Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2017 - 2018


MÔN: TOÁN HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1(1,0 điểm). Không dùng máy tính cầm tay hãy giải phương trình: .

Câu 2(1,0 điểm). Cho hàm số bậc nhất ( là tham số, ).


a. Tìm để hàm số nghịch biến trên .
b. Tìm để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là .
Câu 3(1,0 điểm). Không dùng máy tính cầm tay, rút gọn biểu thức:

Câu 4(1,0 điểm). Cho với .


Hãy rút gọn biểu thức và tính giá trị của khi .

Câu 5(1,0 điểm). Cho hệ phương trình ( ; là tham số).

a. Không dùng máy tính cầm tay hãy giải hệ phương trình khi .

b. Xác định các tham số và biết rằng hệ phương trình có nghiệm là .


Câu 6(1,0 điểm). Cho phương trình . Gọi là hai nghiệm phân biệt của
phương trình. Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức:

.
Câu 7(1,0 điểm). Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng , diện tích là . Tính độ dài
các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó.
Câu 8(1,0 điểm). Hai đường tròn và cắt nhau tại và . Gọi là trung điểm của
. Qua kẻ đường thẳng vuông góc với cắt các đường tròn và lần lượt ở
và . Chứng minh rằng .
Câu 9(1,0 điểm). Cho đường tròn , đường kính , cung nằm cùng phía đối với
( thuộc cung nhỏ ). Gọi là giao điểm của và , là giao điểm của và .
a. Tính góc khi số đo của cung bằng .
b. Tính số đo cung khi góc bằng .
Câu 10(1,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC ( ). Đường tròn tâm O đường kính BC cắt
cạnh AC, AB lần lượt tại D và E. H là giao điểm của BD và CE, K là giao điểm của DE và AH, F là
giao điểm của AH và BC. M là trung điểm của AH. Chứng minh rằng: .
------ Hết ------

Họ và tên thí sinh:…………….……………………………Số báo danh……………...…………..

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN THI: TOÁN HỌC
( Bản hướng dẫn chấm gồm có 06 trang)
I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá đúng bài làm của thí
sinh. Thí sinh làm cách khác đáp án nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Khi vận dụng đáp án và thang điểm, giám khảo cần chủ động, linh hoạt với tinh thần trân
trọng bài làm của học sinh.
- Nếu có việc chi tiết hóa điểm các ý cần phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm và được
thống nhất trong toàn hội đồng chấm thi.
- Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu hỏi trong đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 và không
làm tròn.
II. Đáp án và thang điểm
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
1,0 Ta có suy ra 0,5
điểm Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt
0,5

Câu 2 a. Hàm số nghịch biến trên khi và chỉ khi
0,5
1,0
điểm b. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -6 khi và chỉ khi
0,5

Câu 3 Ta có:

1,0 0,25
điểm
0,25

0,25

0,25
Câu 4 Ta có:

1,0
điểm
0,25
0,25

0,25

0,25

Khi ta có

Khi đó

Câu 5
1,0
a. Khi ta có hệ phương trình đã cho trở thành
điểm

0,25

0,25

b. Vì hệ phương trình có nghiệm nên ta có:

0,25

0,25

Câu 6 Ta có nên phương trình luôn có hai nghiệm thỏa mãn:


1,0
điểm
0,25
0,25
Ta có
0,25

0,25

Câu 7 B

1,0
điểm 0,25
C
A

Gọi hai cạnh góc vuông của tam giác lần lượt là
Theo định lý Pitago ta có:

0,25
Diện tích tam giác là nên ta có: 0,25
Ta có:

Do đó ta có hoặc
Vậy hai cạnh góc vuông cần tìm có độ dài lần lượt là và
0,25
Chú ý: HS không vẽ hình vẫn cho điểm tối đa. HS vẽ hình không
trình bày lời giải thì cho 0,25 điểm

Câu 8 C
1,0 C
A O'
E
điểm E F A

D F
O' M B

O M D
O

0,25
C

A
C F

A
E D
F
O'
O M
M D O'

O B

Chú ý: Thí sinh có thể vẽ 1 trong 4 trường hợp trên. Không vẽ hình
không cho điểm. 0,25
Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AC và AD
0,25
Khi đó ta có nên OE, O’F và AM song song với
nhau.

Theo định lý Talet ta có ( Do M là trung điểm của OO’)


( HS có thể nói đường trung bình hình thang OEFO’) 0,25
Từ đó ta có AE = AF

Mặt khác ta có nên (điều phải chứng


minh) .
Câu 9 Không vẽ hình không cho điểm.
1,0 E

điểm

n
D
0,25
C

F
A B
O

Vì AB là đường kính nên sđ


0,25
a. Ta có (sđ + sđ )=
0,25

b. Ta có (sđ - sđ )
0,25
nên: sđ = sđ - =
Câu 10 Không vẽ hình không cho điểm. Chỉ vẽ hình đúng hết a. cho 0,25
1,0 điểm
điểm
A
0,25

M D

E K N

B F O C

0,25
Do E và D nằm trên đường tròn đường kính BC nên

và do đó H là trực tâm tam giác ABC.

Xét tứ giác AEHD có nên tứ giác AEHD là tứ giác

nội tiếp đường tròn đường kính tâm M, đường kính AH

Hai tam giác MEO và MDO bằng nhau (c –c – c) nên (1)

Mặt khác:

( Góc nội tiếp và góc ở tâm chắn cung của đường

tròn đường kính AH)

( Góc nội tiếp và góc ở tâm chắn cung của đường

tròn đường kính BC)

Nên

Do đó (2)

Từ (1) và (2) ta có vuông tại D

0,25
Ta có ED là dây cung chung của hai đường tròn tâm O và đường tròn

tâm M nên
Gọi N là giao điểm của ED và OM. Khi đó DN là đường cao của tam

giác vuông MDO. Ta có (3)


0,25
Hai tam giác vuông MKN và MOF đồng dạng (g – g) nên ta có

(4)

Từ (3) và (4) ta có (điều phải chứng minh).

---- Hết---

You might also like