vi sinh

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

CÂU HỎI ÔN TẬP THI HẾT MÔN VI SINH 3

Câu 1: Đặc điểm hình thể của tế bào vi khuẩn. Mô tả hình thể các loại trực
khuẩn đường ruột gây bệnh thường gặp ?
Câu 2: Đề kháng thu được trong đề kháng kháng sinh của vi khuẩn là gì?. Trình
bày cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ?
Câu 3: So sánh nội độc tố và ngoại độc tố của vi khuẩn?

Câu 4: Khả năng gây bệnh của vi khuẩn Haemophilus influenzae?


Câu 5: Định nghĩa, các tính chất chung của họ vi khuẩn đường ruột, khả năng
gây bệnh của họ vi khuẩn này?
•ĐỊNH NGHĨA
Enterobacteriaceae là một họ lớn gồm nhiều loài trực khuẩn Gram âm, sống ở
ống tiêu hóa của người và vật, có thể gây bệnh hay không gây bệnh.
Chúng có chung một số tính chất như:
- Không bào tử
- Di động hay không di động
- Hiếu khí hay kỵ khí tùy ý
- Mọc dễ trên các môi trường thông thường
- Lên men đường glucose
- Có sinh hơi hay không sinh hơi
- Khử Nitrate thành Nitrite
- Oxidase âm

Câu 6: Khả năng và cơ chế gây bệnh của vi khuẩn Salmonella?


• Khả năng gây bệnh
- Bệnh thương hàn
- Nhiễm trùng huyết
- Viêm dạ dày ruột
• Bệnh Thương hàn
Cơ chế gây bệnh :
- Vi khuẩn thương hàn xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hoá. Số
lượng VK đủ để gây bệnh khoảng 105 đến 107.
- VK đến ruột, qua niêm mạc vào các hạch mạc treo ruột. rồi vào
máu. Từ máu vi khuẩn đến gan, theo mật đổ xuống ruột rồi đào thải qua
phân, VK có thể đến lách và các cơ quan khác, tới thận VK được thải ra
nước tiểu.
- Nội độc tố Salmonella kích thích thần kinh giao cảm ở ruột gây hoại tử,
chảy máu và có thể gây thủng ruột, thường ở vị trí các mảng Peyer.
Triệu chứng:
- Sốt cao li bì, mạch nhiệt phân ly, rối loạn tiêu hoá (đau bụng, đi ngoài
nhiều lần, phân nát)
Diễn biến:
- Tốt: bệnh qua khỏi, thường ít bị lại, nhưng có khoảng 5% vẫn tiếp tục thải
VK qua phân (vì VK vẫn tồn tại ở túi mật nhiều năm-Đó là những người lành
mang mầm bệnh, là nguồn lây bệnh)
- Xấu: biến chứng thủng ruột
- Bệnh viêm dạ dày ruột
- Bệnh do ăn phải thức ăn (thịt, trứng, rau) bị nhiễm vi khuẩn, chất nôn, phân
của b/n. VK và nội độc tố của nó gây tổn thương ở dạ dày và ruột (chủ yếu là
đại tràng, không vào máu nên gọi là bệnh cục bộ).

Câu 7: Khả năng và cơ chế gây bệnh của Vibrio cholerae?


Câu 8: Độc tố, khả năng đề kháng và cơ chế gây bệnh của vi khuẩn Clostridium
tetani?
Câu 9: Nguyên lý cơ bản của kỹ thuật miễn dịch gắn men (ELISA)? Nêu một
vài ứng dụng của kỹ thuật này?
Câu 10: Tại phòng xét nghiệm Vi sinh, khi chẩn đoán trực khuẩn đường ruột
thường dựa trên nuôi cấy xác định và đọc các bộ sinh vật hoá học những chủng
vi khuẩn đường ruột phân lập được. Là một Kỹ thuật viên Xét nghiệm, bạn hãy
giải thích?
Câu 11: Cấu trúc kháng nguyên của họ vi khuẩn đường ruột
(Enterobacteriacease)
Câu 12: Đặc điểm hình thể, tính chất nuôi cấy và tính chất sinh hóa của vi
khuẩn Burkholderia pseudomallei (Trực khuẩn Witmore)

Câu 13: Đặc điểm hình thể, tính chất nuôi cấy và tính chất sinh hóa của Trực
khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa)
Câu 14: Trong phòng xét nghiệm, để tìm khả năng lên men đường lactose hoặc
glucose của vi khuẩn, các kỹ thuật viên thường nuôi cấy những vi khuẩn này
vào môi trường KIA (Kligler Iron Agar). Là một cán bộ xét nghiệm, anh/chị hãy
giải thích:
1. Tại sao khi cấy bộ sinh vật hoá học vi khuẩn đường ruột thì chủng nuôi cấy
phải được lấy từ một khuẩn lạc?
2. Giả sử một vi khuẩn lên men được cả hai đường lactose và glucose thì sau 18
- 24 h sẽ thấy toàn bộ ống thạch KIA có màu vàng, nhưng nếu bạn để quá thời
gian trên (sau 24h) thì thường thấy môi trường KIA xuất hiện đỏ trở lại. Bạn
hãy giải thích hiện tượng trên?
Câu 15: Mô tả cách lấy và bảo quản bệnh phẩm phân để xét nghiệm tìm vi
khuẩn đường ruột?

You might also like