Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA

7.1. GIỚI THIỆU

7.2. Điều kiện và khả năng gia công bằng phương pháp bao hình có tâm tích

7.3. Xác định kích thước chi tiết trục then hoa để thiết kế dao
7.4. Phương pháp đồ thị thiết kế profin dao phay lăn trục then hoa
7.5. Phương pháp giải tích theo nguyên lý ăn khớp thiết kế profin dao phay lăn trục then hoa

7.6. Phương pháp giải tích theo nguyên lý bao hình thiết kế profin dao phay lăn trục then hoa

7.7. Xác định bán kính vòng lăn trục then hoa

7.8. Đường cong chuyển tiếp và dao phay lăn có gờ.

7.9. Kích thước kết cấu profin dao phay lăn trục then hoa

7.10. Cung tròn thay thế

1
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA
7.1. GIỚI THIỆU
7.1.1. Các chi tiết răng
 Các chi tiết răng trong thực tế rất đa dạng: bánh răng với nhiều loại profin khác nhau (thân
khai, xycloit, Novicop,..), trục then hoa, đĩa xích, bánh cóc,,….

2
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA

7.1.2. Phương pháp gia công.


a. Nguyên lý chép hình
Profin răng chép lại profin lưỡi cắt ↔ dụng cụ cắt có profin lưỡi cắt là profin rãnh răng cần
gia công
 Dụng cụ gia công: dao phay định hình, đá mài định hình,… ĐCX gia công thấp, NS gia
công thấp
b. Nguyên lý bao hình có tâm tích
Profin răng hình thành là đường bao các vị trí liên tiếp của lưỡi cắtdụng cụ cắt không cần có
biên dạng lưỡi cắt giống với biên dạng rãnh răng. Trong quá trình gia công tồn tại các đường
lăn của dụng cụ và của chi tiết gia công tiêp xúc và lăn không trượt với nhau ↔ nguyên lý bao
hình có tâm tích, dựa trên sự ăn khớp bao hình của cặp chi tiết răng
- Các bánh răng thân khai có thể ăn khớp với trục vít, bánh răng, thanh răng - thiết kế các
DCC dựa trên cơ sở các chi tiết này: trục vít- dao phay lăn răng, bánh răng dao xọc
răng, thanh răng thanh răng dụng cụ
- Các chi tiết răng có biên dạng không phải đường thân khai- cần tìm được chi tiết răng giả
tưởng ăn khớp với chi tiết răng cần gia công, dựa trên chi tiết răng giả tưởng này thiết kế
dụng cụ gia công răng

3
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA
7.2. Điều kiện và khả năng gia công bằng phương pháp bao hình có tâm tích

7.2.1. Điều kiện


 Với bề mặt chi tiết C đã biết, chuyển động tạo hình đã xác định phải tìmđược bề mặt D luôn
đối tiếp với bề mặt C trong quá trình chuyển động tạo hình. Chuyển động tạo hình  chuyển
động lăn không trượt của 2 đường lăn dụng cụ và chi tiết.
 Tại điểm tiếp xúc của cặp profin đối tiếp C và D, phải tồn tại tiếp tuyến chung TT và pháp
tuyến chung NN. Pháp tuyến chung NN phải đi qua cực tạo hình P là điểm tiếp xúc của hai
đường lăn.
 Pháp tuyến tại mọi điểm của profin chi tiết C phải cắt đường lăn của nó ít nhất tại một điểm

4
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA

7.2.2. Khả năng


 Các trường hợp không tạo hình được chi tiết răng bằng phương pháp bao hình có tâm tích:
 Không tồn tại profin đối tiếp với profin chi tiết trong quá trình chuyển động tạo hình
 Pháp tuyến của profin chi tiết không cắt đường lăn của nó
 Tại các điểm đặc biệt của profin chi tiêt (điểm có vecto tiếp tuyến đổi hướng)
 Rãnh răng quá hẹp dẫn đến không tồn tại lưỡi cắt đỉnh của dụng cụ

5
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA
§7.3. Xác định kích thước chi tiết trục then hoa để thiết kế dao
1.Thông số kích thước thiết kế của chi tiết gia công
Các thông số profin trục then hoa cho trước:
De , ΔDe ; Di , ΔDi ; B , ΔB; z
2.Thông số kích thước tính toán của chi tiết gia công dùngg
cho thiết kế dao:
- Đường kính ngoài tính toán: Det = Demax
- Đường kính trong tính toán: DIt = DImin+ 0.25 ΔDi
- Chiều rộng tính toán: Bt = Bmin+ 0.25 ΔB
- Góc profin chi tiết ứng với Re, rc : γe , γ
𝑩
Re.sin γe = rc.sin γ =
𝟐
 Profin chi tiết tiêp tuyến với vòng tròn cơ sở của trục
then hoa có đường kính bằng B
- Chiều cao đầu răng : h1’ =Re - rc
- Chiều cao chân răng : 𝟏 = rc - Ri
- Chiều cao răng: h1= h1’+ 𝟏 = Re - Ri
rc
- Bước răng (đo theo vòng lăn): t =
- Chiều dày răng s = độ dài cung tròn vòng lăn của then
- Chiều dày rãnh răng w = t - s
6
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA
7.4. Phương pháp đồ thị thiết kế profin dao phay lăn trục then hoa

- Dao phay lăn trục then hoa làm việc theo nguyên lý bao hình có tâm tích dựạ trên nguyên lý
ăn khơp của trục vít- bánh vít:
+ Dao phay lăn trục then hoa  trục vít
+ Truc then hoa  Bánh vít
- Dao phay lăn trục then hoa được thiết kế trên cơ sở trục vít cơ bản của nó.
- Profin DFLT then hoa là profin của thanh răng khởi thủy dụng cụ của DFLT then hoa.
- Qúa trình tạo hình profin trục then hoa được xem như quá trình ăn khớp của thanh răng khởi
thủy dụng cụ với trục then hoa
- Chuyển động tạo hình gồm:
+ Cđ quay nc của chi tiết với vòng lăn bk rc
+ Cđ tịnh tiến VD dọc đường lăn D

7
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA
 Cách vẽ:
- Vẽ vòng lăn C và đường lăn D tiếp xúc tại P P là cực tạo hình.
- Lấy trên vòng lăn C các điểm p1, p2,…pi ứng với các góc quay φ1, φ2, ….,φi, của chi tiết
- Vẽ profin chi tiết tại các vị trí ứng với các góc quay bằng cách từ các điểm pi dựng các đường
tiếp tuyến với vòng tròn cơ sở.
- Từ P dựng các đường Pci vuông góc với các
đường profin chi tiết. ci là các điểm ăn khớp của
profin dao và profin chi tiết . Nối tuần tự các điểm
c1, c2, ….,ci, ta được đường ăn khớp (đường tạo Profin dao
hình)
- Lấy trên đường lăn D các điểm 1, 2, …,i,.. sao
cho:
= =r. φ1 ; = =r. φ2
= =r. φi ; ….. Đường
- Từ các điểm ci dựng các đường // đường lăn D ăn khớp
- Từ các điểm ci dựng các đường // các đường Pci
-  Giao điểm ai của các cặp đường này là các
điểm thuộc profin dao.
- Nối các điểm a1, a2,…, ai ta được profin dao phay
lăn trục then hoa. Profin này sẽ đi qua cực tạo
hình P
8
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA
7.5. Phương pháp giải tích theo nguyên lý ăn khớp thiết kế profin dao phay lăn trục then hoa

 Dựng các hệ trục tọa độ:


- o1x1y1 gắn với chi tiết (trục then hoa) quay xung
quanh tâm oc:
- oxy gắn với dụng cụ (thanh răng khởi thủy
DFLTTH), cđ tịnh tiến dọc theo đường lăn D :
- Pxoyo cố định
 thời điểm đầu 3 hệ tọa độ trùng nhau oc
 Khi chi tiết quay một góc φ hệ tọa độ chi tiết
sẽ có vị trí mới là o’1x’1y’1; dụng cụ tịnh tiến đi
một lượng rφ , hệ tọa độ dụng cụ sẽ có vị trí
mới là o’x’y’
 Từ P dựng đường PC vuông góc profin chi
tiết C là điểm tạo hình
- Nếu viết phương trình tọa độ điểm C trong hệ
o1x1y1  ta có phương trình profin chi tiết
- Nếu viết phương trình tọa độ điểm C trong hệ oxy  ta có phương trình profin dụng cụ
- Nếu viết phương trình tọa độ điểm C trong hệ Pxoyo  ta có phương trình đường ăn khớp

9
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA

 Xác định phương trình tọa độ của điểm C trong hệ oxy:


x= rφ -
= .cos (γ+φ)
= - = r. sin (γ+φ) – r. sin γ = r[sin (γ+φ) – sin γ]
x= rφ - r[sin (γ+φ) – sin γ].cos (φ +γ)

 x= r{φ - [sin (γ+φ) – sin γ].cos (φ +γ)} (*)

y= .sin(γ+φ)
 y = r. [sin (γ+φ) – sin γ].sin(φ +γ) (**)
(*) và (**) là phương trình tham số của profin dao phay lăn trục then hoa

 Xác định phương trình tọa độ của điểm C trong hệ Pxoyo:


yo = y
xo = rφ - x

→ Phương trình tham số của đường tạo hình:


xo= - [sin (γ+φ) – sin γ].cos (φ +γ)
yo = r. [sin (γ+φ) – sin γ].sin(φ +γ)
10
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA
7.6. Phương pháp giải tích theo nguyên lý bao hình thiết kế profin dao phay lăn trục then hoa

y
1 To¹ ®é gèc O1(x,y)
y,y
x = r.(- sin
1
O1

y = r.(1- cos
O1

Oc

O'c

§uêng xycloit
r 

O1 C
y
O1

x,x 1

P P' D
xO1

r 

11
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
x
1
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA
- Hệ trục O1x1y1 gắn với prôfin chi tiết, phương trình đường thẳng prôfin chi tiết viết
trong hệ O1x1y1 gắn liền với chi tiết:
y1 = x1.cotg (*)
- Chuyển động chi tiết lăn không trượt vòng tròn bán kính r (vòng tròn tâm tích) trên
đường thẳng tâm tích của dụng cụ.
- Hệ trục gắn liền với dụng cụ Oxy (cố định). Thời điểm ban đầu (gốc P) hai hệ trục trùng
nhau.
- Dụng cụ cố định nên chi tiết (O1x1y1) vừa quay quanh trục của chi tiết vừa phải chuyển
động tịnh tiến theo đường thẳng tâm tích của dụng cụ là trục Ox với điều kiện vòng tròn tâm
tích của chi tiết bán kính r lăn không trượt trên đường thẳng tâm tích dụng cụ - trục Ox.
Giả sử sau khi quay một góc , hệ trục O1x1y1 quay một góc  so với hệ trục Oxy, đồng thời
tịnh tiến dọc trục Ox một đoạn bằng O c O c '  PP ' = r. . Gốc của hệ trục O1x1y1 có một vị trí
mới O1’ với các tọa độ xO1 và yO1 như sau:
x 01  r (  sin  ) 
 (**)
y 01  r (1  cos  ) 
Như vậy, hệ trục O1x1y1 vừa chuyển động tịnh tiến gốc O1 theo phương trình (***) vừa quay
xung quanh trục z một góc . Sử dụng công thức chuyển trục dưới dạng ma trận tọa độ thuần
nhất:
12
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA

13
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA
7.7. Xác định bán kính vòng lăn trục then hoa
 Phương trình đường tạo hình:
xo= - [sin (γ+φ) – sin γ].cos (φ +γ)
(1)
yo = r. [sin (γ+φ) – sin γ].sin(φ +γ)

 Có 3 giá trị cực trị C1 , C2 , C3

rc = 𝒐𝒄
𝟐
𝒐𝒄
𝟐 (2)
Thay (1) vào (2) biến đổi ta được:
rc = 𝟐γ 𝟐 (γ+φ (3)
Khi profin chi tiết quay đi một góc φ3 đến
điểm cực trị C3 của đường tạo hình, muốn
điểm ngoài cùng E được gia công thì :
rc3 = Re  𝟐γ 𝟐 (γ+φ = R
e
φ3 là góc quay của chi tiết ứng với yo cực trị (3’)
r[sin (γ+φ) – sin γ].sin(φ +γ)}
 φ =0 ↔ φ =0 ↔ r. cos (γ+φ) [2 sin(φ +γ) – sin γ] =0
sinγ
↔ 1 φ = - γ ; φ 2 = - - γ ; sin (φ 3+ γ)= (4)
𝟐

14
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA

Thay (4) vào (3’) ta có:

Re 𝟐γ 𝟐γ =
3 𝟐γ
𝟒 𝟒

3
Bình phương 2 vế PT trên: Re𝟐 = 𝟒
𝟐
γ (5)
Ta có: r.sin γ = Re.sin γe ↔ . 𝟐
γ = Re . 𝟐
γe thay vào (5):

3 3
= Re - Re 𝟐
γe ↔ r = Re 𝟐γ
e
𝟒 𝟒

 KL: - Để gia công hết đến điểm ngoài cùng của profin chi tiết (Rc3 ≥Re ) thì bán kính
vòng lăn của chi tiết:
3
r ≥ Re 𝟒
𝟐γ
e

- Bán kính vòng lăn lớn quá giới hạn cho phép sẽ làm tăng bán kính cung tròn
chuyển tiếp ở chân then hoa và làm tăng độ nhấp nhô bề mặt gia công.

15
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA
7.8. Đường cong chuyển tiếp và dao phay lăn có gờ.
7.8.1.Đường cong chuyển tiếp
- Profin dao gồm lưỡi bên để tạo
hình cạnh then hoa, lưỡi đỉnh
để tạo hình phần cung tròn chân
then hoa
- e4 là giao điểm của lưỡi cắt
bên và lưỡi cắt đỉnh. Khi tạo
hình e4 tịnh tiến // đường lăn D
đến gặp đường tạo hình tại điểm
C4 để tạo hình điểm b4 của chi
tiết.
- Để gia công đến tận điểm I thì
lưỡi cắt bên phải kéo dài đến tận
điểm e5.
 Điểm e4 sẽ tạo ra cung
chuyển tiếp ở chân then hoa
16
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA

- Profin chi tiết chỉ gia công chính xác đến điểm b4  Yêu cầu xác định r b4 :

𝟐 𝟐 (1) ↔ 𝐛𝟒
𝟐γ 𝟐 (γ+φ
4
(1’)
𝐛𝟒 𝐜𝟒 c4 𝟒

= h’d (2)

yc4 = r. [sin (γ+φ4 ) – sin γ].sin(φ4 +γ) (3)

𝒔𝒊𝒏γ 𝒔𝒊𝒏𝟐 γ 𝑹𝒊
 Sin (φ4 +γ) = + (4)
𝟐 𝟒 𝒓

Thay (4) vào (1’) ta có:

𝒔𝒊𝒏𝟐 γ 𝑹𝒊 𝒔𝒊𝒏𝟐 γ 𝑹𝒊
𝐛𝟒 r. 𝟒 𝒓
sinγ 𝟒 𝒓

17
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA

7.8.2. Dao phay lăn có gờ


 Dùng để loại bỏ đường cong chuyển tiếp, gia công chính xác toàn bộ
profin then từ E đến I tức là từ Re đến Ri
 Gia công tạo hình các trục then hoa định tâm theo đường kính trong

18
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA

 Profin dao phay lăn có gờ gồm:


- 2 lưỡi bên để tạo hình 2 cạnh bên
then
- Lưỡi đỉnh có chiều cao hd’ để tạo
hình cung đáy rãnh then
- Phần lưỡi gờ đỉnh có chiều cao
hd” để loại bỏ cung chuyển tiếp ở
chân then.
 Chiều cao lưỡi đỉnh: h’d = r – Ri
 Chiều cao phần gờ:
h”d = yC5 = f(φ5)

Ri = rC5 = 𝟐γ 𝟐 (γ+φ
5

𝑹𝒊 2
 Sin (φ5 +γ) 𝟐 γ 𝒓
)  thay vào phương trình tung độ của đường tạo hình ta có:
𝑹𝒊 𝟐 − 𝑹𝒊 2
h”d = yC5 = 𝟐 γ sinγ 𝟐 γ ) ]
𝒓 𝒓

19
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA
7.9. Kích thước kết cấu profin dao phay lăn trục then hoa

 Profin thanh răng khởi thủy dụng cụ với các thông số kết cấu được xác định từ các
thông số kết cấu của profin trục then hoa: t1, w1, s1, h1, h’1’ h”1:
- Bước răng (bước pháp tuyến) tn = t1 - Chiều cao răng h = h d 1
- Chiều dày răng : Sn = W1; - Chiều cao đầu răng : h’d = h”1;
- Chiều rộng rãnh : Wn = S1; - Chiều cao chân răng : h”d = h’1;
20
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA
7.10. Cung tròn thay thế
 Profin DFLTTH được xác định trong mặt phẳng pháp tuyến với đường vít nằm trên mặt trụ có
đường kính vòng lăn là đường cong phẳng với phương trình xác định bằng phương pháp giải
tích có dạng: x= f1(φ)
y= f2(φ)
 Profin này xác định bởi miền tham số [φ3 , φ4]
 các điểm đầu mút:
A1 (x1, y1) ứng với φmin = φ3 để đơn giản lấy φmin =0
A3 (x3, y3) ứng với φmax = φ4
 Thay gần đúng profin bằng cung tròn đi qua 3 điểm
A1 , A2 , A3 với A2 (x2, y2) ứng với φ2 = (φ3 + φ4 ) /2
 Cung tròn thay thế có tọa độ tâm O và bán kính RO
xác định theo hình giải tích:

( ) ( ) ( ) ( )
xo = yo =
( ) ( )

RO = +
21
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ DAO PHAY LĂN TRỤC THEN HOA

 Xác định sai số: ΔR

ΔR =

= +
Với x= f1(φ) ; y= f2(φ)
ΔR min = 2

ΔR max = ?  cần giải PT: =0

 Nếu sai số ΔR > sai số cho phép của profin [ε] cần thay thế bằng 2 cung tròn nối tiếp,…

22
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sỹ Tuý. 2004. Giáo trình thiết kế
dụng cụ công nghiệp. NXB Khoa học kỹ thuật
[2]. Nguyễn Duy , Bành Tiến Long , Trần Thế Lục. 2001. Bài giảng thiết kế
dụng cụ công nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
[3]. Bành Tiến Long ,Trần Thế Lục , Trần Sỹ Tuý . 2001. Nguyên lý Gia công
vật liệu, NXB Khoa học kỹ thuật.

23
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên

You might also like