Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Chương 3.

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG VÀ TÍCH PHÂN MẶT


3.1. Tích phân đường loại 1.
3.1.1. Định nghĩa.
Cho hàm hai biến số f(M) = f(x,y) xác định trên cung phẳng 𝐴𝐵
- Phân hoạch P cung 𝐴𝐵 thành n cung nhỏ bởi các điểm 𝐴0 =
𝐴, 𝐴1 , … , 𝐴𝑛 = 𝐵
- Ký hiệu ∆𝑆𝑖 là độ dài các cung 𝐴𝑖−1 𝐴𝑖
- Chọn một điểm tùy ý 𝑀𝑖 𝜁𝑖 , 𝜂𝑖 trên 𝐴𝑖−1 𝐴𝑖
- Lập tổng 𝐼𝑛 = 𝑛𝑖=1 𝑓(𝑀𝑖 )∆𝑆𝑖 (tổng TP của hàm f(x,y) trên 𝐴𝐵 )
Type equation here.
- Khi 𝑛 → ∞ sao cho 𝑚𝑎𝑥∆𝑆𝑖 → 0, nếu tổng 𝑛𝑖=1 𝑓(𝑀𝑖 )∆𝑆𝑖 dần tới
giới hạn xác định I không phụ thuộc cách chia cung 𝐴𝐵 và cách lấy
điểm 𝑀𝑖 thì I được gọi là tổng tích phân đường loại 1 của hàm
f(x,y) trên cung 𝐴𝐵 .
Ký hiệu: 𝐴𝐵 𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠
Chú ý: - Nếu TP tồn tại ta nói f(x,y) khả tích trên 𝐴𝐵
- Nếu 𝐴𝐵 cho bởi pt y = f(x), 𝑥1 ≤ 𝑥 ≤ 𝑥2 . Cung gọi là trơn
nếu f(x,y) có đh liên tục trên [𝑥1 , 𝑥2 ]
- Trong TP đường loại 1 ta không để ý đến chiều trên 𝐴𝐵
- Nêu cung AB là cung vật chất có KLR tại M là 𝜌(𝑥, 𝑦) thì
khối lượng cung AB bằng TP đường 𝐴𝐵
𝜌 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠 = 𝑚 ( m
là KL của cung AB ); và 𝐴𝐵 𝑑𝑠 = 𝑙
- TP đường loại 1 có t/c giống t/c TP xác định
3.1.2. Cách tính TP đường loại 1
- Nếu 𝐴𝐵 trơn, f(x,y) liên tục trên 𝐴𝐵 và cung AB có pt:
𝑦=𝑦 𝑥 , 𝑎≤𝑥≤𝑏
𝑏
Khi đó: 𝐴𝐵
𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠 = 𝑎
𝑓(𝑥, 𝑦 𝑥 ) 1 + 𝑦 ′ 2 (𝑥)𝑑𝑥

- Nếu cung AB cho bởi pt tham số:


𝑥 = 𝑥 𝑡 , 𝑦 = 𝑦 𝑡 , 𝑡1 ≤ 𝑡 ≤ 𝑡2
𝑡2
Khi đó: 𝐴𝐵
𝑓 𝑥, 𝑦 𝑑𝑠 = 𝑡1
𝑓(𝑥 𝑡 , 𝑦 𝑡 ) 𝑥 ′ 2 𝑡 + 𝑦 ′ 2 (𝑡) dt
Ví dụ 3.1. Tính tích phân  y 2 ds , trong đó A(2,0), B(0,1).
AB

x
Bài giải: Phương trình đường thẳng AB có dạng y  1  .
2
Theo công thức (3.1)
2 2 2
 x  x 5  x
2 2 2
1 5
  0 1  2  1  y r 2 dx   1   1  dx    
2
y ds  1  dx .
0
AB
2 4 2 0 2 3

Ví dụ 3.2. Tính tích phân  y 2 dx, trong đó AB là một nhịp của cung
AB

 x  a  t  sin t 
cycloide: AB  a  0,0  t  2 .
 y  a 1  cos t 

Bài giải: (HV đọc tài liệu trang 75)


3.2. Tích phân đường loại 2.
3.2.1. Định nghĩa
Cho hàm véc tơ 𝐹 = (𝑃, 𝑄, 𝑅) xác định trên cung 𝐴𝐵 .
Người ta còn viết F dưới dạng 𝐹 = 𝑃. 𝑖 + 𝑄. 𝐽 + 𝑅. 𝑘
hay
𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑃 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑖 + 𝑄 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑗 + 𝑅(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑘

Phép phân hoạch (P) cung 𝐴𝐵 bởi các điểm 𝐴0 =


𝐴, 𝐴1 , … , 𝐴𝑛 = 𝐵

Chọn 𝑀𝑖 (𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 , 𝑧𝑖 ) ∈ 𝐴𝑖−1 𝐴𝑖 với mỗi I = 1,2,…,n. Giả


sử rằng 𝐴𝑖−1 𝐴𝑖 = (∆𝑥𝑖 , ∆𝑦𝑖 , ∆𝑧𝑖 )Khi đó,
𝐼𝑛 = 𝑛𝑖=1 𝐹 𝑀𝑖 . 𝐴𝑖−1 𝐴𝑖
được gọi là tổng tích phân đường loại 2 của hàm véc
tơ 𝐹 trên cung 𝐴𝐵 xác định bởi phân hoạch (P).
Nếu khi n→ ∞ sao cho max ∆𝑥𝑖 → 0 , max ∆𝑦𝑖 → 0:, max ∆𝑧𝑖 →
0: (i = 1,2,…, n), tổng tích phân 𝐼𝑛 ⟶ 𝐼 xác định, không phụ
thuộc vào phép phân hoạch (P) và phép chọn điểm 𝑀𝑖 , thì I
được gọi là tích phân đường loại 2 của hàm véc tơ 𝐹 trên
cung 𝐴𝐵 và ký hiệu
𝐼 = 𝐴𝐵 𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 + 𝑅𝑑𝑧
Hay viết đầy đủ:
𝐼 = 𝐴𝐵 𝑃(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑦 + 𝑅(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑧
- Nếu cung AB là cung kín, TP đường loại 2 viêt là:
𝐴𝐵
𝑃(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑦 + 𝑅(𝑥, 𝑦, 𝑧)𝑑𝑧
Chú ý: 1) Khi cung AB cho trong mf Oxy, hàm véc tơ 𝐹 =
(𝑃, 𝑄) thì tpđ loại 2 trong mf là: 𝐴𝐵
𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦
2) về mặt cơ học: Nếu AB là cung vật chất thì TPĐ loại 2
là công của lực 𝐹(𝑀)để di chuyển điểm M từ vị trí đầu A
đến vị trí cuối B

3) Khác TPĐ loại 1, TPĐ loại 2, chiều trên đường lấy TP là


quan trọng, đổi chiều thì TP đổi dấu
𝐴𝐵
𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = − 𝐵𝐴 𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦
4) Nếu đường TP là đường kín L khi đó quy ước chiều
dương trên L là chiều sao cho 1 người đi dọc theo L nhìn
thấy miền giới hạn bởi L gần mình nhất về bên trái
5) Tính chất TPĐ loại 2 có t/c như tpxđ
3.2.2. Cách tính TP đường loại 2
- Nếu cung AB trơn và cho bởi pt tham số x = x(t), y = y(t). Các
mút A,B ứng với giá trị
𝑡𝐴 , 𝑡𝐵 của tham số. Các h/s P(x,y), Q(x,y) liên tục trên cung AB, khi
đó
𝑡𝐵

𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = [𝑃(𝑥 𝑡 , 𝑦 𝑡 𝑥 ′ 𝑡 + 𝑄 𝑥 𝑡 , 𝑦 𝑡 𝑦 ′ 𝑡 𝑑𝑡
𝐴𝐵 𝑡𝐴

-Nếu cung AB cho bởi pt h/s y = y(t), a là hoành độ của A, b là


hoành độ của B
𝑏

𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = [𝑃(𝑥, 𝑦 𝑥 ) + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑥 )𝑦 ′ 𝑥 𝑑𝑥
𝐴𝐵 𝑎
- Nếu cung AB trơn và cho bởi pt tham số x = x(t), y = y(t), z = z(t).
Các mút A,B ứng với giá trị
𝑡𝐴 , 𝑡𝐵 của tham số. Các h/s P(x,y,z), Q(x,y,z), R(x,y,z) liên tục trên
cung AB, khi đó
𝑡𝐵

𝑃𝑑𝑥 + 𝑄𝑑𝑦 + 𝑅𝑑𝑧 = [𝑃. 𝑥 ′ 𝑡 + 𝑄. 𝑦 ′ 𝑡 + 𝑅. 𝑧 ′ 𝑡 ]𝑑𝑡


𝐴𝐵 𝑡𝐴

VD1: Tính 𝐼 = 𝐼 = 𝐴𝐵 𝑦𝑑𝑥 + 𝑧𝑑𝑦 + 𝑥𝑑𝑧, 𝑣ớ𝑖 𝐴𝐵: { 𝑥 = 𝑎𝑐𝑜𝑠𝑡, 𝑦 =


𝑎𝑠𝑖𝑛𝑡, 𝑧 = 𝑏𝑡, 𝑡: 0 → 2𝜋}, 𝑎 > 0
Giải: HV xem tài liệu trang 80
𝑥2 𝑦2
VD2: Tính 𝐼 = 𝐿 𝑥𝑑𝑦 − 𝑦𝑑𝑥, 𝐿 là Elip + 2
=1
𝑎2 𝑏
Giải: pt tham số Elip là x = accost, y = bsint, 0 ≤ 𝑡 ≤ 2𝜋
chiều tang của t là chiều dương của L. Áp dụng CT ta có I
= 2𝜋𝑎𝑏
VD3: Tính 𝐼 = 𝐿 2𝑥𝑦 − 𝑥 2 𝑑𝑥 + 𝑥 + 𝑦 2 𝑑𝑦, 𝐿 là cung
Parabol 𝑦 2 = 1 − 𝑥 từ A(0,-1) đến B(0,1)
14
Giải: h/v giải, ĐS 𝐼 =
15

3.2.3. Công thức Green

You might also like