Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

CHƯƠNG 4

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN


4.1. Khái niệm chung về phương trình vi phân
Có rất nhiều các mô hình toán học liên quan đến việc
nghiên cứu và giải các phương trình vi phân, ta nhắc lại
một số mô hình bài toán quen thuộc thường gặp trong
chương trình phổ thông liên quan tới phương trình vi phân.
4.1.1. Các bài toán
Bài toán 1. Một vật có khối lượng m được đặt lên một lò
xo đàn hồi với hệ số k>0. Hãy xác định quy luật dao động
của vật?
Giải. Chọn trục Oy thẳng đứng hướng từ trên xuống, gốc
O đặt tại trọng tâm vật ở vị trí cân bằng. Từ đó ta dễ dàng
đưa ra phương trình chuyển động của vật theo định luật
Newton:
𝑑2 𝑌 𝑑𝑦 𝑘 𝜆
𝑚 2 = −𝑘𝑦 −𝜆 Đặt 𝑎 = ,𝑏 = thì ta có phương
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑚 𝑚
trình chuyển động của lò xo có dạng thu gọn:
𝑦 ′′ + 𝑎𝑦 ′ + 𝑏𝑦 = 0 (4.1)
Đây là phương trình vi phân bậc 2 tuyến tính.
Bài toán 2. Một thanh kim loại được nung nóng đến
1200 C được đặt trong môi trường luôn có nhiệt độ không
đổi 250 𝐶. Tìm quy luật thay đổi của thanh kim loại.
Giải. Gọi y(x) là nhiệt độ thanh kim loại tại thời điểm x.
Theo định luật Newton về sự giảm nhiệt của vật thì vận
𝑑𝑦
tốc giảm nhiệt là tỷ lệ với nhiệt độ của vật thể và nhiệt
𝑑𝑥
độ y(x) - 25 của môi trường tại thời điểm đó. Do vậy, ta
𝑑𝑦
có: = −𝑘(𝑦(𝑥) − 25), 𝑘 > 0 (4.2)
𝑑𝑥
là phương trình vi phân cấp 1.
4.1.2. Định nghĩa
Phương trình vi phân là hệ thức liên hệ giữa biến độc
lập x, hàm số cần tìm y và các đạo hàm 𝑦 ′ , 𝑦 ′′ , … , 𝑦 (𝑛)
của nó. Hay phương trình có dạng như sau:
𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ , 𝑦 ′′ , … , 𝑦 𝑛 = 0 (4.3)
hoặc 𝑦 (𝑛) = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ , 𝑦 ′′ , … , 𝑦 (𝑛−1)
4.2. Phương trình vi phân cấp một
4.2.1. Định nghĩa và sự tồn tại nghiệm
Phương trình vi phân cấp một là ptvp có dạng
𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ = 0 (4.4)
Phương trình (4.4) được gọi là giải được đối với y', nếu có
thể viết được dưới dạng:
′ 𝑑𝑦
𝑦 = 𝑓 𝑥, 𝑦 ⟺ = 𝑓(𝑥, 𝑦) (4.5)
𝑑𝑥
Bài toán Cauchy: Tìm hàm số y=y(x) là nghiệm của
phương trình (4.4) hoặc (4.5) thỏa mãn điều kiện ban đầu
𝑦 𝑥0 = 𝑦0 .
Ví dụ. Giải bài toán Cauchy
𝑦 ′ = 3𝑥 2 , 𝑦 0 = 1
Giải: Dễ dàng thấy 𝑦 = 𝑥 3 + 𝐶 là nghiệm của phương
trình. Với x = 0, y = 1, ta có C = 1. Vậy nghiệm của bài
toán là 𝑦 = 𝑥 3 + 1
• Nghiệm tổng quát, nghiệm riêng:
Xét ptvp 𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ = 0 (4.4)
- Nghiệm TQ: họ hàm số 𝑦 = 𝜑(𝑥, 𝐶) với C là một hằng
số tùy ý, được gọi là nghiệm tổng quát của phương trình
vi phân cấp 1 trên miền 𝐷 ⊆ 𝑅2 , nếu:
+ 𝑦 = 𝜑(𝑥, 𝐶) thỏa mãn phương trình (4.4) với mọi hằng
số C
+ tồn tại duy nhất hằng số 𝐶0 sao cho 𝑦 = 𝜑(𝑥, 𝐶0 ) là
nghiệm của bài toán Cauchy.
- Nghiệm riêng: hàm 𝑦 = 𝜑(𝑥, 𝐶0 ) còn gọi là nghiệm riêng
của ptvp ứng với đ/k ban đầu 𝑦 𝑥0 = 𝑦0

- Tích phân tổng quát: Nhiều khi giải ptvp ta chỉ tìm được
nghiệm tổng quát dưới dạng ẩn ∅ 𝑥, 𝑦, 𝐶 = 0. Nghiệm TQ
dưới dạng ẩn còn gọi là tích phân tổng quát của ptvp
- Tích phân riêng: từ nghiệm TQ ∅ 𝑥, 𝑦, 𝐶 = 0 ứng với đ/k ban
đầu 𝑦 𝑥0 = 𝑦0 ta tìm được 𝐶 = 𝐶0 cụ thể. Khi đó hàm ẩn
∅ 𝑥, 𝑦, 𝐶0 = 0 gọi là tích phân riêng của ptvp
Chú ý: không phải bất kỳ nghiệm nào của phương trình
vi phân cũng nhận được từ nghiệm tổng quát bằng cách
cho hằng số C các giá trị cụ thể. Nghiệm không thể nhận
được từ nghiệm tổng quát cho dù C lấy bất kỳ giá trị nào
được gọi là nghiệm kỳ dị
Định lý 4.2.(Sự tồn tại và duy nhất nghiệm)
Nếu hàm f(x,y) liên tục trong miền D chứa (𝑥0 , 𝑦0 ) thì bài
toán Cauchy (4.5) và điều kiện ban đầu y(𝑥0 ) = 𝑦0 có nghiệm
𝜕𝑓
y = y(x) xác định trong lân cận của điểm 𝑥0 . Hơn nữa, nếu
𝜕𝑦
cũng liên tục trên D thì y = y(x) là nghiệm duy nhất.
4.2.2. Phương trình tách biến (ptvp với biến phân ly)
a) ĐN: Phương trình tách biến là một phương trình vi
phân cấp 1 có dạng
f(x)dx + g(y)dy = 0
VD: 1) (x + 1)dx + (𝑒 𝑦 + y)dy = 0
2𝑥 𝑦2
2) 𝑑𝑥 + 2 𝑑𝑦 =0
𝑥 2 +1 𝑦 +1
b) Phương pháp giải: Lấy tích phân 2 vế, ta có
𝑓 𝑥 𝑑𝑥 + 𝑔 𝑦 𝑑𝑦 = 𝐶
Nếu có 𝐹 ′ 𝑥 = 𝑓 𝑥 ; 𝐺 ′ 𝑦 = 𝑔(𝑦) , thì ta có tích phân
tổng quát có dạng
𝐹 𝑥 +𝐺 𝑦 =𝐶
VD: Giải phương trình vi phân
𝑥𝑑𝑥 𝑦𝑑𝑦
2 + 2 = 0
1+𝑥 1+𝑦
Giải: Lấy tích phân 2 vế, ta có

𝑥𝑑𝑥 𝑦𝑑𝑦 1 𝑑(1+𝑥 2 ) 1 𝑑(1+𝑦 2 )


+ =𝐶⟺ + =𝐶⟺
1+𝑥 2 1+𝑦 2 2 1+𝑥 2 2 1+𝑦 2
1 1
Khi đó ln 1 + 𝑥 + ln 1 + 𝑦 2 = 𝐶
2
2 2
Hay 1 + 𝑥 1 + 𝑦 = 𝑒 2𝐶 = 𝐶 > 0
2 2

Vậy pt có nghiệm tổng quát 1 + 𝑥 2 1 + 𝑦 2 = 𝐶 > 0


Chú ý 4.4. Nếu phương trình tách biến có dạng
f1  x  g1  y  dx  f 2  x  g 2  y  dy  0,

thì ta có thể đưa về phương trình tách biến.


- nếu f2  x  g1 y   0, bằng cách chia 2 vế cho f2  x  g1  y  , ta nhận được
f1  x  g1  y 
dx  dy  0 đó là phương trình tách biến.
f2  x  g2  y 

- Ta xét các nghiệm kỳ dị trong các trường hợp f2  x  g1  y   0.


Ví dụ 4.5. Giải phương trình vi phân cấp 1: y '  xy  y  2 
Giải: Phương trình đã cho được viết dưới dạng:
dy  xy  y  2  dx

- Nếu y  y  2  0 , phương trình có dạng tách biến


dy
 xdx  0 , Lấy tích phân 2 về, ta có
y  y  2

dy y
   xdx  C  ln  x 2
 ln C , C  0
y  y  2 y2

y
Hay  Ce , C  0 là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.
x2

y2

- Nếu y  y  2   0, thì y  0 và y=-2 cũng là nghiệm của phương trình đã cho


4.2.3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp một
a)Định nghĩa: Phương trình vptt cấp1là ptvp có dạng:
𝑦 ′ + 𝑓 𝑥 . 𝑦 = 𝑔(𝑥) (4.6)
𝑦′ + 𝑓 𝑥 . 𝑦 = 0 (4.7)
- PTVPTT cấp 1 (4.7) được gọi là thuần nhất.
- PTVPTT cấp 1 (4.6) được gọi là không thuần nhất
1
- VD: 𝑦 ′ + 𝑦 = 3𝑥; PTVPTT không thuần nhất
𝑥
1
𝑦 ′ + 𝑦 =0 PTVPTT thuần nhất tương ứng
𝑥
b)Cách giải: (2 bước)
Bước 1: Tìm nghiệm tổng quát PT thuần nhất tương ứng.
𝑦′ + 𝑓 𝑥 . 𝑦 = 0 (4.7)
𝑑𝑦
Nếu y # 0 phương trình trở thành = −𝑓 𝑥 𝑑𝑥
𝑦
đây là phương trình tách biến có nghiệm: 𝑦 = 𝐶𝑒 − 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 (4.8)
với C # 0 là hằng cố tùy ý. Do đó (4.8) là nghiệm tổng quát của
phương trình (4.7). Chú ý rằng y = 0 cũng là một nghiệm của (4.7)
và là một nghiệm riêng ứng với C = 0.
Bước 2: Từ (4.8) ta coi C là hàm số đối với biến x, ta cần tìm C(x) để (4.8)
là nghiệm của (4.6). Lấy đạo hàm hai vế của (4.8) rồi thay vào (4.6) ta được:

e C  x  C  x f  x e   f  xC  xe 
 f  x dx  f  x dx
 f x
'  f ( x ) dx

dC  x   f  x  dx
Nên  g  x e
dx
 f  x  dx
Vậy C  x    g  x  e dx  K , trong đó K là hằng số tùy ý. Khi đó

y  Ke  e  
 f  x  dx  f  x  dx f  x  dx
 g  x e dx, (4.9)

là nghiệm tổng quát của phương trình (4.6). Phương pháp giải như trên gọi
là phương pháp phương biến thiên hằng số.
VD 1: Giải phương trình vi phân

1
𝑦 − 𝑦 = 3𝑥
𝑥
Giải: ( SV giải, GV hướng dẫn)

VD 2: (Ví dụ 4.9.) Giải phương trình


𝑥 2 + 1 . 𝑦 ′ + 𝑥𝑦 = 1
thỏa mãn điều kiện 𝑦 𝑥=0 = 2
Giải: ( SV đọc tài liệu)
4.2.4. Phương trình Bernoulli
a) ĐN: Phương trình vi phân có dạng
𝑦′ + 𝑓 𝑥 . 𝑦 = 𝑔 𝑥 . 𝑦𝛼 (4.10)
trong đó f(x), g(x) là các hàm số liên tục, 𝛼 là một số
thực khác 0 và 1, được gọi là phương trình Bernoulli.
3
𝑥 3
VD: 𝑦′ + 𝑦 = 5𝑥. 𝑦 là pt Bernoulli với 𝛼 =
2
𝑥 2 +1 2

b) Cách giải:
Chia 2 vế pt (4.10) cho 𝑦 𝛼 ≠ 0 ta có:
𝑦 −𝛼 𝑦 ′ + 𝑓 𝑥 𝑦1−𝛼 = 𝑔(𝑥)
Đặt 𝑧 = 𝑦1−𝛼 ; 𝑧 ′ = (1 − 𝛼)𝑦 −𝛼 . 𝑦′ ( z là h/s của x ), khi đó ta có pt
1
𝑧 ′ + 𝑓 𝑥 . 𝑧 = 𝑔(𝑥) đây là ptvp tuyến tính với hàm z
1−𝛼
VD1: (SV đọc Ví dụ 4.10). Giải phương trình

2 2
4
𝑦 + 𝑦 = 3𝑥 . 𝑦 3
𝑥
VD2*: Giải bài toán Cauchy
𝑥 + 1 𝑦 ′ + 𝑦 − (𝑥 + 1)2 . 𝑦 3 = 0
𝑦 0 =1
VD2*: Giải bài toán Cauchy
(𝑥 + 1)𝑦 ′ + 𝑦 − (𝑥 + 1)2 . 𝑦 3 = 0 (1)
𝑦 (0) = 1 (2)
Giải: Tìm nghiệm của (1) thỏa mãn đk (2)
Từ (1) ta có
1 1 2
y ' y  ( x  1) y 3  y 3 y ' y  x 1
x 1 x 1

Đặt y-2 = z (z là hàm của x), đạo hàm hai vế ta có -2y-3y’ = z’, thay vào pt trên ta có
pt:
z' 1 2
 z  x  1  z ' z  2( x  1)
2 x 1 x 1

Đây là PTVPTT cấp 1 với hàm z. Áp đụng công thức nghiệm PTVPTT cấp 1 dưới
đây ta có
z  C.e  e  . g ( x)e 
 f ( x ) dx  f ( x ) dx f ( x ) dx
dx

2 2 2
  x 1dx   x 1dx  x 1dx
 z  C.e e . 2( x  1).e dx

. 2( x  1).e
2ln x 1 2ln x 1 2ln x 1
z  C.e e dx
2
z  C.( x  1)  ( x  1) .
2
dx 2

x 1
z  C.( x  1) 2  ( x  1) 2 (2).ln | x  1| ( x  1) 2 (C  2 ln | x  1|)

Thay z = y-2 = 1/y2 ta có nghiệm tổng quát của PT (1) là


1
2
 ( x  1) 2
(C  2 ln | x  1|) .
y

Từ điều kiện ban đầu y(0) =1 ta có 1 = C – 2ln1 do đó C = 1


1
Kết luận: Nghiệm của bài toán Cauchy là: 2
 ( x  1) 2
(1  2 ln | x  1|)
y
Chú ý 4.11. Một số phương trình vi phân, khi coi y là hàm
của biến số x thì nhận được phương trình không thuộc
dạng đang xét. Do đó, ta có thể coi x là hàm của biến số y
để nhận được phương trình quen thuộc.
Ví dụ 4.12. Giải phương trình
(𝑥 2 𝑦 3 + 𝑥𝑦)𝑑𝑦 − 𝑑𝑥 = 0
Giải: Gọi x là một hàm số theo ẩn y, pt có dạng
𝑥 ′ − 𝑦𝑥 = 𝑦 3 𝑥 2
là một dạng của phương trình Bernoulli đối với hàm x, ở
đây 𝛼 = 2 .
4.2.5. Phương trình đẳng cấp cấp một
a) Định nghĩa: là phương trình vi phân có dạng
𝑦
y’ = f(x,y) trong đó f(x,y) = 𝜑( )
𝑥
𝑥+𝑦
VD: 𝑦 ′ = là phương trình vi phân đẳng cấp cấp một
𝑥−𝑦
𝑦
𝑥+𝑦 1+𝑥 𝑦
Vì 𝑦 ′ = 𝑓(𝑥, 𝑦) = = 𝑦 = 𝜑
𝑥−𝑦 1−𝑥 𝑥
b) Cách giải:
𝑦
Đặt u = ta có 𝑦 ′ = 𝜑(𝑢) (1)
𝑥
𝑦
Từ u = ⟹ 𝑦 = 𝑢. 𝑥 ⟹ 𝑦 ′ = 𝑢′ . 𝑥 + 𝑢 (2)
𝑥
Từ (1) và (2) ta có 𝑢′ . 𝑥 + 𝑢 = 𝜑(𝑢) là ptvp cấp 1 hàm u
VD: Giải bài toán Cauchy
𝑥𝑦𝑦 ′ + 𝑥 2 − 2𝑦 2 = 0
𝑦 1 = −3
4.2.6. Phương trình vi phân toàn phần
a) ĐN: Phương trình vi phân toàn phần là ptvp cấp 1 có dạng
𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = 0 (4.11)
trong đó P(x,y), Q(x,y) và các đạo hàm riêng cấp một của
chúng liên tục trong một miền đơn liên D thỏa mãn điều kiện
𝜕𝑃 𝜕𝑄
= (4.12)
𝜕𝑦 𝜕𝑥

b) Cách giải: Nếu 𝐷 = 𝑅2 , theo định lý bốn mệnh đề tương


đương trong TP đường loại 2, tồn tại một hàm u(x,y) sao
cho du(x,y) = P(x,y)dx + Q(x,y)dy nên pt có dạng du(x,y) =
0. Khi đó, hàm số u(x,y) được xác định bởi công thức
𝑥 𝑦
𝑢 𝑥, 𝑦 = 𝑥 𝑃 𝑥, 𝑦0 𝑑𝑥 + 𝑦 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 + 𝐾
0 0
hoặc
𝑦 𝑥
𝑢 𝑥, 𝑦 = 𝑦0
𝑄(𝑥0 , 𝑦)𝑑𝑦 + 𝑥0
𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝐾
Ví dụ 4.13. Giải phương trình:
3𝑥 2 + 4𝑦 3 𝑑𝑥 + 12𝑦 2 𝑥 + 5𝑦 𝑑𝑦 = 0 (1)
Giải:
𝜕𝑃 2 𝜕𝑄
Ta thấy = 12𝑦 = , nên đây là ptvp toàn phần. Do đó
𝜕𝑦 𝜕𝑥
PT(1) tương đương pt du(x,y) = 0⟺ 𝑢 𝑥, 𝑦 = 𝐶, với u(x,y)
xác định theo CT sau:
𝑥 𝑦
𝑢 𝑥, 𝑦 = 𝑃 𝑥, 𝑦0 𝑑𝑥 + 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 + 𝐾
𝑥0 𝑦0
𝑥 𝑦
𝑢 𝑥, 𝑦 = 3𝑥 2 + 4𝑦03 𝑑𝑥 + 12𝑦 2 𝑥 + 5𝑦 𝑑𝑦
𝑥0 𝑦0
Chọn 𝑥0 = 0, 𝑦0 = 0,
𝑥 𝑦
𝑢 𝑥, 𝑦 = 3𝑥 2 𝑑𝑥 + 12𝑦 2 𝑥 + 5𝑦 𝑑𝑦
0 0
Khi đó tích phân tổng quát pt có dạng
5 2
𝑢(𝑥, 𝑦) = 𝑥3 + 4𝑦 3 𝑥 + 𝑦 =𝐶
2
Chú ý 4.14. Khi điều kiện (4.12) không thỏa mãn thì
phương trình (4.11) không phải phương trình vi phân
toàn phần. Nhưng ta có thể tìm một hàm 𝛼(x,y) sao cho
phương trình
𝛼 𝑥, 𝑦 𝑃 𝑥, 𝑦 𝑑𝑥 + 𝛼 𝑥, 𝑦 𝑄 𝑥, 𝑦 𝑑𝑦 = 0
là ptvp toàn phần, hàm 𝛼(x,y) gọi là thừa số tích phân.
𝜕(𝛼𝑃) 𝜕(𝛼𝑄)
Tức tìm 𝛼(x,y) sao cho =
𝜕𝑦 𝜕𝑥
Ví dụ 4.15. Giải phương trình vi phân
x 2

 sin 2 y dx  x sin 2 ydy  0

P Q
Giải: Ta có  2sin y cos y,  sin 2 y
y x

P Q
Như vậy,  Tìm thừa số tích phân u  x, y  sao cho
y x

uP uQ 2
  dx 1
 ,   x, y   R Khi đó, ta có u  e x  e 2ln x  2
2

y x x

 sin 2 y  sin 2 y
Phương trình vi phân có dạng 1  2  dx  dy  0
 x  x

là một phương trình vi phân toàn phần.


sin 2 y
Giải phương trình này, ta có tích phân tổng quát x  C
x
4.3. Phương trình vi phân cấp hai
4.3.1. Định nghĩa và sự tồn tại nghiệm
PTVP cấp hai là PT có dạng 𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ , 𝑦 ′′ = 0 (4.13)
trong đó F là hàm số của 4 biến xđ trên miền U trong 𝑅4
. Phương trình (4.13) được gọi là giải được đối với y’’,
nếu nó có thể viết dưới dạng 𝑦 ′′ = 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ (4.14)
- Bài toán Cauchy là bài toán tìm nghiệm của PT (4.14)
thỏa mãn các đk ban đầu: 𝑦 𝑥0 = 𝑦0 ; 𝑦 ′ 𝑥0 = 𝑦0′
• Nghiệm TQ, nghiệm riêng: Hàm số 𝑦 = 𝜑(𝑥, 𝐶1 , 𝐶2 ) ,
với 𝐶1 , 𝐶2 là các hằng số tùy ý, được gọi là nghiệm TQ của
PT (4.13) trong miền 𝐷 ⊆ 𝑅3 , nếu nó là nghiệm của
phương trình với mọi 𝐶1 , 𝐶2 và với mọi điểm (𝑥0 , 𝑦0 , 𝑦0′ )𝜖𝐷
tồn tại duy nhất cặp số (𝐶10 , 𝐶20 ) sao cho 𝑦 = 𝜑(𝑥, 𝐶10 , 𝐶20 ),
là nghiệm của bài toán Cauchy.
• - Hệ thức ∅ 𝑥, 𝑦, 𝐶1 , 𝐶2 = 0 xác định nghiệm tổng quát
của phương trình cấp hai dưới dạng hàm ẩn theo y được
gọi là tích phân tổng quát của phương trình đó.
Định lý 4.16.(Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm)
Cho phương trình 𝑦 ′′ = 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ (4.14)
𝜕𝑓 𝜕𝑓
Nếu 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑦 ′ , , ′ , liên tục trong một miền D nào đó
𝜕𝑥 𝜕𝑦
trong 𝑅3 và (𝑥0 , 𝑦0 , 𝑦0′ )𝜖𝐷
thì trong một lân cận nào đó của
điểm 𝑥 = 𝑥0 , tồn tại một nghiệm duy nhất y = y(x) của PT
(4.14) thỏa mãn các điều kiện 𝑦 𝑥=𝑥0 = 𝑦0 ; 𝑦′ 𝑥=𝑥0 = 𝑦′0
4.3.2. Phương trình khuyết
a) Phương trình khuyết y, y’: F(x,y’’) = 0
Đặt y’ = z . Khi đó, ta được F(x, z’) = 0 là một phương
trình vi phân cấp một đối với ẩn z.
b) Phương trình khuyết y: F( x, y’, y’’ ) = 0
Bằng cách đổi biến z = y’ Phương trình vi phân có
dạng một phương trình vi phân cấp 1: F( x, z, z’) = 0.
c) Phương trình khuyết x: F( y, y’, y’’) = 0
Bằng cách đối biến z = y’ Khi đó, ta có
𝑑𝑧 𝑑𝑧 𝑑𝑦 𝑑𝑧 ′ 𝑑𝑧
y’’ = z’ = = . = . 𝑦 = . 𝑧
𝑑𝑥 𝑑𝑦 𝑑𝑥 𝑑𝑦 𝑑𝑦
𝑑𝑦
Và phương trình có dạng 𝐹 𝑦, 𝑧, . 𝑧 = 0 là phương
𝑑𝑧
trình vi phân cấp 1 đối với ẩn z
VD: (SV xem TL)

4.3.3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2


PTVP tuyến tính cấp 2 là PT có dạng
𝑦 ′′ + 𝑝 𝑥 𝑦 ′ + 𝑞 𝑥 𝑦 = 𝑓(𝑥) (4.15) Trong đó các h/s p(x), q(x),
f(x) liên tục trên khoảng (a,b).
- Nếu 𝑓(𝑥) ≠ 0 với mọi 𝑥 ∈ (𝑎, 𝑏) thì (4.15) gọi là PTVPTT cấp 2
không thuần nhất
- Nếu 𝑓 𝑥 = 0 với mọi 𝑥 ∈ (𝑎, 𝑏) thì (4.15) có dạng
𝑦 ′′ + 𝑝 𝑥 𝑦 ′ + 𝑞 𝑥 𝑦 = 0 (4.16) Và được gọi là phương trình
vi phân tuyến tính cấp 2 thuần nhất.
4.3.3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2
PTVP tuyến tính cấp 2 là PT có dạng
𝑦′′+𝑝(𝑥) 𝑦′+𝑞(𝑥)𝑦=𝑓(𝑥) (4.15)
Với p(x), q(x), f(x) liên tục trên khoảng (a,b).
- Nếu 𝑓(𝑥)≠0 với mọi 𝑥∈(𝑎,𝑏) thì (4.15) gọi là PTVPTT
cấp 2 không thuần nhất
- Nếu 𝑓(𝑥)=0 với mọi 𝑥∈(𝑎,𝑏) thì (4.15) có dạng
𝑦′′+𝑝(𝑥) 𝑦′+𝑞(𝑥)𝑦=0 (4.16) Và được gọi là phương
trình vi phân tuyến tính cấp 2 thuần nhất.
𝑥 1
VD: 1) 𝑦 ′′ − 2 𝑦′ + 2 𝑦 = 3𝑥
𝑥 𝑙𝑛𝑥−1 𝑥 𝑙𝑛𝑥−1
𝑥 1
2) 𝑦 ′′ − 2 𝑦′ + 2 𝑦=0
𝑥 𝑙𝑛𝑥−1 𝑥 𝑙𝑛𝑥−1
4.3.3.1. Cấu trúc nghiệm
Định lý 4.20. Nếu 𝑦1 = 𝑦1 𝑥 và 𝑦2 = 𝑦2 𝑥 là 2 nghiệm của
phương trình thuần nhất 𝑦 ′′ + 𝑝 𝑥 𝑦 ′ + 𝑞 𝑥 𝑦 = 0 (4.16).
thì 𝑦 = 𝐶1 𝑦1 𝑥 + 𝐶2 𝑦2 𝑥 với 𝐶1 , 𝐶2 là 2 hằng số cũng là
nghiệm của phương trình thuần nhất (4.16).
ĐN 1: hai hàm số 𝑦1 𝑥 , 𝑦2 (𝑥) được gọi là độc lập tuyến
𝑦1 𝑥
tính (đltt) trên đoạn [a,b] nếu tỉ số ≠ hằng số. Trường
𝑦2 𝑥
hợp trái lại hai h/s gọi là phụ thuộc tuyến tính (pttt)
𝑠𝑖𝑛𝑥
VD: - hai h/s sinx và cosx đltt trên R vì = 𝑡𝑎𝑛𝑥 ≠ hằng
𝑐𝑜𝑠𝑥
số trên R
- Hai h/s 2𝑒 3𝑥 ; 5𝑒 3𝑥 là pttt vì ?
𝑦1 𝑦2
ĐN 2: Cho 2 h/s 𝑦1 𝑥 , 𝑦2 (𝑥), định thức 𝑦 ′ 𝑦 ′ =
1 2
𝑦1 𝑦2′ − 𝑦2 𝑦1′ gọi là định thức Wronsky của 𝑦1 , 𝑦2 và ký
hiệu W(𝑦1 , 𝑦2 )
Định lý 4.23. Nếu hai hàm số 𝑦1 𝑥 , 𝑦2 (𝑥) phụ thuộc
𝑦1 𝑦2
tuyến tính trên (a,b) thì W(𝑦1 , 𝑦2 ) = 𝑦 ′ 𝑦 ′ = 0 trên đoạn
1 2
đó.

Định lý 4.24. Các nghiệm 𝑦1 𝑥 , 𝑦2 (𝑥) của phương trình


vi phân tuyến tính cấp 2 thuần nhất (4.16) là độc lập tuyến
tính trên đoạn (a,b) khi và chỉ khi định thức Vronski
W(𝑦1 , 𝑦2 ) ≠ 0 tại mọi điểm trên khoảng đó.

Định lý 4.25. Nếu 𝑦1 𝑥 , 𝑦2 (𝑥) là hai nghiệm độc lập tuyến


tính của phương trình (4.16) thì 𝑦 = 𝐶1 𝑦1 𝑥 + 𝐶2 𝑦2 𝑥 là
nghiệm tổng quát của (4.16) Trong đó 𝐶1 , 𝐶2 là những hằng
số tùy ý.
𝑦 ′′ + 𝑝 𝑥 𝑦 ′ + 𝑞 𝑥 𝑦 = 0 (4.16)
Định lý 4.26. Nếu đã biết một nghiệm riêng 𝑦1 (𝑥) ≠ 0 của
phương trình tuyến tính thuần nhất 𝑦 ′′ + 𝑝 𝑥 𝑦 ′ + 𝑞 𝑥 𝑦 = 0
(4.16) , ta có thể tìm được một nghiệm riêng 𝑦2 (𝑥) của
phương trình đó, độc lập tuyến tính với 𝑦1 𝑥 có dạng
𝑦2 𝑥 = 𝑦1 (𝑥).u(x)
1
Hoặc theo công thức: 𝑦2 𝑥 = 𝑦1 (𝑥). 2 𝑒 − 𝑝 𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑥
𝑦1 (𝑥)
′′ 2 ′
VD1: Tìm nghiệm TQPT 𝑦 + 𝑦 + 𝑦 = 0 biết một nghiệm
𝑥
𝑠𝑖𝑛𝑥
𝑦1 =
𝑥
Giải: Tìm 𝑦2 độc lập TT với 𝑦1 dưới dạng
2
𝑠𝑖𝑛𝑥 𝑥2 − 𝑥𝑑𝑥 𝑠𝑖𝑛𝑥 𝑥2 −2𝑙𝑛𝑥
𝑦2 = .𝑒 𝑑𝑥 = . 𝑒 𝑑𝑥
𝑥 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 𝑥 𝑠𝑖𝑛2 𝑥

𝑠𝑖𝑛𝑥 1 𝑐𝑜𝑠𝑥
= 2
𝑑𝑥 = −
𝑥 𝑠𝑖𝑛 𝑥 𝑥
1
Vậy nghiệm TQ 𝑦 = 𝐶1 𝑦1 + 𝐶2 𝑦2 = (𝐶1 𝑠𝑖𝑛𝑥 − 𝐶2 𝑐𝑜𝑠𝑥)
𝑥
2 ′
VD1: Tìm nghiệm TQPT 𝑦 ′′ + 𝑦 + 𝑦 = 0 biết một
𝑥
𝑠𝑖𝑛𝑥
nghiệm 𝑦1 =
𝑥
Giải: Tìm 𝑦2 độc lập TT với 𝑦1 dưới dạng
2
𝑠𝑖𝑛𝑥 𝑥2 − 𝑥𝑑𝑥 𝑠𝑖𝑛𝑥 𝑥2 −2𝑙𝑛𝑥 𝑑𝑥
𝑦2 = .𝑒 𝑑𝑥 = . 𝑒
𝑥 𝑠𝑖𝑛2 𝑥 𝑥 𝑠𝑖𝑛2 𝑥

𝑠𝑖𝑛𝑥 1 𝑐𝑜𝑠𝑥
= 2
𝑑𝑥 = −
𝑥 𝑠𝑖𝑛 𝑥 𝑥
1
Vậy nghiệm TQ 𝑦 = 𝐶1 𝑦1 + 𝐶2 𝑦2 = (𝐶1 𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝐶2 𝑐𝑜𝑠𝑥)
𝑥

VD2: Giải PT 𝑥 2 𝑙𝑛𝑥 − 1 𝑦 ′′ − 𝑥𝑦 ′ + 𝑦 = 0 biết PT


có một nghiệm riêng dạng 𝑦 = 𝑥 𝛼 , 𝛼𝜖𝑅.
Giải: (SV đọc TL trang 262, tác giả Vũ Gia Tê)
• Cấu trúc nghiệm PTVPTT không thuần nhất
𝑦 ′′ + 𝑝 𝑥 𝑦 ′ + 𝑞 𝑥 𝑦 = 𝑓(𝑥) (4.15)
𝑦 ′′ + 𝑝 𝑥 𝑦 ′ + 𝑞 𝑥 𝑦 = 0 (4.16)

Định lý 4.27. Nghiệm tổng quát của phương trình không


thuần nhất (4.15) bằng nghiệm tổng quát của phương trình
thuần nhất (4.16) cộng với một nghiệm riêng nào đó của
phương trình (4.15)
Định lý 4.28.(Nguyên lý chồng chất nghiệm)
Cho phương trình
𝑦 ′′ + 𝑓 𝑥 𝑦 ′ + 𝑔 𝑥 . 𝑦 = ℎ1 𝑥 + ℎ2 (𝑥) (417)
Nếu 𝑦1 𝑥 là 1 nghiệm riêng của PT 𝑦 ′′ + 𝑓 𝑥 𝑦 ′ + 𝑔 𝑥 . 𝑦 = ℎ1 𝑥
Và 𝑦2 𝑥 là 1 nghiệm riêng của PT 𝑦 ′′ + 𝑓 𝑥 𝑦 ′ + 𝑔 𝑥 . 𝑦 = ℎ2 𝑥
Thì 𝑌 = 𝑦1 𝑥 + 𝑦2 𝑥 là một nghiệm riêng của PTVP (4.17)

Định lý 4.29. Nếu biết hai nghiệm riêng PT không thuần


nhất (4.15) là 𝑦1 , 𝑦2 thì hàm số 𝑦 = 𝑦1 − 𝑦2 là một
nghiệm của PT thuần nhất (4.16)
Định lý 4.30. Nếu biết hai nghiệm riêng 𝑦1 , 𝑦2 ĐLTT của
PT thuần nhất (4.16) thì một nghiệm riêng của PT không
thuần nhất (4.15) có thể tìm bằng phương pháp biến
thiên hằng số Lagrange dưới dạng:
𝑦0 = 𝐶1 𝑥 . 𝑦1 𝑥 + 𝐶2 𝑥 . 𝑦2 𝑥
𝐶1′ 𝑦1 + 𝐶2′ 𝑦2 = 0
Trong đó: ′ ′
𝐶1 𝑦1 + 𝐶2′ 𝑦2′ = 𝑓(𝑥)
4.3.3.2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 với hệ số là
hằng số
a) ĐN: Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng số
là PT có dạng: 𝑦 ′′ + 𝑝𝑦 ′ + 𝑞𝑦 = 𝑓 𝑥 (4.18)
Trong đó p,q là hai hằng số.
- Nếu f(x) = 0 thì PT trở thành 𝑦 ′′ + 𝑝𝑦 ′ + 𝑞𝑦 = 0 (4.19) là ptvptt
thuần nhất cấp 2 với hệ số hằng
- Nếu 𝑓(𝑥) ≠ 0 thì PT (4.18) gọi là ptvptt không thuần nhất cấp 2 với
hệ số hằng
VD: - PT 𝑦 ′′ + 7𝑦 ′ + 12𝑦 = 2𝑥 + 1 là ptvptt không TN
- PT 𝑦 ′′ + 7𝑦 ′ + 12𝑦 = 0 là ptvptt TN tương ứng
b) Cách giải: (2 bước)
1) Tìm nghiệm tổng quát ptvptt thuần nhất tương ứng
𝑦 ′′ + 𝑝𝑦 ′ + 𝑞𝑦 = 0 (4.19)
Ta tìm 2 nghiệm đltt của (4.19) dưới dạng 𝑦 = 𝑒 𝑘𝑥 , từ nghiệm này
tính y’, y’’ và thay y, y’,y’’ vào (4.19) ta được 𝑒 𝑘𝑥 𝑘 2 + 𝑝𝑘 + 𝑞 =
0 ⟺ 𝑘 2 + 𝑝𝑘 + 𝑞 = 0 ta gọi pt này là pt đặc trưng của (4.19)
Xét pt đặc trưng 𝑘 2 + 𝑝𝑘 + 𝑞 = 0 (4.20)
- Nếu PT (4.20) có 2 nghiệm phân biệt 𝑘1 , 𝑘2 𝑡ℎì PT (4.19) có
2 nghiệm đltt 𝑦1 = 𝑒 𝑘1 𝑥 , 𝑦2 = 𝑒 𝑘2 𝑥 do đó nghiệm TQ của PT
(4.19) là 𝑦 = 𝐶1 𝑒 𝑘1 𝑥 + 𝐶2 𝑒 𝑘2 𝑥
- Nếu PT (4.20) có 1 nghiệm kép 𝑘1 = 𝑘2 = 𝑘 thì PT(4.19) có
nghiệm TQ là 𝑦 = 𝐶1 𝑒 𝑘𝑥 + 𝐶2 𝑥𝑒 𝑘𝑥 (𝐶1 , 𝐶2 là các hằng số )
- Nếu PTĐT (4.20) có 2 nghiệm phức liên hợp 𝑘1,2 = 𝛼 ± 𝑖𝛽
thì PT (4.19) có nghiệm TQ là 𝑦 = 𝑒 𝛼𝑥 (𝐶1 𝑐𝑜𝑠𝛽𝑥 + 𝐶2 𝑠𝑖𝑛𝛽𝑥)

VD: Tìm nghiệm tổng quát của các PT sau


1) 𝑦 ′′ − 5𝑦 ′ + 6𝑦 = 0
2) 𝑦 ′′ + 4𝑦 ′ + 4𝑦 = 0
3) 𝑦 ′′ − 2𝑦 ′ + 10𝑦 = 0
Giải: (GV hướng dẫn, SV giải)
2) Tìm nghiệm tổng quát của PTVPTT không thuần nhất
Xét PT: 𝑦 ′′ + 𝑝 𝑥 𝑦 ′ + 𝑞 𝑥 𝑦 = 𝑓(𝑥) (4.15)
𝑦 ′′ + 𝑝 𝑥 𝑦 ′ + 𝑞 𝑥 𝑦 = 0 (4.16)
Theo Định lý 4.27: Nghiệm TQ của PT (4.15) = nghiệm TQ của
PT (4.16) cộng với một nghiệm riêng nào đó của PT (4.15)
• 2) Tìm một nghiệm riêng của PTVPTT không thuần nhất với
hệ số hằng:
𝑦 ′′ + 𝑝𝑦 ′ + 𝑞𝑦 = 𝑓 𝑥 (4.18)
TH1: Nếu f(x) có dạng 𝒇 𝒙 = 𝑷𝒏 𝒙 . 𝒆𝜶𝒙 với 𝑃𝑛 𝑥 là đa thức bậc
n, 𝛼 là một số thực
- Nếu 𝛼 không là nghiệm PT đặc trưng thì PT (4.18) có một nghiệm
riêng dạng 𝑌 = 𝑒 𝛼𝑥 𝑄𝑛 𝑥
- Nếu 𝛼 là 1 nghiệm đơn của PT đặc trưng thì PT (4.18) có một
nghiệm riêng dạng 𝑌 = 𝑥. 𝑒 𝛼𝑥 . 𝑄𝑛 𝑥
- Nếu 𝛼 là 1 nghiệm kép của PT đặc trưng thì PT (4.18) có một
nghiệm riêng dạng 𝑌 = 𝑥 2 . 𝑒 𝛼𝑥 . 𝑄𝑛 𝑥
Ví dụ 4.29. Giải PTVP 𝑦 ′′ − 𝑦 ′ − 2𝑦 = 2𝑥 2 (1)
Giải: 1) Tìm nghiệm TQ PTTN tương ứng 𝑦 ′′ − 𝑦 ′ − 2𝑦 = 0
phương trình đặc trưng 𝑘 2 + 𝑝𝑘 + 𝑞 = 0 ⟺ 𝑘 2 − 𝑘 − 2 = 0
Có 2 nghiệm 𝑘1 = −1, 𝑘2 = 2 ,vậy nghiệm tổng quát của
PT thuần nhất là 𝑦 = 𝐶1 𝑒 −𝑥 + 𝐶2 𝑒 2𝑥
2) Tìm 1 nghiệm riêng của PTVPTT Không thuần nhất (1):
Vế phải 𝑓 𝑥 = 2𝑥 2 = 𝑒 0𝑥 . 2𝑥 2 ⟹ 𝛼 = 0, 𝑃𝑛 𝑥 = 2𝑥 2
vì 𝛼 không là nghiệm của PT đặc trưng, nên PT không thuần
nhất (1) có 1 nghiệm riêng dạng 𝑦0 = 𝑒 𝛼𝑥 𝑄𝑛 𝑥 = 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐
.Thay 𝑦0′′ , 𝑦0′ , 𝑦0 vào PT (1), ta nhận được
−2𝑎𝑥 2 + −2𝑎 − 2𝑏 𝑥 + 2𝑎 − 𝑏 − 2𝑐 = 2𝑥 2
Đồng nhất hệ số hai vế theo lũy thừa của x, ta nhận được
−2𝑎 = 2; −2𝑎 − 2𝑏 = 0; 2𝑎 − 𝑏 − 2𝑐 = 0 ⟹ 𝑎 = −1, 𝑏 = 1, 𝑐 =
3

2
3
Do đó, phương trình (1) có nghiệm riêng 𝑦0 = −𝑥 2 + 𝑥 −
2
3
Vậy nghiệm TQ là 𝒚 = 𝒚 + 𝒚𝟎 = 𝐶1 𝑒 −𝑥 + 𝐶2 𝑒 2𝑥 − 𝑥 2 + 𝑥 − .
2
VD: Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình
a) 𝑦 ′′ − 7𝑦 ′ + 12𝑦 = 𝑒 3𝑥 (2𝑥 + 1)
b) 𝑦 ′′ + 𝑦 ′ − 2𝑦 = 𝑥𝑒 𝑥 + 1
c) 𝑦 ′′ − 2𝑦 ′ + 10𝑦 = 𝑒 𝑥 + 𝑒 −𝑥

Trường hợp 2: 𝑓 𝑥 = 𝑒 𝛼𝑥 [𝑃𝑚 𝑥 𝑐𝑜𝑠𝛽𝑥 + 𝑃𝑛 𝑥 𝑠𝑖𝑛𝛽𝑥] ,


trong đó 𝛼, β là các hằng số , 𝑃𝑚 𝑥 , 𝑃𝑛 𝑥 là các đa thức
bậc m, n tương ứng.
- Nếu 𝛼 ± 𝑖𝛽 không là nghiệm của PT đặc trưng thì có
thể tìm một nghiệm riêng của (4.15) có dạng
𝑦0 = 𝑒 𝛼𝑥 [𝑄𝑙 𝑥 𝑐𝑜𝑠𝛽𝑥 + 𝑅𝑙 𝑥 𝑠𝑖𝑛𝛽𝑥]
trong đó 𝑙 = max 𝑚, 𝑛 , 𝑄𝑙 𝑥 , 𝑅𝑙 𝑥 là đa thức bậc l
- Nếu 𝛼 ± 𝑖𝛽 là nghiệm của PT đặc trưng thì có thể tìm
một nghiệm riêng của (4.15) có dạng
𝑦0 = 𝑒 𝛼𝑥 𝑥[𝑄𝑙 𝑥 𝑐𝑜𝑠𝛽𝑥 + 𝑅𝑙 𝑥 𝑠𝑖𝑛𝛽𝑥]
VD 1: Tìm nghiệm tổng quát của PT
𝒚′′ + 𝒚 = 𝒙𝒔𝒊𝒏𝒙 (1)
Giải: - Tìm nghiệm tổng quát của PT thuần nhất 𝑦 ′′ + 𝑦 = 0
+ PT đặc trưng 𝑘 2 + 1 = 0 ⟹ 𝑘 = ±𝑖 do đó nghiệm TQ của
PTTN tương ứng là 𝑦 = 𝐶1 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝐶2 𝑠𝑖𝑛𝑥 .
- Tìm 1 nghiệm riêng của PT không thuần nhất (1)
Vế phải 𝑓 𝑥 = 𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥 = 𝑒 0𝑥 [0. 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑥𝑠𝑖𝑛𝑥], nên m=0, n=1,
𝛼 = 0, 𝛽=1
Ta có 𝛼 ± 𝑖𝛽 = ±𝑖 là nghiệm PT đặc trưng nên một nghiệm
riêng tìm có dạng
𝑦0 = 𝑥[(𝐴𝑥 + 𝐵)𝑐𝑜𝑠𝑥 + (𝐶𝑥 + 𝐷)𝑠𝑖𝑛𝑥]
Tính 𝑦0′ , 𝑦0′′ và thay vào PT (1), đồng nhất 2 vế ta có 𝐴 =
1 1 1 1
− ; 𝐵 = 0; 𝐶 = 0; 𝐷 = nên 𝑦0 = 𝑥(− 𝑥𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑠𝑖𝑛𝑥)
4 4 4 4
Vậy nghiệm TQ PT đã cho là:
1 1
𝑦 = 𝑦 + 𝑦0 = 𝐶1 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝐶2 𝑠𝑖𝑛𝑥 + 𝑥(− 𝑥𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑠𝑖𝑛𝑥)
4 4
VD 2:(5D,Y2) Tìm nghiệm tổng quát của PT
𝑦 ′′ + 2𝑦 ′ − 3𝑦 = 𝑥 + 𝑒 𝑥 𝑐𝑜𝑠𝑥 (1)
Giải:
* tìm nghiệm TQ PT thuần nhất 𝑦 ′′ + 2𝑦 ′ − 3𝑦 = 0 (2)
PT đặc trưng 𝑘 2 + 2𝑘 − 3 = 0 ⟺ 𝑘 = 1, 𝑘 = −3 nên nghiệm TQ PT
thuần nhất là 𝑌 = 𝐶1 𝑒 𝑥 + 𝐶2 𝑒 −3𝑥 với 𝐶1 , 𝐶2 là các hằng số
- *Tìm 1 nghiệm riêng của PT không thuần nhất (1) theo nguyên lý
chồng chất nghiệm 𝑦0 = 𝑦1 + 𝑦2
- Với 𝑦1 là nghiệm riêng của PT 𝑦 ′′ + 2𝑦 ′ − 3𝑦 = 𝑥
- Với 𝑦2 là nghiệm riêng của PT 𝑦 ′′ + 2𝑦 ′ − 3𝑦 = 𝑒 𝑥 𝑐𝑜𝑠𝑥
- Do vế phải f(x) của 2 PT
𝑓 𝑥 = 𝑥 + 𝑒 𝑥 𝑐𝑜𝑠𝑥 = 𝑒 0𝑥 . 𝑥 + 𝑒1𝑥 [1. 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 0. 𝑠𝑖𝑛𝑥]
- nên nghiệm riêng 𝑦0 = 𝑦1 + 𝑦2 = (𝐴𝑥 + 𝐵) + 𝑒 𝑥 (𝐶𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝐷𝑠𝑖𝑛𝑥)
- Tính 𝑦0′ , 𝑦0′′ rồi thay vào (1), đồng nhất hệ số 2 vế của PT ta có
1 2 −1 4
𝐴 = − ,𝐵 = − ,𝐶 = ,𝐷 =
3 9 17 17
1 2 −1 4
Nên một nghiệm riêng là: 𝑦0 = − 𝑥 + − + 𝑒 𝑥 ( 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑠𝑖𝑛𝑥)
3 9 17 17
Nghiệm TQ của (1) là:
𝑥 −3𝑥
1 2 𝑥
−1 4
𝑦 = 𝑌 + 𝑦0 = 𝐶1 𝑒 + 𝐶2 𝑒 − 𝑥 + − + 𝑒 ( 𝑐𝑜𝑠𝑥 + 𝑠𝑖𝑛𝑥)
3 9 17 17
BÀI TÂP. Tìm nghiệm tổng quát các phương trình sau

1) 𝑦 ′′ + 2𝑦 ′ + 𝑦 = 𝑒 𝑥 + 𝑒 −𝑥
2) 𝑦 ′′ − 2𝑦 ′ = 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠𝑥
𝑒 −𝑥
3) 𝑦 ′′ + 2𝑦 ′ + 𝑦 = +𝑥
𝑥
Bai tập: Tìm nghiệm tổng quát của PT
1) 𝑦 ′′ + 3𝑦 ′ − 4𝑦 = 𝑥 + 𝑠𝑖𝑛𝑥
2) 𝑦 ′′ − 2𝑦 ′ = 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠𝑥
3) 𝑦 ′′ + 𝑦 = (2𝑥 + 1)𝑒 3𝑥 + 𝑠𝑖𝑛𝑥
4) 𝑦 ′′ + 𝑦 = 𝑥 + 𝑐𝑜𝑡𝑎𝑛𝑥
5) 𝑦 ′′ + 2𝑦 ′ − 3𝑦 = 𝑥 + 𝑒 𝑥 𝑐𝑜𝑠𝑥
6) 𝑦 ′′ + 4𝑦 ′ + 4𝑦 = 𝑒 −2𝑥 𝑙𝑛𝑥 + 1
′′ ′ 𝑒𝑥
7) 𝑦 − 2𝑦 + 𝑦 = +𝑥
𝑥
𝑒 −𝑥
8) 𝑦 ′′ + 2𝑦 ′ + 𝑦 = +𝑥
𝑥
9) 𝑦 ′′ + 2𝑦 ′ + 𝑦 = 𝑒 𝑥 + 𝑒 −𝑥
Kiểm tra điều kiện (Nhóm 1-Kỳ3)
Thứ 7(05/8/23), thời gian làm bài 30 phút

Đề 1:
1) I = 𝐿 2𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 − 4𝑦 𝑑𝑥 + 𝑦 4 − 𝑥 + 𝑥 2 𝑑𝑦; L là đường tròn
𝑥 2 + 𝑦 2 = 4 lấy ngược chiều kim đồng hồ
2) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình
𝑦 ′′ − 5𝑦 ′ + 4𝑦 = 𝑥𝑒 𝑥 + 𝑠𝑖𝑛𝑥

Đề 2:
1) I = 𝐿 4𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 − 4𝑦 𝑑𝑥 + 5𝑦 4 − 𝑥 + 2𝑥 2 𝑑𝑦; L là đường tròn
𝑥 2 + 𝑦 2 = 9 lấy ngược chiều kim đồng hồ
2) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình
𝑦 ′′ − 3𝑦 ′ + 2𝑦 = (6𝑥 + 1)𝑒 −𝑥 + 𝑐𝑜𝑠𝑥
Kiểm tra điều kiện (Nhóm 2-Kỳ3)
Thứ 7(05/8/23), thời gian làm bài 30 phút

Đề 1:
1) I = 𝐿 2𝑥𝑦 + 2𝑒 𝑥 − 3𝑦 𝑑𝑥 + 𝑦 4 + 5𝑥 + 𝑥 2 𝑑𝑦; L là đường tròn
𝑥 2 + 𝑦 2 = 4 lấy ngược chiều kim đồng hồ
2) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình
𝑦 ′′ − 5𝑦 ′ + 4𝑦 = 𝑥𝑒 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠𝑥

Đề 2:
1) I = 𝐿 4𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥 − 4𝑦 𝑑𝑥 + 5𝑦 4 − 𝑥 + 2𝑥 2 𝑑𝑦; L là đường tròn
𝑥 2 + 𝑦 2 = 9 lấy ngược chiều kim đồng hồ
2) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình
𝑦 ′′ − 3𝑦 ′ + 2𝑦 = (6𝑥 + 1)𝑒 −𝑥 + 𝑠𝑖𝑛𝑥
Kiểm tra điều kiện bài 2 (Nhóm 17)
Thứ 6(10/7), thời gian làm bài 15 phút

Đề 1: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình


𝑦 ′′ + 3𝑦′ − 4𝑦 = 2𝑥 + 𝑒 𝑥 𝑠𝑖𝑛𝑥

Đề 2: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình


𝑦 ′′ + 2𝑦 ′ − 3𝑦 = 𝑥 + 𝑒 𝑥 𝑐𝑜𝑠𝑥
Kiểm tra điều kiện bài 2 (Nhóm 2)
Thứ 2(06/7), thời gian làm bài 30 phút

Đề 1: a) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình



1
𝑦 + 𝑦 = 3𝑥
2𝑥
2𝑦𝑑𝑥 + 𝑦 2 − 2𝑥 𝑑𝑦 = 0
b) Giải bài toán Cauchy:
𝑦 0 =1
Đề 2: a) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình
′ 1
𝑦 + 𝑦 = 5𝑥
3𝑥

𝑒 2𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥𝑒 𝑦 − 𝑦 𝑑𝑦 = 0
b) Giải bài toán Cauchy:
𝑦 0 =0
Kiểm tra điều kiện bài 2 (Nhóm 18)
Thứ 6(10/7), thời gian làm bài 30 phút

Đề 1: a) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình



1
𝑦 + 𝑦 = 5𝑥
4𝑥
2𝑦𝑑𝑥 + 𝑦 2 − 2𝑥 𝑑𝑦 = 0
b) Giải bài toán Cauchy:
𝑦 0 =1
Đề 2: a) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình
′ 1
𝑦 + 𝑦 = 4𝑥
3𝑥

𝑒 2𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥𝑒 𝑦 − 𝑦 𝑑𝑦 = 0
b) Giải bài toán Cauchy:
𝑦 0 =0
Kiểm tra điều kiện
(Danh cho các SV chưa kiểm tra)

1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình


′ 1
𝑦 + 𝑦 = 4𝑥
3𝑥

𝑒 2𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥𝑒 𝑦 − 𝑦 𝑑𝑦 = 0
2) Giải bài toán Cauchy:
𝑦 0 =0

You might also like