Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

ĐỀ 01

Câu 1. Điền từ thích hợp và chỗ trống: "Mẫu số liệu... là mẫu số liệu cho dưới dạng bảng tần số của các nhóm
số liệu."
A. Không ghép nhóm. B. Ghép nhóm.
C. Ghép nhóm và không ghép nhóm D. Cả ba câu trên đều sai.
Câu 2. Tập xác định của hàm số là

A. B. C. D.
Câu 3. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên ?

A. B. C. D.
Câu 4. Một nhóm học sinh trong lớp 11A có 6 học sinh. Điểm kiểm tra giữa học kỳ 2 của 6 bạn này ở hai môn
Toán và Ngữ văn được cho như sau:

Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong tổ. Xét các biến cố sau:
“Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn”;
“Học sinh đó được điểm giỏi môn Toán”; (Biết điểm 8 trở lên là điểm giỏi)
Biến cố là:
A. “Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn hoặc điểm giỏi môn Toán”.
B. “Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn và không được điểm giỏi môn Toán”.
C. “Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn và Toán”.
D. “Học sinh đó được điểm giỏi môn Toán và không được điểm giỏi môn Ngữ Văn”.
Câu 5. Một nhóm học sinh trong lớp 11A có 6 học sinh. Điểm kiểm tra giữa học kỳ 2 của 6 bạn này ở hai môn
Toán và Ngữ văn được cho như sau:

Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong tổ. Xét các biến cố sau:
“Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn”;
“Học sinh đó được điểm giỏi môn Toán”;

Trang 1
(Biết điểm 8 trở lên là điểm giỏi)

Số phần tử của là:


A. . B. . C. . D.
Câu 6. Một lớp có 45 học sinh. Trong đó có 15 học sinh khá môn Toán, 25 học sinh khá môn Ngữ Văn, 10
học sinh khá cả môn Toán và môn Ngữ Văn. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp. Xác suất để
chọn được học sinh học khá ít nhất một trong hai môn Văn và Toán?

A. . B. . C. . D. .

Câu 7. Nghiệm của phương trình là


A. B. C. D.
Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình là

A. B. C. D.

Câu 9. Bất phương trình có bao nhiêu nghiệm nguyên?


A. B. C. D.
Câu 10. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với c (hoặc
b trùng với c).
B. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c.
C. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.

Câu 11. Qua điểm cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng cho trước?
A. B. Vô số. C. D.
Câu 12. Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm . Biết và . Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. B. C. D.
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai.
Câu 1. Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có 25 học sinh thích học môn Toán, 20 học sinh thích học môn
văn, 12 học sinh thích học cả Toán và Văn. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh.

a) Xác suất để học sinh được chọn thích học môn Toán là .

b) Xác suất để học sinh được chọn thích học môn Văn là .

c) Xác suất để học sinh được chọn vừa thích học môn Toán vừa thích học môn Văn là .

d) Xác suất để học sinh được chọn thích học ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Văn là .
Câu 2. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Trang 2
a) với b) với

c) Hàm số có tập xác định là

d) Hàm số nghịch biến trên

Câu 3. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a) Phương trình có một nghiệm. b) Phương trình có một nghiệm duy nhất.

c) có nghiệm lớn nhất là

d) Cho bất phương trình , có tập nghiệm là . Khi đó: là một


cấp số cộng.

Câu 4. Cho hình chóp , đáy là hình vuông tâm và . Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) b) c) d)
Phần III. Câu trả lời ngắn.
Câu 1. Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất một lần
Xét các biến cố ngẫu nhiên:
A: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”;
B: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho ”;
C: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn hoặc chia hết cho ”.
Biến cố có liên hệ như thế nào với hai biến cố và ?
Câu 2. Cho và là các số nguyên. Khi đó:
a) Nếu thì sẽ tương đương với điều gì
b) Nếu thì sẽ tương đương với điều gì
Câu 3. Trong đợt kiểm tra cuối học kì Il lớp 11 của các trường trung học phổ thông, thống kê cho thấy có
học sinh tỉnh đạt yêu cầu; học sinh tỉnh đạt yêu cầu. Chọn ngẫu nhiên một học sinh
của tỉnh và một học sinh của tỉnh . Giả thiết rằng chất lượng học tập của hai tỉnh là độc lập. Tính
xác suất để có ít nhất một trong hai học sinh được chọn đạt yêu cầu.

Câu 4. Có bao nhiêu giá trị thỏa mãn phương trình

Câu 5. Giải phương trình sau:


Câu 6. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại và cạnh bên vuông góc với mặt

phẳng đáy. Cho biết . Tính khoảng cách từ đến mặt phẳng
---------HẾT---------
1 2 3 4 5 6
B C C C D D
7 8 9 10 11 12
D A D A C B

Trang 3
Đúng - Sai
a) Đ b) S c) Đ d) Đ
a) Đ b) Đ c) Đ d) S
a) Đ b) Đ c) S d) S

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. Điền từ thích hợp và chỗ trống: "Mẫu số liệu... là mẫu số liệu cho dưới dạng bảng tần số của các nhóm
số liệu."
A. Không ghép nhóm.
B. Ghép nhóm.
C. Ghép nhóm và không ghép nhóm
D. Cả ba câu trên đều sai.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Trang
FB phản biện:
Mẫu số liệu ghép nhóm là mẫu số liệu cho dưới dạng bảng tẩn số của các nhóm số liệu.
Câu 2. Tập xác định của hàm số là

A. B. C. D.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Trang
FB phản biện:
Điều kiện xác định của hàm số là .

Vậy tập xác định của hàm số là


Câu 3. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên ?

A. B. C. D.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Trang
FB phản biện:

Hàm số mũ với nghịch biến trên .

Trang 4
Ta có nên hàm số nghịch biến trên .
Câu 4. Một nhóm học sinh trong lớp 11A có 6 học sinh. Điểm kiểm tra giữa học kỳ 2 của 6 bạn này ở hai môn
Toán và Ngữ văn được cho như sau:

Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong tổ. Xét các biến cố sau:
“Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn”;
“Học sinh đó được điểm giỏi môn Toán”;
Biến cố là:
A. “Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn hoặc điểm giỏi môn Toán”.
B. “Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn và không được điểm giỏi môn Toán”.
C. “Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn và Toán”.
D. “Học sinh đó được điểm giỏi môn Toán và không được điểm giỏi môn Ngữ Văn”.
Lời giải
FB tác giả: Xuân Quỳnh
FB phản biện: Huyền Trang
Đáp án C
Câu 5. Một nhóm học sinh trong lớp 11A có 6 học sinh. Điểm kiểm tra giữa học kỳ 2 của 6 bạn này ở hai môn
Toán và Ngữ văn được cho như sau:

Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong tổ. Xét các biến cố sau:
“Học sinh đó được điểm giỏi môn Ngữ văn”;
“Học sinh đó được điểm giỏi môn Toán”;
(Biết điểm 8 trở lên là điểm giỏi)

Số phần tử của là:


A. . B. . C. . D.
Lời giải
FB tác giả: Xuân Quỳnh
Trang 5
FB phản biện: Huyền Trang
Ta có A∪B = { Vinh, Kiên, Quỳnh, Trà }

Suy ra .
Câu 6. Một lớp có 45 học sinh. Trong đó có 15 học sinh khá môn Toán, 25 học sinh khá môn Ngữ Văn, 10
học sinh khá cả môn Toán và môn Ngữ Văn. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp. Xác suất để
chọn được học sinh học khá ít nhất một trong hai môn Văn và Toán?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Xuân Quỳnh

Gọi “Học sinh khá môn toán” suy ra và .

“Học sinh khá môn ngữ văn” suy ra và .

Khi đó “ Học sinh khá cả 2 môn ” suy ra và .

Lại có: “ Học sinh học khá ít nhất 1 trong 2 môn Văn và Toán ”
Theo quy tắc cộng xác suất ta có:

Câu 7. Nghiệm của phương trình là


A. B. C. D.
Lời giải
FB tác giả: Kẹo Đắng
FB phản biện: Lê Ninh Spt
Chọn D
Điều kiện .
Ta có: (thỏa mãn).
Vậy nghiệm của phương trình: .

Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình là

A. B. C. D.

Lời giải

FB tác giả: Kẹo Đắng


FB phản biện: Lê Ninh Spt
Chọn A

Ta có:
Trang 6
Câu 9. Bất phương trình có bao nhiêu nghiệm nguyên?
A. B. C. D.
Lời giải
FB tác giả: Kẹo Đắng
FB phản biện: Lê Ninh Spt
Chọn D
ĐK: .

Ta có:
.
Kết hợp điều kiện , nghiệm của bất phương trình là .
Mà .
Câu 10. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với c (hoặc
b trùng với c).
B. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c.
C. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.
Lời giải
FB tác giả: Kẹo Đắng
FB phản biện: Lê Ninh Spt
Chọn A
Câu 11. Qua điểm cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng cho trước?
A. B. Vô số. C. D.
Lời giải
FB tác giả: Kẹo Đắng
FB phản biện: Lê Ninh Spt
Chọn C
Định lí: “Qua điểm cho trước, có một và chỉ một mặt phẳng vuông góc với đường thẳng cho
trước.”
Câu 12. Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm . Biết và Khẳng định
nào sau đây đúng?
A. B. C. D.
Lời giải
FB tác giả: Kẹo Đắng
FB phản biện: Lê Ninh Spt

Chọn B
Ta có:
cân tại (1)
cân tại (2)
cắt nhau, (3)
Từ (1); (2) và (3)

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai.

Trang 7
Câu 1. Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có 25 học sinh thích học môn Toán, 20 học sinh thích học môn
văn, 12 học sinh thích học cả Toán và Văn. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh.

a) Xác suất để học sinh được chọn thích học môn Toán là .

b) Xác suất để học sinh được chọn thích học môn Văn là .

c) Xác suất để học sinh được chọn vừa thích học môn Toán vừa thích học môn Văn là .

d) Xác suất để học sinh được chọn thích học ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Văn là .
Lời giải
FB tác giả: Sơn Đinh
FB phản biện: Lan Anh
a) Đ b) S c) Đ d) Đ
Gọi A là biến cố: “Học sinh được chọn thích học môn Toán”
B là biến cố: “Học sinh được chọn thích học môn Văn ”
Khi đó: là biến cố: “Học sinh được chọn vừa thích học môn Toán vừa thích học môn Văn”
là biến cố: “Học sinh được chọn thích học ít nhất một trong hai môn Toán hoặc Văn”

a)  a) Đúng

b)  b) Sai

c)  c) Đúng
d) Theo công thức cộng xác suất ta có:

 d) Đúng
Câu 2. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a) với

b) với

c) Hàm số có tập xác định là

d) Hàm số nghịch biến trên


Lời giải
FB tác giả: Kim Thanh
FB phản biện: Sơn Đinh
a) Đ b) S c) S d) Đ

a)Ta có với là Đúng

b) Ta có với nên là Sai

Trang 8
c) Hàm số xác định khi

Hàm số có TXĐ là nên câu c là Sai

d) Hàm số có nên hàm số nghịch biến trên là Đúng


Câu 3. (2-2-0) Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Phương trình có một nghiệm.

b) Phương trình có một nghiệm duy nhất.

c) có nghiệm lớn nhất là

d) Cho bất phương trình , có tập nghiệm là . Khi đó: là một


cấp số cộng.
Lời giải
a) Đ b) Đ c) S d) S
a)Ta có .
Vậy phương trình có nghiệm là .
b) Ta có
Điều kiện: .

(thoả mãn điều kiện).


Vậy phương trình có nghiệm là .
c) Ta có

(do ).

Vậy nghiệm của bất phương trình là .

d) Điều kiện:

Khi đó, do cơ số nên bất phương trình đã cho trở thành:

Kết hợp với điều kiện , ta được nghiệm của bất phương trình là .

Câu 4. (2-2-0) Cho hình chóp , đáy là hình vuông tâm và . Khi đó:
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a)
b)

c)

Trang 9
d)
Lời giải
a) Đ b) Đ c) Đ d) S

a) Đ b) Đ c) S d) S

a) Tam giác cân tại (do , mà là trung điểm nên . (1)


b) Tam giác cân tại (do ), mà là trung điểm nên . (2)

Từ (1) và (2) suy ra .

c) Ta có:
mà nên .

d) Mà .

Phần III. Câu trả lời ngắn.


Câu 1. Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất một lần
Xét các biến cố ngẫu nhiên:
A: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”;
B: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho ”;
C: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn hoặc chia hết cho ”.
Biến cố có liên hệ như thế nào với hai biến cố và ?
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
FB phản biện:Kim Thanh
Vì là biến cố hợp của hai biến cố và
Nên ta có
Câu 2. Cho và là các số nguyên. Khi đó:
a) Nếu thì sẽ tương đương với điều gì
b) Nếu thì sẽ tương đương với điều gì
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
FB phản biện:Kim Thanh

Trang 10
a) Nếu thì
b) Nếu thì
Câu 3. Trong đợt kiểm tra cuối học kì Il lớp 11 của các trường trung học phổ thông, thống kê cho thấy có
học sinh tỉnh đạt yêu cầu; học sinh tỉnh đạt yêu cầu. Chọn ngẫu nhiên một học sinh
của tỉnh và một học sinh của tỉnh . Giả thiết rằng chất lượng học tập của hai tỉnh là độc lập. Tính
xác suất để có ít nhất một trong hai học sinh được chọn đạt yêu cầu.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh
FB phản biện: Kim Thanh
Gọi
là biến cố: "Học sinh tỉnh đạt yêu cầu";
là biến cố: "Học sinh tỉnh đạt yêu cầu".
.
.

Câu 4. Có bao nhiêu giá trị thỏa mãn phương trình


Trả lời: 1
Lời giải
FB tác giả: Lê Ninh Spt
FB phản biện: Lê Hòa

Đặt khi đó phương trình


vì phương trình vô nghiệm.

Với thì
Vậy có 1 giá trị thỏa mãn.

Câu 5. Giải phương trình sau:

Trả lời: ;
Lời giải
FB tác giả: Lê Ninh Spt
FB phản biện: Lê Hòa
Điều kiện xác định

Đặt , điều kiện

Phương trình có

Do đó phương trình có hai nghiệm


Trang 11
Với

Với

Vậy .

Câu 6. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại và cạnh bên vuông góc với mặt

phẳng đáy. Cho biết . Tính khoảng cách từ đến mặt phẳng

Trả lời:
Lời giải
FB tác giả: Lê Ninh Spt
FB phản biện: Lê Hòa

Từ kẻ , khi đó

Trong kẻ , khi đó

Vậy

Ta có

Trang 12

You might also like