Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

1.

Phân tích tổng quan xu hướng thị trường tiêu dùng Việt Nam năm 2024
-Người tiêu dùng tích hợp công nghệ thông minh vào cuộc sống hàng ngày (sử dụng điện thoại
thông minh, đồng hồ, tai nghe, loa, máy ảnh và TV)
Nhằm mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống
Xu hướng sử dụng các ứng dụng thông minh để giao dịch, đặt chỗ và thanh toán nhanh chóng
và thuận tiện ngày càng tăng
Mua sắm trực tuyến ngày càng được người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng nhờ sự tiện lợi, sản
phẩm đa dạng và giá cả cạnh tranh
Người tiêu dùng Việt Nam tìm kiếm trải nghiệm đa kênh, mong muốn tích hợp liền mạch cả
kênh mua sắm trực tuyến và ngoại tuyến
-Ưu tiên các sản phẩm có nguồn gốc minh bạch, thân thiện với môi trường và an toàn, tác động
tiêu cực tối thiểu đến môi trường và sức khỏe con người
-Thay đổi nhân khẩu học  phát triển các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của người cao tuổi,
tập trung vào chăm sóc sức khỏe, an toàn và tiện lợi
-Tầng lớp trung lưu tăng  nhu cầu sử dụng các mặt hàng có thương hiệu và chất lượng cao tại
Việt Nam  nhu cầu về trang sức tăng theo sự tăng của trung lưu và thượng lưu
-Nhu cầu sản phâm công nghệ thông tin và truyền thông và điện tử tiêu dùng giảm nhiều vì thu
nhập của người tiêu dùng giảm (tuy nhiên VND kỳ vọng nhu cầu về sp sẽ bắt đầu phục hồi từ nửa
cuối 2024 đến đầu 2025)
-Niềm tin của NTD phục hồi chậm nhu cầu thay điện thoại chậm
-Dài hạn, nhu cầu về ICT sẽ tăng trở lại, nhóm nhân khẩu học trẻ sẽ tạo nhu cầu cao về nhiều loại
sản phẩm từ điện tử tiêu dùng đến thiết bị gia dụng
-Dân số am hiểu công nghệ cùng với sự phát triển của nền kinh tế internet và sự mở rộng của tầng
lớp trung lưu sẽ tạo nhu cầu cao về nhiều loại sản phẩm từ điện tử tiêu dùng đến thiết bị gia dụng
-Xu hướng cập nhật công nghệ mới như chip AI cũng sẽ thúc đẩy nhu cầu thay đổi thiết bị điện tử
trong những năm tới

Bìa
Bìa
Lời cảm ơn
Tóm tắt
Mục lục
Danh sách bảng
Danh sách hình
Từ viết tắt
Chương 1. Tổng quát (mở đầu)
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Những công trình nghiên cứu có liên quan
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1.5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
1.6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Chương 2. Phân tích tổng quan xu hướng thị trường tiêu dùng Việt Nam năm 2024
2.1. Xu hướng tiêu dùng
2.1.1. Người tiêu dùng
2.1.2. Tổng quan về hành vi người tiêu dùng
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
2.2. Xu hướng thị trường tiêu dùng Việt Nam năm 2024
2.2.1. Tiêu dùng các sản phẩm công nghệ thông minh
2.2.2. Tiêu dùng sản phẩm bền vững và bảo vệ môi trường
2.2.3. Tiêu dùng sản phẩm dành cho người cao tuổi
Tóm tắt chương 1
Chương 3. Chiến lược marketing (4Ps)
Xu hướng tiêu dùng các sản phẩm ICT (công nghệ thông tin và truyền thông) và thiết bị thông minh
Nháp:
Tích hợp công nghệ thông minh vào cuộc sống, sử dụng điện thoại để liên lạc, làm việc và giải trí và
các thiết bị thông minh khác như đồng hồ, tai nghe, loa, máy ảnh và tv
Sử dụng ứng dụng thông minh để giao dịch, đặt chỗ và thanh toán
Mua sắm trực tuyến ngày càng được NTD ưa chuộng

, người tiêu dùng Việt Nam đang tích hợp công nghệ thông minh vào cuộc sống hàng ngày,
không chỉ sử dụng điện thoại thông minh để liên lạc, làm việc và giải trí mà còn kết hợp các
thiết bị thông minh khác như đồng hồ, tai nghe, loa, máy ảnh và TV thông minh. Cách tiếp cận
am hiểu công nghệ này nhằm mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống nói chung. Ngoài ra,
xu hướng sử dụng các ứng dụng thông minh để giao dịch, đặt chỗ và thanh toán nhanh chóng
và thuận tiện đang ngày càng gia tăng.
Xu hướng tiêu dùng các sản phẩm về công nghệ thông minh
Kỷ nguyên 4.0 - thời đại của sự ra đời hàng loạt những sản phẩm công nghệ thông minh với nhiều tiện
ích phục vụ đời sống con người. Dưới sự ảnh hưởng của làn sóng công nghệ thông minh không ngừng
tiến bộ đó, người Việt Nam đã dần thay đổi thói quen tiêu dùng của mình. Nhịp sống hiện đại bận rộn,
họ ngày càng biết cách tận dụng công nghệ thông minh vào cuộc sống nhằm đơn giản hóa công việc,
giành được nhiều khoảng thời gian trống khác để theo đuổi những mục tiêu cá nhân. Chất lượng cuộc
sống và năng suất công việc từ đó được nâng cao.
Ảnh: Ứng dụng điều khiển nhà thông minh thông qua thiết bị di động cho phép người dùng bật, tắt hay
điều chỉnh các thiết bị điện trong nhà nhanh chóng và thuận tiện ở bất cứ đâu mà không cần đến công
tắc vật lý truyền thống.
Nguồn ảnh: https://aglobal.vn/blog/xu-huong-tieu-dung-quy-4-nam-2023-nhung-thay-doi-can-luu-y-
1564161623
Các sản phẩm công nghệ thông minh được tích hợp vào mọi ngõ ngách trong đời sống hàng ngày của
người Việt (điện thoại, máy tính xách tay, đồng hồ, tủ lạnh cảm ứng, robot quét nhà,…) (Theo Báo cáo
xu hướng tiêu dùng toàn cầu năm 2024 của Qualtrics công bố tháng 11/2023).
(https://viettelconstruction.com.vn/tin-tong-cong-ty/viet-nam-buoc-vao-chu-ky-tieu-dung-moi-tu-nam-
2024/)
Đơn cử là điện thoại thông minh với mức độ sử dụng phổ biến nhất. Trong số 7.3 tỷ người trên thế
giới sử dụng điện thoại, tỷ lệ điện thoại thông minh là 63% thì tại Việt Nam, con số này là hơn 84%
(Số liệu được công bố tại Hội nghị “Công bố quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ
2021-2030, tầm nhìn đến 2050” của Bộ Thông tin và Truyền thông ngày 23/2/2024). Đại diện Thế
Giới Di Động chia sẻ với báo lao động về thị trường smartphone Việt Nam vào năm 2023 vừa qua:
“Sức mua nhóm hàng điện thoại, điện máy giảm mạnh trong năm 2023 vì tình hình kinh tế vĩ mô khó
khăn, thu nhập khách hàng giảm mạnh. Tuy nhiên, doanh số bán điện thoại gập đã tăng khoảng 10%
trong năm 2023, so với năm 2022, chủ yếu từ việc Oppo mang thêm sản phẩm vào thị trường Việt
Nam”.
(https://laodong.vn/cong-nghe/thi-truong-smartphone-viet-nam-2024-doanh-thu-4-ti-usd-canh-tranh-
gay-gat-1300786.ldo)
Qua đó cho thấy, dù chịu ảnh hưởng của tình hình kinh tế không mấy khả quan, xu hướng tiêu dùng
các sản phẩm công nghệ thông minh như điện thoại có sụt giảm nhưng nhìn chung người tiêu dùng
vẫn giữ thái độ quan tâm nhất định đối với các thiết bị có tính năng mới mẻ và tiện dụng này. Năm
2024, thị trường smartphone tại Việt Nam sẽ đạt 4 tỉ USD. Dự kiến đến năm 2024, doanh số tiêu thụ
smartphone tại Việt Nam sẽ đạt 21,4 triệu chiếc. (Theo dự đoán từ Công ty nghiên cứu thị trường
Statista). Một trong những tín hiệu nổi bật cho việc trở lại đường đua công nghệ thông minh chiếm
ảnh hưởng trong xu hướng tiêu dùng người Việt đó là sự ra mắt của Samsung S24 Series – điện thoại
thông minh với các tính năng Galaxy AI đột phá.
Người tiêu dùng hiện đại luôn muốn tối ưu mọi mặt của đời sống. Nhận thấy nhu cầu đó, không chỉ
hình thức thanh toán trực tuyến đến từ các ngân hàng mà hàng loạt ví điện tử (Momo, ZaloPay, Moca,
VinID,…) cũng đã xuất hiện. Sự trỗi dậy mạnh mẽ của chuyển đổi số trong tiêu dùng, người tiêu dùng
Việt có xu hướng sử dụng các ứng dụng thông minh trong đặt chỗ, thanh toán, giao dịch.
Không chỉ ở các siêu thị, cửa hàng tiện lợi chấp nhận thanh toán điện tử mà ngay cả những hộ kinh
doanh nhỏ lẻ, tiểu thương buôn bán tại chợ đều chú trọng đến các hình thức thanh toán không dùng
tiền mặt, khách hàng đều thực hiện thanh toán tiền qua ngân hàng điện tử hoặc các ví điện tử như
Momo, VNPT Money, Viettel Money. (Theo Trang thông tin điện tử Phường Tào Xuyên – TP Thanh
Hóa)
http://taoxuyen.tpthanhhoa.thanhhoa.gov.vn/web/trang-chu/tin-tuc-su-kien/chuyen-doi-so-trong-
thanh-toan-tieu-dung.html
Bên cạnh tính nhanh chóng và tiện lợi, v một số bất cập nảy sinh do sự phát triển của xã hội, mức độ
an toàn trong việc bảo quản tiền mặt cũng như độ chính xác khi giao dịch tiền với khối lượng lớn
không được bảo đảm, thanh toán không tiền mặt (sử dụng các phương tiện thanh toán điện tử như ví
điện tử, internet banking, mã QR,…) ngày càng được ưa chuộng.
Dữ liệu được công bố từ Ngân hàng nhà nước: đến cuối năm 2023, số lượng ví điện tử đang hoạt
động là 36,23 triệu ví (chiếm 63,23% trong tổng số gần 57,31 triệu ví điện tử đã được kích hoạt), với
tổng số tiền trên các ví này là khoảng 2,96 nghìn tỷ đồng.
Tính đến cuối 2023, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt đạt khoảng 11 tỷ giao dịch, với giá trị
đạt hơn 200 triệu tỷ đồng (so với năm 2022 tăng gần 50% về số lượng).

Kênh internet đạt gần 2 tỷ giao dịch, với giá trị đạt trên 52 triệu tỷ đồng (tăng hơn 56 % về số lượng
và 5,80% về giá trị); qua kênh điện thoại di động đạt hơn 7 tỷ giao dịch với giá trị đạt hơn 49 triệu tỷ
đồng (tăng hơn 61% về số lượng và gần 12% về giá trị); qua phương thức QR code đạt gần 183 triệu
giao dịch, với giá trị đạt hơn 116 nghìn tỷ đồng (tăng gần 172 % về số lượng và hơn 74% về giá trị).
(Theo chia sẻ từ Ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng nhà nước tại Họp báo
triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2024).

Thanh toán dịch vụ điện, nước nhanh chóng


Thanh toán QR lên ngôi
(Nguồn ảnh: https://techcombank.com/thong-
(Nguồn ảnh: https://vtv.vn/cong-nghe/thanh- tin/blog/bung-no-hoat-dong-thanh-toan-truc-
toan-khong-cham-xu-huong-cong-nghe-dang- tuyen-tai-viet-nam)
len-ngoi-20230120013410903.htm)
Đồng thời, xu hướng tiêu dùng các ứng dụng thông minh còn đến từ việc người tiêu dùng được
khuyến khích sử dụng các ứng dụng giao dịch trực tuyến thông qua nhiều ưu đãi (khoản giảm giá,
phiếu thưởng hấp dẫn,…) đến từ các đơn vị cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán nếu người tiêu
dùng lựa chọn thanh toán đơn hàng thông qua các ứng dụng này.
Tiêu dùng sp thông minh
Tiêu dùng xanh
Sản phẩm cho người cao tuổi
Mua hàng trực tiếp thương mại điện tử
Mua sản phẩm có thương hiệu và chất lượng cao
Mua sản phẩm ict
Quan niệm bản thân (self-concept) được định nghĩa là toàn bộ suy nghĩ và cảm xúc của cá nhân có
liên quan đến bản thân mình như một đối tượng. (Trích giáo trình Hành vi người tiêu dùng, Đại học
Tài Chính Marketing).
Lối sống của một người được hình thành qua quá trình họ tương tác với xã hội và thế giới xung quanh.
Các yếu tố góp phần hình thành lối sống bao gồm các yếu tố như nhân khẩu học, văn hóa nhóm, giai
cấp xã hội, động cơ, nhân cách, cảm xúc, giá trị, gia đình, văn hóa, trải nghiệm trong quá khứ). Lối
sống là cách một người sống và thể hiện quan niệm bản thân họ và được xác định vởi kinh nghiệm
trong quá khứ, đặc điểm bẩm sinh và tình hình hiện tại. (Trích giáo trình Hành vi người tiêu dùng, Đại
học Tài chính Marketing). Từ đó tạo ra những ảnh hưởng đối với hành vi mua của người tiêu dùng.
Hiệu ứng sống ảo (trickle-down effect) nói rằng người tiêu dùng ở tầng lớp thấp hơn có quan niệm bản
thân xã hội lý tưởng: họ mong muốn người khác nhìn nhận họ trông giống như tầng lớp giàu có hơn
nên họ chịu chi cho các sản phẩm của tầng lớp giàu. Trên thực tế, nhiều người sẵn sàng “vung tay quá
trán”, sẵn sàng mua trả góp, xoay xở khắp nơi, mua bằng được một chiếc điện thoại thông minh đời
mới nhất để bản thân được đánh giá là những người giàu có, sang chảnh.
Quan niệm tự phụ thuộc lẫn nhau ảnh hưởng lên xu hướng tiêu dùng sản phẩm xanh, bền vững bị ảnh
hưởng vởi. Các cá nhân mang quan niệm này có xu hướng quan tâm và mong muốn kết nối với tập
thể, mối quan hệ văn hóa và xã hội. Chính vì lẽ đó, người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn những sản
phẩm lành mạnh, mang tính bền vững để đem lại giá trị cho không chỉ riêng bản thân mà cả gia đình
và xã hội, môi trường sống xung quanh. Bên cạnh đó, 2024 với sự lên ngôi của sống xanh và tiêu dùng
bền vững cho thấy ngày càng nhiều người tiêu dùng quan niệm bản thân là một người sống xanh, đứa
con của mẹ thiên nhiên nên họ có xu hướng tiêu dùng các sản phẩm xanh và bền vững nhiều hơn.
Với xu hướng tiêu dùng sản phẩm công nghệ thông minh trong năm 2024.
Gen Y (Millenials sinh từ 1981-1996) (Amrit Kumar Jha, 2020)– trưởng thành trong thời đại có sự
xuất hiện của công nghệ thông minh, đặc biệt là sự góp mặt của các ứng dụng công nghệ thông minh
lớn như Facebook, Linkedln, PayPal,…và Gen Z (Zoomers sinh từ năm 1997 đến 2010) (Amrit Kumar
Jha, 2020) – quá trình lớn lên và trưởng thành đã được va chạm với các sản phẩm công nghệ thông
minh từ học tập cho đến vui chơi và sau này là công việc
Qua quá trình tiếp xúc và tương tác với một xã hội như vậy, có thể thấy đây là hai thế hệ có xu hướng
tiêu dùng các sản phẩm công nghệ thông minh nhiều nhất. Trước những tiến bộ không ngừng của nền
kinh tế, gen Alpha (2011-2025) (Amrit Kumar Jha, 2020) đang là thế hệ tương lai sẽ kế nhiệm gen Z
trong việc tiêu dùng các sản phẩm này. Đây là những thế hệ tiếp xúc sớm với công nghệ, do đó họ có
lối sống năng động, không ngừng học hỏi; họ tiên phong trong việc cập nhật và tạo ra nhiều xu hướng
mới trong nhiều lĩnh vực. Chính vì vậy mà hai thế hệ này hầu như luôn bắt kịp sự phát triển của công
nghệ thông minh để ứng dụng chúng vào cuộc sống và nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm công nghệ
thông minh để theo kịp tốc độ phát triển của thời đại thông qua đó cũng tăng lên.
Xu hướng mua sắm trực tuyến
Xu hướng tiêu dùng xanh, bền vững
Lối sống xanh, lành mạnh và yêu thiên nhiên đã có mặt từ lâu trong cộng động người tiêu dùng Việt
Nam và cho đến năm 2024 hiện nay, nó lại nở rộ hơn nữa, khi được tuyên truyền tích cực và hăng hái
thông qua các hoạt động xã hội, phương tiện truyền thông đại chúng. Thêm vào đó, sau những trận
thiên tai: lũ lụt, cháy rừng,… đặc biệt là những hậu quả nặng nề từ lũ lụt năm 2022 và sự kiện COVID
19, đã để lại trong người tiêu dùng những mối băn khoăn và lo ngại nhứt nhối dành cho sức khỏe bản
thân, gia đình và môi trường sống. Chính những điều đó mà người tiêu dùng Việt có xu hướng ưu tiên
tiêu dùng những sản phẩm có nguồn gốc minh bạch, lành mạnh, tốt cho sức khỏe và thân thiện với môi
trường,
Xu hướng phát triển sản phẩm cho người cao tuổi
Nhóm người cao tuổi đại diện cho phân khúc khách hàng tiềm năng có thu nhập ổn định, có
nhiều thời gian rảnh rỗi và nhận thức về tiêu dùng được nâng cao.
Vào năm 2024, dự đoán thị trường sản phẩm và dịch vụ phục vụ người cao tuổi sẽ chứng kiến sự đổi
mới và đa dạng ngày càng tăng. Xu hướng phát triển các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của
người cao tuổi, tập trung vào chăm sóc sức khỏe, an toàn và tiện lợi, dự kiến sẽ tiếp tục đi lê
Người cao tuổi thường là trụ cột tinh thần trong một gia đình, một số vẫn còn tham gia vào hoạt động
kinh tế, phần còn lại tham gia vào việc chăm sóc con cháu, an hưởng tuổi già, tham gia vào các hoạt
động cộng đồng như họp câu lạc bộ người cao tuổi, thể dục dưỡng sinh,...Bên cạnh đó, sức khỏe suy
giảm khiến họ còn đối mặc với nguy cơ mắc các bệnh lý. Và đặc biệt, người cao tuổi còn đối mặt với
các thay đổi tâm lý đáng quan ngại như họ cảm thấy mình bị bỏ rơi, sợ cô đơn, tự ái vì nghĩ bản thân
là gánh nặng của con cái,…(Nguồn Báo Gia đình và xã hội). Người cao tuổi thường có lối sống lành
mạnh, thiên hướng quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn, và đồng thời khi tuổi tác đã cao, họ thích được
sống đơn giản, tiện nghi, yên tĩnh ít xô bồ để tinh thần được thư giãn. Bên cạnh đó, người cao tuổi với
cảm xúc nhạy cảm và kỳ vọng về sự an toàn, họ sẽ có lối sống gần gũi gia đình, mong được chăm sóc
và quan tâm. Do đó mà xu hướng tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ giải quyết được những nhu cầu này
của người cao tuổi sẽ tiếp tục tăng.
Xu hướng mua hàng trực tuyến (thương mại điện tử) của người tiêu dùng
Văn hóa
Người tiêu dùng hiện đại với lối sống nhanh, tiện nghi. Họ ưu tiên những lựa chọn tiết kiệm thời gian
và tiện lợi, đồng thời thích trải nghiệm sự đa dạng. Cho nên họ thường chọn mua hàng trực tuyến
nhiều hơn là trực tiếp. Nhất là trên các sàn thương mại điện tử bởi người tiêu dùng có thể mua sắm
nhanh chóng, đa dạng sản phẩm, mọi lúc mọi nơi, và dễ dàng đối chiếu, so sánh giữa cùng một loại
sản phẩm của nhiều nhà phân phối khác nhau. Đồng thời các sàn thương mại điện tử này còn đem đến
cho họ nhiều voucher hấp dẫn. Bên cạnh đó, xã hội ngày nay với tốc độ lan truyền thông tin chóng mặt
của mạng xã hội, người tiêu dùng có lối sống thận trọng và độc lập hơn khi tìm hiểu và lựa chọn sản
phẩm. Thế nên, họ có xu hướng lựa chọn mua hàng trực tuyến để tự mình có thể tự tìm kiếm nguồn
thông tin sản phẩm, đánh giá sản phẩm mà bản thân cho là tin cậy nhất. Văn hóa chuyển khoản xuất
hiện phổ biến trong đời sống người tiêu dùng 2024, lối sống không tiền mặt dần trở thành xu hướng và
điều này đã kích thích xu hướng người tiêu dùng lựa chọn mua hàng trực tuyến.
Quan niệm tự mở rộng bản thân mô tả những gì mà một người sở hữu sẽ phản ánh một phần về bản
thân họ. Tương tự người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng sản phẩm công nghệ thông minh để bộc bản
thân mình với xã hội. Sở hữu một sản phẩm công nghệ thông minh, điều này một phần thể hiện họ là
người hiện đại, biết cập nhật xu hướng, năng động, giàu có hay sang trọng,…tùy vào dòng sản phẩm
và thương hiệu sử dụng sẽ liên quan đến quan niệm tự mở rộng mà mọ hướng tới.
Xu hướng tiêu dùng sản phẩm có thương hiệu và chất lượng cao
Người cao tuổi là những người có thu nhập ổn định, nhiều thời gian rảnh rỗi và nhận thức tiêu dùng
được nâng cao.
Xu hướng sản phẩm ICT trong ngắn hạn giảm nhưng dài hạn sẽ ổn định
Cá tính là những đặc tính tâm lý nổi bật của một người, dẫn đến cách ứng xử tương đối bền vững và
nhất quán trước hoàn cảnh riêng của người ấy (Kotler & Keller, 2011).
Xu hướng tiêu dùng sản phẩm công nghệ thông minh
Cá tính

Xu hướng tiêu dùng hiện đại và thông minh

Kỷ nguyên 4.0 - thời đại của sự ra đời hàng loạt những sản phẩm công nghệ thông minh và điện tử
với nhiều tiện ích phục vụ đời sống con người. Dưới sự ảnh hưởng của làn sóng đó, người Việt Nam
đã dần thay đổi thói quen tiêu dùng của mình

1. Xu hướng tiêu dùng ứng dụng thông minh

Người tiêu dùng hiện đại luôn muốn tối ưu mọi mặt của đời sống. Nhận thấy nhu cầu đó,
không chỉ hình thức thanh toán trực tuyến đến từ các ngân hàng mà hàng loạt ví điện tử
(Momo, ZaloPay, Moca, VinID,…) cũng lần lượt chào sân. Sự trỗi dậy mạnh mẽ của chuyển
đổi số trong tiêu dùng đó khiến người tiêu dùng Việt có xu hướng sử dụng các ứng dụng
thông minh trong đặt chỗ, thanh toán, giao dịch ngày càng nhiều hơn.

Không chỉ ở các siêu thị, cửa hàng tiện lợi chấp nhận thanh toán điện tử mà ngay cả những hộ
kinh doanh nhỏ lẻ, tiểu thương buôn bán tại chợ đều chú trọng đến các hình thức thanh toán
không dùng tiền mặt, khách hàng đều thực hiện thanh toán tiền qua ngân hàng điện tử hoặc
các ví điện tử như Momo, VNPT Money, Viettel Money. (Theo Trang thông tin điện tử
Phường Tào Xuyên – TP Thanh Hóa).

http://taoxuyen.tpthanhhoa.thanhhoa.gv.vn/web/trang-chu/tin-tuc-su-kien/chuyen-doi-so-trong-
thanh-toan-tieu-dung.html
Bên cạnh tính nhanh chóng và tiện lợi, v một số bất cập nảy sinh do sự phát triển của xã hội,
mức độ an toàn trong việc bảo quản tiền mặt cũng như độ chính xác khi giao dịch tiền với
khối lượng lớn không được bảo đảm, thanh toán không tiền mặt (sử dụng các phương tiện
thanh toán điện tử như ví điện tử, internet banking, mã QR,…) ngày càng được ưa chuộng.

Dữ liệu được công bố từ Ngân hàng nhà nước: đến cuối năm 2023, số lượng ví điện tử đang
hoạt động là 36,23 triệu ví (chiếm 63,23% trong tổng số gần 57,31 triệu ví điện tử đã được
kích hoạt), với tổng số tiền trên các ví này là khoảng 2,96 nghìn tỷ đồng.

Tính đến cuối 2023, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt đạt khoảng 11 tỷ giao dịch, với
giá trị đạt hơn 200 triệu tỷ đồng (so với năm 2022 tăng gần 50% về số lượng).

Kênh internet đạt gần 2 tỷ giao dịch, với giá trị đạt trên 52 triệu tỷ đồng (tăng hơn 56 % về số
lượng và 5,80% về giá trị); qua kênh điện thoại di động đạt hơn 7 tỷ giao dịch với giá trị đạt
hơn 49 triệu tỷ đồng (tăng hơn 61% về số lượng và gần 12% về giá trị); qua phương thức QR
code đạt gần 183 triệu giao dịch, với giá trị đạt hơn 116 nghìn tỷ đồng (tăng gần 172 % về số
lượng và hơn 74% về giá trị). (Theo chia sẻ từ Ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh
toán, Ngân hàng nhà nước tại Họp báo triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2024).

Bên cạnh đó, xu hướng tiêu dùng các ứng dụng thông minh tăng mạnh còn đến từ việc người
tiêu dùng được khuyến khích sử dụng các ứng dụng giao dịch trực tuyến thông qua nhiều ưu
đãi (khoản giảm giá, phiếu thưởng hấp dẫn,…) đến từ các đơn vị cung cấp dịch vụ trung gian
thanh toán nếu người tiêu dùng lựa chọn thanh toán đơn hàng thông qua các ứng dụng này.

Xu hướng tiêu dùng tại Việt Nam năm 2024 có thể chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố
khác nhau, như được nhấn mạnh trong Báo cáo Xu hướng Tiêu dùng Toàn cầu năm
2023 của Qualtrics.
Theo đó, người tiêu dùng Việt Nam đang tích hợp công nghệ thông minh vào cuộc
sống hàng ngày, không chỉ sử dụng điện thoại thông minh để liên lạc, làm việc và giải
trí mà còn kết hợp các thiết bị thông minh khác như đồng hồ, tai nghe, loa, máy ảnh và
TV thông minh. Cách tiếp cận am hiểu công nghệ này nhằm mục đích nâng cao chất
lượng cuộc sống nói chung. Ngoài ra, xu hướng sử dụng các ứng dụng thông minh để
giao dịch, đặt chỗ và thanh toán nhanh chóng và thuận tiện đang ngày càng gia tăng.
Bên cạnh đó, mua sắm trực tuyến ngày càng được người tiêu dùng Việt Nam ưa
chuộng nhờ sự tiện lợi, sản phẩm đa dạng và giá cả cạnh tranh. Theo một báo cáo của
công ty nghiên cứu thị trường Cimigo, doanh thu bán lẻ và dịch vụ đã tăng khoảng
19,8% vào năm 2022 so với năm 2019. Nền kinh tế internet tại Việt Nam được dự
đoán sẽ tăng từ 23 tỷ USD năm 2022 lên ước tính 52 tỷ USD vào năm 2025. Người
tiêu dùng tại Việt Nam cũng đang tìm kiếm trải nghiệm đa kênh, mong muốn tích hợp
liền mạch cả kênh mua sắm trực tuyến và ngoại tuyến.
Ngoài ra, với nhận thức ngày càng cao về các vấn đề môi trường, xã hội và sức khỏe,
người tiêu dùng Việt Nam đang ưu tiên các sản phẩm có nguồn gốc minh bạch, thân
thiện với môi trường và an toàn. Xu hướng lựa chọn các sản phẩm và dịch vụ có tác
động tiêu cực tối thiểu đến môi trường và sức khỏe con người ngày càng tăng.
Sự thay đổi này được thể hiện qua hành vi người tiêu dùng Việt Nam, trong đó 80%
sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho các sản phẩm cam kết giá trị “xanh” và “sạch”, đặc
biệt là những sản phẩm được sản xuất bằng nguyên liệu thô thân thiện với môi trường.
Vào năm 2024, kỳ vọng sẽ có một thị trường phát triển mạnh cho các sản phẩm xanh
như trái cây và rau hữu cơ, thực phẩm chay, nước lọc, bảo quản sinh học và năng
lượng tái tạo. Những sản phẩm này có khả năng thu hút sự chú ý của người tiêu dùng
đang ngày càng có xu hướng lựa chọn bền vững.
Theo báo cáo của UNFPA, Việt Nam đang trải qua một trong những quốc gia có tốc
độ già hóa dân số nhanh nhất trên toàn cầu. Tỷ lệ người cao tuổi (60 tuổi trở lên) trong
tổng dân số đã tăng từ 9,9% năm 2011 lên 12% vào năm 2021 và dự kiến sẽ tăng lên
17,9% vào năm 2030.
Sự thay đổi nhân khẩu học này đặt ra những thách thức nhưng nó cũng mở ra cơ hội
cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và chăm sóc người
già. Nhóm người cao tuổi đại diện cho phân khúc khách hàng tiềm năng có thu nhập
ổn định, có nhiều thời gian rảnh rỗi và nhận thức về tiêu dùng được nâng cao.
Vào năm 2024, dự đoán thị trường sản phẩm và dịch vụ phục vụ người cao tuổi sẽ
chứng kiến sự đổi mới và đa dạng ngày càng tăng. Xu hướng phát triển các sản phẩm,
dịch vụ đáp ứng nhu cầu của người cao tuổi, tập trung vào chăm sóc sức khỏe, an toàn
và tiện lợi, dự kiến sẽ tiếp tục đi lên. Các doanh nghiệp có thể khai thác thị trường
đang phát triển này bằng cách giải quyết các yêu cầu đặc biệt của dân số già. Nhìn
chung, Việt Nam là thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu
tư hoặc mở rộng kinh doanh. Tuy nhiên, để thành công tại thị trường này, doanh
nghiệp cần nắm bắt và đáp ứng xu hướng tiêu dùng mới của người Việt.
Theo World Data Lab tổ chức phân tích dữ liệu uy tín toàn cầu, vào năm 2024, Việt
Nam sẽ có thêm 4 triệu người thuộc tầng lớp trung lưu và đến năm 2030 sẽ có thêm
23,2 triệu người (đứng thứ 5 trong 9 quốc gia châu Á). Dân số tăng nhanh, đặc biệt sự
mở rộng của tầng lớp trung lưu đang thúc đẩy nhu cầu sử dụng các mặt hàng có
thương hiệu và chất lượng cao tại Việt Nam.
Do đó, VND kỳ vọng nhu cầu trang sức sẽ tăng theo sự tăng trưởng của tầng lớp trung
lưu và thượng lưu. Theo khảo sát của Google, 57% người tiêu dùng có mức chi tiêu
cao sẽ tiếp tục tăng chi tiêu trong 12 tháng tới.
Thời gian qua, nhu cầu sản phẩm ICT (công nghệ thông tin và truyền thông) và điện tử
tiêu dùng bị ảnh hưởng mạnh. Thị trường bán lẻ và phân phối điện tử tiêu dùng tiếp
tục bị ảnh hưởng do đây là các sản phẩm mà khách hàng cắt giảm nhiều nhất khi thu
nhập bị ảnh hưởng. VND kỳ vọng nhu cầu về sản phẩm ICT sẽ bắt đầu phục hồi từ
nửa cuối năm 2024 đến đầu năm 2025.
Niềm tin của người tiêu dùng phục hồi chậm cho thấy, nhu cầu thay điện thoại mới
của người tiêu dùng sẽ chậm hơn. Do đó, chu kỳ tiêu thụ điện thoại mới sẽ rơi vào nửa
cuối năm 2024, khi các mẫu điện thoại mới được ra mắt và nền kinh tế dần phục hồi.
Doanh thu mảng ICT và điện máy trong năm 2025 sẽ trở lại mức của năm 2022 – mức
đỉnh điểm tiêu dùng sau đại dịch.
Về dài hạn, nhu cầu sản phẩm ICT và điện tử tiêu dùng sẽ tăng trở lại. Với dân số hơn
100 triệu người và nhóm nhân khẩu học trẻ sẽ tạo nhu cầu cao về nhiều loại sản phẩm
từ điện tử tiêu dùng đến thiết bị gia dụng và duy trì mức tăng trưởng bền vững từ 6% -
10%/năm trong giai đoạn 2023 - 2026, theo Euromonitor.
Thị trường hàng hóa điện tử của Việt Nam có triển vọng tích cực trong dài hạn nhờ
dân số hơn 100 triệu người và nhóm nhân khẩu học trẻ (trong đó 70% dưới 35 tuổi).
Bên cạnh đó, dân số am hiểu công nghệ cùng với sự phát triển của nền kinh tế internet
và sự mở rộng của tầng lớp trung lưu sẽ tạo nhu cầu cao về nhiều loại sản phẩm từ
điện tử tiêu dùng đến thiết bị gia dụng. Ngoài ra, xu hướng cập nhật công nghệ mới
như chip Al cũng sẽ thúc đẩy nhu cầu thay đổi thiết bị điện tử trong những năm tới.

APP ĐẶT XE, ĐẶT ĐỒ ĂN

Người tiêu dùng hiện đại có xu hướng tiêu dùng các ứng dụng công nghệ thông minh ngày
càng nhiều trong việc thanh toán, giao dịch, đặt chỗ. (Theo Báo cáo Xu hướng Tiêu dùng
Toàn cầu năm 2023 của Qualtrics). Tại Việt Nam, không thể không kể đến sự phổ biến của
các ứng dụng dịch vụ giao hàng, vận chuyển trực tuyến, có tích hợp định vị GPS như Grab,
Be, Xanh SM, Shoppee Food,…

Năm 2023, người Việt chi 1,4 tỷ USD cho việc đặt đồ ăn trên các ứng dụng trực tuyến (Theo
Báo cáo về ứng dụng giao đồ ăn tại Đông Nam Á của Momentum Works).
Thị trường gọi xe Việt Nam ước tính đạt 0,88 tỷ USD vào năm 2024, tăng trưởng với tốc độ
tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 19,5% trong giai đoạn dự báo (2024-2029). (Theo
báo cáo nghiên cứu ngành gọi xe Việt Nam năm 2024 do Mordor Intelligence thực hiện)

Xu hướng tiêu dùng các ứng dụng công nghệ thông minh

Người tiêu dùng hiện đại có xu hướng tiêu dùng các ứng dụng công nghệ thông minh ngày
càng nhiều trong việc thanh toán, giao dịch, đặt chỗ. (Theo Báo cáo Xu hướng Tiêu dùng
Toàn cầu năm 2023 của Qualtrics).

Năm 2023, người Việt chi 1,4 tỷ USD cho việc đặt đồ ăn trên các ứng dụng trực tuyến (Theo
Báo cáo về ứng dụng giao đồ ăn tại Đông Nam Á của Momentum Works). Thị trường gọi xe
Việt Nam ước tính đạt 0,88 tỷ USD vào năm 2024, tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép
hàng năm (CAGR) là 19,5% trong giai đoạn dự báo (2024-2029). (Theo báo cáo nghiên
cứu ngành gọi xe Việt Nam năm 2024 do Mordor Intelligence thực hiện).

Bên cạnh đó, sự trỗi dậy mạnh mẽ của chuyển đổi số của 2024 hiện nay người tiêu dùng Việt
có xu hướng sử dụng hình thức thanh toán trực tuyến đến từ các ngân hàng mà hàng loạt và
các loại ví điện tử như Momo, ZaloPay, Moca, VinID,…

Dữ liệu được công bố từ Ngân hàng nhà nước: đến cuối năm 2023, số lượng ví điện tử đang
hoạt động là 36,23 triệu ví. (Theo chia sẻ từ ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán,
Ngân hàng nhà nước tại Họp báo triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2024).

*Cơ hội

Việt Nam hiện đang là nơi thị trường ứng dụng thông minh phát triển mạnh nhờ vào độ phủ
sóng của hạ tầng internet và mức độ sử dụng các thiết bị thông minh ngày càng phổ biến của
người tiêu dùng Việt. Theo We are social, trong tháng 1/2024, Việt Nam có 78,44 triệu người
dùng internet. Trong đó nhóm người sử dụng nhiều nhất rơi vào độ tuổi từ 16 đến 64, phần
lớn đều sở hữu điện thoại thông minh (97,4%), máy tính xách tay hoặc máy tính bàn (55,4%)
và máy tính bảng (27%). Đồng thời, với độ phổ biến của các nen

Việt Nam hiện đang là nơi các ứng dụng thông minh phát triển mạnh. Thứ nhất, là do nhu cầu
thị trường hiện tại đang ở mức cao. Người Việt dành nhiều thời gian sử dụng internet trên các
thiết bị thông minh. Theo We are social, trong tháng 1/2024, Việt Nam có 78,44 triệu người
dùng internet. Trong đó nhóm người sử dụng nhiều nhất rơi vào độ tuổi từ 16 đến 64, phần
lớn đều sở hữu điện thoại thông minh (97,4%), máy tính xách tay hoặc máy tính bàn (55,4%)
và máy tính bảng (27%). Bên cạnh đó, người tiêu dùng có nhu cầu đa dạng về ứng dụng thông
minh, từ giải trí, mua sắm, giáo dục đến y tế, tài chính. Thứ hai, ngày nay việc sáng tạo và
phát triển các ứng dụng thông minh còn được hỗ trợ bởi các công nghệ thông minh mới (trí
tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, Big Data,…). Thêm vào đó, các nền tảng phát triển ứng dụng
trở nên phổ biến hơn, giúp giảm chi phí và thời gian phát triển các ứng dụng. Thứ ba, Chính
phủ Việt Nam đang đẩy mạnh chuyể đổi số. Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ
các doanh nghiệp phát triển ứng dụng công nghệ thông minh như đào tạo nhân lực, hỗ trợ tài
chính,…Thứ tư, Việt Nam là nước đang phát triển, vẫn còn nhiều lĩnh vực tiềm năng để phát
triên các ứng dụng công nghệ thông minh.

Thách thức
Thứ nhất, các ứng dụng công nghệ thông minh phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt từ thị
trường công nghệ đang dần bão hòa với sự thâm nhập của nhiều ứng dụng đến từ trong và
ngoài nước. Sự phát triển không ngừng của công nghệ, đòi hỏi các ứng dụng thông minh phải
cải tiến liên tục để tránh tụt hậu so với đối thủ. Dẫn đến việc cạnh tranh không ngừng về tính
năng, giá cả và chiến lược marketing. Thứ hai, sở thích và nhu cầu của người tiêu dùng thay
đổi theo thời gian, doanh nghiệp cần phải thường xuyên theo dõi nhu cầu người tiêu dùng và
thị trường để có những cập nhật phần mềm phù hợp. Đồng thời, để phát triển ứng dụng công
nghệ thông minh cần có đội ngũ nhân lực chuyên môn cao về lập trình, thiết kế website,…
Tuy nhiên, nguồn nhân lực trong lĩnh vực này có chi phí nhân công cao, đồng thời doanh
nghiệp cần có chính sách đãi ngộ tốt và hấp dẫn thì mới có thể thu hút và giữ chân được nhân
tài. Thứ ba, đi kèm với sự phát triển của công nghệ là mức độ rủi ro về bảo mật thông tin
người dùng, đặc biệt là các ứng dụng thu thập và lưu trữ dữ liệu người dùng phải đặc biệt
quan tâm đến vấn đền này. Thứ tư, đó là khó khăn trong việc tiếp cận khách hàng. các ứng
dụng trực tuyến chỉ có thể tiếp cận với người tiêu dùng nhiều nhất khi họ đang sử dụng các
thiết bị thông minh (điện thoại, TV, máy tính bảng,…), do đó doanh nghiệp cần phải cân nhắc
chiến lược marketing thật hiệu quả để thu hút người tiêu dùng giữa vô vàn ứng dụng khác.
Thứ năm, để phát triển ứng dụng công nghệ thông minh cần phải có nguồn vốn đầu tư lớn.
Điều này sẽ là khó khăn đối với các doanh nghiệp mới, đòi hỏi họ phải tìm kiếm nhà đầu tư
để huy động vốn.

Lối sống là cách một người sống và thể hiện quan niệm bản thân họ và được xác định bởi
kinh nghiệm trong quá khứ, đặc điểm bẩm sinh và tình hình hiện tại. Từ đó tạo ra những ảnh
hưởng đối với hành vi mua của người tiêu dùng. (Trích giáo trình Hành vi người tiêu dùng,
Đại học Tài chính Marketing).

Hành vi người tiêu dùng 2024 với các xu hướng nổi bật như….bị ảnh hưởng một phần bởi lối
sống của mỗi cá nhân người tiêu dùng ngày nay. Phần lớn người tiêu dùng các ứng dụng công
nghệ thông minh là thế hệ gen Y (Millenials sinh từ năm 1981-1996) (Amrit Kumar Jha,
2020) và gen Z (Zoommers sinh từ năm 1997 đến 2010) (Armit Kumar Jha, 2020). Bởi đây là
thế hệ sinh ra và lớn lên trong thời đại xã hội không ngừng hội nhập và phát triển, do đó họ có
lối sống năng độ, thích những điều mới mẻ, hiện đại, không ngừng học hỏi và chủ động trong
việc cập nhật những xu hướng mới nhất của đời sống. Chính vì vậy, người tiêu dùng luôn biết
cách tận dụng và không ngừng tìm kiếm các ứng dụng công nghệ thông minh, cũng như các
sản phẩm ICT nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và công việc. Từ lối sống công nghệ hóa
đó, người tiêu dùng lựa chọn mua hàng trực tuyến nhiều hơn trực tiếp. Đồng thời, với sự phát
triển mạnh mẽ của chuyển đổi số trong tiêu dùng, lối sống không tiền mặt (giao dịch bằng
các…) dần trở thành xu hướng, người tiêu dùng ngày nay có xu hướng thích mua hàng trực
tuyến, thanh toán và đặt chỗ trực tuyến ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, sự nhiễu nhương của
thông tin quảng cáo hiện nay, người tiêu dùng ngày càng đề cao lối sống thận trọng và độc lập
khi mua hàng, họ cảm thấy an tâm hơn khi được tự mình nghiên cứu thông tin sản phẩm, đối
chiếu so sánh về giá cả và chất lượng của các sản phẩm trước khi chọn mua.

Lối sống là cách một người sống và thể hiện quan niệm bản thân họ và được xác định bởi
kinh nghiệm trong quá khứ, đặc điểm bẩm sinh và tình hình hiện tại. (Trích Giáo trình Hành
vi người tiêu dùng, Đại học Tài chính - Marketing). Lối sống là một trong những yếu tố ảnh
hưởng sâu sắc đến hành vi người tiêu dùng.

- Sống trong thời đại của sự hội nhập và phát triển, người tiêu dùng phần lớn đều theo
đuổi lối sống năng động, hiện đại và ưu tiên sự tiện lợi, nhanh gọn. Họ luôn không
ngừng học hỏi, cập nhật kiến thức và xu hướng mới nhằm nâng cao chất lượng cuộc
sống của bản thân và bắt kịp tốc độ phát triển của xã hội. Chính vì vậy, nhu cầu sử
dụng các sản phẩm ICT, điện tử tiêu dùng hay các ứng dụng thông minh, và mua sắm
trực tuyến…không ngừng thay đổi và tăng nhanh. Bên cạnh đó, chuyển đổi số không
ngừng được đẩy mạnh cũng tạo điều kiện cho lối sống không tiền mặt phát triển.
Ngày càng nhiều người tiêu dùng có xu hướng thanh toán, giao dịch trực tuyến bằng
các hình thức thanh toán điện tử.
- Lối sống xanh, bền vững được nhiều người tiêu dùng tích cực theo đuổi, đặc biệt khi
nó được tuyên truyền và khuyến khích một cách tích cực và hăng hái theo nhiều
phương thức khác nhau. Thêm vào đó, những trận thiên tai: lũ lụt, cháy rừng,… nhất
là những hậu quả nặng nề từ sự kiện COVID 19, đã để lại trong người tiêu dùng mối
băn khoăn và lo ngại dành cho sức khỏe bản thân, gia đình, môi trường tự nhiên và để
lại cho họ cả những chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc sống. Từ đó, họ có xu hướng thay
đổi sang lối sống lành mạnh, sống chậm lại và hòa mình vào thiên nhiên. Do đó, 2024
có thể nói là năm lên ngôi của các sản phẩm “xanh”, “sạch” và thân thiện với môi
trường.
- Với xu hướng già hóa tăng cao, có thể nói năm nay người cao tuổi cũng là một trong
những phân khúc khách hàng đầy tiềm năng. Họ là những người có lối sống lành
mạnh, bình dị, và yêu thương bản thân. Do đó, họ chấp nhận chi trả nhiều hơn cho các
sản phẩm có chất lượng tốt. Bên cạnh một số người cao tuổi thích sống gắn bó với con
cháu, một số người lại có lối sống độc lập, muốn được tận hưởng cuộc sống riêng
mình sau khi đã giành cả đời để làm việc. Do đó, các sản phẩm thiết kế nhằm hỗ trợ
cho cuộc sống tự do, tự lo của họ sẽ nhận được nhiều sự quan tâm.
- Tầng lớp trung lưu ở Việt Nam hiện nay ngày càng gia tăng. Họ là những người có lối
sống thích hưởng thụ cuộc sống, muốn tận hưởng những gì tốt nhất có thể. Họ thích
thể hiện đẳng cấp, coi trọng chất lượng hơn giá cả, đặc biệt là sản phẩm đến từ thương
hiệu uy tín. Với lối sống sống đó, họ thường tìm kiếm các sản phẩm có thương hiệu và
chất lượng cao.

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM TRÀ TÂM SEN

2. Chiến lược STP


2.2. Thị trường mục tiêu

Người già tác dụng chính: ổn định nhịp tim, an thần dễ ngủ và thanh nhiệt giải độc cho cơ thể

Trà tâm sen: thanh nhiệt bên trong cơ thể, vị thuốc an thần chữa mất ngủ cực kỳ hữu dụng

Tâm sen là mầm của hoa sen, trong y học cổ truyền còn được gọi là liên tâm, có tình hàn, giúp
thanh nhiệt giải độc cho cơ thể, hỗ trợ tiêu hóa, cải thiện tình trạng tim đập nhanh, cao huyết
áp, kiểm soát lượng đường hiệu quả (đái tháo đường),

Tâm sen có công dụng tuyệt vời trong việc thanh tâm, giải nhiệt và trấn an tinh thần, do đó
thường được dùng để trị mất ngủ

Những ai không nên uống trà tâm sen

- Người mất ngủ ở thể hàn: ngủ mê, mệt mỏi, dễ tỉnh giấc, ăn uống giảm sút, ưa ấm sợ
lạnh dễ bị rối loạn tiêu hóa, cải thiện làn da, làm giảm tình trạng mụn trứng cá, hỗ trợ
giảm cân
- Không dùng cho người tỳ vị hư yếu như ăn không ngon, dễ đầy bụng, tiêu hóa không
tốt
- Phụ nữ mang thai chỉ nên dùng từ 1 – 2g trong ngày, tốt nhất nên tham khảo ý kiến
bác sĩ

HỎI VỀ CÓ CẦN THÊM 1 MỤC VỀ MÔ TẢ ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM, RỒI HÌNH
ẢNH MINH HỌA KHÔNG
Thị trường mục tiêu của trà tâm sen túi lọc COZY

Sau khi đánh giá các khúc thị trường, dựa vào quy mô và mức độ tăng trưởng của khúc thị
trường

Sản phẩm trà tâm sen túi lọc COZY lựa chọn chủ yếu hướng đến nhóm người thuộc độ tuổi
trung niên và cao tuổi từ 50 – 65 tuổi, có thu nhập trung bình và cao. Đây là khúc thị trường
hấp dẫn và tiềm năng dành cho sản phẩm mới là trà tâm sen túi lọc vì:

- Quy mô và tốc độ tăng trưởng của khúc thị trường sẽ ngày càng tăng vì dân số Việt
Nam đang đi vào xu hướng già hóa. Dẫn đến nhu cầu về càng sản phẩm hỗ trợ sức
khỏe, đặc biệt đối với người tuổi tác cao ngày càng nhiều
- Người tiêu dùng trung niên và cao tuổi có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, kiến
thức tiêu dùng cao họ quan tâm đến cản sản phẩm hỗ trợ sức khỏe
- Thu nhập trung bình và cao nên họ sẵn sàng chi tiền để chăm sóc bản thân
- Có xu hướng sử dụng các sản phẩm chế biến nhanh chóng, tiện lợi do đặc thù nghề
nghiệp và tuổi tác

Sản phẩm trà tâm sen túi lọc COZY lựa chọn chủ yếu hướng đến nhóm người thuộc độ tuổi
trung niên và cao tuổi từ 40 – 65 tuổi, có thu nhập trung bình và cao, quan tâm đến các vấn đề
về sức khỏe.

Người trung niên và cao tuổi là những người phần lớn có thu nhập ổn định, từ trung bình đến
cao. Bên cạnh đó, họ là những người có kinh nghiệm sống, trong đó có kiến thức và nhận
thức trong việc chăm sóc sức khỏe. Họ luôn tìm kiếm và sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm
chất lượng và tốt cho bản thân.

Một số người thuộc độ tuổi trung niên còn có công việc bận rộn, áp lực, không có nhiều thời
gian nghỉ ngơi. Người cao tuổi thì thường gặp phải các vấn đề sức khỏe do tuổi tác. Họ có
nhu cầu tìm đến các thực phẩm hỗ trợ sức khỏe, và có xu hướng ưu tiên các sản phẩm sử dụng
tiện lợi, chế biến nhanh chóng. Do đó, trà túi lọc Cozy với thành phần tim sen chứa nhiều
công dụng giúp cải thiện sức khỏe sẽ là sản phẩm giải quyết được vấn đề này của người tiêu
dùng.

Căn cứ vào quy mô và tốc độ tăng trưởng của nhóm người thuộc độ tuổi này sẽ ngày càng
tăng do dân số đang đi vào xu hướng già hóa của Việt Nam hiện nay; đồng thời họ là đối
tượng tiêu dùng đã có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, đặc biệt là kiến thức và nhận thức
trong việc chăm sóc sức khỏe; họ có thu nhập ổn định từ trung bình cho đến cao nên sẵn sàng
chi tiền cho các sản phẩm tốt cho bản thân. Với hình thức trà túi lọc dễ dàng sử dụng, nhanh
chóng và tiện lợi sẽ là sự lựa chọn phù hợp nhất đối với đặc thù tính chất nghề nghiệp của
những người trung niên và tuổi tác của người cao tuổi.

Câu chuyện thương hiệu

Vì với tốc độ già hóa dân số của Việt Nam hiện tại, cùng với việc thu nhập
Insight cực mới

Tặng hàng hóa cung ứng dịch vụ không thu tiền/phải theo quy định pháp lý

*Khuyến mại

Thứ nhất, mục đích của hoạt động khuyến mại: thu hút người mua mới bằng cách thuyết phục
họ thử nghiệm một sản phẩm mới

Thứ hai, nhóm đối tượng mục tiêu muốn họ tiếp cận thông tin qua hoạt động khuyến mại: họ
là những người thuộc lứa tuổi trung niên và cao tuổi từ 40 – 65, thói quen của họ xem TV, ít
hoạt động mạng xã hội, thường tập thể dụng ngoài trời nâng cao sức khỏe; họ mua sắp trực
tiếp nhiều hơn trực tuyến, khó tính, lựa chọn kỹ càng, phần đông ưu tiên chất lượng sản phẩm
hơn giá cả, có kinh nghiệm sống nên không dễ bị ảnh hưởng, lay động quyết định; họ có quan
hệ xã hội rộng, đặc biệt nhóm người đã nghỉ hưu thường duy trì kết nối bạn bè vì nỗi sợ cô
đơn (họ thma gia câu lạc bộ, hội người cao tuổi,…), cải thiện sức khỏe tinh thần. Bước vào độ
tuổi trung niên và cao tuổi, cơ thể họ có sự lão hóa và có nguy cơ mắc các bệnh lý, do đó rất
trân trọng, giữ gìn sức khỏe

Thứ ba, xác định hình thức khuyến mại dựa trên 3 yếu tố:

1. Xác định nhóm đối tượng mục tiêu


2. Thói quen
3. Ngân sách và định vị của doanh nghiệp

Thể lệ chương trình khuyến mại

Chưa có tên nhưng mà là tổ chức cuộc thi sáng tạo video về ngày gia đình việt nam

Cuộc thi “Trà thơm-

Mua 2 hộp trà liên tâm tặng một cốc sứ

Nàng sen

Chọn cái này là theo như t quan sát từ bà ngoại t thì bà ngoại t thích mua đồ vì có quà tặng
thiết yếu, đồ gia dụng xài hàng ngày  uống trà túi lọc thì được tặng thêm cái cốc sứ để uống
thì hợp

*Khuyến mại

Chương trình “Trà thơm, tách….

Với mong muốn đưa trà tâm liên đến gần hơn với người tiêu dùng, đặc biệt là đối tượng người
tiêu dùng trung niên và cao tuổi, từ ngày….đến ngày…., Cozy triển khai chương trình “…..”

Cốc cốc cốc thì làm trên poster

Trao cốc sứ, trao niềm vui

THỂ LỆ CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MẠI “UỐNG TÂM LIÊN, NHẬN LIỀN TAY CỐC
ĐẸP”
1. Tên chương trình khuyến mại:
2. Hàng hóa khuyến mại: Cozy Việt Nam
3. Hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại: cốc sứ COZY
4. Thời gian khuyến mại: 1/5/2024 đến 15/5/2024
5. Phạm vi khuyến mại: Toàn quốc
6. Hình thức khuyến mại: Tặng hàng hóa, cung ứng dịch vụ không thu tiền có kèm theo
việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
7. Đối tượng khách hàng của chương trình khuyến mại: người tiêu dùng hiện đang sinh
sống trên lãnh thổ Việt Nam
8. Cơ cấu quà tặng: Khách hàng khi mua 2 hộp trà tâm liên COZY…g (chờ TT làm giá)
được tặng kèm 1 cốc sứ in logo nhãn hàng và một thông điệp bất kỳ.

*Giao tế

Chia làm 3 hoạt động

Hoạt động 1: Tâm Liên – yên tâm sức khỏe là thông điệp và sứ mệnh gắn với giá trị mà sản
phẩm trà tâm liên Cozy muốn mang lại cho người tiêu dùng. Trên hành trình đồng hành cùng
người tiêu dùng nâng cao sức khỏe, Cozy cần tìm kiếm người đại diện với hình ảnh sống lành
mạnh để tăng độ nhận diện và sự tin cậy của sản phẩm đối với người tiêu dùng. Đặc biệt, hình
ảnh của họ phải quen thuộc và có nhiều thiện cảm từ tệp khách hàng mục tiêu (người trung
niên và cao tuổi từ 40 – 65 tuổi). Vì họ là những người vốn khó tín, có nhiều kinh nghiệm
sống và không dễ dàng bị ảnh hưởng bới xu hướng.

Hoạt động 2: Nhân dịp ra mắt sản phẩm mới, Cozy tổ chức chương trình dùng thử trà Tâm
Liên miễn phí.

Chương trình diễn ra vào: Thứ 7, Chủ nhật từ ngày 1/5/2024 đến hết ngày 15/5/2024

Thời gian: từ 10 giờ đến 21 giờ

Địa điểm: Tầng 1, Lotte Mart, số 469 Đường Nguyễn Hữu Thọ, Tân Hưng, Quận 7

Sản phẩm dùng thử: Trà Tâm Liên túi lọc Cozy

Nội dung chương trình: Tổ chức cho người tiêu dùng trải nghiệm thử hương vị sản phẩm trà
Tâm Liên. Đồng thời được tư vấn cách pha trà sao cho ngon nhất và giữ được nguyên chất
của tim sen để hỗ trợ sức khỏe.

Khuyến mại khi mua hàng: Giảm 10% cho khách hàng mua tại quầy booth.

xuất hiện các bài đăng trên các phương tiện truyền thông như TV, . Đặc biệt, hình ảnh của họ
phải quen thuộc và tin cậy đối với tệp khách hàng mục tiêu mà sản phẩm trà Tâm Liên hướng
tới (người trung niên và cao tuổi từ 40 – đến 65 tuổi).
Trà Tâm Liên là một sản phẩm trà mới, với thành phần từ tâm sen - là một vị thuốc Nam phổ
biến đối với người tiêu dùng Việt Nam

Mời nghệ sĩ Đại Nghĩa

Tâm Liên – yên tâm sức khỏe là thông điệp và sứ mệnh gắn với giá trị mà sản phẩm trà tâm
liên Cozy muốn mang lại cho người tiêu dùng. Trên hành trình đồng hành cùng người tiêu
dùng nâng cao sức khỏe,

Tặng trà tâm liên đến cho những người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn

Chương trình thử Trà Tâm Liên Cozy miễn phí tại siêu thị LOTTE MART quận 7

Nhân dịp ra mắt sản phẩm mới, COZY tổ chức chương trình dùng thử Trà Tâm Liên miễn phí
với sự tham gia của nghệ sĩ Đại Nghĩa.

Câu chuyện sản phẩm:

You might also like