Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

BÀI TẬP ÔN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 – ĐIỆN HỌC

Bài 7: (2 điểm)

Ba hạt cườm được xâu vào một vòng chỉ kín, mềm và cách điện, q
một hạt mang điện tích q, hai hạt còn lại mang điện tích 3q. Các
hạt có thể trượt không ma sát dọc theo sợi chỉ. Khi để trên mặt bàn
3q 3q
nhẵn, cách điện nằm ngang, hệ tạo thành một tam giác như hình vẽ.
Hãy tìm góc  ở đáy của tam giác này.

Bài 8: ( 2 điểm)
E, r C R
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động 
A B
V1
E = 24 V, các vôn kế giống nhau. Bỏ qua điện trở các dây nối.

a. Nếu điện trở trong của nguồn có r = 0 thì vôn kế thứ nhất R R
V2
chỉ 12 V. P Q

- Chứng tỏ các vôn kế có điện trở hữu hạn.

- Tính số chỉ của vôn kế thứ 2. R R

b. Nếu điện trở trong của nguồn có giá trị r 0. Hãy tính lại số chỉ các vôn kế. Biết
mạch ngoài không thay đổi và công suất tiêu thụ mạch ngoài có giá trị cực đại

Câu 4(2,0điểm): Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, cung cấp
điện cho mạch ngoài có điện trở R thay đổi được.

a). Xác định R để công suất mạch ngoài cực đại?

b). Tính công suất cực đại và hiệu suất của nguồn điện khi đó?
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

Câu 5(2,0điểm): Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau treo vào một điểm bởi hai
dây l = 20cm. Truyền cho hai quả cầu điện tích tổng cộng q = 8.10-7C, chúng đẩy
nhau, các dây treo hợp thành góc 2 = 900. Cho g = 10m/s2.

a) Tìm khối lượng mỗi quả cầu.

b) Truyền thêm cho một quả cầu điện tích q’, hai quả cầu vẫn đẩy nhau nhưng góc
giữa 2 dây treo giảm còn 600. Tính q’.

E 4

a) ta có: I= R +r ; P = I.R2. Suy ra: P=


E 2. R E2
=
( R+r ) r 2
( √ R+ )
√R
Công suất cực đại khi mẫu số cực tiểu khi: R =r
E2 U.I R
=
b) Suy ra: Pmax= 4 . r . Ta có: H = E. I R+ r
Khi R = r thì ta có H0=1/2 =50%.
5
a. + Các lực tác dụng lên mỗi quả cầu: Trọng lực ; Lực
điện (lực Coulomb) ; Lực căng dây , hình vẽ đúng .
+ Theo điều kiện cân bằng: =>
.

Xác định đúng: ^ => tan a = F/P = 1 => m = =


1,8.10-3 kg = 1,8g
b. - Do góc hợp giữa hai dây treo giảm còn lại 2a’ = 600 khi
truyền điện tích q’ nên lực điện F’ < F => q’2 > 0 và q’2 < q1
=> q’< 0.

- Xác định đúng: q’2 = C.


- Xác định đúng: q’ » - 2,85.10-7C .
Câu 9(2,0điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (H.5).
Cho biết: R1= 16Ω ; R2 = R3 = 24Ω, R4 là một biến trở. Bỏ
qua điện trở của các dây nối. Đặt vào hai đầu A, B của mạch
điện một điện áp UAB = 48V.
1) Mắc vào hai điểm C, D của mạch một vôn kế có
điện trở rất lớn.
a) Điều chỉnh biến trở để R4 = 20Ω. Tìm số chỉ vôn
kế. Cho biết cực dương của vôn kế phải mắc vào
điểm nào?
b) Điều chỉnh biến trở cho đến khi vôn kế chỉ số 0.
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

Tìm hệ thức giữa các điện trở R 1, R2, R3, R4 khi đó


và tính R4.
2) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở R A= 12Ω. Điều chỉnh
biến trở để R4 = 24Ω. Tìm điện trở tương đương của mạch AB,
cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của ampe kế. Chỉ
rõ chiều của các dòng điện.
1) Số chỉ vôn kế, cách mắc vôn kế 9
Nếu hai điểm C, D được mắc vôn kế có điện trở rất
lớn:

a) Điều chỉnh biến trở để R4 = 20Ω.


Dòng điện qua R1 và R3:

(1)
UAC = I13.R1 = 1,2.16 = 19,2V
(2)

Dòng điện qua R2 và R4:


(3) UAD = I24.R2 = 1,09.24
≈ 26,2V.
Vôn kế chỉ: UDC = UAD – UAC = 26,2 – 19,2 =
7V.
Cực dương phải mắc vào điểm D.
(4)
b) Điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ 0 nên: UDC = 0
Vậy: (5)

Hay: (6)

(7)
2) Điện trở tương đương, số chỉ của ampe kế, giá
trị các cường độ dòng điện, chiều dòng điện
Khi thay vôn kế bởi ampe kế có RA = 12Ω
và cho R4 = 24Ω, ta có mạch cầu không cân bằng.
Thay mạch trên bằng sơ đồ mạch tương đương khi
sử dụng chuyển mạch tam giác R1, R2, RA thành
mạch sao
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

- Điện trở RAO, RCO, RDO lần lượt là:

(8)

(9)

(10)
Điện trở: ROCB = RCO + R3 = 3,6923Ω + 24Ω =
27,6923Ω (11)
RODB = RDO + R4 = 5,5385Ω + 24Ω =
29,5385Ω (12) Điện trở
đoạn OB là:

(13)
Vậy điện trở toàn mạch: R = RAO + ROB = 7,3846Ω
+ 14,2928Ω = 21,6774Ω. (14)
- Cường độ dòng điện qua các điện trở và ampe
kế:
Dòng qua mạch chính:

(15)
Do đó: UOB = I.ROB = 2,214.14,2928 ≈
31,644V. (16)
+ Cường độ dòng điện qua R3:

(17)
+ Dòng qua R4 : I4 = I – I3 = 2,214 – 1,1427 =
1,0713A. (18)
Ta lại có: UAO = I.RAO = 2,214.7,3846 =
16,3495V
UOC = I3. RCO = 1,1427.3,6923
= 4,2192V
Vậy: UAC = UAO + UOC = 16,3495V + 4,2192V =
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

20,5687V (19)
+ Dòng qua R1:

(20)
+ Dòng qua R2: I2 = I – I1 = 2,214 –
1,2855 = 0,9285A
+ Dòng qua ampe kế: IA = I1 – I3 = 1,2855 -
1,1427 = 0,1428A
và có chiều từ C đến D.
(21)
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

Bài 2. (2 điểm)

Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong không khí. Cho biết AB = 2a.

a) Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn
h.

b) Tìm h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này.


K
Bài 2. (2 điểm) A

a) Cường độ điện trường tại M: (0,25đ) E,r R1


D

(0,25đ) R2
C
B A
Hình bài 3
Hình bình hành xác định là hình thoi: E = 2E1cos
(0,25đ)

b) Định h để EM đạt cực đại:


ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

(0,5đ)

Do đó: (0,25đ)

EM đạt cực đại khi: (0,5đ)

E,r

Bài 3. (2 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện x A
động E=8V, điện trở trong r=2 . Điện trở của đèn R1=3 , R1
B R- x C D
điện trở R2=3 , điện trở ampe kế không đáng kể.
R2
a) Khoá K mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi
điện trở của phần AC của biến trở AB có giá trị 1 thì đèn tối nhất. Tính điện trở toàn phần của
biến trở.

b) Mắc một biến trở khác thay vào chỗ của biến trở đã cho và đóng khóa K. Khi điện trở của

phần AC bằng 6 thì ampe kế chỉ A. Tính giá trị toàn phần của biến trở mới.

Bài 3. (2 điểm)

a) Gọi điện trở toàn phần của biến trở là R, điện trở toàn phần AC là x. Khi K mở ta có mạch như
hình vẽ (0,25đ)

điện trở toàn mạch

(0,25đ)

Cường độ dòng điện qua đèn:


ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

(0,25đ) E,r

Khi đèn tối nhất thì I1 nhỏ nhất hay mẫu số lớn nhất
R1

R’- 6 C D
B R2
A
Theo đề bài x=1 . Vậy R=3 (0,25đ) x=6
b) khi K đóng ta có mạch như hình vẽ (0,25đ)

điện trở toàn mạch

R’ là điện trở toàn phần của biến trở mới (0,25đ)

Có (0,25đ)

(0,25đ)

Bài 4 (4 điểm). Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 2 gam và một dây treo
mảnh, chiều dài l, được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t con
lắc thực hiện được 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9 cm, thì
cũng trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g =
9,8 m/s2 .

a) Kí hiệu chiều dài mới của con lắc là l’. Tính l, l’ và các chu kì dao động T, T’ tương
ứng.
b) Để con lắc với chiều dài l’ có cùng chu kỳ dao động như con lắc chiều dài l, người ta
truyền cho vật điện tích q = + 0,5.10 -8 C rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện
trường đều có đường sức thẳng đứng. Xác định chiều và độ lớn của vectơ cường độ
điện trường.
4 a. Tính chiều dài và chu kì dao động của con lắc

Ta có: 0,5

(1)
Theo giả thiết ta có: (2)
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

0,5
Từ (1) và (2):

0,5

0,5

b. Xác định chiều và độ lớn vectơ


Khi vật chưa tích điện và được kích thích cho dao động điều hòa dưới tác

dụng của lực căng và trọng lực =m thì chu kì của con lắc là:

Khi vật tích điện q và đặt trong điện trường đều cùng phương với và

được kích thích cho dao động điều hòa dưới tác dụng lực căng và hợp
0,5

lực = + E = thì hợp lực có vai trò như

0,5
Do đó chu kì của con lắc có biểu thức:

với (3)
Ta có: do đó từ (3) ta có:

, trong đó điện tích q > 0


0,5
Vậy cùng phương, cùng chiều với và điện trường có chiều
hướng xuống, cùng chiều với
0,5
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

Thời gian làm bài 180 phút


BÀI 1

Tụ phẳng không khí, hai bản tụ đặt nằm ngang có khoảng cách d = 1cm, chiều dài bản tụ l = 5cm, hiệu
điện thế giữa hai bản tụ U = 91V. Một êlectrôn bay vào tụ điện theo phương song song với các bản với
vận tốc đầu v0 = 2.107m/s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

a) Viết phương trình quỹ đạo của êlectrôn.


b) Tính độ dịch chuyển của êlectrôn theo phương vuông góc với các bản khi nó vừa ra khỏi tụ điện.
c) Tính vận tốc của êlectrôn khi rời tụ điện.

BÀI 2
V
Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn điện có suất điện động và điện E1, r1 E2, r2
trở trong: E1 = 2E2 = 3V; r1 = 2r2 = 2Ω.
R4 M
Các điện trở R1 = R3 = 3Ω; R2 = 6Ω; R4 = 4Ω . A B
C K
Tụ điện có điện dung C = 0,5µF. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn, ampe R2 A
kế có điện trở rất nhỏ.
R3 N R1
1. Tìm số chỉ vôn kế, ampe kế và tính điện tích của tụ lúc:
a) Ban đầu khi khóa K mở
b) Sau khi đóng khóa K.
2. Tính điện lượng chuyển qua điện trở R 4 khi đóng khóa K và chỉ rõ
chiều chuyển động của các êlectrôn

BÀI ĐÁP ÁN

BÀI 1 - - - - - -
(4 điểm) e-
x
O

+ + + + + +
y
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

y=−2x 2
a)Phương trình quỹ đạo của êlectrôn
( Học sinh có thể chọn hệ trục tọa độ khác dẫn đến phương trình quỹ đạo khác đáp
án, nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm )
b) Độ dịch chuyển của êlectrôn theo phương vuông góc với các bản khi nó vừa ra
khỏi tụ điện: 5mm

c) Vận tốc của êlectrôn khi rời tụ điện:


v= √ v 2
x +v 2
y =2,04 .10 7
m/s
⃗v hợp với phương ngang góc α=11, 30
−18
d) Công của lực điện trường khi êlectrôn bay trong tụ: A=7 , 28. 10 J

1. Số chỉ vôn kế, ampe kế và điện tích của tụ lúc:


BÀI 2
a) Ban đầu khi khóa K mở
(4 điểm) Áp dụng định luật Ôm IA = 0,5A

UV = E1 – IA.r1 = 2V;

Q = C.UAN = C.IA.R3 = 0,75µC

b) Sau khi đóng khóa K


Áp dụng định luật Ôm I’A = 0,375A

U’V = E1 – I’.r1 = 1,875V

Q’ = C.UAM = 1,4µC

2. Điện lượng chuyển qua điện trở R4 khi đóng khóa K: ∆Q = 0,65µC
Chiều chuyển động của các êlectrôn: Từ M qua R4 đến bản bên phải của tụ C

BÀI 5

Một bản phẳng rộng vô hạn đặt thẳng đứng trong không khí, tích điện đều với mật độ điện tích
mặt σ > 0

1. Xác định ⃗
E do bản phẳng gây ra tại điểm cách bản phẳng đoạn h.
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

2. Bản phẳng thứ hai rộng vô hạn tích điện đều với mật độ điện tích mặt −σ . Xác định cường
độ điện trường gây bởi hai bản phẳng trong các trường hợp sau:
a) Hai bản phẳng được đặt song song.
b) Hai bản phẳng được đặt hợp với nhau góc α.

BÀI 5 + +

(4 điểm) + +

+ +

+ +

+ +

+ +

3. Chứng minh điện trường do bản phẳng gây ra trong mỗi vùng không gian hai bên
bản phẳng là điện trường đều có các đường sức điện là những đường thẳng
vuông góc với bản và hướng ra xa bản
σ
E=
Cường độ điện trường tại điểm cách bản phẳng đoạn h:
2ε0

4. Cường độ điện trường gây bởi hai bản phẳng trong các trường hợp sau:
c) Hai bản phẳng được đặt song song
σ
E=
Trong khoảng không gian giữa hai bản:
ε0

Ngoài khoảng không gian giữa hai bản: E = 0

d) Hai bản phẳng được đặt hợp với nhau góc α.


ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

σ α
E= cos
Trong góc α:
ε0 2

σ α
E= sin
Ngoài góc α:
ε0 2
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

Câu 3 (4,5 điểm). Cho mạch điện có sơ đồ


như hình 3. Biết E1 = 12V; r1 = 0,5Ω ; E3
= 5V; r3 = 1Ω ; R1 = 4,5Ω ; R2 = 3Ω ; R3
= 4Ω .

1. Mắc vào hai điểm A, B nguồn điện E 2 có điện


trở trong không đáng kể, đồng thời đóng cả hai khoá
K1 và K2 thì dòng điện qua nguồn E2 là I2 = 1A và có
chiều như hình vẽ. Tìm E2. Cực dương của E2 mắc vào điểm nào?

2. Tháo bỏ nguồn E2 rồi mắc vào hai điểm A và B một tụ có điện dung C =
4,4.10-6F ban đầu chưa tích điện, đồng thời đóng cả hai khoa K 1 và K2. Tìm nhiệt
lượng toả ra trên R2 tính từ thời điểm đóng hai khoá K 1 và K2 đến khi dòng điện
trong mạch ổn định.

Câu 4 (5,5 điểm). Cho mạch điện có sơ đồ


như hình 4. Hai đèn Đ1 và Đ2 có điện trở Rđ E, r
bằng nhau; các điện trở R 1 = R2 = 6Ω . Biết
rằng khi nguồn điện có suất điện động E = E 1 =
30V, điện trở trong r = r 1 = 2Ω hoặc E = E2 = A B
36V, r = r2 = 4Ω thì công suất tiêu thu của
Đ1
mạch ngoài đều bằng 72W và cả hai đền đều R1 R2
sáng bình thường. Bỏ qua điện trở các dây nối. Đ2

1. Tính công suất định mức và hiệu điện thế


định mức của mỗi đèn. Dùng nguồn nào có lợi Hình 4
hơn?
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

2. Thay đèn Đ1 bằng điện trở R0 = 10Ω , đèn


Đ2 bằng một biến trở R có đặc tuyến Vôn –
−2 2
Ampe I =kU , với k =10 ( A /V ) , U là hiệu
2

điện thế đặt vào hai đầu biến trở và I là cường


độ dòng điện chạy qua biến trở. Nguồn điện có
suất điện động E = 34,8V, điện trở trong r = 4
Ω . Giữ nguyên hai điện trở R1 và R2. Tìm hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện và công
suất toả nhiệt trên biến trở R.

Câu 5 (1,0 điểm). Nêu tên các loại dụng cụ (không cần nêu các chỉ số) được sử
dụng trong bài thực hành “Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn” lớp 11
THPT.

Câu 3 1. (2,5 đ) R1
(4,5 Giả sử khi mắc vào A, B nguồn điện
I1 R2 K1
điểm) E2 (cực dương nối với A, cực âm nối
với B) đồng thời đóng hai khoá K1 và
A
M N
B I2
K2 thì dòng điện chạy qua các đoạn
E3,r3 R3
mạch có chiều như hình vẽ.

+ Áp dụng định luật Ôm cho từng


đoạn mạch ta có: I3 Hình 3

E1 −U MN
I 1=
r 1 + R1 (1)
U MN −E 2 0,5
I 2=
R2 (2)
E3 −U MN
I 3= 0,5
r 3 + R3 (3)

Mặt khác tại nút M: I 2=I 1 +I 3 =1( A ) (4) 0,5

+ Thay (1) và (3) vào (4) ta được: U MN =6 V (5)


ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

+ Thay (5) vào (2) tìm được: E2 =3 V 0,25

0,25
+ Vậy E2 =3 V , cực dương mắc vào A, cực âm mắc vào B.
0,25
2. (2 đ)
0,25
+ Khi mắc tụ hai hai điểm A và B và đông thời đóng K 1 và K2 thì nguồn E1,
r1; E3, r3; các điện trở R1 và R3 tương đương với nguồn điện có suất điện động
Eb, rb; với:

1 1 1
= + ⇒r b =2 ,5 Ω
r b r 1 + R1 r 3 + R3

Eb E1 E3
= + ⇒ E b =8 , 5V
r b r 1 + R1 r 3 + R3

+ Điện tích của tu sau khi dòng điện qua mạch ổn định: 0,25

q=CE b

+ Công của nguồn điện tương đương:

A=qEb =CE 2b 0,25

+ Năng lượng điện trường mà tụ nhận được:


0,25
1
W = CE 2b
2

+ Gọi Q1 và Q2 tương ứng là nhiệt lượng toả ra trên rb và R2 tính từ khi đóng
hai khoá K1 và K2 đến khi hiệu điện thế của tụ bằng Eb. Áp dụng định luật
bảo toàn năng lượng ta có: 0,25

1 2
CEb
Q1 + Q 2 = A – W = 2 (1)
Q1 r b 2 ,5 5 0,25
= = =
+ Mặt khác: Q2 R 2 3 6 (2)

3
Q2= CE b2 =8 ,67 . 10−5 J
+ Từ (1) và (2) suy ra: 11
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

0,25

0,25

0,25

Câu 4 1. (3,5 đ)

(5,5 + Điện trở tương đương của mạch ngoài:


điểm)
R đ ( R1 + R 2 + Rđ ) 0,25
R=
R 1 + R2 +2 Rđ (1)

+ Gọi I1, I2, U1, U2 tương ứng là cường độ dòng điện qua nguồn và hiệu điện
thế giữa hai điểm A và B khi đặt nguồn E1, r1 và nguồn E2, r2.

+ Theo bài ra, công suất mạch ngoài:

P=I 21 R=I 22 R ⇒ I 1 =I 2 (2)


0,5
U 21 U 22
P= = ⇒U 1=U 2
R R (3)
0,5
+ Mặt khác: U 1 =E1 −I 1 r 1 ; U 2 =E2 −I 2 r 2 (4)

E 2−E 1
I 1=I 2 = =3 A 0,5
+ Từ (2), (3) và (4) suy ra: r 2−r 1
0,25
+ Thay vào (2), tìm được: R = 8Ω

+ Thay vào (1), tìm được: Rđ = 12Ω


0.25
+ Hiệu điện thế định mức của đèn Đ : U đ 1=U 1=E 1−I 1 r 1 =24 V
1
0.25
U 2đ 1 24 2
Pđ 1= = =48 W 0,25
+ Công suất định mức của đèn Đ1: Rđ 12

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn Đ2:


0,25
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

U1 24
I đ 2= = =1 A
R đ + R1 + R2 24

+ Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của Đ2:
0,25
U đ 2 =I đ 2 Rđ =12V
Pđ 2=I 2đ 2 . R đ =12 W

2. (2 đ)

+ Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở, cường độ dòng điện qua biến
trở: 0,25

I 1=kU 2 (1)

+ Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn:

U AB =U +( R1 + R2 ) I 1 =U +12 kU 2 (2)

+ Cường độ dòng điện qua Ro:


0,25
U AB U +12 kU 2
I o= =
Ro 10 (3)
0,25
+ Cường độ dòng điện qua nguồn:

E−U AB 34 , 8−U−12 kU 2
I= =
r 4 (4)
0,25
+ Mặt khác: I =I 1 + I o (5)

+ Từ (1), (3), (4) và (5) ta được:

34 , 8−U−12 kU 2 2 U +12 kU
2
=kU + 0,25
4 10

+ Thay k = 10-2 tìm được: U = 10V, thay vào (2) tìm được UAB = 22V

+ Công suất toả nhiệt trên biến trở: 0,25

U
P=I 21 R=I 21 =kU 3 =10 W
I1 0,25
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

0,25

0,25

Câu 5 1. Điốt chỉnh lưu Nêu


được
(1 điểm) 2. Nguồn điện
mỗi
3. Điện trở bảo vệ Ro loại
được
4. Biến trở R (1/8)
5. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số (1 cái dùng đo cường độ dòng điện, 1 cái điểm
dùng đo hiệu điện thế)

6. Bảng lắp ráp mạch điện

7. Bộ dây dẫn

8. Khoá đóng – ngắt mạch điện


ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

Bài 4
α β
Các hạt khối lượng m, mang điện tích q bay vào vùng
không gian giữa hai bản tụ điện phẳng dưới góc  so với mặt
bản và ra khỏi dưới góc  (hình bên). Tính động năng ban đầu
của hạt, biết điện trường có cường độ E, chiều dài các bản tụ
là d. Bỏ qua hiệu ứng bờ của tụ điện.
Bài 4 (3,0 đ)
Gọi v1 là vận tốc lúc hạt vào, thì động năng ban đầu của nó bằng:

(1)
Gọi v2 là vận tốc lúc hạt ra khỏi tụ điện, thì : 0,5
+ Thành phần vận tốc vuông góc với đường sức: v┴ =
0,5
= hs (2)
+ Thành phần vận tốc song song với đường sức thay đổi với gia 0,5
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

0,5
tốc:

=> v// = (3)

Trong đó: (4)


0,5
Thay v2 theo (2) và t theo (4) vào (3) được:

0,5

Suy ra:

Do đó:

Nếu bỏ qua trọng lực:

Câu 2: (2,0 điểm)

1) Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1(m) và vật nhỏ có khối lượng m =
400(g) mang điện tích q = 4.10-5 (C). Treo con lắc đơn này trong điện trường đều
với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn E = 105
(V/m).

a) Vật đứng yên tại vị trí cân bằng, tìm góc lệch dây treo so với phương thẳng
đứng.

b) Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường
độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho

dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g một góc 55o rồi buông nhẹ cho
con lắc dao động điều hòa. Chọn trục toạ độ có gốc O trùng với vị trí của vật

mà khi dây treo lệch theo hướng của cường độ điện trường và hợp với g góc
500 , chiều dương hướng theo chiều kéo vật, gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy
. Viết phương trình li độ dài của vật.

c) Tìm tỉ số độ lớn gia tốc của vật tại vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng
đứng một góc 450 với độ lớn gia tốc của vật tại vị trí thấp nhất của quỹ đạo.
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

2) Treo con lắc đơn nói trên lên trần toa xe trượt không ma sát trên một đường
dốc, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là α = 30 0. Bỏ qua ma sát,
lấy . Tìm chu kì dao động nhỏ của con lắc trong trường hợp trên.

Câu 4(2,0 điểm).

1) Cho bộ dụng cụ gồm các đèn giống nhau, 1 biến trở có trị số thay đổi được,
một khóa K, một nguồn điện có thông số E, r0 phù hợp, một cuộn dây có độ tự
cảm L và có điện trở trong r và các dây nối có điện trở không đáng kể. Thiết kế
một phương án thí nghiệm về hiện tượng tự cảm (vẽ hình, nêu vai trò của từng
dụng cụ, dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích).
2) Một khung dây dẫn ABCD có khối lượng m, chiều dài BC = a, chiều rộng AB
= b được giữ đứng yên trong mặt phẳng thẳng đứng với cạnh AB nằm ngang.
Khung được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với
mặt phẳng khung, không gian ở ngay sát phía dưới cạnh đáy không có từ
trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung không vận tốc đầu. Giả sử khung
có điện trở thuần R, độ tự cảm của khung không đáng kể. Chiều dài a đủ lớn
sao cho khung đạt tới vận tốc tới hạn ngay trước khi ra khỏi từ trường. Tìm vận
tốc giới hạn của khung và nhiệt lượng tỏa ra trên khung kể từ thời điểm t = 0
đến khi cạnh AB bắt đầu ra khỏi từ trường.
Câu 5: (2,0điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 18V, r = 4, A


Đ
R1 = 12, R2 = 4, R4 = 18, R5 = 6, RĐ = 3, C= A
B E
2F. R1 R3

R2 C
1) Biết trở R3 = 21. Tính điện tích ở tụ điện và số chỉ
ampe kế A.
2) Dịch chuyển con chạy của biến trở R3 để điện tích trên
F R4 D
tụ C bằng 0. Tìm R3. E, r R5
Biết điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể

Câu 2: (2,0 điểm)

1) a)Tại vị trí cân bằng góc lệch của dây treo là:

tan    1    45o
P
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

(1,5 đ) tan  

 1    45o 0,5
P

b) Vì gốc tọa độ O cách vị trí cân bằng lúc đầu của vật một đoạn:

Phương trình dao động có dạng:

Với:
0,25

Lúc t = 0,

Phương trình dao động của li độ dài là:

c) Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 450, thì trùng

VTCB lúc đầu, ta có: (1) 0,25

Tại vị trí thấp nhất là vị trí biên âm: (2)

Từ (1) và (2), suy ra:

0,25

0,25

2) Xe trượt xuống dốc với gia tốc: 0,25

(0,5 đ)
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

Con lắc đơn chịu tác dụng của trọng lực biểu kiến:

Khi đó gia tốc biểu kiến có độ lớn:

g’=
0,25

T= =2,135(s)

Câu 4: (2 điểm)

1)  Vẽ được hình
 Nêu đúng và đủ vai trò các linh kiện.
(1,0 đ)  Nêu được quá trình và kết quả thí nghiệm. 0,25
 Giải thích được kết quả.

0,25

2) + Chọn trục oy có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống,


gốc O là vị trí của cạnh AB ở thời điểm ban đầu.
(1,0 đ)
+ Khi buông tay, dưới tác dụng của trọng lực khung sẽ rơi theo
phương thẳng đứng xuống dưới.

+ Cạnh CD không chịu tác dụng của lực từ.

+ Cạnh AD và BC chuyển động trong từ trường nhưng không cắt


các đường sức từ nên không tạo ra suất điện động cảm ứng.

+ Xét chuyển động của thanh AB theo phương Oy

Tại thời điểm t, suất điện động của cạnh AB tạo ra là

ξc = Bvyb với i = ξc/R = Bvyb/R

Lực từ tác dụng lên AB có chiều chống lại chuyển động của AB 0,25
nên chiều như hình vẽ và có độ lớn Ft = Bib = B2b2vy/R
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

0
h1
d
+
h2

y
r

Áp dụng định luật 2 Niuton cho khungABCD ta được

P – Ft = may ↔ mg - B2b2vy/R = may

Khi khung đạt vận tốc giới hạn thì ay = 0 nên vgh = mgR/B2b2

Chọn gốc thế năng tại vị trí thanh AB bắt đầu ra khỏi từ trường 0,5

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho khung ABCD trong
quá trình chuyển động, kể từ thời điểm t = 0 tới khi cạnh trên AB
bắt đầu ra khỏi từ trường: Q = mga - mv2gh/2

Suy ra: 0,25

0,5

Câu 5: (2,0 điểm)


ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

1)

(1,0 đ)

0,25

0,25

0,25

0,25

2) Đặt R3=xR3D = x+3

(1,0 đ) 0,25

q= 0 nên UED=0 UEF=UDF

UEB+UBF=UDF 0,25

RDID+I2R2=I4R4

Giải ra tìm được: x=3


0,25
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

0,25

ĐỀ NỘI BỘ CMA 2022

Bài 1. Khung dây dẫn tiết diện đều có dạng hai nửa đường tròn như hình vẽ, đường

kính d = 40cm, điện trở của một đơn vị chiều dài dây . Nửa hình
tròn đặt trong từ trường đều có vuông góc với mặt phẳng khung. Một ampe kế

được mắc nối tiếp trong mạch như hình vẽ. Tính số chỉ của ampe kế nếu B
thay đổi theo thời gian theo quy luật B = Kt, K = 2 (T/s)
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

Bài 2: Trên mặt phẳng nằm ngang có một nêm khối lượng m2 =4 kg ,
0
chiều dài mặt phẳng nghiêng L = 12 cm, và α =30 .Trên nêm đặt
A

m
m1 
F
khúc gỗ m1 =1 kg . Biết hệ số ma sát giữa gỗ và nêm μ=0 ,1 . Bỏ qua ma B
 m2
m2

sát giữa nêm và mặt phẳng ngang. Tìm lực ⃗F đặt vào nêm để khúc gỗ
trượt hết chiều dài mặt phẳng nghiêng trong thời gian t = 2 s từ trang thái đứng
2
yên. Lấy g=10 m/ s .

ĐS: F=4 , 9 N .

Bài 3: Một người cận thị phải đeo kính (sát mắt) có tụ số mới nhìn rõ các vật
ở xa vô cùng. Khi đeo kính, người đó chỉ đọc được trang sách cách mắt mình ít
nhất là .

a) (1.5 điểm) Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt người cận thị này.
b) (1.5 điểm) Người này không đeo kính nhưng muốn quan sát các chi tiết của
một hình vẽ ở đáy chậu. Mắt chỉ có thể đặt cách đáy chậu ít nhất . Phải
đổ nước tới độ cao nào trong chậu để người này quan sát được hình vẽ với

góc trông lớn nhất? Cho biết chiết suất của nước là .

Bài 4: (4 điểm):

Cho mạch điện như hình 4. Các điện trở có giá trị

R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 3  ; Rx là một biến trở;

nguồn điện có suất điện động E = 5,4V;

tụ điện có điện dung C = 0,01 F.

Vôn kế V có điện trở rất lớn, các dây nối có điện trở không
Hình
đáng kể.
4
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

1. Ban đầu cho Rx = 1  thì vôn kế chỉ 3,6V.

a, Tính điện trở trong của nguồn điện.

b, Tính điện tích của bản tụ nối với M.

2. Tìm Rx để công suất tiêu thụ trên Rx cực đại. Tính công suất đó.

Bài 5: Hai lò xo có độ cứng k = 250 N/m, bố trí như hình vẽ. k m k m

Hai vật có khối lượng m kích thước nhỏ có thể trượt không ma sát trên
trục nằm ngang. Quay hệ quay trục thẳng đứng với tần số n = 2 vòng/s.
Cho m = 200 g. Tính chiều dài mỗi lò xo.

ĐS: 57 cm; 50 cm.

Bài 6: Một ống thủy tinh đặt thẳng đứng, được hàn kín ở hai đầu. Bên F
trong ống có chứa không khí, thủy ngân và chân không phân bố thành các E1
phần đan xen như sau: phần 3 và phần 5 chứa không khí (xem như khí lý D2
tưởng); phần 2 và phần 4 chứa thủy ngân; phần 1 là chân không. 3
C
4
Ban đầu các phần có chiều dài bằng nhau. Áp suất khí trong phần 5 B là
p0. Người ta nghiêng ống một góc α so với phương thẳng đứng thật chậm A 5
sao cho nhiệt độ các phần khí trong ống không thay đổi. Bỏ qua mọi ma sát.
a. Khi góc α = α0, cột thủy ngân ở phần 2 bắt đầu chạm vào đầu trên của ống. Tính α0.
b. Khi α = 600. Tính áp suất tác dụng lên đầu trên của ống.

Bài 7: (4 điểm)

Một buổi tối, một học sinh đứng gần một dòng sông, bờ sông bên kia có một
cột đèn pha. Học sinh chỉ có một gương phẳng nhỏ và một thước dây. Làm thế nào
để xác định khoảng cách từ học sinh đến chân cột đèn và chiều cao H của cột đèn
ÔN TẬP HSG 12 – PHẦN ĐIỆN HỌC

pha ấy? Giả thiết rằng hai bên bờ sông đều bằng phẳng và có cùng độ cao như
nhau.

You might also like