507772326-Quyền-tự-do-ngon-luận

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

• Nghieân cöùu - Trao 1

ñoåi

QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN


VÀ ĐẤU TRANH VỚI QUAN ĐIỂM XUYÊN TẠC
QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY(*)

TS. VŨ ANH TUẤN (*)

Tóm tắt: Là một trong những quyền cơ bản của công dân, quyền tự do ngôn luận đã
được pháp luật quốc tế cũng như Việt Nam ghi nhận. Nhìn tổng thể, cho đến nay, Việt Nam
đã tạo lập được một khuôn khổ chính sách và pháp luật tương đối toàn diện, đồng bộ giữa
quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, tương thích với pháp luật và thông lệ quốc tế về quyền tự
do ngôn luận. Điều này không chỉ tạo ra môi trường cho việc thực hiện quyền tự do ngôn
luận, mà còn có khả năng kiểm soát, ngăn chặn các hành vi lợi dụng quyền này với động cơ
chính trị và mục đích cá nhân không lành mạnh.
Từ khóa: quyền tự do ngôn luận; đấu tranh với quan điểm xuyên tạc; Việt Nam

1
Pháp luật quốc tế và pháp luật vực tư tưởng, lý luận và văn học, nghệ thuật”
(**)
Việt Nam về quyền tự do ngôn Học viện Chính trị khu vực III, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh
luận Tự do ngôn luận là quyền con
người
và là một trong những quyền cơ bản của công
dân. Về nguồn gốc của quyền này, có nghiên
cứu cho rằng, nó đã xuất hiện từ thời cổ đại ở
phương Tây, gắn với nền dân chủ Athen của
người La Mã vào khoảng cuối thế kỷ VI, đầu
thế kỷ V trước công nguyên. Đến cuối thế kỷ

(*)
Bài viết là sản phẩm của Đề tài khoa học cấp Bộ
trọng điểm của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Mã số: 08.2019: “Thể chế, cơ chế đấu tranh
ngăn chặn các quan điểm sai trái, thù địch trên lĩnh

Khoa hoïc chính trò - Soá 2/2020


2 • Nghieân cöùu - Trao
ñoåi
XVIII, trong cuộc Cách mạng tư sản Pháp được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua
năm 1789, quyền tự do ngôn luận được ghi ngày 10/12/1948. Tiếp theo, trong Công ước
nhận trong Tuyên ngôn về các Quyền của quốc tế về các quyền dân sự và chính trị do
con người và của công dân. Tuy nhiên, trong Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày
pháp luật quốc tế, quyền tự do ngôn luận với 16/12/1966 (Việt Nam gia nhập tháng 9/1982),
tư cách là một quyền cấu thành của quyền tự quyền tự do ngôn luận được quy định cụ thể
do biểu đạt (freedom of expression), mới hơn tại khoản 2 Điều 19 mà về nội dung
chính thức được ghi nhận tại Điều 19 của không khác nhiều so với quy định trong Tuyên
Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người ngôn quốc tế về quyền con người năm 1948.
Tuy nhiên, trong Điều 19 của văn kiện Khi nước nhà thống nhất, Quốc hội khóa VI
pháp lý này, có quy định về một số trường hợp đã thông qua Hiến pháp năm 1980, trong đó,
hạn chế hoặc kèm theo điều kiện khi thực thi quyền tự do ngôn luận của công dân tiếp tục
quyền tự do ngôn luận. Cho đến nay, trong được quy định tại Điều 67 cùng với quyền tự do
pháp luật quốc tế, quyền tự do ngôn luận có báo chí, tự do hội họp, tự do lập hội, tự do biểu
nội dung khá rộng, được thể hiện dưới nhiều tình “phù hợp với lợi ích của chủ nghĩa xã hội
hình thức. Tuy nhiên, quyền này có thể bị và của nhân dân”. Bước vào thời kỳ đổi mới,
những hạn chế nếu liên quan đến hành động trong Hiến pháp năm 1992, chế định Quyền và
phỉ báng, vu khống, khiêu dâm, xúi giục, kích nghĩa vụ cơ bản của công dân (Chương V) có
động, vi phạm bản quyền hoặc bí mật thương một số thay đổi
mại, bảo mật thông tin, quyền riêng tư, an
ninh công cộng... Thực tế cho thấy, hầu hết
các quốc gia ký kết hoặc gia nhập Công ước
quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm
1966 đều không bảo lưu quy định về những
trường hợp hạn chế quyền tự do ngôn luận.
Ở Việt Nam, trong các văn kiện chính thức
của Đảng và Nhà nước, cũng như trong hệ
thống pháp luật không dùng khái niệm “quyền tự
do biểu đạt” mà sử dụng khái niệm “quyền tự do
ngôn luận”. Là một trong những quyền cơ bản
của công dân, quyền tự do ngôn luận lần đầu
tiên được quy định tại Điều 9 Hiến pháp năm
1946 cùng với quyền tự do xuất bản, tự do tổ
chức và hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú,
đi lại trong nước và ra nước ngoài. Tiếp đến,
trong Hiến pháp năm 1959, quyền tự do ngôn
luận được quy định tại Điều 25 cùng với tự do
báo chí, hội họp, lập hội và biểu tình của công
dân. Cần thấy rằng, trong bối cảnh chính quyền
non trẻ phải đương đầu với nhiều khó khăn,
thách thức, tiếp đến là trải qua hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
(1946 - 1975) mà Nhà nước ta vẫn nỗ lực ghi
nhận trong Hiến pháp các quyền tự do dân chủ,
trong đó có quyền tự do ngôn luận, mới thấy
hết ý nghĩa lịch sử trọng đại của vấn đề này.
Khoa hoïc chính trò - Soá 2/2020
• Nghieân cöùu - Trao 3
ñoåi
quyền tự do ngôn luận được quy định tại Điều của công dân và những điều kiện thực hiện
69, bên cạnh một quyền mới - “quyền được quyền này đã sớm được Nhà nước ta tôn trọng,
thông tin”. ghi nhận trong Hiến pháp và cụ thể hóa thành
Sau hơn 20 năm tổ chức thực hiện, Hiến luật, nghị định, thông tư theo các nguyên tắc,
pháp năm 1992 được sửa đổi, bổ sung thành quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế.
Hiến pháp năm 2013. Trong đó, chế định 2. Bảo đảm quyền tự do ngôn luận ở Việt
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được Nam hiện nay
đổi tên thành “Quyền con người, quyền và Trong thời kỳ đổi mới, quyền tự do ngôn
nghĩa vụ cơ bản của công dân” (Chương II) và luận của công dân ở Việt Nam đã từng bước
quyền tự do ngôn luận được quy định tại Điều được bảo đảm bằng sự nỗ lực của toàn xã hội,
25, gắn với các quyền có liên quan: tự do báo mà nòng cốt là hệ thống chính trị. Điều này
chí, hội họp, lập hội, biểu tình và quyền tiếp được thể hiện rất rõ trên phương diện báo chí.
cận thông tin thay cho quyền được thông tin. Tính đến tháng 11/2018, cả nước có 844 cơ
Quá trình hiến định quyền tự do ngôn luận quan báo chí in với 184 báo in, 660 tạp chí và
ở Việt Nam cho thấy, do hoàn cảnh lịch sử nên 24 cơ quan báo chí điện tử độc lập; có khoảng
Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959 19.000 nhà báo được cấp Thẻ Nhà báo; số
không có quy định về điều kiện thực hiện lượng hội viên Hội Nhà báo là 23.893 người.
(hoặc hạn chế) đối với quyền tự do ngôn luận Có hơn 20 cơ quan báo chí nước ngoài có
của công dân. Tuy nhiên, từ Hiến pháp năm phóng viên thường trú tại Việt Nam(1). Nhiều
1980 về sau, việc thực quyền tự do ngôn luận báo, tạp chí có xuất bản ấn phẩm bằng tiếng
đều kèm theo điều kiện: “theo quy định của nước ngoài. Hầu hết báo chí là các cơ quan
pháp luật, phù hợp với lợi ích nhà nước và xã ngôn luận của Đảng, Nhà nước và chính quyền
hội”. Nhìn tổng thể, quyền tự do ngôn luận địa phương; thật sự là
diễn đàn tin cậy của nhân dân; thực hiện ngày vụ của các chủ thể, tương thích với pháp luật và
càng hiệu quả chức năng, giám sát, phản biện thông lệ quốc tế về quyền tự do ngôn luận, tự do
xã hội, góp phần phản ánh góc nhìn của đông báo chí và tiếp cận thông tin. Đây vừa là môi
đảo tầng lớp nhân dân đối với việc xây dựng, trường thuận lợi cho việc thực hiện quyền tự do
ban hành và thực thi các chủ trương, đường lối ngôn luận, vừa có khả năng kiểm soát, ngăn chặn
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; được những hành vi lợi dụng quyền này với động
góp phần tăng cường xây dựng, chỉnh đốn cơ chính trị hoặc cá nhân không lành mạnh.
Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, Ngoài những quy định của Hiến pháp, sự hiện
vững mạnh. Đồng thời, báo chí đã tăng cường diện của Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Tiếp
các hoạt động thông tin đối ngoại, tổ chức cận thông tin, Luật An ninh mạng… và những
tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu hình ảnh đất văn bản quy phạm pháp luật được cụ thể hóa,
nước con người Việt Nam và thành tựu đổi mới hướng dẫn thực hiện các luật này là những công
của đất nước với bạn bè quốc tế và đồng bào ta cụ hữu hiệu của Nhà nước nhằm ghi nhận, bảo
sinh sống ở nước ngoài… đảm và bảo vệ quyền tự do ngôn luận của công
Với sự phát triển nhanh, mạnh mẽ của dân.
internet, người Việt Nam ở nước ngoài và 3. Quan điểm xuyên tạc và sự thật về quyền
người nước ngoài có thể nắm bắt được nhiều tự do ngôn luận ở Việt Nam
thông tin về tình hình Việt Nam nói chung, về Trong những năm gần đây, nhất là trong giai
thực trạng quyền tự do ngôn luận của công dân đoạn các dự thảo Luật Tiếp cận thông tin, Luật
Việt Nam hiện nay nói riêng. Về phương diện An ninh mạng được thảo luận rộng rãi, đã có
thể chế, ở Việt Nam hiện đã tạo lập được một không ít những luận điệu từ trong và ngoài nước
khuôn khổ chính sách và pháp luật tương đối xuyên tạc, lên án quyền tự do ngôn luận
toàn diện, đồng bộ, hợp lý giữa quyền và nghĩa
Khoa hoïc chính trò - Soá 2/2020
4 • Nghieân cöùu - Trao
ñoåi
ở Việt Nam. Họ triệt để lợi dụng các website vai trò của cơ quan nhà nước cũng như cơ chế
có máy chủ ở nước ngoài, khó bị kiểm soát bảo vệ và thúc đẩy việc bảo đảm quyền tự do
hoặc hạn chế truy cập, những trang mạng xã ngôn luận tại Việt Nam. Thế nhưng, trên thực
hội có lượng người truy cập lớn, như Blog, tế, vẫn có luận điệu cho rằng, Việt Nam đã
Twitter, Facebook, Google, Youtube... để “xảo ngôn” trong phiên họp đó.
đăng tải hoặc chia sẻ quan điểm đối lập dưới Tuy lập luận, dẫn chứng không hoàn toàn
nhiều hình thức: bài viết, tranh ảnh, clip… giống nhau, nhưng các luận điệu đều có chung
Hòa nhịp và nâng đỡ cho các hành vi đó là quan điểm: ở Việt Nam hiện nay, quyền tự do
một số chính quyền, tổ chức, cá nhân ở nước ngôn luận, trong đó có tự do báo chí, chỉ là
ngoài. Đáng lưu ý nhất là Báo cáo nhân hình thức; rằng, tuy được Hiến pháp và luật quy
quyền Việt Nam năm 2018 của Bộ Ngoại định nhưng trên thực tế, quyền này bị hạn chế
giao Hoa Kỳ đã có những nhận định không tối đa bởi các yếu tố thực thi pháp luật và
khách quan, thiếu chứng cứ về tình hình những cơ chế quyền lực trong hệ thống chính
nhân quyền ở Việt Nam, trong đó có quyền tự trị.
do ngôn luận, tự do báo chí. Chẳng hạn, ngày Sự thật có phải thế không? Và cần hiểu
11/3/2019, tại Geneva (Thụy Sĩ), Ủy ban quyền tự do ngôn luận được bảo đảm tại Việt
nhân quyền của Liên hợp quốc đã tổ chức Nam như thế nào là hợp lý?
xem xét Báo cáo quốc gia lần thứ ba của Việt Trước hết, trong nguyên lý của pháp luật
Nam về thực thi Công ước quốc tế về các quốc tế và tiền lệ của nhiều quốc gia trên thế
quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR). giới, quyền con người được hiểu bao gồm
Tại cuộc họp này, đoàn Việt Nam đã trả lời những quyền tuyệt đối (absolute rights), như
nhiều câu hỏi, chất vấn với thái độ cởi mở, quyền sống, quyền không bị tra tấn, làm
cầu thị liên quan đến tình hình thực hiện các nhục… và những quyền có điều kiện
quy định của Công ước ICCPR, trong đó có (conditional rights) -
tức là quyền có giới hạn hoặc kèm theo những duy nhất là đảm bảo việc thừa nhận và sự tôn
điều kiện khi thực thi, như quyền bầu cử, ứng trọng đối với các quyền và tự do của những
cử, quyền sở hữu… Việc giới hạn quyền người khác và phù hợp với những đòi hỏi
(quyền có điều kiện) khởi nguồn từ triết lý: tự chính đáng về đạo đức, trật tự công cộng và
do của người này không thể làm phương hại tự sự phồn vinh chung của một xã hội dân
do của người khác, phương hại an ninh của chủ”(3).
quốc gia hay của những lợi ích chính đáng Tiếp theo, Công ước về các quyền dân sự và
khác trong xã hội. chính trị của Đại hội đồng Liên hợp quốc năm
Từ rất sớm, Tuyên ngôn dân quyền và 1966 đã quy định tại khoản 3: “Việc thực hiện
nhân quyền của Pháp (năm 1789) đã khẳng những quyền quy định tại khoản 2 điều này kèm
định: “Tự do bao gồm quyền có thể làm mọi theo những nghĩa vụ và trách nhiệm đặc biệt.
điều không gây hại cho người khác. Như vậy, Do đó, việc này có thể phải chịu một số hạn chế
việc thực hành các quyền tự nhiên của mỗi nhất định, tuy nhiên, những hạn chế này phải
người chỉ bị giới hạn trong việc đảm bảo cho được quy định trong pháp luật và là cần thiết để:
các thành viên khác của xã hội được hưởng a) tôn trọng các quyền hoặc uy tín người khác,
các quyền đó; các giới hạn này chỉ có thể do b) bảo vệ an ninh quốc gia hoặc trật tự công
luật pháp quy định”(2). Sau Chiến tranh thế cộng, sức khỏe hoặc đạo đức của xã hội”(4). Từ
giới lần thứ hai, Tuyên ngôn thế giới về nhân tiền đề đó, quyền tự do ngôn luận không được
quyền năm 1948, tại khoản 2 Điều 29 đã quy hiểu là quyền tuyệt đối, mà là quyền có điều
định: “Mỗi người trong khi thực hiện các kiện. Nghĩa là, nó bị hạn chế trong một số
quyền và tự do cho cá nhân chỉ phải chịu trường hợp nhất định theo pháp luật của một
những hạn chế do luật định nhằm mục đích quốc gia. Thực tế cho thấy, hầu hết các quốc gia
Khoa hoïc chính trò - Soá 2/2020
• Nghieân cöùu - Trao 5
ñoåi
tham gia Công ước này đều nội luật hóa quy pháp luật cũng như trong thực tiễn áp dụng
định trên đây và Việt Nam cũng không phải là pháp luật ở Việt Nam nếu có những điều kiện
trường hợp ngoại lệ. Do vậy, trong hệ thống và hạn chế nhất định đối với hành động có tính
chất phỉ báng, vu khống, khiêu dâm, xúi giục,
kích động, vi phạm bảo mật thông tin, an ninh
quốc gia, công cộng… thì đó là điều hiển
nhiên, chính đáng trong quyền tài phán của một
quốc gia.
Nhìn ra thế giới, nhất là trong châu lục và
khu vực Đông Nam Á, có thể thấy khá rõ điều
này. Chẳng hạn, thời gian gần đây, mối quan hệ
giữa tin giả và quyền tự do ngôn luận đã và
đang là vấn đề được nhiều quốc gia ở châu Á
lo ngại, từ đó đã ban hành các quy định nhằm
tăng cường sự kiểm soát thông tin trên mạng
internet, nhất là các mạng xã hội phổ biến. Ở
Indonesia, người ta gọi đó là những “tin tức lừa
đảo, chơi khăm” và chính quyền của ông Joko
Widodo có thể bắt giữ chủ nhân của những tin
tức đó. Ở Malaysia, trước ngày tổng tuyển cử
tháng 5/2018, Thủ tướng Najib Razak đã thông
qua đạo luật chống tin giả, nhưng sau đó, đạo
luật này bị chính quyền mới của ông Mahathir
Mohamad vô hiệu hóa. Trong năm 2018,
Thượng viện của Philippines đã từng thảo luận
một đạo luật về chống tin giả nhưng bất thành.
Tương tự, tháng 3/2019, Campuchia cũng đã
đặt vấn đề về việc ban hành đạo luật chống tin
giả với dự kiến hình phạt tới 2 năm tù và 1.000
USD.
Tuy nhiên, có lẽ gây ấn tượng nhất là đạo
luật chống tin giả của Singapore ban hành vào
tháng 5/2019, trong đó, với những “tin hoang
báo” gây hậu quả nghiêm trọng có thể bị phạt tù
tới 10 năm và 01 triệu đô la Singapore
(khoảng
740.000 USD). Dù phải đối mặt với nhiều chỉ
trích với những lý do khác nhau, nhưng Thủ
tướng Lý Hiển Long vẫn giữ quan điểm: Nếu
chúng ta không bảo vệ chính mình, các thế lực
thù địch sẽ tìm một vấn đề đơn giản để đẩy
những nhóm khác biệt vào thế đối đầu nhau và
gây ra mất trật tự cho xã hội chúng ta. Mặc dù,
về phương diện học thuật, đạo luật này đã tạo
nên nhiều cuộc tranh luận gay gắt ở Singapore,
nhưng về phương diện xã hội, sau khi đạo luật
Khoa hoïc chính trò - Soá 2/2020
6 • Nghieân cöùu - Trao
ñoåi
được ban hành 02 tuần, một nghiên cứu của công bố
Công ty nghiên cứu thị trường YouGov được
ngày 22/5/2019 cho thấy, có 55% ủng hộ, 18% gian qua cho thấy, những vụ án liên quan đến
phản đối và phần còn lại thuộc về những ý kiến sử dụng internet, mạng xã hội,
khác, đối với đạo luật này(5).
Ở Trung Quốc, chính phủ đã ban hành nhiều
luật và quy định khác nhằm cấm các nội dung
trực tuyến mà họ cho là phi pháp hoặc không
phù hợp. Trung tâm của bộ máy kiểm duyệt
Trung Quốc là Cơ quan quản lý không gian
mạng Trung Quốc (CAC), trong những năm
gần đây đã đưa ra những quy định chi tiết về
các dịch vụ trực tuyến đang ngày càng phổ
biến. Chẳng hạn, từ tháng 02/2019, CAC đã
ban hành các quy tắc mới yêu cầu người dùng
Trung Quốc đăng ký tên thật của họ khi sử
dụng internet. Trước đó, vào năm 2017, một
đạo luật an ninh mạng yêu cầu các công ty
internet hoạt động tại Trung Quốc phải lưu trữ
dữ liệu người dùng trên các máy chủ địa
phương và cho phép kiểm tra khi chính quyền
thấy cần thiết. Đến nay, hàng ngàn trang web
của thế giới tự do đã bị chặn ở Trung Quốc
như: Facebook, Gmail, Google, Instagram và
gần nhất là Twitter. Các trang tin tức, như VOA
tiếng Anh và tiếng Trung, BBC, New York
Times, Bloomberg và các trang khác, cũng bị
chặn bởi hệ thống tường lửa rất hiệu quả của
Chính phủ Trung Quốc. Khoảng 800 triệu
người dùng internet được cung cấp các dịch vụ
nội địa đặt dưới sự kiểm duyệt của chính phủ,
như Baidu thay cho Google, Weibo thay cho
Twitter và iQiyi thay cho Netflix... Trong năm
2019, chính quyền Trung Quốc đã tăng cường
sử dụng công nghệ để ngăn chặn hoặc hạn chế
truy cập những tin tức, ý kiến và thông tin
không có lợi cho hoạt động lãnh đạo, quản lý và
trật tự xã hội. Với quan niệm mới về “chủ quyền
internet” chính quyền quốc gia này cũng đã
nghiêm trị những kẻ lợi dụng quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí để xuyên tạc lịch sử, phát tán
thông tin nhằm xuyên tạc, kích động, gây bất ổn
xã hội, ảnh hưởng bất lợi đến sự lãnh đạo, quản
lý, điều hành xã hội của Đảng cầm quyền, chính
phủ và chính quyền các địa phương.
Trở lại với thực tế ở Việt Nam, trong thời
Khoa hoïc chính trò - Soá 2/2020
• Nghieân cöùu - Trao 7
ñoåi
như: vụ Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (Đà Nẵng) (chủ yếu là Blog, Facebook, Youtube) để phát
phạm tội “Tuyên truyền chống Nhà nước tán các thông tin sai lệch, kích động dư luận,
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, theo định hướng người đọc về những suy nghĩ và
Điều 88, Bộ luật Hình sự vụ án Lê Đình hành động trái với mục tiêu của công cuộc đổi
Lượng (Nghệ An) phạm tội “Hoạt động nhằm mới ở Việt Nam.
lật đổ chính quyền nhân dân” theo Điều 79, Đó là những hành vi vượt ra khỏi khuôn khổ
Bộ luật Hình sự. Các bị cáo đều sử dụng chính đáng của quyền tự do ngôn luận, tự do
internet, mạng xã hội (chủ yếu là Facebook, báo chí được luật pháp quốc tế và pháp luật
Blog), lập tài khoản để hoạt động nhằm tập Việt Nam quy định. Sự can thiệp, trừng phạt của
hợp lực lượng, phát tán tài liệu, bôi nhọ Đảng Nhà nước đối với những hành vi như thế là có
và Nhà nước, xuyên tạc chính sách, pháp luật, căn cứ pháp lý, phù hợp với pháp luật và tập
lịch sử cách mạng Việt Nam, vu cáo lực quán quốc tế. Vì vậy, không thể coi đó là những
lượng công an, lôi kéo nhiều người vào tổ trường hợp vi phạm quyền tự do ngôn luận, tự
chức khủng bố Việt Tân, tập hợp lực lượng do báo chí; là bóp nghẹt quyền sử dụng internet,
nhằm lật đổ chính quyền nhân dân… Ngoài mạng xã hội như một số luận điệu đã vu cáo.
ra, hoạt động của các nhóm khác, như: Câu Trái lại, thực chất đây là những trường hợp lợi
lạc bộ nhà báo tự do được Nguyễn Văn Hải dụng quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; lợi
(bloger Điếu Cày) thành lập năm 2007 sau đó dụng mạng xã hội vì những mục đích xấu với
tan rã; Hội nhà báo độc lập Việt Nam (thành lợi ích chung của Nhà nước, xã hội, mà không
lập năm 2014) do Phạm Chí Dũng làm chủ một quốc gia có chủ quyền nào có thể chấp
tịch và bị bắt gần đây; Câu lạc bộ Lê Hiếu nhận.
Đằng thành lập năm 2015… cũng đều nhân 4. Một số giải pháp chủ yếu
danh thực hiện quyền tự do báo chí, tự do Trước thực tế được phân tích trên đây, cần
ngôn luận với sự trợ giúp của mạng xã hội tập trung thực hiện những giải pháp nhằm bảo
đảm
quyền tự do ngôn luận của công dân, đồng thời Trưởng ban chỉ đạo. Có biện pháp thiết thực
tiếp tục đấu tranh có hiệu quả đối với các quan nhằm huy động sự tham gia của cả hệ thống
điểm xuyên tạc, vu cáo về quyền tự do ngôn chính trị, toàn xã hội vào việc thực hiện Nghị
luận ở Việt Nam hiện nay. quyết số 35-NQ/ TW chứ không coi đó là công
Một là, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo việc của cấp ủy, của Ban Tuyên giáo các cấp,
của các cấp ủy nhằm tổ chức thực hiện thiết của các cơ quan nghiên cứu, giảng dạy lý luận
thực, hiệu quả Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày chính trị và của các nhà khoa học.
22/10/2018 của Bộ Chính trị về tăng cường Hai là, tiếp tục rà soát, điều chỉnh nhằm hoàn
bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh thiện thể chế, cơ chế đấu tranh phản bác các
phản bác các quan điểm sai trái, thù địch quan điểm sai trái, thù địch về quyền tự do ngôn
trong tình hình mới trong toàn hệ thống chính luận, tự do báo chí. Trước tiên, phải nhận thức
trị, toàn xã hội. Theo đó, quan điểm xuyên đúng về tính chất của cuộc đấu tranh với các
suốt là phải thật sự gắn kết biện chứng hai nội quan điểm sai trái, thù địch trong lĩnh vực tự do
dung: đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù ngôn luận là công việc phức tạp, nhạy cảm, liên
địch là để tăng cường bảo vệ nền tảng tư quan đến quyền con người, đến hoạt động đối
tưởng của Đảng và ngược lại. Điều quan trọng ngoại. Vì thế, cần mở rộng quan niệm về thể chế,
trước tiên là phải tăng cường hiệu quả hoạt cơ chế theo hướng coi đó là thể chế, cơ chế của
động của các Ban chỉ đạo thực hiện Nghị toàn hệ thống chính trị, toàn xã hội, nhưng trong
quyết số 35 - NQ/TW, Văn phòng Ban chỉ đó, thể chế, cơ chế của Nhà nước, của hệ thống
đạo, các Tổ thư ký và giúp việc, tăng cường chính trị phải giữ vai trò trung tâm, chủ đạo.
trách nhiệm của người đứng đầu và của Trên cơ sở đó, tiếp tục hoàn thiện hệ thống

Khoa hoïc chính trò - Soá 2/2020


8 • Nghieân cöùu - Trao
ñoåi
chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên cận thông tin, Luật An ninh mạng) theo hướng
quan đến quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí cụ thể hóa và cập nhật các điều kiện thực hiện
(nhất là Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Tiếp quyền và nghĩa vụ của chủ thể trong tình hình
mới. Trong đó, các hành vi vi phạm phải được
chỉ ra cụ thể, đầy đủ hơn, các chế tài xử lý đối
với các hành vi đó phải đạt lý thấu tình hơn.
Tiếp tục kiện toàn các cơ quan báo chí theo
Quyết định số 362/QĐ - TTg ngày 30/4/2019
của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy
hoạch phát triển và quản lý báo chí đến năm
2025. Có lộ trình thực tế để giải quyết các vấn
đề phát sinh từ việc sử dụng mạng xã hội như
hiện nay. Tăng cường hiệu lực công tác quản lý
nhà nước về báo chí, nhất là gắn với việc thực
hiện Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính
trị.
Ba là, tăng cường công tác kiểm tra, thanh
tra và xử lý nghiêm minh các hành vi lợi dụng
(hoặc để bị lợi dụng) quyền tự do ngôn luận,
tự do báo chí nhằm mục đích xấu hoặc những
động cơ cá nhân gây bất lợi cho hoạt động
quản lý nhà nước, cho việc tổ chức thực hiện
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước, của ngành và chính quyền địa
phương. Để có được sự xử lý công bằng, hợp
lý cần phân biệt những hành vi “sai trái” do
hạn chế về nhận thức hoặc bất mãn, bị lừa gạt,
lôi kéo với những hành vi “thù địch”, có động
cơ, mục đích chống phá chế độ, tiếp tay cho
bọn phản động trong và ngoài nước. Cần kết
hợp công tác kiểm tra, thanh tra thường xuyên
với kiểm tra, thanh tra đột xuất theo vụ việc,
lấy hiệu quả làm tiêu chí đánh giá. Đồng thời,
có hình thức, phương pháp và cơ chế huy
động sự tham gia tự giác của nhân dân vào
việc giám sát thực hiện quyền tự do ngôn luận,
tự do báo chí ở từng khu vực dân cư, cơ quan,
đơn vị và địa phương. Nếu không như vậy, các
cơ quan chức năng dẫu có “ba đầu sáu tay”
cũng không thể nào thực hiện nổi nhiệm vụ
của mình, nhất là trong điều kiện bùng nổ của
cách mạng công nghệ, sự phức tạp và lan
truyền nhanh chóng của thông tin hiện nay.

(xem tiêp trang 72)

Khoa hoïc chính trò - Soá 2/2020


72 • Nghieân cöùu - Trao
ñoåi
phải dựa trên tiền đề vật chất. Trong quá trình (1)
C.Mác và Ph. Ăng-ghen tuyển tập, tập 3 [M] Bắc
sử dụng và thay đổi giới tự nhiên, trước tiên Kinh, Nxb Nhân dân, 1995, tr.374 -375
(2) và (6)
C.Mác, bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 [M]
con người phải hoàn toàn tôn trọng giới tự
Bắc Kinh, Nxb Nhân dân, 1985, tr.126 và 77
nhiên và tuân theo quy luật vốn có của nó. Bên (3) và (5)
C.Mác và Ph. Ăng-ghen toàn tập: tập 20 [M]
cạnh đó, con người phải biết phát huy tính năng Bắc Kinh, Nxb Nhân dân, 1971, tr.518 và 635
động chủ quan của mình, đồng thời phải tôn (4)
Peng Lixue, Zhang Yuemei, Góc nhìn đa chiều về
trọng quy luật tự nhiên. Ngoài ra, phải thiết lập giá trị đương đại của tư tưởng triết học sinh thái
được chế độ xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự phát mácxít [J]. Tạp chí của Đại học Sư phạm Trường
triển hài hòa giữa con người với giới tự nhiên. Xuân, 2015, 34 (11)
(7)
Qiao Jie, Zhang Junru, Le Teng, Tư tưởng triết học
Để cải thiện môi trường sinh thái toàn cầu, con sinh thái mácxít và ý nghĩa đương đại của nó [J].
người phải hết sức coi trọng đặc điểm của thời Diễn đàn kinh tế, 2013 (4)
đại kết nối toàn cầu, thực hiện nhất quán ba (8)
Ben Ager, Khái luận về chủ nghĩa Mác phương Tây
nguyên tắc: nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc [M]. Bắc Kinh, Nxb Đại học Nhân Dân Trung Quốc,
tiến bộ khoa học và công nghệ, nguyên tắc quan 1991, tr.420
(9)
hệ xã hội trong thực tiễn sinh thái của con http://218.28.49.211/Special/ Subject/GZSW/
SWTS2/STZHL (Zheng Zhengrong, Tư tưởng sinh
người đương đại, đồng thời nỗ lực thúc đẩy giải thái của C.Mác và Ph.Ăng-ghen và những dư âm hiện
quyết sớm vấn đề khủng hoảng sinh thái của đại của nó [J/OL].http://218.28.49.211/Special/ Sub-
loài người đương đại ject/GZSW/SWTS2/STZHL)

QUYỀN TỰ DO NGÔN
LUẬN
VÀ ĐẤU TRANH VỚI
QUAN ĐIỂM XUYÊN TẠC...

(tiếp theo trang 53)

Bốn là, các cơ các hành vi vi phạm


quan quản lý nhà pháp luật, lợi dụng
nước ở Trung ương quyền tự do ngôn luận,
và địa phương cần tự do báo chí để xuyên
tăng cường thông tin tạc sự thật, vu cáo và
đối ngoại về thực tiễn chống phá chế độ
bảo đảm quyền con chính trị, cản trở sự
người, quyền công nghiệp đổi mới ở nước
dân nói chung, quyền ta. Trong đó, phải
tự do ngôn luận nói thông tin rõ ràng
riêng ở Việt Nam những dấu hiệu vi
hiện nay. Đặc biệt, phạm và những căn cứ
cần thông tin đầy đủ, pháp lý để các cơ quan
khách quan việc xử lý chức năng xử lý vi
Khoa hoïc chính trò - Soá 2/2020
phạm đó. Không không hiểu đúng sự
hiếm những trường thật, từ đó mà có
hợp do thiếu thông những phản ứng
tin mà một số tổ gây bất lợi cho
chức, cán nhân nước chúng ta. Thực tế
ngoài (kể cả người cho thấy, bớt đi
Việt Nam định cư ở những áp lực từ bên
nước ngoài) đã ngoài sẽ giúp chúng
ta có điều kiện để
giải quyết tốt hơn
các vấn đề đối nội,
trong đó, có việc
bảo đảm quyền tự
do ngôn luận, tự do
báo chí ở Việt Nam
hiện nay

(1)

https://baomoi.com/s/c
/29168383.epi
(2),(3) và (4)
Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Trung tâm
Nghiên cứu quyền con
người, Các văn kiện
pháp lý quốc tế về
quyền con người, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1998, tr.16, 69 và
187
(5)
https://tuoitre.vn/tin-
gia-va-quyen-tu-do-
ngon-
luan-
2019062811255903.htm

You might also like