Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BÀI 1: NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC

I – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC


1. Thuật ngữ
- Tên tiếng anh: Sociology (Societas + Logos)
- Do Auguste Comte sáng lập vào những năm 30 của thế kỷ 19
2. Tiền đề ra đời
- Tiền đề về tư tưởng thời kỳ cổ đại:
 Khổng Tử - tư tưởng đức trị????
 Platon
4 đẳng cấp
+ lãnh đạo xã hội: nhà triết học và quý tộc
+ bảo vệ xã hội: binh lình
+ công dân tự do: thợ thủ công
+ người lao động: nô lệ
Tiền đề về khoa học
- Thành tựu khoa học tự nhiên thế kỷ 18
+ thuyết vạn vật hấp dẫn
+ định luật bảo toàn vật chất và năng lượng
+ học thuyết tiến hóa
- Những phát minh trên cho thấy vạn vật trong tự nhiên vận động theo quy
luật, do đó xã hội cũng phải có quy luật, các nhà khoa học cần phải tìm ra
quy luật xã hội.

Tiền đề về xã hội
- Sự ra đời của CNTB dẫn đến sự biến đổi tronng mọi quan hệ xã hội
3. Quan điểm của một số nhà xã hội học tiêu biểu
- Auguste Comte (1798 – 1857)
Là nhà xã hội học người Pháp sáng lập ra ngành xã hội học vào những
năm 30 của thế kỷ 19. Các công trình nghiên cứu tập trung vào các lĩnh vực
cơ cấu xã hội.
- Emily Durheim (1858 – 1917)
+ nhà xã hội học người Pháp, người đã góp công lớn trong sự hình thành
ngành khoa học xã hội học.
+ ông cho rằng đối tượng nghiên cứu của xã hội học là các sự kiện xã hội.
- Karl Marx (1818 – 1883)
+ là nhà triết học người Đức
+ những nghiên cứu đóng góp cho xã hội học
 Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội
 Quan điểm nghiên cứu về con người
- Max Weber (1864 – 1920)
+ nhà khoa học người Đức cùng với Emily Durkheim, Weber được xem là
một trong những người sáng lập ngành xã hội học đương đại.
+ ông cho rằng: xã hội học là ngành khoa học nghiên cứu về hành động xã
hội.
II – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
- Mối quan hệ giữa xã hội học và triết học xã hội.
- Mối quan hệ giữa xã hội học và các ngành khoa học xã hội khác
- Đối tượng nghiên cứu: là các quy luật xã hội, quá trình xã hội của các sự
kiện, hiện tượng xã hội thể hiện trong hoạt động các nhóm xã hội, giai cấp,
tầng lớp xã hội.
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chung
- Lịch sử
- So sánh
- Khái quát hóa
- Phân tích
- Tổng hợp
Phương pháp điều tra xã hội học
- Kỹ thuật nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin

VẤN ĐỀ 2: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA


XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
A – CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT CUỘC ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
VỀ SỰ KIỆN PHÁP LUẬT
Một cuộc điều tra được chia thành 3 giai đoạn:
+ giai đoạn chuẩn bị  gd khoa học
+ giai đoạn tiến hành thu thập thông tin  gd tổ chức chuẩn bị
+ giai đoạn xử lý thông tin và phân tích thông tin.  gd tổ chức chuẩn bị
I. Giai đoạn chuẩn bị
1. Xác định vấn đề nghiên cứu và tên đề tài
- Xác định vấn đề nghiên cứu:
+ nghiên cứu cái gì
+ nghiên cứu ở đâu
+ nghiên cứu vào thời gian nào
- Tên đề tài
Thể hiện được đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
2. Xác định mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
 Xác định mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu để làm gì
Làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý cho sự kiện pháp luật được nghiên
cứu
Đánh giá thực trạng sự kiện được nghiên cứu
Tìm ra nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng cho sk pháp luật được
nghiên cứu
Đề ra giải pháp
 Xác định nhiệm vụ nghiên cứu
Cần phải thu thập thông tin gì để đạt được mục đích nghiên cứu?
Thu thập thông tin làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về sự
kiện được nghiên cứu.
Khảo sát xã hội học tìm ra nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng
đến sự kiện pháp lý được nghiên cứu
Thu thập thông tin nhằm đề ra các giải pháp cho sự kiện pháp
luật được nghiên cứu.
3. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết nghiên cứu là sự giả định có căn cứ khoa học về thực trạng của
sự kiện pháp luật được nghiên cứu về xu hướng vận động biến đổi của nó.
- Yêu cầu:
+ giả thuyết đưa ra phải dựa trên cơ sở khoa học
+ không trái với các quy luật đã được xác định là đúng
+ giả thuyết không được trái với quan điểm, quan niệm đang được thừa
nhận là đúng.
+ giả thuyết biểu diễn dưới dạng mệnh đề có giá trị phủ định hoặc khẳng
định.
+ giả thuyết phải được kiểm định bằng kết quả cuộc điều tra.
4. Thao tác hóa khái niệm
- Là quá trình chuyển khái niệm trừu tượng thành khái niệm đơn giản để có
thể đo lường được
- 2 bước:
B1: định nghĩa khái niệm
B2: xác định chỉ báo nghiên cứu
VD: thao tác hóa khái niệm “tội phạm”
Định nghĩa khái niệm
- Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình
sự.
- Do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực
hiện một cách cố ý hoặc vô ý.
- Xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự thừa nhận và bảo
vệ.
5. Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
Có 5 phương pháp thu thập thông tin
+ phân tích tài liệu
+ quan sát
+ phỏng vấn
+ anket
+ thực nghiệm

You might also like