Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1) Kỉ niềm thời thơ ấu là thứ mang sẽ gắn bó với ta suốt cả hành trình cuộc đời.

Đối với nhà thơ Bằng Việt cũng vậy, thông qua bài thơ “ bếp lửa “ đã tái hiện lại
kỉ niệm quý giá của ông bên người bà mến yêu qua dòng hồi tưởng từ đó thể
hiện thái độ tôn kính , yêu mến đối với bà cũng như tình yêu đối với quê hương,
đất nước. Tác phẩm đã để lại những dấu ấn tốt đẹp trong lòng độc giả.
2) Bằng Việt – Nguyễn Việt Bằng. Ông thuọc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng
thành trong thời kì chống Pháp và Mĩ. Thơ của ông trong trẻo , mượt mà , tràn
đầy cảm xúc , đặc biệt là khi viết về những kỉ niệm tuổi thơ , tình cảm gia đình
khơi gợi những giấc mơ , hoài bão. Bài thơ “bếp lửa” được sáng tác năm 1963,
khi tác giả đang là sinh viên ngành luật tại Liên Xô. Tác phẩm được đưa vào tập
thơ “Hương cây – bếp lửa” tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. Bài
thơ là dòng hồi tưởng của tác giả về những năm tháng tuổi thơ sống bên bà với
tình cảm nồng ấm và thiết tha.
3) tên các ld
+) bài thơ được bắt đầu bằng hình ảnh bếp lửa- một hình ảnh rất đỗi quen thuộc
và bình dị ở mỗi làng quê VN
“một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
- Ba tiếng “ một bếp lửa “ láy đi láy lại => trở thành điệp khúc da diết ,
sâu lòng từ những dòng thơ đầu tiên

- Bếp lửa nhóm vào buổi sớm , lung linh , mờ tỏ ( thay thế = các từ đồng
nghĩa để giả thích )

- Hình ảnh bếp lửa vừa thực , vừa ẩn dụ gợi sự ấp áp buổi sớm mai, gợi sự
thân thơng

- Từ láy “ấp iu” không chỉ diễn tả công việc nhóm lửa mà còn gợi đôi bàn
tay khéo léo , ấm áp và đôn hậu của người nhóm lửa

- “biết mấy nắng mưa” là hình ảnh ẩn dụ cho những vất vả , hi sinh mà bà
đã trải qua

+) từ hình ảnh bếp lửa tự nhiên mà dòng hồi tưởng về bà chợt ùa về - những kỉ
niệm tuổi thơ sống bên bà k2-3-4
- Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy”: tái hiện hình anh xóm làng xơ xác ,
tiêu điều cũng những con ng tận tịy , vật lộn mưu sinh
- Thành ngữ “ đói mòn đói mỏi” gợi những ám ảnh , xót xa về nạn đói
khủng khiếp năm 1945
- “quen mùi khói” , “khói hun nhèm mắt chúa” => ấn tượng sâu đậm nhất
trong tâm hồn người cháu
- “sống mũi còn cay”: tả thực cuộc sống gian khổ
+ tuổi thơ gian khổ gắn với thời kì kc chống pháp k3
- Âm thanh tiếng tu hú : âm thanh quen thuộc của chốn đồng quê mỗi độ hè
về cứ vang vọng trong lòng những người con xa xứ
- 4 tiếng tu hú vang lên : khi thảng thốt , khắc khoải , có lúc lại mơ hồ
 Gợi những nhớ thương về tuổi thơ , về ng bà
- Điệp ngữ , câu hỏi tu từ : gợi kh gian bao la , buồn vắng đến lạ lùng , các
khung bậc khác nhau của âm thanh
+ nhớ tuổi thơ được sóng trong sự cưu mang đùm bọc của bà:
- Bố đi công tác xa-> ở với bà hcanh của nh gd trong thời chiến
- Bà dạy cháu , bà chăm , bà bảo -> dta sự chăm chút của người bà
- “bà” “cháu” lặp lại 4 lần-> tình bà cháu gắn kết yêu thương
 Bà vừa là cha vừa là mẹ vừa là chỗ dựa cả vật chất lẫn tinh thần , là cội
nguồn yêu thương của cháu. Bà không chỉ lo cho cháu từng chút một mà
còn cho cháu những bài học là hành trang bước vào đời.
+ giặc đốt làng
- Thành ngữ “cháy tàn cháy rụi” -> hả làng quê hoang tàn trogn khói lửa
của bom đạn , chiến tranh
- Cụm từ “vẫn vững lòng”-> thể hiện đức hi sinh ,sự mạn mẽ kiên cường
của bà
 Bà kh chỉ là chỗ dựa mà bà còn là điểm tựa cho các con đang chiến
đấu ơi tiền tuyến , góp phần kh nhỏ vào chiến thắng chung củadtoc ,
tình cảm bà cháu hòa quyện với tyeu tổ quốc
+) những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa:
- H-ả ngọn lửa” mang í nghĩa ẩn dụ , tượng trưng cho ánh sáng và hơi ấm
của sự sống
- Điệp từ “một ngọn lửa” nhận mạnh và làm nổi bật tình yêu thươg ấm áp
của bà dành cho cháu , bà là ng truyền lửa , nhóm lửa , giữ lửa cho các
thế hệ nối tiếp
- Cụm từ chỉ thời gian , từ láy “lận đận” , đảo ngữ , h-ả ẩn dụ biết mấy
nắng mưa
- ..
- “thật kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !” câu thơ cảm thán với cấu trúc đảo
-> ngạc nhiên , ngỡ ngàng như khám phá ra một chân lí , điều kì lạ trong
cuộc sống bình dị
- Bếp lửa luồn hiện diện cùng bà với vẻ đẹp tần tảo , nhãn nại và đầy
thương yêu , nhớ về bếp lửa -> nhớ về bà-> nhớ về cội nguồn dân tốc
- Bà không chỉ nhóm lửa mà bà còn nhóm lên nuhnwgx yêu thương trong
tầm hòn ng cháu
+) tình cảm của cháu dành cho bà- khổ cuối
- Kdinh nỗi nhớ bà – nhớ cội nguồn. Bà và quê hương yêu dấu là điểm
tựa , là chỗ dựa của trên trên đường đời. Đó là đạo lí chung thủy và cao
đẹp của con ng vn
4) bài thơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả và tự sự. Sự
sáng tạo hình ảnh bếp lửa có tình biểu tượng cao , gắn liền với người bà ,
làm điểm khơi gợi mọi kỉ niệm và cảm xúc. Với giọng thơ chân thành tha
thiết , sử dụng hình ảnh gần gũi quen thuộc đã nói lên tình yêu vô bờ của tác
giả đối với người bà kính yêu , cũng như đối với quê hương đất nước
“bếp lửa” vốn là hình ảnh quên thuộc đối với làng quê ở Việt Nam. Trong
bài thơ , hình ảnh “bếp lửa” được tác giả sử dụng trước hết mang í nghĩa tả
thực ngoài ra còn mang í nghĩa biểu tượng cho tình bà cháu thiêng liêng.
“bếp lửa” đã gợi lại những kỉ niệm trong những năm tháng tuổi thơ tươi đẹp
của Bằng Việt. Nhem lên ngọn lửa của sức sống , niềm tin và ước mơ. Cùng
một điểm nhìn về người bà, bài thơ “bếp lửa”của Bằng Việt và “tiếng gà
trưa” cả nữ sĩ Xuân Quỳnh có sự giao thoa , đó là hình ảnh những người
mẹ , người chị dịu dàng đằm thắm , tô đậm trang sử vẻ vang chói lọi về hình
ảnh người phụ nữ VN anh hùng
5)
Không thể phủ nhận , dù là tập thơ đầu tay nhưng lại rất thành công và đặc
sắc. Với tài năng của mình câu thơ ông viết ra hầu như đi thẳng đến trái tim
người đọc bởi tình yêu chân thành của người cháu dành cho người bà. Khép
lại bài thơ thì hình ảnh người bà vẫn lặng lẽ tỏa sáng , được sống trong thời
bình và không phải chịu sự khắc nghiệp và gian khổ của chiến tranh, là
những thanh thiếu niên của đất nước mỗi người nên phấn đấu để phát triển
bản thân cũng như là phát triển tổ quốc

You might also like