Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Đề 02

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Câu 1: Đo chiều cao (tính bằng cm) của 300 học sinh một trường THCS thu được kết quả như sau:

Tần số tích lũy của nhóm là


A. . B. . C. . D. .
Câu 2: Cho và là hai biến cố xung khắc. Khẳng định nào sau đây là sai
A. . B. .
C. . D. .
Câu 3: Cho . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. B. C. D.

Câu 4: Với là số thực dương tùy ý, bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn nghịch biến trên tập xác định của nó?

A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Bất phương trình có tập nghiệm là
A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Cho hàm số liên tục tại . Đạo hàm của tại là

A. (nếu tồn tại giới hạn hữu hạn).


B. .

C. .

D. (nếu tồn tại giới hạn hữu hạn).

Câu 8: Tính đạo hàm của hàm số tại điểm .


A. B. C. D.
Câu 9: Cho hình lập phương . Góc giữa hai đường thẳng và bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 10: Cho hình lập phương . Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. B. C. D.
Câu 11: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, . Góc là góc nào
dưới đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại vuông góc với đáy. Gọi là
trung điểm . Khẳng định nào sau đây sai?
A. B. C. D.

Trang 1
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 13 đến câu 16. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 13: Sau khi tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn của tài xế điều khiển phương tiện giao thông trong
ngày ở thành phố X, người ta chia mẫu số liệu đó thành năm nhóm căn cứ vào số lượng người vi phạm
mỗi ngày (đơn vị: người) và lập bảng tần số ghép nhóm bao gồm cả tần số tích lũy như bảng sau:
Tần số
Nhóm Tần số
tích lũy

a) Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm trên là (người).


b) Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là (người).
c) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là (người).
d) Mốt của mẫu số liệu trên là (người).

Câu 14: Cho hàm số .


a) . b) .

c) . d) Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại đi qua điểm .

Câu 15: Cho hàm số .

a) Hàm số có đạo hàm trên tập xác định của nó.


b) Hàm số có tập xác định là khi và chỉ khi .
c) Với , bất phương trình có tập nghiệm là .
d) Với , hàm số đạt giá trị lớn nhất trên đoạn là .
Câu 16: Cho tứ diện có , , đôi một vuông góc với nhau. Biết rằng ,
.
a) b)
c) Góc phẳng nhị diện d) Góc phẳng nhị diện
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 17 đến câu 25.
Câu 17: Một hộp có 12 viên bi có cùng kích thước và khối lượng, trong đó có 6 viên bi màu xanh, 2 viên bi
màu đỏ và 4 viên bi màu vàng. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 5 viên bi từ hộp đó. Xác suất để trong 5 viên
bi lấy ra chỉ có hai màu và có ít nhất 2 viên bi màu vàng là bao nhiêu?
Câu 18: Một người gửi tiết kiệm triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất /tháng theo hình thức lãi
kép. Kể từ lúc gửi cứ sau tháng anh ta lại rút ra triệu để chi tiêu (tháng cuối cùng nếu tài khoản
không đủ triệu thì rút hết). Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ ngày gửi tiền, tài khoản tiền gửi của
người đó về đồng? (Giả sử lãi suất không thay đổi trong suốt quá trình người đó gửi tiết kiệm).
Câu 19: Một viên đạn được bắn lên trời từ một vị trí cách mặt đất m theo phương thẳng đứng với vận tốc
ban đầu m/s (bỏ qua sức cản của không khí). Hỏi khi viên đạn đạt độ cao lớn nhất và sẽ bắt
đầu rơi thì viên đạn cách mặt đất bao nhiêu mét?

Trang 2
Câu 20: Một chất điểm chuyển động theo quy luật , trong đó được tính bằng
giây và được tính bằng mét. Tính gia tốc của chất điểm tại thời điểm vận tốc bị triệt tiêu?
Câu 21: Cho hình chóp có đáy là hình thoi cạnh và . Gọi là giao điểm của

và . Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và . Tính khoảng cách từ
đến mặt phẳng .
Câu 22: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng , khoảng cách giữa hai đường thẳng và
bằng . Tính thể tích khối chóp đã cho.
Câu 23: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh . Cạnh bên vuông góc với mặt phẳng
đáy và mặt phẳng tạo với mặt phẳng một góc bằng . Gọi là trung điểm của
. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và .
Câu 24: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng . Gọi là trung điểm của đoạn
thẳng . Biết góc giữa và mặt phẳng bằng và . Khoảng cách giữa
hai đường thẳng và bằng bao nhiêu?
Câu 25: Có hai hộp đựng bóng. Hộp thứ nhất có 10 quả bóng được đánh số từ đến 10. Hộp thứ hai có 12 quả
bóng được đánh số từ 1 đến 12. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một quả. Xác suất để hai quả bóng lấy được

không có quả bóng nào ghi số 3 hoặc ghi số 7 là , với là phân số tối giản. Hiệu
bằng
----------------------------Hết----------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.

Trang 3
ĐÁP ÁN
PHẦN I.
1B 2B 3A 4A 5C 6C 7D 8D 9A 10D 11D 12D
PHẦN II.
Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16
a) Đ a) Đ a) Đ a) Đ
b) Đ b) S b) S b) Đ
c) S c) S c) Đ c) S
d) Đ d) Đ d) S d) Đ

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Đo chiều cao (tính bằng cm) của 300 học sinh một trường THCS thu được kết quả như sau:

Tần số tích lũy của nhóm là


A. . B. . C. . D. .
Lời giải
Biên soạn: An Le
PB1: Nguyễn Kim Thoa
Xét mẫu dữ liệu ghép nhóm với tần số các nhóm lần lượt tương ứng là ( ).
Khi đó tần số tích lũy của nhóm là .
Nhóm là nhóm thứ 2 nên có tần số tích lũy là .
Câu 2: Cho và là hai biến cố xung khắc. Khẳng định nào sau đây là sai
A. . B. .
C. . D. .
Lời giải
Fb tác giả: Bích Lê.
Pb 1: Quỳnh Dư.
Nếu và là hai biến cố xung khắc thì ta luôn có
nên A đúng.
và nên D đúng.
Khi đó khẳng định nên C đúng.
và là khẳng định sai.
Câu 3: Cho . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. B. C. D.
Lời giải
Fb tác giả: Cẩm Tư

Câu 4: Với là số thực dương tùy ý, bằng

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Chú Sáu

Trang 4
FB phản biện: Nguyễn Linh

Theo tính chất lôgarit của một lũy thừa ta có: .


Câu 5: Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn nghịch biến trên tập xác định của nó?

A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Daisy Trần

Ta thấy hàm số là hàm số mũ có có tập xác định là cơ số nên nghịch biến trên
tập xác định của nó.
Ngoài ra ta có thể loại các đáp án khác bằng cách giải thích cụ thể đặc điểm các hàm đó như sau:

Đáp án A loại vì: Hàm số là hàm hằng nên không nghịch biến cũng không đồng biến.
Đáp án B loại vì: Hàm số là hàm số logarit có tập xác định là có cơ số
nên luôn đồng biến trên tập xác định của nó.
Đáp án D loại vì: hàm số là hàm số mũ có tập xác định là có cơ số nên đồng biến
trên tập xác định của nó.
Câu 6: Bất phương trình có tập nghiệm là
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Đỗ Hằng

Ta có .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là .
Câu 7: Cho hàm số liên tục tại . Đạo hàm của tại là

A. (nếu tồn tại giới hạn hữu hạn).


B. .

C. .

D. (nếu tồn tại giới hạn hữu hạn).


Lời giải
FB tác giả: Đỗ Thanh Mai
Chọn D

Định nghĩa hay (nếu tồn tại giới hạn


hữu hạn).

Câu 8: Tính đạo hàm của hàm số tại điểm .


A. B. C. D.
Lời giải
FB tác giả: Đỗ Văn Hào
FB phản biện 1: Vũ Nguyễn Hoàng Anh

Trang 5
Ta có: .

Suy ra .
Câu 9: Cho hình lập phương . Góc giữa hai đường thẳng và bằng
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Đoàn Thanh Huyền

Có .
Vậy góc giữa hai đường thẳng và bằng .
Câu 10: Cho hình lập phương . Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. B. C. D.
Lời giải
Fb tác giả: Dương Hòa

Ta có: mà suy ra
Mặt khác
Từ và suy ra
Câu 11: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, . Góc là góc nào
dưới đây?
A. . B. . C. . D. .
Lời giải
FB tác giả: Dương văn đông

Trang 6
Ta có .

Câu 12: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại vuông góc với đáy. Gọi là
trung điểm . Khẳng định nào sau đây sai?
A. B. C. D.
Lời giải
Fb: Hằng Nguyễn

A M C

Tam giác ABC cân tại B có M là trung điểm Do đó A đúng.

Ta có . Do đó B đúng.

Ta có . Do đó C đúng.

Đáp án D sai vì số đo của góc nhị diện mà


PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 13 đến câu 16. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,
thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 13: Sau khi tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn của tài xế điều khiển phương tiện giao thông trong
ngày ở thành phố X, người ta chia mẫu số liệu đó thành năm nhóm căn cứ vào số lượng người vi phạm
mỗi ngày (đơn vị: người) và lập bảng tần số ghép nhóm bao gồm cả tần số tích lũy như bảng sau:
Nhóm Tần số Tần số

Trang 7
tích lũy

a) Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm trên là (người).


b) Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là (người).
c) Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là (người).
d) Mốt của mẫu số liệu trên là (người).
Lời giải
FB tác giả: Hoàng Quốc Khánh. PB1: Nguyễn Phúc. PB2: Thuy Tran
a) Đúng

Số trung bình cộng: (người).


b) Đúng

Số phần tử của mẫu là . Nhóm là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc
bằng .

Ta có số trung vị của mẫu số liệu là: (người).


c) Sai

Số phần tử của mẫu là . Nhóm là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc
bằng .

Ta có tứ phân vị thứ nhất là: (người).


d) Đúng
Ta thấy nhóm ứng với là nhóm có tần số lớn nhất với , , , nhóm
có , nhóm có .

Mốt của mẫu số liệu trên là: (người).

Câu 14: Cho hàm số .


a) .
b) .

c) .

d) Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại đi qua điểm .


Lời giải
FB tác giả: Hong Chau Tran
a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng

Trang 8
Ta có: .
a) .

b) .

c) .

d) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại là: .

Câu 15: Cho hàm số .

a) Hàm số có đạo hàm trên tập xác định của nó.


b) Hàm số có tập xác định là khi và chỉ khi .
c) Với , bất phương trình có tập nghiệm là .
d) Với , hàm số đạt giá trị lớn nhất trên đoạn là .
Lời giải
FB tác giả: Hồng Sương
a) Đúng.

Ta có .
b) Sai.

Hàm số có tập xác định là khi và chỉ khi:

.
c) Đúng.

Với , ta được và .

Khi đó, , vì
. Vậy .
d) Sai.

Với , ta được có tập xác định .


Với mọi , ta có: , khi đó

.
Suy ra hàm số đồng biến trên đoạn .
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn là .
Câu 16: Cho tứ diện có , , đôi một vuông góc với nhau. Biết rằng ,
.
a)
b)

Trang 9
c) Góc phẳng nhị diện
d) Góc phẳng nhị diện
Lời giải
FB tác giả: Hương Vũ.
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Ta có: .
b) Theo câu a) khi đó là hình chiếu của trên .
Ta có: .

Tam giác vuông tại có: .


Vậy .
c) Gọi là trung điểm thì (do ).

Ta có:
Khi đó: là góc phẳng nhị diện .

Tam giác vuông cân tại nên đường cao .

Tam giác vuông tại có:


d) Vì nên là góc phẳng nhị diện và .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 17 đến câu 25.
Câu 17: Một hộp có 12 viên bi có cùng kích thước và khối lượng, trong đó có 6 viên bi màu xanh, 2 viên bi
màu đỏ và 4 viên bi màu vàng. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 5 viên bi từ hộp đó. Xác suất để trong 5 viên
bi lấy ra chỉ có hai màu và có ít nhất 2 viên bi màu vàng là bao nhiêu?
Lời giải
FB tác giả: Kim Huệ

Trang 10
Mỗi cách chọn ra đồng thời 5 viên bi từ 12 viên bi cho ta một tổ hợp chập 5 của 12 phần tử. Do đó,
.
Xét biến cố : ‘‘Trong 5 viên bi lấy ra chỉ có hai màu và có ít nhất 2 viên bi màu vàng’’.
Ta có các khả năng sau thuận lợi cho biến cố
+) Lấy 2 viên bi màu vàng, 3 viên bi màu xanh. Có cách.
+) Lấy 3 viên bi màu vàng, 2 viên bi màu xanh. Có cách.
+) Lấy 3 viên bi màu vàng, 2 viên bi màu đỏ. Có cách.
+) Lấy 4 viên bi màu vàng, 1 viên bi màu xanh. Có cách.
+) Lấy 4 viên bi màu vàng, 1 viên bi màu đỏ. Có cách.
Suy ra .

Vậy xác suất xảy ra biến cố là .


Câu 18: Một người gửi tiết kiệm triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất /tháng theo hình thức lãi
kép. Kể từ lúc gửi cứ sau tháng anh ta lại rút ra triệu để chi tiêu (tháng cuối cùng nếu tài khoản
không đủ triệu thì rút hết). Hỏi sau thời gian bao lâu kể từ ngày gửi tiền, tài khoản tiền gửi của
người đó về đồng? (Giả sử lãi suất không thay đổi trong suốt quá trình người đó gửi tiết kiệm).
Lời giải
FB tác giả: La Nguyen
FB phản biện: Nguyễn Xuân Sinh
Cuối tháng , số tiền còn lại là: (triệu đồng).
Cuối tháng , số tiền còn lại là:

(triệu đồng).
...
Cuối tháng thứ , số tiền còn lại là:

(triệu
đồng).

Tài khoản tiền gửi về 0 đồng nên ta có .


Vậy sau tháng thì tài khoản về đồng.
Câu 19: Một viên đạn được bắn lên trời từ một vị trí cách mặt đất m theo phương thẳng đứng với vận tốc
ban đầu m/s (bỏ qua sức cản của không khí). Hỏi khi viên đạn đạt độ cao lớn nhất và sẽ bắt
đầu rơi thì viên đạn cách mặt đất bao nhiêu mét?
Lời giải
FB tác giả: Lê Minh Thiện Anh
Phản biện 1:
Phản biện 2:

Trang 11
Chọn trục theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng từ mặt đất lên trời, gốc ở mặt đất và
là vị trí viên đạn được bắn lên, gốc thời gian (tức lúc ) được tính từ vị trí ; khi đó chuyển động
của viên đạn là chuyển động biến đổi đều với vận tốc ban đầu m/s và với gia tốc m/
. (Gia tốc nhận giá trị âm vì vectơ gia tốc ngược chiều dương của trục ).
Phương trình chuyển động của viên đạn là
Ta có .
Viên đạn đạt độ cao lớn nhất và sẽ bắt đầu rơi khi
Khi đó viên đạn cách mặt đất là

Câu 20: Một chất điểm chuyển động theo quy luật , trong đó được tính bằng
giây và được tính bằng mét. Tính gia tốc của chất điểm tại thời điểm vận tốc bị triệt tiêu?
Lời giải
FB tác giả: Len Nguyen Thi
Ta có vận tốc của chất điểm chuyển động là: .
Gia tốc của chất điểm chuyển động là: .
Thời điểm mà vận tốc của chất điểm bị triệt tiêu là:

.
Vậy gia tốc tại thời điểm vận tốc bị triệt tiêu của chất điểm là .
Câu 21: Cho hình chóp có đáy là hình thoi cạnh và . Gọi là giao điểm của

và . Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và . Tính khoảng cách từ
đến mặt phẳng .
Lời giải
FB tác giả: Ltt Tuyen
PB1: Phạm Trọng Dần
PB2: Trung Nghĩa

Trang 12
Kẻ và .

.
là trung điểm của .

là tam giác đều .

Vậy .
Câu 22: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng , khoảng cách giữa hai đường thẳng và
bằng . Tính thể tích khối chóp đã cho.
Lời giải
FB tác giả: Minh Ngoc
FB phản biện: Trần Trọng Dần

Trang 13
S

A K B

D C

Gọi

Ta có
Kẻ và .

Ta có

Xét

Vậy thể tích khối chóp


Câu 23: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh . Cạnh bên vuông góc với mặt phẳng
đáy và mặt phẳng tạo với mặt phẳng một góc bằng . Gọi là trung điểm của
. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và .
Lời giải
FB tác giả: Minh Trang

Gọi là tâm của hình vuông

Do đó .
Qua vẽ đường thẳng song song với cắt tại .
Khi đó


Kẻ tại H suy ra và .

Trang 14
Ta có :
Kẻ tại K suy ra .

Có: .

Do đó .

Đáp án: .
Câu 24: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng . Gọi là trung điểm của đoạn
thẳng . Biết góc giữa và mặt phẳng bằng và . Khoảng cách giữa
hai đường thẳng và bằng bao nhiêu?
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hằng

Gọi là hình chiếu vuông góc của lên mặt phẳng . Vì nên là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác .

Gọi là trung điểm của đoạn thẳng . Vì nên .


Suy ra .

Ta có .
Gọi là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác .

Ta có .

Suy ra .

Trang 15
Mặt khác .

Do đó .

Góc giữa và mặt phẳng là góc . Suy ra .


Kẻ .
Ta có và (vì và )
.

Vậy .
Câu 25: Có hai hộp đựng bóng. Hộp thứ nhất có 10 quả bóng được đánh số từ đến 10. Hộp thứ hai có 12 quả
bóng được đánh số từ 1 đến 12. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một quả. Xác suất để hai quả bóng lấy được

không có quả bóng nào ghi số 3 hoặc ghi số 7 là , với là phân số tối giản. Hiệu
bằng
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Huyền Nga
Gọi là biến cố: “Hai quả bóng lấy ra không có quả bóng nào ghi số 3”

là biến cố: “Quả bóng lấy ra từ túi I không ghi số 3” ; .

là biến cố: “Quả bóng lấy ra từ túi II không ghi số 3”; .

Nên và là 2 biến cố độc lập nên


Gọi là biến cố : “Hai quả bóng lấy ra không có quả bóng nào ghi số 7”

là biến cố: “Quả bóng lấy ra từ túi I không ghi số 7” ; .

là biến cố: “Quả bóng lấy ra từ túi II không ghi số 7”; .

Nên và là 2 biến cố độc lập nên .


Gọi là biến cố “Trong hai quả bóng lấy ra không có quả nào ghi số 3 hoặc ghi số 7”
.
Ta có:
Với là biến cố: “Hai quả bóng lấy ra ko có quả nào ghi số 3 và số 7”.

Gọi là biến cố: “Quả bóng lấy ra từ túi I không ghi 3 và số 7”;

là biến cố: “Quả bóng lấy ra từ túi II không ghi 3 và số 7”;

Nên . Hai biến cố , độc lập nên .

Trang 16
Vậy suy ra .
----------------------------Hết----------------------------

Trang 17

You might also like