Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

8/14/2023

Những mục tiêu nào quan trọng rút ra sau các bài học
của nội dung: Chế biến thuốc Y học Cổ truyền?

1. Trình bày được đặc điểm trước bào chế của các dược liệu trong
nhóm.
BÀI GIẢNG BÀO CHẾ MỘT SỐ VỊ THUỐC
2. Mục đích của việc bào chế và các phụ liệu dùng trong bào chế.
THUỘC NHÓM HÓA ĐÀM, CHỈ HO 3. Trình bày được các phương pháp bào chế từng vị thuốc cụ thể.
BÌNH SUYỄN 4. Nắm được đặc điểm của các vị thuốc sau bào chế và phương
pháp bảo quản chúng!

Giảng viên: ThS. Đào Văn Lưu


Bộ môn: Bào chế & Công nghiệp Dược
Đây cũng là mục tiêu chung cho tất cả các bài học về chế biến các
Học viên Y dược học Cổ truyền Việt Nam
nhóm thuốc YHCT

1 2

ĐỜM LÀ GÌ? Thuốc hóa đờm


Chất dịch nhớt và dính, tạo ra trong quá trình hoạt động của lục
phủ, ngũ tạng ngưng đọng lại thành đờm. Thuốc ôn hóa đờm hàn:
- Cay, ấm, nóng, ôn táo. –
Chữa chứng đờm hàn
Đờm ở phế gây bệnh cho phế, liên quan ho suyễn Đặc điểm chung: Đờm lỏng trong, dễ khát,
- Trừ đờm, chữa ho. tay chân lạnh, đại tiện
Đờm ở tỳ vị Đờm ở não gây bệnh động kinh, điên giản - Chữa kinh giật, hôn mê, lỏng.

gây các bệnh liên quan đến tỳ, vị trúng phong, thông khiếu.
Đờm ở tỳ, vị
- Tính vị không giống nhau
giữa các nhóm.
* Đờm đọng lại ở các phế khí quản làm cho:
- Thường quy vào kinh Phế
⮚ Không khí lưu thông khó khăn gây khó thở Môi Thuốc thanh hóa đờm
nhiệt:
KHỬ
trường tốt cho vi khuẩn - Ngọt, hàn, lương
- Chữa chứng đờm nhiệt
ĐỜM
- Ho có đờm đặc, vàng, mùi
⮚ Kích thích niêm mạc gây ho hôi.
⮚ Kích thích cơ trơn phế khí quản gây co thắt, suyễn

3 4

Bán Hạ
THUỐC ÔN HÓA ĐỜM HÀN Tên khoa học: Pinellia ternate Breit
Họ ráy: Araceae
1. Bán hạ Nam.
Bộ phận dùng: củ nhỏ ( thân rễ)
2. Bạch giới tử
Nguồn gốc từ Trung Quốc => Bán hạ Bắc
3. Cát cánh. Ở VN dùng củ cây chóc chuột hay chóc ri thay thế => Bán hạ
4. Tạo giác. Nam
Thành phần hóa học: phytosterol, tinh dầu, chất béo, chất
dính, bột và chất ngứa
Tính vị: Vị cay, ngứa, tính hơi hàn
Quy kinh: Tỳ, vị, phế
Tác dụng:
+ Lám ráo thấp, trừ đàm, chỉ ho
+ Giáng nghịch cầm nôn
+ Tiêu phù, giảm đau, chỉ độc

5 6

1
8/14/2023

Bào chế theo Trung y


Ngâm trong 7 ngày?
Phương pháp 1: Theo Lôi Công Phương pháp 2
• Xát rửa sạch vỏ
1 • Dội nước sôi vào
Ngâm 7 ngày trong Ca(OH)2
• Ngâm 7 ngày
2 • Mỗi ngày thay nước 1 lần
Lấy ra
• 80g giấm thanh • Rửa đi rửa lại Ngâm 7 ngày trong H2O
• 80g bạch giới • Trộn lẫn nhau • Đến khi hết • Phơi tái
tử • Để trong 1 đêm nhớt 3 • Thái mỏng
Ngâm 7 ngày trong phèn chua +
• Tẩm nước gừng, sấy khô (có thể dùng)
160g bán hạ Sử dụng
4 hoặc phác tiêu (4:2:1)

• Ngâm nước gừng+ nước sôi 3 ngày=> rửa,


5 phơi khô

7 8

Theo Việt Nam Mục đích bào chế và chọn phụ liệu bào chế
Phương pháp 1 Phương pháp 2
Tăng tác
Tăng tác dụng Làm khô, làm thơm
1kg chóc. Làm mất vị dụng dẫn Tăng tính ấm,
• Rửa sạch, ngâm nước 2-3 ngày ( dẫn thuốc vào tăng tác dụng bảo
0.3kg gừng ngứa thuốc vào giảm tính hàn
tươi giã nhó thay rửa nước hang ngày) kênh phế quản
kênh tỳ, vị
Nếu thấy còn 50g phèn chua
• 0.1kg cam thảo đốm trắng • Đổ nước sôi nấu ngập nước
tiếp “độc tính” của bán hạ là vị
• 0.1kg bồ kết • Cạn nước Tăng tác dụng hóa Để tăng tác dụng
• 1kg chóc • Bẻ củ thấy ruột • Đến khi ruột Rửa sạch, đồ • Không đậy kín để hơi ngứa, gây kích ứng, làm Phơi, sấy, tẩm
trong đều giảm vị ngứa bằng các đờm ở tỳ vị, giảm hóa đờm ở phế,
trong đều là bay ra gừng
được phương pháp: nôn. Thường chế giảm ho, long đờm.
Đổ ngập nước
nấu
Phơi khô
+ Dùng phụ liệu: nước vôi, với sinh khương, Thường chế với cam
dịch nước gừng tươi, dịch cam thảo. thảo, quả bồ kết,
Thái hay bào
mỏng+ tẩm • Phân loại to nước vo gạo, dịch nước bạch giới tử
nước gừng 1 nhỏ rồi sao
vàng muối, dịch nước phèn
đêm
chua, thường kết hợp 2-3
phụ liệu với nhau ngâm 5-
Bảo quản: 7 ngày.
+ Dùng nhiệt độ: nhiệt độ
=>Cứ 1 tháng lại phơi sấy lại 1 lần để tránh mốc, mọt. cao 180-240oC có thể làm
⇒Có thể sấy diêm sinh trong thời gian ngắn giảm hay hết vị ngứa.
⇒Đựng trong các lọ kín

9 10

Cát Cánh
Tên khoa học: platycodon glandiflorum A.Dc Cách bào chế theo trung y
Họ hoa chuông: campanulaceae
Bộ phận dùng: Rễ (còn gọi là củ), chọn loại to, dài, chắc, trắng Ngâm bách
Bỏ đầu, cuống Thái nhỏ Vớt ra sấy khô
hợp/1 đêm.
ngà
Thành phần hóa học: saponin, phytosterol, đường, inulin
Tính vị-quy kinh:
Cạo bỏ vỏ Ngâm nước
- Vị cay, đắng, tính hơi ấm Thái lát Sao qua
ngoài vo gạo/1 đêm
- Quy kinh phế
Công năng chủ trị:
- Khử đàm chỉ ho
- Làm thông phế, lợi hầu họng.
- Trừ mủ, tiêu ung thũng
Dạng bào chế:
- Dùng sống
- Tẩm mật ong, sao vàng

11 12

2
8/14/2023

Cách bào chế của việt nam Giảm vị đắng, ích Mật ong
khí nhuận bổ phế

Ngâm với nước thường hay


Loại bỏ tạp chất
Dùng nước vo gạo
Thái lát
sống, Mục đích
Đẻ ráo mỏng,
hay
Rửa nước, phơi bào chế Tăng tác dụng bổ
tẩm Chế cùng bách hợp
sạch ủ trong khô phế
Cắt bỏ 1 đêm
mật và chọn
theo
đầu cuống
đơn phụ liệu
Làm mềm dược
bào chế Ngâm, ủ
liệu, dễ thái lát
Bảo quản:
=>Để nơi cao ráo, tránh ẩm mốc Làm khô, làm
⇒Kiểm tra thường xuyên để tránh mốc mọt thơm và tăng tác Sấy khô, sao qua!
⇒Nếu phát hiện sớm có thể sấy hơi diêm sinh để bảo quản! dụng bảo quản
dược liệu

13 14

Bạch Giới Tử
Tên khoa học: Brassica Juncea L. Cách bào chế theo trung y
Họ cải: Brassicaceae
Bộ phận dùng: hạt chín phơi khô của câu Cải bẹ
Thành phần hóa học: sinigrin, sinapin, men, đạm, dầu béo, chất Lấy hạt
dính
Tính vị-quy kinh:
- Vị cay, tính ấm
- Quy kinh: phế Giần, sàng
Tác dụng: lợi khí, trừ đờm, bỏ tạp chất
ôn trung, khai vị, tiêu thũng làm hết đau
Công năng chủ trị: Dạng chế biến:
- Khử đàm chỉ ho. - Dùng sống. Phơi khô,
- Sao vàng dùng sống.
- Hành khí giảm đau.
- Sao đen
- Tiêu ung nhọt tán kết

15 16

Cách bào chế theo Việt Nam Mục đích bào chế và chọn phụ liệu:
Cách 1 Cách 2
1. Tăng tính ấm, tăng tác dụng trừ đàm: sao vàng, sao qua
Lấy hạt, rửa sạch bụi bẩn Lấy hạt cho vào nước 2. Diệt men tránh thủy phân sinapin (sau khi thủy phân có thể gây
kích thích da làm da sung huyết đỏ đau, dộp da. Uống quá liều gây
đau bụng, viêm dạ dày ruột): phơi khô, sao.
Phơi khô Lấy hạt chìm, bỏ hạt nổi
3. Làm khô, làm thơm tăng thời gian bảo quản dược liệu: sao
vàng, sao qua, phơi khô
Phơi khô/ sao qua khi
Dùng sống/ sao qua. dùng (giã dập hay hoàn
tán).

17 18

3
8/14/2023

Tạo Giác
Bảo quản Tên khoa học: Gleditschia australis Hemsl
Họ vang: Caesalpiniaceae
- Để trong lọ, đậy kín Bộ phận dùng: Quả (bỏ hột)
- Để nơi khô ráo, mát Thành phần hóa học: Saponin (10%)
- Tránh nóng ẩm Tính vị-quy kinh:
- Vị cay, mặn, tính ôn
- Quy 2 kinh: phế, đại trường
Tác dụng: thông khiếu, tiêu đờm
trừ phong, tan chất cứng
Công năng chủ trị:
- Trúng phong, cấm khẩu
- Trị đờm suyên, đau tắc cổ
Dạng bào chế:
- Bỏ hạt, sấy khô.
- Tẩm mật, mỡ nướng

19 20

1 lạng TG + 5
Theo Trung Y đồng cân
mỡ
Ngâm nước Cạo sạch vỏ Tẩm mỡ sữa
Bỏ hột
1 đêm ngoài nướng
Mục đích chế biến và chọn phụ liệu
- Vắt lấy
Tẩm mật
nước.
- Đốt cháy 1. Ức chế quá trình thủy phân saponin và
Theo Việt Nam tăng hòa tan saponin ra ngoài tế bào => dễ
-Sao qua (lùi trong tro nóng cho giòn):
tán bột làm hoàn, tán, viên đạn trung
hòa tan vào chế phẩm thuốc khi sử dụng:
Tẩm nước Bỏ vỏ đen Bỏ 2 sống,
mềm ngoài bỏ hột
Sấy khô tiện. mỡ, mật, rượu
- Ngâm rượu trắng (1/4) ngậm trị đau
răng 2. Giảm vị mặn: mật
- Bẻ ra đốt trong lò than : khói tẩy uế,
Bảo quản: chống lạnh 3. Tăng tác dụng bổ nhuận phế: mật, mỡ
• Quả chưa chế biến: phơi nắng 4. Làm khô, thơm và tăng tác dụng bảo
liên tục tránh mốc mọt quản: sấy khô, sao qua
• Đã chế biến: đậy kín tránh hơi
ẩm.

21 22

Thường Sơn
THUỐC THANH HÓA ĐỜM NHIỆT Tên khoa học: Dichroa febrifuga Lour
1. Thường sơn. Họ thường sơn: saxifragaceae
2. Qua lâu nhân. Bộ phận dùng: lá, rễ
3. Côn bố. Thành phần hóa học: dicroin α β γ
Tính vị-quy kinh:
4. Trúc nhự.
- Rễ vị đắng tính hàn, lá vị cay tính bình
5. Thiên trúc hoàng.
- Quy 3 kinh: tâm, can, phế
6. Trúc lịch. Tác dụng: thanh nhiêt, hành thủy,
7. Ngưu hoàng. trừ đờm, dứt cơn sốt
Công năng chủ trị:
- Làm đàm nôn ra, hết bí tích bứt rứt
- Sát khuẩn chữa sốt rét
Dạng bào chế:
- Tẩm rượu, sao qua

23 24

4
8/14/2023

Cách bào chế theo trung y: dùng rễ Bào chế theo kinh nghiệm Việt Nam
Lá bỏ hết Tẩm rượu +
Lá + rễ
phần sống sao qua
Rễ rửa sạch
• Đồ chín, • Làm hết tác • Chế thành
phơi khô. dụng gây cao đặc
• Khi dùng nôn mửa • Dùng điều trị
Giã nát hay thái lát tẩm rượu 1 sốt rét
đêm (1kg lá :
300ml rượu)
Phơi khô (dùng sống)

Bảo quản: nơi khô ráo, năng phơi sấy vì dược liệu dễ hút
Tẩm rượu 2-3h hay chưng với rượu ẩm, mốc và bị vụn nát

25 26

Ngưu Hoàng
Mục đích và chọn phụ liệu bào chế Tên khoa học: Calculus Bovis

Bộ phận dùng: Sạn, sỏi lấy từ túi mật con Bò hay Trâu có bệnh
Giảm tính gây nôn, tăng cường tác dụng chống sốt rét, Tăng dẫn Thành phần hóa học: acid colic, CHO, ergosterol, acid béo, este
thuốc lên thượng tiêu, tăng tác dụng với đường hô hấp trên: chế với phosphoric, bilirubin, VitD, Ca2+, Fe, Cu, carotenoid, acid amin
rượu Tính vị-quy kinh:
- Vị đắng, tính bình. (có sách ghi là tính lương)
Chuyển dạng thuốc thể tích nhỏ, dễ dùng, tác dụng nhanh và - Quy 2 kinh: tâm, can
mạnh: cao đặc Tác dụng: thanh tâm, giải độc.
Thông khiếu, tiêu đờm, định kinh
Công năng chủ trị:
Làm khô, làm thơm và tăng tính bảo quản dược liệu - Khử đàm, an thần.
- Thanh nhiệt, giải độc.
Dạng bào chế:
- Tán bột

27 28

Cách bào chế

Bảo quản:
Rửa qua Hoặc Tẩm nước
rượu gừng loãng

- Rất dễ vỡ, vụn nát


Bọc kín
- Bọc bông, lụa để vào hộp sắt
hay lọ kín có chất hút ẩm (vôi
sống, silicagel…)
Phơi âm can đến Gói vào giấy bóng kính đựng trong hộp kín
khô - Tránh ẩm, tránh va chạm, đè
Dưới hộp có vôi sống hay các chất hút ẩm
nén

Lấy ra tán bột khi dùng.


Dùng đến đâu tán nhỏ đến đó và dùng
ngay

29 30

5
8/14/2023

Qua Lâu Nhân


Mục đích và chọn phụ liệu bào chế Tên khoa học: tricosanthes sp
Họ bí: cucurbitaceae
Bộ phận dùng: Hạt
Loại bỏ hết dịch mật và các tạp chất : rửa qua với rượu Thành phần hóa học: chất dầu béo chiếm khoảng 26%,saponin
Tính vị-quy kinh:
- Vị ngọt, đắng, tính hàn
Tăng quy kinh tỳ vị, tăng tính ấm, tăng tác dụng trừ đờm: - Quy 3 kinh: phế, vị, đại trường
tẩm với nước gừng loãng Tác dụng: tả hỏa, nhuận phế, hạ khí, hạ đờm, nhuận táo
Công năng chủ trị:
- Thanh nhiệt, hóa đàm
Tránh phân hủy, bay hơi và oxy hóa các Vitamin + các chất có
- Lý khí khoan xung
tác dụng sinh học: phơi âm can, tránh ánh sáng và k dung lửa
- Nhuận tràng thông tiện
- Tán kết tiêu thũng
Dạng bào chế:Dùng sống, Tẩm mật sao vàng

31 32

Cách bào chế theo trung y Sao qua rồi trà


hay giã cho nát vỏ

Đập nhẹ Bỏ vỏ, lấy


cho tách nhân giã Dùng sống để trừ nhiệt
Bẻ vỏ cứng và đôi vỏ nát
màng mỏng của hạt

Theo kinh
nghiệm Việt
Hòa mật ong Đổ vào nhân Cho vào nồi đã Sao đến khi sờ
Nam
Ép bỏ dầu vào nước trộn đều đun nóng già không dính tay

Tẩm mật ong


sao qua
Phơi khô dùng
Sao nhân đến Vẩy mật ong Sao đến khi sờ
khi phồng lên vào không dính tay

33 34

Mục đích bào chế và chọn phụ liệu

Tác dụng chung:


• Làm nhuận • Giảm tác • Làm khô,
THUỐC CHỈ
1

phế và tăng dụng hoạt làm thơm và • Cắt giảm cơn ho


cường tác
dụng chỉ ho:
tràng giúp
quá trình chỉ
tăng tác
dụng bảo KHÁI • Trừ hen suyễn khó thở, trừ đờm
• Thanh phế, nhuận phế, phế khí giáng
mật ong ho thuận quản dược nghịch
lợi: sao qua liệu: sao qua • Quy kinh: PHẾ
mật ong,
phơi khô

35 36

6
8/14/2023

PHÂN LOẠI Thành phần hóa học:


Alcaloid, saponin, tinh Theo YHCT
dầu - Ôn phế, nhuận phế.
Thuốc ôn phế chỉ khái Thuốc thanh phế chỉ khái - Chỉ khái, trừ đờm

❖ Tính ôn ❖Tính hàn, lương


Theo YHHĐ
❖ Trị ho do hàn ❖Trị ho do nhiệt Thuốc Công năng, chủ trị - Giảm sự hung phấn trung khu thần
❖Ho do nhiệt tà, đờm dính, chỉ khái kinh.
- Giảm sức căng bề mặt => đờm loãng.
❖ Ho ra đờm lỏng, mặt hơi viêm họng, viêm phế quản
- Kháng khuẩn, sát trùng => chống
phù, sợ gió, rêu lưỡi trắng cấp, viêm phổi Điên giản, lao viêm nhiễm.
trơn, tự hãn lâm ba kết, sưng tuyến giáp
Gây cảm giác chán ăn.
Loại hạt (giã nhỏ khi sắc)
Lưu ý khi sử dụng Loại nhiều long mịn: bọc túi vài khi sắc.
Là nhóm điều trị triệu chứng, nên tùy
nguyên nhân mà phối hợp thêm thuốc

37 38

Bách Bộ
Thuốc chỉ khái (chỉ ho) Tên khoa học: stemona tuberosa Lour
Họ bách bộ: stemonaceae
1. Thuốc ôn phế chỉ khái: Chữa Bộ phận dùng: rễ, chọn loại béo, chắc, ít ngọt, đắng nhiều, mùi thơm
ho thuốc chứng hàn, đàm hàn mát, vỏ ngoài đỏ hay màu nâu sẫm
- Bách bộ. Thành phần hóa học: Alcaloid, đường 2.3%, béo 0.8%, đạm 9%, acid
hữu cơ
- Hạnh nhân Tính vị-quy kinh:
- Hạt củ cải (lai phục tử) : tự đọc - Vị cay, đắng, tính hơi ôn
- Quy kinh phế
Công năng chủ trị:
- Ôn phế, nhuận phế chỉ khái
- Thanh tràng - Giải độc, sát trùng
Dạng bào chế:
- Dạng phiến khô đã bỏ lõi
- Chế với cam thảo, mật ong, chưng rượu

39 40

Các phương pháp chế biến


Theo Trung Y (Lôi Công) Tăng cường nhuận bổ phế, bình
suyễn - Mật ong.
- Cam thảo
Tước Phơi âm Tẩm
Rửa sạch Sấy khô
nhỏ, bỏ can cho rượu 1
rễ, bỏ vỏ
lõi khô đêm

Dùng
Theo Việt Nam sống Tăng dẫn thuốc lên thượng tiêu,
Mục đích tăng tính ấm, làm đông vón 1 số - Rượu
Rửa sạch Ủ mềm
Rút bỏ Thái
Phơi khô
bào chế và thành phần dễ gây nấm mốc như
lõi mỏng chất nhầy, pectin…
chọn phụ
Bảo quản: liệu
Nấu cao
- Đậy kín, để nơi khô ráo lỏng Tẩm mật
thoáng gió. ong/1 Sao vàng
- Nếu bị mốc => rửa sạch đêm Làm khô, làm thơm và tăng - Sấy khô, phơi
Ngoài ra có thể chế
bằng nước lã => phơi với cam thảo, chưng cường bảo quản dược liệu
hoặc sấy khô cách thủy hoặc
chưng với rượu

41 42

7
8/14/2023

Hạnh Nhân Các phương pháp bào chế thường dùng


Tên khoa học: prunus armeniaca L.
Họ hoa hồng: rosaceae Sao vàng/qua Đào
Bộ phận dùng: nhân của hạt quả mơ Tẩm nước nóng Chà sạch vỏ Ngắt bỏ đầu
với cám Hoàng
Thành phần hóa học: chất dầu 50-60%, amygdalin, albuminoid và các Cảnh
Trung
enzyme (emunsin), sau thủy giải thành một phân tử cyanhydric và hai
Y
phân tử glucose Hạt (nguyên Sao vàng/qua Lý
Tính vị-quy kinh: đầu vỏ) với cám Thời
- Vị ngọt, tính bình Trân
- Quy 2 kinh: phế, đại trường
Hạt (nguyên
Tác dụng: tả phế, giải biểu, hạ khí vỏ)
Giã dập

nhuận táo, tiêu đờm Dùng cho thuốc


Công năng chủ trị: Dạng chế biến: thang (giải biểu)
Việt Rót nước sôi Xát vỏ, bỏ
- Trị ho suyễn, ngoại cảm - Dùng sống Ủ mềm hạt Giã dập
Nam (5-10 phút) mầm
- Chữa họng tê đau - Sao vàng hay sao qua cách cám
- Đại tiện bế - Trích mật Trị hư lao, ho lâu
Bọc
Bọc trong
trong
Giã
Giã dập
dập Ép bỏ dầu
- Chế sương giấy
giấy bản
bản năm

43 44

Bảo quản

• Cần để nơi khô ráo, kín, mát do dễ mốc mọt.


1. Làm nhuận phế và tăng cường tác dụng chỉ ho: sao
mật ong • Không nên sấy ở hơi than, ngọn lửa => làm biến tính dầu và nhân chuyển
Mục đích bào 2. Giảm tác dụng hoạt tràng, giúp cho quá trình chỉ màu vàng
• Mùa hè có thể phơi nắng mặt trời!
chế và chọn phụ ho thuận lợi: chế sương
3. Diệt men bảo vệ amigdalin
liệu bào chế 4. Làm khô, làm thơm và tăng tác dụng bảo quản
dược liệu

45 46

Thuốc chỉ khái (chỉ ho) Tang Bạch Bì (vỏ rễ dâu tằm)
Tên khoa học: morus alba L
Họ dâu tằm: moraceae
2. Thuốc thanh phế chỉ khái: chữa ho do
chứng nhiệt, đàm nhiệt: Bộ phận dùng: vỏ rễ (cây dâu non), vỏ khô trắng, dày, dài
trên 15cm, bỏ hết lõi, không mốc, không vụn nát
- Tiền hồ
Thành phần hóa học:pectin, ß amyrin, acid hữu cơ, tinh
- Tang bạch bì. dầu, tanin
- Tỳ bà diệp. Tính vị-quy kinh:
- Cóc mẳn: tự học - Vị ngọt, tính hàn
- Mướp: tự học - Quy kinh phế
- Xuyên phá thạch: tự học Công năng chủ trị:
- Thanh phế, chỉ khái
- Lợi niệu, tiêu phù
Dạng bào chế:
- Bỏ vỏ, tẩm mật, sao vàng

47 48

8
8/14/2023

Các phương pháp bào chế thường dùng: Mục đích bào chế và chọn phụ liệu bào chế:
Trung Việt Nam - Bỏ lớp vỏ màu xanh, vàng, bộc lộ lớp trong màu trắng, tăng quy kinh phế
Y
Cạo hết lớp vỏ Rửa qua, cạo - Tăng tác dụng chỉ ho: chế với mật ong
màu xanh bằng sạch vỏ xanh
dao đồng vàng ngoài - Tăng bảo quản và làm thơm dược liệu: phơi khô, sao vàng
Bảo quản:
⇒ Chế mật ong nên k chế lượng
nhiều một lúc và để quá lâu
⇒ Để nơi khô, ráo, thoáng để tránh
Thái nhỏ mốc mọt Thái mỏng 2-3 ly
⇒ Có thể sấy hơi diêm sinh nếu chớm
mốc mọt

Tẩm mật ong Phơi khô (dùng


Sấy khô sao vàng sống)

49 50

Tỳ Bà Diệp (lá nhót tây) Các phương pháp bào chế hay dùng
Tên khoa học: eriobotrya japonica Lindn.
Họ hoa hồng: rosaceae Trung Y Việt Nam
Bộ phận dùng: lá khô của cây nhót Nhật Bản, chọn loại lá bánh tẻ Dùng vải Chọn lá xanh, to,
Thành phần hóa học: saponin, VitB, acid ursonic, acid oleanic, chùi sạch Có thể chế biến tương tự với cây để trên sàng trong
caryophylin lông Nam tỳ bà hay còn gọi là cây lá chậu ngập nước
Hen, lá Bồng Bồng, họ thiên lý để trị
Tính vị-quy kinh: Tác dụng: thanh phế chỉ khái Lau sạch lại ho hen với cách bào chế như trên
- Vị đắng, tính bình giáng khí hóa đờm bằng nước Chải cho hết lông
cam thảo bằng bàn chải
- Quy 2 kinh: phế, vị mềm
Công năng chủ trị:
- Trị tức ngực, ho suyễn do nhiệt (tẩm mật) Lau khô
Tẩm gừng
Thái nhỏ, phơi khô
- Trị đau dạ dày, trị nôn (tẩm gừng) Lôi nướng (trị
(dùng sống)
Công đau dạ dày)
- Trị chứng khát nước (dùng sống) Bôi mỡ sữa
lên, nướng
Dạng bào chế thường gặp qua
- Tẩm mật, sao vàng. Tẩm mật Tẩm mật Tẩm gừng
- Trích gừng sao khô! nướng (trị sao vàng sao vàng
bệnh phổi)

51 52

Bảo quản thành phẩm


Mục đích bào chế và chọn phụ liệu
⇒ Với lá thu hái về cần chế biến ngay, nếu không 2-3 hôm là bị úa và
thối
⇒ Để nơi khô ráo, thoáng, tránh làm vụn nát
⇒ Dạng sau bào chế để trong nơi đậy kín, dùng nhanh không để tồn
1. Tăng cường giáng khí chỉ ho: chế với mật đọng lâu.
2. Tăng tác dụng chỉ nôn: chế với gừng
3. Loại bỏ tác nhân là lông gây kích ứng hô hấp
4. Làm khô, làm thơm, tăng tác dụng và thời gian bảo quản
dược liệu!

53 54

9
8/14/2023

Tiền hồ Các phương pháp bào chế thường gặp


Tên khoa học: Peucedanum decursivum Maxim (hoa tím)
Peucedanum praeruporum Dum (hoa trắng) Trung
Họ hoa tán: Umbelliferae Y
Rửa sạch, ủ Sao với mật
Bộ phận dùng: rễ. Thái lát Phơi khô
mềm ong (khi dùng)
Thành phần hóa học:
- Hoa tím: nodakenitin, tinh dầu, tannin, đường, acid béo.
- Hoa trắng: tinh dầu. Việt Nam
Tính vị quy kinh:
- Vị cay đắng, tính hơi hàn. Rửa sạch, ủ Bào hoặc thái Phơi hay sấy
mềm đều mỏng khô
- Quy vào: phế, tỳ
Tác dụng: tán phong nhiệt, hạ khí, tiêu đờm.
Bảo quản:
Chủ trị: trị ho gió, tiêu đờm nhiệt, trị nôn mửa, suyễn thở
- Để nơi khô ráo, kín gió.
Dạng bào chế: Dùng sống, tẩm mật ong sao
- Phơi nắng nhẹ theo chu kỳ để tránh mốc mọt

55 56

Thuốc bình suyễn


Điều trị các chứng: ho
suyễn, khò khè, hen…
- Ma hoàng.
Mục đích 1. Tăng quy kinh phế, tỳ làm tăng tác dụng trị - Bạch quả
ho tiêu đờm: mật ong.
bào chế và 2. Giúp quá trình chế biến dễ dàng: ủ mềm
- Cà độc dược.
chọn phụ 3. Làm khô, thơm, tăng tác dụng bảo quản:
- Địa long.
liệu phơi, sấy, sao.

57 58

Ma Hoàng Các phương pháp bào chế thường dùng:


Tên khoa học: Ephedra sinica stapt, E. equisetina Bunge
Họ ma hoàng: ephedaceae
Theo trung y: Theo kinh nghiệm Việt nam:
Bộ phận dùng: thân, phần trên mặt đất (bỏ đốt, bỏ rễ) - Cắt bỏ mắt và rễ, nấu sôi - Thân: cắt khúc 1-2cm (dùng
Thành phần hóa học: alkaloid 0.8-1.4% trong đó 80% là mười dạo, vợt bỏ bọt => sống), có thể tẩm mật loãng hay
ephedrine, 20% là các dạng khác cùng loại ephedrin nấu với giấm sôi, phơi khô giấm sao qua
Tính vị-quy kinh: - Tẩm mật loãng (tỷ lệ mật: - Rễ: rửa sạch, thái khúc, phơi
- Vị cay tê tê, hơi đắng, tính ôn nước là 1:1)=> sao qua. khô
- Quy kinh phế, bàng quang
Công năng chủ trị:
- Giải cảm hàn
- Lợi niệu, tiêu phù thũng
Dạng bào chế:
- Dùng sống
- Tẩm mật, sao vàng Bảo quản: nơi khô, mát, tránh ánh sáng

59 60

10
8/14/2023

Bạch Quả
Mục đích bào chế và chọn phụ liệu bào chế: Tên khoa học: Ginkgo biloba Lin
Họ bạch quả: Ginkgoaceae
Bộ phận dùng: quả.
Thành phần hóa học: acid béo, acid cyanhydric, tinh bột, albumin,
histidine…
Tính vị-quy kinh:
1. Giảm vị cay 2. Acid hóa môi - Vị đắng, ngọt, tính hàn
3. Làm khô, làm
đắng, tăng tác trường, tăng khả
thơm và tăng bảo - Quy kinh phế, tỳ
dụng bình suyễn trị năng hòa tan các
quản dược liệu: Công năng chủ trị:
hen phế quản: tẩm alkaloid: chế với
phơi khô, sao qua - Trị ho hen, đờm suyễn
mật ong giấm.
- Bạch đời, bạch trọc, đái vặt
- Đắp ngoài trị sang lở
Dạng bào chế:
- Dùng sống
- Giã dập dùng trong thuốc thang

61 62

Phương pháp bào chế


Trung Việt Nam 1. Loại bỏ phần không
Y có tác dụng: vỏ quả,
Bỏ vỏ cứng lấy màng nhân
Đập dập bỏ vỏ
nhân

Mục đích chế 2. Dễ chế biến: nhúng


Bỏ màng nhân Nhúng qua nước
ấm+ bóc màng nhân
biến qua nước ấm

3. Làm khô, làm thơm,


Giã dập cho vào tăng thời gian bảo
Giã nát dùng
thang
Bảo quản: quản!
- Nơi khô ráo, thoáng mát.
- Tránh nóng ẩm dễ làm biến chất

63 64

65

11

You might also like