Đơn điệu hàm số

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

MỤC LỤC

PHẦN 1 Hàm Số 2

1 Đơn điệu hàm số cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2


2 Đơn điệu hàm lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
3 Đơn điệu chứa tham số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
{ Dạng 1. Đơn điệu trên R . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
{ Dạng 2. Đơn điệu trên 1 khoảng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
4 Đơn điệu chứa tham số - Nâng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
CHƯƠNG 1
HÀM
HÀM SỐ
SỐ

1 ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ CƠ BẢN


LXO 1. Cho bảng biến thiên của hàm số f (x) như hình vẽ. Hàm số f (x) đồng biến trên
x −∞ −1 2 +∞
0
y − 0 + 0 −
+∞ 5
y
−3 −∞

A (−1; 2). B (−3; 5). C (−∞; −1). D (2; +∞).

LXO 2. Cho bảng biến thiên của hàm số f (x) như hình vẽ.
x −∞ −3 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 − 0 +

Hàm số f (x) nghịch biến trên


A (2; −6). B (−6; 2). C (1; +∞). D (−3; 1).

LXO 3. Cho hàm số f (x) liên tục và xác định trên R, có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ. begincenter
x −∞ −2 1 3 5 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 + 0 −

Hàm số f (x) đồng biến trên


A (−∞; −2) và (5; +∞).. B (−∞; −2) và (1; 5).
C (3; +∞) và. D (−2; 1) và (5; +∞).

LXO 4. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R ?


A y = x − 2. B y = x3 − x − 1. C y = 2023. D y = sin x.

LXO 5. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R ?


A y = −3x + 1. B y = x3 + 2x + 2023. C y = x2 . D y = x4 .

LXO 6. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định cúa nó?
x−2
A y= . B y = x4 + 2x2 + 2. C y = − sin x. D y = x5 + 6x − 1.
x+1
LXO 7. Hàm số nào dưới đây có đạo hàm không đổi dấu trên tập xác định của nó?
2x − 5 √
A y= . B y = x2020 − 1. C y = cos 2x. D y = x4 − 6x.
x−1
LXO 8. Cho hàm số y = f (x) = x3 − 6x. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
√ √ √ √ √
A (− 2; 2). B y = (− 2; 2). C (−∞; − 2). D ( 2; +∞).

LXO 9. Cho hàm số f (x) = x3 − 3x + 2021. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A (−1; 2). B y = (−∞; −1). C (−∞; 1). D (−1; 0).

2
 Chương 1. Hàm Số / Chinh Phục THPT 2025 - LXO

LXO 10. Hàm số f (x) = −x3 + 12x nghịch biến trên khoảng
A (−∞; −2). B (−2; 2). C (−2; +∞). D R.

LXO 11. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm xác định và liên tục trên toàn R, có biểu thức là f 0 (x) =
−x2 (x + 2)(x − 1). Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
A (0; 2). B (−2; 0). C (−∞; −1). D (1; +∞).

LXO 12. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục và xác định trên R, có biểu thức dạo hàm là f 0 (x) =
(x + 3)2 (x − 1)3 (x − 2). Hàm số nghịch biến trên khoảng (α; β). Giá trị lớn nhất của biểu thức (β − α) tương
ứng bằng:
A 2. B 4. C 1. D 5.
 m
4 2
LXO 13. Cho hàm số y = f (x) = x − 2x . Biết rằng hàm số nghịch biến trên khoảng 0; . Hỏi có bao
6
nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn bài toán ?
A 5. B 7. C 6. D vô số.

LXO 14. Cho hàm số y = f (x) = x3 − 6x2 + 9x − 1. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a
để hàm số f (x) nghịch biến trên 3a − 1; a2 + 2 ?


A 1. B 2. C 0. D 3.
x−2
LXO 15. Hàm số y =
x+1
A nghịch biến trên từng khoảng xác định. B đồng biến trên tập xác định.
C đồng biến trên (−∞; −1) ∪ (−1; +∞). D đồng biến trên từng khoảng xác định.
3x + 1
LXO 16. Hàm số y =
x−2
A có đạo hàm luôn âm trên tập xác định. B nghịch biến trên tập xác định.
C đồng biến trên (−∞; 2) ∪ (2; +∞). D đồng biến trên từng khoảng xác định.

LXO 17. 2
Å Hàm số yã = ax + bx + c, với a > 0, đồng biến trên
Å khoảng ã Å ã
b b b
A −∞; − . B R. C − ; +∞ . D ; +∞ .
2a 2a 2a
LXO 18. 2
Å Hàm sốã y = ax + bx + Åc, với a < 0,
ã đồng biến trên
Å khoảng ã
b b b
A −∞; . B −∞; − . C − ; +∞ . D (−∞; +∞).
2a 2a 2a

LXO 19. Cho hàm số y = f (x) = x2 − 2x. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
A (1; +∞). B y = (2; +∞). C (−∞; 1). D (0; 1).

LXO 20. Cho hàm số y = f (x) = 4x − x2 . Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A (2; +∞). B y = (0; 2). C (2; 4). D (−∞; 2).
x2 − 3x + 3
LXO 21. Hàm số y = f (x) = đồng biến trên khoảng
x−2
A (2; +∞). B (1; 2). C (−∞; 1). D (1; 3).
2x + 1
LXO 22. Hàm số y = f (x) =
x2 − 1
A nghịch biến trên từng khoảng xác định. B đồng biến trên (−1; 1).
C nghịch biến trên (−1; +∞). D nghịch biến trên (−∞; 1).

LXO 23. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục và xác định trên R, có biểu thức đạo hàm là f 0 (x) =
(x − 1)(x − 3). Trong những nhận xét về sự nghịch biến của hàm số f (x) dưới đây:
1. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 3)

p Khóa Xuất Phát Sớm 2K7 / Trang 3 Ô Nguyễn Duy Linh - Zalo: 0333.096.318
 Chương 1. Hàm Số / Chinh Phục THPT 2025 - LXO

2. Hàm số nghịch biến trên đoạn [1; 3]


3. Hàm số nghịch biến trên (1; 3]
4. Hàm số nghịch biến trên [1; 3)
Hỏi có tất cả bao nhiêu nhận xét đúng ?
A 4. B 3. C 2. D 1.

LXO 24. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục và xác định trên R, có biểu thức đạo hàm là f 0 (x) =
−x(x − 2). Hàm số f (x) đồng biến trên
A (−∞; 0). B [2; +∞). C [0; 2]. D [0; 3).

LXO 25. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục và xác định trên R, có biểu thức đạo hàm là f 0 (x) =
x(x + 3). Hàm số f (x) nghịch biến trên
A [−3; 0). B (−∞; −3). C (0; +∞). D (−∞; 0].

LXO 26. Hàm số f (x) = x 9 − x2 đồng biến trên:
ï ò
3 3
A −√ ; √ . B (−3; 3). C (−∞; −3). D (0; +∞).
2 2
LXO 27. Tập nghiệm của bất phương trình x > sin x là
A (0; +∞). B (−∞; 0). C [0; π]. D (−π; π).

LXO 28. Tập nghiệm của bất phương trình 2x < sin 2x là
 π π
A (0; π). B (0; +∞). C − ; . D (−∞; 0).
2 2
LXO 29. Bất phương trình tan x − x > 0 đúng với mọi x thuộc khoảng nào dưới đây? Å ã
 π   π 2π
A − ;0 . B 0; . C (π; 2π). D 0; .
2 2 3

LXO 30. Trong các mệnh đề dưới đây


 π x3
1. Với mọi x ∈ 0; thì tan x > x + .
π 2  3
2. Với mọi x ∈ ; π thì cot x < x.
2
3. Với mọi x ∈ (−π; 0) thì sin x < x.
Số mệnh đề đúng là:
A 0. B 1. C 2. D 3.

LXO 31. Hàm số y = −x3 + 3x2 đồng biến trên


A (0; 1). B (1; 3). C (−∞; 0). D (2; +∞).

3
LXO 32. Hàm số y = x2 − 6x + 5 đồng biến trên
A (−1; 2). B (−∞; 3). C (3; 6). D (1; 4).

x−1 nếu x < 1






LXO 33. Hàm số f (x) = 3x − 3 nếu 1 ≤ x < 3 đồng biến trên




 −2x + 12

nếu x ≥ 3
A (1; +∞). B (3; +∞). C (−∞; +∞). D (−∞; 3).

LXO 34. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

p Khóa Xuất Phát Sớm 2K7 / Trang 4 Ô Nguyễn Duy Linh - Zalo: 0333.096.318
 Chương 1. Hàm Số / Chinh Phục THPT 2025 - LXO

5
−3 O x

Mệnh đề đúng là

A Hàm số nghịch biến trên R. B Hàm số đồng biến trên (−3; +∞).
C Hàm số đồng biến trên (−∞; 5). D Hàm số đồng biến trên (−6; −3).

LXO 35. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

7
−4 O x

Hàm số y = 5f (x) − 1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A (−4; 7). B (−∞; −4). C (1; 12). D (−20; 35).

LXO 36. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị đạo hàm y = f 0 (x) như hình vẽ.

−3
O 2 7 x

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A Hàm số nghịch biến trên (−∞; −3). B Hàm số đồng biến trên (3; 6).
C Hàm số đồng biến trên (−3; 2). D Hàm số nghịch biến trên (7; +∞).

LXO 37. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

p Khóa Xuất Phát Sớm 2K7 / Trang 5 Ô Nguyễn Duy Linh - Zalo: 0333.096.318
 Chương 1. Hàm Số / Chinh Phục THPT 2025 - LXO

−3
O 2 5 7 x

Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?


A Hàm số nghịch biến trên (−∞; −3). B Hàm số đồng biến trên (2; 7).
C Hàm số đồng biến trên (−3; 4). D Hàm số nghịch biến trên (5; +∞).

LXO 38. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ.


y

−2 O 3 x

Nhận xét nào dưới đây là đúng ?


A Hàm số đồng biến trên R. B Hàm số đồng biến trên (3; +∞).
C Hàm số đồng biến trên (−∞; 3). D Hàm số nghịch biến trên (−2; 3).

LXO 39. Cho hàm số y = f (x) liên tục và xác định trên [a; b]. Chọn mệnh đề có kết quả sai trong các mệnh
đề sau khi nói về tính đơn điệu của hàm số trên khoảng (a; b) ?
A Hàm số f (x) nếu có đạo hàm f 0 (x) > 0 với ∀x ∈ (a; b) thì đồng biến trên (a; b).
B Nếu hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) < 0 với ∀x ∈ (a; b) thì nghịch biến trên [a; b].
C Nếu hàm số f (x) đồng biến trên (a; b) thì f 0 (x) ≥ 0 với ∀x ∈ (a; b).
D Nếu f (x) nghịch biến trên (a; b) và đạo hàm xác định trên (a; b) thì f 0 (x) ≤ 0 với ∀x ∈ (a; b).

LXO 40. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
y

−3 4
O x

Trong các mệnh đề phát biểu dưới đây, hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng ?
(1). Hàm số nghịch biến trên (−∞; −3)
(2). Hàm số có giá trị không đổi trên đoạn [−3; 4]
(3). Hàm số đồng biến trên (−3; 4)
(4). Hàm số nghịch biến trên (−3; +∞)
(5). Hàm số nghịch biến trên [4; +∞)
A 1. B 2. C 3. D 4.

p Khóa Xuất Phát Sớm 2K7 / Trang 6 Ô Nguyễn Duy Linh - Zalo: 0333.096.318
 Chương 1. Hàm Số / Chinh Phục THPT 2025 - LXO

LXO 41. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục và Xác định trên R và có biểu thức đạo hàm f 0 (x) =
x x2 − 4x + 3 . Hỏi hàm số {−6f (x) + 2023} đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A (0; 1). B (1; 3). C (−∞; 1). D (1; +∞).

2 ĐƠN ĐIỆU HÀM LƯỢNG GIÁC


LXO 42.
 Hàm số f (x) = cos x đồng
 biến trên
π  π π 
A − ;0 . B 0; . C ;π . D (2π; 3π).
2 2 2
LXO 43. Hàm số f (x) = 2 sin x − 2023 nghịch biến trên khoảng Å ã
π   π  π  4π
A ;π . B 0; . C − ;0 . D π; .
2 2 2 3
LXO 44. Hàm số f (x) = tan x đồng biến trên Å ã
 π π π 2π
A − ; . B (0; π). C ; . D (−∞; +∞).
2 2 3 3
LXO 45. Hàm số f (x) = sin 2x đồng biến trên Å ã
 π  π   π 3π
A − ;0 . B ;π . C 0; . D π; .
2 2 4 2
LXO 46.
 Hàm số f (x) = sin 2x nghịch
h π ibiến trên
π π  π π 
A 0; . B 0; . C ;π . D ; .
2 2 2 4 2

LXO 47. Hàm số f (x) = sin x + Å3 cos xãnghịch biến trên Å ã
 π π 2π  π  π 3π
A 0; . B ; . C − ;0 . D ; .
2 6 3 2 2 2
 π 
LXO 48. Hàm số f (x) = cot x − đồng biến trên
 π  3π   π π
A 0; . B ;π . C − ; . D ∅.
2 2 3 3
LXO 49.
 πHàm  số f (x) = cos 2x nghịch
 π biến trên khoảng  π π   π π
A ;π . B 0; . C − ;− . D − ; .
2 2 2 3 3 3
LXO 50. Hàm số y = x2 − 2 cos x đồng biến trên khoảng  π π
A (0; +∞). B (−∞; 0). C − ; . D (−π; 0).
2 2

3 ĐƠN ĐIỆU CHỨA THAM SỐ

z DẠNG 1. Đơn điệu trên R

LXO 51. Hãy tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f (x) = x2 − 2mx − 1 đồng biến trên R
?
A m ∈ ∅. B m > 0. C m < 0. D m = 0.

LXO 52. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2021; 2021] để hàm số f (x) = x3 +
3mx2 + 6(m + 1)x + 1 đồng biến trên R ?
A 1. B 2. C 3. D 0.

LXO 53. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2021; 2021] để hàm số f (x) = mx3 +
6mx2 + 3(m + 3)x nghịch biến trên R ?
A 2021. B 2020. C 2022. D 0.

p Khóa Xuất Phát Sớm 2K7 / Trang 7 Ô Nguyễn Duy Linh - Zalo: 0333.096.318
 Chương 1. Hàm Số / Chinh Phục THPT 2025 - LXO

LXO 54. Cho hàm số f (x) = x3 − 3mx2 − 3(m − 3)x + 1. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m để hàm số f (x) đồng biến trên R ?
A 3. B 1. C 2. D 4.

LXO 55. Cho hàm số f (x) = −x3 + 3mx2 − 6mx + 2. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m để hàm số f (x) nghịch biến trên R ?
A 1. B 2. C 3. D 4.

LXO 56. Cho hàm số f (x) = mx3 − 6mx2 + 3(m + 6)x − 4. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m để hàm số f (x) đồng biến trên R ?
A 3. B 1. C 0. D 2.

z DẠNG 2. Đơn điệu trên 1 khoảng

LXO 57. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2023; 2023] để hàm số f (x) = x3 +
3x2 + 3mx + 1 đồng biến trên (1; 3) ?
A 2027. B 2024. C 2023. D 2025.

LXO 58. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2023; 2023] để hàm số f (x) = x3 −
3x2 − mx đồng biến trên [−2; 4] ?
A 2025. B 2020. C 2021. D 2023.

LXO 59. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2023; 2023] để hàm số f (x) = x4 −
4x3 + mx − 1 đồng biến trên (−2; 1] ?
A 1943. B 1944. C 1946. D 1999.

LXO 60. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2021; 2021] để hàm số f (x) = 3x5 −
10x3 + 15mx + 1 đồng biến trên (−∞; 4) ?
A 2022. B 2021. C 0. D 2019.

LXO 61. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2012; 2021] để hàm số f (x) = x4 −
4mx2 + 1 đồng biến trên (2; +∞) ?
A 2024. B 2022. C 2023. D 2015.

LXO 62. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2021; 2021] để hàm số f (x) = x4 −
2(m − 1)x2 nghịch biến trên [1; 5] ?
A 1996. B 1997. C 1995. D 0.

LXO 63. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ≤ 2022 để hàm số f (x) = x3 −3mx2 +6mx−1
nghịch biến trên (−1; 2] ?
A 1. B 0. C 3. D vô số.

LXO 64. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2021; 2021] để hàm số f (x) = x4 − 2mx2
nghịch biến trên (−∞; 1) ?
A 2201. B 2021. C 0. D 2012.

LXO 65. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2021; 2021] để hàm số f (x) = x3 −
3mx2 − 6(m + 1)x − 1 nghịch biến trên [−2; 1) ?
A 2022. B 2021. C 0. D 2019.

p Khóa Xuất Phát Sớm 2K7 / Trang 8 Ô Nguyễn Duy Linh - Zalo: 0333.096.318
 Chương 1. Hàm Số / Chinh Phục THPT 2025 - LXO

LXO 66. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f (x) = x3 − 3mx2 + 3x + 2 dồng
biến trên (−1; 1) ?
A 2. B 1. C vô số. D 3.

LXO 67. Hãy tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f (x) = x2 + 2mx + 2021 đồng biến trên
[−1; 3] ?
A m > 1. B m ≥ 1. C m < 1. D m ≤ 1.

LXO 68. Cho hàm số f (x) = mx2 − m2 − m − 2 x − 1. Hãy tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m


để hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (1; +∞) ?


A 4. B 3. C 2. D vô số.

LXO 69. Cho hàm số f (x) = m2 x2 − 2(m + 3)x + 3. Hãy tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để
hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (−1; 2) ?
A vô số. B 2. C 3. D 1.
x+2
LXO 70. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−19; 19] để hàm số y = đồng biến
x−m
trên (2; +∞) ?
A 18. B 19. C 17. D 20.
x + 2m − 1
LXO 71. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−19; 19] để hàm số y =
x+m
nghịch biến trên (−1; 3) ?
A 17. B 18. C 19. D 16.
x+3
LXO 72. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên
x−m
(−2; 2) ?
A 2. B 0. C 1. D 3.
x−4
LXO 73. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = đồng biến trên
x−m
(2; +∞) ?
A 0. B 1. C 2. D 3.
x + 4a x+b
LXO 74. Cho hai hàm số f (x) = và g(x) = cùng đồng biến trên từng khoảng xác định của
x+b x + a2
nó. Gọi a0 và b0 lần lượt là những số nguyên dương nhỏ nhất của a và b thỏa mãn. Giá trị của biểu thức
T = a0 + b0 tương ứng bằng:
A 25 . B 26 . C 27 . D 28 .
x + m2 − 7m + 5
LXO 75. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến
x−m
biến trên (2; 4] ?
A 1. B 2. C 3. D 0.

LXO 76. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−30; 30] để hàm số f (x) = x3 +
3 m2 − 1 x2 + 6mx − 1 nghịch biến trên khoảng (−2; 1) ?


A 0. B 1. C 31. D 3.

LXO 77. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−30; 30] để hàm số f (x) = −x3 + 3m2 x2 +
3mx + 2 đồng biến trên đoạn [1; 2] ?
A 60. B 59. C 30. D 29.

LXO 78. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−20; 20] để hàm số f (x) = x3 − 3mx2 +
3 m2 − m x + 1 đồng biến trên (−∞; 1) ?


p Khóa Xuất Phát Sớm 2K7 / Trang 9 Ô Nguyễn Duy Linh - Zalo: 0333.096.318
 Chương 1. Hàm Số / Chinh Phục THPT 2025 - LXO

A 38. B 40. C 39. D 21.

LXO 79. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−20; 20] để hàm số f (x) = −x3 − 3mx2 +
3 m2 − 6m x + 1 nghịch biến trên (1; +∞) ?


A 9. B 10. C 8. D 3.

4 ĐƠN ĐIỆU CHỨA THAM SỐ - NÂNG CAO


LXO 80. nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f (x) đồng biến trên (−2; 1) ?
A 11. B 8. C 9. D 5.

LXO 81. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−20; 20] để hàm số f (x) = 3x4 +
4 1 − 2m2 x3 + 6 m − 2m2 x2 + 12mx − 1 nghịch biến trên khoảng (0; 2) ?
 

A 39. B 2. C 18. D 20.

LXO 82. Cho hàm số y = f (x) = (m − 1)x3 − 3 m2 + m − 1 x2 + 3(m − 1)x − m − 1 với m là tham số.


Biết rằng với mọi tham số m thì hàm số luôn nghịch biến trên (a; b). Giá trị lớn nhất của biểu thức (b − a)
bằng:
√ √ √
A 4 7. B 2 3. C 4. D 4 6.

LXO 83. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−20; 20] để hàm số y = mx − sin x đồng
biến trên R ?
A 21. B 19. C 22. D 20.

LXO 84. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−20; 20] để hàm số y = mx + cos 4x nghịch
biến trên R ?
A 18. B 19. C 17. D 21.

LXO 85. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2020; 2021] để hàm số y = mx + sin mx
nghịch biến trên R ?
A 2020. B 2019. C 2022. D 2021.

LXO 86. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2021; 2021] để hàm số y = mx + sin 2x
π π
đồng biến trên − ; ?
12 6
A 2021. B 2023. C 2022. D 2019.

LXO 87. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = (m + 1)x − (2m − 1) sin x + cos x
đồng biến trên R ?
A 1. B 2. C 0. D 3.

LXO 88. Cho bất phương trình m2 − 4m x − m + 1 + 2 cos x ≤ 0. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị thực của


tham số m để bất phương trình đã cho đúng với ∀x ∈ R ?


A 3. B 2. C 1. D 0.

LXO 89. Cho hàm số f (x) = m2 + 2m x2 + (m − 3)x − 4 cos x. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị thực của


tham số m để hàm số f (x) nghịch biến trên R ?


A 1. B 0. C 3. D 2.

LXO 90. Cho hàm số f (x) = x5 + 2mx4 + 3x3 + 4(m − 1)x2 + x + 2. Số giá trị nguyên của tham số m để
hàm số f (x) đồng biến trên R là:
A 1. B 2. C 3. D vô số.

p Khóa Xuất Phát Sớm 2K7 / Trang 10 Ô Nguyễn Duy Linh - Zalo: 0333.096.318
 Chương 1. Hàm Số / Chinh Phục THPT 2025 - LXO

LXO 91. Cho hàm số f (x) = x5 + x4 + m3 + 1 x2 + 4 − m2 x − 1. Số giá trị nguyên của tham số m để
 

hàm số f (x) đồng biến trên R là:


A 3. B 4. C 2. D 5.

LXO 92. Cho hàm số f (x) = m3 − m x4 + mx3 + (m − 2)x2 + 2x. Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị thực


của tham số m để hàm số f (x) đồng biến trên R. Số phần tử của tập S là:
A 1. B 3. C 4. D 2.
√ 28 − 4m2
LXO 93. Cho hàm số f (x) = x3 + mx 2x2 + 1 + . Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị thực của
x
tham số m để hàm số f (x) nghịch biến trên [1; 3]. Số phần tử của tập S là:
A 5. B 0. C 2. D 3.

p Khóa Xuất Phát Sớm 2K7 / Trang 11 Ô Nguyễn Duy Linh - Zalo: 0333.096.318

You might also like