Quản Trị Kho Hàng- Tồn Kho - Chương 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ KHO HÀNG VÀ HÀNG TỒN KHO
Mã HP: 416038
GV: Ths Trần Thị Hường
Email: huongtt@ut.edu.vn

1
CHƯƠNG 2:
CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ KHO HÀNG

1. MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN

2. MÔ HÌNH EOQ VỚI VIỆC GIAO HÀNG KHÔNG LIÊN TỤC

3. MÔ HÌNH EOQ VỚI VIỆC CHIẾT KHẤU THEO SỐ LƯỢNG

4. MÔ HÌNH KHÁC

2
CHI PHÍ HÀNG TỒN KHO

- Chi phí hàng tồn kho:

+ Chi phí mua hàng : phụ thuộc?

+ Chi phí đặt hàng : phụ thuộc?

+ Chi phí lưu trữ : phụ thuộc?

3
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN

4
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN

- Khái niệm: Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ – Economic Order
Quantity) là mô hình kinh tế cơ bản nhất nhằm xác định kích thước
(mức sản lượng) trên mỗi đơn hàng tối ưu. Tức là với mức sản lượng
này thì tổng chi phí sẽ đạt được giá trị nhỏ nhất.

- Quy ước: Trục hoành thể hiện sản lượng; trục tung thể hiện mức tổng
chi phí

5
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN

Giả thiết:
- Chỉ áp dụng cho 1 loại sản phẩm
- Nhu cầu hàng năm biết trước (ước lượng)
- Nhu cầu trải đều cho cả năm
- Thời gian đặt hàng không có sự thay đổi
- Mỗi đơn hàng được nhận 1 lần duy nhất (dù nhiều hay ít)
- Không có chiết khấu theo sản lượng ( P không phụ thuộc Q)

6
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN

Giả thiết:

- Chi phí đặt hàng cố định là S (đvt/lần). Với n = D/Q: số lần đặt hàng trong năm

- Tổng chi phí đặt hàng: TOC = n x S = D x S / Q

- Tổng chi phí tồn trữ: TCC = H x Q /2

- Tổng chi phí TC = TCC +TOC → TC = H x Q /2 + D x S / Q

Với H là chi phí tồn trữ trên mỗi đơn vị (đvt/đvsp)

D: Nhu cầu hàng năm (đvsp)

→ Tìm Q sao cho TCmin?


7
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN

→ Tìm Q sao cho TCmin?

Có 3 phương pháp:

1. Khảo sát hàm số

2. Phương pháp đạo hàm

3. Phương pháp đồ thị

8
MÔ HÌNH EOQ

9
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN

Mức sản lượng mà tại đó chi phí tồn kho thấp nhất là

10
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN - VÍ DỤ

Có số liệu sau:

- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là D = 2000

- Chi phí đặt hàng là S = 10 triệu/ lần

- Chi phí tồn trữ: 5% giá bán

- Giá bán mỗi sản phẩm P = 20 triệu

1. Mức sản lượng mà tại đó chi phí tồn kho thấp nhất Q0 =?
2. Tổng chi phí ứng với lượng đặt hàng tối ưu?
11
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN - VÍ DỤ

Có số liệu sau:
- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là D = 2000
- Chi phí đặt hàng là S = 10 triệu/ lần
- Chi phí tồn trữ: 5% giá bán
- Giá bán mỗi sản phẩm P = 20 triệu

3. Tính Tổng chi phí ứng với lượng đặt hàng Q1 = 100?
4. Tính tổng chi phí ứng với lượng đặt hàng Q2 = 250?
5. So sánh với Tổng chi phí ứng với lượng đặt hàng tối ưu?

12
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN - VÍ DỤ 2

Có số liệu sau:
- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là D = 55.878 tấn
- Chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng là S = 10 triệu
- Chi phí tồn trữ 1 tấn/năm là: H= 0,05 triệu
- Giá bán mỗi sản phẩm P = 1 triệu/tấn
1. Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu Qo =?
2. Số đơn hàng tối ưu trong năm?
3. Tổng chi phí đự trữ trong năm (gồm CP lưu kho và CP đặt hàng)
4. Tổng chi phí về hàng dự trữ trong năm ( Cp lưu kho; CP đặt hàng và CP mua hàng)
5. Nếu DN hiện đang đặt hàng ở mức sản lượng Q = 10.000 tấn thì CP dự trữ =? 13
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN (tt)

Mức sản lượng mà tại đó chi phí tồn kho thấp nhất là:

Nhu cầu 1 năm → D (sp)

Thời gian 1 chu kỳ đặt hàng (Chu kỳ cung cấp) là CT =(OT x Q0) / D

Với OT: số ngày làm việc trong 1 năm

14
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN– VÍ DỤ

Có số liệu sau:

- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là


; CT =(OT x Q0) / D
D = 2000

- Chi phí đặt hàng là S = 10 triệu/ lần

- Chi phí tồn trữ: 5% giá bán

- Giá bán mỗi sản phẩm P = 20 triệu

- Số ngày làm việc trong năm : 300 ngày

15
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN– BÀI TẬP 1

Có số liệu sau:

- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là D = 1.000 tấn/năm

- Chi phí đặt hàng là S = 100.000 USD

- Chi phí tồn trữ: H = 5.000 USD/tấn/năm

- Số ngày làm việc trong năm : 360 ngày

1. Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu Q0 =?

2. Số lần đặt hàng n=?

3. Chu kỳ cung cấp CT = ?

4. Tổng chi phí dự trữ TC =?


16
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN – BÀI TẬP 2

Có số liệu sau:

- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là D = 9.423 cái/năm

- Chi phí đặt hàng là S = 75 $/lần

- Chi phí tồn trữ: H = 16 $/cái/năm

- Số ngày làm việc trong năm : 288 ngày

1. Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu Q0 =?

2. Số lần đặt hàng n=?

3. Chu kỳ cung cấp CT = ?

4. Tổng chi phí dự trữ TC =?


17
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN – BÀI TẬP 3

Có số liệu sau:

- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là D = 1.215 cái/năm

- Chi phí đặt hàng là S = 10 $/lần

- Chi phí tồn trữ: H = 75 $/cái/năm

- Số ngày làm việc trong năm : 360 ngày

1. Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu Q0 =?

2. Số lần đặt hàng n=?

3. Chu kỳ cung cấp CT = ?

4. Tổng chi phí dự trữ TC =?


18
MÔ HÌNH EOQ CƠ BẢN – BÀI TẬP 4

Công ty phụ tùng ô tô Saigon hàng năm nhập 120.000 bộ lọc nhiên liệu để
cung cấp bán qua các đại lý khoảng 400 bộ hàng ngày. Nếu chi phí tồn kho
mỗi bộ hàng năm là 5.000 đ và chi phí mỗi lần đặt hàng là 750.000đ.
1. Xác định điểm đặt hàng kinh tế EOQ (Q0 ) =?
2. Thời gian chu kỳ (Chu kỳ cung cấp) ?
3. Tổng chi phí đặt hàng tại EOQ ?
4. Nếu hiện nay công ty đang đặt hàng là 5.000 bộ cho một lần đặt hàng, xác
định Tổng chi phí tồn kho tại điểm này?
5. Nếu công ty đặt hàng tại EOQ, công ty sẽ tiết kiệm được bao nhiêu?

19
VIỆC GIAO HÀNG KHÔNG LIÊN TỤC

u : nhu cầu sử dụng (sp/ngày)


p: mức cung ứng (sp/ngày)
Thời gian cần thiết để NCC vừa giao hoặc tự sản xuất t1= Q/p
Thời gian từ lúc giao hết đơn hàng và sử dụng hết hàng trong kho: t2
→ Chu kỳ cung cấp: CT = t1 + t2

20
VIỆC GIAO HÀNG KHÔNG LIÊN TỤC

Sản lượng đặt hàng tối ưu:


- Nhu cầu hàng năm : D

- Chi phí đặt hàng 1 đơn hàng : S

- Mức cung ứng hàng ngày : p

- Nhu cầu sử dụng hàng ngày: u

- Chi phí tồn trữ 1 đơn vị : H

21
VÍ DỤ

Một doanh nghiệp có số liệu sau: 1. Sản lượng đặt hàng tối ưu?
- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là
2. Tổng chi phí?
D = 48.000 đvsp. Số ngày làm việc trong năm
240 ngày 3. Thời gian 1 chu kỳ đặt hàng CT=?

- Chi phí đặt hàng là S = 45 đvt/ lần 4. Thời gian cần thiết để NCC vừa giao
- Chi phí tồn trữ: H = 1 đvt/đvsp/năm hoặc tự sản xuất t1= ?

- Mức cung ứng p = 800 đvsp/ ngày;

- Nhu cầu sử dụng hàng ngày u = 200 đvsp/


ngày (48.000/240 = 200)

22
BÀI TẬP

Một doanh nghiệp có số liệu sau: 1. Sản lượng đặt hàng tối ưu?
- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là
2. Tổng chi phí?
D = 96.000 đvsp. Số ngày làm việc trong năm
240 ngày 3. Thời gian 1 chu kỳ đặt hàng CT=?

- Chi phí đặt hàng là S = 45 đvt/ lần 4. Thời gian cần thiết để NCC vừa giao
- Chi phí tồn trữ: H = 1 đvt/đvsp/năm hoặc tự sản xuất t1= ?

- Mức cung ứng p = 800 đvsp/ ngày;

- Nhu cầu sử dụng hàng ngày u = 400 đvsp/


ngày.

23
BÀI TẬP

Một doanh nghiệp có số liệu sau: 1. Sản lượng đặt hàng tối ưu theo mô hình

- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là EOQ – Giao hàng 1 lần?

D = 37.125 đvsp. Số ngày làm việc trong 2. Nếu mức cung ứng p = 300 tấn/ngày.

năm 180 ngày Xác định lượng đặt hàng tối ưu theo mô
hình EOQ – Giao hàng nhiều lần?
- Chi phí đặt hàng là S = 5 đvt/ lần
3. So sánh chi phí của 2 Phương án trên?
- Chi phí tồn trữ: H = 1 đvt/đvsp/năm

24
BÀI TẬP

Một doanh nghiệp có số liệu sau: 1. Sản lượng đặt hàng tối ưu?

- Số ngày làm việc trong năm OT = 300 2. Tổng chi phí (Chi phí đặt hàng + lưu kho)?
ngày 3. Số đơn hàng tối ưu?
- Chi phí đặt hàng là S = 30 đvt/ lần 4. Thời gian cần thiết để NCC vừa giao hoặc
- Chi phí tồn trữ: H =1 đvt/đvsp/năm tự sản xuất t1= ?

- Mức cung ứng p = 500 đvsp/ ngày; 5. Thời gian từ khi giao hàng xong đến khi sử
dụng hết đơn hàng t2 =?
- Nhu cầu sử dụng hàng ngày u = 250
đvsp/ ngày. 6. Chu kỳ cung cấp CT=?

25
EOQ CÓ HÌNH THỨC CHIẾT KHẤU THEO SẢN LƯỢNG

- Khách hàng mua với số lượng lớn – giá càng rẻ

- Ví dụ:

Sản lượng < 50 50 ÷ 79 80 ÷ 99 ≥ 100


Đơn giá 20 18 17 16

26
EOQ CÓ HÌNH THỨC CHIẾT KHẤU THEO SẢN LƯỢNG

- Khách hàng mua với số lượng lớn – giá càng rẻ

- Nguy cơ: tồn kho lâu; quá hạn sử dụng…

- Tổng chi phí:

- Nếu P = const thì dP/dQ = 0

- Nếu P = f(Q) thì???


27
EOQ CÓ HÌNH THỨC CHIẾT KHẤU THEO SẢN LƯỢNG

- Tổng chi phí:

- Xét 2 trường hợp:

1. Chi phí lưu trữ H = const ( H không thay đổi theo giá bán P)

2. H là 1 biến số thay đổi theo P

28
EOQ CÓ HÌNH THỨC CHIẾT KHẤU THEO SẢN LƯỢNG

1. Chi phí lưu trữ H = const ( H không thay đổi theo giá bán P)

- Bước 1: Tìm EOQ chung

- Bước 2: Xét EOQ từ khoảng giá thấp nhất

+ Nếu EOQ khả thi trong khoảng sản lượng với mức giá thấp nhất – Chọn

+ Nếu EOQ không khả thi → Tính tổng CP tại EOQ chung và TC tại những
điểm chuyển giá của giá thấp hơn rồi so sánh → Chọn TCmin
29
EOQ CÓ HÌNH THỨC CHIẾT KHẤU THEO SẢN LƯỢNG

1. Chi phí lưu trữ H = const ( H không phụ thuộc vào giá bán P) – ví dụ

- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là D = 816 hộp/năm

- Chi phí đặt hàng là S = 12 $/lần

- Chi phí tồn trữ: H = 4 $/hộp/năm


Số lượng 0-49 50-79 80-99 ≥ 100
- Giá bán như sau:
Đơn giá 20 18 17 16
Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu?

30
BÀI TẬP

- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là D = 10.000

- Chi phí đặt hàng là S = 5,5

- Chi phí tồn trữ: H = 0,5

- Giá bán như sau:


Sản lượng 1 ÷ 499 500-700 > 700
Đơn giá 2,2 2 1,8

Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu?

31
BÀI TẬP

1. Tính EOQ chung: Q0 = 469


Nhận hàng 1 lần
2. Bước 2:
- D = 10.000
TC469 = 22.234,5
- S = 5,5
TC500 = 20.235
- H = 0,5
TC701 = 18.253,7
- Giá bán như sau: → Sản lượng tối ưu:
Sản lượng 1 ÷ 499 500-700 > 700
Đơn giá 2,2 2 1,8

32
BÀI TẬP

1. Mức sản lượng tối ưu theo mô hình EOQ cơ


Nhận hàng 1 lần bản với việc giao hàng 1 lần là bao nhiêu?

- D = 10.000 2. Tổng chi phí ( Lưu trữ; đặt hàng; mua hàng)
tại EOQ là bao nhiêu?
- S = 5,5 3. Chi phí mua hàng tại mức sản lượng 500 là bao
nhiêu?
- H = 0,5
4. Tổng chi phí (Lưu trữ; đặt hàng; mua hàng) tại
- Giá bán như sau: mức sản lượng 701 là bao nhiêu?

Sản lượng 1 ÷ 499 500-700 > 700 5. Mức sản lượng mà tại đó (Chi phí lưu trữ; đặt
Đơn giá 2,2 2 1,8 hàng; mua hàng) tối ưu là bao nhiêu?...

33
BÀI TẬP

( Trường hợp nhận hàng nhiều lần)


- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là D = 10.000

- Chi phí đặt hàng là S =5,5 triệu/ lần

- Chi phí tồn trữ: 0,5


Sản lượng 1 ÷ 499 500 ÷ 999 ≥ 1000
- Giá bán như sau: Đơn giá 0,9 0,85 0,82
- Mức cung ứng p= 120 cái/ngày

- số ngày làm việc trong 1 năm 320 ngày/năm

- Nhu cầu sử dụng hàng ngày u = D/OT = 10.000/320 = 31 cái/ngày


34
BÀI TẬP

- D = 10.000
- Mức cung ứng p= 120
- Nhu cầu sử dụng hàng ngày u = 31
- S = 5,5
- H = 0,5
- Giá bán như sau:
Sản lượng 1 ÷ 499 500-700 > 700
Đơn giá 2,2 2 1,8

35
EOQ CÓ HÌNH THỨC CHIẾT KHẤU THEO SẢN LƯỢNG

Q= 545 → TC= ?
Q 545 701
p 120 120
Sản lượng 1 ÷ 499 500-700 > 700
u 31 31
Đơn giá 2,2 2 1,8
H 0,5 0,5
D 10.000 10.000
S 5,5 5,5
P 2 1,8
TC 20.201,97 18.208,44

Q= 701→ TC= ?
KẾT LUẬN?
36
EOQ CÓ HÌNH THỨC CHIẾT KHẤU THEO SẢN LƯỢNG

2. H thay đổi theo P: ( H ≠ const)

- Tính EOQ (Q0) tại từng H theo thứ tự từ mức giá thấp đến mức giá cao
nhất.

- Tại khoảng sản lượng mức giá thấp nhất tìm được EOQ khả thi → Đó là
sản lượng cần tìm.

- Ngược lại, tiếp tục tính EOQ tại mức giá cao hơn cho đến khi tìm được
EOQ khả thi.

- Sau đó tính TC tại điểm EOQ khả thi đó và TC tại những điểm chuyển
giá của mức giá thấp hơn → Chọn TCmin
37
VÍ DỤ

EOQ CÓ HÌNH THỨC CHIẾT KHẤU THEO SẢN LƯỢNG


( Trường hợp nhận hàng trong 1 lần)

- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là D = 4000

- Chi phí đặt hàng là S = 18 triệu/ lần

- Chi phí tồn trữ: 18% giá bán ( H ≠ const)

- Giá bán như sau: Sản lượng 1 ÷ 499 500 ÷ 999 ≥ 1000
Đơn giá 0,9 0,85 0,82
38
EOQ CÓ HÌNH THỨC CHIẾT KHẤU THEO SẢN LƯỢNG

D = 4000; S = 18 triệu/ lần

- Chi phí tồn trữ: 18% giá bán ( H ≠ const).

- EOQ (Q0) :

Sản lượng 1 ÷ 499 500 ÷ 999 ≥ 1000


Đơn giá 0,9 0,85 0,82
Chi phí tồn trữ H
EOQ

39
EOQ CÓ HÌNH THỨC CHIẾT KHẤU THEO SẢN LƯỢNG

EOQ3 = Q03?

Sản lượng 1 ÷ 499 500 ÷ 999 ≥ 1000 Q 970 1000


Đơn giá 0,9 0,85 0,82 H 0,153 0,1474
D 4000 4000
Chi phí S 18 18
tồn trữ 0,162 0,153 0,1476 P 0,85 0,82
EOQ 943 970 988 TC 3548,432 3425,7
Q= 970 → TC= ? Q= 1000→ TC= ?
EOQ2 = Q02 ?
KẾT LUẬN?
40
BÀI TẬP 1

Một công ty kinh doanh sản phẩm X. Nhà cung cấp đưa bản giá có
khấu trừ theo sản lượng như sau:
Sản lượng 1 ÷ 999 1.000 ÷ 1.999 ≥ 2.000
Đơn giá 5 4,8 4,75

Chi phí đặt hàng là 49 USD/đơn hàng. Nhu cầu hàng năm là D= 5.000.
Chi phí lưu trữ H =20% giá mua đơn vị hàng.
Yêu cầu:
1. Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần đặt?
2. Tổng chi phí hàng tồn kho ( Chi phí lưu trữ; chi phí đặt hàng; chi
phí mua hàng)
3. Số lần đặt hàng?
41
BÀI TẬP 2

Một công ty kinh doanh sản phẩm A. Nhà cung cấp đưa bản giá có
khấu trừ theo sản lượng như sau:
Sản lượng 1 ÷ 30 31 ÷ 100 ≥ 101
Đơn giá 90 88 85

Chi phí đặt hàng là 100 USD/đơn hàng. Nhu cầu hàng năm là D=
1.200. Chi phí lưu trữ H =20% giá mua đơn vị hàng.
Yêu cầu:
1. Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần đặt?
2. Tổng chi phí hàng tồn kho ( Chi phí lưu trữ; chi phí đặt hàng; chi
phí mua hàng)
3. Số lần đặt hàng?
42
KHI NÀO ĐẶT HÀNG VỚI MÔ HÌNH EOQ

- Điểm đặt hàng - ROP là thời điểm mà doanh nghiệp yêu cầu nhà
cung cấp cung ứng lượng hàng theo yêu cầu.

- Đơn vị để xác định thời điểm đặt hàng là sản lượng chứ không phải
thời gian.

- Khi lượng hàng trong kho xuống ngưỡng ROP → đến lúc để đặt
hàng.

43
KHI NÀO ĐẶT HÀNG VỚI MÔ HÌNH EOQ

- Thời điểm đặt hàng chịu tác động của các yếu tố:

+ Nhu cầu, mức độ sử dụng: sử dụng nhiều, lượng hàng vơi càng nhanh
→ đẩy mức ROP lên, thời điểm đặt hàng sớm hơn.

+ Thời gian đặt hàng : thời gian đặt hàng kéo dài → ROP càng cao

+ Mức độ chấp nhận thiếu hụt hàng (An ninh NVL…)

ROP = Thời gian chờ hàng x Nhu cầu sử dụng bình quân ngày
44
VÍ DỤ

Một doanh nghiệp có số liệu sau: 1. Sản lượng đặt hàng tối ưu?
- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là
2. Tổng chi phí về hàng dự trữ hàng năm?
D = 4.000 đvsp. Số ngày làm việc trong năm
(chi phí mua hàng, chi phí đặt hàng; chi
200 ngày
phí lưu trữ)
- Chi phí đặt hàng là S = 25 đvt/ lần
3. Số đơn hàng kinh tế tối ưu?
- Chi phí tồn trữ: H = 10% giá bán

- Giá bán: 90 4. Thời gian 1 chu kỳ đặt hàng CT=?

- Thời gian kể từ khi gửi đơn hàng đến khi 5. Điểm đặt hàng lại ROP =?
nhận được hàng là 8 ngày?

45
VÍ DỤ 2

Một doanh nghiệp có số liệu sau: 1. Sản lượng đặt hàng tối ưu?
- Nhu cầu hàng năm của 1 sản phẩm là
D = 55.878 tấn. Số ngày làm việc trong 2. Tổng chi phí về hàng dự trữ hàng năm?
năm 250 ngày (chi phí mua hàng, chi phí đặt hàng; chi
- Chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng là S = phí lưu trữ)
10 triệu
- Chi phí tồn trữ 1 tấn/năm là: H= 0,05 3. Số đơn hàng kinh tế tối ưu?
triệu
- Giá bán mỗi sản phẩm P = 1 triệu/tấn 4. Thời gian 1 chu kỳ đặt hàng CT=?

- Thời gian kể từ khi gửi đơn hàng đến 5. Điểm đặt hàng lại ROP =?
khi nhận được hàng là 40 ngày?
46
MÔ HÌNH FOQ

Mô hình đặt hàng theo quy mô cố định (FOQ) là một kỹ thuật hoạch
định nhu cầu vật tư mà trong đó công ty sẽ duy trì khối lượng trên mỗi
đơn hàng trong kỳ hoạch định. Tức là Công ty sẽ tiến hành đặt hàng và
mỗi lần đặt hàng thì kích thước lô hàng không đổi.

47
VÍ DỤ

Nhu cầu về một loại vật tư trong 6 tháng đầu năm tại công X như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6
Nhu cầu 400 1.200 800 360 500 1.000

Biết Chi phí mỗi lần đặt hàng là F = 800 ngàn; chi phí bảo quản vật tư là
10 ngàn/đvsp/tháng. Giả sử không có thời gian chờ hàng.

Xác định số lần đặt hàng biết mỗi lần đặt hàng với khối lượng cố định
FOQ = 1.420?

48

You might also like