Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

GROUP: NHÓM XSTK ANH HUY

SĐT: 0935.23.0395, FB: https://www.facebook.com/HuyMTP95

ĐỀ 1 – HỆ CHÍNH QUY THI CA 3 NGÀY 3/6/2018


1. Hai Công ty A và B cùng kinh doanh. A là biến cố công ty A có lãi, B là biến cố công ty B có lãi. Các xác suất cho ở bảng bên. Tính xác
suất A không có lãi trong điều kiện B có lãi.
B ̅ Tổng
A 0,5
̅ 0,25
Tổng 0,4
Giải:
Điền các giá trị còn thiếu trong bảng:
B ̅ Tổng
A 0,15 0,35 0,5
̅ 0,25 0,25 0,5
Tổng 0,4 0,6 1
Vậy xác suất A không có lãi trong điều kiện B có lãi là
2. Một công ty bảo hiểm chia khách hàng thành 3 loại: Ít rủi ro (65%); rủi ro trung bình (25%); rủi ro cao (10%). Khả năng để khách hàng
thuộc các loại trên gặp rủi ro trong một năm tương ứng là 4%, 10%, 18%. Gặp ngẫu nhiên một khách hàng, tính xác suất để khách hàng
đó gặp rủi ro.
Giải:
Gọi H1, H2, H3 lần lượt là tỉ là khách hàng thuộc loại Ít rủi ro, rủi ro trung bình và rủi ro cao. Dễ thấy H1, H2, H3 lập thành 1 nhóm các
biến cố đầy đủ
Gọi A là biến cố gặp ngẫu nhiên một khách hàng, thì khách hàng đó gặp rủi ro
Ta có ( ) ( ) ( | ) ( ) ( | ) ( ) ( | )
3. Lợi nhuận khi đầu tư vào một dự án có thể là 300 triệu, 500 triệu, 700 triệu với xác suất tương ứng là 0,3; 0,6 và 0,1. Kì vọng lợi nhuận
khi đầu tư vào dự án đó là bao nhiêu?
Giải:
Gọi X là Lợi nhuận khi đầu tư vào một dự án (triệu), ta có bảng phân phối xác suất của X:
X 300 500 700
P 0,3 0,6 0,1
Kì vọng lợi nhuận khi đầu tư vào dự án đó là E(X) = 300.0,3 + 500.0,6 + 700.0,1 = 460 (triệu)
4. Độ phân tán của lợi nhuận khi đầu tư vào dự án B là 0,025 (tỷ đồng)2. Nếu e ngại rủi ro thì nên đầu tư tất cả vốn vào dự án B hay dự án
A ở câu 3.
Giải:
Độ phân tán của lợi nhuận khi đầu tư vào dự án B là 0,025 (tỷ đồng)2 = 25000 (triệu)2
Trong khi Độ phân tán của lợi nhuận khi đầu tư vào dự án A là V(X) = 3002.0,3 + 5002.0,6 + 7002.0,1 – 4602 = 14400 (triệu)2
=> Nếu e ngại rủi ro thì nên đầu tư tất cả vốn vào dự án A (Vì có độ phân tán nhỏ hơn).
5. Thời gian chờ đợi tại một quầy dịch vụ là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với trung bình là 8 phút và độ lệch chuẩn là 2 phút. Tính xác
suất một người đến quầy phải chờ hơn 10 phút.
Giải:
Gọi X là Thời gian chờ đợi tại một quầy dịch vụ => X ~ N(8; 2) (phút)
Xác suất một người đến quầy phải chờ hơn 10 phút là:
( ) ( ) ( )
6. Thời gian chờ đợi tại một quầy dịch vụ là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với trung bình là 10 phút và độ lệch chuẩn là 2 phút. Tính
xác suất trong 5 người khách đến quầy thì có đúng một người phải chờ hơn 10 phút
Giải:
Theo kết quả câu 5, Nếu coi mỗi 1 người khách đến chờ đợi tại một quầy dịch vụ là 1 phép thử, ta có 5 phép thử độc lập. Trong mỗi
phép thử chỉ có 2 trường hợp: hoặc chờ hơn 10 phút, hoặc chờ không quá 10 phút. Xác suất chờ hơn 10 phút mỗi khách đều bằng
0,1587. Như vậy bài toán thỏa mãn lược đồ Bernoulli, vì thế xác suất trong 5 người khách đến quầy thì có đúng một người phải chờ hơn
10 phút được tính bằng công thức Bernoulli như sau: ( )
7. Bảng phân phối xác suất đồng thời của P (giá bán)và Q (lượng bán) của một loại sản phẩm:
Giá bán và lượng bán có phụ thuộc nhau hay không?
Q Tổng
10 12
P
5 0.1 0.2
6 0.4 0.3
Tổng
Giải:
Ta có bảng phân phối xác suất đồng thể của P và Q:
Q Tổng
10 12
P
GROUP: NHÓM XSTK ANH HUY
SĐT: 0935.23.0395, FB: https://www.facebook.com/HuyMTP95

5 0.1 0.2 0.3


6 0.4 0.3 0.7
Tổng 0.5 0.5 1
Hiệp phương sai ( ) ( ) ( ) ( ) ( )(
)
=> Giá bán và lượng bán có phụ thuộc ngược chiều nhau, song mức độ phụ thuộc không chặt.
8. Với bảng phân phối xác suất ở câu 7. So sánh lượng bán trung bình tại mức giá 5 và tại mức giá 6
Giải:
Ta có các bảng phân phối xác suất có điều kiện:
| 10 12
P

=> ( | )
| 10 12
P

=> ( | )
Vậy lượng bán trung bình tại mức giá 5 cao hơn tại mức giá 6
9. Cho các dấu hiện nghiên cứu sau đây, dấu hiệu nào là định tính dạng thứ bậc? Tại sao?
A. Giới tính của học sinh
B. Xếp loại hạnh kiểm của học sinh
C. Chiều cao (đơn vị: cm) của học sinh
Giải:
Chọn B
Do thang đo định tính dạng thức bậc là loại thang định danh mà giữa các phạm trù đã có quan hệ thứ bậc hơn kém.
(XEM SÁCH GIÁO KHOA TRANG 311)
10. Cho mẫu về thu nhập của hộ gia đình w = {14, 15, 18, 16, 20, 160, 22}. Tính phương sai mẫu
Giải:
Trung bình mẫu: ̅
Phương sai mẫu:
11. So sánh trung bình mẫu với trung vị mẫu ở câu 10. Trong trường hợp này giá trị nào thể hiện trung tâm mẫu tốt hơn?
Giải:
w = {14, 15, 16, 18, 20, 22, 160}.
Trung vị mẫu:
Trong trường hợp này trung vị phản ánh trung tâm mẫu tốt hơn bởi đa số các giá trị trong mẫu xoay quanh trung vị (18) thay vì xoay
quanh trung bình (37,857). Lý do là vì trong mẫu có chứa giá trị quan sát thứ 6 là x6 = 160 quá lớn so với các giá trị mẫu còn lại đã kéo
lệch trung bình khỏi số đông các giá trị của mẫu.
12. Tỉ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn của một nhà máy là 97%. Với mức xác suất 0,95 khi chọn ngẫu nhiên 500 sản phẩm của nhà máy để kiểm
tra thì sẽ có tối thiểu bao nhiêu sản phẩm không đạt tiêu chuẩn?
Giải:
Gọi p là tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn của một nhà máy => p = 0,97
Ta có công thức suy diễn về tỷ lệ mẫu (f) bằng khoảng tối thiểu là:
√ ( )
( )

√ ( ) √ ( )
√ √
Vậy với mức xác suất 0,95 khi chọn ngẫu nhiên 500 sản phẩm của nhà máy để kiểm tra thì sẽ có tối thiểu 0,957.500 479 sản phẩm
không đạt tiêu chuẩn
13. Từ tổng thể với biến ngẫu nhiên gốc phân phối chuẩn, lấy ngẫu nhiên mẫu kích thước bằng 3. Trong các ước lượng không chệch của
trung bình tổng thể sau, ước lượng nào hiệu quả hơn? Tại sao?

Giải:
Bài hỏi ước lượng nào hiệu quả hơn => Ta đi tính V
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) nên G2 hiệu quả hơn.
14. Tại một khu vực dân cư điều tra ngẫu nhiên 200 cử tri thì thấy có 94 người ủng hộ ứng cử viên A. Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng
bằng khoảng tin cậy đối xứng tỉ lệ cử tri ủng hộ ứng cử viên A.
Giải:
GROUP: NHÓM XSTK ANH HUY
SĐT: 0935.23.0395, FB: https://www.facebook.com/HuyMTP95

Gọi p là tỉ lệ cử tri ủng hộ ứng cử viên A ở khu vực dân cư


Gọi f là tỉ lệ cử tri ủng hộ ứng cử viên A ở trong mẫu 200 cử tri => f =
Kích thước mẫu n = 200
Ta có công thức ước lượng bằng khoảng tin cậy đối xứng p là:
√( ) √( )
√ √
√ ( ) √ ( )
√ √
√ ( ) √ ( )
√ √

Vậy độ tin cậy 95% tỉ lệ cử tri ủng hộ ứng cử viên A sẽ nằm trong khoảng (0,401; 0,539)
15. Tại một khu vực dân cư điều tra ngẫu nhiên 200 cử tri thì thấy có 94 người ủng hộ ứng cử viên A. Với mức ý nghĩa 5% kiểm định ý kiến
cho rằng tỉ lệ cử tri ủng hộ ứng cử viên A thấp hơn 50%.
Giải:
Xét cặp giả thuyết:
{
( )
( )√ ( )√
Ta có tiêu chuẩn: ( ) ( )
√ √
Miền bác bỏ: * +
=> => Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0
Vậy với mức ý nghĩa 5% chưa thể cho rằng tỉ lệ cử tri ủng hộ ứng cử viên A thấp hơn 50%.
16. Điều tra chi tiêu trong 1 năm của 20 hộ gia đình, thì trung bình mẫu là 160 triệu đồng, và độ lệch chuẩn mẫu là 57 triệu đồng. Biết rằng
chi tiêu của hộ gia đình có phân phối chuẩn.Với độ tin cậy 95% hãy cho biết phương sai về chi tiêu của các hộ gia đình thuộc khoảng
nào?
Giải:
Gọi X là chi tiêu của hộ gia đình, ( ) (triệu đồng)
Ta có công thức ước lượng phương sai bằng khoảng tin cậy đối xứng là:
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )

Vậy với độ tin cậy 95% thì phương sai về chi tiêu của các hộ gia đình thuộc khoảng(1879,178; 6930,616) (triệu đồng)2
Cho kết quả Excel ở bảng bên. Với X là thu nhập hộ gia đình ở khu vực A, Y là thu nhập hộ gia đình ở khu vực B. Lấy
F-test: Two sample for variances X Y
Mean 163,2 132,7
Variance 5272 5807
Observations 31 31
Df 31 31
F 0,908
P(F<=f) one-tail 0,397
F Critical one-tail 0,543
17. Có thể cho rằng mức độ đồng đều về thu nhập của hộ gia đình ở hai khu vực là như nhau hay không?
Giải:
Xét cặp giả thuyết:
{ Ta có Pvalue = Ptwotail = 2.Ponetail = 2.0,397 = 0,794 > => Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0 =>
=> Có thể cho rằng mức độ đồng đều về thu nhập của hộ gia đình ở hai khu vực là như nhau.
18. Dựa vào kết quả câu 17, hãy kiểm định so sánh 2 trung bình về thu nhập của hộ gia đình ở hai khu vực.
Giải:
Xét cặp giả thuyết: {
( ) ( )
Do dựa vào kết quả câu 17 ta có => √ √
̅̅̅̅ ̅̅̅̅
Ta có tiêu chuẩn:
√ √
( ) ( )
Miền bác bỏ: * | | +
GROUP: NHÓM XSTK ANH HUY
SĐT: 0935.23.0395, FB: https://www.facebook.com/HuyMTP95

=> => Chưa đủ có sở Bác bỏ H0


Vậy có thể cho rằng 2 trung bình về thu nhập của hộ gia đình ở hai khu vực là như nhau
(ĐÂY LÀ DẠNG ĐẶC BIỆT XEM SÁCH GIÁO KHOA TRANG 496)
19. Khi kiểm định giả thuyết điểm thi trung bình cao hơn 6, dựa trên mẫu quan sát 40 học sinh, tính được thống kê quan sát là (1.6). Với
mức ý nghĩa 5%, hãy kết luận về kiểm định trên và cho biết có thể mắc sai lầm loại I hay loại II.
Giải:
Xét cặp giả thuyết {
Ta có tiêu chuẩn:
( ) ( )
Miền bác bỏ: * +
=> => Chưa đủ có sở Bác bỏ H0
=> Kiểm định trên có thể mắc sai lầm loại II, đây là loại sai lầm mà chưa bác bỏ H0 trong khi H0 sai.

20. Khi kiểm định tính phân phối chuẩn của mức chi cho điện của các hộ gia đình, với mẫu 50 hộ tính được hệ số bất đối xứng là 0,3 và hệ
số nhọn là (-1,23). Cho biết mức chi cho điện có phân phối chuẩn hay không với mức ý nghĩa 5%.
Giải:
Xét cặp giả thuyết: {
( ) ( )
Tiêu chuẩn kiểm định: . /
( )
Miền bác bỏ: { }
=> => Chưa đủ có sở Bác bỏ H0
=> Chưa thể cho rằng mức chi cho điện phân phối chuẩn
GROUP: NHÓM XSTK ANH HUY
SĐT: 0935.23.0395, FB: https://www.facebook.com/HuyMTP95

ĐỀ 2 – HỆ CHÍNH QUY THI CA 4 NGÀY 3/6/2018


1. Trong một trận đá bóng, đội A cử 11 cầu thủ vào sân từ đầu trận và 3 cầu thủ dự bị được thay vào sân ở giữa trận. Hết trận đấu, ban tổ
chức quyết định chọn ngẫu nhiên 2 cầu thủ vừa thi đấu của đội A để kiểm tra doping. Tìm xác suất chọn được 2 cầu thủ dự bị (được vào
sân thi đấu từ giữa trận).
Giải:
Tổng số cầu thủ tham gia thi đấu của đội A là 14 cầu thủ (11 vào sân từ đầu + 3 dự bị vào sân từ giữa trận)
=> Gọi X là biến cố chọn ngẫu nhiên 2 cầu thủ vừa thi đấu của đội A để kiểm tra doping thì chọn được 2 cầu thủ dự bị
( )
2. Hai công ty A và B cùng kinh doanh một mặt hàng. Xác suất để Công ty A và B kinh doanh có lãi lần lượt là 0,75 và 0,6. Xác suất để
chỉ công ty A có lãi là 0,3. Tính xác suất để Công ty A không có lãi trong điều kiện công ty B có lãi.
Giải:
Gọi A, B lần lượt là biến cố Công ty A, B kinh doanh có lãi. Theo bài ta có:
( ) ( ) ( ̅)
̅
( ) ( ) ( ) ( ) , ( ) ( ̅)- , -
(̅ | )
( ) ( ) ( )
3. Lợi nhuận khi đầu tư vào một dự án có thể là 300 triệu, 400 triệu, 500 triệu với xác suất tương ứng là 0,3; 0,6 và 0,1. Kì vọng lợi nhuận
khi đầu tư vào dự án đó là bao nhiêu?
Giải:
Gọi X là Lợi nhuận khi đầu tư vào một dự án (triệu), ta có bảng phân phối xác suất của X:
X 300 400 500
P 0,3 0,6 0,1
Kì vọng lợi nhuận khi đầu tư vào dự án đó là E(X) = 300.0,3 + 400.0,6 + 500.0,1 = 380 (triệu)
4. Độ lệch chuẩn của lợi nhuận khi đầu tư vào dự án B là 0,025 tỷ đồng. Hãy so sánh mức độ rủi ro của dự án B và dự án A ở câu 3.
Giải:
Phương sai của lợi nhuận khi đầu tư vào dự án B là 0,0252 (tỷ đồng)2 = 252 = 625 (triệu)2
Trong khi Phương sai của lợi nhuận khi đầu tư vào dự án A là V(X) = 3002.0,3 + 4002.0,6 + 5002.0,1 – 3802 = 3600 (triệu)2
=> Mức độ rủi ro của dự án B thấp hơn của dự án A
5. Tuổi thọ của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với tuổi thọ trung bình là 4 năm và độ lệch chuẩn là 1,44 năm. Tìm
tỷ lệ sản phẩm của tuổi thọ từ 2 năm trở lên
Giải:
Gọi X là tuổi thọ => X ~ N(4; 1,442) (năm)
Tỷ lệ sản phẩm của tuổi thọ từ 2 năm trở lên là:
( ) ( ) ( )
6. Tuổi thọ của một loại sản phẩm là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với tuổi thọ trung bình là 4 năm và độ lệch chuẩn là 1,44 năm.
Muốn bảo hành miễn phí cho 5,48% số sản phẩm thì phải quy định thời gian bảo hành bao lâu.
Giải:
Gọi X là tuổi thọ => X ~ N(4; 1,442) (năm)
Gọi t là thời gian bảo hành theo quy định (năm)
Tỷ lệ sản phẩm được bảo hành miễn phí là:
( ) . / . / ( ) (năm)
7. Cho bảng phân phối xác suất đồng thời với X là lương của vợ (triệu đồng/ tháng) và Y là lương của chồng (triệu đồng/ tháng) trong một
gia đình.
Lương trung bình của vợ hay của chồng cao hơn
Y Tổng
6 9
X
6 0.1 0.2
8 0.4 0.3
Tổng
Giải:
Ta có bảng phân phối xác suất đồng thời của X và Y:
Y
X 6 9 Tổng

6 0.1 0.2 0,3


8 0.4 0.3 0,7
Tổng 0,5 0,5 1
Lương trung bình của vợ là ( ) (triệu đồng/tháng)
GROUP: NHÓM XSTK ANH HUY
SĐT: 0935.23.0395, FB: https://www.facebook.com/HuyMTP95

Lương trung bình của chồng là ( ) (triệu đồng/tháng)


Vậy lương trung bình của chồng cao hơn.
8. Biết độ phân tán về thu nhập của hộ gia đình là 3 triệu đồng, độ phân tán về chi tiêu của hộ gia đình là 2 triệu đồng. Hệ số tương quan
giữa thu nhập và chi tiêu là +0.4. Tính độ phân tán của biến tiết kiệm của hộ gia đình
Giải:

9. Cho các dấu hiện nghiên cứu sau đây, dấu hiệu nào là định tính? Tại sao?
A. Tuổi của học sinh
B. Xếp loại hạnh kiểm của học sinh
C. Chiều cao của học sinh
Giải:
Dấu hiệu định tính là xếp loại hạnh kiểm của học sinh vì không mô tả bằng số liệu
Trong khi đó tuổi của học sinh và chiều cao của học sinh là định lượng vì mô tả bằng số liệu cụ thể.
10. Cho mẫu về thu nhập của hộ gia đình w = {14, 15, 18, 16, 20, 160}. Tính phương sai mẫu
Giải:
Trung bình mẫu: ̅
Phương sai mẫu:
11. So sánh trung bình mẫu với trung vị mẫu ở câu 10. Trong trường hợp này giá trị nào thể hiện trung tâm mẫu tốt hơn?
Giải:
w = {14, 15, 16, 18, 20, 22}.
Trung vị mẫu:
Trong trường hợp này trung vị phản ánh trung tâm mẫu tốt hơn bởi đa số các giá trị trong mẫu xoay quanh trung vị (17) thay vì xoay
quanh trung bình (40,5). Lý do là vì trong mẫu có chứa giá trị quan sát thứ 6 là x6 = 160 quá lớn so với các giá trị mẫu còn lại đã kéo
lệch trung bình khỏi số đông các giá trị của mẫu.
12. Chỉ số IQ của người dân một nước là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với trung bình là 96, độ lệch chuẩn là 12. Với mức xác suất 0,95
khi lấy ngẫu nhiên 100 người thì chỉ số IQ trung bình của họ tối đa là bao nhiêu.
Giải:
Gọi X là chỉ số IQ của người dân một nước, ( )
Ta có công thức suy diễn về trung bình mẫu bằng khoảng tối đa là:
(̅ )

̅

Vậy với mức xác suất 0,95 khi lấy ngẫu nhiên 100 người thì chỉ số IQ trung bình của họ tối đa 97,974
13. Từ tổng thể với biến ngẫu nhiên gốc phân phối chuẩn, lấy ngẫu nhiên mẫu kích thước bằng 3. Trong các ước lượng của trung bình tổng
thể sau, ước lượng nào không chệch? Tại sao?

Giải:
Bài hỏi ước lượng nào không chệch => Ta đi tính E
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
=> G1 là ước lượng chệch; G2 là ước lượng không chệch
14. Kiểm tra ngẫu nhiên 400 sản phẩm của công ty A trên thị trường thì có 372 sản phẩm đạt tiêu chuẩn. Hãy ước lượng tỉ lệ sản phẩm đạt
tiêu chuẩn của Công ty A trên thị trường bằng khoảng tin cậy đối xứng, với độ tin cậy 95%.
Giải:
Gọi p là tỉ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn của Công ty A trên thị trường
Gọi f là tỉ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn của Công ty A ở trong mẫu 400 sản phẩm => f =
Kích thước mẫu n = 400
Ta có công thức ước lượng bằng khoảng tin cậy đối xứng p là:
√( ) √( )
√ √
√ ( ) √ ( )
√ √
√ ( ) √ ( )
√ √

Vậy độ tin cậy 95% tỉ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn của Công ty A trên thị trường sẽ nằm trong khoảng (0,905; 0,955)
GROUP: NHÓM XSTK ANH HUY
SĐT: 0935.23.0395, FB: https://www.facebook.com/HuyMTP95

15. Kiểm tra ngẫu nhiên 400 sản phẩm của công ty A trên thị trường thì có 372 sản phẩm đạt tiêu chuẩn. Có thể cho rằng tỉ lệ sản phẩm đạt
tiêu chuẩn của công ty A trên thị trường không vượt quá 90% hay không? Lấy
Giải:
Xét cặp giả thuyết:
( )
{
( )√ ( )√
Ta có tiêu chuẩn: ( ) ( )
√ √
Miền bác bỏ: * +
=> => Bác bỏ H0 chấp nhận H1
Vậy với mức ý nghĩa 5% chưa thể cho rằng tỉ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn của công ty A trên thị trường không vượt quá 90%
16. Điều tra chi tiêu trong 1 năm của 20 hộ gia đình, thì trung bình mẫu là 160 triệu đồng, và độ lệch chuẩn mẫu là 57 triệu đồng. Biết rằng
chi tiêu của hộ gia đình có phân phối chuẩn.Với độ tin cậy 95% hãy cho biết chi tiêu trung bình của các hộ gia đình thuộc khoảng nào?
Giải:
Gọi X là chi tiêu của hộ gia đình, ( ) (triệu đồng)
Ta có công thức ước lượng thu nhập trung bình bằng khoảng tin cậy đối xứng là:
( ) ( ) ( ) ( )
̅ ̅
√ √ √ √

√ √
Vậy với độ tin cậy 95% thì chi tiêu trung bình của các hộ gia đình thuộc khoảng (133,32;186,68) (triệu đồng)

Cho kết quả Excel ở bảng bên. Với X là thu nhập hộ gia đình ở khu vực A, Y là thu nhập hộ gia đình ở khu vực B. Lấy
F-test: Two sample for variances X Y
Mean 173,2 112,7
Variance 18005 7210
Observations 31 31
Df 31 31
F 2,497
P(F<=f) one-tail 0,007
F Critical one-tail 1,841
17. Có thể cho rằng mức độ đồng đều về thu nhập của hộ gia đình ở hai khu vực là như nhau hay không?
Giải:
Xét cặp giả thuyết:
{ Ta có Pvalue = Ptwotail = 2.Ponetail = 2.0,007 = 0,014 < => Bác bỏ H0 chấp nhận H1=>
=> Chưa thể cho rằng mức độ đồng đều về thu nhập của hộ gia đình ở hai khu vực là như nhau.
18. Dựa vào kết quả câu 17, hãy kiểm định so sánh 2 trung bình về thu nhập của hộ gia đình ở hai khu vực.
Giải:
Xét cặp giả thuyết: {
Do dựa vào kết quả câu 17 ta có
̅̅̅̅ ̅̅̅̅
Ta có tiêu chuẩn:

Miền bác bỏ: * | | +


=> => Bác bỏ H0 chấp nhận H1
Vậy chưa thể cho rằng 2 trung bình về thu nhập của hộ gia đình ở hai khu vực là như nhau
19. Khi kiểm định giả thuyết phương sai của điểm thi cao hơn 3, dựa trên mẫu quan sát 40 học sinh, tính được thống kê quan sát là (43.5).
Với mức ý nghĩa 5%, hãy kết luận về kiểm định trên và cho biết có thể mắc sai lầm loại I hay loại II.
Giải:
Xét cặp giả thuyết {
Ta có tiêu chuẩn:
( ) ( )
Miền bác bỏ: * +
=> => Bác bỏ H0 chấp nhận H1
=> Kiểm định trên có thể mắc sai lầm loại I, đây là loại sai lầm mà bác bỏ H0 trong khi H0 đúng.
20. Khi kiểm định tính phân phối chuẩn của mức chi cho điện của các hộ gia đình, Tính được thống kê quan sát bằng 4,23. Cho biết mức chi
cho điện có phân phối chuẩn hay không với mức ý nghĩa 5%, 10%.
Giải:
GROUP: NHÓM XSTK ANH HUY
SĐT: 0935.23.0395, FB: https://www.facebook.com/HuyMTP95

Xét cặp giả thuyết: {


Tiêu chuẩn kiểm định:
( )
 Với => Miền bác bỏ: { }
=> => Chưa đủ có sở Bác bỏ H0
=> Chưa thể cho rằng mức chi cho điện phân phối chuẩn
( )
 Với => Miền bác bỏ: { }
=> => Chưa đủ có sở Bác bỏ H0
=> Chưa thể cho rằng mức chi cho điện phân phối chuẩn

You might also like