ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

ĐÁP ÁN BÀI TẬP BÀI 2.

ĐỘNG LỰC HỌC


Lưu ý: Một vài ý trong các câu hỏi có số liệu chưa chính xác, do đó thầy chú trọng đến
cách vẽ hình, cách vận dụng và tính ra kết quả tổng quan. Việc áp dụng các kết quả số có
sai sót có thể được bỏ qua và vẫn nhận được điểm tối đa có thể.

Câu hỏi 1.
Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động không vận tốc đầu với gia tốc 1,2 m/s2.
a) Tính lực tác dụng lên vật
b) Tính động lượng trong giây thứ 2, thứ 10.
c) Tính động năng của vật trong giây thứ 3, thứ 7 Fk

a) Gia tốc chuyển động của chất điểm


F  ma  2.1, 2  2, 4( N )
b) Động lượng v  v0  at  1, 2t
p1  mv1  2.(1, 2.2)  4,8(kgm / s) p2  2.(1, 2.10)  24(kgm / s)
c) Động năng
1 1 1
Wd 1  mv12  .2.(1, 2.3) 2  12,96( J ) Wd  .2.(1, 2.7) 2  70,56(J)
2 2 2
Fy
N Fk
y
a) Các lực tác dụng lên vật
O x
f ms Fx
b) Định luật II Newton Fk  P  N  f ms  ma
P
Chiếu theo Ox Fk cos  f ms  ma

Chiếu theo Oy N  P  Fk sin   0  N  P  Fk sin 


Fk cos   ( P  Fk sin  )
 f ms   ( P  Fk sin  )  a 
m
Fy
N Fk
y

O x
f ms Fx
c) Thay số
P
150cos30  0, 24(1.10  150sin 30)
a  145,5(m / s 2 )
1
Câu này kết quả thay số là vô lý, tuy nhiên những bạn làm được câu b thì coi như đúng câu c.
d) 1 1
s  v0t  at 2  at 2  80  145,5t 2 t  0,74( s )
2 2
N2 N1 Fk
a) Phân tích lực y
T T
O x
f ms2 f ms1
P2 P1
b) Tính gia tốc chuyển động của hệ vật
Áp dụng định luật II Newton
Fk  P1  P2  N1  N 2  f ms1  f ms2  (m1  m 2 )a
N2 N1 Fk
y

O x
b) Tính gia tốc f ms2 f ms1
P2 P1
Chiếu theo Ox Fk cos  f ms1  f ms2  (m1  m 2 )a

 Fk cos   N1   N 2  (m1  m 2 )a (1)


Chiếu theo Oy
N 2  P2  m2 g (2)

N1  P1  Fk sin   N1  P1  Fk sin  (3)

Thay (2), (3) vào (1)


 Fk cos   (m1 g  Fk sin  )   m2 g  (m1  m 2 )a

Fk cos   (m1 g  Fk sin  )   m2 g


a
m1  m 2
500cos40  0,1(40.10  500sin 40)  0, 2.60.10
  2,55(m / s 2 )
100
N2 N1 Fk
y

O x
b) Lực căng giữa hai dây f ms2 f ms1
P2 P1
Lực căng dây tác dụng lên 2 đầu của vật 1 và vật 2 có giá trị như nhau. Áp dụng
định luật II newton cho vật 2 (dây không dãn nên gia tốc bằng nhau).

T  P2   N 2  f ms2  m 2 a

Chiếu theo Ox T  f ms2  m 2 a

Thay số, ta có
T  m 2 a  f ms2  60.2,55  0, 2.60.10  273( N )

Lưu ý, các bạn cũng tìm được kết quả tương tự khi xét vật 1.
Câu hỏi 4.
Một hệ vật gồm hai vật, m1 = 10kg, m2 = 15kg được nối với nhau bằng sợi dây thông qua
ròng rọc, dây không dãn, không khối lượng. Hệ số ma sát giữa vật m2 với mặt ngang là
0,25; g = 10m/s2. Vật m1 cách mặt đất h =2m.
a) Phân tích các lực tác dụng lên mỗi vật và tính gia tốc của chuyển động của hệ vật
b) Sau khi hệ đi được 1,2s thì vật m1 cách mặt đất bao nhiêu O
c) Tính vận tốc m2 khi m1 vừa chạm đất N2 T x
y
f ms P2 T

a) Phân tích các lực tác dụng lên vật P1


Áp dụng định luật II Newton

P1  P2  N 2  f ms  (m1  m 2 )a
Chiếu vật (2) theo Ox T  f ms  m2 a  T  f ms  m2 a (1)

Chiếu vật (1) theo Oy P1  T  m1a  P1  f ms  (m1  m2 )a (2)

P1  f ms m1 g   m2 g
 a    2,5(m / s 2 )
m1  m2 m1  m2
Câu hỏi 4.
Một hệ vật gồm hai vật, m1 = 10kg, m2 = 15kg được nối với nhau bằng sợi dây thông qua
ròng rọc, dây không dãn, không khối lượng. Hệ số ma sát giữa vật m2 với mặt ngang là
0,25; g = 10m/s2. Vật m1 cách mặt đất h =2m.
a) Phân tích các lực tác dụng lên mỗi vật và tính gia tốc của chuyển động của hệ vật
b) Sau khi hệ đi được 1,2s thì vật m1 cách mặt đất bao nhiêu O
c) Tính vận tốc m2 khi m1 vừa chạm đất N2 T x
y
f ms P2 T

b) Quãng đường vật 1 đi được P1


1 2 1
s at  .2,5.1, 22  1,8(m)
2 2
Vật cách mặt đất 0,2 (m)

c) Tính vận tốc v  v0  at  at  2,5t


1 2  4  2,5t 2  t  1,3( s )
s  at
2
v  2,5.1,3  3, 25( m / s)
y

Để tính động lượng và lực tác dụng lên vật, ta cần


xác định gia tốc và vận tốc của chất điểm
v0
Theo phương x
500
ax  0; vx  v0x  v0cos  5cos50(m / s )
x
Theo phương y O
a y   g  9,8(m / s 2 ) v y  v0 y  a y t  v0 sin   9,8t  5sin 50  9,8 t( m / s)

a) Khi lên độ cao cực đại, viên đá sẽ dừng lại và bắt đầu rơi xuống. vy = 0.
a  ax2  a y2  9,8(m / s 2 ) F  ma  1,96( N )

v  vx2  v y2  vx  3, 2(m / s ) p  mv  0,64(kgm / s )


y

Để tính động lượng và lực tác dụng lên vật, ta cần


xác định gia tốc và vận tốc của chất điểm
v0
Theo phương x
500
ax  0; vx  v0x  v0cos  5cos50(m / s )
x
Theo phương y O
a y   g  9,8(m / s 2 ) v y  v0 y  a y t  v0 sin   9,8t  5sin 50  9,8 t( m / s)

b) Thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất là 0,78(s). Do đó tại thời điểm 1,5(s) vật đang
ở mặt đất. Như vậy
a0 F 0
v  0(m / s ) p0

Chú ý: Ta chỉ có thể thay thời gian t vào biểu thức vận tốc nếu thời gian đó nhỏ hơn
0,78(s).
a) Vận tốc mỗi vật sau va chạm

( m1  m2 ) v1  2m2 v2 ( 2  5).12  2.5.0


v1    5,14(m / s )
m1  m2 7

( m2  m1 ) v2  2m1 v1 (5  2).0  2.2.12


v2    6,86(m / s )
m1  m2 7

b) Vận tốc hệ vật sau va chạm

( m1 v1  m2 v2 ) 2.12
v    3, 4(m / s )
m1  m2 7

You might also like