Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT REN

5.1. Giới thiệu

5.2. Thiết kế dao tiện ren

5.3. Ta rô và bàn ren

1
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT REN
5.1. Giới thiệu

I. Khái niệm, công dụng, phân loại


 Ren được tiêu chuẩn hóa được dùng trong lắp ghép hoặc truyền động
 Ren có thể được phân loại theo nhiều cách:
 Theo công dụng: ren dùng cho lắp ghép & ren dùng cho truyền động
 Theo profin ren: ren tam giác, ren chữ nhật, ren hình thang,…
 Theo hướng ren: ren trái, ren phải
 Theo bước ren: ren bước lớn, ren bước nhỏ,…
 …….

II. Thông số cơ bản của ren

 Profin ren → thường được đặc


trưng bằng góc profin ren ε
 Bước ren: S
 Chiều cao ren: t
 Các đường kính ren d0, d1, dtb
 Số đầu mối ren: n
 Hướng ren: phải/ trái

2
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT REN
III. Các phương pháp gia công ren

Phay ren
Tiện ren
Mài ren

Cắt ren bằng đầu cắt ren Ta rô, bàn ren Cán ren
3
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT REN
5.2. Thiết kế dao tiện ren
 Dao tiện ren → thực chât là DTĐH lăng trụ / DTĐH hình tròn
→ dao đơn/ dao răng lược

a. Dao cắt đơn b. Dao hình lược lăng trụ c. Dao hình lược hình tròn

 Profin ren:
ε, t, s → góc profin ren, chiều cao ren, bước ren
t=

4
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT REN

 Thiết kế profin dao tiện ren có γ > 0


 Profin dao trong tiết diện trùng mặt trước:
tn = = r0.cosγp – r1.cosγ

γp = arcsin

→ tn = r0.cos [arcsin – r1.cosγ

tg = → εn=2arctg ( → thường dùng khi


kiểm tra
 Profin dao trong tiết diện vuông góc mặt sau:
tp = tn.cos(α+γ)

→ tp = {r0.cos [arcsin – r1.cosγ}cos(α+γ)


tg = → εp=2arctg ( → thường dùng khi
chế tạo
 Dao tiện ren có γ = 0 → Khi tiện tinh ren đảm
bảo bề mặt ren là mặt xoắn vít Acsimet và dễ
chế tạo
5
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT REN
 Xác định góc sau dao tiện ren
 Khi xét đến ảnh hưởng của chuyển động chạy
dao dọc → các góc sau động của lưỡi cắt trái và
lưỡi cắt phải:

→ Khi mài dao ban đầu các góc tĩnh:

(*)

tgμ = tgτ .cos (ε/2)

τ là góc nâng của ren: τ =30 ÷ 40


Khi tiện ren tam giác: ε =600 (ren hệ mét); ε = 550
(ren hệ Anh) → góc μ nhỏ
→ = =
Đối với các loại ren truyền động (ren thang, ren chữ
nhật,.) cần hiệu chỉnh góc sau của các lưỡi cắt theo (*) XX
PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên (TL 8:1) 6
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT REN
5.3. Ta rô và bàn ren

I. Ta rô

Ta rô được tiêu chuẩn hóa và chia


thành ta rô tay hoặc ta rô máy
Ta rô → phần làm việc và phần cán
 Phần làm việc gồm:
- Phần côn cắt l1 có góc nghiêng chính  làm nhiệm
vụ cắt hết chiều sâu ren.
- Phần sửa đúng l2 có nhiệm vụ sửa đúng lại ren
đã cắt vầ định hướng khi tarô đi sâu vào lỗ.
 Số rãnh z = 3÷6
 Góc của rãnh xoắn  = 100÷160
- Góc trước γ = 0÷300
- Góc sau ở lưỡi cắt đỉnh trên phần côn cắt được Thành phần kết cấu tarô.
tạo ra bằng cách mài hớt lưng :  = 30÷120.
- Góc nghiêng chính  = 30÷250

PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên 7


CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT REN
II. Bàn ren

- Đường kính ngoài bàn ren D.


- Chiều dày bàn ren B.
- Số lỗ thoát phoi n (số răng dao z).
- Hai phần cắt l1 và phần sửa đúng l2.
- Đường kính lỗ thoát phoi 2 và đường
kính vòng tròn phân bố tâm lỗ thoát
phoi u.
- Góc trước 
- Lượng hớt lưng K (tạo nên góc sau 
ở lưỡi cắt đỉnh phần côn cắt l1)
- Rãnh 600 và các lỗ 900 hướng tâm để
kẹp chặt bàn ren và bàn quay.
- Rãnh 600 và các lỗ 900 lệch tâm để
điều chỉnh bàn ren khi mòn (xẻ rãnh và
qua 2 lỗ 900 lệch tâm bóp bàn ren vào).

Kết cấu bàn ren tròn.

PGS.TS. Bùi Ngọc Tuyên 8

You might also like