Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ THEO THUYẾT CƠ HỌC LƯỢNG TỬ

I. Bản chất nhị nguyên của các hạt vi mô:


 Các hạt vi mô có cả bản chất hạt và bản chất sóng:
 Bản chất hạt: m, r và v xác định
 Bản chất sóng: λ
h
 Hệ thức De Broglie: λ=
mv
II. Nguyên lý bất định Heisenberg:
 Không thể đồng thời xác định chính xác cả vị trí và tốc độ (hay động lượng) các hạt vi mô.
ℏ h
∆ x .∆v ≥ =
m 2 πm
∆ x :độ bất địnhvề vịtrí
∆ v : độ bất định về tốc độ
 Hệ quả: Khi xác định tương đối chính xác tốc độ chuyển động của electron, thì chỉ có thể nói đến
xác suất có mặt của nó ở chỗ nào đó trong không gian.
 Khái niệm đám mây electron:
 Khi chuyển động xung quanh hạt nhân, e đã tạo ra một vùng không gian mà nó có thể có
mặt ở thời điểm bất kỳ với xác suất có mặt khác nhau.
 Vùng không gian đó gọi là đám mây electron, mật độ của đám mây tỉ lệ với xác suất có
mặt của e.
 Theo tính toán của cơ học lượng tử thì đám mây electron là vô cùng, không có ranh giới
xác định.
III. Phương trình sóng Schrodinger:
 Orbital nguyên tử (AO) là vùng không gian quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron ≥ 90 %
 Hình dạng của AO là bề mặt giới hạn vùng không gian đó.

Mô tả chuyển động của hạt vi mô trong trường thế năng ở trạng thái dừng
Trong đó:
 ψ (psi) – hàm sóng chứa các biến x, y, z mô tả sự chuyển động của hạt vi mô ở điểm tọa độ x, y,
z (hệ tọa độ trục Oxyz)
 E – năng lượng toàn phần của hạt vi mô
 V – thế năng, phụ thuộc vào tọa độ x, y, z
2
 ψ – mật độ xác suất có mặt của hạt vi mô tại điểm x, y, z
2
 ψ dV – xác suất có mặt của hạt vi mô trong thể tích dV

∫ ψ 2dV = 1
0
 Nghiệm của phương trình sóng là E và ψ .
 Khi giải phương trình sóng Schrodinger cho các hệ nguyên tử khác nhau xuất hiện 4 đại lượng
không thứ nguyên giúp xác định trạng thái của e trong nguyên tử. Đó là 4 số lượng tử.
 Phương trình sóng Schrodinger chỉ giải chính xác cho hệ nguyên tử H (1 hạt nhân và 1 e). Đối
với các hệ vi mô phức tạp hơn phải giải gần đúng.
2. BỐN SỐ LƯỢNG TỬ
I. Số lượng tử chính n
 Giá trị: n = 1, 2, 3, …, ∞
 Ý nghĩa: n xác định
 Mức năng lượng của e (chỉ đúng đối với nguyên tử H và ion hydrogenoid)

2
Z
E = -13,6. 2 (eV)
n

 Kích thước trung bình của đám mây e: r = a 0. .


n2
Z
1
[
l ( l+1 )
{1+ 1− 2 }
2 n ]
II. Số lượng tử orbital l:
 Giá trị l = 0, 1, …, (n – 1) (có n giá trị)
 Ý nghĩa: l xác định
 Phân mức năng lượng của e trong nguyên tử nhiều e
 Hình dạng đám mây e
III. Số lượng tử từ ml:
 Giá trị: ml = 0, ± 1 ,… , ± l .  Mỗi giá trị của l có (2l + 1) giá trị của ml
 Ý nghĩa: ml xác định
 Sự phân bố định hướng của đám mây e trong không gian
 Một tổ hợp giá trụ của 3 số lượng tử (n, l, ml) xác d

IV. Số lượng tử spin ms:


KẾT QUẢ TRA CỨU

Môn thi
ST Ngày Giới
Cụm thi Họ tên SBD
T sinh tính
D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12
T21_TH
Danh Đặng Hải 11/08/2
CS Âu 02070731 Nữ 8,4 8 10 8,75
Uyên 006
Lạc

You might also like