Tuần hội nhập

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TRIẾT LÝ GIÁO DỤC

- Là tuyên ngôn về sứ mệnh giáo dục và cách thức thực hiện được sứ mệnh và đạy được các mục
tiêu đó.
SỨ MỆNH CỦA GIÁO DỤC
- Tổ chức sự trưởng thành của con người: Nhận thức, Tinh thần tự lập, Thái độ sống dũng cảm
đem trí năng ra mà dùng
CON ĐƯỜNG TRƯỞNG THÀNH CỦA HS QUA NHÀ TRƯỜNG
- Chương trình giáo dục
- Phương thức giáo dục nhà trường
PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG TDS
- Nguyên lý: Học sinh là trung tâm: Tổ chức việc học của HS. Hiểu cơ chế tâm lý của việc học, cụ
thể hóa thành cách học
- Lý thuyết giáo dục trải nghiệm: Học qua việc làm: Bản chất của việc học là tự học. Năng lực cốt
lõi của người học là năng lực tự học.
Lev Vygot
THUYẾT KIẾN TẠO
- Nhận thức là kết quả của kiến tạo tinh thần.
- Người học là trung tâm của quá trình học tập.
- Chú trọng phát triển tư duy.
- Người học tự kiến tạo kiến thức cho mình qua việc tương tác tích cực và có chủ đích trong thế
giới thực, giải quyết vấn đề thực tiễn, không tách kiến thức ra
TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TDS
Tổ chức sự trưởng thành của HS thông qua con đường tự học – tự giáo dục, giúp các em trở thành
những con người có năng lực tự học, tinh thần tự lập, trách nhiệm và có tâm hồn phong phú.
Tổng quan về các tuyên bố dạy và học chất lượng cao, công dân toàn cầu, công dân kỹ thuật số
TUYÊN BỐ DẠY VÀ HỌC CLC
Tại Trường Phổ thông Dewey, chúng tôi cam kết dạy và học chất lượng cao bằng việc áp dụng
các phương pháp dạy và học tập dựa trên triết lý giáo dục trải nghiệm trong môi trường học tập
an toàn. Thông qua các trải nghiệm và suy ngẫm có chủ đich....
- Trong lý thuyết giáo dục trải nghiệm cuae Dewey, mọi thứ đều diễn ra trong môi trường xã hội.
Quy trình học tập trải nghiệm: Kinh nghiệm cụ thể → Quan sát tư duy → Khải niệm hóa trừu tượng →
Thử nghiệm tích cực.
MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP AN TOÀN
Theo Domain 2: Môi trường học tập của thang đánh giá giáo viên Danielson:
- 2a: Xây dựng môi trường học tập, tôn trọng và tích cực:
Mối quan hệ tích cực
Chuẩn bị cho việc học tập
Sự tự chủ và lòng tự hào của HS
Hỗ trợ và kiên định
- 2b: Thúc đẩy văn hóa lớp học tạo thuận lợi cho việc học tập.
- 2c: Duy trì môi trường học tập có chủ đích.
- 2d: Khuyến khích hành vi tích cực của học sinh
Các quy tắc cho cộng đồng học tập
Làm mẫu và dạy các thói quen tốt
Tự giám sát và ytachs nhiệm chung
- 2e: Cách thức tổ chức không gian học tập
An toàn và thuận tiênh
Thiết kế không gian học tập
Đồng sáng tạo
TUYÊN BỐ CÔNG DÂN KỸ THUẬT SỐ
- CIS: Là người sử dụng công nghệ một cách có trách nhiệm để học hỏi, sáng tạo và hòa nhập.
“Trường Phổ thông Dewey cung cấp cho học sinh những cơ hội học tập và trải nghiệm nhằm phát
triển các năng lực của công dân kỹ thuật số. Mục iêu của chúng tôi là hỗ trợ học sinh trong việc
sử dụng công nghệ một cách an toàn và có trách nhiệm...”
- Tiêu chuẩn năng lực công dân kỹ thuật số:
Cân bằng giữa công nghệ và đời sống
Quyền riêng tư vfa bảo mật
Dấu chân kỹ thuật số và xác thực
Các mối quan hệ giao tiếp
Bắt nạt trực tuyến, thị phi trên mạng và những ngôn từ thù ghét
Tin tức và học vấn truyền thông
TUYÊN BỐ CÔNG DÂN TOÀN CẦU & HỌC TẬP LIÊN VĂN HÓA
“ Trường Phổ thông Dewey cung cấp các trải nghiệm đa văn hóa và cơ hội tiếp cận các vấn đề
toàn cầu...”
- Kiến thức và sự hiểu biết
- Các kỹ năng công dân toàn cầu,
- Tham gia một cách tự tin và có trách nhiệm
4/7/2024
ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
Là quá trình nhận định, so sánh, đưa ra cái nhận định với NL mình
hướng tới HS.
Mục đích của KT – ĐG:
- Vì việc học: Tìm kiếm, lý giải thông tin.
- Như phương tiện học tập: Tự rèn luyện, tự đánh giá.
- Ghi nhận kết quả học tập: Nhận định định lượng hoặc định tính.
Đánh giá dựa trên tiêu chuẩn năng lực:
- DoK1: Gợi nhớ, tái tạo.
- DoK2: Vận dụng cơ bản.
- DoK3: Tư duy chiến lược.
- DoK4: Tư duy mở rộng.
4 dạng mục tiêu học tập:
- Kiến thức
- Lý luận
- Kỹ năng trình diễn
- Sản phẩm
4 dạng hình thức đánh giá
5/7/24
TƯ DUY THIẾT KẾ
Nền tảng tư duy
Tư duy cố định:
- Cho rằng trí thông minh là không thay đổi
- Lảng tránh thử thách
Tư duy phát triển

“Tư duy thiết kế là phương pháp tiếp cận/lối tư duy”


- Phương thức tìm hiểu nhu cầu của con người và đưa ra giải pháp
dựa trên công cụ và tư duy như những chuyên gia thiết kế.
Cốt lõi: đồng cảm (đứng ở Vtri của người khác để xem sự việc khó
khăn như thế nào, phần quan trọng nhất), mô hình hóa, phản hồi.
TRIẾT LÝ VÀ CÁCH ÁP DỤNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC TẠI TDS
- Hành vi sai lệch của HS: Bạo lực tinh thần (có những lời nói, hành động chưa phù hợp): Học sinh
trêu đùa bạn quá mức khiến bạn HS khác tỏ thái độ không hài lòng. Giáo viên nhắc nhở, bạn tỏ
thái độ khó chịu và nói “Em không phải là người Việt, em không hiểu Tiếng Việt”, và đi thẳng ra
ngoài đóng sập cửa vào.
- Phản ứng của GV: Bình tĩnh, đuổi theo và hỏi HS “Em có điều gì không đồng ý khi cô nhắc em
như thế”, và báo ngay sự việc với giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Học sinh giữ thái độ im lặng. Sau đó, GVCN làm việc riêng với HS. HS đã xin lỗi và có thái độ
tích cực trong mối quan hệ với giáo viên sau sự việc.
- Cột 3: Bị tổn thương, thất vọng, phẫn nộ: Nghĩ “Sao em có thể làm như thế với cô”
Xac dinh nhu cau, suy nghi cua hoc sinh tai thoi diem do. Thông điệp ngầm ẩn đằng sau.
Kế hoạch của GV: trao đổi với HS, nói chuyện ntn với HS (hội thoại), hành động thực hiện sau

You might also like