Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

BÀI TẬP LÀM THÊM

CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC


Câu 1: Khi quy đổi 1 ra đơn vị rađian, ta được kết quả là
  
A.  rad B. rad C. rad D. rad
360 90 180
Câu 2: Cung có số đo 120 thì có số đo theo đơn vị rađian là
2 3 3
A. B. C. 120 D.
3 2 4
Câu 3: Số đo rađian của góc 135 là
 2 3 
A. B. C. D.
6 3 4 2
0
Câu 4: Một cung có số đo là 36 khi đổi sang Radian sẽ bằng?
   
A. B. C. D.
5 6 3 4
Câu 5: Khi quy đổi 250 ra đơn vị radian, ta được kết quả là
35 25 25 25
A. . B. . C. . D. .
18 12 9 18
2
Câu 6: Khi quy đổi rad ra độ, ta được kết quả là
3
A. 150 B. 30 C. 60 D. 120
7
Câu 7: Góc có số đo  rad  đổi sang độ là
6
A. 210 B. 420 C. 75 D. 310
3
Câu 8: Góc có số đo đổi sang độ là
5
A. 1080 B. 1200 C. 1100 D. 180
7
Câu 9: Cho đường tròn (O ) đường kính bằng 10 cm . Tính độ dài cung có số đo .
12
35 35 17 35
A. cm . B. cm . C. cm . D. cm .
12 2 3 6
2
Câu 10: Cho đường tròn có đường kính bằng 12 (cm). Khi đó độ dài cung có số đo (rad) là:
3
8 4
A. 4 (cm) B. (cm) C. (cm) D. 8 (cm)
3 3

Câu 11: Một đường tròn có bán kính R  24cm. Độ dài của một cung tròn có số đo rad là
4
A. 6 B. 96 C. 6 D. 960
10 
Câu 12: Một đường tròn có bán kính R  cm . Tìm độ dài của cung có số đo trên đường tròn đó.
 2
2 20
A. 10 cm . B. cm . C. 2 cm . D. 5 cm .
20 
Câu 13: Một đường tròn có đường kính 4  m  . Độ dài cung 72 trên đường tròn gần bằng giá trị nào sau đây?
(Kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân)
A. 288, 2  m  B. 3,1  m  C. 2, 5  m  D. 144,1  m 
Câu 14: Cung có số đo 1 rađian của đường tròn bán kính bằng 5 cm có độ dài bằng
A. 5 cm B. 10 cm C. 10 cm D. 5cm
Câu 15: Sau khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ thì kim phút đồng hồ sẽ quay được một góc có số đo bằng
A. 12960 B. 32400 C. 324000 D. 1080
Câu 16: Trên đường tròn lượng giác, cung nào sau đây có điểm cuối trùng với B  ?

A.   180 B.   90 C.   360 D.   90


Câu 17: Trên đường tròn lượng giác gốc A (hình vẽ bên), điểm nào dưới đây y
B
7 N M
là điểm cuối của cung có số đo ?
4
x
A. Điểm M . B. Điểm Q. A' O A

C. Điểm N . D. Điểm P. P Q
B'

Câu 18: Trên đường tròn lượng giác gốc A (hình vẽ bên), điểm nào dưới
7
đây là điểm cuối của cung có số đo  ?
4
A.Điểm P B. Điểm Q
C.Điểm N D. Điểm M

8
Câu 19: Cho cung lượng giác AM có số đo    . Khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác thì điểm
3
M nằm trên góc phần tư nào?
A. Phần tư thứ IV B. Phần tư thứ II C. Phần tư thứ III D. Phần tư thứ I
 
Câu 20: Trên đường tròn lượng giác gốc A, lấy điểm M sao cho có một cung lượng giác AM có số đo là .
3

Số đo nào sau đây là một số đo của một cung lượng giác AM ?
2 2 5 5
A. . B.  . C. . D.  .
3 3 3 3
Câu 21: Trên đường tròn lượng giác, số đo của các góc lượng giác có tia đầu OA, tia cuối OB là

   
A.  k 2 , k   B.  k , k   C.  k , k   D.  k 2 , k  
2 4 2 4
 1 3
Câu 22: Trên đường tròn lượng giác gốc A, cho điểm M   ;  
 2 2 
Số đo cung lượng giác 
AM là
2 4
A.   k , k   B.  k , k  
3 3
4 4
C.  k 2 , k   D.   k 2 , k  
3 3

Câu 23: Trên đường tròn lượng giác, Tìm cung  có điểm đầu là A 1; 0 
và điểm cuối trùng với một trong bốn điểm M , N , P , Q . Số đo của  là
A.   450  k1800 . B.   1350  k 360 0
   
C.    k . D.    k .
4 4 4 2

Câu 24: Trên đường tròn lượng giác, cho cung lượng giác 
AM với điểm A 1; 0  . Nếu M  0;1 thì số đo
của cung lượng giác 
AM là
  
A.   k 2  k   B.  k  k    C.  k 2  k    D.   k 2  k   
2 2 2

Câu 25: Trên đường tròn lượng giác, Cung nào sau đây
có điểm ngọn trùng với B hoặc B’ ?

A.     k 2  k    .
2

B.    k 2  k   
2
C.   –900  k1800  k    .
D.   180 0  k 3600  k   

Câu 26: Trên đường tròn lượng giác cho cung  có điểm M là điểm cuối
(hình vẽ bên). Tính cot  .
5 5
A.  . B. .
2 2
2 5 2 5
C. . D.  .
5 5

Câu 27: Gọi  là số đo của một cung lượng giác có điểm đầu là A , điểm cuối là B . Khi đó số đo của
cung lượng giác bất kỳ có điểm đầu A , điểm cuối B bằng
A.   k 2 , k  Z . B.   k , k  Z .
C.     k 2 , k  Z . D.   k 2 , k  Z .
Câu 28: Với hai điểm A, B trên đường tròn định hướng, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Có vô số cung lượng giác có điểm đầu là A, điểm cuối là B
B. Chỉ có một cung lượng giác có điểm đầu là A, điểm cuối là B
C. Có đúng hai cung lượng giác có điểm đầu là A, điểm cuối là B
D. Có đúng bốn cung lượng giác có điểm đầu là A, điểm cuối là B
Câu 29: Theo định nghĩa trong sách giáo khoa, quy ước chọn chiều dương của một đường tròn định hướng là
A. Luôn ngược chiều quay kim đồng hồ.
B. Không cùng chiều quay kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay kim đồng hồ.
C. Luôn cùng chiều quay kim đồng hồ.
D. Có thể cùng chiều quay kim đồng hồ mà cũng có thể là ngược chiều quay kim đồng hồ.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.C 4.A 5.D 6.D 7.A 8.A 9.A 10.A
11.A 12.D 13.C 14.D 15.D 16.D 17.B 18.D 19.C 20.D
21.A 22.C 23.D 24.C 25.C 26.A 27.A 28.A 29.A

You might also like