo
triển khai tốt Phong trào “Khi tôi 18” kết hợp triển khai thực hiện chương trình “Rèn
luyện đoàn viên trong thời kỳ mới” bằng nhiều hình thức phong phú và sinh động
như: phối hợp với trung tâm DSKHHGĐ huyện tổ chức các buổi sinh hoạt cho HS
biết về SKSS vị thành niên, phổ biến một số luật có liên quan nhiều đến HS; Tổ chức
chương trình phát thanh và quà tặng âm nhạc, bảng tin “Khi tôi 18”.
- Triển khai có hiệu quả mô hình phần việc thanh niên, triển khai có hiệu quả các
hoạt động giáo dục, đặc biệt là các hoạt động Ngoài giờ lên lớp; Tập thể Ban Chấp
hành Đoàn trường gương mẫu, đoàn kết, nhiệt tình, năng động, sáng tạo, có uy tín cao
trong học sinh và nhân dân.
- Giai đoạn 2010 - 2020, bản thân tôi với cương vị là Đảng ủy viên, Bí thư Đoàn
trường đã cùng Đoàn trường THPT Nguyễn Sỹ Sách đã triển khai và đạt kết quả cao
trong mọi hoạt động của Đoàn cấp trên tổ chức, đặc biệt là chủ động xây dựng các kế
hoạch, sáng tạo trong cách thức tổ chức và luôn đổi mới trong các hoạt động công tác
Đoàn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Cấp ủy và BGH nhà trường giao phó cho
Đoàn Thanh niên.
* Công tác Công đoàn
Với vai trò là một thành viên của công đoàn nhà trường, tôi luôn gương mẫu, tích
cực, năng nổ trên mọi phương diện đối với hoạt động công đoàn.
- Luôn tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của đoàn viên Công đoàn, để động viên,
chia sẻ cùng nhau tiến bộ. Luôn tạo mối đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp.
- Phối hợp với công đoàn và tham gia sôi nổi các hoạt động văn nghệ, TDTT do
Công đoàn trường cũng như cơ quan tổ chức, nhân các ngày lễ lớn 20/10, 20/11, 8/3,
26/3…
- Tích cực tham gia các hoạt động thăm hỏi, hiếu hỷ nhằm động viên các thầy,
cô, giáo một cách kịp thời có ý nghĩa.
- Luôn đi đầu, gương mẫu trong các phong trào hoạt động và thi đua. Vận động
ủng hộ xây dựng cơ sở vật chất.
* Công tác An ninh trường học
- Bản thân luôn trăn trở, suy nghĩ trong công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức học
sinh, tìm ra nhiều phương pháp giáo dục có hiệu quả, được phụ huynh và nhà trường
tin tưởng.
- Trong nhiều năm liền tôi được nhà trường giao nhiệm vụ làm công tác an ninh,
bản thân luôn nhiệt tình, làm việc có trách nhiệm, luôn trăn trở để tìm ra các phương
pháp giáo dục và định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- Bản thân luôn bám lớp, bám trường để nắm bắt được tình hình học sinh, thường
xuyên tìm các phương pháp giáo dục tích cực đối với học sinh và có uy tín cao đối với
học sinh và phụ huynh.

3
3.2. Thành tích đạt được của cá nhân
* Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bản thân luôn cố gắng phấn đấu học tập để
nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực công tác. Bản thân đã có
nhiều ý kiến tham mưu cho cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu nhà trường, tổ chức Đoàn,
Công đoàn và có nhiều ý kiến góp ý cho Hội đồng sư phạm nhà trường góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trường.
Bản thân được Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An điều động tham gia hoạt động
chuyên môn của Sở như: Như tham gia điều hành làm công tác trọng tài HKPĐ cấp
tỉnh…
+ Được 2 lần Trung ương đoàn tặng Bằng khen và Kỷ niệm chương; nhiều lần Báo cáo
điển hình về công tác đoàn và phong trào thanh niên;
+ Được huyện đoàn Thanh Chương tôn vinh và tặng giấy khen: Điển hình học tập
và làm theo lời Bác;
+ Chủ tịch UBND huyện Thanh Chương biểu dương về thành tích hiến máu nhân đạo;
và thành tích Bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi;
+ Đặc biệt được được 2 lần Chủ tịch UBND tỉnh bằng khen
* Năm học 2013-2014
Bản thân luôn chăm lo trong công tác giảng dạy, tích cực đổi mới phương pháp
giảng dạy nên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Tích cực tham gia các buổi tập huấn do Sở giáo dục & đào tạo tổ chức đồng thời
về tập huấn lại các chuyên đề đã tiếp thu cho trường và tổ chuyên môn.
Chỉ đạo, thực hiện công tác báo cáo định kỳ, theo chuyên đề với cấp trên đầy đủ,
kịp thời. Tham mưu cho BGH chỉ đạo tốt công tác chuyên môn. Phối hợp chỉ đạo điều
hành và thực hiện các nhiệm vụ khác do BGH phân công đạt hiệu quả.
Căn cứ vào chất lượng khảo sát đầu năm tôi đã đưa ra kế hoạch bồi dưỡng và phụ
đạo học sinh yếu kém theo lịch công tác của nhà trường. Cụ thể trong nhiều năm đã tư
vẫn giúp đỡ được rất nhiều em có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập, các em
lười học đã trở nên có ý thức cao trong học tập và rèn luyện. Phát hiện các em có năng
khiếu để đưa vào bồi dưỡng tham gia học sinh giỏi tỉnh đạt kết quả.
Trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Thể dục với kết quả 100% :
Đ CĐ
Xếp loại
SLHS TL TL
học lực SL SL
(%) (%)
Năm học
42 42 100% 0 0
2013 - 2014

4
Xếp loại HK 100% đạt từ tốt, khá trở lên
Có Sáng kiến kinh nghiệm về hoạt động giáo dục cấp nghành (tỉnh) được xếp
loại 4B theo Quyết định số 1028 – GDĐT ngày 21/08/2014 của Sở GD và ĐT Nghệ
An
Xếp loại viên chức: “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”.
* Năm học 2014-2015
Bản thân luôn chăm lo trong công tác giảng dạy, tích cực đổi mới phương pháp
giảng dạy nên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Tích cực tham gia các buổi tập huấn do Sở giáo dục & đào tạo tổ chức đồng thời
về tập huấn lại các chuyên đề đã tiếp thu cho trường và tổ chuyên môn.
Chỉ đạo, thực hiện công tác báo cáo định kỳ, theo chuyên đề với cấp trên đầy đủ,
kịp thời. Tham mưu cho BGH chỉ đạo tốt công tác chuyên môn. Phối hợp chỉ đạo điều
hành và thực hiện các nhiệm vụ khác do BGH phân công đạt hiệu quả.
Căn cứ vào chất lượng khảo sát đầu năm tôi đã đưa ra kế hoạch bồi dưỡng và phụ
đạo học sinh yếu kém theo lịch công tác của nhà trường. Cụ thể trong nhiều năm đã tư
vẫn giúp đỡ được rất nhiều em có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập, các em
lười học đã trở nên có ý thức cao trong học tập và rèn luyện. Phát hiện các em có năng
khiếu để đưa vào bồi dưỡng tham gia học sinh giỏi tỉnh đạt kết quả cao.
Trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Thể dục với kết quả 100% :
Đ CĐ
Xếp loại
SLHS TL TL
học lực SL SL
(%) (%)
Năm học
42 42 100% 0 0
2014 - 2015
Xếp loại HK 100% đạt từ tốt, khá trở lên
Xếp loại viên chức: “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”.
* Năm học 2015-2016
Bản thân luôn chăm lo trong công tác giảng dạy, tích cực đổi mới phương pháp
giảng dạy nên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Tích cực tham gia các buổi tập huấn do Sở giáo dục & đào tạo tổ chức đồng thời
về tập huấn lại các chuyên đề đã tiếp thu cho trường và tổ chuyên môn,
Thực hiện công tác báo cáo định kỳ, theo chuyên đề với cấp trên đầy đủ, kịp thời.
Tham mưu cho BGH chỉ đạo tốt công tác chuyên môn. Phối hợp chỉ đạo điều hành và
thực hiện các nhiệm vụ khác do BGH phân công đạt hiệu quả.
Trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Thể dục với kết quả 100% :

5
Đ CĐ
Xếp loại
SLHS TL TL
học lực SL SL
(%) (%)
Năm học
39 39 100% 0 0
2015 - 2016
Xếp loại HK 100% đạt từ tốt, khá trở lên
Có Sáng kiến kinh nghiệm về hoạt động giáo dục cấp nghành (tỉnh) được xếp loại
4B theo Quyết định số 921 – GD&ĐT ngày 09/08/2016
Xếp loại viên chức: “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”.
* Năm học 2016-2017
Bản thân luôn chăm lo trong công tác giảng dạy, tích cực đổi mới phương pháp
giảng dạy nên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Tích cực tham gia các buổi tập huấn do Sở giáo dục & đào tạo tổ chức đồng thời
về tập huấn lại các chuyên đề đã tiếp thu cho trường và tổ chuyên môn,
Thực hiện công tác báo cáo định kỳ, theo chuyên đề với cấp trên đầy đủ, kịp thời.
Tham mưu cho BGH chỉ đạo tốt công tác chuyên môn. Phối hợp chỉ đạo điều hành và
thực hiện các nhiệm vụ khác do BGH phân công đạt hiệu quả.
Trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Thể dục với kết quả 100% :
Đ CĐ
Xếp loại
SLHS TL TL
học lực SL SL
(%) (%)
Năm học
41 41 100% 0 0
2016 - 2017
Xếp loại HK 100% đạt từ tốt, khá trở lên
Xếp loại viên chức: “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”.
* Năm học 2017-2018
Bản thân luôn chăm lo trong công tác giảng dạy, tích cực đổi mới phương pháp
giảng dạy nên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Tích cực tham gia các buổi tập huấn do Sở giáo dục & đào tạo tổ chức đồng thời
về tập huấn lại các chuyên đề đã tiếp thu cho trường và tổ chuyên môn,
Thực hiện công tác báo cáo định kỳ, theo chuyên đề với cấp trên đầy đủ, kịp thời.
Tham mưu cho BGH chỉ đạo tốt công tác chuyên môn. Phối hợp chỉ đạo điều hành và
thực hiện các nhiệm vụ khác do BGH phân công đạt hiệu quả.
Trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Thể dục với kết quả 100% :

6
Đ CĐ
Xếp loại
SLHS TL TL
học lực SL SL
(%) (%)
Năm học
39 39 100% 0 0
2017 - 2018
Xếp loại HK 100% đạt từ tốt, khá trở lên
Xếp loại viên chức: “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”.
* Năm học 2018-2019
Bản thân luôn chăm lo trong công tác giảng dạy, tích cực đổi mới phương pháp
giảng dạy nên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Tích cực tham gia các buổi tập huấn do Sở giáo dục & đào tạo tổ chức đồng thời
về tập huấn lại các chuyên đề đã tiếp thu cho trường và tổ chuyên môn,
Thực hiện công tác báo cáo định kỳ, theo chuyên đề với cấp trên đầy đủ, kịp thời.
Tham mưu cho BGH chỉ đạo tốt công tác chuyên môn. Phối hợp chỉ đạo điều hành và
thực hiện các nhiệm vụ khác do BGH phân công đạt hiệu quả.
Trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Thể dục với kết quả 100% :
Đ CĐ
Xếp loại
SLHS TL TL
học lực SL SL
(%) (%)
Năm học
42 42 100% 0 0
2018 - 2019
Xếp loại HK 100% đạt từ tốt, khá trở lên
Xếp loại viên chức: “Hoàn thành tốt nhiệm vụ”.
* Năm học 2019-2020
Bản thân luôn chăm lo trong công tác giảng dạy, tích cực đổi mới phương pháp
giảng dạy nên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Tích cực tham gia các buổi tập huấn do Sở giáo dục & đào tạo tổ chức đồng thời
về tập huấn lại các chuyên đề đã tiếp thu cho trường và tổ chuyên môn,
Thực hiện công tác báo cáo định kỳ, theo chuyên đề với cấp trên đầy đủ, kịp thời.
Tham mưu cho BGH chỉ đạo tốt công tác chuyên môn. Phối hợp chỉ đạo điều hành và
thực hiện các nhiệm vụ khác do BGH phân công đạt hiệu quả.
Trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Thể dục với kết quả 100% :
Đ CĐ
Xếp loại
SLHS TL TL
học lực SL SL
(%) (%)
Năm học
37 37 100% 0 0
2019 - 2020
7
Xếp loại HK 100% đạt từ tốt, khá trở lên
Xếp loại viên chức: “Hoàn thành tốt nhiệm vụ”.
* Năm học 2020-2021
Bản thân luôn chăm lo trong công tác giảng dạy, tích cực đổi mới phương pháp
giảng dạy nên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Tích cực tham gia các buổi tập huấn do Sở giáo dục & đào tạo tổ chức đồng thời
về tập huấn lại các chuyên đề đã tiếp thu cho trường và tổ chuyên môn,
Thực hiện công tác báo cáo định kỳ, theo chuyên đề với cấp trên đầy đủ, kịp thời.
Tham mưu cho BGH chỉ đạo tốt công tác chuyên môn. Phối hợp chỉ đạo điều hành và
thực hiện các nhiệm vụ khác do BGH phân công đạt hiệu quả.
Trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Thể dục với kết quả 100% :
Đ CĐ
Xếp loại
SLHS TL TL
học lực SL SL
(%) (%)
Năm học
4 lớp 100% 100% 0 0
2020 - 2021
Xếp loại HK 100% đạt từ tốt, khá trở lên
Xếp loại viên chức: “Hoàn thành tốt nhiệm vụ”.
* Năm học 2021-2022
Bản thân luôn chăm lo trong công tác giảng dạy, tích cực đổi mới phương pháp
giảng dạy nên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Tích cực tham gia các buổi tập huấn do Sở giáo dục & đào tạo tổ chức đồng thời
về tập huấn lại các chuyên đề đã tiếp thu cho trường và tổ chuyên môn,
Thực hiện công tác báo cáo định kỳ, theo chuyên đề với cấp trên đầy đủ, kịp thời.
Tham mưu cho BGH chỉ đạo tốt công tác chuyên môn. Phối hợp chỉ đạo điều hành và
thực hiện các nhiệm vụ khác do BGH phân công đạt hiệu quả.
Trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Thể dục với kết quả 100% :
Đ CĐ
Xếp loại
SLHS TL TL
học lực SL SL
(%) (%)
Năm học
4 lớp 100% 100% 0 0
2021 - 2022
Xếp loại HK 100% đạt từ tốt, khá trở lên
Có Sáng kiến kinh nghiệm về hoạt động giáo dục cấp cơ sở với đề tài: “Một số
giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh ở trường
THPT Nguyễn Sỹ sách – Thanh Chương – Nghệ An”. được xếp loại 4B theo Quyết
định số 928 – GDĐT ngày 21/08/2021
8
Xếp loại viên chức: “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”.
* Năm học 2022-2023
Bản thân luôn chăm lo trong công tác giảng dạy, tích cực đổi mới phương pháp
giảng dạy nên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Tích cực tham gia các buổi tập huấn do Sở giáo dục & đào tạo tổ chức đồng thời
về tập huấn lại các chuyên đề đã tiếp thu cho trường và tổ chuyên môn,
Thực hiện công tác báo cáo định kỳ, theo chuyên đề với cấp trên đầy đủ, kịp thời.
Tham mưu cho BGH chỉ đạo tốt công tác chuyên môn. Phối hợp chỉ đạo điều hành và
thực hiện các nhiệm vụ khác do BGH phân công đạt hiệu quả.
Trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Thể dục với kết quả 100% :
Đ CĐ
Xếp loại
SLHS TL TL
học lực SL SL
(%) (%)
Năm học
5 lớp 100% 100% 0 0
2022 - 2023
Xếp loại HK 100% đạt từ tốt, khá trở lên
Đạt SKKN cấp cơ sở xếp loại B với đề tài: “Giáo dục kỹ năng phòng tránh bạo
lực học đường cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách thông qua các buổi hoạt
dộng ngoại khóa”. Theo quyết định số 713/QĐ-SGD & Đt ngày 26 tháng 5 năm 2023.
Đạt SKKN cấp cơ sở xếp loại B với đề tài: “Một số biện pháp giáo dục tích cực
nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách”. Theo
quyết định số 713/QĐ-SGD & Đt ngày 26 tháng 5 năm 2023
Xếp loại viên chức: “Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”.
* Năm học 2023-2024
Bản thân luôn chăm lo trong công tác giảng dạy, tích cực đổi mới phương pháp
giảng dạy nên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Tích cực tham gia các buổi tập huấn do Sở giáo dục & đào tạo tổ chức đồng thời
về tập huấn lại các chuyên đề đã tiếp thu cho trường và tổ chuyên môn,
Thực hiện công tác báo cáo định kỳ, theo chuyên đề với cấp trên đầy đủ, kịp thời.
Tham mưu cho BGH chỉ đạo tốt công tác chuyên môn. Phối hợp chỉ đạo điều hành và
thực hiện các nhiệm vụ khác do BGH phân công đạt hiệu quả.
Trực tiếp tham gia giảng dạy bộ môn Thể dục với kết quả 100% :
Đ CĐ
Xếp loại
SLHS TL TL
học lực SL SL
(%) (%)
Năm học
8 lớp 100% 100% 0 0
2023 - 2024
9
Xếp loại HK 100% đạt từ tốt, khá trở lên
Xếp loại viên chức: “Hoàn thành tốt nhiệm vụ”.
Đạt SKKN cấp cơ sở xếp loại B với đề tài: “Giải pháp góp phần nâng cao nhận
thức về giá trị sống cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách”. Theo quyết định
công nhận số 1356/QĐ-SGD & ĐT ngày 26 tháng 6 năm 2024
4. Sáng kiến cấp có phạm vi ảnh hưởng, hiệu quả áp dụng trên địa bàn tỉnh:
Số, ngày, tháng, năm của
Năm
Số lượng, xếp loại quyết định; cơ quan ban
học
hành quyết định
Quyết định số 1028 –
Có 01 SKKN đạt cấp ngành (tỉnh)
GD&ĐT ngày 21/08/2014
2013 - bậc 4B về đề tài: “Giải pháp phát
của Giám đốc Sở GD và ĐT
2014 triển sức bền chung cho học sinh
Nghệ An
THPT”
Có 01 SKKN đạt cấp ngành
(tỉnh) bậc 4B về đề tài: “Một số giải Quyết định số 921/QĐ –
2015 - pháp nâng cao chất lượng hoạt động GD&ĐT ngày 09/08/2016
2016 Đoàn tại trường THPT Nguyễn Sỹ của Giám đốc Sở GD và ĐT
Sách” Nghệ An

Có 01 SKKN đạt cấp cơ sở (loại B)


Quyết định số 928 –
về đề tài: “Một số giải pháp góp
GD&ĐT ngày 21/08/2021
2021 - phần nâng cao hiệu quả giáo dục
của Giám đốc Sở GD và ĐT
2022 pháp luật cho học sinh ở trường
Nghệ An
THPT Nguyễn Sỹ sách – Thanh
Chương – Nghệ An”.
Có 02 SKKN đạt cấp cơ sở (loại B)
– Sáng kiến 1 với đề tài: “Giáo dục
kỹ năng phòng tránh bạo lực học
Quyết định số 713/QĐ-
đường cho học sinh ở trường THPT
SGD & ĐT ngày 26 tháng 5
Nguyễn Sỹ Sách thông qua các buổi
2022- năm 2023 của Giám đốc Sở
hoạt dộng ngoại khóa”
2023 GD và ĐT Nghệ An
– Sáng kiến 1 với đề tài: “Một số
biện pháp giáo dục tích cực nhằm
nâng cao hiệu quả công tác chủ
nhiệm ở trường THPT Nguyễn Sỹ
Sách”.
- Có 01 SKKN đạt cấp cơ sở (loại Theo quyết định công
B) về đề tài: “Giải pháp góp phần nhận số 1356/QĐ-SGD & ĐT
2023-
nâng cao nhận thức về giá trị sống ngày 26 tháng 6 năm 2024
2024
cho học sinh trường THPT Nguyễn của Giám đốc Sở GD&ĐT
Sỹ Sách” Nghệ An
10
Sáng kiến 1: “Giải pháp phát triển sức bền chung cho học sinh THPT”
* Thực trạng
Việc giảng dạy môn học thể dục hiện nay trong nhà trường THPT Nguyễn Sỹ
Sách còn gặp nhiều khó khăn và trở ngại với lý do.
- Tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho giáo viên còn hạn chế, đồ dùng, dụng cụ,
sân bãi tập luyện để phục phụ cho công tác giảng dạy của giáo viên cũng như học tập
của học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác tinh thần thái độ học tập của học sinh
còn thấp, đặc biệt các em ít hoặc chưa được tiếp cận thông tin về hoạt động TDTT
trong và ngoài nước. Bên cạnh đó nhiều học sinh chưa nhận thức được ý nghĩa, tác
dụng của bài tập thể lực (Chủ yếu là sức bền chung) nên trong quá trình tập luyện
chính khóa và ngoại khóa chưa đạt được kết quả và đặc biệt là hạn chế về thành tích
cá nhân.
- Y – Sinh học hiện đại khi nghiên cứu cơ thể sống, thường tác nó ra làm các cơ
quan, hệ cơ quan và chức năng riêng biệt. Tuy nhiên, cơ thể con người là một sinh học
hoàn chỉnh và thống nhất, có khả năng tự điều chỉnh, tự phát triển. Sự thống nhất của
cơ thể thể hiện ở hai mặt. Thư nhất giữa các cơ quan, hệ cơ quan hoặc các chức năng
của cơ thể luôn luôn có sự tác động qua lại với nhau. Sự biến đổi của một cơ quan
nhất thiết sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của hệ cơ quan khác và đến toàn cơ thể nói
chung. Hoạt đọng của cơ thể bao gồm sự phối hợp hoạt động của tâm lý, hoạt động
dinh dưỡng và vận động trong mỗi liên hệ chặt chẽ với môi trường xung quanh và
chịu sự tác động của môi trường.
Sự thống nhất của cơ thể với môi trường bên ngoài trước tiên thể hiện ở trao đổi
chất và năng lượng. Không một tế bào nào của cơ thể có thể tồn tại được nếu không
liên tục nhận các chất dinh dưỡng, o xy và đào thải các sản phẩm phân giải.
Giảng dạy và huấn luyện sức bền, phải dựa trên cơ sở sinh lý của hoạt động thể
lực.
Vì vậy việc áp dụng các giải pháp giảng dạy mới của giáo viên là việc làm cấp
thiết đòi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng các giải pháp đó phù hợp với thực tế
của nhà trường, của từng tiết học và từng đói tượng học sinh. Chặng hạn việc việc
giảng dạy các bài tập bổ trợ kỹ thuật và các bài tập phát triển các tố chất sức bền, hay
các trò chơi vận động thì phải căn cứ vào điều kiện sân bãi, dụng cụ tập luyện, trang
thiết bị của nhà trườngHơn nữa việc giao bài tập về nhà để các em tự tập luyện để
nâng cao thành tích, hoàn thiện nâng cao các tố chất sức bền là việc làm cần thiết và
thường xuyên, liên tục. Những bài tập đó giáo viên phải căn cứ vào tình trạng sức
khỏe, giới tính, độ tuổi và năng lực hoạt động của mỗi học sinh.
* Giải pháp

11
Qua giảng dạy bộ môn thể dục tại trường THPT Nguyễn Sỹ Sách trong nhiều
năm qua cho đến nay tôi mạnh dạn đề xuất các giải pháp giảng dạy các bài tập phát
triển sức bền chung cho học sinh THPT. Nhằm giúp các em nâng cao thể lực (Sức bền
chung) để từ đó các em có thể hoàn thành các bài tập, kỹ thuật động tác và nâng cao
thành tích cho những nội dung học tiếp theo.
- Tiến hành khảo sát chất lượng của học sinh để phân loại, nắm bắt cụ thể từng
đối tượng học sinh cả về tâm, sinh lý, lứa tuổi. Thường xuyên theo dõi, kiểm tra định
kỳ quá trình tập luyện chính khóa hoặc ngoại khóa của học sinh để từ đó người dạy
lên kế hoạch, giáo án tập luyện cho phù hợp.
- Giáo viên là người tổ chức hướng dẫn, phân tích và làm mẫu kỹ thuật động
tác, sau đó cho học sinh tập luyện theo nhóm, tổ. Giáo viên có thể sử dụng tranh, ảnh,
băng đĩa, để mô phỏng kỹ thuật động tác, để nâng cao khả năng tiếp thu, khả năng tư
duy, và hình dung các các bài tập. Tạo điều kiện tôt nhất cho việc dạy và học và tập
luyện các nội dung trong chương trình môn học.
- Giáo viên có nhiệm vụ điều khiển quan sát và sửa chữa kỹ thuật động tác cho
học sinh (Chỉ ra những sai lầm thường mắc và cách khắc phục). Đồng thời thường
xuyện vận dụng các bài tập bổ trợ dưới dạng tổ chức một số trò chơi để gây hứng thú,
tính tích cực chủ động trong tập luyện của học sinh và tăng cường tính đoàn kết, thân
ái giúp đỡ lẫn nhau trong quá tập luyện chính khóa và ngoại khóa của học sinh cũng
như trong cuộc sống hằng ngày.
Giải pháp 1: Phương pháp phát triển sức bền
- Các nhân tố cấu thành phương pháp luyện tập phát triển sức bền gồm:
- Đặc điểm của bài tập nhảy dây ngắn
- Khảo sát tình hình thực tế
- Tiến hành giải pháp:
Đầu tiên giáo viên làm mẫu động tác, cách đo dây, quay dây bằng cổ tay từ sau
ra trước, khi dây đến mũi bàn chân cho dây đi qua chân, chân tiếp đất không chùng
gối, động tác bật nhảy bằng hai mũi bàn chân trước.
* Tập bổ trợ: Sau khi quan sát động tác mẫu của giáo viên, cho học sinh làm
quen bằng cách tập động tác mô phỏng (Không dây): Làm động tác trao dây, động tác
bật nhảy bằng hai chân, tiếp đất bằng hai mũi bàn chân trước.
* Tập với dây: Sau khi tập thuần thục động tác mô phỏng, giáo viên tiến hành
cho học sinh tập với dây – Giáo viên quan sát nhắc nhở uốn nắn động tác cho học
sinh.

12
* Khi học sinh đã tập tương đối tốt động tác thì yêu cầu các em không nhảy
nhanh mà nhảy với tố độ vừa phải (50 – 70 lần/phút đối với nữ; 70 – 90 lần/phút đối
với nam), tập nhảy trong 30 giây, sau đó tăng dần thời gian từ 1 – 3 phút và tăng tần
số (100 – 120 lần/phút đối với nữ; 120 – 140 lần/phút đối với nam)
* Giữa các lần nghỉ có quãng nghỉ 50 – 60 giây
* Khi đã tập thuần thục các động tác nhảy cơ bản, giáo viên tiếp tục hưỡng dẫn
nhiều cách khác nhau: Như nhảy bằng một chân, nhảy đá chân ra trước luân phiên
giữa hai chân (duỗi thẳng gối và mũi bàn chân), nhẩy bập bênh, nhảy kép…Ngoài thời
gian tập luyện trên lớp giáo viên giáo giao bài tập về nhà và yêu cầu học sinh tập
luyện một cách nghiêm túc, đầy đủ.
Tuy nhiên không phải giờ học nào khi đến nội dung chạy bền cũng phải tập bài
tập nhảy dây mà phải tập luân phiên, phối hợp với chạy bền và một số trò chơi vận
động khác (Chạy cầu thang, chạy nhanh khéo…), tránh tập lặp đi lặp lại một nội dung
trong nhiều giờ học liên tiếp, làm như vậy sẽ dẫn đến nhàm chán, không đạt kết quả
như mong muốn.
- Kết quả:
Để đánh giá, nhìn nhận và khẳng định một cách khách quan về bài tập nhảy dây
ngắn tối nhận thấy rằng ở dạng bài tập này học sinh tập luyện có nhiều hứng thú hơn,
tích cực hơn, tự giác hơn, các em còn thi đua với nhau giữa các tổ nhóm, giờ học hứng
thu rôi nổi hơn…Từ đó các em dễ dàng hoàn thành tốt những bài tập mà giáo viên yêu
cầu. Một số em đầu tiên không biết nhảy, hoặc nhảy không đúng cách, các em chủ
động trao đổi với giáo viên , tìm mọi cách tập bằng được và đến nay nhiều em có khả
năng nhẩy các động tác nhẩy kép, thời gian duy trì từ 1 – 3 phút.
Thực tế bài tập nhảy dây ngắn khi áp dụng không chỉ phát triển các tố chất sức
bền chung mà còn tác động đến tố chất sức bật, chuẩn bị tốt cho nội dung học nhảy xa,
nhẩy cao. Như vậy một lần nữa khẳng định bài tập nhẩy dây nhắn mang lại hiệu quả
rõ rệt trong việc rèn luyện nâng cao sức bền chung cho học sinh.
Giải pháp 2: Phương pháp phát triển sức mạnh bền)
Giải pháp áp dụng giảng dạy các bài tập phát triển các tố chất thể lực sức mạnh
bền trong nội dung chạy cự ly trung bình.
Bước 1: Tên bài tập phát triển của tố chất thể lực.
Bước 2: Giáo viên giới thiệu mục đích, tác dung và ý nghĩa của bài tập
Bước 3: Giáo viên hưỡng dẫn, phân tích và thị phạm kỹ thuật động tác cho học
sinh

13
Bước 4: Giáo viên tiến hành cho học sinh quan sát tranh, ảnh (Có giải thích cụ
thể cho từng động tác đơn lẻ, từng giai đoạn kỹ thuật).
Bước 5 : Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho học sinh tập luyện theo nhóm, tổ,
đồng loạt. Đồng thời giáo viên quan sát kiểm tra và sửa chữa những kỹ thuật động tác
cho từng học sinh cụ thể.
Bước 6: Giáo viên có thể gọi vài học sinh có kỹ thuật thực hiện động tác tốt lên
thực hiện lại những bài tập, những kỹ thuật động tác mà lớp vừa học để học sinh quan
sát, sau đó giáo viên cho học sinh tự nhận xét, giáo viên lắng nghê ý kiến rồi nhận xét
đánh giá rút kinh nghiệm
Học sinh thực hiện bài tập luân phiên nhau. Bài tập thực hiện ba lần, mỗi lần
học sinh thực hiện 15 lượt sau đó đổi cho bạn đang ngồi giữ chân thực hiện động
tác đó với số lần, lượt tương ứng. Thời gian ngồi giữ chân là thời gian nghỉ giưa
mỗi lần thực hiện.
Khi học sinh thực hiện xong lần thứ nhất bài tập. Giáo viên cho học sinh tập
trung lớp thành 4 hàng ngang cự ly, giãn cách hẹp, gọi hai cặp học sinh có kỹ thuật
động tác tốt lên thực hiện bài tập cho cả lớp quan sát và rút kinh nghiệm. Giáo viên
phân tích và chỉ ra những sai lầm thương mắc khi thực hiện bài tập và cách sửa sai,
học sinh quan sát lắng nghe. Sau đó giáo viên cho học sinh tiến hành tập luyện giáo
viên quan sát sửa sai.
* Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2012-2013; 2013-2014
* Hiệu quả của sáng kiến:
Áp dụng sáng kiến này tôi thấy mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc phát triển
sức bền cho học sinh, giáo dục các em tinh thần đoàn kết gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau
trong tập luyện cũng như trong học tập hằng ngày. Nâng cao khả năng chịu đựng
lượng vận động lớn, khắc phục khó khăn, chống lại mết mỏi, hồi phục nhanh chóng
sau một giờ, buổi tập luyện. Làm cho các em tích cực hăng say và hiểu rõ được kỹ
năng vận động, phương pháp tập luyện của một giờ học, một buổi học chạy bền. Nâng
cao hiệu quả phát triển toàn diện “Đức – Thể - Mỹ” trong nhà trường phổ thông. Theo
đúng chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước trong việc giáo dục và đào tạo thế
hệ trẻ. Với những kinh nghiệm được đúc rút trong quá trình học tập và rèn luyện, công
tác rút kinh nghiệm qua các lớp bồi dưỡng chuyên môn, qua dự giờ đồng nghiệp, qua
tham khảo các tài liệu…và quá trình đánh giá rút kinh nghiệm thức tế tại môi trường
sư phạm tôi thấy việc áp dụng một số giải pháp phát triển sức bền chung cho học sinh
THPT đã có kết quả như sau.
Hầu hết các em đều hoàn thành tốt những mục tiêu của giờ học đặt ra. Học sinh
đã hăng hái tập luyện cho đến hết giờ học, không còn tình trạng học sinh tập luyện với

14
vẻ ể oải, rời rạc. Vì thế khi kết thúc giờ học thể người học vẫn vui vẻ đón nhận các giờ
học tiếp theo với cảm giác thoải mái, hưng phấn.
Việc lồng ghép giảng dạy các bài tập phát triển các tố chất thể lực nhằm làm
tăng cường khối lượng, cường độ vận động để từ đó các em hình thành thói quen tự
giác, nghiêm túc, tích cực trong các giờ học chính khóa cũng như các buổi tập ngoại
khóa.
Thu hút và sử dụng tối đa tính tích cực của học sinh thông qua các tiết học và
lấy học sinh làm trung tâm là người thực hiện trong các tiết học. Còn giáo viên chỉ là
người hưỡng dẫn lên kế hoạch và giao bài tập để học sinh thực hiện và tập luyện.
Nhờ có các bài tập phát triển các tố chất thể lực (sức bền chung), nâng cao
thành tích TT cá nhân mà học sinh còn có thể phát huy được rộng rãi trong các buổi
tập ngoại khóa, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, trong thực tế sinh hoạt và trong học
tập.
Kết quả: Thể chất của học sinh tăng lên rõ rệt, xuất hiện nhiều học sinh có năng
lực hoạt động TDTT, và thành tích thể thao cá nhân càng được nâng dần lên một tầm
cao mới. Phần đa chất lượng học sinh được đánh giá qua kết quả học lực môn thể dục
đạt khá giỏi. Mặt khác học sinh đã đạt thành tích cao trong các hoạt động TDTT
chung của nhà trường và qua các đợt thi HKPĐ cấp huyện, tỉnh.
Kết quả qua từng năm học như sau:
Năm học 2012 – 2013
+ Học sinh khá – giỏi 75%
+ Học sinh trung bình 20%
+ Học sinh yếu 5%
Năm học 2013 – 2014
+ Học sinh khá - giỏi 87%
+ Học sinh trung bình 13%
* Khả năng ứng dụng và triển khai sáng kiến kinh nghiệm
Đây là đề tài mà bản thân tôi đã dày công nghiên cứu trong quá trình dạy học thể
dục ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách. Những giải pháp được đúc rút từ công tác dạy
học trên đã áp dụng thành công, mang lại hiệu quả cao.
Như vậy theo ý kiến chủ quan của bản thân thì tôi nhận thấy đó là các giải pháp
sát thực mang lại hiệu quả cao, không khó thực hiện trong công tác dạy học thể dục ở
trường THPT. Các giải pháp trên dễ áp dụng cho các trường THPT khác nhằm mang

15
lại sức khỏe tốt cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học toàn diện trong
nhà trường
Sáng kiến 2: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Đoàn tại
trường THPT Nguyễn Sỹ Sách”
* Thực trạng
Nhiều năm trước, công tác Đoàn và phong trào thanh niên trường THPT
Nguyễn Sỹ Sách cũng đã đạt được những thành tích nhất định được cấp uỷ, BGH
nhà trường ghi nhận và được huyện Đoàn tặng giấy khen. Tuy nhiên, bên cạnh đó
còn những hạn chế cần khắc phục như: công tác Đoàn còn mang tính chất thời vụ,
hình thức đối phó. Các hoạt động lặp đi lặp lại như một điệp khúc không có gì
thay đổi về hình thức, phương pháp tổ chức. Hầu như kết thúc một đợt thi đua, kỷ
niệm là mọi hoạt động lại lắng xuống. Vì vậy, tính giáo dục qua các hoạt động
không cao. Không ít năm Đoàn trường hoạt động cầm chừng, hoặc được sử dụng
như một bộ phận giám thị để quản lí học sinh; Chưa thấy có những đổi mới về
phương pháp để kích thích tố chất năng động, sáng tạo, xung kích ở tuổi trẻ. Theo
đó việc phát triển kết nạp Đoàn viên cũng dừng lại ở số lượng, chỉ tiêu được giao
hơn là chất lượng; Còn việc phát triển Đảng trong học sinh là không có. Thực tế
này đã làm cho các đoàn viên thanh niên học sinh giảm hoặc mất đi ý thức phấn
đấu, không có hứng thú hoạt động và giảm niềm tin vào tổ chức Đoàn.
Theo khảo sát điều tra vào cuối năm 2012 – 2013 về hoạt động của Đoàn
trong ba năm qua cho kết quả là: đa số học sinh chưa hứng thú với các hoạt động
do Đoàn trường tổ chức, chất lượng các hoạt động của Đoàn trường trong những
năm qua chưa đạt hiệu quả như mong đợi.
Thực tế đó là kết quả của nhiều nguyên nhân, song có thể tập trung vào một số
nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất: Đội ngũ cán bộ Đoàn chưa được tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ
trong công tác; chưa linh hoạt trong chỉ đạo và phối hợp thực hiện. Mặt khác, trong số
đó có những người thiếu tâm huyết và trách nhiệm, chưa ý thức cao về việc đẩy mạnh
phát triển tổ chức Đoàn trong trường học.
Thứ hai: Do hình thức tổ chức sinh hoạt chi đoàn còn đơn điệu, các hoạt động
tập thể cấp Đoàn trường còn khô cứng nên chưa thu hút được đoàn viên, thanh niên
tham gia một cách nhiệt tình.
Thứ ba: Một số chi đoàn còn lung túng trong khâu tổ chức các hoạt động tập
hợp đoàn viên, thanh niên dẫn đến tình trạng một bộ phận đoàn viên thanh niên bị lôi
cuốn vào các trò chơi: điện tử, bi a…Hậu quả là số lượng học sinh yếu, kém tăng, tổ
chức đoàn ở một số chi đoàn còn yếu…

16
Để khắc phục được những tình trạng đó, để tổ chức Đoàn thanh niên trong nhà
trường phát huy được vai trò, thế mạnh của mình nhằm đưa Đoàn trở thành một tổ
chức vững mạnh trong trường…tôi cho rằng cần phải nâng cao hiệu quả các hoạt
động. Muốn vây, cần phải có các giải pháp cụ thể, thiết thực, phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh thực tế của nhà trường. Vì thế, tôi tiến hành áp dụng một số giải pháp sau
và kết quả thực sự khởi sắc trong ba năm qua.
* Giải pháp:
Giải pháp 1: Lựa chọn người đứng đầu tổ chức Đoàn
Việc lựa chọn người cán bộ Đoàn là hết sức quan trọng. Là nhân tố đầu tiên góp
phần quyết định sự thành công trong mọi hoạt động của Đoàn cũng như sự phát triển
của nhà trường THPT nguyễn Sỹ Sách.
Trong công tác Đoàn, người cán bộ cần phải là người thực tâm và thực tài.
Thực tâm là người đó phải có tâm huyết, có niềm đam mê thực sự với công tác Đoàn,
là người sẵn sang cống hiến cho hoạt động chung của tập thể mà không hề vụ lợi cho
riêng mình, là người sẵn sang đi sớm về muộn vì công việc. Thực tài, như trên đã nói -
là người có chuyên môn cao, làm việc có khoa học, chất lượng, là người có phẩm chất
chính trị vững vàng, có lối sống lành mạnh, như thế thì mới có thể làm cho anh em
đoàn viên thanh niên nể phục, mới thu hút được họ làm theo.
Mặt khác, là một bí thư đoàn trường còn cần coi trọng việc xây dựng, củng cố
sự đoàn kết trong nội bộ BCH. Điều này đảm bảo tính nhịp nhàng trong việc phối hợp
làm việc của các thành viên. Đoàn kết thì việc gì khó cũng có thể làm xong, tình
huống nào bí cũng có thể gỡ ra được. Bên cạnh đó, cũng cần đi sâu, đi sát để nắm bắt
kịp thời tâm tư, nguyện vọng của các chi đoàn để có hướng chỉ đạo, điều hành hợp lí.
Đồng thời người cán bộ đoàn phải có nghiêm túc trong phê bình và tự phê bình, phải
biết thưởng phạt kịp thời, đúng mực, mang hiệu quả giáo dục.
Giải pháp 2: Thực hiện tốt công tác tuyên truyền trong Đoàn
Về nội dung: Tổ chức tuyên truyền cho đoàn viên thanh niên (ĐVTN) về các
Nghị quyết của Đảng, đường lối chính sách pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền vận
động xây dựng chi đoàn mạnh, tập hợp đoàn kết, nâng cao chất lượng đoàn viên;
tuyên truyền về Đoàn, lịch sử Đoàn, mục đích tổ chức sinh hoạt chi đoàn, nghiệp vụ
công tác chi đoàn. Ngoài ra còn tuyên truyền cho các đoàn viên hiểu biết về luật thanh
niên, luật giao thông, về những ngày lễ; hoặc tuyên dương những tấm gương người tốt
việc tốt trong đoàn viên…
Về hình thức: Cho đăng những thông tin chính lên bảng tin; cho học sinh làm
bài thi tìm hiểu hoặc kí cam kết như: Cuộc thi tìm hiểu hiến pháp sửa đổi 2013, kí cam
kết không vi phạm các tệ nạn xã hội, cam kết thực hiện cuộc vận động hai không với
bốn nội dung của Bộ GD và ĐT theo từng chi đoàn Cho phát thanh trong thời gian
17
giải lao, giữa các tiết học, sinh hoạt 15 phút đầu giờ hay trong các ngày lễ, hội, sinh
hoạt ngoài giờ…Trong các mốc thời gian chủ điểm hoạt động thì Đoàn trường còn
sưu tầm và cho phát các loại băng đĩa về bài hát có nội dung liên quan vào thời điểm
trước, sau buổi học và lúc ra chơi để các em nghe, hiểu, cảm nhận và hành động.
Bằng giải pháp này, phần nào giúp chúng tôi triển khai có hiệu quả chương
trình rèn luyện đoàn viên, làm tốt công tác phát triển đoàn viên mới; phối hợp tổ chức
tốt các lớp đối tượng đoàn cho thanh niên tiến tiến.
Giải pháp 3: Tranh thủ tham mưu, phối hợp với các tổ chức trong nhà trường.
Việc xây dựng và triền khai các kế hoạch của Đoàn không thể xem nhẹ công tác
này.
Trước hết, Đoàn cần tham mưu kịp thời với Đảng uỷ, BGH nhà trường để có
những chỉ đạo sâu, sát, toàn diện cho các kế hoạch hoạt động: kế hoạch thường niên,
kế hoạch theo chủ điểm…Mặt khác, qua tham mưu sẽ tranh thủ được sự quan tâm,
tuyên truyền, giáo dục của cấp uỷ như: nghe nói chuyện thời sự, chính trị, chỉ thị,
Nghị quyết của Đảng, công tác tham gia xây dựng Đảng, công tác phát triển Đảng
trong thanh niên, đóng góp ý kiến xây dựng Đảng…Có được những điều này, Đoàn
trường sẽ vững tin hành động đúng và có hiệu quả.
Đoàn trường THPT Nguyễn Sỹ Sách đã ý thức cao về việc tranh thủ sự phối
hợp, giúp đỡ của các tổ chuyên môn và công đoàn, các đồng chí chủ nhiệm trong các
hoạt động tuyên truyền giáo dục, hoạt động ngoại khoá, hội thảo, chuyên đề về đổi
mới phương pháp giảng dạy và học tập cho ĐVTN. Chẳng hạn như: Phối hợp với tổ
Sử - Địa - GD công dân để tuyên truyền về chính sách, pháp luật, lịch sử Đảng, kiến
thức về kinh tế, phòng chống các tệ nạn xã hội như ma tuý, HIV/AIDS…Giáo dục học
sinh truyền thống lịch sử địa phương qua chuyên đề “ Thanh chương trong dòng chảy
lịch sử của dân tộc”; Cùng tổ Ngữ văn giáo dụng học sinh truyền thống yêu nước qua
chuyên đề “ Chủ nghĩa yêu nước trong văn học Việt Nam”; giáo dục học sinh niềm tự
hào và ý thức gìn giữ văn hoá dân tộc qua “ Câu lạc bộ văn học dân gian”. Kết hợp
với tổ Toán – Tin tập huấn khoa học kĩ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin vào lao
động sản xuất cho các đoàn viên thanh niên ( ĐVTN). Đặc biệt, Đoàn đã cùng tổ
chức Công đoàn, y tế nhà trường mời trung tâm dân số huyện Thanh Chương, dân số
tỉnh Nghệ An về khám và giáo dục sức khoẻ, sinh sản vị thành niên cho đoàn viên
thanh niên. Đây là việc làm cần thiết, góp phần phát triển các đoàn viên một cách toàn
diện.
Ngoài ra, có sự phối hợp của giáo viên chủ nhiệm cũng rất quan trọng trong
hoạt động của Đoàn. Từ sinh hoạt 15 phút đầu giờ, vệ sinh, nề nếp trong lớp và sân
trường đến các buổi lao động công ích…Đoàn sẽ khó đạt được những kết quả mĩ mãn
nếu không có sự giúp đỡ của các giáo viên chủ nhiệm. Hiểu rõ điều đó, chúng tôi luôn

18
có sự cảm thông và kết hợp nhịp nhàng với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm để cùng
hướng đến mục tiêu chung.
Giải pháp 4: Chú trọng đổi mới, đa dạng hoá nội dung, hình thức hoạt động
của Đoàn phù hợp với đặc trưng của trường Nguyễn Sỹ Sách.
4.1. Tổ chức quán triệt, triển khai học tập Nghị quyết Đại hội Đoàn các cấp; các
Nghị quyết của Đảng; các bài học lí luận chính trị…
Hình thức tổ chức học là tập trung một buổi, sau đó gửi nội dung các bài học về
các chi đoàn để các đoàn viên tự nghiên cứu, lĩnh hội trong thời gian sinh hoạt 15 phút
đầu giờ. Sau thời hạn hai tuần sẽ nộp bản thu hoạch.
Ngoài ra còn tổ chức cho học sinh ký các cam kết không vi phạm pháp luật của
nhà nước, thực hiện tốt các quy định của Đảng, của Bộ giáo dục và các nội quy của
nhà trường đề ra cũng như hưởng ứng tích cực các cuộc vận động do Đoàn cấp trên
phát động. Những hoạt động này sẽ được tổ chức vào các đợt sinh hoạt chính trị, công
dân đầu năm học, đầu khoá học để việc quán triệt được kịp thời và có uy tín đối với
các đoàn viên thanh niên.
4.2. Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; thực hiện
chuẩn mực đạo đức cán bộ, đoàn viên thanh niên.
Để thực hiện hiệu quả công tác này, Đoàn trường đã phối hợp với các tổ chức
chính trị trong nhà trường giáo dục cho ĐVTN học tập CN Mác- Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh; Nắm bắt được đường lối, chủ trương của Đảng và nhà nước thông qua các
buổi chào cờ thứ hai đầu tuần. Biểu hiện: Đoàn đã thực hiện có hiệu quả cuộc vận
động “ Tuổi trẻ Nghệ An học tập và làm theo lời Bác” bằng cách đăng kí tuần học
tốt, tháng học tốt, đăng kí chi đoàn làm theo lời Bác. Rất nhiều chi đoàn đã tham gia
có kết quả tốt...
4.3. Công tác giáo dục đạo đức, lối sống, nếp sống cho ĐVTN
Đây là nhiệm vụ được Đoàn trường thường xuyên chú trọng và thực hiện qua
các hình thức: biểu dương gương người tốt việc tốt, nhắc nhở tránh các việc làm xấu
trong các buổi chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi Đoàn, ký cam kết...
Tiếp tục triển khai có hiệu quả các cuộc vận động, chương trình lớn của Đảng
của ngành đến tận Giáo viên và học sinh. Như cuộc vận đông 2 không với bốn nội
dung, cuộc vận động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực…
4.4. Triển khai chương trình "Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam"
Đoàn triển khai nhiều hoạt động thiết thực phù hợp với đặc điểm của trường
như: Duy trì các câu lạc bộ học tâp, các nhóm bạn giúp bạn; giúp đỡ học sinh yếu kém
về đạo đức, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó và học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó

19
khăn. Kết hợp với các trường ĐH, CĐ tổ chức các buổi tư vấn, định hướng nghề
nghiệp cho học sinh khối 12.
Tổ chức, triển khai có hiệu quả phong trào thi tìm hiểu kiến thức “Khi tôi 18"
cho học sinh khối 12 dưới hình sinh hoạt chi đoàn, tham gia cuộc thi “An toàn giao
thông cho nụ cười ngày mai”; tri ân thầy cô giáo… Với nhiều nội dung kiến thức phù
hợp như: Kĩ năng sống, văn hóa học đường, tìm hiểu pháp luật, môi trường, kiến thức
phổ thông… Thông qua các nội dung đó đã để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong nhận
thức của ĐVTN.
4.5. Các hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử của Đảng, Đoàn, của dân tộc
được chú trọng đẩy mạnh
Thông qua các ngày lễ lớn như ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam
15/10, Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, Ngày nhà giáo việt Nam 20/11, ngày Thành lập
quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, ngày truyền thống học sinh, sinh viên và Hội
Sinh viên Việt Nam 9/1, ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3, ... Đoàn
trường phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường đẩy mạnh hoạt động giáo
dục truyền thống với nhiều hình thức phong phú.
Công tác giáo dục pháp luật còn được lồng ghép trong các giờ học, giờ sinh
hoạt, giờ chào cờ, Tham mưu với cấp ủy,tổ chức cho ĐVTN đối thoại trực tiếp với
BGH nhà trường, để ĐVTN được giải đáp những vướng mắc trong quá trình học tập
và sinh hoạt tại trường. Đồng thời qua đó nắm bắt được những ĐVTN chậm tiến để
từ đó phân công Đoàn viên kèm cặp, giáo dục. Tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động
“Tuổi trẻ xung kích giữ gìn trật tự ATGT’’.
4.6. Các hoạt động kỷ niệm những ngày lễ lớn trong năm học
Đoàn trường phối hợp với các tổ chức trong nhà thường xuyên tổ chức phong
phú, sinh động các hoạt động VHVN-TDTT nhân dịp các ngày lễ lớn trong năm
nhằm nhắc nhở học sinh hướng về truyền thống dân tộc, phát huy những năng khiếu
và thế mạnh của học sinh...hướng đến phát triển toàn diện người học.
4.7. Hoạt động xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội và
bảo vệ Tổ quốc
Đoàn trường tình nguyện đảm nhận chăm sóc khu nhà thờ đống chí Nguyễn Sỹ
Sách và nghĩa trang liệt sỹ xã Thanh Dương vào các dịp lễ, tết; Thực hiện cuộc vân
động “tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới”, Đoàn trường đã phối hợp với
Đoàn xã Thanh Lương đào kênh mương nội đồng; Đảm nhận công trình chăm sóc
bồn hoa, bồn cây trong khuôn viên nhà trường; Các hoạt động bảo vệ môi trường
được Đoàn trường quan tâm một cách thường xuyên với nhiều việc làm thiết thực
như: Xây dựng cảnh quan nhà trường “xanh-sạch-đẹp”, các chi đoàn thực hiện công
tác vệ sinh phòng, lớp học trước và sau buổi học, phối hợp với nhà trường, GVCN
20
thực hiện “thứ 7 tình nguyện làm lao động cộng sản, vệ sinh trong khuôn viên nhà
trường”, Công tác vệ sinh chung, khơi thông cống rãnh và xử lí rác thường xuyên
được chú trọng.
Hình thức: Các chi đoàn thay nhau theo lịch phân công. Nếu khối lượng công
việc nhiều sẽ điều cả lớp, còn nếu ít chỉ điều một hai tổ. Riêng lao động cộng sản tiết
5 của thứ 7 thì tất cả học sinh và giáo viên toàn trường tham gia. Cách thức nêu trên
vừa đảm bảo được hiệu quả công việc vừa nâng cao được ý thức tự giác, tinh thần tập
thể và yêu lao động trong ĐVTN trường THPT Nguyễn Sỹ Sách
Giải pháp 5: Thành lập đội văn nghệ, TDTT nòng cốt cho Đoàn.
Ngay từ đầu năm học, Đoàn trường phải tìm hiểu trong đoàn viên học sinh
những hạt nhân về văn nghệ, thể thao để xây dựng được đội văn nghệ - TDTT chất
lượng cho đoàn. Đặc biệt chú ý chọn các thành viên ở các khối 10, 11 để thời gian
hoạt động của các em được kéo dài hơn.
Hình thức hoạt động: Các đồng chí đoàn viên được tạo điều kiện tập luyện. Tiến
hành biểu diễn các dịp khai giảng, mít tinh kỉ niệm các ngày lễ hoặc tham gia thi, giao
lưu v.v…Ngoài ra, các thành viên này còn có vai trò hướng dẫn, tập luyện cho các đội
văn nghệ, TDTT của các chi đoàn. Nhằm đưa phong trào bề nổi của Đoàn không
ngừng đi lên. Từ đó góp phần tạo được niềm tin vào sự vững chắc của BCH Đoàn, là
nền tảng vững chãi cho tuổi trẻ trường THPT Nguyễn Sỹ Sách phấn đấu. Đó cũng là
cách để lại dấu ấn tốt đẹp của Đoàn trường mình trong mắt các trường bạn.
Giải pháp 6: Thành lập đội xung kích tình nguyện
Đoàn trường đã thành lập đội an ninh xung kích ( chủ yếu là các đồng chí trong
chi đoàn giáo viên) phối hợp với an ninh nhà trường thực hiện các nhiệm vụ như:
Khảo sát các địa điểm trung tâm gần trường, nếu phát hiện có học sinh bỏ tiết đi chơi
sẽ tìm cách thuyết phục, đưa các em trở lại với giờ học. Thời gian đầu cần làm thường
xuyên, dần dần có thưa hơn ( mỗi buổi một tiết hoặc hai buổi sẽ kiểm tra một lần);
Trước giờ học, đội an ninh sẽ trực ở cổng trường để theo dõi việc chấp hành an toàn
giao thông và giải toả an toàn giao thông trước cổng trường lúc tan học; Kiểm tra việc
chấp hành nề nếp, nội quy, quy định của nhà trường như đầu tóc, ăn mặc của người
học sinh; Khám thính học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học và tịch thu, giáo dục
kịp thời; Hàng tuần, hàng quỹ, tháng cao điểm như lễ, tết, đội an ninh xung kích sẽ
phối hợp với an ninh địa phương để kiểm tra vũ khí, chất nổ trong học sinh. Điều này
sẽ tránh được các nguy cơ học sinh xích mích, gây gổ đánh nhau, gây thương tích
không đáng có.
Ngoài ra, đội xung kích tình nguyện còn đi đầu trong các hoạt động thuỷ lợi,
lao động vệ sinh, các nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn,
đền ơn đáp nghĩa đối với những gia đình, những anh hùng có công với nước; truyền
21
thống "thương người như thể thương thân”, tôn sư trọng đạo; Hoạt động hiến máu
nhân đạo…
Giải pháp 7: Thành lập đội phát giác trong học sinh
Một trong những yếu tố góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Đoàn còn là
tạo lập được đội phát giác trong học sinh. Là một người lãnh đạo Đoàn sáng suốt bao
giờ cũng phải chú ý khâu này. Đây là công việc không khó nhưng không phải ai cũng
làm được. Điều quan trọng là phải tinh tế lựa chọn và thuyết phục được các ĐVTN
tham gia…
Hoạt động của đội phát giác: Trong quá trình học tập và rèn luyện, các thành
viên trong đội tranh thủ nghe ngóng, thăm dò những tin tức nổi cộm từ các lớp, khối
trong trường. Mọi kết quả thu thập được, phải kịp thời báo ngay cho các đồng chí
trong BCH Đoàn trường hoặc các thầy cô giáo gần nhất để kịp thời xử lý. Bằng cách
đó, Đoàn trường nhanh chóng phát hiện được những vi phạm trong học sinh như:
xích mích, gây gổ đánh nhau, hút thuốc lá, sử dụng điện thoại di động trái quy định,
trộm cắp, phát ngôn tuỳ tiện…nhằm kịp thời ngăn chặn và giải quyết, đảm bảo trật
tự, an ninh lành mạnh trong nhà trường. Và dĩ nhiên, các đồng chí trong đội phát giác
làm việc thầm lặng nhưng sẽ được tặng thưởng công khai trên danh nghĩa vì sự phát
triển của Đoàn trường.
Giải pháp 8: Đề xuất, kết nạp Đảng cho các Đoàn viên ưu tú.
Đây không chỉ là một trong các chiến lược phát triển Đảng mà còn là động lực,
mục tiêu và niềm tin phấn đấu trong nhiều học sinh.. Nhờ vậy, trong khoảng thời
gian ngắn, Đoàn có thể lựa chọn được nhiều đoàn viên học sinh gương mẫu vào
BCH, trở thành những cán bộ đoàn giỏi – các trợ thủ đắc lực của người đứng đầu tổ
chức. Với những đóng góp thiết thực của các đoàn viên, những đồng chí đạt được
những thành tích cao - những đoàn viên ưu tú được xét học cảm tình Đảng và khi đã
đủ tuổi thì được BCH Đoàn đề xuất kết nạp Đảng. Thời điểm tiến hành là gần cuối
lớp 12, sau khi các đồng chí đã được theo dõi đầy đủ. Số lượng mỗi đợt từ 3 đến 5
đoàn viên. Hoạt động này đã được các đoàn viên hưởng ứng tích cực, tạo được dư
luận tốt, niềm tin trong học sinh, nhà trường và phụ huynh. Quan trọng nhất là qua
đó, phát động được phong trào thi đua, phấn đấu trong học sinh, góp phần đưa mọi
hoạt động của Đoàn trường THPT Nguyễn Sỹ Sách ngày một đi lên.
Giải pháp 9: Quan tâm, giúp đỡ ĐVTN có hoàn cảnh khó khăn.
Một trong những khẩu hiệu tâm đắc của Đoàn trường cũng như của nhà trường
THPT Nguyễn Sỹ Sách là: “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Đoàn đặc
biệt quan tâm, tìm hiểu, giúp đỡ những ĐVTN có hoàn cảnh khó khăn. Bằng hình
thức phối hợp với các đoàn thể, đặc biệt là tổ chức công đoàn, các nhà hảo tâm, các
doanh nghiệp đóng trên địa bàn và các anh chị là cựu học sinh của trường…, để động
22
viên tinh thần và vật chất nhằm khắc phục ngững khó khăn. Nhằm tạo cho các đoàn
viên đó có thêm sức mạnh, niềm tin để phấn đấu, hướng tới tương lai tốt đẹp.
Những việc cụ thể mà Đoàn đã và đang tiếp tục làm là: Xây dựng và phát triển
các loại quỹ khuyến học, khuyến tài, quỹ vì bạn nghèo trong học sinh và giáo viên.
Hằng năm như vậy, số tiền quỹ góp được sẽ thông qua và trao tặng cho các em thực
sự có hoàn cảnh khó khăn; đặc biệt là những đoàn viên học sinh nghèo học giỏi. Một
chương trình quen thuộc, có ý nghĩa thiết thực của Đoàn trong ba năm gần đây là “
Tết vì bạn nghèo”, “Mùa đông ấm”. Đây là màu sắc riêng, tiếng nói riêng đầy ấn
tượng mà Đoàn trường THPT Nguyễn Sỹ Sách đã tạo được. Hoạt động này thể hiện
tình yêu thương, động viên, chia sẻ chân thành đến những học sinh nghèo. Đồng thời
vừa là dịp để học sinh thấm nhuần tinh thần đoàn kết, truyền thống lá lành đùm lá
rách từ bao đời nay của dân tộc Việt Nam. Qua đó, cũng là cách để giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh. Việc trao tặng sẽ tiến hành vào các dịp lễ hoặc sau một đợt thi
đua. Đoàn còn mở rộng phát triển quỹ bằng cách tìm hiểu, tranh thủ vận động sự
đóng góp ủng hộ của các đấng mạnh thường quân, những học trò cũ thành đạt và
luôn có tâm hướng về trường; hoặc từ chương trình Học bổng Sam Sung. Nhờ vậy,
quỹ ngày càng gia tăng, học sinh nghèo lại được hỗ trợ nhiều hơn và chất lượng giáo
dục trong nhà trường càng nâng cao.
Giải pháp 10: Chú trọng giáo dục kỹ năng sống cho Đoàn viên thanh niên
Mỗi đoàn viên thanh niên cần được trang bị cho mình những kỹ năng sống phù
hợp để phát huy tốt nhất vai trò của bản thân đối với cộng đồng xã hội. Môi trường
giáo dục trong nhà trường là nơi tốt nhất để mỗi đoàn viên thanh niên học tập bồi
dưỡng cho mình những kỹ năng cần thiết.
Bằng nhiều hình thức tổ chức giáo dục như: Thông qua các buổi ngoại khoá,
hoạt động ngoài giờ lên lớp, các chuyên đề, đặc biệt là các hoạt động bề nổi như đã
nói ở trên…nhằm hướng đến những hiệu quả nhất định trong giáo dục kỹ năng sống
cho ĐVTN. Đặc biệt là hàng tuần, các chi đoàn đều tổ chức các chương trình sinh
hoạt tập thể phù hợp với chi đoàn mình. Cứ như thế, các hoạt động đều được tổ chức
đều đặn, tự nhiên và mang lại cho ĐVTN nhiều hứng thú để học tập, rèn luyện hướng
đến hoàn thiện bản thân.
Giải pháp 11: Quan tâm giáo dục Đoàn viên thanh niên chậm tiến
Trong chiến lược phát triển công tác Đoàn, việc nâng cao chất lượng ĐVTN
cũng là điều hết sức quan trọng.
Hình thức tiến hành đó là: Hàng tuần, trong tiết sinh hoạt thứ 7, giáo viên chủ
nhiệm rà soát danh sách những ĐVTN chậm tiến, gửi cho BCH Đoàn trường. Sau đó,
bí thư Đoàn trường sẽ kết hợp với hiệu trưởng cùng tổ chức một buổi gặp mặt trực
tiếp, đối thoại để qua đó thăm dò, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của các em…Từ đó
23
tìm ra nguyên nhân chính dẫn đến những biểu hiện của các ĐVTN đó và có giải pháp
tác động thích hợp nhất nhằm đem đến những tiến bộ trong nhận thức, tư tưởng của
các em. Điều cần lưu ý đối với người trực tiếp giáo dục đối tượng ĐVTN này ( Bí
thư Đoàn hay hiệu trưởng, hoặc cả hai) là: nhất thiết phải bình tĩnh trong mọi tình
huống, phải cởi mở và luôn trong tư thế lắng nghe để tạo được tâm thế thoải mái cho
các em khi trình bày tâm sự, câu trả lời cũng như các câu hỏi của mình; Phải cho các
ĐVTN ấy có được cảm giác mình được quan tâm, được chở che và được giáo dục tốt.
Ngoài ra có thể cử những đoàn viên ưu tú theo dõi, quan tâm kèm cặp, giúp đỡ
trong học tập cũng như rèn luyện. Đặc biệt cần chú ý từng chuyển biến tiến bộ của
các đoàn viên đó, cho dù là nhỏ nhất. Và trước những tiến bộ của các em, cần biểu
dương, khích lệ kịp thời để các em có thêm động lực phấn đấu tốt hơn nữa.
* Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2013 – 2014, 2014,2015; 2015-2016
* Hiệu quả của sáng kiến:
. Đối với hoạt động giáo dục:
- Về phía ĐVTN:
+ Cơ bản nhận thức được sứ mệnh, vai trò của một ĐVTN trong trường học
như: Tuân thủ nội dung Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước,
Thực hiện tốt các nội quy và quy định của nhà trường, Đoàn trường. Đặc biệt nâng
cao đạo đức và lối sống, nhận thức học tập các thói quen của Bác Hồ, vận dụng vào
thực tiễn học tập và rèn luyện
+ Có ý thức cao trong học tập và rèn luyện, trong các hoạt động tập thể, hoạt
động tình nguyện, từ thiện, tham gia tốt quỹ tình nghĩa biên giới hải đảo…Theo đó số
lượng ĐVTN chậm tiến ngày càng ít.
+ Với các hoạt động phong phú, bổ ích, Đoàn đã tạo cho các đoàn viên có cơ
hội được thể hiện hết năng lực, phẩm chất vốn có của mình. Các ĐVTN có thành tích
xuất sắc được biểu dương, khen thưởng kịp thời. Mỗi năm càng có nhiều đoàn viên
ưu tú kết nạp Đảng
+ Nhiều ĐVTN đạt giải cao trong các kì thi học sinh giỏi tỉnh, các cuộc thi văn
nghệ, người đẹp lễ hội đền Bạch Mãv.v…
- Về phía Chi đoàn giáo viên
+ Cùng với phong trào phát triển chung của Đoàn, chi đoàn giáo viên không
ngừng đổi mới hình thức tổ chức, hoạt động để đóng góp tiếng nói mới, màu sắc mới
cho Đoàn trường. Có nhiều tiết mục văn nghệ của chi đoàn thực sự để lại ấn tượng
như: Thời trang Việt Nam xuyên lịch sử năm 2013 – 2014, Liên khúc thanh niên năm
2014 – 2015…Nhiều cuộc giao lưu TDTT mang lại kết quả tốt đẹp như giao lưu với
trường THPT Cát ngạn năm 2013 – 2014 v.v…
24
+ Nhiều đoàn viên chi đoàn giáo viên không ngừng thi đua giảng dạy tốt,
hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn; tích cực tham gia các giải pháp quản lý và nâng
cao chất lượng giáo dục; tích cực tổ chức các tiết học tốt, các giờ học kiểu mẫu, đổi
mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin, đăng ký xây dựng công
trình thanh niên gắn với chuyên môn
. Đối với Đoàn trường:
- Với những kết quả đạt được, Đoàn trường đã tạo được tiếng nói trong nhà
trường. Là một trong những tổ chức chính trị đáng tin cậy của tuổi trẻ trường THPT
Nguyễn Sỹ Sách. Trong hai năm qua ( 2013 – 2015), Tập thể Đoàn trường luôn được
công nhận là Đoàn trường vững mạnh xuất sắc, để lại dư luận tốt trong huyện nhà.
- Các đồng chí trong BCH đều được nhận giấy khen của Huyện Đoàn, Tỉnh
Đoàn. Năm 2014 – 2015, bản thân người dứng đầu tổ chức Đoàn được TW Đoàn
TNCS Hố Chí Minh trao tặng bằng khen và được Chủ tịch tỉnh tặng giấy khen.
Có được kết quả trên là nhờ sự vận dụng sáng tạo, hợp lí các giải pháp trên vào
mọi hoạt động của Đoàn, đưa phong trào Đoàn trường THPT Nguyễn Sỹ Sách đi lên
trong từng năm học ( từ năm 2013 đến nay).
. Đối với đồng nghiệp:
- Qua đề tài đã góp phần tạo được mối quan hệ, đoàn kết đồng nghiệp, đặc biệt
là các đồng chí trong BCH Đoàn trường. Các giáo viên sẽ nâng cao ý thức tự giác
trong việc phối hợp với tổ chức Đoàn để nâng cao chất lượng các hoạt động. Bởi đó là
một kết quả để đánh giá thành tích của trường, của các giáo viên, của các chủ nhiệm…
Hoạt động Đoàn vững mạnh tạo điều kiện tốt cho hoạt động dạy học của giáo viên và
học sinh, hướng đến kết quả chung tốt đẹp.
- Cũng từ đó, tôi nhận thấy đề tài của mình sẽ tạo được điều kiện cho các đồng
nghiệp tiếp thu, áp dụng vào công tác Đoàn và có nhiều sáng tạo hơn nữa . Theo đó,
những đồng nghiệp sắp tới sẽ đứng đầu tổ chức Đoàn, tiếp tục triển khai, áp dụng và
hứa hẹn những bước đột phá đáng kể, để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động
của Đoàn trường trong những năm tiếp theo.
. Với nhà trường:
- Thành công của Đoàn trường chính là thành công của nhà trường trên chặng
đường phát triển hướng tới trường chuẩn quốc gia và hơn thế nữa. Từ kết quả thu
được sau khi áp dụng đề tài, tôi thấy đó là một thành công dù đang còn ở mức khiêm
tốn. Song, nó đã khẳng định được hiệu quả của việc áp dụng một số giải pháp trên.
Biểu hiện ở việc các hoạt động của Đoàn trường đều đã được nâng cao chất lượng.
* Khả năng ứng dụng và triển khai sáng kiến kinh nghiệm

25
- Kết quả thu được từ đề tài này sẽ là kênh thông tin, nguồn minh chứng để nhà
trường tự tin phát động phong trào đẩy mạnh công tác Đoàn trường theo hướng vận
dụng các giải pháp trên. Việc làm này chắc chắn sẽ mang lại thành quả đầy hứa hẹn
với trường THPT Nguyễn Sỹ Sách và khả năng áp dụng cao với các trường THPT
khác trên địa bàn huyện, tỉnh trong thời gian tới.
Sáng kiến 3: “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp
luật cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ sách – Thanh Chương – Nghệ An”.
* Thực trạng công tác giáo dục pháp luật trong Trường THPT Nguyễn Sỹ
Sách - Thanh Chương - Nghệ An.
Trong những năm qua, mặc dù nhà trường đã chú ý cải tiến về nội dung và hình
thức tổ chức giáo dục pháp luật cho các em học sinh, song những cải tiến đó chỉ mang
nặng tính hình thức, lý thuyết chưa sát thực với hoạt động thực tiễn. Nội dung hoạt
động ít thay đổi, hình thức hoạt động thiếu tính đa dạng. Vì vậy dễ gây sự nhàm chán,
tạo bầu không khí uể oải trong hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh.
Học sinh nhà trường là con em nông thôn, cha mẹ chủ yếu làm thuê tự do hay đi
làm công nhân trong các nhà máy. Chính vì vậy, mọi công việc của các em hầu như
không được gia đình quan tâm chỉ bảo đến nơi đến chốn, do đó các em thiếu đi sự
quan tâm, giáo dục của gia đình, dẫn đến các em thích làm gì thì làm. Trong học tập,
cũng như thực hiện nề nếp nội quy nhà trường, hay trong cuộc sống hàng ngày một số
em chưa biết cách tổ chức học tập sao cho hiệu quả; chưa thực hiện đúng những yêu
cầu về nội quy trường lớp và thời gian biểu của nhà trường theo quy định, vẫn có hiện
tượng trong quan hệ bạn bè cư xử, cục cằn, thô lỗ để xảy ra mâu thuẫn, mất đoàn kết

Để hạn chế tình trạng vi nội quy, phạm pháp luật ở lứa tuổi học sinh, thì thầy cô
giáo chủ nhiệm, ban an ninh, Đoàn thanh niên cần nắm bắt, hiểu biết và vận dụng
được kiến thức về pháp luật để hiểu được phần nào được tâm tư, nguyện vọng, sự phát
triền tâm sinh lý của mỗi cá nhân học sinh. Từ đó mới có thể giúp học sinh hiểu được
ở lứa tuổi mình, những điều mình nên làm, những điều mình không nên làm. Chúng ta
cần giáo dục cho các em và trang bị cho các em hiểu biết về pháp luật, những quy
định của pháp luật, những biểu hiện, hành vi vi phạm pháp luật mà các em không
được làm có như vậy các em mới thực sự trở thành con ngoan, trò giỏi, thành người có
ích cho xã hội.
* Một số giải pháp
Giải pháp 1: Xác định rõ vai trò và tầm quan trọng của công tác giáo dục pháp
luật trong nhà trường để nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành đúng những quy
định của pháp luật đối với học sinh

26
Cần xác định rõ giáo dục pháp luật là một giai đoạn của quá trình xây dựng, hoàn
thiện và thực thi pháp luật, là một mắt xích quan trọng trong tiến trình xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là cầu nối để chuyển tải và đưa pháp luật vào cuộc
sống, qua đó đưa cuộc sống vào pháp luật. Giáo dục pháp luật có vị trí, vai trò đặc biệt
quan trọng. Nó vừa là một bộ phận của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp
luật, vừa là một bộ phận của công tác giáo dục và đào tạo. Thấm nhuần điều đó, chúng
tôi đã tiến hành đẩy mạnh có hiệu quả công tác giáo dục pháp luật trong quá trình giáo
dục của nhà trường.
Giải pháp 2: Đổi mới về hình thức, phương pháp trong công tác giáo dục pháp
luật trong nhà trường
Nhà trường đã phối hợp chặt chẽ giữa với: Công an huyện Thanh Chương,
phòng Văn hoá, Đài phát thanh truyền hình huyện để xây dựng thành những chuyên
mục về hỏi đáp, tư vấn pháp luật: nhằm mục đích chuyển tải kịp thời những nội dung
chuyên đề về pháp luật, lồng ghép việc phổ biến giáo dục pháp luật trong các hội thảo,
hội nghị, cuộc họp, bài nói chuyện, các buổi sinh hoạt ngoại khóa ….cho mọi đối
tượng, cụ thể là cán bộ, giáo viên và học sinh.
Biên tập những nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật về của Luật Tố tụng
Hình sự; Luật Tố tụng Dân sự; Luật hình sự; Luật giáo dục; Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em; Luật hôn nhân và gia đình; Luật giao thông đường bộ; Luật phòng
chống bạo lực gia đình; Pháp luật về phòng chống ma túy; phòng chống HIV/AIDS
thật ngắn gọn dễ hiểu để cung cấp thông tin cho cán bộ và học sinh. Các hình thức tổ
chức được đa dạng hóa như: Nói chuyện pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, viết báo,
sinh hoạt theo chủ đề chủ điểm về pháp luật, thi kể chuyện về pháp luật, đóng kịch, thi
rung chuông vàng…,đã thu hút được đông đảo học sinh tham gia.
Giải pháp 3: Thiết kế các chủ đề giáo dục về công tác giáo dục pháp luật trong
nhà trường
Thiết kế các chủ đề giáo dục về công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường
lồng ghép trong chương trình môn giáo dục công dân chính khóa, đồng thời tích hợp
nội dung giáo dục pháp luật vào nội dung của các môn học, của hoạt động giáo dục
ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Luôn làm mới các hình thức thực hiện từng chủ đề của hoạt động giáo dục của
công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; đa dạng hóa các loại hình hoạt
động, các hình thức tổ chức hoạt động để thu hút học sinh tích cực tham gia hoạt động
giáo dục pháp luật. Tạo sự mới lạ bao giờ cũng có sức hấp dẫn đối với học sinh, khiến
các em say mê khám phá. Nếu các hoạt động mà nội dung đơn điệu, hình thức không
phong phú sẽ khiến học sinh dễ chán nản hoặc thờ ơ. Các hoạt động được thiết kế phải
bao gồm các dạng hoạt động phù hợp với lứa tuổi học sinh phổ thông như: hoạt động

27
sân khấu hóa, thi tìm hiểu về pháp luật, đóng kịch, thi tuyên truyền viên giỏi trong
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật….
Nội dung thiết kế chủ đề tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được thực
hiện cần:
+ Xác định mục tiêu của chủ đề giáo dục pháp luật.
+ Xác định thông điệp chính của chủ đề.
+ Xác định các tài liệu và phương tiện cần thực hiện.
+ Hướng dẫn tổ chức hoạt động thực hiện chủ đề.
Giải pháp 4: Tăng cường việc bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho cán bộ quản
lý, giáo viên dạy môn giáo dục công dân và báo cáo viên, cán bộ phụ trách công tác
giáo dục pháp luật của nhà trường
Kết hợp lồng ghép giảng dạy pháp luật trong chương trình chính khoá với việc
giáo dục pháp luật trong các chương trình ngoại khoá, chương trình hoạt động ngoài
giờ lên lớp để từng bước hình thành và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán
bộ giáo viên và học sinh…
Giải pháp 5: Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật trong nhà trường
Để nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
trong nhà trường chúng ta cần:
- Coi trọng và xây dựng nhận thức đúng về vị trí, vai trò quan trọng của công
tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường. Quán triệt quan điểm,
công tác giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức, lối sống
cho học sinh trong nhà trường đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
nâng cao trình độ văn hóa pháp lý cho công dân trong điều kiện xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch phối hợp cho công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật trong trường học.
- Đổi mới phương thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tạo tính tích
cực, chủ động trong việc tìm hiểu, nhận thức bằng nhiều hình thức khác nhau như:
hình thức sân khấu hóa, áp dụng các phương thức hiện đại trong việc tuyền tải thông
tin, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, phổ biến các văn bản Luật mới ban hành....Qua đó,
hình thành ý thức tự giác, thói quen học tập nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật,
sống, học tập và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật trong học sinh.
28
- Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, triển
khai trên diện rộng những hình thức mới đang phát huy hiệu quả trên thực tế như
mạng internet. Tăng cường giới thiệu các quy định pháp luật thông qua hình thức
tuyên truyền miệng tới tận học sinh các lớp như trao đổi, đối thoại, thảo luận, giải đáp
thắc mắc nhằm nâng cao tính chủ động trong việc tiếp nhận kiến thức pháp luật.
- Lựa chọn nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với
từng đối tượng từng học sinh để giáo dục có hiệu quả.
- Về phía Ban giám hiệu nhà trường cần chỉ đạo thực hiện nghiêm túc giảng dạy
chính khoá cũng như hoạt động ngoại khoá về giáo dục pháp luật.
Giải pháp 6: Tăng cường bồi dưỡng năng lực cho các chủ thể tham gia tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và đồng thời tăng cường tổ chức hoạt động tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường hiện nay
Trong hai năm học này, Hiệu trưởng giao trách nhiệm cho tôi là giáo viên trực
tiếp giảng dạy bộ môn Quốc phòng an ninh – TD và phụ trách công tác tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường; giao công việc cho Đoàn Thanh niên,
phối hợp với các giáo viên chủ nhiệm, các tổ chuyên môn tổ chức các hoạt động theo
chủ đề hàng tháng, hàng tuần.
Ngoài ra để đảm bảo đủ nguồn nhân lực cho công việc, hiệu trưởng tổ chức bồi
dưỡng thường xuyên cho cán bộ cốt cán về công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật và tổ chức hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh để các em
cập nhật kiến thức mới, phát triển một số kỹ năng như: kỹ năng thuyết trình, kỹ năng
tổ chức và qua đó chính các em được phát triển, từ đó yêu thích công việc của mình,
đồng thời đáp ứng được yêu cầu đổi mới. Đồng thời cử cán bộ cốt cán tham gia tập
huấn chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
Về hình thức tổ chức tập huấn, lãnh đạo nhà trường chọn người có năng lực phổ
biến cho các giáo viên, học sinh có tiềm năng, sau đó giáo viên chủ nhiệm, cán bộ lớp,
cán bộ Đoàn lại tiếp tục nhân lên cho các em học sinh.
Để tạo động lực làm việc cho đội ngũ này, ngoài phân công công việc cụ thể
giao trách nhiệm cho các thành viên, cũng cần có sự động viên, khen thưởng kịp thời
đối với họ.
Giải pháp 7: Xây dựng kế hoạch cụ thể, chủ động phối hợp với chính quyền địa
phương cơ quan Công an, các tổ chức đoàn thể và gia đình
Để thực hiện thành công trong công tác giáo dục học sinh thì nhà trường phải
xây dựng được một kế hoạch cụ thể, chi tiết sát đúng với thực tiễn của nhà trường.
Ngoài ra việc phối hợp với chính quyền địa phương, cơ quan công an và các tổ chức
đoàn thể và gia đình là một việc làm không thể thiếu trong quá trình giáo dục học học

29
sinh. Ở đâu có chính quyền và các tổ chức đoàn thể mạnh ở đó công tác phối hợp giáo
dục học sinh rất hiệu quả. Hằng năm vào đầu năm học mới nhà trường mời lãnh đạo,
cùng với công an địa phương để trao đổi về phương pháp, kế hoạch, giáo dục học sinh
trong năm học mới, từ đó lãnh đạo địa phương mới quán triệt giao nhiệm vụ cho lực
lượng công an xã, đoàn thanh niên, phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với nhà
trường trong việc giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh.
Giải pháp 8: Phối hợp chặt chẽ giữa Hội cha mẹ học sinh có biện pháp, phòng
ngừa, phát hiện, ngăn chặn sớm các tác động tiêu cực trong việc sử dụng dịch vụ
intemet, mạng xã hội các trò chơi điện tử. Phòng ngừa bạo lực học đường, tai tệ nạn
xã hội
Công tác phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội là một việc làm hết sức
quan trọng trong công tác giáo dục học sinh. Đặc biệt trong thời đại công nghệ 4.0 thì
việc sử dụng mạng itenet như thế nào cho hiệu quả cũng là một vẫn đề mà nhà trường
rất quan tâm. Trong ba năm học này thì đại dịch covit 19 đã làm cho việc học tập của
các em bị dán đoạn, việc phải học trực tuyến là điều tất yếu mà trường nào cũng phải
thực hiện, vì vậy học sinh nào cũng phải có máy tính hoặc điện thoại thông minh kết
nối Itenet, nhưng không phải học sinh nào cũng sử dụng đúng mục đích học tập. Thực
tế, một số em còn vào các trang mạng có nội dung xấu, có tính chất phản động, sa vào
các trò chơi điện tử. Giao tiếp, bình luận bằng những lời lễ thiếu chuẩn mực dẫn đến
mâu thuẩn, gây xích mích dẫn đến đánh đạp nhau. Vì vậy cần tăng cường công tác
phối hợp với Hội cha mẹ nhằm phát hiện kịp thời những lệch lạc, thiếu chuẩn mực ở
các em để từ đó có phương pháp giáo dục phù hợp đạt hiệu quả cao.
Giải pháp 9: Phát huy hiệu quả ban an ninh trường học, các câu lạc bộ phòng
chống ma túy, các tệ nạn học đường
Công tác An ninh trường học đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục
các em chấp hành những nội quy, quy định của nhà trường cũng như các quy định của
nghành, để phát huy tốt vai trò của ban an ninh thì trước hết những người làm trong
ban an ninh phải là những người am hiểu về pháp luật, am hiếu về tâm sinh lý của các
em, đồng thời để ban phát hiện kịp thời những lệch lạc, sai trái của các em thì ban
cũng phải lập ra một hệ thống thông tin liên lạc rộng khắp ở các lớp, nhằm phát hiện
kịp thời những vi phạm của các em để đưa ra biện pháp xử lý, phù hợp, đạt hiệu quả
cao. Ngoài ra phải thành lập các câu lạc bộ như câu lạc bộ phòng chống ma tuý, các tệ
nạn học đường. Đây là những thành viên tích cực trong các hoạt động tuyên truyền
phổ biến, giáo dục pháp luật, từ những thành viên trong CLB ta có thể phát triển sâu
rộng mạng lưới, tuyên truyền, tình báo để làm sao mỗi học sinh là một tuyên truyền
viên giỏi, một người tình báo tinh nhuệ. Có như vậy thì công tác giáo dục pháp luật
mới đem lại hiệu quả thiết thực.

30
Giải pháp 10: Phát huy hiệu quả Tổ tư vẫn tâm lý, tổ công tác xã hội trường
học, các tổ chức đoàn thể trong nhà trường trong việc tư vẫn giáo dục kỹ năng sống
cho các em
Đây là việc làm cực kỳ quan trọng trong việc giáo dục học sinh vì mục đích làm việc
của tổ tư vẫn tâm lý, tổ công tác xã hội, các tổ chức Đoàn thể là:
- Định hướng giáo dục cho học sinh có khó khăn về tâm lý, tình cảm, những bức xúc
của lứa tuổi, những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt,… hoặc những khó khăn mà
học sinh, cha mẹ học sinh gặp phải trong quá trình học tập và sinh hoạt. Qua đó góp
phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm và giúp học sinh thực hiện được ước vọng,
ước mơ của mình.
- Phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp kịp thời, có hướng giải quyết phù hợp, giảm thiểu tác
động tiêu cực có thể xẩy ra, góp phần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành
mạnh, thân thiện và phòng chống bạo lực học đường, xâm hại tình dục. Tạo cho các
em có ý chí, niềm tin, bản lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp trong các mỗi quan hệ xã hội,
rèn luyện sức khoẻ, thể chất, tinh thần, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách
cho bản thân.
Giải pháp 11: Giáo dục học sinh nâng cao kỹ năng sử dụng mạng một cách an
toàn, lành mạnh, hiệu quả
Thứ nhất: Xây dựng chương trình, kế hoạch về tuyên truyền, phổ biến pháp luật
về an toàn thông tin, và kỹ năng sử dụng mạng xã hội, các quy định chi tiết một số
điều của Luật an ninh mạng, Nghị định quy định xử phạt hành chính trong lính vực an
ninh mạng, Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân cũng như hoàn thiện bộ quy tắc ứng xử
trên mạng
Thứ hai: Nâng cao công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong
trong việc giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật cho các em.
Thứ ba: Đổi mới nội dung, hình thức phổ biến pháp luật về an toàn thông tin và
kỹ năng sử dụng mạng, chú trọng chiều sâu, thực chất, hiệu quả. Truyên truyền, giáo
dục, hướng dẫn học sinh tương tác an toàn trên không gian mạng, phát huy tối đa hiệu
quả ứng dụng cộng nghệ thông tin, truyên truyền, phổ biến hướng dẫn học sinh tự đọc
tin, phân biệt được nội dung an toàn có thể tiếp cận và loại bỏ những nội dung, thông
tin sai lệch, thông tin vi phạm pháp luật.
Thứ tư: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác tuyên truyền, phổ
biến về an toàn thông tin và kỹ năng sử dụng mạng cho học sinh. Trước hết, thiết lập
mạng lưới cộng tác viên tham gia tiếp nhận thông tin, lắng nghe, phát hiện sớm xu
hướng thông tin, ATTT trên mạng qua đó xây dựng các biện pháp thông tin, tuyên
truyền hiệu quả. Định kỳ tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực,
nghiệp vụ cho giáo viên, báo cáo viên, tuyên truyền viên trong nhà trường.
31
Thứ năm: Việc đầu tư ngân sách và huy động kinh phí cũng rất quan trọng. Cần
phải đảm bảo các phương tiện làm việc tối thiểu, quan tâm, kiện toàn và luôn bổ sung
những đầu sách cần thiết cho tủ sách pháp luật, đảm bảo chế độ, cung cấp các tài liệu,
sách báo, đề cương đầy đủ cho đội ngũ làm công tác giáo dục pháp luật.
Giải pháp 12: Tăng cường đầu tư cho tủ sách pháp luật trong thư viện xanh
của nhà trường
Việc đầu tư mua sắm thêm sách, báo về pháp luật là một việc làm cần thiết. Nhà
trường đã đầu tư tủ sách pháp luật có qui mô để cán bộ giáo viên thuận tiện trong việc
đến đọc, tham khảo về các loại sách, báo, tài liệu về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật. Và quy định cụ thể ngày lên đọc và tìm hiểu pháp luật, đây cũng là tiêu chí
đánh giá xếp loại giáo viên và học sinh để nâng cao hiểu biết kiến thức về pháp luật
cho cán bộ giáo viên và học sinh trong toàn trường.
Giải pháp 13: Xây dựng mạng lưới thông tin tinh nhuệ, rộng lớn nhằm phát
hiện và xử lý kịp thời, hiệu quả những học sinh có biểu hiện vi phạm pháp luật, nội
quy nhà trường
Để hạn chế tối đa những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nội quy nhà
trường, nhà trường đã tổ chức xây dựng các hòm thư góp ý: để các hòm thư tố giác
học sinh tại các nhà lớp học; cho học sinh viết “Điều em muốn nói” với giáo viên chủ
nhiệm, để các em mạnh dạn góp ý kiến về những việc làm chưa tốt, chưa đúng đối với
các bạn của mình. Nếu có học sinh vi phạm nội qui nhà trường sẽ có biện pháp giải
quyết kịp thời. Đối với những trường hợp học sinh cá biệt, có dấu hiệu vi phạm pháp
luật, nhà trường có biện pháp phối kết hợp với Công an huyện, công an xã đóng trên
địa bàn, cha mẹ học sinh để có biện pháp xử lý một kịp thời và triệt để nhằm giáo dục,
răn đe, chấm dứt ngay hành vi vi phạm pháp luật. Để pháp luật thực sự đi vào đời
sống và mọi người đều được bình đẳng trước pháp luật.
Sáng kiến 4: “Một số biện pháp giáo dục tích cực nhằm nâng cao hiệu quả công
tác chủ nhiệm ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách”.
* Thực tiễn giáo dục trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT Nguyễn Sỹ
Sách
Cơ bản các cán bộ, giáo viên của nhà trường đều nhiệt tình, trách nhiệm trong
giáo dục học sinh - “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”.
Đặc biệt là những người đang trực tiếp làm công tác chủ nhiệm. Tuy vậy, bên cạnh đó
cũng có những hạn chế mà không riêng gì ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách: Một số
giáo viên của trường chưa quan tâm nhiều đến công tác chủ nhiệm lớp. Mặt khác, do
sức ép của đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học…mà dẫn đến ít chú
trọng nhiệm vụ, vai trò của công tác chủ nhiệm. Mặt khác, như trên đã nói: những
biến đổi về tâm, sinh lý, tính cách học sinh THPT dễ đem đến nhiều tình huống mà
32
người chủ nhiệm lớp khó kiểm soát. Trước thực trạng đó, nhiều giáo viên, nhất là
những giáo viên trẻ sẽ cảm thấy lúng túng và thật khó khăn khi lựa chọn cách giải
quyết. Có những giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, vội vã đã quy chụp học sinh là vô
lễ, không giáo dục được hoặc là dùng những hình phạt nặng nề để buộc các em phải
chấp hành nội quy. Ngược lại, có những giáo viên chủ nhiệm lớp quá dễ dãi, buông
lỏng quản lí, thiếu ý thức trách nhiệm với lớp, với chức năng, nhiệm vụ được giao, để
học sinh tự do vi phạm, bỏ bê lớp làm được thế nào thì được và kết quả là lớp học trở
nên bệ rạc, học sinh thiếu đoàn kết cố gắng, chất lượng phát triển toàn diện ở người
học rất thấp.
Điều đó cho thấy, để góp phần giáo dục toàn diện đối với học sinh, đặc biệt là giáo
dục tính tích cực, chủ động, tinh thần tự giác, hình thành kĩ năng sống và hoàn thiện
nhân cách học sinh, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm cần có phương pháp tổ chức,
giáo dục khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi và phù hợp đối tượng
học sinh. Qua đó, chúng tôi đã hình thành và đúc rút ra được một số kinh nghiệm góp
phần nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông qua các
biện pháp giáo dục tích cực.
* Một số biện pháp giáo dục tích cực
Biện pháp 1: Giáo dục học sinh bằng sự quan tâm chân thành
Trong công tác chủ nhiệm chúng tôi luôn nắm bắt tình hình, nhớ và quan tâm đến mọi
biểu hiện của các em, mọi hoạt động của lớp…
- Quan tâm ngày lễ, sinh nhật

- Quan tâm khi học sinh ốm đau


- Quan tâm khi học sinh đang gặp khó khăn hoặc rơi vào khủng hoảng tinh thần
- Quan tâm đến những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn
- Quan tâm đến những học sinh chưa ngoan
- Quan tâm khích lệ, động viên kịp thời những học sinh tiến bộ
Biện pháp 2: Giáo dục học sinh bằng sự tôn trọng, lắng nghe và chia sẻ
Một trong những biểu hiện của một người thầy có nhân cách, có tâm, có tầm và
cũng là một phẩm chất tốt đẹp của nhà giáo chính là biết tôn trọng, biết lắng nghe, biết
chia sẻ. Muốn giáo dục nhân cách tốt cho học sinh, thầy cô phải có phẩm chất và năng
lực sư phạm tốt, không nên áp đặt mà hãy thực sự tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu
tâm lý và sẵn sàng chia sẻ với các em.
Biết lắng nghe, biết chia sẻ thể hiện thái độ chân thành, sự tôn trọng và quan
tâm của người giáo viên với học sinh. Hơn thế, nó giúp mỗi giáo viên và cả người học
33
có thể học hỏi được nhiều điều về khả năng thấu hiểu, thông cảm và chia sẻ với mọi
người những kinh nghiệm, những hiểu biết, cả những khó khăn mà mình gặp phải.
Trong quá trình làm việc, người giáo viên chủ nhiệm phải giao tiếp với cấp trên, với
đồng nghiệp, với phụ huynh, đặc biệt là thường xuyên giao tiếp với học sinh, nhất là
học sinh lớp mình chủ nhiệm. Phẩm chất Biết lắng nghe, biết chia sẻ trên cơ sở tôn
trọng nhau được thể hiện rõ nhất khi thực hiện quá trình giao tiếp với các đối tượng
này. Một giáo viên chủ nhiệm biết tôn trọng, biết lắng nghe, chia sẻ bao giờ cũng là
người có khả năng bao quát lớp tốt, hiểu những lỗi sai của học sinh, biết cách giúp các
em sửa sai, biết kiên trì chờ đợi, và biết khuyến khích học sinh tìm tòi khám phá, kiến
thức mới, biết tháo gỡ và xoa dịu những trăn trở, lo âu của học sinh. Nắm rõ nguyên
tắc và yêu cầu này của giáo viên chủ nhiêm, chúng tôi luôn nỗ lực và tâm đắc thực
hiện để việc tôn trọng, lắng nghe và chia sẻ với học sinh có được hiệu quả nhất.
Cách chúng tôi thể hiện sự tôn trọng, lắng nghe và chia sẻ với học sinh đó là:
Không bao giờ ngắt lời khi học sinh đang nói về một vấn đề nào đó liên quan đến việc
học, việc lớp; nếu có khúc mắc gì trong mọi hoạt động của lớp, chúng tôi đều khuyến
khích các em giãi bày suy nghĩ, ý tưởng rồi sau đó cả giáo viên và học sinh cùng bàn
bạc để đưa ra cách giải quyết tốt nhất; Khi quyết định một việc nào đó liên quan đến
quyền lợi, trách nhiệm của học sinh thì giáo viên chủ nhiệm cần thông qua trước lớp,
trao đổi hoặc tiếp nhận ý kiến của các em (nếu có). Trong học tập, cần tạo cho các em
sự tự tin, chúng tôi cũng đã thay đổi cách tổ chức lớp học khi tất cả các chương trình
của lớp, học sinh được xây dựng ý tưởng, trực tiếp tổ chức và được đề xuất các
nguyện vọng, mong muốn để học sinh có thể phát huy được năng lực sở trường của
mình. Đồng thời ngoài giờ học, chúng tôi thường tạo mọi điều kiện để tìm hiểu học
sinh, kể cả trong giờ chơi, lúc sinh hoạt, khi vui liên hoan văn nghệ, thể thao... Làm
như vậy học sinh rất thoải mái và vui vì cảm nhận được sự thân thiện, gần gũi, thấu
hiểu từ giáo viên. Vì thế, chúng tôi cũng nhận được tình cảm, niềm tin của các em.
Học sinh coi chúng tôi như người bạn lớn để tâm sự, để sẻ chia những niềm vui, nỗi
buồn, những ước mơ, hoài bão, những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống, trong
tình cảm... Cho nên chúng tôi càng hiểu mình phải làm gì, làm như thế nào để các em
tiến bộ. Với vai trò là giáo viên chủ nhiệm, thay vì chỉ yêu cầu, ra quy định, nội quy
với học sinh chúng tôi luôn học cách tôn trọng, lắng nghe, chia sẻ và đồng hành với
học sinh trong tất cả quá trình hoạt động. Để làm tốt điều này, chúng tôi đã không
ngừng chịu khó tự bồi dưỡng, tự học tập rèn luyện, rút kinh nghiệm thường xuyên từ
thực tiễn hằng ngày, không ngừng cải tiến phương pháp dạy học và giáo dục học sinh
để trở thành những giáo viên chủ nhiệm biết truyền cảm hứng tích cực cho học trò, tạo
động lực tốt để các em tiến bộ.
Nếu trước đây, giữa giáo viên và học sinh luôn luôn có khoảng cách thì bây giờ, khi
được giao nhiệm vụ làm giáo viên chủ nhiệm, chúng tôi chọn cách làm bạn với học
trò, sẵn sàng lắng nghe và thấu hiểu. Niềm vui của chúng tôi là thấy học sinh ngày
34
một tiến bộ, các em năng động, mạnh dạn, biết đặt ra mục tiêu và biết nỗ lực để cố
gắng hoàn thành…
Biện pháp 3: Giáo dục học sinh bằng việc xây dựng tập thể lớp tự quản
Thực tế chứng minh: Sự trưởng thành của một tập thể học sinh gắn liền với
năng lực tự quản của tập thể lớp đó. Một tập thể học sinh chỉ trở nên vững mạnh khi
chọn ra được lực lượng cốt cán (gồm đội ngũ cán bộ lớp, ban chấp hành chi đoàn, tổ
trưởng...) để điều hành lớp hoạt động tích cực, trách nhiệm, hiệu quả. Cho nên xây
dựng tập thể lớp tự quản là một việc quan trọng nhất trong công tác giáo dục học sinh
của người giáo viên chủ nhiệm. Để xây dựng được kĩ năng tự quản của lớp, chúng tôi
đã tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Dựa vào kết quả xếp loại của năm học trước, thử nghiệm sự tín nhiệm
của học sinh trong lớp để đi đến kết quả bầu ban cán sự lớp tạm thời.
Bước 2: Sau khi đã lựa chọn một đội ngũ cán bộ lớp, tổ, giáo viên chủ nhiệm
tiến hành huấn luyện, bồi dưỡng đội ngũ ấy. Giáo viên chủ nhiệm nêu rõ mục đích của
huấn luyện, vai trò, nhiệm vụ của cán bộ lớp và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ
lớp, cán bộ chức năng. Yêu cầu các em ghi nhiệm vụ của mình vào sổ công tác để ghi
nhớ và thực hiện…Việc phân công, hướng dẫn nhiệm vụ rõ ràng thì các bộ phận này
sẽ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên chủ nhiệm trong việc đôn đốc, nhắc nhở lớp thực hiện
các nội quy của trường, của Đoàn cũng như thực hiện tốt các phong trào, hoạt động
khác mang tính tập thể. Sự phối hợp giữa các bộ phận trên càng chặt chẽ, càng sát sao
thì phong trào, hoạt động của lớp càng hiệu quả cũng như việc hình thành thói quen về
ý thức, thái độ khi thực hiện nội quy trường, lớp, trách nhiệm của bản thân các em với
chính mình, với tập thể lớp, với gia đình và cộng đồng nơi mình sống, sẽ trở thành
những kĩ năng rất riêng cho từng học sinh.
Bước 3: Chấp nhận những kết quả xếp loại đầu năm không cao để thấy rõ ý
thức tự giác thực hiện, thái độ của các em đối với việc thực hiện các nội quy của
trường, lớp để có cơ sở góp ý và các em thấy được mà rút kinh nghiệm. Đây là một
việc nói thì dễ nhưng không phải giáo viên chủ nhiệm nào cũng “dám làm” và làm
hiệu quả.
Bước 4: Sau thời gian thử nghiệm, lớp sẽ tiến hành đề cử và bầu ban cán sự lớp
chính thức với những quyền lợi và trách nhiệm tương ứng (Giáo viên chủ nhiệm đề
xuất và lớp bổ sung). Nếu ban cán sự lớp - chi đoàn đã thực hiện tốt thì lấy biểu quyết
giữ nguyên và phát huy khả năng hoạt động, còn nếu còn có nhiều hạn chế thì sẽ có
những thống nhất thay đổi công khai, dân chủ. Đối với hoạt động tự quản, không thể
không nhắc đến vai trò của sổ theo dõi dành cho ban cán sự lớp (do bản thân đúc kết
và chỉnh sửa trong nhiều năm thực hiện công tác chủ nhiệm của mình). Ban cán sự lớp
hoạt động, cuối tuần cùng với giáo viên chủ nhiệm họp để thống nhất xếp loại cho

35
từng cá nhân học sinh. Trên cơ sở kết quả đó cũng là một minh chứng cho xếp loại
hạnh kiểm giữa kì, cuối kì và cả năm.
Bước 5: Trong thời gian đầu (4 tuần đầu của năm học), giáo viên chủ nhiệm
phải bám sát và theo dõi “nhất cử, nhất động” của lớp cũng như cung cách làm việc
của ban cán sự thông qua những ý kiến phản hồi từ nhiều phía: giáo viên dạy bộ môn,
của lớp, của tổ chức Đoàn…
Bước 6: Sau thời gian trên, bắt đầu thử nghiệm khả năng tự quản cũng như ý
thức tự giác của học sinh bằng cách “tạm” vắng mặt trong những giờ mà bình thường
vẫn “luôn luôn” có mặt, thực hiện theo dõi từ xa, thậm chí giáo viên chủ nhiệm còn
thiết lập cho mình “vệ tinh” theo dõi. Từ đó có cách định hướng, xử lí, uốn nắn kịp
thời đến học sinh và khả năng tự quản cũng như kết quả hoạt động của lớp chắc chắn
sẽ tiến bộ lên rất nhiều.
Xây dựng được một tập thể lớp tự quản tốt là một thành công lớn trong công tác
chủ nhiệm của người giáo viên. Cái đích cuối cùng của việc làm này là tạo cho các
em, cho tập thể lớp hình thành và phát triển ý thức tự giác tự cường trong học tập và
rèn luyện; nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác tương trợ lẫn nhau. Từ đó các em nhận
ra và phát huy được giá trị, sức mạnh và khả năng của mình.
Biện pháp 4: Giáo dục học sinh bằng cách: “Thiết lập nhóm học tập” và “Đôi
bạn cùng tiến”
Để giúp các em xác định động cơ, ý thức, thái độ học tập tích cực; đoàn kết
giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập, chúng tôi đã tiến hành “ thiết lập nhóm học tập”
và “Đôi bạn cùng tiến”. Đây là một cách làm mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Cách tổ chức: Sau những tuần đầu nhận lớp chủ nhiệm, quán triệt cho HS vào
nề nếp, chúng tôi tiến hành thực hiện thiết lập các nhóm học tập để các em trao đổi,
thảo luận nhóm sao cho lớp có kết quả tốt nhất. Chúng tôi tham khảo từng giáo viên
bộ môn trực tiếp giảng dạy lớp kết hợp với kết quả tổng hợp học tập để tìm ra học sinh
học tốt nhất từng môn học và thực hiện giao nhiệm vụ trưởng nhóm cho các em học
tốt để giúp các bạn cùng tiến bộ trong học tập. Chúng tôi chia nhóm như sau: Đối với
lớp C3 là lớp khối D, môn khối của các em là Toán - Văn - Anh. Vì vậy, trong nhóm
nhất thiết phải có ba bạn khá giỏi hơn về ba môn đó; ngoài ra các môn còn lại, nhất là
các môn thuộc tổ hợp xã hội được lựa chọn để thi tốt nghiệp 12 cũng cần mỗi nhóm 1
người hiểu biết hơn. Sĩ số lớp 42 thì tôi lập thành 7 nhóm, mỗi nhóm 6 em và cử một
em làm nhóm trưởng. Đối với lớp 12C8 là lớp đại trà, môn chính của các em cũng là
Toán - Văn - Anh; ngoài ra còn lựa chọn 3 môn thi tốt nghiệp tổ hợp xã hội Sử - Địa -
GDCD. Nên chúng tôi lập nhóm trên cơ sở để các em tập trung giúp nhau học tập tốt
hơn ở các 6 bộ môn đó, nhằm nâng cao chất lượng cho kì thi. Sĩ số lớp là 37 thì tôi lập
thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6-7 em và cử một em làm nhóm trưởng.

36
Cách hoạt động: Các em làm nhóm trưởng sẽ tập hợp các bài tập giáo viên giao
để phục vụ cho hoạt động nhóm bất cứ lúc nào cần thiết. Thường thì nhóm hoạt động
trong 15 phút truy bài, có ngày có nhiều bài ở nhiều môn thì phải thực hiện vào buổi
chiều. Nhóm trưởng cùng cả nhóm hội ý phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
chuẩn bị, sau đó ngồi lại thảo luận thống nhất kết quả. Với cách học này, mỗi thành
viên trong nhóm đều nâng cao ý thức tự giác, tích cực, chủ động. Đặc biệt các em cảm
nhận được niềm vui, sự bình đẳng khi hợp tác học cùng nhau. Do đó kết quả học tập
được tăng lên rõ rệt và đồng đều. Hôm nào có những môn cần học thuộc thì cho các
HS tự truy bài cùng nhau, cứ 2 bạn một đôi thực hiện “Đôi bạn cùng tiến”, giúp nhau
cùng học bài. Cho các em chọn người bạn cùng tiến cho mình, tốt nhất là ở gần nhau
sẽ cùng nhau học bài vào buổi tối, cùng rủ nhau đi học... Từ đó sẽ tăng thêm hứng thú
học tập cho học sinh, các em có trách nhiệm với bản thân và bạn bè hơn và chất lượng
học tập được nâng cao hơn.
Lưu ý: khi thực hiện biện pháp này, giáo viên chủ nhiệm cần vào cuộc để cố
gắng quản lí, theo dõi đôn đốc hoạt động của các em để hiệu quả được cao.
Biện pháp 5: Giáo dục học sinh thông qua các hoạt động tập thể
Hoạt động tập thể là một hoạt động ngoại khóa hấp dẫn không thể thiếu với các
học sinh, chiếm một vị trí quan trọng trong nhà trường. Bởi thế làm giáo viên chủ
nhiệm, chúng tôi cũng đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục học sinh thông qua các
hoạt động tập thể. Và cách tiến hành như sau:
Thứ nhất là khâu chuẩn bị-tổ chức: Ngoài việc học trên lớp, chúng tôi hướng
cho các em tham gia các hoạt động tập thể. Vì chúng tôi biết nhiều em có các năng
khiếu, sở trường riêng, nhất là về thể thao và văn nghệ. Ở trường THPT Nguyễn Sỹ
Sách chúng tôi, bên cạnh các hoạt động dạy và học văn hóa thì nhà trường vẫn luôn tổ
chức các giải thi đấu thể thao - văn nghệ giữa các chi đoàn trong các ngày lễ. Để
chuẩn bị tốt cho các hoạt động này, từ khi mới vào chủ nhiệm thì chúng tôi đã cho lớp
thành lập một đội bóng chuyền, bóng đá nam; đội bóng chuyền nữ; đội văn nghệ và
cắt cử đội trưởng cho các đội. Trong các tiết thể dục hoặc các buổi ngoại khóa thì các
em có thể tập luyện hoặc thi đấu giao hữu với các lớp trong khối hoặc trường. Hoạt
động này vừa giúp các em tăng cường sức khỏe, tinh thần đoàn kết đồng thời trang bị
được những kĩ năng, kĩ thuật để bước vào những trận đấu chính thức khi Đoàn trường
tổ chức. Bên cạnh đó chúng tôi cũng khuyến khích các em tham gia tích cực các hoạt
động lao động vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh; hoạt động tình nguyện…
Thứ hai là khi tham gia các hoạt động: Đối với các hoạt động thi đua do Đoàn,
trường tổ chức, chúng tôi luôn có mặt cùng các em để động viên, khích lệ, cổ vũ và
định hướng cho các em thậm chí còn treo thưởng để các em phấn đấu. Tuy nhiên,
không nên gây áp lực cho học sinh bằng cách phải thẳng mà thoải mái dặn dò, nhắc
nhở học sinh “phải cố gắng hết mình, nếu thắng được thì tốt còn không thắng cũng
37
không sao. Đặc biệt dạy cho học sinh biết tinh thần đoàn kết đồng đội rất quan trọng,
thắng hay thua cũng một phần được quyết định từ điều này. Mặt khác chúng tôi cũng
khơi dậy được tinh thần đoàn kết của cả tập thể lớp, khuyến khích các tập thể lớp đến
xem để cổ vũ cho bạn mình thi đấu; cử học sinh mua nước uống, hoa quả cho các cầu
thủ thi đấu thể thao hay biểu diễn văn nghệ, kéo co v.v... Đối với các hoạt động lao
động vệ sinh; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh...chúng tôi luôn đồng hành cùng các em,
thậm chí sâu sát để hướng dẫn các em làm một cách hiệu quả, nhiều trường hợp còn
làm cùng với các em. Do đó, chúng tôi đã tạo cho học sinh có được cảm giác được vui
vẻ, thoải mái và thân thiện nên hiệu quả công việc cũng tốt hơn: Từ lao động thủy lợi
cho đến các đợt lao động trong trường, lớp chúng tôi đều hoàn thành vượt chỉ tiêu cả
về thời gian và chất lượng công việc. Còn bồn hoa của lớp đến nay cũng đã luôn xanh
tốt với nhiều loại hoa góp phần làm đẹp thêm khuôn viên nhà trường
Biện pháp 6: Giáo dục học sinh thông qua tác phẩm điện ảnh và những mẩu
chuyện tích cực
Sử dụng các thế mạnh của nghệ thuật điện ảnh và chuyện kể để truyền tải thông
điệp giáo dục là một hình thức giáo dục bổ sung tối ưu nhất hiện nay trong việc giáo
dục phẩm chất đạo đức cho học sinh THPT. Bởi lẽ: Giáo dục bằng Nghệ thuật luôn
đem lại sự thoải mái, hứng thú cho đối tượng thưởng thức, tạo cho họ ấn tượng sâu sắc
hơn nhiều so với việc giảng dạy bằng lý thuyết trừu tượng, khô cứng.
Để thực hiện phương pháp này, chúng tôi đã lựa chọn những bộ phim đã được
công chiếu trên các kênh của Đài truyền hình quốc gia, các bộ phim ngắn có giá trị để
đảm bảo phù hợp tất cả những tiêu chí giáo dục, phù hợp với đặc điểm của địa
phương. Đồng thời kết hợp với giáo viên bộ môn Văn để đưa nội dung các phim đã
xem vào đề nghị luận xã hội để hiểu mức độ cảm nhận và đo sự thay đổi nhận thức về
giá trị sống, kĩ năng sống của học sinh (người xem). Cùng với điện ảnh thì những mẩu
chuyện kể có ý nghĩa cũng góp phần giáo dục hiệu quả về phẩm chất, nhân cách học
sinh. Thông qua những câu chuyện ý nghĩa quanh cuộc sống và trải nghiệm thực tế,
chúng tôi giáo dục cho học sinh về đạo đức, lối sống, giúp học trò biết và hiểu rõ hơn
về nét đẹp của văn hoá truyền thống cha ông, quê hương, đất nước mình.
Cách thực hiện: Chúng tôi tiến hành lồng ghép trong quá trình dạy học bộ môn
Ngữ văn, Giáo dục thể chất- quốc phòng của mình để kể cho học sinh nghe về những
câu chuyện hay, ý nghĩa trong cuộc sống; Hoặc trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, nhất
là khi muốn nhắc nhở học sinh vi phạm thì thay vì trách mắng, nhắc đi nhắc lại sai
phạm của trò thì chúng tôi sẽ gián tiếp giáo dục bằng cách kể cho các em nghe một
mẩu chuyện có nội dung liên quan, sau đó cho các em rút ra được nhận thức và bài
học từ câu chuyện. Bằng cách này, chúng tôi nhận thấy các em rất tập trung, hiểu ra
được nhiều điều, đặc biệt học sinh vi phạm sẽ tự nguyện đứng lên nhận lỗi và hứa cố

38
gắng sửa đổi. Không chỉ vậy, mà tinh thần nhắc nhở, học hỏi, cùng nhau tiến bộ của
các thành viên trong lớp ngày càng tăng lên.
Chuyện được chọn kể là những câu chuyện thực tế đời sống, từ thế hệ học sinh
khóa trước mà chúng tôi thấy các em cần biết để học tập, noi theo. Qua đó, các em sẽ
học tốt và rèn luyện tốt hơn.
Từ thực tế trên, chúng tôi kết luận rằng: giáo dục học sinh thông qua tác phẩm
điện ảnh và những mẩu chuyện tích cực là một trong những biện pháp tích cực mà
người giáo viên chủ nhiệm cần áp dụng trong trong công tác làm chủ nhiệm của mình.
Biện pháp 7: Giáo dục học sinh qua nêu gương
Trong nhà trường nói chung và ở trường phổ thông nói riêng, việc giáo dục tư
tưởng, đạo đức cho học sinh được thực hiện dưới nhiều hình thức: Giáo dục thông qua
các môn học, các hoạt động xã hội, giáo dục truyền thống, hoạt động đoàn thể, giáo
dục ngoại khóa, giáo dục cá biệt… Song giáo dục nêu gương là hiệu quả nhất. Bởi lẽ
thầy, cô giáo “nhất cử nhất động” đều ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh. Từ lời ăn
tiếng nói, tác phong, thái độ cư xử cho đến lối sống hằng ngày đều tác động trực tiếp
đến các em. Không chỉ thế thầy cô còn truyền đạt đến các em những tấm gương người
tốt, việc tốt quanh ta. Nhiệm vụ này lại càng quan trọng và ý nghĩa đối với giáo viên
trong công tác chủ nhiệm lớp. Ý thức rõ điều này, với nhiệm vụ chủ nhiệm của mình,
chúng tôi đã tiến hành giáo dục học sinh bằng cách nêu gương.
Cách tiến hành: Trước hết phải nêu gương tốt từ bản thân giáo viên đối với các
em. Bởi rằng muốn học sinh noi gương thì trước hết giáo viên chúng ta phải gương
mẫu. Để làm tốt điều này, chúng tôi luôn tâm đắc một điều đó là khi ở trước, gần học
sinh thì giáo viên chủ nhiệm luôn ý thức việc sử dụng lời hay ý đẹp, không kêu ca
khó, khổ với học sinh, sằn sàng tham gia cùng học sinh trong các hoạt động dạy học
và phong trào bề nổi. Giáo viên trước hết phải cố gắng làm tốt công việc của mình, ghi
được những thành tích đáng kể trong hoạt động giáo dục ở trường để được xướng
danh trong các ngày lễ hoặc các buổi sinh hoạt chào cờ...của trường.
Không chỉ vậy, trong công tác giáo dục của mình, chúng tôi luôn lồng ghép để
giáo dục học sinh những tấm gương tốt qua đài báo, qua sách vở và thực tế quanh ta:
Bác Hồ là tấm gương về đức khiêm tốn, sống giản dị, cần cù, tiết kiệm...qua một vài
mẩu chuyện về Bác; Nêu gương học sinh vượt khó, học tốt trong và ngoài trường...
Đó là những tấm gương gần gũi nhất, thực tế nhất để nhiều em học sinh nhận ra rằng
hoàn cảnh của mình thật may mắn hơn nhiều bạn nhưng lâu nay mình vẫn chưa cố
gắng để đạt được thành tích như các bạn ấy. Qua đó, các em học sinh sẽ thấy được
mình phải làm gì, phải học và rèn luyện như thế nào để một ngày nào đó mình cũng là
một tấm gương sáng để được nêu.

39
Biện pháp 8: Giáo dục học sinh bằng tư vấn - hướng nghiệp
Mục đích của tư vấn- hướng nghiệp cho học sinh THPT chính là là giáo dục cho
các em cách làm chủ cuộc đời, làm chủ tương lai. Giúp học sinh định hình được khả
năng thực sự của mình dựa trên cơ sở đam mê, sở trường, sức khỏe và năng lực cũng
như hoàn cảnh kinh tế gia đình, hình dung cơ hội về việc làm sau này, đặc trưng từng
nghề, cách chọn nghề phù hợp và những gì cần phải chuẩn bị để có thể gắn bó với
nghề đó.
Là một giáo viên nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, chúng tôi luôn nhận thức
rõ tư vấn - hướng nghiệp trong trường THPT là một hoạt động giáo dục quan trọng.
Đặc biệt, vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong tư vấn - hướng nghiệp cho học sinh
lớp chủ nhiệm lại càng quan trọng hơn, nó có tính chất quyết định, giúp các em lựa
chọn nghề nghiệp phù hợp với sở trường, năng lực và khả năng phát triển trong tương
lai. Để làm tốt công tác này, chúng tôi đã thực hiện như sau:
Bước 1: Chúng tôi trao đổi với các em những điều quan trọng trước khi lựa chọn nghề
nghiệp. Đó là, “để lựa chọn trường học, ngành nghề cho bản thân trước hết các em cần
dựa vào mấy yếu tố quan trọng sau: Thứ nhất, cần dựa vào khả năng của các em có
đáp ứng được khi theo học trường, ngành đó hay không.; Thứ hai, đó phải là trường,
ngành mà các em yêu thích; Thứ ba, cần tìm hiểu kĩ về khả năng việc làm của trường,
ngành đó sau khi học ra; Thứ tư, cần phải có sự đồng tình và ủng hộ từ phụ huynh”
Bước 2: Chúng tôi tiến hành khảo sát, thăm dò nguyện vọng của các em. Điều khó
khăn là chỗ: nhiều em học sinh vẫn còn ngại ngùng khi nói ra lựa chọn của mình. Cho
nên để tránh trường hợp còn có thể các em sẽ không bộc lộ hoặc cười trừ rồi trả lời
chung chung trực tiếp trước lớp hoặc với giáo viên thì chúng tôi đã tiến hành phát
phiếu cho từng em và tôn trọng bí mật của các em với các bạn. Từ kết quả khảo sát
qua phiếu thông tin mà các em nộp về, chúng tôi sẽ có những căn cứ để đưa ra lời
khuyên, những tư vấn phù hợp để các em có thêm định hướng tốt nhất cuối cùng.
Bước 3: Chúng tôi xem và đối chứng giữa sự lựa chọn ngành nghề với năng lực học
của các em để thấy được sự khả quan hay không. Sau đó, những em nào chúng tôi
thấy lựa chọn khá hợp lí thì động viên các em cố gắng để thực hiện mục tiêu. Còn
những em còn có vài bất cập hoặc tính khả thi thấp thì chúng tôi sẽ gặp trực tiếp em
đó trao đổi, phân tích để học sinh nhận ra và có sự điều chỉnh phù hợp hơn. Để có cơ
sở làm được điều này, giáo viên chúng tôi phải nghiên cứu trước và có những hiểu
biết cần thiết về các ngành nghề, trường học các em lựa chọn như: điểm chuẩn vào
những năm gần đây, những chế độ học và khả năng việc làm sau này... Đối với những
em học lực trung bình hoặc non hơn, chúng tôi định hướng các em học trung cấp hoặc
cao đẳng nghề phù hợp.

40
Cuối cùng, chúng tôi vẫn luôn khẳng định với học sinh: Yếu tố quan trọng nhất quyết
định tương lai nghề nghiệp của các em chính là bản thân các em. Vì vậy các em luôn
phải biết đặt ra mục tiêu cho bản thân và phải nỗ lực học tập và rèn luyện ngay từ bây
giờ để thực hiện được điều đó. Đồng thời các em cũng cần biết tìm hiểu để trang bị
cho mình những nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, biết lắng nghe tích cực về tư
vấn-hướng nghiệp để có được lựa chọn đúng đắn nhất cho cuộc đời mình.
* Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2020-2021, 2021-2022, 2022-2023
* Hiệu quả của sáng kiến:
- Với học sinh và lớp chủ nhiệm: Những biện pháp của đề tài đã góp phần giáo
dục cho học sinh tinh thần tích cực, chủ động, tự giác, đoàn, yêu thương trong học tập
và rèn luyện để hoàn thiện đạo đức, nhân cách, hướng tới sự phát triển toàn diện, trở
thành người có ích cho xã hội. Theo đó, vị thứ và thành tích của lớp chủ nhiệm không
ngừng tăng cao.
- Với bản thân giáo viên: Việc vận dụng những biện pháp giáo dục này này góp
phần nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm của mình; bản thân nhận được sự tin
yêu của học sinh, của các giáo viên và nhà trường. Từ đó cũng đem đến cho bản thân
nhiều hiểu biết, kinh nghiệm, đặc biệt là tình yêu thương với trò và với nghề.
- Với đồng nghiệp: Đề tài đem đến cho các giáo viên sự hiểu biết và áp dụng
thêm những biện pháp mới trong giáo dục học sinh, đặc biệt là đồng nghiệp làm chủ
nhiệm. Họ cũng có thể tiến hành triển khai các biện pháp và hứa hẹn sẽ có những
bước đột phá đáng kể. Qua đó góp phần nâng cao tình đoàn kết, hợp tác và tương trợ
lẫn nhau nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy học và giáo dục học sinh.
- Với nhà trường: Sáng kiến kinh nghiệm này góp phần định hướng về cách
thức, biện pháp giáo dục học sinh một cách toàn diện. Do đó đã và sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả công tác chủ nhiệm của người giáo viên, nâng cao thành tích giáo dục
của nhà trường. Nhờ vậy, chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường được tăng
lên.
* Khả năng ứng dụng và triển khai sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài này đã được chúng tôi ứng dụng trong quá trình làm công tác chủ nhiệm
tại trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, đặc biệt là ở lớp C3 trong ba năm học 10,11,12
(khóa 2020-2023) và lớp 12C8 đầu năm học 2022-2023. Qua từng giai đoạn khảo sát,
khi áp dụng các biện pháp chủ nhiệm như trên, chúng tôi nhận thấy có hiệu quả rất
khả quan. Từ kết quả đó cho thấy có thể ứng dụng rộng rãi những biện pháp chủ
nhiệm mà chúng tôi đã trình bày ở trên để nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm cho
các giáo viên ở trường mình và các trường THPT khác.

41
Với kết quả thu được từ thể nghiệm, chúng tôi thấy khả năng ứng dụng của đề
tài là rất cao. Bất kì giáo viên chủ nhiệm bậc trung học phổ thông nào cũng áp dụng
được. Những biện pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm nêu trên phù hợp và có
hiệu quả đối với mọi đối tượng học sinh trung học phổ thông. Lưu ý, đối với lớp có số
lượng học sinh “cá biệt” nhiều, hoặc có nhiều học sinh học yếu kém thì giáo viên chủ
nhiệm cần kiên trì hướng dẫn các em cách làm và thực hiện trong thời gian dài để các
em hình thành được kĩ năng làm việc cũng như ý thức tuân thủ tổ chức kỉ luật của lớp.
Muốn làm tốt những điều trên một yêu cầu nữa là đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm
phải thật sự tâm huyết với nghề và với học sinh, có tinh thần trách nhiệm cao với công
việc mình làm. Có như thế mới đạt được hiệu quả cao.
Sáng kiến 5: “Giáo dục kĩ năng phòng tránh bạo lực học đường cho học
sinh thông qua buổi hoạt động ngoại khóa ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách”
* Thực trạng:
Nhiều năm qua, mặc dù nhà trường đã chú ý cải tiến về nội dung và hình thức
tổ chức giáo dục pháp luật cho các em nhằm nâng cao hiệu qủa của hoạt động giáo
dục pháp luật và thu hút sự tham gia của học sinh, song những cải tiến đó chỉ mang
nặng tính hình thức, lý thuyết chưa sát thực với hoạt động thực tiễn. Nội dung hoạt
động ít thay đổi, hình thức hoạt động thiếu tính đa dạng. Vì vậy dễ gây sự nhàm chán,
tạo bầu không khí uể oải trong hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh.
Thực tế cho thấy, làm tốt công tác giáo dục kĩ năng phòng tránh bạo lực học
đường trong trường học sẽ tạo ra một sân chơi lành mạnh mang tính giáo dục cao, thu
hút được đông đảo học sinh tham gia. Trên cơ sở đó, Nhà trường đã xây dựng kế
hoạch, chỉ đạo trực tiếp đến tổ chuyên môn, Đoàn thanh niên, giáo viên bộ môn, giáo
viên chủ nhiệm tổ chức tích hợp, lồng ghép công tác tuyên truyền, giáo dục kĩ năng
phòng tránh bạo lực học đường thông qua các môn học chính khóa, qua hoạt động
ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa nên đã đem lại nhiều chuyển biến tích cực.
Tuy nhiên công tác giáo dục kĩ năng phòng tránh bạo lực học đường trong nhà
trường vẫn chưa được tổ chức thường xuyên, hình thức tổ chức chưa đa dạng, phong
phú vì còn vướng mắc một số khó khăn như:
- Một số giáo viên chưa quan tâm nhiều công tác giáo dục kỹ năng phòng tránh
bạo lực học đường cho các em, nhất là một vài giáo viên chủ nhiệm còn coi nhẹ công
tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kĩ năng phòng tránh bạo lực học đường cho học
sinh.
- Về học sinh, còn nhiều em ngại khi tham gia hoạt động ngoại khóa, tâm lý e dè
trong giao tiếp và phản hồi, chưa chủ động trong tìm hiểu và tham gia các hoạt động
ngoại khóa, tuyên truyền.

42
- Một số gia đình các em có hoàn cảnh khó khăn do đó bố mẹ phải đi làm ăn xa,
nên hầu như không quan tâm được đến đời sống hàng ngày cũng như việc thực hiện nền
nếp của con em mình ở trường và phó mặc cho nhà trường.
- Đội ngũ làm công tác giáo dục kĩ năng phòng tránh bạo lực học đường, kiêm
nhiệm nhiều lĩnh vực nên kiến thức pháp luật, khả năng và kỹ năng tuyên truyền còn
hạn chế, nội dung còn chưa có trọng tâm trọng điểm, chưa sát thực với học sinh nên
chưa thực sự quấn hút được học sinh tham gia.
Từ đó, đòi hỏi nhà trường cần phải đa dạng hóa các phương pháp, đa dạng về
hình thức tổ chức, nội dung phong phú phù hợp với thực tiễn trong quá trình giáo dục
học sinh nâng cao ý thức phòng tránh bạo lực học đường. Là giáo viên đồng thời là
chủ nhiệm lớp và còn là thành viên của ban an ninh cũng như tư vấn tâm lí trong trường
học, chúng tôi nhận thấy cần phải đưa ra những giải pháp giáo dục hiệu quả để học sinh
có được kĩ năng tốt trong phòng chống bạo lực học đường. Một trong số những giải
pháp cần kíp đó, theo chúng tôi chính là tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa để tuyên
truyền, phổ biến giáo dục.
* Giải pháp “Giáo dục kĩ năng phòng tránh bạo lực học đường cho học
sinh thông qua buổi hoạt động ngoại khóa”:
Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung của việc giáo dục kĩ năng phòng tránh
bạo lực học đường cho học sinh thông qua buổi hoạt động ngoại khoá
- Nâng cao nhận thức, hiểu biết của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ
huynh về tác hại của bạo lực đối với trẻ, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm trong
công việc cũng như công tác tuyên truyền với cả cộng đồng.
- Nâng cao trách nhiệm của Ban giám hiệu trong việc chỉ đạo, điều hành phối
hợp hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm xây dựng môi trường giáo dục
lành mạnh, góp phần giữ gìn an ninh trật tự trường học.
- Triển khai thực hiện có hiệu quả các giải pháp phòng, chống bạo lực học
đường, đồng thời trang bị cho học sinh kỹ năng tự phòng ngừa xảy ra bạo lực, xây
dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.
- Đảm bảo an ninh trật tự trường học và phòng chống hiện tượng kì thị, vi phạm
giới, bạo lực học đường.
- Kiềm chế việc vi phạm pháp luật, không có tệ nạn xã hội trong cán bộ, giáo
viên và nhân viên. Phòng, chống hiệu quả hành vi bạo lực trong nhà trường, trong gia
đình làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội.

43
Bước 2: Tổ chức thực hiện
. Công tác chuẩn bị:
- Phương tiện chuẩn bị:
+ Máy tính, máy chiếu, loa máy.
+ Giáo viên chuẩn bị clip ngắn, video về vấn đề bạo lực học đường; phiếu học tập in
sẵn các câu hỏi liên quan đến clip, đoạn video.
+ Giáo viên chuẩn bị các tình huống cụ thể về bạo lực học đường.
- Thành phần:
+ Các thầy cô giáo trong trường đến tham dự với vai trò làm Ban cố vấn cho buổi thảo
luận đó là cô Nguyễn Thị Bích Hằng (Giáo viên bộ môn GDCD); cô Nguyễn Thị Hải
(Giáo viên bộ môn GDCD); Thầy Ngô Sỹ Hoàng P. Hiệu trưởng nhà trường, các thầy
giáo trong Ban an ninh nhà trường và tôi Phan Trung Tần giáo viên hướng dẫn
+ Các em học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách.
+ Người điều hành hoạt động: Là tôi - thầy giáo Phan Trung Tần.
- Địa điểm: Tại sân trường.
. Cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa:
Trước hết, chúng tôi hướng dẫn cho học sinh về nhà tìm hiểu trước những vấn
đề bạo lực học đường để các em sẵn sàng cho buổi hoạt động ngoại khóa. Các em có
thể tìm hiều bằng cách tra cứu trên mạng Internet với từ khóa “Bạo lực học đường là
gì”, “Cách phòng chống bị Bạo lực học đường”, “Hậu quả của bạo lực học đường”...
Sau đó, chúng tôi tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa với sự kết hợp của các
giáo viên và các em học sinh. Qua việc thảo luận, trả lời câu hỏi, giải đáp thắc mắc và
những dòng tâm sự từ buổi hoạt động ngoại khóa sẽ giúp các em có được sự hiểu biết
kịp thời về bạo lực học đường. Từ việc nhận biết hành vi, nguyên nhân, cách phòng
tránh cũng như biện pháp xử lí kịp thời khi bị bạo lực học đường.
Bố trí chỗ ngồi: Ngồi theo đơn vị lớp
. Tiến trình thực hiện các hoạt động
Buổi ngoại khóa gồm 4 hoạt động sau:
Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề “Phòng tránh bạo lực học đường”
Hoạt động này có mục đích dẫn dắt, thu hút, tạo sự hứng thú cho các em về chủ
đề của buổi hoạt động ngoại khóa. Đồng thời, các em hiểu rõ được nội dung chính của
chủ đề, cũng như nhiệm vụ các em tham gia thực hiện.

44
Hoạt động 2: Thảo luận chủ đề
Hoạt động này gồm 2 nội dung: Trả lời câu hỏi và xử lí tình huống.
Hoạt động 3: Giải đáp thắc mắc
Trong hoạt động này, các em học sinh sẽ đưa ra những câu hỏi, thắc mắc về nội dung
mà các em chưa rõ để được giải đáp, tư vấn.
Hoạt động 4: “Góc tâm sự”
Hoạt động “góc tâm sự” được hiểu như một nơi để học sinh có thể chia sẻ, gửi gắm
những tâm tư, vướng mắc khó nói của chính bản thân các em hoặc những người xung
quanh đã và đang gặp phải. “Góc tâm sự” vẫn duy trì ngay khi buổi ngoại khóa kết
thúc.
Cụ thể như sau:
- Hoạt động giới thiệu chủ đề
Hoạt động này chủ yếu là giáo viên kể những câu chuyện có thật ở Việt Nam, thậm
chí rất gần với các em (ngay trong trường hay trên địa bàn Thành Chương), giáo viên
có thể cho học sinh kể một câu chuyện nào đó mà các em biết về chủ đề nhằm thu hút
sự chú ý của học sinh trình giáo viên giới thiệu về chủ đề của buổi thảo luận hôm nay
bằng cách nêu thực trạng của vấn đề bạo lực học đường hiện nay trên thế giới nói
chung và ở Việt Nam nói riêng. Giáo viên nêu ra một số trường hợp bạo lực học
đường điển hình đang làm xôn xao dư luận (kết hợp chiếu hình ảnh người thật của sự
việc lên màn hình). Vụ việc xảy ra trong giờ ra chơi tiết 2 ngày 17/9/2022, em Lương
Thị T. (học sinh lớp 10C6, trường THPT Anh Sơn 3, huyện Anh Sơn) yêu cầu bạn
cùng lớp là em Bùi Thị Yến V. lên tầng 3 để nói chuyện, xin lỗi bạn Dương Thị
Khánh L. (học lớp 10C5, trường THPT Anh Sơn 2) do giữa 2 em này có mâu thuẫn từ
năm lớp 9.
Tuy nhiên, do Lương Thị T. không nói rõ mục đích nên khi lên tới tầng 2 thì Bùi Thị
Yến V. bỏ về lớp. Em T. sau đó theo về lớp rồi tát liên tiếp vào mặt em V. trước sự
chứng kiến của nhiều bạn bè trong lớp học.
Clip sự việc sau đó được đăng lên mạng xã hội facebook khiến phụ huynh học sinh bị
đánh vô cùng bức xúc.
Hay vụ việc em Trần Trung Dũng 12C6 và em Văn đình Sang 12C6 đánh em Huy
12C7. Nguyễn nhân; Chiều thứ 7 ngày 22/10/2022 khi ra về ở nhà xe Dũng 12C6 đá
xe bạn Cường trong lớp, Huy 12C7 thầy vậy liền lại đẩy bạn Dũng ra, rồi Dũng đánh
Huy 12C7. Đến trưa CN ngày 23/10/2022 Huy gọi người đón, tìm Dũng để đánh
nhưng không tìm được. Đến thứ 2 ngày 24/10/2022 sau khi tan học về Dũng rủ Sang
đón Huy để đánh, rất may Ban an ninh biết được thông qua mảng tình báo nên đã kịp

45
thời ngăn chặn và thông báo cho GVCN, gia đình biết để cùng phối hợp giáo dục các
em.
Bạo lực học đường nếu không được phát hiện và có biện pháp xử lí kịp thời sẽ gây ra
những hậu quả nặng nề ảnh hưởng đến tương lai của chính các em và những người
xung quanh. Để tránh những hậu quả đáng tiếc do thiểu hiểu biết về bạo lực học
đường gây ra. Chúng ta cần trang bị cho mình những kiến thức, kĩ năng về phòng
tránh bạo lực học đường.
- Hoạt động thảo luận chủ đề:
Hoạt động này gồm 2 nội dung: Trả lời câu hỏi và xử lý tình huống
Nội dung 1: Trả lời câu hỏi
Ở nội dung này, giáo viên trình chiếu đoạn video, một số hình ảnh về vấn đề bạo lực
học đường.
Trước khi cho học sinh xem video giáo viên phát cho mỗi lớp 6 phiếu học tập. Nhiệm
vụ của mỗi lớp trả lời 6 câu hỏi trong phiếu học tập. Mỗi lớp cử 1 nhóm trưởng, nhóm
trưởng sẽ phân nhiệm vụ cho từng bạn, mỗi bạn có nhiệm vụ trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi
(yêu cầu các em phải thuộc câu hỏi mà mình được phân công). Học sinh xem đoạn
video và ghi nhanh những nội dung theo gợi ý câu hỏi trong phiếu học tập.
+ Giáo viên cho học sinh xem đoạn video 2 lần để các em hoàn thành câu trả lời.
Nội dung 2: Vận dụng xử lí tình huống.
Từ những hiểu biết các em vừa tiếp thu được ở trên, các em sẽ vận dụng để xử lí
những tình huống có thật hoặc tình huống giả định mà giáo viên đưa ra. Ở phần này
học sinh sẽ thảo luận theo nhóm lớp.
Tôi chia mỗi lớp thành 1 nhóm:
+ Mỗi lớp cử 1 em làm nhóm trưởng có thể đại diện nhóm lớp để trả lời câu hỏi.
Khi tình huống được đưa ra. Học sinh mỗi nhóm lớp trao đổi, thảo luận đưa ra cách xử
lí, thời gian thảo luận 5 - 7 phút. Trong quá trình các em hoạt động, giáo viên luôn
theo dõi, động viên để các em tập trung, chú ý vào nhiệm vụ của mình. Sau đó, các
nhóm sẽ xung phong trình bày cách xử lí, các nhóm khác lắng nghe để bổ sung. Cuối
cùng tôi sẽ mời đại diện một cô giáo của ban cố vấn nhận xét và đưa ra cách xử lí hiệu
quả. Nhóm nào được ban cố vấn đánh giá là xử lí hay nhất sẽ được trao một phần quà.
Sau mỗi tình huống, giáo viên sẽ rút ra thông điệp để các em khắc sâu hơn.
* Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2020-2021; 2021-2022; 2022-2023
* Hiệu quả của sáng kiến:

46
Việc áp dụng sáng kiến giáo dục kỹ năng phòng tránh bạo lực học đường cho các em
học sinh thông qua buổi hoạt động ngoại khóa ở trường THPT đã đem lại hiệu quả rất
thiết thực. Trải qua thời gian nghiên cứu và áp dụng giải pháp được đề xuất trên trong
năm học 2020-2021; 2021-2022 và năm học 2022-2023, chúng tôi nhận thấy rõ hiệu
quả của đề tài. Cụ thể:
- Với học sinh: Thông qua buổi giáo dục các em đã biết được đâu là bạo lực học
đường và có các kỹ năng phòng và tránh có hiệu quả. Từ đó giúp cho mỗi học sinh có
thể trở thành một tuyên truyền viên gương mẫu, góp phần làm cho pháp luật đi vào
đời sống nhân dân một cách tự nhiên và hiệu quả nhất. Việc giáo dục kỹ năng phòng
tránh bạo lực học đường cho học sinh thông qua buổi hoạt động ngoại khóa luôn tạo
được hứng thú ở các em. Vì vậy khả năng tiếp nhận, ghi nhớ và vận dụng các nội
dung kiến thức của buổi hoạt động ngoại khóa vào thực tiễn là khá cao. Nhờ đó mà
sau khi được tuyên truyền, giáo dục kỹ năng phòng tránh bạo lực học đường thì các
em đã biết cách xử lý các tình huống khi xẩy ra trong trường học, cũng như trong cuộc
sống; đồng thời trở nên thân thiện, cởi mở và có tính văn hoá cao trong mọi giao tiếp,
ứng xử học đường.
- Với bản thân: Việc vận dụng giải pháp giáo dục này góp phần nâng cao hiệu
quả trong công tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của nhà trường, góp phần đem
đến một môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực, lành mạnh. Đó chính là
niềm vui của chúng tôi khi đã góp được một phần nhỏ vào thành tích giáo dục chung
của nhà trường. Qua đó, chúng tôi cũng nhận được sự tin yêu của học sinh, của các
đồng nghiệp và ban giám hiệu nhà trường. Từ đó cũng đem đến cho bản thân nhiều
hiểu biết, kinh nghiệm, đặc biệt là tình yêu thương và ý thức nâng cao trách nhiệm,
tâm huyết với trò và với nghề.
- Với nhà trường: Với sáng kiến kinh nghiệm này góp phần định hướng về cách
thức, biện pháp giáo dục học sinh một cách toàn diện. Do đó đã và sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả công tác giáo dục, nâng cao thành tích giáo dục của nhà trường. Nhờ
vậy, chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường được tăng lên, tạo được niềm tin
yêu từ học sinh, phụ huynh và của xã hội.
* Khả năng ứng dụng và triển khai sáng kiến kinh nghiệm
Với kết quả đó cho thấy đề tài nghiên cứu có tính khả thi, hoàn toàn ứng dụng
được vào thực tiễn, mang lại hiệu quả cao trong giờ ngoại khóa về tuyên truyền, phổ
biến pháp luật cho học sinh. Vì thế, có thể ứng dụng rộng rãi giải pháp giáo dục mà
chúng tôi đã trình bày ở trên để nâng cao kĩ năng phòng tránh bạo lực học đường,
nâng cao giá trị sống cho học sinh toàn trường THPT Nguyễn Sách và các trường
THPT khác.

47
Giải pháp “giáo dục kĩ năng phòng tránh bạo lực học đường cho học sinh thông
qua buổi hoạt động ngoại khóa” có thể áp dụng đối với mọi đối tượng học sinh, từ
nhiều học sinh “cá biệt” đến các học sinh ngoan.... Giải pháp giáo dục trên cũng
không phân biệt vùng, miền, trường, lớp, không phân biệt năng lực, trình độ học sinh
hay điều kiện kinh tế. Một khi vận dụng tốt giải pháp này, chúng ta sẽ giáo dục học
sinh trang bị ý thức và kiến thức tốt nhất để phòng tránh và ứng phó với bạo lực học
đường hiệu quả nhất.
Sáng kiến 6: “Giải pháp góp phần nâng cao nhận thức về giá trị sống cho học
sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách”
* Thực trạng
Nhìn chung ở trường THPT trong đó có trường THPT Nguyễn Sỹ Sách việc giáo
dục giá trị sống cho học sinh chưa được thực hiện một cách thường xuyên, bài bản và
có hệ thống như các bộ môn khác. Có chăng, học sinh chỉ được học thông qua một số
chương trình ngoại khoá, ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt tập thể do nhà trường tổ chức.
Nhà trường không xây dựng nội dung chương trình giáo dục giá trị sống vào dạy học
chính khoá mà chủ yếu giao hoàn toàn cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tự
linh hoạt tích hợp trong giáo dục và dạy học bộ môn. Trong khi đó, tài liệu, sách báo
hướng dẫn giáo dục giá trị sống cho giáo viên chủ nhiệm ở các trường THPT chưa
nhiều; giáo viên cũng chưa được tập huấn về công tác giáo dục giá trị sống cho học
sinh. Theo đó, nhà trường cũng không có sự kiểm tra, đánh giá và đôn đốc chất lượng
nội dung giáo dục này. Vì vậy, nhiều giáo viên chủ nhiệm có tâm lí ỷ lại vào các
chương trình ngoại khoá, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung liên quan
đến giáo dục giá trị sống; cũng có những giáo viên tâm huyết đã cố gắng lồng giáo
dục giá trị sống cho học sinh qua các tiết học trên lớp, nhưng lại thực hiện không
thường xuyên và bài bản nên hiệu quả đem lại không cao, chưa đáp ứng được yêu cầu
thực tiễn.
Ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách chúng tôi, phần lớn học sinh học trong trường
đều là con em nông thôn, hoàn cảnh gia đình khó khăn, không có điều kiện giao tiếp
rộng ở ngoài xã hội. Chính điều kiện, hoàn cảnh sống như thế này dẫn đến thực tế là
nhiều em vẫn không nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của bản thân với gia đình, nhà
trường và xã hội. Từ đó, chưa hình thành được những kĩ năng giao tiếp, ứng xử và
hành động trong cuộc sống. Đặc biệt là chưa tạo được ý thức tự giác, tích cực, chủ
động trong học tập và rèn luyện. Trong khi điều kiện sống còn nhiều khó khăn, điều
kiện của phụ huynh còn hạn chế, thế mà nhiều em học sinh vẫn chưa có được mục tiêu
trong học tập, đặc biệt là không ít em còn buông thả, bốc đồng trong lời nói, hành
động, suy nghĩ, đua đòi, lêu lổng hoặc do bị lôi kéo khi không đủ khả năng từ chối…
Điều đó phản ánh việc nhận thức về giá trị sống của các em còn rất mơ hồ, thấp kém.

48
Từ đó cho thấy, để góp phần giáo dục toàn diện đối với học sinh, đặc biệt là giáo
dục tính tích cực, chủ động, tinh thần tự giác, hình thành kĩ năng sống và hoàn thiện
nhân cách học sinh, đòi hỏi người giáo viên cần có phương pháp tổ chức, giáo dục
khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi và phù hợp đối tượng học sinh.
Qua đó, chúng tôi đã hình thành và đúc rút ra được một số kinh nghiệm góp phần
nâng cao nhận thức về giá trị sống cho học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn
Sỹ Sách bằng các giải pháp giáo dục tích cực.
* Giải pháp:
Giải pháp 1: Truyền tải giá trị sống cho học sinh thông qua các tác phẩm điện
ảnh
Là một giáo viên dạy học và chủ nhiệm nhiều năm với tâm huyết nghề nghiệp,
chúng tôi thấm nhuần và hiểu rõ vai trò của điện ảnh đối với cuộc sống con người,
trong đó có giáo dục học sinh. Từ kinh nghiệm thực tế, chúng tôi nhận thấy rằng:
những tác phẩm điện ảnh chân chính có tác động tích cực không nhỏ đến tư duy và
cảm xúc của mỗi người. Theo đó, chúng tôi cho rằng tận dụng lợi ích của điện ảnh để
truyền tải giá trị sống đến học sinh là một giải pháp thiết thực.
- Cách thực hiện giải pháp:
Bước 1: Lựa chọn phim
Lựa chọn những bộ phim đã được công chiếu trên các kênh của Đài truyền hình
quốc gia, các bộ phim ngắn có giá trị để đảm bảo phù hợp tất cả những tiêu chí giáo
dục, phù hợp với đặc điểm của địa phương và nhận thức của học sinh. Chẳng hạn như:
+ Xem những bộ phim thời chiến để các em thấm thía hơn về những tấm gương
anh dũng đã xả thân, hy sinh cho nền độc lập tự do của đất nước. Từ đó giúp học sinh
nâng cao nhận thức và phát triển phẩm chất cao đẹp như: yêu nước, tự trọng, hòa
bình...
+ Xem những bộ phim tư liệu về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để các em
nhận thức cụ thể và sinh động nhất về phong cách, đạo đức của Bác. Qua đó, các em
sẽ biết được bản thân cần làm gì, cần cố gắng như thế nào để xứng đáng với niềm tin
yêu và gửi gắm của Người.
+ Xem phóng sự về “Hình ảnh cuộc sống”, “Chuyện tốt quanh ta”, “Miền sống”
để các em biết rằng: Xã hội này, đất nước này có biết bao nhiêu người tốt, những tấm
lòng nhân hậu, thiện nguyện, bao dung, đoàn kết...Và nhờ đó, các em bồi đắp thêm
tình yêu thương và tấm lòng sẻ chia trong cuộc sống, hướng đến một xã hội ấm áp và
văn minh.

49
+ Xem những bộ phim, kể cả hoạt hình về chuyên mục Quà tặng cuộc sống sẽ
cung cấp cho các em những thông điệp, những bài học nhận thức sâu sắc về cuộc
sống, về con người, về cách sống sao cho đúng và đẹp.
Bước 2: Bố trí thời gian, thời lượng xem phim một cách hợp lí
Ở bước này, chúng tôi tiến hành phối hợp với các giáo viên chủ nhiệm, thông qua
thiết bị tivi, máy chiếu của các lớp để truyền tải các bộ phim đến học sinh qua sinh
hoạt đầu giờ và tiết sinh hoạt cuối tuần. Ưu tiên những phim ngắn nhưng dung chứa
nội dung giáo dục sâu sắc; với những bộ phim dài thì có thể cho các em xem bản
review tóm tắt nội dung chính, hoặc mỗi lần xem một đoạn ngắn...
Bước 3: Tổ chức xem phim
Trong quá trình xem, cần có mặt của giáo viên chủ nhiệm để các em nhận thức
được tầm quan trọng của hoạt động này. Đặc biệt, giáo viên cần nhắc nhở, hướng học
sinh xem một cách tập trung, nghiêm túc để hiểu nội dung và rút ra được ý nghĩa,
thông điệp từ bộ phim.
Bước 4: Đánh giá, cảm nhận sau khi xem phim
Sau khi xem, giáo viên sẽ cùng học sinh cảm nhận ngắn gọn về ý nghĩa/ tác dụng
của bộ phim. Hoặc trả lời câu hỏi: Em học được gì sau khi khi xem bộ phim này?; Ấn
tượng sâu sắc của em về bộ phim là gì?... để kiểm tra khả năng lĩnh hội, thẩm thấu của
học sinh về những bài học/ thông điệp cuộc sống được gợi lên từ tác phẩm điện ảnh
ấy. Đây chính là hoạt động khắc sâu và tự giáo dục của học sinh trên cơ sở những bộ
phim đã được xem.
Bước 5: Hoạt động vận dụng sau khi xem
Kết hợp với giáo viên bộ môn Ngữ văn, đưa nội dung các phim đã xem vào đề
nghị luận xã hội để hiểu mức độ cảm nhận và đo sự thay đổi nhận thức về giá trị sống,
kĩ năng sống của học sinh sau khi xem phim. Căn cứ vào nội dung của phim để giáo
viên đưa ra đề bài có ý nghĩa liên hệ tương ứng. Chẳng hạn: Từ việc xem phim tài liệu
“Hồ Chí Minh - Chân dung một con người”, em hãy trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của
sống giản dị đối với mỗi người? Hay Từ việc xem phóng sự về “Hình ảnh cuộc sống”
vừa rồi, em hãy viết bài luận về vấn đề: Sống có trách nhiệm v.v. Qua đó, giáo viên có
thể nhận biết để dễ dàng điều chỉnh nhận thức, hành vi học sinh một cách tích cực và
tốt nhất.
- Ý nghĩa của giải pháp:
Với cách làm này, chúng tôi nhận thấy học sinh rất hào hứng, hưởng ứng nghiêm
túc và trách nhiệm. Có thể nói giáo dục bằng nghệ thuật luôn đem lại sự thoải mái,
hứng thú cho đối tượng thưởng thức, tạo cho học sinh ấn tượng sâu sắc hơn nhiều so
với việc giảng dạy bằng lý thuyết trừu tượng, khô cứng. Do vậy, học sinh tiếp cận
50
nhanh, ghi nhớ lâu những giá trị và thông điệp mà nghệ thuật đem lại. Nhờ đó, hiệu
quả nhận thức về giá trị cuộc sống ở các em cũng được nâng cao.
Giải pháp 2: Tăng cường công tác tư vấn tâm lí cho học sinh dưới nhiều hình
thức
- Vai trò của tư vấn tâm lý học đường:
Tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông là nhiệm vụ cần thiết và phải
được thực hiện thường xuyên, kịp thời. Vì hoạt động này nhằm phòng ngừa, hỗ trợ và
can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp phải khó khăn về tâm lý trong học
tập và cuộc sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực có thể
xảy ra; góp phần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và
phòng, chống bạo lực học đường cũng như những nguy cơ khác...
- Cách thức thực hiện giải pháp:
Bước 1: Tham mưu và phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong nhà trường và
sự tham gia của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của học sinh (gọi chung là phụ
huynh học sinh) và các lực lượng ngoài nhà trường có liên quan trong các hoạt động
tư vấn tâm lý học sinh để xây dựng kế hoạch hoạt động tư vấn.
Bước 2: Nắm bắt thông tin học sinh qua hộp thư góp ý, từ học sinh và phụ huynh
các em để hiểu được tâm tư, nguyện vọng và những khó khăn các em gặp phải. Từ đó
tiến hành phân loại học sinh để tư vấn với những nội dung và bằng các hình thức phù
hợp.
Bước 3: Tiến hành tư vấn
- Nguyên tắc tư vấn: Thực hiện nhiệm vụ này, chúng tôi luôn tuân thủ nguyên tắc
là đảm bảo quyền được tham gia, tự nguyện, tự chủ, tự quyết định của học sinh và bảo
mật thông tin cho các em trong các hoạt động tư vấn tâm lý theo quy định của pháp
luật; đặc biệt người giáo viên làm tư vấn phải có trách nhiệm, tâm huyết, đặt mình vào
vị trí của học sinh để mở lòng, thấu hiểu, cảm thông thực sự thì mới có thể có được sự
tư vấn thành công.
- Nội dung tư vấn: Tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, hôn nhân, gia đình, sức khỏe
sinh sản vị thành niên phù hợp với lứa tuổi; tư vấn, giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng
xử văn hóa, phòng, chống bạo lực, xâm hại và xây dựng môi trường giáo dục an toàn,
lành mạnh, thân thiện; tư vấn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát
sinh trong mối quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác. Bên
cạnh đó, chúng tôi còn tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả và định hướng
nghề nghiệp cho các em, đặc biệt là học sinh khối 12. Mục đích chính của việc làm
này là giáo dục cho các em cách làm chủ cuộc đời, làm chủ tương lai; giúp học sinh
định hình được khả năng thực sự của mình dựa trên cơ sở đam mê, sở trường, sức

51
khỏe và năng lực cũng như hoàn cảnh kinh tế gia đình, hình dung cơ hội về việc làm
sau này, đặc trưng từng nghề, cách chọn nghề phù hợp và những gì cần phải chuẩn bị
để có thể gắn bó với nghề đó. Ngoài ra, chúng tôi còn tham vấn tâm lý đối với học
sinh gặp khó khăn cần hỗ trợ, can thiệp, giải quyết kịp thời. Đồng thời, phối hợp với
gia đình học sinh trong việc giới thiệu, hỗ trợ đưa học sinh đến các cơ sở chuyên
ngành, chuyên gia điều trị tâm lý đối với các trường hợp học sinh bị rối loạn tâm lý
nằm ngoài khả năng tư vấn của giáo viên chúng tôi và nhà trường.
- Hình thức tư vấn: Sau khi được sự phê duyệt của Ban giám hiệu nhà trường,
chúng tôi tiến hành thực hiện tư vấn tâm lí dưới nhiều hình thức. Trên cơ sở phối hợp
với các tổ chức trong nhà trường (Công đoàn, Đoàn thanh niên) và các giáo viên khác,
chúng tôi đã tổ chức các chuyên đề về tư vấn tâm lý cho học sinh và bố trí thành các
bài giảng riêng hoặc lồng ghép trong các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ, sinh
hoạt Đoàn; Tổ chức dạy tích hợp các nội dung tư vấn tâm lý cho học sinh trong các
môn học chính khóa và hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Đồng thời tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, hoạt động ngoại khóa (Về an toàn
giao thông; phòng chống bạo lực học đường; Sức khỏe, sinh sản vị thành niên; Khám
phá tri thức, kiến tạo cuộc sống; Văn hóa ứng xử và kĩ năng sử dụng mạng xã hội…)
câu lạc bộ (Em yêu văn học, CLB Sách và văn hóa đọc…) diễn đàn, tọa đàm về các
chủ đề liên quan đến nội dung cần tư vấn cho học sinh; thiết lập kênh thông tin, cung
cấp tài liệu, thường xuyên trao đổi với cha mẹ học sinh về diễn biến tâm lý và các vấn
đề cần tư vấn, hỗ trợ cho học sinh. Chúng tôi thực hiện tư vấn, tham vấn riêng; tư vấn
nhóm; thực hiện trực tiếp tại phòng tư vấn; tư vấn các vấn đề chung trực tuyến qua
mạng nội bộ, trang thông tin điện tử của nhà trường, email, mạng xã hội, điện thoại và
các phương tiện thông tin truyền thông khác…
Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vực kinh tế, xã hội và giao
lưu quốc tế đã và đang có tác động đa chiều, phức tạp lên thế hệ trẻ. Thế hệ trẻ trong
đó có hoc sinh THPT đang sống trong môi trường đan xen giữa cái tốt và cái xấu,
thường xuyên phải đương đầu với rủi ro và nhiều áp lực tất yếu sẽ xuất hiện những
khó khăn trong quá trình phát triển nhân cách. Vì vậy, việc xây dựng một địa chỉ tư
vấn phù hợp sẽ giúp thế hệ trẻ (nhất là học sinh THPT) giải quyết được những mâu
thuẫn trong quá trình phát triển, tránh được những hậu quả tiêu cực có thể sẽ gặp phải,
góp phần định hình nên những giá trị sống. Vì vậy, chúng tôi còn đã xây dựng địa chỉ
tư vấn tâm lí qua fanpage Nguyen Sỹ Sách Confesstion. Hoạt động tư vấn của fanpage
chủ yếu được thực hiện bởi một số giáo viên của trường có nhiều tâm huyết và kinh
nghiệm trong hoạt động tư vấn tâm lí học sinh THPT (Được nhà trường lựa chọn, đề
xuất: Thầy Ngô Sỹ Hoàng - trưởng ban, thầy Phan Trung Tần, Cô Võ Thị Hồng Nhĩ,
Cô Nguyễn Thị Bích Hằng, cô Hoàng Thị Minh Tuấn, cô Nguyễn Thị Hà, cô Phan
Thị Lựu). Đặc biệt, hoạt động tư vấn còn tuân thủ đúng nguyên tắc đạo đức khi tư vấn

52
tâm lí để đảm bảo fanpage trở thành một địa chỉ tin cậy cho học sinh trường Nguyễn
Sỹ Sách khi gặp khó khăn tâm lí.
Bước 4: Theo dõi và đánh giá kết quả sự tiến bộ của học sinh thông qua nhận xét
của giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm, qua bạn bè, từ phụ huynh. Và đặc biệt là
qua kết quả nhận thức và hành động của các em từ học tập và các hoạt động tập thể,
cộng đồng.
- Ý nghĩa của giải pháp:
Với sự đa dạng và phong phú hình thức thực hiện trên, hoạt động tư vấn tâm lí
học sinh của nhà trường ngày càng tích cưc và hiệu quả, đáp ứng được nguyện vọng
của học sinh và phụ huynh trong bối cảnh công nghệ số. Nhờ vậy, các em học sinh trở
nên tự tin, hiểu biết nhiều về các kiến thức và kĩ năng ứng xử cần thiết cho lứa tuổi
học đường. Từ đó các em yên tâm hơn, toàn tâm hơn trong việc học tập và rèn luyện,
phấn đấu để hình thành và trau dồi cho bản thân những giá trị tốt đẹp trong hiện tại và
tương lai.
Giải pháp 3: Lập địa chỉ e- library ( thư viện số) để lan tỏa những câu chuyện,
những tấm gương có lối sống tích cực.
- Mục tiêu của giải pháp:
Trong thời đại công nghệ thông tin, việc truyền tải bằng những hình thức phù
hợp với thị hiếu của giới trẻ sẽ đem lại hiệu quả tích cực hơn. Vì vậy, việc tạo nên một
e- library sẽ giống như một thư viện số để ở đó chúng tôi sẽ sưu tầm nhiều nội dung
chứa đựng những giá trị sống tích cực, từ đó sẽ lan tỏa những giá trị mà chúng tôi
muốn hướng tới cho các em học sinh.
- Nội dung thực hiện giải pháp:
Với mục tiêu trên, e- library của chúng tôi chủ yếu tập trung vào ba nội dung cơ
bản, có tác động không nhỏ đến nhận thức về giá trị sống cho học sinh. Cụ thể như
sau:
Nội dung 1 - E - book: Bao gồm những cuốn sách truyền động lực như “Gửi bạn,
người có trái tim vô cùng nhạy cảm”; “Con ơi, đời ngắn lắm đừng phí hoài tuổi trẻ”;
“Nếu bạn chưa ổn, tôi xin gửi bạn một cái ôm”; “Khi bạn đang mơ thì người khác
đang nỗ lực”; “Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu”; “Hãy khiến tương lai biết ơn vì hiện tại
bạn đã cố gắng hết mình”; “Cái ngày cô ấy đậu Havard”... Đó là một cách lan tỏa
giá trị của sách đem lại hiệu quả tích cực trong việc nâng cao nhận thức về giá trị sống
cho các em. Với sự tác động của nội dung E-book ấy đã giúp các em học sinh thấu
hiểu và khắc sâu hơn về giá trị của sự sẻ chia, quan tâm, đoàn kết, yêu thương mọi
người; về sự cần thiết phải có trách nhiệm với bản thân và mọi người; về niềm hạnh
phúc khi đạt được thành công nhờ vào cố gắng của chính mình.

53
Nội dung 2 - Video về những nhân vật có lối sống tích cực, có thành tích nổi bật:
“Một tấm gương sống có giá trị hơn một trăm bài diễn thuyết”. Bên cạnh việc giáo
viên nêu gương tốt cho học sinh noi theo từ lời ăn tiếng nói, tác phong, thái độ cư xử,
kỉ luật làm việc cho đến lối sống hằng ngày thì chúng tôi còn chú trọng những video
về lối sống tích cực...Vì khi được xem những video đó, tất yếu sẽ hình thành trong học
sinh những giá trị sống tích cực. Chúng tôi lựa chọn những video trong “Khánh Vy
official” (vlogger, youtuber, người dẫn chương trình đường lên đỉnh Olimpia) bao
gồm các video về học tiếng anh, review về các trường đại học; Video về “Nick
Vujicic - Bài học về động lực sống phi thường”, “Nick Vujicic - Từ nỗi tuyệt vọng,
đến niềm cảm hứng của cả thế giới”. Hay “Nick Vujicic/ Cuộc sống không giới hạn”...
Đây là những video truyền động lực cho thế hệ trẻ.
Đặc biệt, qua video phóng sự về Hồ Chí Minh: “Vĩ đại một con Người” và “Học
tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, học sinh được nêu
gương về tinh thần trách nhiệm, về phong cách làm việc khoa học, hiệu quả, thiết
thực; tấm gương về thái độ khiêm tốn, cầu thị, về ứng xử tinh tế, khoan dung, yêu
thương; tấm gương về tinh thần đoàn kết, tôn trọng, nêu cao tinh thần đại nghĩa, bình
đẳng; tấm gương về mục đích và lý tưởng sống của Bác Hồ - một nhân cách sống vĩ
đại. Đây thực sự là bài học vô giá đối với học sinh về giá trị con người, giá trị cuộc
sống.
Hoặc video về những “Tấm gương sống đẹp” , “Hình ảnh cuộc sống”... Những vi
deo ấy là những bài học sống nhất, hiện thực nhất sẽ tác động vào nhận thức của học
sinh một cách tự nhiên và cảm động nhất.
Nội dung 3- Chương trình “Kiến thức thú vị”: Trước thực trạng giới trẻ ngày nay
chịu ảnh hưởng rất lớn của mạng xã hội thì việc định hướng đến những nội dung khơi
gợi trí tò mò, khám phá khoa học chính là cách “vẽ đường cho hươu chạy đúng”. Với
nội dung phong phú, cách truyền tải thu hút, hấp dẫn thì nội dung của chương trình
Kiến thức thú vị sẽ thỏa mãn được tất cả những yêu cầu trên. Học sinh rất hào hứng
tiếp cận và qua đó nhận thức, hiểu biết nhiều điều; thấy được những điều tốt đẹp, đáng
sống, đáng phấn đấu và có trách nhiệm cống hiến cho cuộc đời, cho xã hội.
- Ý nghĩa của giải pháp:
Với ba nội dung của e- library mà chúng tôi đề cập trên, trước hết sẽ gây hứng
thú theo dõi cho các em học sinh, sau đó là nhu cầu lĩnh hội và cảm nhận. Hoạt động
này được thực hiện nhiều lần sẽ hình thành và phát triển trong học sinh nhận thức về
các giá trị sống thiết yếu cho bản thân cũng như mọi người và nhất là cần phải biết
cách thực hành, nỗ lực như thế nào để bồi đắp và biến các giá trị đó trở thành hiện
thực, có ý nghĩa trong cuộc sống.

54
Giải pháp 4: Tạo sân chơi lành mạnh và bổ ích để tuyên truyền, lan tỏa giá trị sống
trong học sinh
* Tuyên truyền, lan tỏa giá trị sống trong giờ chào cờ đầu tuần
- Cách thức và nội dung thực hiện:
Bước 1: Phối hợp với Đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm và các tổ chức khác
trong nhà trường để lập kế hoạch lồng ghép nội dung tuyên truyền về nhận thức giá trị
sống cho học sinh ở các tiết sinh hoạt chào cờ.
Bước 2: Trình Ban giám hiệu kế hoạch để được phê duyệt, giúp đỡ, chỉ đạo, tạo
điều kiện để việc tuyên truyền về nhận thức giá trị sống cho học sinh ở các tiết sinh
hoạt chào cờ được hoàn thành hiệu quả.
Bước 3: Tiến trình thực hiện nội dung tuyên truyền, lan tỏa giá trị sống
- Trước hết: như thường lệ, buổi sinh hoạt đầu tuần bắt đầu bằng sự trang nghiêm
của nghi lễ chào cờ, giáo viên và học sinh đứng lên hát Quốc ca nghiêm túc và hào
hùng.
- Tiếp theo: học sinh bắt đầu thực hiện sinh hoạt với các chủ đề về giá trị sống.
Mỗi tuần như thế sẽ có 2 đến 3 lớp (một lớp khối mũi nhọn và một đến hai lớp khối
đại trà) cùng đảm nhiệm chuẩn bị và thực hiện một chủ đề/ nội dung giá trị sống theo
sự hướng dẫn của giáo viên chúng tôi kết hợp với sự phân công cụ thể của Đoàn
trường.
Chẳng hạn, với chủ đề Khiêm tốn, giản dị đã được thực hiện rất thành công bởi
lớp 10C, 11D và 11K. Khiêm tốn, giản dị là một phẩm chất quan trọng, quý báu mà
mỗi người cần có trong cuộc sống để có thể thành công. Xuyên suốt giờ chào cờ, các
em học sinh được tìm hiểu về khái niệm, biểu hiện cũng như ý nghĩa về đức tính tốt
đẹp này qua nhiều hình thức, hoạt động đa dạng như xem video, trả lời câu hỏi trắc
nghiệm, xử lí tình huống,… cụ thể:
+ Mở đầu chương trình là một bài đoạn rap ngắn nhằm giúp học sinh có thể gợi
mở ra chủ đề của buổi sinh hoạt ngày hôm nay: Giá trị sống Khiêm tốn, giản dị. Học
sinh tham gia đoán tên đoạn rap và tên chủ đề trong không khí vui tươi, hứng khởi.
+ Không chỉ vậy, các tập thể lớp lên kịch bản cho giờ chào cờ còn chuẩn bị một
video về đức tính khiêm tốn rất bổ ích. Đó là video về bữa cơm gia đình với không khí
ấm áp, gắn kết thành viên, là tấm lòng bao dung, sự tin tưởng… để các em thấy được
từ góc cạnh của cuộc sống, niềm vui, hạnh phúc nho nhỏ luôn xuất hiện ở những điều
gần gũi, giản dị nhất. Dù chỉ là vài phút ngắn ngủi nhưng qua đoạn video, các bạn học
sinh dễ dàng nắm bắt được bài học ý nghĩa: trong cuộc sống, đừng bao giờ khoe
khoang quá mức, người ta sẽ thấy bạn giỏi khi chứng minh được năng lực của mình
chứ không phải qua những đồ dùng đắt tiền mà bạn khoe. Đức tính khiêm tốn, giản dị
55
còn giúp các em nhìn nhận đúng năng lực của bản thân, từ đó không ngừng hoàn thiện
những thiếu sót, sai lầm.
+ Tiếp đến, đại diện nhóm chi đoàn thuyết trình giới thiệu ngắn gọn về khái
niệm, biểu hiện cũng như ý nghĩa về đức tính trị khiêm tốn, giản dị. Sau đó cùng
tương tác với toàn bộ học sinh phía dưới bằng một số câu hỏi xoay quanh chủ đề. Đặc
biệt, để khắc sâu hơn bài học về đức tính khiêm tốn, giản dị học sinh được tham
gia một trò chơi nhỏ với những câu hỏi trắc nghiệm đa dạng về nội dung, hình
thức, giúp các em trau dồi những câu nói, danh ngôn hay ca dao tục ngữ về đức tính
khiêm tốn. Có thể nói, qua những câu hỏi ngắn như thế này, mỗi cá nhân đều hiểu
hơn về những biểu hiện của lối sống khiêm tốn, giản dị. Từ đó, rút ra bài học cho bản
thân: sống giản dị, phù hợp với điều kiện của bản thân, không khoe khoang. Sau tiết
sinh hoạt lần này, giá trị khiêm tốn, giản dị không còn chỉ là những lí thuyết suông mà
đã được minh họa sinh động qua các tình huống thực tế trong đời sống hàng ngày như
với bản thân, với cha mẹ, thầy cô, bạn bè, … Từ đó, các em học sinh có thể tự giác rèn
luyện bản thân để trở nên hoàn thiện hơn.
Bước 4: Kết thúc chương trình
Đại diện nhóm lớp thực hiện sẽ đánh giá tổng kết chủ đề, rút ra thông điệp về lối
sống giản dị, khiêm nhường đối với đoàn viên thanh niên trường THPT Nguyễn Sỹ
Sách. Đồng thời kêu gọi các bạn học sinh thực hành tốt đức tính này.
Cứ như vậy, cách hai tuần sẽ tổ chức lồng ghép một chủ đề giá trị sống vào tiết
chào cờ đầu tuần. Theo đó, giờ chào cờ khép lại trong không khí sôi nổi và vui tươi;
học sinh sẵn sàng bắt đầu một tuần học tập đầy năng lượng.
* Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về giá trị sống ở giới trẻ qua tiết học trải nghiệm
sáng tạo môn Ngữ văn, hoạt động ngoài giờ lên lớp
Mục đích tổ chức cuộc thi:
Nhằm lôi cuốn học sinh tham gia một cách chủ động, tích cực vào các hoạt động
giáo dục của nhà trường; đáp ứng nhu cầu về vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài
năng và sự sáng tạo của học sinh; phát triển khả năng hoạt động tích cực và tương tác
của học sinh, góp phần bồi dưỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích
hứng thú trong quá trình nhận thức. Qua đó, các em được hiểu biết thêm về những giá
trị sống, giá trị bản thân để không ngừng nỗ lực hình thành và phát triển nhân cách.
Hình thức, nội dung tổ chức cuộc thi:
Cuộc thi có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: Thi vẽ, thi
viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô chữ, thi tiểu phẩm - sân khấu hóa tác phẩm văn
học, thi thời trang và cuộc sống… có nội dung giáo dục về giá trị sống. Nội dung của

56
cuộc thi rất phong phú, bất cứ phương diện giáo dục giá trị sống nào cũng có thể được
tổ chức dưới hình thức cuộc thi.
- Đối với “Cuộc thi tìm hiểu về giá trị sống ở giới trẻ qua tiết học trải nghiệm
sáng tạo môn Ngữ văn”
Mục đích:
Nhằm phát hiện và bồi dưỡng năng lực nhận thức, thực hành và khả năng vận
dụng của học sinh qua học tập bộ môn. Từ đó giúp học sinh hiểu được lợi ích của môn
Ngữ văn đối với việc nhận thức, hiểu biết và nâng cao giá trị sống ở giới trẻ. Qua cuộc
thi, học sinh thấy được ý nghĩa của tinh thần đoàn kết, hợp tác, tôn trọng, trách nhiệm
đối với bản thân, với bạn bè và cảm nhận được niềm hạnh phúc trong học tập và kiến
tạo cuộc sống.
Cách thức tổ chức thực hiện:
Bước 1: Phối hợp với các tổ chức trong nhà trường, giáo viên tổ Ngữ văn để lập
kế hoạch, lên kịch bản tổ chức cuộc thi
Bước 2: Trình Ban giám hiệu kế hoạch để được phê duyệt, giúp đỡ, chỉ đạo trực
tiếp đến tổ chuyên môn, tạo điều kiện dự án hoàn thành.
- Thời gian thực hiện: Được lồng ghép trong tiết học môn Ngữ văn, theo kế
hoạch dạy học của chương trình nhà trường đã được xây dựng từ đầu năm học.
- Địa điểm: Tại phòng học của các lớp
- Thành phần tham gia: Giáo viên dạy học môn Ngữ văn và học sinh của các lớp
- Nội dung, chủ đề cuộc thi: “Tìm hiểu về giá trị sống ở giới trẻ qua tiết học hoạt
động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn”.
- Hình thức tổ chức cuộc thi: Phong phú, đa dạng trong các tiết học theo kế
hoạch, dưới sự điều hành, hướng dẫn của giáo viên bộ môn như: sân khấu hóa tác
phẩm văn học, vẽ tranh về nội dung liên quan đến văn bản, thi làm thơ, thi giải ô chữ,
thi tìm hiểu về nhà thơ, nhà văn, thi đố vui, thi tiểu phẩm, thi kể chuyện, đọc thơ, thi
viết và trình bày trước lớp bài thu hoạch về chuyến trải nghiệm dã ngoại…
Bước 3: Chuẩn bị thi
Giáo viên bộ môn phân công nhiệm vụ cho các tổ để tiến hành chuẩn bị chu đáo
nội dung cho phần thi của tổ mình. Học sinh tập duyệt, thảo luận để có kết quả tốt
nhất.
Bước 4: Tiến hành cuộc thi
Ở bước này, các tổ sẽ tiến hành phần thi của mình theo nội dung yêu cầu của giáo
viên đưa ra và với kịch bản riêng, ý tưởng riêng đã được chuẩn bị trước, phù hợp với
chủ đề của cuộc thi và trong khoảng thời gian quy định.
Bước 5: Kết thúc cuộc thi, củng cố và khắc sâu về nội dung chủ đề.

57
Ý nghĩa của “Cuộc thi tìm hiểu về giá trị sống ở giới trẻ qua tiết học trải nghiệm
sáng tạo môn Ngữ văn”:
Có thể nói, Việc tổ chức cuộc thi tìm hiểu về giá trị sống ở giới trẻ qua tiết học
hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn là một giải pháp giáo dục giá trị sống
hiệu quả đối với học sinh. Qua các hình thức trải nghiệm sáng tạo ở tiết Ngữ văn, học
sinh biết kết nối và có ý thức trải nghiệm để thẩm thấu sâu sắc những giá trị tác phẩm
mang lại cho cuộc sống; làm phong phú hơn vốn sống, vốn hiểu biết xã hội của bản
thân; hình thành nên động cơ, niềm tin và các giá trị sống tốt đẹp cho chính mình, góp
phần vào sự phát triển của xã hội nay mai.
- Đối với “Cuộc thi tìm hiểu về giá trị sống ở giới trẻ qua tiết hoạt động ngoài
giờ lên lớp”
Mục đích:
Nhằm củng cố, khắc sâu những kiến thức đã được học từ các môn học ở trên lớp
một cách hiệu quả và hấp dẫn đối với học sinh; là cơ hội để học sinh thỏa sức thể hiện
những năng lực, sở trường về văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao… Nhờ vậy, các em
sẽ nâng cao tính tích cực, tự giác trong việc tham gia vào các hoạt động chính trị- xã
hội. Trên cơ sở đó, bồi dưỡng cho học sinh thái độ đúng đắn với các hiện tượng tự
nhiên và xã hội, có trách nhiệm đối với bản thân, với mọi người, với công việc chung;
tăng cường ý thức sống và học tập với tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, hòa
bình, tôn trọng, giản dị, khiêm tốn và không ngừng nỗ lực để khẳng định bản thân.
Cách thức tổ chức thực hiện:
Bước 1: Phối hợp với Đoàn trường, giáo viên bộ môn hoạt động trải nghiệm, các
giáo viên chủ nhiệm và các tổ chức khác trong nhà trường để lập kế hoạch tổ chức
cuộc thi trong các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Bước 2: Trình Ban giám hiệu kế hoạch để được phê duyệt, giúp đỡ, chỉ đạo trực
tiếp đến các bộ phận liên quan, tạo điều kiện dự án cuộc thi được hoàn thành:
- Thời gian thực hiện: được qui định thực hiện vào tiết sinh hoạt dưới cờ đầu
tuần, tiết sinh hoạt lớp cuối tuần và 4 tiết hoạt động ngoại khóa trong một tháng”
tương ứng với các chủ đề cụ thể của chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Địa điểm: Tại phòng học của các lớp, sân trường, không gian ngoài trường học
- Ban tổ chức cuộc thi gồm: Đoàn trường, giáo viên dạy học môn hoạt động trải
nghiệm, giáo viên chủ nhiệm, Ban giám hiệu nhà trường
- Đối tượng dự thi: Học sinh các chi đoàn/ lớp của trường THPT Nguyễn Sỹ Sách
- Hình thức tổ chức cuộc thi: Phong phú, đa dạng phù hợp với các chủ đề hoạt
động. Đối với tiết học được tổ chức ở ngoài trời, với sự có mặt của các tổ chức trong
nhà trường thì đó có thể là thi hát dân ca, thi tìm kiếm tài năng, thi tiểu phẩm, thi thời
58
trang, thi vẽ, thi văn nghệ, thể dục thể thao…; trong phạm vi tiết sinh hoạt lớp thì dưới
sự hướng dẫn và điều hành của giáo viên chủ nhiệm, có thể tổ chức ở dạng trò chơi,
thi viết, đóng vai… Làm sao để qua đó, làm nổi bật được nội dung giáo dục giá trị
sống cho học sinh, để học sinh nhận ra vai trò, sự cần thiết và cách thức tạo dựng kĩ
năng sống ở giới trẻ trong thời đại ngày nay.
- Cách thức tham gia: Các chi đoàn tham gia trình bày một sản phẩm/ tiết mục dự
thi theo quy định về hình thức cũng như nội dung mà ban tổ chức đã thông qua
- Chủ đề cuộc thi: “Tìm hiểu về giá trị sống ở giới trẻ qua tiết học hoạt động
ngoài giờ lên lớp ” gắn liền với các nội dung tương ứng cụ thể như
Tháng 9: “Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH-HĐH đất nước”
Tháng 10: “Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình”
Tháng 11: “Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo”
Tháng 12: “Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”
Tháng 1: “Thanh niên với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc”
Tháng 2: “Thanh niên với lí tưởng cách mạng”
Tháng 3: “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp”
Tháng 4: “Thanh niên với hòa bình, hữu nghị và hợp tác”
Tháng 5: “Thanh niên với Bác Hồ”
Tháng 6, 7, 8 - Chủ đề hoạt động hè: “Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng
đồng”
- Cách chấm giải: Ban tổ chức sẽ chọn ra những tiết mục/sản phẩm dự thi đảm
bảo đúng tiêu chí. Sau khi giám khảo chấm và tổng điểm sẽ chọn ra 4 giải: Nhất, nhì,
ba, khuyến khích tương ứng với số điểm từ trên xuống.
Bước 3: Chuẩn bị phần thi
Đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn phân công nhiệm vụ và
hướng dẫn các chi đoàn chuẩn bị chu đáo nội dung cho phần thi của lớp mình.
Bước 4: Tiến hành phần thi.
Ở bước này, các chi đoàn/lớp sẽ tiến hành phần thi của mình theo thứ tự danh
sách đã đăng kí với ban tổ chức, với nội dung và kịch bản riêng đã được chuẩn bị
trước đáp ứng yêu cầu của ban tổ chức đưa ra, phù hợp với chủ đề của cuộc thi.
Bước 5: Kết thúc cuộc thi
- Ban tổ chức củng cố và khắc sâu về nội dung chủ đề của cuộc thi: Cuộc thi
được tổ chức dưới nhiều hình thức đã giúp các em hiểu biết thêm rất nhiều về giá trị

59
sống của giới trẻ ( biểu hiện, ý nghĩa và cách để tạo ra các giá trị ấy). Điều này có vai
trò quan trọng trong việc học tập và rèn luyện cho sự phát triển toàn diện ở các em.
- Tiến hành trao thưởng cho các chi đoàn đạt giải. Đồng thời kết quả của cuộc thi
cũng là một tiêu chí để đoàn trường tiến hành cộng điểm vào một đợt thi đua cho các
chi đoàn theo các mức điểm 0,03, 0,02, 0,01.
Ý nghĩa của “Cuộc thi tìm hiểu về giá trị sống ở giới trẻ qua tiết hoạt động ngoài
giờ lên lớp”:
Đây là một cuôc thi hết sức ý nghĩa, cần được thực hiện một cách thường xuyên
vì những hiệu quả mà nó mang lại. Trước hết, nó phù hợp với đặc điểm tâm lí của lứa
tuổi học sinh THPT nên dễ dàng phát huy được những sở trường cá nhân, năng lực
sáng tạo của người học. Đặc biệt, qua cuộc thi cùng với các chủ đề học sinh sẽ được
bồi đắp, nâng cao nhận thức về các giá trị sống. Các em không chỉ hiểu biết hơn về lí
thuyết đơn thuần của các giá trị mà đã biết chủ động trải nghiệm, dẫn thân, có những
suy nghĩ và hành động tích cực trước những tình huống đặt ra của cuộc sống.
Giải pháp 5: Khơi dậy và thúc đẩy văn hóa đọc trong học sinh
- Ý nghĩa của việc khơi dậy và thúc đẩy văn hóa đọc trong học sinh:
Việc khơi dậy và thúc đẩy văn hóa đọc trong học sinh có ý nghĩa rất lớn trong
việc nâng cao nhận thức về giá trị sống cho học sinh nói chung và học sinh trường
THPT Nguyễn Sỹ Sách nói riêng. Bởi mục đích của giải pháp này là giúp học sinh
hình thành niềm yêu quý với sách và tăng cường thói quen đọc sách; biết lựa chọn
những sách hay, lành mạnh, có ý nghĩa để đọc; biết cách vận dụng kiến thức trong
sách để giải quyết các tình huống trong thực tiễn trong cuộc sống, trong học tập… Từ
đó các em hiểu biết được bản thân cần phải trang bị những phẩm chất, tính cách gì cho
một cuộc sống ý nghĩa, tươi đẹp, đúng đắn…
- Cách để khơi dậy và thúc đẩy văn hóa đọc trong học sinh:
Một là: Tổ chức cuộc thi thiết kế infographich về lợi ích của đọc sách và phương
pháp đọc hiệu quả
Mục đích tổ chức cuộc thi:
Thu hút được đông đảo học sinh tham gia thực hành đọc sách, tìm hiểu rõ về lợi
ích của đọc sách và phương pháp đọc hiệu quả. Từ cuộc thi, học sinh sáng tạo ra được
những Infographich đẹp, ý nghĩa về chủ đề lợi ích của đọc sách và phương pháp đọc;
tuyên truyền rộng rãi đến học sinh để các bạn có hứng thú tìm hiểu và có trách nhiệm
trong việc hình thành, giữ gìn, phát triển văn hóa đọc sách. Từ đó, biến hoạt động này
trở thành một nhiệm vụ thường ngày, quan trọng trong việc nâng cao nhận thức về giá
trị sống cho bản thân mình.
Cách thức thực hiện cuộc thi:

60
Bước 1: Phối hợp với đoàn trường và các tổ chức khác trong nhà trường để lập
kế hoạch tổ chức cuộc thi nhằm tuyên truyền giúp học sinh hiểu được lợi ích của việc
đọc sách, phương pháp đọc hiệu quả.
Bước 2: Trình Ban giám hiệu kế hoạch để được phê duyệt, giúp đỡ, chỉ đạo trực
tiếp đến các bộ phận liên quan, tạo điều kiện dự án cuộc thi được hoàn thành
- Bài thi được chấm điểm dựa trên 3 tiêu chí:
Thứ nhất: nội dung sản phẩm thể hiện đúng chủ đề, thông điệp cuộc thi. (10đ)
Thứ hai: bố cục tác phẩm hợp lý, sinh động, thể hiện được ý tưởng của người
thực hiện. (10đ)
Thứ ba: có sự sáng tạo, thể hiện ý tưởng độc đáo của tác phẩm. (10đ)
Số điểm cuối cùng là trung bình cộng 3 thành viên giám khảo. Bài thi có điểm số
cao nhất là bài đạt giải nhất, cao thứ 2 là giải nhì, cao thứ 3 là giải ba và cao thứ tư đạt
giải khuyến khích.
Bước 3: Chuẩn bị cho cuộc thi
Đoàn trường, các giáo viên, các tổ chức có liên quan hướng dẫn học sinh các chi
đoàn chuẩn bị chu đáo nội dung cho phần thi của mình. Các em học sinh tiến hành
chuản bị công phu, có tinh thần và trách nhiệm cao với sản phẩm của mình.
Bước 4: Tiến hành cuộc thi
Ở bước này, các chi đoàn/lớp sẽ gửi sản phẩm riêng đã được chuẩn bị trước, phù
hợp với chủ đề của cuộc thi về Ban chấp hành Đoàn trường để được đăng lên trang
facebook chính thức của Đoàn; ban tổ chức sẽ tổng hợp, chấm điểm và công bố giải
Bước 5: Kết thúc cuộc thi, thông qua kết quả
Đoàn trường nhận xét, đánh giá về cuộc thi; công bố giải thưởng; tuyên dương và
trao thưởng cho các chi đoàn đạt giải; phát động và hưởng ứng cuộc thi trong thời gian
tiếp theo.
Ý nghĩa của “Cuộc thi thiết kế infographich về lợi ích của đọc sách và phương
pháp đọc hiệu quả”:
Đây là một cuộc thi rất ý nghĩa, thiết thực đã thu hút các chi đoàn tham gia tích
cực và có nhiều sản phẩm chất lượng, tiêu biểu như chi đoàn 11C, 12C1, 11D, 10C là
những lớp đạt giải nhất, nhì, ba, khuyến khích. Qua đó, nhận thức về giá trị sống của
học sinh được nâng lên đáng kể khi các em biết ý thức cao về trách nhiệm của bản
thân; biết đoàn kết, hợp tác trong công việc; biết yêu thương, chia sẻ trong công việc;
biết trung thực trong cuộc thi; biết cảm nhận niềm hạnh phúc trước thành quả đạt
được...

61
Hai là: Phát động cuộc thi thiết kế video giới thiệu sách trong các chi đoàn/ lớp
Mục đích:
Nhằm thu hút được đông đảo học sinh tham gia thực hành đọc sách, tìm hiểu rõ
về nội dung, ý nghĩa giáo dục của nhiều cuốn sách hay. Từ cuộc thi, học sinh sáng tạo
ra được những video giới thiệu sách hấp dẫn, ý nghĩa về chủ đề văn hóa đọc ; tuyên
truyền rộng rãi đến học sinh để các bạn có hứng thú, đam mê tìm hiểu và thực hành
đọc sách, có trách nhiệm hơn trong việc hình thành, giữ gìn, phát triển văn hóa đọc
sách. Từ đó, các em học sinh sẽ hiểu rõ hơn, khắc sâu hơn vai trò của sách trong việc
nâng cao nhận thức về giá trị sống cho bản thân và mọi người.
Cách thực hiện:
Bước 1: Phối hợp với CLB Sách và văn hóa đọc của nhà trường để tổ chức cuộc
thi nhằm tuyên truyền giúp học sinh hiểu, yêu thích và nâng cao ý thức đọc sách.
Bước 2: Trình Ban giám hiệu kế hoạch để được phê duyệt, giúp đỡ, chỉ đạo trực
tiếp đến các bộ phận liên quan, tạo điều kiện để cuộc thi được hoàn thành
- Bài thi được chấm điểm dựa trên 3 tiêu chí:
Thứ nhất: nội dung sản phẩm thể hiện đúng chủ đề, thông điệp cuộc thi. (10đ)
Thứ hai: bố cục tác phẩm hợp lý, sinh động, thể hiện được ý tưởng của người
thực hiện. (10đ)
Thứ ba: có sự sáng tạo, thể hiện ý tưởng độc đáo của tác phẩm. (10đ)
Số điểm cuối cùng là trung bình cộng 3 thành viên giám khảo. Bài thi có điểm số
cao nhất là bài đạt giải nhất, cao thứ 2 là giải nhì, cao thứ 3 là giải ba và cao thứ tư đạt
giải khuyến khích.
Bước 3: Chuẩn bị cho cuộc thi
CLB Sách và văn hóa đọc trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, các giáo viên, hướng
dẫn học sinh các chi đoàn chuẩn bị chu đáo sản phẩm video giới thiệu sách của mình.
Bước 4: Tiến hành cuộc thi
Ở bước này, các em học sinh từ các lớp sẽ tiến hành gửi sản phẩm dự thi của
mình về CLB Sách và văn hóa đọc trường THPT Nguyễn Sỹ Sách để được đăng trên
facebook chính thức của Ngôi nhà trí tuệ - CLB Sách và văn hóa đọc của nhà trường;
ban tổ chức sẽ tổng hợp, chấm điểm và công bố giải.
Bước 5: Kết thúc cuộc thi, thông qua kết quả
Ban chủ nhiệm CLB Sách và văn hóa đọc của nhà trường công bố giải thưởng,
tuyên dương và trao thưởng cho các học sinh đạt giải; phát động và hưởng ứng cuộc
thi trong thời gian tiếp theo.

62
Ý nghĩa của cuộc thi “thiết kế video giới thiệu sách trong các chi đoàn”:
Qua cuộc thi thiết kế video giới thiệu sách trong các chi đoàn/ lớp, các em học
sinh được bồi đắp thêm tình yêu và lòng đam mê với sách vì những lợi ích quan trọng
mà sách đem lại. Đồng thời qua đó, mở mang thêm được nhiều kiến thức, nhiều bài
học quý giá trong cuộc sống như về ý chí, nghị lực, tình yêu thương, hòa bình, trách
nhiệm, giản dị, tôn trọng, hạnh phúc...Nhờ thế mà các em cũng phấn chấn hơn, trách
nhiệm hơn với bản thân trong học tập và rèn luyện, đem lại kết quả cao cho bản thân,
cho nhà trường.
Ba là: Tổ chức hoạt động giới thiệu sách trong giờ sinh hoạt lớp cuối tuần và vào
đầu buổi học
Mục đích:
Trước hết nhằm sinh động hóa, đa dạng hóa nội dung sinh hoạt để lôi cuốn và thu
hút học sinh tham gia một cách hào hứng, chất lượng; tạo tâm thế để các em bước vào
các tiết học chính khóa đầy hưng phấn, tràn năng lượng và kết thúc một tuần học đầy
ý nghĩa, bổ ích. Đồng thời giúp đẩy mạnh tuyên truyền văn hóa đọc, để các em nâng
cao nhận thức về vai trò của sách đối với việc hoàn thiện nhân cách bản thân; đối với
việc hình thành và phát triển các giá trị sống tốt đẹp.
Cách thức thực hiện:
Bước 1: Phối hợp cùng các giáo viên chủ nhiệm và Đoàn trường để lên kế hoạch
tổ chức hoạt động giới thiệu sách trong giờ sinh hoạt lớp cuối tuần và vào đầu buổi
học cho các lớp.
Bước 2: Trình Ban giám hiệu kế hoạch để được phê duyệt, giúp đỡ, chỉ đạo trực
tiếp đến các bộ phận liên quan, tạo điều kiện để hoạt động giới thiệu sách trong giờ
sinh hoạt lớp cuối tuần và vào đầu buổi học của các chi đoàn/lớp được triển khai một
cách hiệu quả
Bước 3: Tiến hành hoạt động giới thiệu sách
Hàng tuần, học sinh chuẩn bị các cuốn sách hay để giới thiệu với cả lớp. Các bạn
học sinh trong lớp lắng nghe, đặt câu hỏi về cuốn sách, rút ra những thông điệp ý
nghĩa từ các cuốn sách ấy, sau đó tổ chức bình chọn cho những cuốn sách hay... Đây
là hoạt động học sinh rất yêu thích, háo hức cả tuần. Nhiều cuốn sách hay đã được lan
tỏa tới các em học sinh trong lớp, trong trường. Nhờ thế, đọc sách trở thành hoạt động
ý nghĩa và phấn khích đối với từng học sinh. Từ đó, các giá trị của cuộc sống cũng
được các em lĩnh hội sâu rộng hơn và vận dụng tốt hơn.
Bước 4: Viết lời bình cho những cuốn sách hay
Sau khi được nghe những bài giới thiệu sách của các bạn trong lớp, các em sẽ
tiến hành viết lời bình cho những cuốn sách ấy. Những lời bình của các cá nhận, các
63
đội chuẩn bị trong thời gian ngắn được đọc trong lớp, trong các cuộc thi đã tạo ra sự
cạnh tranh thi đua sôi nổi giữa các học sinh và giữa các lớp học. Đem đến cảm xúc
“mỗi ngày đến trường là một ngày vui và ý nghĩa” cho học sinh và giáo viên. Từ hoạt
động này, năng lực viết văn, năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực ngôn ngữ của học
sinh tiếp tục được rèn luyện. Đồng thời qua đó, các em tăng cường tinh thần học hỏi,
chia sẻ, đoàn kết với nhau hơn.
Bước 5: Tổng kết, đánh giá
Kết thúc từng tuần trong từng tháng, giáo viên chủ nhiệm sẽ nhận xét, đánh giá
kết quả hoạt động giới thiệu sách và trao quà trong giờ sinh hoạt lớp cuối tuần và vào
đầu buổi học… Đây là hoạt động không thể thiếu trong mỗi cuộc thi, nó giúp học sinh
có thêm động lực và quan trọng hơn là nhận ra được giá trị của sự tìm tòi, cố gắng, trải
nghiệm, đoàn kết, yêu thương trong học tập và trong cuộc sống.
Ý nghĩa:
Đây cũng là hoạt động hết sức cần thiết cho việc nâng cao nhận thức về giá trị
sống cho học sinh bắt nguồn từ việc đọc và cảm thụ sách. Hoạt động này được thực
hiện thường xuyên sẽ góp phần đẩy mạnh truyền bá những tri thức, giá trị tinh thần, tư
tưởng tiến bộ đến các em học sinh; tạo động lực để các em biến những tri thức, giá trị
tinh thần, tư tưởng đó thành nhận thức, niềm tin và tình cảm đẹp; cổ vũ học sinh hành
động đúng, tích cực dựng xây và vun đắp những giá trị sống cho chính mình. Qua hoạt
động giới thiệu sách trong giờ sinh hoạt lớp cuối tuần và vào đầu buổi học, các em học
sinh trở nên năng động hơn, đoàn kết hơn, thấu hiểu nhau hơn và sẵn sàng hỗ trợ nhau
nhiều hơn.
* Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2022-2023; 2023-2024
* Hiệu quả của sáng kiến:
Sau khi tiến hành thực nghiệm và áp dụng đề tài với các giải pháp giáo dục nhằm
nâng cao nhận thức về giá trị sống cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách, chúng
tôi thu được nhiều kết quả mong đợi:
- Đối với học sinh:
Học sinh vô cùng hứng thú với nội dung và phương pháp giáo dục giá trị sống
mà giáo viên chúng tôi tổ chức cho các em. Những giải pháp được chúng tôi áp dụng
khá đa dạng, linh hoạt đã tạo môi trường học tập và trải nghiệm cho học sinh được
hoàn thiện, phát triển nhân cách và năng lực bản thân. Cơ bản học sinh đã có những
thay đổi lớn trong nhận thức, đổi mới về hành vi, có chuyển biến rất nhiều về những
giá trị sống và kĩ năng sống cần thiết. Các em đã biết hướng đến lối sống lành mạnh,
biết giải quyết mâu thuẫn một cách hoà bình, biết cách thuyết phục người khác, biết tự
khẳng định giá trị bản thân và xử sự bình đẳng, biết cách biểu lộ sự bao dung, tôn

64
trọng người khác; tinh thần đoàn kết, tinh thần trách nhiệm với cá nhân và tập thể
nâng cao; đặc biệt là ở trong lớp, trong trường học sinh đã biết cách yêu thương, chia
sẻ, động viên và giúp đỡ lẫn nhau nhiệt tình. Có thể nói: hầu hết học sinh cũng đã biết
tự ý thức về giá trị bản thân, có mong muốn được khẳng định mình nên tự giác trong
rèn luyện đạo đức và phấn đấu trong học tập; tích cực tham gia hiệu quả các hoạt động
phong trào do Đoàn trường và Nhà trường phát động như phong trào thi đua học tốt,
thiện nguyện, văn nghệ - thể thao... Nhờ đó chất lượng mũi nhọn và chất lượng đại trà
trong học sinh của nhà trường ngày một tăng lên.
- Đối với bản thân giáo viên chúng tôi:
Việc vận dụng những giải pháp trong đề tài đã giúp chúng tôi thực hiện được
mong muốn góp phần nâng cao nhận thức về giá trị sống cho học sinh trường THPT
Nguyễn Sỹ Sách; bản thân nhận được sự tin yêu của học sinh, của các giáo viên và
nhà trường. Từ đó cũng đem đến cho chúng tôi nhiều hiểu biết, kinh nghiệm, đặc biệt
là tình yêu thương với trò và với nghề trong sự nghiệp giáo dục.
- Với đồng nghiệp:
Đề tài đem đến cho các giáo viên sự hiểu biết và áp dụng thêm những giải pháp
mới trong giáo dục giá trị sống, nhân cách sống cho học sinh. Các đồng nghiệp cũng
có thể tiến hành vận dụng, triển khai các giải pháp đó và hứa hẹn sẽ có những bước
đột phá đáng kể. Qua đó nâng cao tình đoàn kết, hợp tác và tương trợ lẫn nhau nhằm
nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy học và giáo dục học sinh.
- Với nhà trường:
Kết quả của việc vận dụng các giải pháp trong đề tài của chúng tôi đã góp phần
định hướng về cách thức, giải pháp giáo dục học sinh một cách toàn diện. Do đó đã và
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác dạy học của người giáo viên, nâng cao nhận
thức về giá trị sống cho học sinh, nâng cao thành tích giáo dục của nhà trường. Nhờ
vậy, chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường được tăng lên. Điều đó được thể
hiện rõ qua thành tích tiêu biểu mà học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách chúng tôi
đã đạt được trong hai năm nay:
- Kết quả năm học 2022-2023:
+ Kết quả thi học sinh giỏi tỉnh: 20 giải nhì; 9 giải 3; 7 giải khuyến khích; Xếp
thứ 9 toàn tỉnh.
+ Thi khoa học kỹ thuật: có 06 đề tài cấp trường, dự thi cấp tỉnh một dự án và đạt
giải 3
+ Thi sáng thạo thanh thiếu niên nhi đồng cấp tỉnh: Đạt giải khuyến khích.
+ Thi hát dân ca cấp huyện: Đạt giải khuyến khích.

65
+ Xếp loại học lực:
. Khối 10: 02 em xuất sắc; tốt có 95 em; khá có 196 em; còn lại là đạt
. Khối 11, 12: Giỏi và khá chiếm tỷ lệ rất cao (giỏi có đến 337 em; khá là 391
em)
+ Xếp loại hạnh kiểm: Chủ yếu các em đạt hạnh kiểm tốt và khá, tỷ lệ trung bình/
đạt hay yếu không đáng kể
. Khối 10: Tốt là 329 em; khá có 85; Đạt: 11; Chỉ có 2 em chưa đạt)
. Khối 11, 12: số lượng học sinh đạt hạnh kiểm tốt lên đến 690 em; khá là 131;
chỉ có 15 em trung bình, 06 em yếu (ở khối 11).
+ Kết quả thi tốt nghiệp 12, thi đánh giá năng lực và tư duy
. Kết quả tốt nghiệp: 402/403 dự thi, điểm trung bính là 6.71 và xếp thứ 23 toàn
tỉnh.
. Kết quả thi đánh giá năng lực và tư duy: Có 13 học sinh đạt điểm ĐGNL trên
100 và 880; 5 học sinh có điểm ĐG tư duy trên 66 điểm. Nhiều em đậu vào trường đại
học top nhờ kết quả thi HSG, tốt nghiệp, thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy. Tiêu
biểu có em Nguyễn Đình Duy, trúng tuyển vào Ngành IT1- Đại học Bách Khoa Hà
Nội (được biết điểm chuẩn của ngành này là 29,40 và 2 thủ khoa toàn quốc khối A00
cũng không đạt được nguyện vọng ấy).
- Kết quả đầu năm học 2023-2024 đến nay:
+ Kết quả thi học sinh giỏi tỉnh: 11 giải nhì; 9 giải 3; 7 giải khuyến khích, đứng
thứ 2 trong toàn huyện.
+ Thi khoa học kỹ thuật: có 23 đề tài cấp trường, dự thi cấp tỉnh 01 dự án và đạt
giải nhì
+ Thi Hội khỏe phù đổng cấp tỉnh: Đạt huy chương vàng môn võ Vovinam
+ Xếp loại học lực kì 1:
. Khối 10,11: Tốt 215 em, khá 438 em, đạt 205 em, tỷ lệ chưa đạt 3 em
. Khối 12: Giỏi có đến 202 em, khá 205, trung bình 31 và không có học sinh yếu,
kém
+ Xếp loại hạnh kiểm kì 1: Chủ yếu các em đạt hạnh kiểm tốt và khá
. Khối 10,11: Tốt là 615 em; khá có 28; Đạt: 28; không có học sinh chưa đạt
. Khối 12: Số lượng học sinh đạt hạnh kiểm tốt lên đến 358 em; khá là 79; chỉ có
01 em trung bình, không còn học sinh yếu.

66
Những thành tích đáng kể trên là kết quả nỗ lực, phấn đấu của học sinh dưới sự
dìu dắt, hướng dẫn của giáo viên và nhà trường. Trong đó, phải kể đến tác động tích
cực của việc nâng cao nhận thức về giá trị sống cho học sinh. Rõ ràng, một khi ý thức
về giá trị cuộc sống của các em được nâng cao thì việc cố gắng để khẳng định bản
thân không còn là vấn đề khó khăn hay đáng lo ngại nữa; Hầu hết các em đã có ý thức
cố gắng thực sự trong học tập và rèn luyện nhằm đạt đến mục đích tốt đẹp cho tương
lai.
* Khả năng ứng dụng và triển khai sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài này đã được chúng tôi thực hiện trong quá trình dạy học tại trường THPT
Nguyễn Sỹ Sách, đặc biệt là trong hai năm: 2022-2023 và 2023-2024. Khi ứng dụng
đề tài, chúng tôi đã tiến hành đúng nguyên tắc và phương pháp giáo dục nhằm nâng
cao nhận thức về giá trị sống cho học sinh. Trong suốt thời gian thực hiện, chúng tôi
nhận thấy hiệu quả rất khả quan. Các đồng nghiệp, các tổ chức trong trường cũng ghi
nhận sự tiến bộ ở các em học sinh sau khi đã được nâng cao nhận thức về giá trị sống
cũng như hiệu quả mà chúng tôi đã đạt được. Từ kết quả đó cho thấy có thể ứng dụng
rộng rãi đề tài, nhằm nâng cao nhận thức về giá trị sống cho học sinh.
Việc ứng dụng đề tài có thể được thực hiện đối với cả các trường THPT khác,
cho mọi đối tượng lớp học, khối học,... Đặc biệt khi vận dụng các giải pháp của đề tài
cũng không phân biệt vùng, miền, trường, lớp, không phân biệt năng lực, trình độ học
sinh hay điều kiện kinh tế. Một khi vận dụng tốt đề tài, chúng ta sẽ góp phần giáo dục
toàn diện học sinh ở cả kiến thức khoa học và kĩ năng sống, giúp hình thành và phát
triển nhân cách người học để các em có thể trở thành một công dân theo đúng mục
đích của nền giáo dục hiện đại Việt Nam.
Với kết quả thu được từ thực nghiệm, chúng tôi thấy khả năng ứng dụng của đề
tài là rất cao. Bất kì giáo viên bậc trung học phổ thông nào cũng áp dụng được. Và để
đề tài phát huy hiệu quả của nó một cách tốt nhất thì trong quá trình thực hiện áp dụng
các giải pháp, đòi hỏi người giáo viên cũng phải thật sự tâm huyết với nghề và với học
sinh, phải có tinh thần trách nhiệm cao với công việc mình làm. Có như thế mới đạt
được mục tiêu đặt ra ban đầu: giáo dục để nâng cao nhận thức về giá trị sống cho học
sinh, giúp học sinh phát triển toàn diện.
III- Các hình thức cá nhân đã được khen thưởng:
1. Xếp loại viên chức hàng năm
Số, ngày, tháng, năm của quyết định công
Năm học Xếp loại nhận danh hiệu thi đua; cơ quan ban hành
quyết định
Hoàn thành xuất Quyết định số 25 /QĐ-THPTNSS ngày 28 tháng
2015 - 2016
sắc nhiệm vụ 6 năm 2016 của trường THPT Nguyễn Sỹ Sách

67
Hoàn thành xuất Quyết định số 33 /QĐ-THPTNSS ngày 24 tháng
2016 - 2017 6 năm 2017 của trường THPT Nguyễn Sỹ Sách
sắc nhiệm vụ
Quyết định số 29 /QĐ-THPTNSS ngày 04
Hoàn thành xuất
2017 - 2018 tháng 7 năm 2018 của trường THPT Nguyễn Sỹ
sắc nhiệm vụ
Sách
Quyết định số 35 /QĐ-THPTNSS ngày 02
Hoàn thành xuất
2018 -2019 tháng 7 năm 2019 của trường THPT Nguyễn Sỹ
sắc nhiệm vụ
Sách
Hoàn thành tốt Quyết định số 34 /QĐ-THPTNSS ngày 02 tháng
2019 - 2020 7 năm 2020 của trường THPT Nguyễn Sỹ Sách
nhiệm vụ

Hoàn thành tốt Quyết định số 12/QĐ-THPTNSS ngày 28 tháng


2020 - 2021 5 năm 2021 của trường THPT Nguyễn Sỹ Sách
nhiệm vụ

Hoàn thành xuất Quyết định số /QĐ-THPTNSS ngày 30 tháng 5


2021 - 2022 năm 2022 của trường THPT Nguyễn Sỹ Sách
sắc nhiệm vụ

Hoàn thành xuất Quyết định số 35/QĐ-THPTNSS ngày 5 tháng 6


2022 - 2023 năm 2023 của trường THPT Nguyễn Sỹ Sách
sắc nhiệm vụ

Hoàn thành tốt Quyết định số 43/QĐ-THPTNSS ngày 19 tháng


2023 - 2024 6 năm 2024 của trường THPT Nguyễn Sỹ Sách
nhiệm vụ
2. Danh hiệu thi đua:
Số, ngày, tháng, năm của quyết định công
Năm Danh hiệu thi đua nhận danh hiệu thi đua; cơ quan ban hành
quyết định
Quyết định số 861/QĐ-SGD&ĐT, ký ngày 25
2015-2016 Chiến Sỹ thi đua cơ sở
tháng 7 năm 2006.

Quyết định số 785/QĐ-SGD&ĐT, ký ngày 27


2017-2018 Chiến Sỹ thi đua cơ sở
tháng 7 năm 2018.

Quyết định số 980/QĐ-SGD&ĐT, ký ngày 04


2021-2022 Chiến Sỹ thi đua cơ sở
tháng 08 năm 2022.

Quyết định số 1217/QĐ-SGD&ĐT, ký ngày 10


2022-2023 Chiến Sỹ thi đua cơ sở
tháng 08 năm 2023.

68
3. Hình thức khen thưởng:
Số, ngày, tháng, năm của quyết định
Năm Hình thức khen thưởng khen thưởng; cơ quan ban hành quyết
định

WT Đoàn TNTCS Hồ Chí Quyết định số 297 QĐ/WTĐTN, ký ngày


2014-2015
Minh tặng bằng khen 30 tháng 7 năm 2015

Được chủ tịch UBND tỉnh Quyết định số 659 QĐ/UBND, ký ngày 19
2014-2015
tặng bằng khen tháng 2 năm 2016

Tỉnh Đoàn Nghệ An tặng Quyết định số 225-QĐTN-TTNTH, ký


2016-2017
bằng khen ngày 15 tháng 08 năm 2017

Tỉnh Đoàn Nghệ An tặng Quyết định số 44-QĐTN-TTNTH, ký ngày


2017-2018
bằng khen 13 tháng 08 năm 2018

Chủ tịch UBND huyện tặng


Quyết định số 1172/QĐ-SGD&ĐT, ký
2017-2018 giấy khen trong công tác
ngày 7 tháng 6 năm 2018.
BDHSG

Chủ tịch UBND Tỉnh tặng Quyết định số 5250/QĐ-UBND, ký ngày


2017-2018
bằng khen 28 tháng 11 năm 2018

Quyết định số 425-QĐKT, ký ngày 15


2018-2019 Huyện Đoàn tặng giấy khen
tháng 08 năm 2019

Chủ tịch UBND huyện tặng Quyết định số 2590/QĐ-UBND, ký ngày 3


2019-2020
giấy khen tháng 09 năm 2020

Giai đoạn Bằng khen TW Đoàn TNCS Quyết định số 79/QĐ-TWĐTN, ký ngày
2016-2020 Hồ Chí Minh 11 tháng 03 năm 2021
Trên đây là báo cáo thành tích của cá nhân trong quá trình công tác nhiều năm
qua, đặc biệt thành tích xuất sắc trong quá trình giảng dạy và giáo dục giai đoạn từ
năm học 2013 - 2014 đến năm học 2023 – 2024. Báo cáo này hoàn toàn đúng sự thật
và đã được thông qua Hội đồng Thi đua khen thưởng của đơn vị. Tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm về nội dung báo cáo nêu trên.
Để ghi nhận và động viên, khuyến khích kết quả xuất sắc trong quá trình công
tác, kính đề nghị các cấp có thẩm quyền xét, trình Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng
khen cho cá nhân tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
69
HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI BÁO CÁO THÀNH TÍCH

Trần Đình Hiền Phan Trung Tần

XÁC NHẬN CỦA CẤP TRÌNH KHEN THƯỞNG


(Ký, đóng dấu)

70

You might also like