Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 130

ĐAI CUONG VE PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC TRONG Y HỌC

1. Nghiên cứu khoa học là việc thu thập, ... , ... số liệu để giải quyết một vấn đề hay trả lời
một hỏi (Theo Varkevisser và cộng sự, 1991). Điền vào chỗ trống:
a. Tính toán, nghiên cứu
b. Phân tích, lý giải *
c. Nghiên cứu, lập trình
d. Cả ba đều sai

2. Trong nghiên cứu khoa học, có mấy phương pháp chính để tìm ra các kiến thức:
a. 2*
b. 3
c. 4
d. 5

3. Nghiên cứu khoa học là:


a. Phương pháp dựa vào thực tế khách quan để tìm tòi các kiến thức mới
b. Thu thập, phân tích và lí giải số liệu để giải quyết vấn đề hay trả lời một hỏi
c. Xem xét các tài liệu, kiến thức sẵn có để tìm ra kiến thức mới
d. Tất cả các trên đều đúng *

4. Phương pháp nghiên cứu khoa học bao gồm những bước nào, CHỌN CÂU SAI:
a. Thu thập số liệu
b. Phân tích số liệu
c. Lý giải số liệu
d. Báo cáo với tổ chức*

5. Khái niệm số liệu là:


a. Kết quả thu thập đại lượng và đặc tính của các đối tượng *
b. Được sử dụng đề giải quyết một vấn đề nào đó
c. Tất cả các đối tượng và tra lời của nghiên cứu
d. Tất cả đều sai

6. Khái niệm số liệu trong nghiên cứu khoa học là:


a. Kết quả thu thập đại lượng và đặc tính của các đối tượng *
b. Thông tin được lý giải
c. Đại lượng, đặc tính đã được phân tích sau
d. Tất cả các câu trên đều sai

7. Trong nghiên cứu khoa học, kiến thức là:


a. Quá trình phân tích các số liệu đã thu thập
b. Số liệu đã thu thập được trên các đối tượng nghiên cứu
c. Thông tin được lý giải *
d. Quan điểm của người nghiên cứu khoa học
8. Khái niệm về kiến thức là:
a. Quá trình phân tích các số liệu đã thu thập-+ Số liệu đã được phân tích
b. Số liệu đã thu thập được trên các đối tượng nghiên cứu
c. Quan điểm của người nghiên cứu khoa học
d. Tất cả đều sai *
9. Bước nào KHÔNG có trong quy trình nghiên cứu khoa học:
a. Thu thập số liệu
b. Phân tích số liệu
c. Nhập số liệu *
d. Lý giải số liệu

10. Các nội dung cơ bản của hoạt động nghiên cứu khoa học, CHỌN CÂU SAI:
a. Xác định vấn đề nghiên cứu
b. Phân tích vấn đề *
c. Thu thập số liệu
d. Phân tích và lý giải kết quả

11. Kết quả của việc thu thập có hệ thống các đại lượng và các đặc tính của đối tượng. Đây là
khái niệm về:
a. Số liệu *
b. Thông tin
c. Kiến thức
d. Ý khác

12. Nghiên cứu khoa học để làm gì:


a. Giải quyết một vấn đề *
b. Thống kê bệnh
c. Phòng tránh bệnh
d. Điều trị bệnh

13. Đặc điểm nghiên cứu khoa học:


a. Tìm ra kiến thức
b. Tìm ra kiếm thức mới *
c. Thống kê lại kiến thức cũ
d. Tìm kiếm kiến thức cũ

14. Thông tin trong NCKH là:


a. Kết quả của việc thu thập có hệ thống các đại lượng và đặc tính của các đối tượng
b. Số liệu đã được phân tích *
c. Thông tin được lý giải và được sử dụng để trả lời hỏi hay giải quyết một vấn đề nào đó
d. Cả 3 ý trên đúng

15. Số liệu đã được phân tích gọi là gì:


a. Số liệu
b. Dữ liệu
c. Thông tin *
d. Kiến thức

16. Thông tin được lí giải và được sử dụng để trả lời hỏi hay một vấn đề nào đó. Đây là khái
niệm về:
a. Số liệu
b. Thong tin
c. Kiến thức *
d. Ý khác
17. Trong nghiên cứu khoa học, kiến thức là:
a. Kết quả của việc thu thập có hệ thống các đại lượng và đặc tinh của các đoi tượng
b. Số liệu đã được phân tích
c. Thông tin được lí giải và được sử dụng để trả lời hỏi hay giải quyết một vấn đề nào đó *
d. Tất cả sai

1.2 MỤC ĐÍCH CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG Y KHOA
18. Mục đích của nghiên cứu khoa học trong y khoa là:
a. Phát triển kiến thức và kỹ thuật mới
b. Cung cấp kỹ năng để cải thiện tay nghề
c. Mang lại sức khỏe tốt hơn cho người dân
d. Tất cả đều đúng *

19. Mục đích nghiên cứu khoa học là, NGOẠI TRỪ:
a. Phát triển kỹ thuật mới
b. Giảm chi phí điều trị *
c. Mang lại sức khỏe tốt hơn cho người dân
d. Cung cấp kỹ năng để cải thiện tay nghề

20. Nói về mục đích của nghiên cứu khoa học trong y học, CHỌN CÂU SAI:
a. Nhằm phát triển những kiến thức và kĩ thuật mới
b. Để đạt được mục đích phải nghiên cứu hoàn toàn tách biệt *
c. Có thể kết hợp giữa các thiết kế nghiên cứu định tính và định lượng
d. Có thể kết hợp giữa các thiết kế nghiên cứu định tính và thiết kế dịch tễ học

21. Mục đích của nghiên cứu khoa học trong y khoa, NGOẠI TRỪ:
a. Lý thuyết mới
b. Công cụ mới
c. Định luật mới *
d. Cải thiện tay nghề

22. Mục đích của cuối củng của nghiên cứu khoa học trong y khoa:
a. Tìm ra công cụ mới
b. Ứng dụng kĩ thuật mới
c. Sức khỏe tốt hơn *
d. Tất cả đều đúng

23. Yếu tố nào KHÔNG có trong sơ đồ mục đích nghiên cứu khoa học trong y khoa:
a. Cải thiện tay nghề
b. Cung cấp dịch vụ
c. Phản hồi dịch vụ *
d. Kỹ thuật mới
24. Mục đích cuối của nghiên cứu khoa học trong y khoa, CHỌN CÂU SAI:
a. Cải thiện tay nghề
b. Cung cấp dịch vụ
c. Sức khỏe tốt hơn
d. Cải thiện niềm tin *

25. Để đạt được mục đích trong nghiên cứu y tế chúng ta có thể lựa chọn các thiết kế nghiên
cứu:
a. Định tính
b. Định lượng
c. Kết hợp định tính và định lượng
d. Tất cả đều đúng *

26. Trong nghiên cứu khoa học những kiến thức mới sẽ được biến thành:
a. Lý thuyết
b. Kỹ năng *
c. Kỹ thuật
d. Công cụ

27. Trong nghiên cứu khoa học những kỹ thuật mới sẽ được biến thành:
a. Lý thuyết
b. Kỹ năng
c. Kỹ thuật
d. Công cụ *

28. Để đạt được mục đích trong nghiên cứu y tế chúng ta chỉ có thể lựa chọn các thiết kế
nghiên
cứu định tính hoặc định lượng:
a. Đúng
b. Sai *

29. Để đạt được mục đích trong nghiên cứu y tế chúng ta có thể lựa chọn mấy loại thiết kế
nghiên cứu:
a. 1
b. 2
c. 3*
d. 4

1.3 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

30. Hoạt động nghiên cứu khoa học bao gồm các nội dung cơ bản sau:
a. Thiết kế nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích và lý giải kết quả, báo cáo nghiên cứu
b. Xác định vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích và lý giải kết
quả, báo
cáo nghiên cứu *
c. Xác định vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phân tích và lý giải kết quả, báo cáo
nghiên cứu
d. Xác định vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, thu thập số liệu, báo cáo nghiên cứu
31. Hoạt động nghiên cứu khoa học bao gồm mấy nội dung cơ bản:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5 *

32. Hoạt động nghiên cứu khoa học bao gồm các nội dung cơ bản nào sau đây, CHỌN CÂU
SAI:
a. Xác định vấn đề nghiên cứu
b. Thiết kế nghiên cứu
c. Giao dịch nghiên cứu *
d. Phân tích và lý giải kết quả

33. Nội dung cơ bản của hoạt động NCKH, CHỌN CÂU SAI:
a. Xác định vấn đề nghiên cứu
b. Thiết kế nghiên cứu
c. Thu thập số liệu, phân tích, lý giải kết quả
d. Viết tổng quan tài liệu *

34. Nội dung cơ bản của hoạt động nghiên cứu khoa học:
a. Suy nghĩ chọn vấn đề
b. Thu thập số liệu *
c. Nghiệm thu kết quả
d. Cả ba đều đúng

35. Nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học. CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Xác định vấn đề nghiên cứu
b. Thiết kế nghiên cứu
c. Báo cáo nghiên cứu
d. Tất cả đều đúng *

36. Hoạt động nghiên cứu khoa học gồm các nội dung cơ bản sau, NGOẠI TRỪ:
a. Xác định vấn đề nghiên cứu
b. Thiết kế nghiên cứu
c. Phỏng vấn *
d. Thu thập số liệu

37. Để quá trình thu thập, phân tích và lý giải số liệu diễn ra tốt và giải quyết được vấn đề đòi
hỏi nhà nghiên cứu:
a. Phân tích vấn đề *
b. Thu thập vấn đề
c. Lý giải vấn đề
d. Chứng minh vấn đề

38. Kết quả của Phân tích số liệu trong nghiên cứu khoa học được trình bày ở:
a. Tổng quan tài liệu
b. Kết quả nghiên cứu *
c. Đối tượng nghiên cứu
d. Bàn luận
2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG NCKH
39. Các đặc điểm của hoạt động NCKH:
a. Tính mới *
b. Tính thời sự
c. Tính ứng dụng
d. Tính nhạy

40. Hoạt động nghiên cứu khoa học có mấy đặc điểm:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5 *

41. Trong các đặc điểm sau đây đặc điểm nào KHÔNG là đặc điểm của hoạt động nghiên cứu
khoa học:
a. Tính mới
b. Tính mạo hiểm
c. Tính kinh tế *
d. Tính đặc thù

42. Trong các đặc điểm sau đây đặc điểm nào KHÔNG là đặc điểm của hoạt động nghiên cứu
khoa học:
a. Tính kế thừa *
b. Tính mạo hiểm
c. Tính phi kinh tế
d. Tính đặc thủ

43. Trong các đặc điểm sau đây đặc điểm nào là đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa
học:
a. Tính mới
b. Tính mạo hiểm
c. Tính phi kinh tế
d. Tất cả đều đúng *

44. Trong các đặc điểm sau đây đặc điểm nào KHÔNG là đặc điểm của hoạt động nghiên cứu
khoa học:
a. Tính mới
b. Tính an toàn *
c. Tính phi kinh tế
d. Tính đặc thù

45. Đâu KHÔNG PHẢI là đặc điểm của hoạt động NCKH:
a. Tính mạo hiểm
b. Tính chính xác *
c. Tính phi kinh tế
d. Tính khoa học

46. Đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học, CHỌN CÂU SAI:
a. Tính sáng tạo *
b. Tính mới
c. Tính mạo hiểm
d. Tính phi kinh tế

47. Đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học:
a. Tính xác hợp
b. Tính khả thi
c. Tính đặc thủ *
d. Tính ứng dụng

48. Đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học, CHỌN CÂU SAI:
a. Tính mới
b. Tính mạo hiểm
c. Tính kinh tế *
d. Tính đặc thù

49. Đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học, CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT:
a. Tính phù hợp
b. Tính mạo hiểm *
c. Tính kinh tế
d. Tính ứng dụng

50. Tính khái quát hoa trong nghiên cứu khoa học là:
a. Khả năng suy diễn những kết quả có được từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung *
b. Kết luận của nghiên cứu là đúng giá trị thực tế của quần thể
c. Kết quả nghiên cứu phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau
trong
điều kiện giống nhau
d. Tất cả các câu trên sai

51. Tính giá trị trong nghiên cứu khoa học là:
a. Khả năng suy điễn những kết quả có được từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ đó
mẫu
được chọn
b. Kết luận của nghiên cứu là đúng giá trị thực tế của quần thể *
c. Kết quả nghiên cứu phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau
trong
điều kiện giống nhau
d. Khả năng suy diễn những kết quả có được từ quần thể nghiên cứu lên dân số chung mà từ
đó mẫu
được chọn

52. Tính tin cậy trong nghiên cứu khoa học là:
a. Khả năng suy điễn những kết quả có được từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ đó
mẫu
được chọn
b. Kết luận của nghiên cứu là đúng giá trị thực tế của quần thể
c. Kết quả nghiên cứu phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau
trong
điều kiện giống nhau *
d. Khả năng suy diễn những kết quả có được từ quần thể nghiên cứu lên dân số chung mà từ
đó mẫu
được chọn
53. Phát biểu nào sau đây là đúng về mối quan hề giữa tính giá trị và tính tin cậy trong nghiên
cứu khoa học:
a. Nghiên cứu có tính giá trị cao thì sẽ có tính tin cậy cao
b. Nghiên cứu có tính giá trị thấp thì sẽ có tính tin cậy thấp
c. Nghiên cứu có tin tin cậy cao nhưng có thể có tính giá trị thấp *
d. Tất cả đúng

2.1 TÍNH MỚI


54. Các đặc tính cơ bản của nghiên cứu khoa học, NGOẠI TRỪ:
a. Mô hình mới
b. Quy luật mới
c. Quan hệ mới
d. Tư duy mới *

55. Cái mới có thể là:


a. Quan niệm, quan điểm, định lý.
b. Nguyên lý, phương thức, cách thức
c. Phương pháp, mô hình, công thức
d. Tất cả đều đúng *

56. “Giúp chúng ta tránh lặp lại những thực nghiệm mà thực tiễn đã chỉ ra là sai lầm đưa đến
hậu quả”, the hiện đặc điểm nào trong hoạt động nghiên cứu khoa học:
a. Tính mạo hiểm
b. Tính mới *
c. Tính phi kinh tế
d. Tính đặc thù

57. Tính mới trong nghiên cứu khoa học là:


a. Tìm ra cái mới, qui luật mới, quan hệ mới chỉ dưới dạng lý thuyết
b. Không có tính kế thừa
c. Có thể là quan niệm, quan điểm, định lý, phương pháp, mô hình *
d. Có thể lặp lại cái đã có

58. Các đặc tính cơ bàn của nghiên cứu khoa học:
a. Tìm ra cái mới *
b. Tìm ra nhân tố mới
c. Tìm ra chân lý mới
d. Tất cả đều sai

59. Các đặc tính cơ bản của nghiên cứu khoa học:
a. Quy luật mới *
b. Tìm ra nhân tố mới
c. Tìm ra chân lý mới
d. Tất cả đều sai

60. Các đặc tính cơ bản của nghiên cứu khoa học:
a. Quan hệ mới *
b. Tìm ra nhân tố mới
c. Tìm ra chân lý mới
d. Tất cả đều sai

61. Các đặc tính cơ bản của nghiên cứu khoa học:
a. Quy luật mới
b. Quan hệ mới
c. Tìm ra cái mới
d. Tất cả đều đúng *

2.2 TÍNH MẠO HIỂM


62. Điểm nào sau đây nói về tính mạo hiểm của hoạt động nghiên cứu khoa học:
a. Một nghiên cứu có thể thành công
b. Một nghiên cứu khoa học thất bại sẽ không có ý nghĩa gì
c. Một nghiên cứu khoa học thất bại sẽ không được lưu trữ và không tổng kết lại
d. Tất cả đều đúng *

63. Sự thất bại của nghiên cứu khoa học do nguyên nhân:
a. Do thiếu những thong tin cần thiết đủ tin cậy
b. Do trình độ kĩ thuật của thiết bị thí nghiệm không đáp ứng nhu cầu kiểm chứng giả thiết
c. Do khả năng thực hiện của người nghiên cứu, do giả thiết nguyên cứu đặt ra sai, do những
tác nhân
bất khả kháng
d. Tất cả các vấn đề trên *

64. Yếu tố quyết định thành công của một nghiên cứu khoa học là:
a. Giả thiết nguyên cứu, thông tin
b. Điều kiện thiết bị nghiên cứu
c. Trình độ của người nghiên cứu
d. Tất cả các yếu tố trên *

65. "Trong khoa học thất bại cũng được xem là kết quả, mang ý nghĩa về một kết luận được
lưu
giữ như một tài liệu khoa học nghiêm túc, để tránh người đi sau phạm sai lầm tương tự, làm
hao phí nguồn lực nghiên cứu”, thể hiện đặc điểm nào trong hoạt động nghiên cứu khoa học:
a. Tính mạo hiểm *
b. Tính mới
c. Tính phi kinh tế
d. Tính đặc thù

66. Một nghiên cứu khoa học có thể thành công và cũng có thể thất bại, thể hiện đặc tính gì
của
hoạt động nghiên cứu khoa học:
a. Tính mới
b. Tính phi kinh tế
c. Tính đặc thủ
d. Tính mạo hiểm *

67. Tính mạo hiểm trong nghiên cứu khoa học là:
a. Một nghiên cứu thường thành công và ít có thất bại
b. Thất bại không được xem như là một kết quả
c. Thất bại có thể do nhiều nguyên nhân *
d. Cả ba ý trên đều đúng

68. Trong nghiên cứu khoa học thất bại không được xem là một kết quả:
a. Đúng
b. Sai *

2.3 TÍNH PHI KINH TẾ


69. Tính phi kinh tế của hoạt động nghiên cứu khoa học. NGOẠI TRỪ:
a. Nghiên cứu khoa học mang lại hiệu quả rất to lớn, quyết định sự phát triển của đất nước, sự
giàu
có và văn minh của xã hội
b. Rất dễ tính toán kinh tế của sản phẩm khoa học và công nghệ *
c. Nghiên cứu khoa học và công nghệ rất tốn kém
d. Nghiên cứu khoa học khi thành công cũng khó tính thành tiền

70. Nghiên cứu khoa học mang lại hiệu quả rất to lớn, quyết định sự phát triển của đất nước
nhưng rất khó tính toán kinh tế của sản phẩm khoa học. Đây là đặc điểm gì trong nghiên cứu
khoa học:
a. Tính phi kinh tế *
b. Tính kinh tế
c. Tính không lợi nhuận
d. Tính lợi nhuận

71. Tính phi kinh tế, CHỌN CÂU SAI:


a. Có thể định giá chính xác cho một sản phẩm khoa học *
b. Lợi nhuận trong nghiên cứu khoa học mang một khái niệm đặc biệt
c. Nghiên cứu khoa học rất tốn kém
d. Khó đề ra được các định mức cụ thể

72. “Thành công của nghiên cứu khoa học và công nghệ đem lại hiệu quả kinh tế hoặc tạo ra
một hiệu ứng xã hội không thể tính bằng tiền được”. Là đặc điểm nào của hoạt động nghiên
cứu khoa học:
a. Tính mới
b. Tính mạo hiểm
c. Tính phi kinh tế *
d. Tính đặc thù

73. Nghiên cứu khoa học và công nghệ sử dụng những nguyên liệu và thiết bị, CHỌN CÂU
SAI:
a. Rẻ tiền dễ tính khấu hao được *
b. Khó tính được đầu vào, đầu ra
c. Khó đề ra được các định mức cụ thể
d. Khó tìm được tiêu chuẩn định giá sản phẩm của khoa học

74. Phát biểu nào sau đây phủ hợp với tính mạo hiểm trong đặc điểm của NCKH:
a. Tìm ra cái mới
b. Sử dụng nguyên liệu thiết bị đắt tiền khó tính khấu hao được, khó tính đầu vào, đầu ra
c. Tránh cho người đi sau không dẫm chân lên lối mòn, tránh lãng phí các nguồn lực nghiên
cứu *
d. Lợi nhuận mang một khái niệm đặc biệt
75. Thành công của nghiên cứu khoa học và công nghệ:
a. Đem lại hiệu quả kinh tế
b. Tạo ra một hiệu ứng xã hội có the tinh bằng tiền
c. Đem lại hiệu quả kinh tế và tạo ra một hiệu ứng xã hội không thể tính bằng tiền
d. Đem lại hiệu quả kinh tế hoặc tạo ra một hiệu ứng xã hội không thể tính được bằng tiền *

76. Thành công của nghiên cứu khoa học và công nghệ:
a. Đem lại hiệu quả kinh tế nhưng không tạo ra một hiệu ứng xã hội tính bằng tiền
b. Đem lại hiệu quả kinh tế và tạo ra một hiệu ứng xã hội có thể tính bằng tiền
c. Đem lại hiệu quả kinh tế và tạo ra một hiệu ứng xã hội không thể tính bằng tiền
d. Đem lại hiệu quả kinh tế hoặc tạo ra một hiệu ứng xã hội không thể tính được bằng tiền *

77. Nghiên cứu khoa học và công nghệ:


a. Khó tính được đầu vào đầu ra; dễ đề ra các định mức cụ thể
b. Khó đề ra được các định mức cụ thể; khó tìm được tiêu chuẩn định giá sản phẩm của khoa
học *
c. Dễ đề ra được các định mức cụ thể; khó tìm được tiêu chuẩn định giá sản phẩm của khoa
học
d. Dễ tính được đầu vào đầu ra; khó tìm được tiêu chuần định giá sản phẩm của khoa học

78. Câu nào sau đây ĐÚNG:


a. Có thể nói nghiên cứu khoa học và công nghệ rất tốn kém, khi thành công khó thành tiền *
b. Có thể nói nghiên cứu khoa học và công nghệ không ton kém, khi thành cong kho thanh
tien
c. Có thể nói nghiên cứu khoa học và công nghệ rất tốn kém, khi thành công dễ thành tiền
d. Có thể nói nghiên cứu khoa học và công nghệ không tốn kém, khi thành công dễ thành tiền

79. Nghiên cứu khoa học và công nghệ:


a. De tinh toan kinh te
b. Dễ tính khấu hao
c. Khó đề ra các định mức cụ thể *
d. Khó đầu tư

80. Nghiên cứu khoa học và công nghệ:


a. Có tính cạnh tranh
b. Có tính không đặc thủ
c. Có tính phi kinh tế *
d. Có tính kém mạo hiểm

2.4 TÍNH ĐẶC THỦ

81. CHỌN CÂU SAI:


a. NCKH trong mọi lĩnh vực đều giống nhau *
b. Nghiên cứu Y học có đặc điểm riêng là gắn liền với sự sống con người
c. Bất cứ NCKH nào trong y học đều phải quan tâm đến mục đích tạo ra một hiệu ứng kinh tế
xã hội
d. Nghiên cứu Y học cần có sự tham gia, phối hợp của nhiều ngành khoa học mới đạt được
hiệu quả
cac

82. Đặc điểm riêng của nghiên cứu Y học là:


a. Gan lien với sự phat trien kinh tế
b. Gắn liền với sự phát triển của nền y học hiện đại
c. Gắn liền với bối cảnh xã hội
d. Gắn liền với sự sống con người *

83. Nghiên cứu Y học cần:


a. Sự tham gia, phối hợp của nhiều ngành khoa học mới có thể đạt được hiệu quả cao *
b. Nhiều kinh phí để đạt được hiệu quả cao
c. Cần sự tham gia, phối hợp của nhiều ngành khoa học để hợp thức hóa nghiên cứu
d. Tất cả đều đúng

84. Khoa học y học có sự đan xen, tác động của nhiều ngành khoa học, do vậy trong quá trình
hoạt động các nhà khoa học cần lưu ý để ... những vấn đề có liên quan. Điền từ thích hợp vào
chỗ trống:
a. Để ra
b. Liệt kê
c. Giải quyết *
d. Mô tả

85. Khi nói nghiên cứu Y học có đặc điểm riêng gắn liền với sự sống của con người là đang
muốn
nói đến đặc điểm gì của nghiên cứu khoa học:
a. Tính mới
b. Tính khoa học
c. Tính kinh tế
d. Tính đặc thủ *

86. Khi nghiên cứu một vấn đề trong y học thì cần phải quan tâm đến:
a. Mục đích tạo ra hiệu ứng kinh tế - xã hội
b. Sự tồn tại hiển nhiên của sự sống
c. Nên có sự tham gia, phối hợp của nhiều ngành khoa học khác nhau và cần lưu ý giải quyết
những
vấn đề có liên quan
d. Tất cả đúng *

87. Trong mỗi lĩnh vực nghiên cứu đều có những đặc điểm riêng biệt là thể hiện đặc tính nào
của hoạt động nghiên cứu khoa học:
a. Tính đặc thủ *
b. Tính khoa học
c. Tính kinh tế
d. Tính mới

88. Tính đặc thủ của hoạt động nghiên cứu Y học có đặc điểm gắn liền với sự phát triển kinh
tế
xã hội:
a. Đúng
b. Sai *

89. Trong nghiên cứu khoa học mọi lĩnh vực đều có những tính đặc thù riêng của nó:
a. Đúng *
b. Sai

90. Trong nghiên cứu khoa học đôi khi cũng cần có sự tham gia phối hợp của nhiều ngành
khác
nhau mới có thể đạt được hiệu quả cao:
a. Đúng *
b. Sai

2.5 TÍNH KHOA HỌC

91. Tính khoa học của hoạt động nghiên cứu khoa học, CHỌN CÂU SAI:
a. Tính đặc thủ *
b. Tính khái quát hóa
c. Tính giá trị
d. Tính tin cậy

92. Tính khoa học của hoạt động nghiên cứu khoa học bao gồm, CHỌN CÂU SAI:
a. Tính chính xác *
b. Tính tin cậy
c. Tính giá trị
d. Tính khái quát hóa

93. Tính khoa học bao gồm:


a. Tính khái quát hóa *
b. Tính mới
c. Tính mạo hiểm
d. Tất cả đều sai

94. Tính khái quát hóa là:


a. Là khả năng khái quát hóa số liệu
b. Là khả năng suy diễn một kết quả có được tử mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ đó
mẫu được
chọn
c. Là khả năng suy diễn những kết quả có được từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ đó
mẫu
được chọn *
d. Là khả năng suy diễn những kết quả sẵn có trên lý thuyết lên tình trạng thực tế
95. Để xét khả năng khái quát hóa, người nghiên cứu cần căn cứ vào đâu, CHỌN CÂU SAI:
a. Dân số nghiên cứu
b. Cỡ mẫu
c. Kĩ thuật chọn mẫu
d. Thời điểm nghiên cứu *

96. Phát biểu ĐÚNG về tính tin cậy trong nghiên cứu khoa học:
a. Là đúng giá trị thực tế của quần thể
b. Kết quả nghiên cứu phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau
trong
điều kiện giống nhau *
c. Là được kiểm chứng lại nhiều lần do cùng một người trong điều kiện giống nhau
d. Là được kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau trong điều kiện khác nhau
97. Khả năng suy diễn những kết quả có được từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ đó
mẫu được chọn” thể hiện đặc tính nào của hoạt động nghiên cứu khoa học:
a. Tính khái quát hóa *
b. Tính giá trị
c. Tính tin cậy
d. Tất cả đều sai
98. “Kết quả nghiên cứu phải có khả năng kiểm chứng nhiều lần do nhiều người khác nhau
trong điều kiện giống nhau” thể hiện đặc tính nào của hoạt động nghiên cứu khoa học:
a. Tính đặc thủ
b. Tính khái quát hóa
c. Tính giá trị
d. Tính tin cậy *

99. Tính giá trị trong nghiên cứu khoa học:


a. Đế hoàn thành một nghiên cứu khoa học phải tốn rất nhiều công sức
b. Có tính ứng dụng cho sức khỏe con người rất cao
c. Đúng với kết quả thật của quần thể *
d. Đúng với điều kì vọng của xã hội

100. Tính tin cậy trong nghiên cứu khoa học, CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Phải kiểm chứng nhiều lần bởi một người
b. Phải kiểm chứng nhiều lần bởi nhiều người
c. Phải kiểm chứng nhiều lần bởi một người trong củng một điều kiện
d. Phải kiểm chứng nhiều lần bởi nhiều người trong cùng một điều kiện *

101. Tính khoa học trong nghien cứu khoa học, CHON CÂU SAI:
a. Tính khái quát hóa
b. Tính giá trị
c. Tính tin cậy
d. Tính mới *

102. Tính khái quát hóa là:


a. Khả năng suy diễn những kết quả có được từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ đó
mẫu được
chọn *
b. Kết luận của nghiên cứu là đúng giá trị thực tế của quần thể
c. Kết quả nghiên cứu phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau
trong
điều kiện giống nhau
d. Một nghiên cứu có thể thành công và cũng có thể thất bại

103. Tính khoa học của hoạt động nghiên cứu khoa học gồm, CHỌN CÂU SAI:
a. Tính khái quát hóa
b. Tính giá trị
c. Tính tin cậy
d. Tính mạo hiểm *

104. Tính khoa học của nghiên cứu gồm:


a. Tính khái quát hóa, tính giá trị, tính tinh cậy *
b. Tính chung chung, tính kiên nhẫn
c. Tính khái quát hóa
d. Tính giá trị
105. Tính khoa học trong nghiên cứu khoa học gồm, CHỌN CÂU SAI:
a. Tính khái quát hóa
b. Tính giá trị
c. Tính tin cậy
d. Tính ứng dụng thực tiễn *

106. Người nghiên cứu cần căn cứ vào yếu tố nào để xét khả năng khái quát hóa, NGOẠI
TRỪ:
a. Thiết kế nghiên cứu *
b. Dân số nghiên cứu
c. Cỡ mẫu
d. Kỹ thuật chọn mẫu

107. CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT về Tính khai quát hóa:


a. Là kết luận của nghiên cứu là đúng giá trị thực tế của quần thể
b. Là khả năng suy diễn những kết quả có được từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ đó
mẫu
được chọn *
c. Có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau trong điều kiện giống
nhau
d. Tất cả đều đúng

108. CHỌN CÂU ĐÚNG về Tính giá trị:


a. Là kết luận của nghiên cứu là đúng giá trị thực tế của quần thể *
b. Là khả năng suy diễn những kết quả có được từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ đó
mẫu
được chọn
c. Có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau trong điều kiện giống
nhau
d. Tất cả đều đúng

109. CHỌN CÂU ĐUNG về Tinh tin cay:


a. Là kết luận của nghiên cứu là đúng giá trị thực tế của quần thể
b. Là khả năng suy diễn những kết quả có được từ mẫu nghiên cứu lên dân số chung mà từ đó
mẫu
được chọn)
c. Có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau trong điều kiện giống
nhau *
d. Tất cả đều đúng

3. CÁC LOẠI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG Y HỌC


110. Dựa vào sản phẩm thu được sau nghiên cứu, có thể chia nghiên cứu thành mấy lĩnh vực
chính:
a. 2 *
b. 3
c. 4
d. 5

111. Mục tiêu của nghiên cứu cơ bản là:


a. Tìm tòi sáng tạo ra những kiến thức mới *
b. Phòng chống các bệnh phổ biến
c. Nâng cao chất lượng sống con người
d. Tìm hướng điều trị mới và hiệu quả
112. Nghiên cứu ứng dụng trong nghiên cứu y học thực hiện trong mấy lĩnh vực:
a. 2 *
b. 3
c. 4
d. 5
113. Mục đích của nghiên cứu dịch tễ học:
a. Xác định yếu tố nguyên nhân gây bệnh *
b. Xác định đúng biện pháp quản lý bệnh
c. Tìm ra hướng điều trị mới
d. Tìm ra phương hướng chân đoán

114. Nghiên cứu lâm sảng tiến hành trên dân số:
a. Người khỏe hoặc có bệnh
b. Người bệnh *
c. Người khỏe
d. Vật thí nghiệm

115. Phát biểu SAI về nghiên cứu lâm sảng:


a. Tiến hành trên người bệnh
b. Là nghiên cứu ứng dụng
c. Kết quả của nghiên cứu này là cơ sở phát triển biện pháp phòng bệnh *
d. Kết quả của nghiên cứu này là cơ sở để phát triển những phương pháp chẩn đoán và điều
trị

116. Phát biểu ĐÚNG về nghiên cứu dịch tễ học:


a. Là nghiên cứu cơ bản trong nghiên cứu y học
b. Chi tiến hành trên người bệnh
c. Là cơ sở để phát triển những biện pháp phòng chống *
d. Tất cả đều sai

117. Phát biểu ĐÚNG về nghiên cứu cơ bản:


a. Là một loại của nghiên cứu ứng dụng
b. Đối tượng nghiên cứu là người khỏe hoặc bệnh
c. Mục tiêu là tìm cách vận dụng các qui luật các kiến thức mới
d. Nhằm phát hiện về bản chất và qui luật của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội con
người

118. Nghiên cứu ứng dụng trong nghiên cứu y học bao gồm:
a. Nghiên cứu dịch tễ học, Nghiên cứu lâm sảng *
b. Nghiên cứu nghiên cứu dịch tễ, Nghiên cứu cận lâm sàng
c. Nghiên cứu phòng bệnh, Nghiên cứu dịch tễ học
d. Nghiên cứu điều trị, Nghiên cứu lâm sàng

119. Nói về nghiên cứu cơ bản, CHỌN CÂU SAI:


a. Nhằm phát hiện bản chất và qui luật của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội con
người
b. Mục tiêu là xác minh kiến thức cũ *
c. Đối tượng nghiên cứu có thể là người khỏe
d. Đối tượng nghiên cứu có thể là súc vật
120. Nói về lĩnh vực phòng bệnh, CHỌN CÂU SAI:
a. Còn gọi là nghiên cứu dịch tễ học
b. Được tiến hành chỉ trên người khỏe *
c. Nhằm xác định yếu tố nguyên nhân gây bệnh
d. Kết quả những nghiên cứu này là cơ sở phát triển những biện pháp phòng chống
121. Nghiên cứu có đối tượng nghiên cứu là “người khỏe hoặc vật thí nghiệm” thuộc loại
nghiên
cứu:
a. Nghiên cứu cơ bản *
b. Nghiên cứu dịch tễ
c. Nghiên cứu lâm sàng
d. Tất cả các câu trên đều sai
122. Dựa vào đâu chia nghiên cứu ra 2 lĩnh vực chính là nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu
ứng
dụng:
a. Sản phầm thu được sau nghiên cứu *
b. Mục tiêu nghiên cứu
c. Quá trình nghiên cứu
d. Kinh phí cho nghiên cứu

123. Lĩnh vực điều trị bệnh nhằm:


a. Tìm hiểu quá trình bệnh
b. Tìm hiểu tác dụng của những biện pháp điều trị
c. Tìm hiểu quá trình bệnh và tác dụng của những biện pháp điều trị *
d. Xác định yếu tố nguyên nhân gây bệnh

124. Mục tiêu nghiên cứu cơ bản là:


a. Tìm tòi sáng tạo những kiến thức mới *
b. Vận dụng sáng tạo những kiến thức mới
c. Tìm tòi sáng tạo ra các giải pháp mới
d. Vận dụng sáng tạo những giải pháp mới

125. Nghiên cứu ứng dụng nhằm mục đích:


a. Phát hiện về bản chất của các sự hiện tượng trong tự nhiên xã hội con người
b. Phát hiện về quy luật của các sự hiện tượng trong tự nhiên xã hội con người
c. Tìm ra những nguyên lí, giải pháp áp dụng vào thực tế đời sống xã hội *
d. Tất cả các trên đúng

126. Nghiên cứu khoa học trong y học được chia ra 2 lĩnh vực chính nào:
a. Triển khai, dự báo
b. Cơ bản, ứng dụng *
c. Cơ bản, dự báo
d. Dịch tễ học, ứng dụng

127. Nghiên cứu khoa học cơ bản là, CHỌN CÂU SAI:
a. Tìm cách vận dụng của các qui luật mới vào thực tiễn *
b. Phát hiện về bản chất và qui luật của sự vật
c. Tìm tòi sáng tạo ra kiến thức mới
d. Đối tượng cơ bản là người khỏe và vật thí nghiệm
128. Nghiên cứu dịch tễ học thuộc lĩnh vực:
a. Phòng bệnh *
b. Điều trị
c. Lâm sảng
d. Chần đoán
129. “Vận dụng các kiến thức mới để tìm ra những giải pháp áp dụng vào thực tế đời sống xã
hội" đây là nội dung của loại nghiên cứu nào:
a. Nghiên cứu ứng dụng *
b. Nghiên cứu cơ bản
c. Nghiên cứu dịch tễ
d. Nghiên cứu lâm sàng

130. Mục tiêu nghiêm cứu cơ bản:


a. Tìm tòi sáng tạo ra những kiến thức mới *
b. Tìm số liệu thống kê
c. Tìm lại kiến thức cũ
d. Củng cố lại kiến thức

131. Đối tượng nghiên cứu cơ bản:


a. Người bệnh
b. Người khỏe *
c. Con người
d. Số liệu thống kê

132. Đối tượng nghiên cứu cơ bản là:


a. Người khỏe
b. Vật thí nghiệm
c. Người bệnh
d. a, b đúng *

133. Đối tượng nghiên cứu cơ bản là:


a. Người khỏe hoặc vật thí nghiệm *
b. Người bệnh và vật thí nghiệm
c. a, b sai
d. a, b đúng

134. Lĩnh vực nghiên cứu cơ bản, CHỌN CÂU SAI:


a. Nhằm phát hiện bản chất và qui luật của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội con
người
b. Mục tiêu tìm ra những kiến thức mới
c. Tìm ra những nguyên lý, giải pháp áp dụng vào thực tế đời sống xã hội *
d. Đối tượng là người khỏe hoặc vật thí nghiệm

135. Nghiên cứu ứng dụng là:


a. Nhằm phát hiện về bản chất và qui luật của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội con
người.
Mục tiêu là tìm tòi sáng tạo ra những kiến thức mới
b. Nhằm mục đích tìm cách vận dụng các qui luật các kiến thức mới từ trong nghiên cứu cơ
bản để
tìm ra những nguyên lý những giải pháp áp dụng vào thực tế đời sống xã hội *
c. Nghiên cứu ứng dụng trong nghiên cứu y học được thực hiện trong 4 lĩnh vực
d. Tất cả đều đúng

136. Nhầm phát hiện về bản chất và qui luật của các hiện tượng bình thường trong cơ thể là:
a. Nghiên cứu cơ bản *
b. Nghiên cứu ứng dụng
c. Nghiên cứu triển khai
d. Nghiên cứu dự báo

137. Nghiên cứu hiệu quả của kháng sinh cho bệnh nhân trước, trong, sau mổ là lĩnh vực
nghiên
cứu về:
a. Giải phẫu
b. Sinh lý
c. Dịch tế
d. Lâm sảng *

138. Lĩnh vực phòng bệnh gọi là:


a. Nghiên cứu dịch tễ học *
b. Nghiên cứu ứng dụng
c. Nghiên cứu y học
d. Nghiên cứu cơ bản

139. Nghiên cứu nào sau đây thuộc nghiên cứu cơ bản:
a. Nghiên cứu nhằm phát hiện về bản chất và qui luật của các hiện tượng bình thường trong
cơ thể
trên người khỏe mạnh hoặc vật thí nghiệm *
b. Nghiên cứu nhằm phát hiện về bản chất và qui luật của các hiện tượng bất thường trong cơ
thể
trên người khỏe mạnh hoặc vật thí nghiệm
c. Nghiên cứu để giải quyết các vấn đề sức khỏe
d. Nghiên cứu thử nghiệm vắc-xin phòng bệnh

140. Nghiên cứu nào sau đây KHÔNG thuộc nghiên cứu ứng dụng:
a. Nghiên cứu nhằm phát hiện về bản chất và qui luật của các hiện tượng bình thường trong
cơ thể
trên người khỏe mạnh hoặc vật thí nghiệm *
b. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng
c. Nghiên cứu để giải quyết các vấn đề sức khỏe
d. Nghiên cứu thử nghiệm vắc-xin phòng bệnh

141. Nghiên cứu nào sau đây thuộc nghiên cứu ứng dụng:
a. Nghiên cứu nhằm phát hiện về bản chất và qui luật của các hiện tượng bình thường trong
cơ thể
trên người khỏe mạnh hoặc vật thí nghiệm
b. Nghiên cứu nhằm phát hiện về bản chất và qui luật của các hiện tượng bất thường trong cơ
thể
trên người khỏe mạnh hoặc vật thí nghiệm
c. Nghiên cứu để giải quyết các vấn đề sức khỏe như dự phòng điều trị bệnh *
d. Tất cả đúng
XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LÀ GÌ?

1. Hiện tượng sức khỏe sẽ trở thành 1 vấn đề nghiên cứu khi còn tồn tại một .......... giữa lý
thuyết mà chúng ta mong đợi và
thực tế mà chúng ta quan sát thấy. Điền vào chỗ trống:
a. Khoảng cách *
b. Không gian
c. Kích thước
d. Số đo

2. Vấn đề nghiên cứu là một.


chỗ trống:
a. Thiếu sót *
b. Sai lầm
c. Đúng đắn
d. Tất cả sai 3

3. Vấn đề nghiên cứu là một thiếu sót hay khoảng cách giữa ..... và ...... của 1 hiện tượng sức
khỏe. Chọn từ điền thích
hợp:
a. Hiện tại; điều mong đợi *
b. Điều mong đợi; hiện tại
c. Lý thuyết; thực tế
d. Thực tế; lý thuyết

4. Vấn đề nghiên cứu là một thiếu sót hay khoảng cách giữa hiện tại và điều mong đợi
của ....... Điền vào chỗ trống:
a. Một hiện tượng sức khỏe *
b. Bệnh tật
c.Tất cả đúng
d. Tất cả sai.

.... hay khoảng cách giữa hiện tại và điều mong đợi của 1 hiện tượng sức khỏe. Điền vào

1.2. BA ĐIỀU KIỆN CỦA MỘT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


5. Ba điều kiện của một vấn đề nghiên cứu là:
a. Không có khoảng cách giữa tình huống tồn tại và mong muốn với lý do chưa rõ, và nhiều
hơn một
câu trả lời
b. Phải có khoảng cách giữa tình huống tồn tại và mong muốn với lý do chưa rõ, và nhiều
hơn một
câu trả lời *
c. Phải có khoảng cách giữa tình huống tồn tại và mong muốn với lý do phải rõ, và nhiều hơn
một
câu trả lời
d. Phải có khoảng cách giữa tình huống tồn tại và mong muốn với lý do chưa rõ, và chỉ một
câu trả
lời

6. Ba điều kiện cần có của một vấn đề nghiên cứu, CHỌN CÂU SAI:
a. Phải có sự bất cập, khoảng cách giữa tình huống tồn tại và mong muốn
b. Lí do của vấn đề đó (khoảng cách) là chưa rõ
c. Tại sao vấn đề đó xảy ra *
d. Phải có nhiều hơn một câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu đó
7. Vấn đề nghiên cứu phụ thuộc vào những điều kiện nào, CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Khoảng cách giữa hiện tại và cái mong muốn
b. Lý do của khoảng cách chưa rõ
c. Phải có nhiều hơn một câu hỏi trả lời về vấn đề nghiên cứu
d. Tất cả đều đúng *
8. Một vấn đề nghiên cứu phải mấy điều kiện:
a. 2
b. 3 *
c. 4
d. 5

9. Ba điều kiện của vấn đề nghiên cứu, CHỌN CÂU SAI:


a. Phải có khoảng cách giữa các tình huống và mong đợi
b. Lý do của vấn đề đó là chưa rõ
c. Phải có nhiều hơn một câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu
d. Phải có lý do để chọn vấn đề đó *

10. Một vấn đề nghiên cứu phụ thuộc vào điều kiện nào:
a. Phải có sự bất cập, khoảng cách giữa tình huống tồn tại và mong muốn
b. Lý do của vấn đề đó (khoảng cách) chưa rõ
c. Phải co nhiều hơn 1 câu tra loi cho van đe nghien cứu đo
d. Tất cả đều đúng *

1.3. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TỪ ĐÂU?

11. Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ:


a. Sự tình cờ
b. Sự ham học hỏi
c. Phân tích chuyên nghiệp
d. Tất cả các yếu tố trên *

12. Vấn đề nghiên cứu đến từ đâu, CHỌN CÂU SAI:


a. Sự tình cờ
b. Sự ham học hỏi
c. Phân tích tài liệu *
d. Phân tích có hệ thống

13. Nguồn gốc của vấn đề nghiên cứu, CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Sự tình cờ
b. Sự thiếu kiến thức
c. Phân tích chuyên nghiệp
d. Tất cả đều đúng *
14. Nguồn gốc vấn đề nghiên cứu có tính thiết thực nhất chính là nhờ:
a. Sự tình cờ
b. Sự thiếu kiến thức
c. Phân tích có hệ thống *
d. Phân tích chuyên nghiệp

15. Vấn đề nghiên cứu từ:


a. Sự tình cờ
b. Sự hiếu tri
c. Phân tích chuyên nghiệp
d. Tất cả đều đúng *
16. Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ sự hiếu tri, NGOẠI TRỪ:
a. Xuất phát từ sự không đủ kiến thức về vấn đề nghiên cứu
b. Một sự kiện xảy ra tình cờ *
c. Những vẫn đề nhà chuyên môn không giải quyết được
d. Tình huống này thường xảy ra ở những người nghiên cứu không chuyên nghiệp

17. Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ sự hiếu tri:


a. Xuất phát từ sự không đủ kiến thức về vấn đề nghiên cứu *
b. Một sự kiện xảy ra tình cờ
c. Những vấn đề nghiên cứu xuất phát từ những thực tế của cơ quan
d. Tình huống này thường xảy ra ở những người nghiên cứu chuyên nghiệp

18. Bằng sự phân tích cặn kẽ những vấn đề mà mình quan tâm, nhà nghiên cứu chuyên
nghiệp
sẽ thấy những không lồ trong kiến thức, kỹ năng và từ đó xác định vấn đề nghiên cứu từ .....
Từ còn thiếu là:
a. Sự tình cờ
b. Sự hiếu tri
c. Phân tích chuyên môn *
d. Phân tích có hệ thống

19. Mức độ thiết thực nhất để xác định vấn đề nghiên cứu là:
a. Sự tình cờ
b. Sự hiếu tri
c. Phân tích chuyên môn
d. Phân tích có hệ thống *

20. Những vấn đề nghiên cứu xuất phát từ những thực tế của cơ quan hoặc của con người mà
cơ quan đó phục vụ, vấn đề nghiên cứu từ:
a. Sự tình cờ
b. Sự hiếu tri
c. Phân tích chuyên môn
d. Phân tích có hệ thống *

21. Vấn đề nghiên cứu đến từ đâu, CHỌN CÂU SAI:


a. Sự tình cờ
b. Phân tích chuyên môn
c. Phân tích chuyên sâu *
d. Phân tích có hệ thống
22. Vấn đề nghiên cứu từ đâu, CHỌN CÂU SAI:
a. Sự tình cờ
b. Sự hiếu tri
c. Do nhà quản lý yêu cầu *
d. Phân tích có hệ thống

23. Vấn đề nghiên cứu từ đâu, CHỌN CÂU SAI:


a. Do yêu cầu nâng cao chuyên môn *
b. Sự hiếu tri
c. Phân tích chuyên nghiệp
d. Phân tích có hệ thống
1.4. TIÊU CHUẨN XÉT CHỌN VẤN ĐỀ (ƯU TIÊN) NGHIÊN CỨU
24. Bao nhiêu yếu tố cần xem xét của một vấn đề nghiên cứu:
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7 *

25. Xác định phạm vi nghiên cứu là xem xét các đặc tính, NGOẠI TRỪ:
a. Tính xác hợp *
b. Tính hữu dụng thông tin
c. Tính khả thi
d. Tính lập lại

26. Quy mô và mức độ trầm trọng của vấn đề nghiên cứu là yếu tố:
a. Tính khả thi
b. Tính xác hợp *
c. Tính ứng dụng
d. Tính cấp thiết

27. Khi xem xét đến tính khả thi của nghiên cứu, chúng ta cần chú ý đến:
a. Thời gian và kinh phí của nghiên cứu *
b. Kết quả và kiến nghị có ứng dụng không
c. Nghiên cứu trùng lắp với nghiên cứu khác
d. Nghiên cứu có tổn hại đến người khác

28. Tiêu chuẩn nào dưới đây KHÔNG dùng để xét chọn vấn đề (ưu tiên) nghiên cứu:
a. Tính xác hợp
b. Tính chuyên môn *
c. Tính ứng dụng
d. Y đức

29. Tiêu chuẩn xét chọn vấn đề nghiên cứu:


a. Tính xác hợp
b. Tính khả thi
c. Y đức
d. Tất cả đều đúng *
30. Một nghiên cứu khoa học sức khoẻ nhận được sự chấp nhận của cộng đồng kể cả về mặt
lợi
ích và văn hoa thì nghiên cứu đó đã thoả tiêu chuẩn chọn vấn đề (ưu tiên) nào:
a. Tính cấp thiết
b. Tính xác thực
c. Y đức *
d. Tính khả thi

31. Có mấy tiêu chuẩn xét chọn vấn đề (ưu tiên) nghiên cứu:
a. 5
b. 6
c. 7*
d. 8

32. Tính ứng dụng còn được gọi là:


a. Ý nghĩa *
b. Tính thực tế
c. Kết quả
d. Tính xứng đáng

33. “Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu phụ thuộc vào quy mô và mức độ trầm trọng của
vấn đề” thuộc tiêu chuẩn:
a. Y đức
b. Tính xác hợp *
c. Tính khả thi
d. Tính ứng dụng

34. Để nghiên cứu được tiến hành một cách thuận lợi hơn và kết quả có thể được ứng dụng
thực
tiễn thì cần có tiêu chuẩn xét chọn vấn đề gì dưới đây:
a. Tính ứng dụng
b. Tính khả thi
c. Tính cấp thiết
d. Tính chấp nhận từ các nhà quản lý *

35. Thứ tự của các nghiên cứu phụ thuộc vào:


a. Tính ưu tiên
b. Tính ứng dụng
c. Tính cấp thiết *
d. Tính khả thi

36. Tính khả thi gồm:


a. Phương pháp, kĩ thuật, cỡ mẫu, thu thập dữ kiện, mặt thời gian và hệ thống
b. Phương pháp, kĩ thuật, cỡ mẫu, thu thập dữ kiện, mặt thời gian và điều kiện
c. Phương pháp, kĩ thuật, cỡ mẫu, thu thập dữ kiện, mặt thời gian và kinh tế
d. Phương pháp, kĩ thuật, cỡ mẫu, thu thập dữ kiện, mặt thời gian và kinh phí *

37. Tính ứng dụng của vấn đề là. CHỌN CÂU SAI:
a. Các kết quả và kiến nghị có thể áp dụng được
b. Các kết quả và kiến nghị có cải thiện được kiến thức
c. Kết quả xứng đáng với quy mô và mức độ trầm trọng của vấn đề *
d. Kết quả mong đợi có xứng đáng với thời gian bỏ ra

38. Tiêu chuẩn về y đức trong nghiên cứu. CHỌN CÂU SAI:
a. Quá trình nghiên cứu có tồn hại về tinh thân thể xác hay không
b. Quá trình nghiên cứu có tổn hại về vật chất của đối tượng hay không
c. Bao gồm sự chấp nhận của cộng đồng về mặt lợi ích và văn hóa
d. Nếu kết quả phát hiện bệnh tật ở người dân thì cần đưa ra điều trị *
39. Các kết quả và kiến nghị có thể áp dụng được, cải thiện kiến thức, kỹ năng chuyên môn,
thể
hiện:
a. Tính khả thi
b. Tính xác hợp
c. Tính cấp thiết của đề tài
d. Tính ứng dụng *

40. Việc lựa chọn phương pháp, kỹ thuật, cỡ mẫu, thu thập dữ kiện, thời gian và kinh phí phủ
hợp, thể hiện:
a. Tính khả thi *
b. Tính xác hợp
c. Tính cấp thiết của đề tài
d. Tính ứng dụng

41. Quá trình nghiên cứu có làm tổn hại về tinh thần thể xác vật chất của đối tượng nghiên
cứu
hay không, thể hiện:
a. Tính được chấp nhận từ các nhà quản lý
b. Tính khả thi
c. Y đức *
d. Tính cấp thiết của đề tài

42. Kết quả nghiên cứu có cần để ra quyết định khẩn cấp hay không? Nghiên cứu nào cần
làm
trước, nghiên cứu nào có thể thực hiện sau, thể hiện:
a. Tính khả thi
b. Tính xác hợp
c. Tính cấp thiết của đề tài *
d. Tính ứng dụng
43. Khi nghiên cứu được tiến hành một cách thuận lợi và kết quả có thể ứng dụng vào thực
tiễn,
thì nghiên cứu cần:
a. Tính xác hợp
b. Tính ứng dụng
c. Tính được chấp nhận từ các nhà quản lý *
d. Tính cấp thiết của đề tài

44. Tính khả thi là:


a. Khả thi về thời gian, kinh phí
b. Khả thi về cỡ mẫu, phương pháp
c. Khả thi về kỹ thuật, thu thập dữ liệu
d. Tất cả đúng *

45. Cần phải kiểm tra xem nghiên cứu đã được thực hiện ở tại địa phương hay không hay tại
một địa phương có điều kiện tương tự hay không. Thuộc tiêu chuẩn xét chọn vấn đề nghiên
cứu
nào dưới đây:
a. Tính tin cậy
b. Tính xác hợp
c. Tính ứng dụng
d. Tránh trùng lắp *
46. Tiêu chuẩn xét chọn vấn đề (ưu tiên) nghiên cứu gồm:
a. Tính xác hợp, tránh trùng lắp, tính khả thi và Y đức
b. Tính được chấp nhận từ nhà quản lý
c. Tính ứng dụng và tính cấp thiết của đề tài
d. Tất cả đều đúng *

1.5. THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

47. Tính chất nào sau đây là thang điểm đánh giá các vấn đề nghiên cứu:
a. Tính xác hợp *
b. Tính phù hợp
c. Tính giá trị
d. Tính chính xác

48. “ Khuyến cáo ít có cơ hội được thực hiện” nằm trong thang điểm đánh giá nào:
a. Tính ứng dụng *
b. Tính khả thi
c. Tính xác hợp
d. Tính trùng lắp

49. “Ít gặp và không trầm trọng” nằm trong thang điểm đánh giá nào:
a. Tính ứng dụng
b. Tính khả thi
c. Tính xác hợp *
d. Tính trùng lắp

50. “Đã đủ thông tin về vấn đề nghiên cứu” nằm trong thang điểm đánh giá nào:
a. Tính ứng dụng
b. Tính khả thi
c. Tính xác hợp
d. Tính trùng lắp *

51. “ Phổ biến có hậu quả xấu” thuộc trong thang điểm đánh giá nào:
a. Tính xác hợp *
b. Tính phố biến
c. Tính khả thi
d. Tính ứng dụng

52. Tính ứng dụng, CHỌN CÂU ĐÚNG:


a. Không có thông tin để giải quyết vấn đề
b. Nghiên cứu rất khả thi về nguồn lực có sẵn
c. Khuyến cáo có nhiều cơ hội được thực hiện *
d. Thông tin không cấp thiết cần thiết

53. Mỗi tiêu chuẩn trên thang điểm đánh giá gồm bao nhiêu bậc, mỗi bậc bao nhiêu điểm:
a. 2 bậc, điểm tương ứng với cấp bậc
b. 3 bậc, điểm tương ứng với cấp bậc *
c. 4 bậc, điểm tương ứng với cấp bậc
d. 5 bậc, điểm tương ứng với cấp bậc
54. Thang điểm của tính xác hợp. CHỌN CÂU SAI:
a. Không xác hợp: bệnh ít gặp và không trầm trọng
b. Xác nhận: bệnh phổ biến nhưng ít trầm trọng
c. Xác nhận: bệnh phố biến nhưng trầm trọng *
d. Rất xác hợp: phố biến có hậu quả xấu

55. Thang điểm đánh tránh trùng lắp. CHỌN CÂU SAI ::
a. Không có thông tin đề giải quyết vấn đề
b. Có thông tin về vấn đề nghiên cứu nhưng chưa toàn diện *
c. Có thông tin về vấn đề nghiên cứu nhưng chưa bao phủ vấn đề chính
d. Đã đủ thông tin về vấn đề nghiên cứu

56. Thang điểm đánh giá tính khả thi. CHỌN CÂU SAI:
a. Nghiên cứu không khả thi với tài nguyên sẵn có
b. Nghiên cứu không khả thi với thời gian định trước *
c. Nghiên cứu khả thi với nguồn lực sẵn có
d. Nghiên cứu rất khả thi với nguồn lực sẵn có

57. Thang điểm đánh giá tính chấp nhận của cấp lãnh đạo. CHỌN CÂU SAI:
a. Chủ đề không chấp nhận được với lãnh đạo
b. Chủ đề ít nhiều khó chấp nhận
c. Chủ đề khó được chấp nhận *
d. Chủ đề được chấp nhận hoàn toàn

58. Thang điểm đánh giá tính ứng dụng: CHỌN CÂU SAI:
a. Khuyến cáo ít cơ hội được thực hiện
b. Khuyến cáo có ít nhiều cơ hội được thực hiện
c. Khuyến cáo có nhiều cơ hội được thực hiện *
d. Khuyến cáo có rất nhiều cơ hội được thực hiện

59. Thang điểm đánh giá tính cấp thiết của vấn đề:
a. Thông tin khong cấp thiet
b. Thông tin cần thiết ngay nhưng co the trì hoan
c. Thông tin cần thiết cần thực hiện *
d. Thông tin rất cần thiết để ra quyết định

60. Thang điểm đánh giá chấp nhận về đạo đức:


a. Không có vấn đề về đạo đức
b. Có ít vấn đề trở ngại về đạo đức *
c. Có một ít vấn đề trở ngại về đạo đức
d. Có vấn đề quan trọng về đạo đức
61. “Bệnh phổ biến nhưng ít trầm trọng” thuộc mức nào trong tính xác hợp của thang điểm
đánh giá các vấn đề nghiên cứu:
a. Không xác hợp
b. Xác hợp *
c. Rất xác hợp
d. Kém xác hợp
62. “Đã đủ thông tin về vấn đề nghiên cứu” đạt bao nhiêu điểm trong tính tránh trùng lặp của
thang điểm đánh giá các vấn đề nghiên cứu:
a. 1*
b. 2
c. 3
d. 4

63. “Có thông tin về vấn đề nghiên cứu nhưng chưa bao phủ vấn đề chính” đạt bao nhiêu
điểm
trong tính tránh trùng lập của thang điểm đánh giá các vấn đề nghiên cứu:
a. 1
b. 2 *
c. 3
d. 4
64. "Thông tin rất cần thiết để ra quyết định” Trong thang điểm đánh giá Tính cấp thiết các
vấn đề nghiên cứu đạt số điểm là:
a. 1
b. 2
c.3 *
d. 4

65. "Thông tin rất cần thiết ngay nhưng có thể trì hoãn”. Trong thang điểm đánh giá tính cấp
thiết các vấn đề nghiên cứu đạt số điểm là:
a. 1
b. 2 *
c. 3
d. 4
66. “Khuyến cáo có ít cơ hội được thực hiện”. Trong thang điểm đánh giá Tính cấp thiết các
vấn đề nghiên cứu đạt số điểm là:
a. 1*
b. 2
c. 3
d. 4
67. Thang điểm đánh giá các vấn đề nghiên cứu trong tính ứng dụng gồm có:
a. Khuyến cáo có nhiều cơ hội được thực hiện *
b. Chủ đề được chấp nhận hoàn toàn
c. Đã đủ thong tin về vấn đề
d. Nghiên cứu khả thi với nguồn lực sẵn có
68. Tính ứng dụng của thang điểm các vấn đề nghiên cứu, CHỌN CÂU SAI:
a. Khuyến cáo ít có cơ hội thực hiện
b. Khuyến cáo có ít nhiều cơ hội thực hiện
c. Khuyến cáo không có cơ hội thực hiện *
c. Khuyến cáo có nhiều cơ hội thực hiện
69. Thang điểm của tính xác hợp. CHỌN CÂU SAI:
a. Không xác hợp: benh ít gặp và không tram trọng
b. Xác nhận: bệnh phổ biến nhưng ít trầm trọng
c. Xác nhận: bệnh phố biến nhưng trầm trọng *
d. Rất xác hợp: phố biến có hậu quả xấu
70. Thang điểm đánh tránh trùng lắp. CHỌN CÂU SAI:
a. Không có thông tin để giải quyết vấn đề
b. Có thông tin về vấn đề nghiên cứu nhưng chưa toàn diện *
c. Có thông tin về vấn đề nghiên cứu nhưng chưa bao phủ vấn đề chính
d. Đã đủ thông tin về vấn đề nghiên cứu

72. Thang điểm đánh giá tính khả thi. CHỌN CÂU SAI:
a. Nghiên cứu không khả thi với tài nguyên sẵn có
b. Nghiên cứu không khả thi với thời gian định trước *
c. Nghiên cứu khả thi với nguồn lực sẵn có
d. Nghiên cứu rất khả thi với nguồn lực sẵn có
73. Thang điểm đánh giá tính chấp nhận của cấp lãnh đạo. CHỌN CÂU SAI:
a. Chủ đề không chấp nhận được với lãnh đạo
b. Chủ đề ít nhiều khó chấp nhận
c. Chủ đề khó được chấp nhận *
d. Chủ đề được chấp nhận hoàn toàn
74. Thang điểm đánh giá tính ứng dụng. CHỌN CÂU SAI:
a. Khuyến cáo ít cơ hội được thực hiện
b. Khuyến cáo có ít nhiều cơ hội được thực hiện
c. Khuyến cao co nhiều cơ hoi được thực hien
d. Khuyến cáo có rất nhiều cơ hội được thực hiện *
75. Thang điểm đánh giá tính cấp thiết của vấn đề, CHỌN CÂU SAI:
a. Thông tin khong cap thiet
b. Thông tin cần thiết ngay nhưng có thể trì hoãn
c. Thông tin cần thiết cần thực hiện *
d. Thông tin rất cần thiết để ra quyết định

76. Thang điểm đánh giá chấp nhận về đạo đức. CHỌN CÂU SAI:
a. Không có vấn đề về đạo đức
b. Có ít vấn đề trở ngại về đạo đức *
c. Có một ít vấn đề trở ngại về đạo đức
d. Có vấn đề quan trọng về đạo đức

77. Trong thang điểm tính chấp nhận của cấp lãnh đạo để đạt được 2 điểm:
a. Chủ đề ít nhiều khó chấp nhận *
b. Chủ đề được chấp nhận hoàn toàn
c. Chủ đề không được chấp nhận
d. Chủ đề có tính khả thi

78. Thang điểm 2 của tính khả thi:


a. Nghiên cứu không khả thi với tài nguyên có sẵn
b. Nghiên cứu rất khả thi với nguồn lực có sẵn
c. Nghiên cứu khả thi với nguồn lực có sẵn *
d. Cả 3 câu trên đều sai
79. “Không có vấn đề về đạo đức”. Trong thang điểm đánh giá các vấn đề nghiên cứu đạt số
điểm là:
a. 1
b. 2
c.3 *
d. 4

2. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


80. Phân tích vấn đề nghiên cứu gồm mấy bước:
a. 4 *
b. 5
c. 6
d. 7

81. Phân tích vấn đề nghiên cứu là cần:


a. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ, và xác định vấn đề cốt lõi và các yếu tố ảnh
hưởng *
b. Gom các vấn đề nhỏ thành những vấn đề lớn, và xác định vấn đề cốt lõi và các yếu tố ảnh
hưởng
c. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ, và xác định nội dung thông tin cần thu thập
d. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ, và xác định yếu tố liên quan và các yếu tố gây
nhiễu

82. Phân tích vấn đề nghiên cứu là cần làm, CHỌN CÂU SAI:
a. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ
b. Xác định vấn đề cốt lỗi
c. Xác định các yếu tố ảnh hưởng
d. Xác định các yếu tố liên quan và yếu tố gây nhiễu *
83. Phân tích vấn đề nghiên cứu là cần làm, CHỌN CÂU SAI:
a. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ
b. Gom các vấn đề nhỏ thành vấn đề lớn *
c. Xác định van đề cot loi
d. Xác định các yếu tố ảnh hưởng

84. Phân tích vấn đề nghiên cứu là. CHỌN CÂU SAI:
a. Làm rõ vấn đề nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng đến nó
b. Lảm thuận lợi hơn việc quyết định về phạm vi và trọng tâm của nghiên cứu
c. Xác định phương pháp và thiết kế nghiên cứu *
d. Xác định rõ những chỉ tố và biến số cần nghiên cứu

85. Làm gì khi đã phát hiện vấn đề nghiên cứu:


a. Đánh giá lại tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu
b. Phân tích vấn đề nghiên cứu
c. Đặt câu hỏi nghiên cứu và hình thành giả thuyết
d. Tất cả đúng *

86. CHỌN CÂU SAI về phân tích vấn đề nghiên cứu:


a. Một vấn đề nghiên cứu được xác định là vấn đề khá lớn
b. Được cấu tạo bởi nhiều vấn đề nhỏ
c. Phân tính vấn đề nghiên cứu chỉ dựa vào những kiến thức đã có là đủ *
d. Người nghiên cứu phải giải quyết từng vấn đề nhỏ để giải quyết được vấn đề chung
87. Quá trình phân tích vấn đề dựa vào:
a. Kiến thức có được khi tham khảo tài liệu sát hợp
b. Kinh nghiệm tích lũy trong khi thực hành chuyên môn
c. Chỉ cần kinh nghiệm bản thân là đủ
d. Cả kinh nghiệm tích lũy và kiến thức do tham khảo tài liệu *

88. Vấn đề nghiên cứu thường bao gồm nhiều vấn đề nhỏ cần giải quyết, việc tách vấn đề lớn
thành những vấn đề nhỏ gọi là:
a. Định hướng vấn đề
b. Giải quyết vấn đề
c. Phân tích vấn đề *
d. Khai thác vấn đề

89. Mục đích của phân tích vấn đề nghiên cứu, CHỌN CÂU SAI:
a. Xác định mục tiêu thực tế và dễ đạt được hơn
b. Làm rõ vấn đề nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng đến nó
c. Xác định rõ những hạn chế cần nghiên cứu *
d. Làm thuận lợi hơn việc quyết định về phạm vi và trọng tâm

90. Phân tích vấn đề nghiên cứu là cần làm, CHỌN CÂU SAI:
a. Tách vấn đề lớn thành vấn đề nhỏ
b. Xác định vấn đề cốt lõi
c. Xác định các yếu tố ảnh hưởng
d. Xác định các yếu tố liên quan và yếu tố gây nhiễu *

91. Phân tích vấn đề nghiên cứu giúp người nghiên cứu:
a. Làm rõ vấn đề nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng đến nó
b. Thuận lợi trong việc xác định phạm vi và trọng tâm nghiên cứu
c. Xác định mục tiêu thực tế và dễ đạt được hơn
d. Tất cả các ý trên *

92. Phân tích vấn đề giúp người nghiên cứu, CHỌN CÂU SAI:
a. Làm rõ vấn đề nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng đến nó
b. Làm thuận lợi hơn việc quyết định về phạm vi của nghiên cứu
c. Xác định nội dung cần thiết cho phần tổng quan *
d. Xác định rõ những chỉ tố và biến số cần nghiên cứu

2.1. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ

93. Có mấy bước phân tích vấn đề:


a. 2
b. 3
c. 4*
d. 5

94. Bước đầu tiên để phân tích vấn đề:


a. Làm rõ những quan điểm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
b. Xác định vấn đề trung tâm và mô tả một cách đặt thủ
c. Tham khảo tài liệu *
d. Phân tích vấn đề

95. Yếu tố dịch vụ y tế trong bước phân tích vấn đề, CHỌN CÂU SAI:
a. Quản lý dịch vụ y tế
b. Chất lượng cơ sở y tế
c. Tiếp cận dịch vụ y tế
d. Các loại hình điều trị ở cộng đồng *

96. Việc đầu tiên cần làm sau khi phân tích vấn đề nghiên cứu là:
a. Xem xét lại trọng tâm và phạm vi nghiên cứu của đề tài *
b. Tiến hành xác định câu hồi nghiên cứu
c. Đặt giả thiết cho nghiên cứu
d. Tất cả đều sai

97. .... sẽ tìm ra vấn đề này đã được các nhà khoa học khác nghiên cứu chưa và nghiên cứu
như
thế nào. Điền vào chỗ trống:
a. Tham khảo báo cáo
b. Tham khảo tài liệu *
c. Tham khảo chuyên gia
d. Tham khảo vấn đề

98. Xác định vấn đề trung tâm và mô tả một cách đặc thủ bao gồm:
a. Bản chất của vấn đề
b. Sự phân bố của vấn đề
c. Độ trầm trọng của vấn đề
d. Tất cả đều đúng *

99. Bước thứ 3 trong phân tích vấn đề nghiên cứu là:
a. Làm rõ nhứng quan điểm có liên quan vấn đề nghiên cứ
b. Tham khảo tài liệu
c. Phân tích vấn đề
d. Xác định vấn đề trung tâm và mô tả một cách đặc thù *

100. Bước thứ 2 trong phân tích vấn đề nghiên cứu là:
a. Làm rõ nhứng quan điểm có liên quan vấn đề nghiên cứu *
b. Tham khảo tài liệu
c. Phân tích vấn đề
d. Xác định vấn đề trung tâm và mô tả một cách đặc thù

101. Bước thứ 4 trong phân tích vấn đề nghiên cứu là:
a. Làm rõ những quan điểm có liên quan vấn đề nghiên cứu
b. Tham khảo tài liệu
c. Phân tích vấn đề *
d. Xác định vấn đề trung tâm và mô tả một cách đặc thù

2.2. XÁC ĐỊNH PHAM VI NGHIÊN CỨU


102. Việc xác định phạm vi và trọng tâm của đề tài phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố:
a. 2
b. 3 *
c. 4
d. 5
103. Xác định trọng tâm và phạm vi vấn đề phụ thuộc vào, CHỌN CÂU SAI:
a. Tính hữu dụng của thông tin
b. Tính khả thi
c. Tính lặp lại
d. Tính bao quát *

104. Việc xác định phạm vi và trọng tâm của đề tài phụ thuộc vào, CHỌN CÂU SAI:
a. Tính hữu dụng
b. Tính khả thi
c. Tính kinh tế *
d. Tính lặp lại

105. Nếu chưa rõ sự liên hệ và tầm quan trọng của các yếu tố góp phần, khi xác định phạm vi
nghiên cứu dễ có nguy cơ:
a. Không bị ảnh hưởng
b. Bỏ qua những yếu tổ góp phần quan trọng nhất *
c. Làm sai phạm vi nghiên cứu
d. Tất cả sai

106. Để rõ mối liên hệ và tầm quan trọng của yếu tố góp phần, sử dụng nghiên cứu thăm dò
để
phát hiện tối đa những yếu tố có liên quan bằng cách:
a. Nghiên cứu một số lượng lớn đối tượng
b. Nghiên cứu một số lượng ít đối tượng *
c. Nghiên cứu một số lượng bất kỳ
d. Nghiên cứu một nhóm đối tượng đã biết trước

107. Để rõ mối liên hệ và tầm quan trọng của các yếu tố góp phần, những yếu tố liên quan
trong
xác định vấn đề nghiên cứu, nên sử dụng nghiên cứu:
a. Nghiên cứu đoàn hệ
b. Nghiên cứu thăm dò *
c. Nghiên cứu bệnh chứng
d. Nghiên cứu cắt ngang phân tích

108. Xác định phạm vi và trọng tâm của đề tài nghiên cứu phụ thuộc vào:
a. Tính khả thi *
b. Tính đạo đức
c. Tính xác hợp
d. Tính chấp nhận của lãnh đạo

109. Xác định phạm vi và trọng tâm của đề tài nghiên cứu phụ thuộc vào:
a. Tính lặp lại *
b. Tính đạo đức
c. Tính xác hợp
d. Tính chấp nhận của lãnh đạo

110. Xác định phạm vi và trọng tâm của đề tài nghiên cứu phụ thuộc vào. CHỌN CÂU SAI:
a. Tính đạo đức *
b. Tính hữu dụng thông tin về các yếu tố góp phần
c. Tính khả thi
d.Tính lặp lại

111. Để xác định trọng tâm và phạm vi của nghiên cứu cần, tham khảo tài liệu, hỏi ý kiến
chuyên
gia:
a. Đúng *
b. Sai
112. Xác định phạm vi nghiên cứu phụ thuộc vào, NGOẠI TRỪ:
a. Tính huu dụng thong tin về yeu to gop phần
b. Tính khả thi
c. Tính lặp lại
d. Tính ứng dụng *

113. Xác định phạm vi nghiên cứu phụ thuộc vào, NGOẠI TRỪ:
a. Tính hữu dụng thông tin
b. Tính khả thi
c. Tính lập lại
d. Tính xác hợp *

114. Việc xác định phạm vi và trọng tâm của đề tài phụ thuộc vào:
a. Tính hữu dụng thông tin về các yếu tố *
b. Tính xác hợp
c. Tính trùng lắp
d. Tính bất khả thi

115. Xác định phạm vi nghiên cứu phụ thuộc vào, NGOẠI TRỪ:
a. Tính hữu dụng thông tin
b. Tính cấp thiết *
c. Tính khả thi
d. Tính lặp lại
2.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
116. Xác định câu hỏi nghiên cứu là ... cho mọi thiết kế nghiên cứu. Từ còn thiếu là:
a. Bước đầu tiên *
b. Bước thứ hai
c. Sau bước xác định mục tiêu
d. Bước cuối cùng
117. Xác định rõ câu hỏi nghiên cứu là bước thứ mấy cho mọi thiết kế nghiên cứu:
a. Là bước đầu tiên *
b. Là bước thứ 2
c. Là bước thứ 3
d. Là bước thứ 4

118. Bước đầu tiên cho mọi thiết kế nghiên cứu và là yếu tố then chốt quyết định tất cả những
đặc điểm nghiên cứu là:
a. Xác định mục tiêu
b. Phân tích vấn đề
c. Giả thiết nghiên cứu
d. Câu hỏi nghiên cứu *
119. Phát biểu nào SAI khi nói về câu hỏi nghiên cứu:
a. Là yếu tố then chốt quyết định tất cả những đặc điểm nghiên cứu
b. Là bước 2 sau khi có mục tiêu nghiên cứu *
c. Câu hỏi nghiên cứu nên đưa ra 1 cách rõ ràng
d. Là bước có trước khi hình thành giả thuyết nghiên cứu

2.4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

120. CHỌN CÂU ĐÚNG:


a. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu có thể được xem là vấn đề nghiên cứu
b. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu có thể được xem là một mục tiêu nghiên cứu *
c. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu là bước đầu tiên trong nghiên cứu
d. Tất cả đều sai

121. Giả thuyết nghiên cứu là một mệnh đề ... quan hệ giữa một hay nhiều yếu tố với vấn đề
nghiên cứu. Từ còn thiếu là:
a. Nhân quả
b. Khăng định *
c. Phủ định
d. Liên kết

122. Giả thuyết nghiên cứu ... trong đề cương nghiên cứu. Điền vào chỗ trống:
a. Bắt buộc
b. Không bắt buộc *
c. Cần thiết
d. Hỗ trợ

123. Loại đề tài nghiên cứu nào thường KHÔNG cần chứng minh giả thuyết nghiên cứu:
a. Để tài nghiên cứu với mục đích thăm đò về một vấn đề mà người nghiên cứu đã rõ ràng
b. Đề tài nghiên cứu với mục đích thăm dò về một vấn đề mà người nghiên cứu còn mơ hồ *
c. Đề tài nghiên cứu với mục đích khẳng định về một vấn đề mà người nghiên cứu đã rõ ràng
d. Đề tài nghiên cứu với mục đích khẳng định về một vấn đề mà người nghiên cứu còn mơ hồ

124. Giả thiết nghiên cứu thường được sử dụng trong:


a. Nghiên cứu y sinh học *
b. Nghiên cứu hệ thống y tế
c. Nghiên cứu môi trường
d. Cả 3 câu đều đúng

125. Giả thiết nghiên cứu KHÔNG PHỦ HỢP với nghiên cứu nào:
a. Y sinh học
b. Hệ thống y tế *
c. Môi trường
d. Con người

126. Câu nào sau đây ĐÚNG NHẤT:


a. Giả thuyết nghiên cứu là một mệnh đề phủ định quan hệ giữa một hay nhiều yếu tố với vấn
đề
nghiên cứu
b. Giả thuyết nghiên cứu là một mệnh đề phủ định quan hệ giữa một trong nhiều yếu tố với
vấn đề
nghiên cứu
c. Giả thuyết nghiên cứu là một mệnh đề khẳng định quan hệ giữa một hay nhiều yếu tố với
vấn đề
nghiên cứu *
d. Giả thuyết nghiên cứu là một mệnh đề khẳng định quan hệ giữa một trong nhiều yếu tố với
vấn đề
nghiên cứu
MỤC TIÊU VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU LÀ GÌ?
1. Thông thường người ta chia mục tiêu ra làm mấy loại:
a. 2 *
b. 3
c. 4

1.5

2. Mục tiêu tổng quát là:


a. Những điều đạt được một cách chung nhất *
b. Những điều đạt được khả quan nhất
c. Gồm những phần nhồ hơn và có liên hệ với nhau
d. Tất cả đúng

3. CHỌN CÂU ĐÚNG:


a. Mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể không có liên quan với nhau
b. Mục tiêu cụ thể bao gồm các phần lớn của đề tài
c. Mục tiêu tổng quá là những điều đạt được một cách chung nhất. *
d. Mục tiêu cụ thể không chi tiết lắm những điều sẽ làm trong nghiên cứu
4. CHỌN CÂU SAI:
a. Trong các nghiên cứu ứng dụng nên có mục tiêu xác định quy mô của vấn đề
b. Mục tiêu nghiên cứu nhằm tóm tắt những gì sẽ đạt được sau khi hoàn thành nghiên cứu
c. Mục tiêu tổng quá là những điều đạt được một cách chung nhất
d. Mục tiêu nghiên cứu giúp cho việc viết phần đặt vấn đề được tập trung *

5. Đo lường trong yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu là:
a. Có thể đánh giá mức độ đạt được *
b. Liệt kê theo trình tự hợp lí
c. Gồm các khía cạnh khác nhau
d. Xác định rõ những biến số hoặc chỉ tố của những sự kiện được đo lường

6. Mục tiêu nghiên cứu là:


a. Tóm tắt những gì sẽ đạt được sau khi hoàn thành nghiên cứu
b. Là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu sẽ hoàn
thành theo
kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu
c. Là nền tàng hoạt động của đề tài nghiên cứu và làm cơ sở cho việc đánh giá kế hoạch
nghiên cứu
đã đưa ra, và là điều mà kết quả phải đạt được
d. Tất cả đều đúng *

7. Mục tiêu cụ thể bao gồm:


a. Những phần lớn, cần đạt được một cách chung nhất
b. Những phần nhỏ hơn, có liên hệ với nhau và với mục tiêu tổng quát *
c. Những phần nhỏ hơn, không liên hệ với mục tiêu tổng quát
d. Tất cả đều sai

8. Mục tiêu tổng quát bao gồm:


a. Những phần lớn, cần đạt được một cách chung nhất *
b. Những phần nhỏ hơn, có liên hệ với nhau vàvới mục tiêu tổng quát
c. Những phần nhỏ hơn, không liên hệvới mục tiêu tổng quát
d. Tất cả đều sai

9. Nhận định nào sau đây là ĐÚNG:


a. Mục tiêu cụ thể có thể nằm ngoài mục tiêu tổng quát
b. Mục tiêu tổng quát bao gồm nhiều mục tiêu cụ thể *
c. Mục tiêu tổng quát độc lập với mục tiêu cụ thể
d. Tất cả đều sai

10. Khi tiến hành nghiên cứu cần phải xây dựng mục tiêu nghiên cứu nhằm:
a. Giúp cho chủ đề nghiên cứu được tập trung
b. Tránh việc thu thập các thông tin không cần thiết
c. Giúp người nghiên cứu xác định được dữ liệu cần thu nhập
d. Cả 3 đều đúng *

11. Mục tiêu tổng quát:


a. Là những điều đạt được một cách riêng nhất
b. Là những điều đạt được một cách chung nhất *
c. Gồm các phần nhỏ hơn và có liên hệ với nhau
d. Cụ thể những điều sẽ làm trong nghiên cứu

12. Mục tiêu cụ thể, CHỌN CÂU SAI:


a. Gồm các phần nhỏ hơn và có liên hệ với nhau
b. Cụ thể những điều sẽ làm trong nghiên cứu
c. Liên hệ với mục tiêu tổng quát một cách hợp lý
d. Là những điều đạt được một cách chung nhất *

13. Mục tiêu nghiên cứu, CHỌN CÂU SAI:


a. Định hướng cho nghiên cứu
b. Gồm biến số định lượng và định tính *
c. Gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể
d. Mục tiêu tổng quát là những điều đạt được một cách chung nhất

14. Mục tiêu nghiên cứu được chia ra thành:


a. Mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể *
b. Mục tiêu tổng quan và mục tiêu đặc biệt
c. Mục tiêu tổng quan và mục tiêu cụ thể
d. Mục tiêu tổng quát và mục tiêu đặc biệt
15. Mục tiêu nghiên cứu là:
a. Tóm tắt những gì sẽ đạt được sau khi hoàn thành nghiên cứu *
b. Ghi nhận những gì sẽ đạt được sau khi hoàn thành nghiên cứu
c. Đánh giá những gì sẽ đạt được sau khi hoàn thành nghiên cứu
d. Ứng dụng những gì sẽ đạt được sau khi hoàn thành nghiên cứu

16. Mục tiêu cụ thể:


a. Bao gom các phần nhỏ hơn và co liên he với nhau va co liên he với mục tieu tong quat mot
cach
hợp lý*
b. Là mục tiêu đề ra hoàn thành một mục đích duy nhất đề ra
c. Là mục tiêu lớn hơn mục tiêu tổng quat và không có liên hệ gì với các mục tiêu tổng quát
d. Cả a, b và c đúng

17. Mục tiêu nghiên cứu là:


a. Những gì sẽ đạt được sau khi hoàn thành nghiên cứu *
b. Những gì sẽ ứng dụng vào thực tế sau nghiên cứu
c. Những gì sẽ được chứng minh sau nghiên cứu
d. Tất cả đều sai

18. Trong mục tiêu cụ thể nên:


a. Cụ the những đieu sẽ lam trong nghien cứu
b. Lảm ở đâu
c. Làm với mục đích gì
d. Tất cả đều đúng *

19. Đều nào sau đây ĐÚNG với mục tiêu tổng quát:
a. Bao gồm các phần nhỏ, có liên hệ với nhau
b. Cụ thể những đều sẽ làm trong nghiên cứu
c. Là những điều đạt được một cách chung nhất *
d. Cụ thể những đều sẽ làm ở đâu, và với mục đích gì

1.2 TẠI SAO PHẢI XAY DỰNG MỤC TIEU NGHIÊN CỨU?
20. Trong nghiên cứu khoa học, mục tiêu nghiên cứu là quan trọng vì những điều sau đây,
NGOẠI TRỪ:

a. Nó giúp xác định các biến số cần khảo sát

b. Nó xác định được những dữ kiện cần thu thập


c. Nó giúp tránh thu thập các dữ kiện không cần thiết
d. Nó giúp phát triển đề cương nghiên cứu *
21. Mục tiêu nghiên cứu có tác dụng, CHỌN CÂU SAI:
a. Giúp xác định những biến số cần khảo sát
b. Tránh thu thập thông tin không cần thiết
c. Giúp xác định vấn đề nghiên cứu *
d. Giúp xác định thiết kế nghiên cứu
22. Trong một đề cương nghiên cứu khoa học, mục tiêu nghiên cứu là:
a. Quan trọng hàng đầu *
b. Quan trọng thứ hai
c. Không quan trọng
d. Tùy trường hợp
23. Mục tiêu nghiên cứu có tác dụng, CHỌN CÂU SAI:
a. Giúp xác định những biến số cần khảo sát
b. Tránh thu thập thông tin không cần thiết
c. Giúp xác định vấn đề nghiên cứu *
d. Giúp xác định thiết kế nghiên cứu

24. Mục tiêu nghiên cứu, CHỌN CÂU SAI:


a. Mục tiêu nghiên cứu không quan trọng bằng giả thuyết nghiên cứu *
b. Phải đạt các yêu cầu: đủ, cụ thể, hệ thống và đo lường được
c. Nhằm tóm tắt những gì sẽ đạt được sau khi hoàn thành nghiên cứu
d. Gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể

25. Xây dựng mục tiêu nghiên cứu giúp người nghiên cứu, CHỌN CÂU SAI:
a. Xác định được những dữ kiện cần thu thập
b. Tránh được những thông tin không cần thiết để giải quyết vấn đề
c. Giúp xác định bản chất của nghiên cứu và kế hoạch phân tích số liệu *
d. Tất cả đều sai

26. Xây dựng mục tiêu nhằm, CHỌN CÂU SAI:


a. Định ra 1 chỉ tố cho những biến số được khảo sát
b. Giúp người nghiên cứu xác định được những dữ kiện cần thu thập
c. Thu thập các thông tin không cần thiết *
d. Xác định thiết kế nghiên cứu và kế hoạch phân tích dữ kiện

27. Tại sao phải xây dựng mục tiêu nghiên cứu, CHỌN CÂU SAI:
a. Giúp người nghiên cứu xác định được những dữ liệu cần thu thập
b. Giúp xác định thiết kế nghiên cứu và kế hoạch phân tích dữ liệu
c. Giúp hạn chế việc thu thập các thông tin không cần thiết đe giai quyết vấn đề
d. Giúp xác định vấn đề nghiên cứu *

28. Mục tiêu nghiên cứu:


a. Định hướng cho nghiên cứu *
b. Mục tiêu tổng quát là những điều đạt được một cách riêng nhất
c. Gồm biến số định lượng và định tính
d. Mục tiêu cụ thể là những điều đạt được một cách chung nhất
29 Lợi ích của mục tiêu nghiên cứu, CHON CÂU SAI:
a. Xác định thiết kế nghiên cứu
b. Kế hoạch phân tích dữ kiên
c. Xác định những dữ kiện cần thu thập
d. Xác định câu hỏi nghiên cứu *

30. Mục đích xây dựng mục tiêu nghiên cứu:


a. Thu thập nhiều dữ liệu
b. Xác định thiết kế nghiên cứu *
c. Tìm ra vấn đề nghiên cứu
d. Không có đáp án đúng
31. Mục tiêu nghiên cứu để:
a. Thu thập thông tin cần thiết *
b. Xác định trình tự nghiên cứu
c. Phân tích nhiều dữ kiện dễ dàng
d. Xác định mục đích nghiên cứu
1.3 YÊU CẦU CỦA MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
32. Mục tiêu nghiên cứu có mấy yêu cầu:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4 *

33. Yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu:


a. Phải đủ, hệ thống, đo lường được *
b. Hệ thống, chính xác, khách quan
c. Đánh giá khách quan
d. Tất cả các yếu tố trên

34. Mục tiêu nghiên cứu tốt phải đạt được các yêu cầu sau, NGOẠI TRỪ:
a. Phải đủ
b. Phải cụ thể
c. Phải có các biến số *
d. Phải đo lường được

35. Mục tiêu nghiên cứu phải đảm bảo những điều sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Liên quan chặt chẽ với phần đặt vấn đề của nghiên cứu
b. Phù hợp với tên để tài và nhiệm vụ của công trình nghiên cứu
c. Phù hợp với nội dung và khả năng giả thuyết của đề tài nghiên cứu
d. Phù hợp với mong muốn của nhà nghiên cứu và các bên liên quan *

36. Yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu:


a. Phải đủ
b. Hệ thống
c. Đo lường được
d. Tất cả các yếu tố trên *

37. Yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu, NGOẠI TRỪ:
a. Đầy đủ
b. Cụ thể
c. Hệ thống
d. Chính xác *

38. Yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu, NGOẠI TRỪ:
a. Đầy đủ
b. Đo lường được
c. Hệ thống
d. Khách quan *
39. Yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu, NGOẠI TRỪ:
a. Đầy đủ
b. Cụ thể
c. Rõ ràng *
d. Đo lường được
40. Yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu, CHỌN CÂU SAI:
a. Phải đủ
b. Phải thiết thực *
c. Phải cụ thể
d. Hệ thống

41. Các yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu, NGOẠI TRỪ:
a. Phải đủ
b. Phải ứng dụng *
c. Phải hệ thông
d. Phải đo ường được

42. Mục tiêu phải bắt đầu bằng các từ hành động cụ thể và có thể đánh giá mức độ đạt được
thuộc yêu cầu nào của mục tiêu nghiên cứu:
a. Phải đủ
b. Phải cụ thể
c. Hệ thống
d. Đo lường được *

43. Mục tiêu phải bắt đầu bằng các tử hành động cụ thể và có thể đánh giá mức độ đạt được
như : xác định, so sánh, kiểm chứng ... nằm trong yêu cầu nào mà mục tiêu nghiên cứu cần
đạt
được:
a. Phải đủ
b. Phải cụ thể
c. Hệ thống
d. Đo lường được*

44. Mục tiêu cụ thể nên được liệt kê theo một trình tự hợp lý giúp giải quyết từng phần của
nghiên cứu nằm trong yêu cầu nào của mục tiêu nghiên cứu tốt cần đạt được:
a. Phải đủ
b. Phải cụ thể
c. Hệ thống *
d. Đo lường được

45. Yêu cầu hệ thống của mục tiêu nghiên cứu là:
a. Xác định rõ những biến số hoặc chỉ tố của những sự kiện
b. Có thể đánh giá mức độ đạt được
c. Mục tiêu cụ thể nên được liệt kê theo một trình tự hợp lý *
d. Gồm các khía cạnh khác nhau của vấn đề nghiên cứu
46. "Bao gồm các khía cạnh khác nhau của vấn đề” là yêu cầu nào của mục tiêu nghiên cứu:
a. Phải đủ *
b. Phải cụ thể
c. Hệ thống
d. Đo lường được

47. “Xác định rõ những biến số hoặc chỉ tố của những sự kiện được đo lường” là yêu cầu nào
của mục tiêu nghiên cứu:

a. Phải đủ
b. Phải cụ thể *
c. Hệ thống
d. Đo lường được

48. Mức độ đạt được ở yêu cầu đo lường được có thể đánh giá bằng:
a. Xác định, kiểm chứng, chứng minh
b. So sánh, tính toán, mô tả
c. Kiểm chứng, tính toán, mô tả
d. Xác định, so sánh, tính toán *

49. Mức độ đạt được ở yêu cầu đo lường được có thể đánh giá bằng, CHỌN CÂU SAI:
a. Xác định
b. So sánh
c. Chứng minh *
d. Tính toán

50. Các yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu, CHỌN CÂU SAI:
a. Phải đủ
b. Hệ thống
c. Phải cụ thể
d. Phải có tính mới *

51. “Mục tiêu cụ thể nên được thể hiện theo một trình tự hợp lí” là nội dung của yêu cầu:
a. Phải đủ
b. Hệ thống *
c. Phải cụ thể
d. Đo lường được

52. Yêu cầu của mục tiêu nghiên cứu chọn đáp án ĐÚNG NHẤT:
a. Phải khách quan
b. Phải tổng quan
c. Phải hệ thống *
d. Tất cả câu trên sai

53. Mục tiêu nghiên cứu nào dưới đây là rõ rang và cụ thể:
a. Xác định tỉ lệ thanh thiếu niên dưới 20 tuổi ở thành phố Cần Thơ hút hơn 10 điếu thuốc
lá trong
ngày *
b. Xác định những lý do những nhân viên y tế ở thành phố Cần Thơ bỏ nghề và thuyên
chuyển làm
những công việc khác
c. Tìm hiểu xem những nhân viên y tế ở thành phố Cần Thơ thỏa mãn với tiền lương và
triển vọng
nghề nghiệp
d. Xem những người bị rối loạn về tình cảm ở thành phố Cần Thơ có được chăm sóc y tế
đầy đủ hay
không

2.1. KHÁI NIỆM


54. Định nghĩa cụ thể về biến số là:
a. Mệnh đề về giới hạn của biến số
b. Mệnh đề về cách thu thập biến số

2. BIẾN SỐ
2.1. KHÁI NIỆM

54. Định nghĩa cụ thể về biến số là:


a. Mệnh đề về giới hạn của biến số
b. Mệnh đề về cách thu thập biến số
c. Mệnh đề miêu tả giá trị của biến số
d. Mệnh đề về cách đo lường biến số *

55. Các biến số của một nghiên cứu được chọn trên cơ sở:
a. Vấn đề nghiên cứu
b. Mục tiêu nghiên cứu *
c. Thiết kế nghiên cứu
d. Dự kiến kết quả nghiên cứu

56. Khái niệm biến số, CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT:


a. Biến số là những đại lượng có thể thay đổi từ người này sang người khác hay từ thời
điểm này sang
thời điềm khác
b. Biến số là những đặc tính có thể thay đổi từ người này sang người khác hay từ thời
điểm này sang
thời điểm khác
c. Biến số là những đại lượng hay những đặc tính có thể thay đổi từ người này sang người
khác hay
từ thời điểm này sang thời điểm khác *
d. Tất cả đều sai

2.2 PHÂN LOẠI BIẾN SỐ

57. Xét về bản chất, biến định lượng được chia thành:
a. Độc lập, phụ thuộc
b. Liên tục, rời rạc *
c. Độc lập, rời rạc
d. Liên tục, phụ thuộc

58. Chọn biến định lượng:


a. Giới tính
b. Nghề nghiệp
c. Chiều cao *
d. Trình độ học vấn

59. Biến định lượng luôn luôn đi kèm:


a. Biến định tính
b. Định danh
c. Biến nhị giá
d. Đơn vị *
60. Xét về bản chất, biến định tính được chia làm mấy loại:
a. 3 *
b. 4
c. 5
d. 6

61. Biến định tính gồm:


a. Biến nhị giá, biến danh định, biến sống còn
b. Biến nhị giá, biến danh định, biến thứ tự *
c. Biến sống còn, biến nhị giá, biến dạnh định
d. Biến nhị giá, biến sống còn, biến thứ tự
62. Biến nhị giá là:
a. Nghề nghiệp
b. Giới tính *
c. Trình độ học vấn
d. Ngày sinh
63. Nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải có các số liệu để giải quyết vấn đề hay trả lời câu
hỏi
nghiên cứu vì vậy cần phải xác định:
a. Các hậu quả
b. Các biến số *
c. Các đo lưởng
d. Các giải thích
64. Việc xác định biến số để nghiên cứu cần phải dựa vào:
a. Mục tiêu nghiên cứu *
b. Vấn đề nghiên cứu
c. Đe cương nghiên cứu
d. Các tài liệu tổng quan
2.2.1 PHÂN THEO BẢN CHẤT CỦA BIỂN SỐ
65. Biến nào sau đây là biến định lượng:
a. Giới tính
b. Trình độ học vấn
c. Cân nặng *
d. Nghề nghiệp

66. Biến số danh mục (nominal variable) là:


a. Biến được sắp xếp theo tên goi hoặc phân loại theo mot tieu chuẩn nao đo nhưng khong
bieu thị
thứ hạng giữa các nhóm *
b. Biến được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó nhưng biểu
thị thứ
hạng giữa các nhóm
c. Biến được thể thị thứ hạng của các nhóm theo tên gọi
d. Diến được sắp xếp theo tên gọi hoặc phân loại theo một tiêu chuẩn nào đó

67. Biến giới tính và lý do nhập viện của người bệnh là:
a. Biến định lượng
b. Biến định tính *
c. Biến định tính nhị phân
d. Biến định lượng rời rạc

68. Trong một nghiên cứu trọng lượng của trẻ em, trọng lượng theo chiều cao của đứa trẻ
được
phân ra làm “béo phì”, “thừa cân”, “bình thường" và “gầy", thang đo này được gọi là:
a. Danh định
b. Thứ hạng *
c. Liên tục
d. Tỷ suất

69. Một nhà nghiên cứu quan tâm đến kỳ vọng sống của người nghiện ma túy, chia bệnh
nhân
làm nhóm có HIV dương tính và nhóm HIV âm tính. Sự phân chia này tạo thành biến số:
a. Thứ bậc
b. Danh định *
c. Liên tục
d. Khoảng

70. Đặc điểm của biến số định tính:


a. Thể hiện bằng tên gọi *
b. Tính toán độ lệch chuẩn
c. Có đơn vị đo lường
d. có thể sử dụng số thập phân

71. Số phụ nữ chết do sinh đẻ và số bà mụ vườn là:


a. Định lượng liên tục
b. Định lượng rời rạc *
c. Định tính nhị phân
d. Định tính danh mục

72. Huyết áp của sinh viên của trường Đại học Y Dược Cần Thơ là loại biến số:
a. Định lượng rời rạc
b. Định lượng liên tục *
c. Định tính danh mục
d. Định tính tỷ số

73. Biến số nào không phải phân loại theo bản chất của biến số:
a. Biến số định lượng
b. Biến số phụ thuộc *
c. Biến số định tính
d. Biến số sống còn

74. Biến số danh định:


a. Là biến số định tính *
b. Là biến số định lượng
c. Chỉ có thể có 2 giá trị
d. Được sắp xếp theo trật từ từ thấp đến cao

75. Biến số định tính bao gồm:


a. Liên tục, rời rạc, nhị giá
b. Liên tục, rời rạc, danh định
c. Liên tục, danh định, thứ tự
d. Nhị giá, danh định, thứ tự *

76. Hãy chọn biến số nhị giá:


a. Cân nặng
b. Giới tính *
c. Huyết áp
d.Tình trạng kinh tế xã hội

77. Trong một nghiên cứu đánh giá tình trạng loãng xương và một số yếu tố liên quan đến
loãng
xương Khi khảo sát mối liên quan giữa màu sắc da (da trắng, da vàng, da đen) với tình
trạng
loãng xương (có loãng xương, và không loãng xương) Dựa vào tình huống trên hãy cho
biết biến
số màu sắc da thuộc loại biến số nào sau đây:
a. Biến định lượng
b. Định tính định danh
c. Định tính thứ bậc *
d. Định tính khoảng cách

78. Biến số có phơi nhiễm, không phơi nhiễm thuộc loại biến số nào sau đây
a. Định danh *
b. Thứ bậc
c. Khoang cách
d. Tỷ số

79. Biến số nhóm máu (A, B, AB, O) thuộc loại biến số nào sau đây:
a. Định danh *
b. Thứ bậc
c. Khoảng cách
d. Tỷ số

80. Biến số múc hút thuốc lá (không hút, hút ít, hút vừa, nghiện) thuộc loại biến số nào
sau
đây
a. Định danh
b. Thứ bậc *
c. Khoang cách
d. Tỷ số

81. Biến số các giai đoạn của bệnh ( giai đoạn I đến IV) thuộc loại biến số nào sau đây:
a. Định danh
b. Thứ bậc *
c. Khoảng cách
d. Tý số

82. Biến số các màu da ( vàng, trắng, đen) thuộc loại biến số nào sau đây:
a. Định danh *
b. Thứ bậc
c. Khoảng cách
d. Tỷ số
83. Biến số số lần sinh của bả mẹ thuộc loại biến số nào sau đây:
a. Định danh
b. Thứ bậc
c. Khoảng cách *
d. Tỷ số

84. Biến số tuổi từ 15 đến 20 và tử 21 đến 60 tuổi thuộc loại biến số nào sau đây:
a. Định danh
b. Thứ bậc *
c. Khoảng cách
d. Tỷ số

85. Biến số danh định:


a. Khi có 2 hay nhiều hơn giá trị
b. Giá trị có thể biểu thị bằng số
c. Phải biểu diễn bằng một tên gọi *
d. Các giá trị sắp đặt theo một trật tự từ thấp đến cao

86. Phân theo bản chất thì biến số được chia thành mấy loại:
a. 1
b. 2
c. 3 *
d. 4

87. Biến số nhóm máu thuộc loại biến số nào:


a. Biến số thứ tự
b. Biến số rời rạc
c. Biến số danh định *
d. Biến số sống còn

88. Biến số liên tục:


a. Chiều cao *
b. Số lần tiêm chủng
c. Số lần xét nghiệm máu
d. Số lần khám thai định kì

89. Dân tộc là 1 biến:


a. Nhị giá
b. Biến định danh *
c. Liên tục
d. Ngẫu nhiên

90. Biến nhóm máu Rh là:


a. Định danh
b. Nhị giá *
c. Sống còn
d. Rời rạc
91. Nếu biến số thể hiện một đại lượng nó được gọi là biến số:
a. Định lượng *
b. Định tính
c. Sống còn
d. Phụ thuộc

92. Phân loại theo bản chất, biến số gồm có:


a. Biến số định tính, biến số định lượng, biến độc lập
b. Biến số ngẫu nhiên, biến số độc lập, biến sống còn
c. Biến số định tính, biến số độc lập, biến sống còn
d. Biến số định tính, biến số định lượng, biến sống còn *

93. Phân loại biến số theo bản chất gồm:


a. Biến số định tính
b. Biến số định lượng
c. Biến sống còn
d. a,b,c đều đúng *

94. Biến số định tính bao gồm, CHỌN CÂU SAI:


a. Biến số định danh
b. Biến số thứ tự
c. Biến số nhị giá
d. Biến số rời rạc *

95. Trị số huyết áp (bình thường, huyết áp cao nhẹ, vừa và nặng) là:
a. Biến định lượng đạng thứ bậc
b. Biến định tính dạng khoảng cách
c. Biến định tính dạng thứ tự *
d. Biến sống còn

96. Tình trạng hôn nhân (có 4 giá trị: độc thân, có gia dình, li dị, góa) là:
a. Biến số liên tục
b. Biến số thứ tự
c. Biến số danh định *
d. Biến số rời rạc

97. Biến số nào sau đây không được phân loại theo bản chất:
a. Biến số định lượng
b. Biến số định tính
c. Biến số gây nhiễu *
d. Biến số sống còn

98. Biến số nảo sau đây không được phân loại theo bản chất:
a. Biến số định lượng
b. Biến số định tính
c. Biến số phụ thuộc *
d. Biến số sống còn

99. Biến số nào sau đây không được phân loại theo bản chất:
a. Biến số định lượng
b. Biến số định tính
c. Biến số độc lập *
d. Biến số sống còn

100. Biến số định lượng:


a. Chiều cao, cân nặng, giới tính, đường huyết, hemoglobin
b. Dân tộc, thu nhập, lần tiêm chùng, giới tính
c. Học lực, đường huyết, hematocrite, thu nhập
d. Chiều cao, cân nặng, thu nhập, đường huyết, hematocrite *

101. Biến nào là biến số định lượng rời rạc:


a. Chiều cao
b. Thu nhập *
c. Cân nặng
d. Đường huyết

102. Việc mã hóa biến định tính vào các con số:
a. Phản ánh bản chất của biến
b. Phản ánh giá trị của biến
c. Không phản ánh bản chất của biến *
d. Tất cả sai

103. Biến định danh là:


a. Là biến số thể hiện một đại lượng
b. Luôn luôn đi kèm theo một đơn vị
c. Là biến số thề hiện một đặc tính *
d. Có giá trị là những con số

104.Trong các biến sau biến nào là biến định tính, NGOẠI TRỪ:
a. Giới tính
b. Dân tộc
c. Chiều cao *
d. Nhóm máu

105. Biến tình trạng hôn nhân được nằm trong loại nào của biến định tính:
a. Nhị giá
b. Danh định *
c. Định danh
d. Thứ tự

106. Biến tình trạng kinh tế xã hội là biến thuộc loại danh định:
a. Đúng
b. Sai *

107. Biến sống còn thể hiện đặc tính của biến :
a. Nhị giá, định lượng *
b. Nhị giá, định danh
c. Thứ tự, định lượng
d. Định lượng, rời rạc
108. Biến sống còn quan tâm đến phương diện biến cố:
a. Có xảy ra hay không
b. Xày ra vào khi nào
c. a và b đúng *
d. a vå b sai

109. Biến số thuộc biến định lượng:


a. Nhị giá
b. Liên tục *
c. Danh định
d. Thứ tự

110. Biến số thuộc biến định lượng:


a. Nhị giá
b. Rởi rạc *
c. Danh định
d. Thứ tự

111. Biến số thuộc biến định tính:


a. Liên tục
b. Rởi rạc
c. Nhị giá *
d. Phụ thuộc

112. Biến số thuộc biến định tính:


a. Liên tục
b. Rởi rạc
c. Định danh *
d. Phụ thuộc

113. Biến số thuộc biến định tính:


a. Liên tục
b. Rời rạc
c. Thứ tự *
d. Phụ thuộc

114. Chiều cao thuộc biến số nào:


a. Liên tục *
b. Rởi rạc
c. Nhị giá
d. Định danh

115. Lần tiêm chủng thuộc biến số nào:


a. Liên tục
b. Rởi rạc *
c. Nhị giá
d. Định danh

116. Giới tính thuộc biến số nào:


a. Liên tục
b. Rởi rạc
c. Nhị giá *
d. Danh định

117. Dân tộc thuộc biến số nào:


a. Liên tục
b. Rởi rạc
c. Nhị giá
d. Danh định *

118. Nhóm máu thuộc biến số nào:


a. Liên tục
b. Rời rạc
c. Nhị giá
d. Danh định *

119. Chiều cao của trẻ 15 tuổi là biến gì:


a. Biến định tính
b. Biến số liên tục *
c. Biến số rời rạc
d .Câu a và b đúng

120. Số lần tiêm chủng của trẻ là biến gì


a. Biến định tính
b. Biến số liên tục
c. Biến số rời rạc *
d. Câu a và b đúng

121. “Học lực" của sinh viên là biến gì:


a. Biến nhị giá
b. Biến số danh định
c. Biến số thứ tự *
d. Biến sống còn

2.2.2 PHÂN LOẠI THEO MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỂN SỐ

122.Các đặc tính của biến số gây nhiễu, CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Có liên quan BIẾN SỐ phụ thuộc, có liên quan BIẾN SỐ độc lập, nằm trong cơ chế tác
động của
BIẾN SỐ độc lập lên Biến số phụ thuộc
b. Có liên quan BIỂN SỐ phụ thuộc, không liên quan BIỂN SỐ độc lập, nằm trong cơ chế
tác động
của BIẾN SỐ độc lập lên Biến số phụ thuộc
c. Có liên quan BIÊN SỐ phụ thuộc, có liên quan BIỂN SỐ độc lập, không nằm trong cơ
chế tác
động của BIỂN SỐ độc lập lên Biến số phụ thuộc *
d. Là yếu tố nguy cơ gây bệnh

123. Biến số độc lập, CHỌN CÂU ĐÚNG:


a. Là biến số đo lường vấn đề nghiên cứu
b. Đo lường yếu tố được cho là gây nên vấn đề nghiên cứu *
c. Cung cấp một giải thích khác của mối liên hệ giữa hai biến số
d. Tất cả các câu trên sai

124. Các đặc tính của biến số gây nhiễu, CHỌN CÂU SAI:
a. Có liên quan BIEN SỐ phụ thuộc
b. Có liên quan BIÊN SỐ độc lập
c. Nằm trong cơ chế tác động của BIỂN SỐ độc lập lên Biến số phụ thuộc *
d. Là yếu tố nguy cơ gây bệnh

125. Hậu quả của sự tác động cảu các biến độc lập, cho thấy bản chất của vấn đề nghiên
cứu
là:
a. Biến độc lập
b. Biến phụ thuộc *
c. Biến gây nhiễu
d. Biến trung gian

126. Biến số được sử dụng để mô tả, đo lường được các yếu tố được coi là nguyên nhân
là:
a. Biến độc lập *
b. Biến phụ thuộc
c. Biến gây nhiễu
d. Biến trung gian

127. Phát biểu nào KHÔNG ĐÚNG về biến số gây nhiễu:


a. Cung cấp một giải thích khác của mối liên hệ giữa biến số độc lập và biến số phụ thuộc
b. Có liên quan đến biến số phụ thuộc
c. Không liên quan đến biến số độc lập *
d. Nằm ngoài cơ chế tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc
128. Biến số phụ thuộc là:
a. Biến số đo lường vấn đề nghiên cứu *
b. Biến số đo lường yếu tố được cho là gây nên vấn đề nghiên cứu
c. Cung cấp một giải thích khác của mối liên hệ giữa hai biến số
d. Tất cả đều sai

129. Nghiên cứu mối quan hệ giữa ung thư phối và hút thuốc lá, hút thuốc lá là:
a. Biến số phụ thuộc
b. Biến số độc lập *
c. Biến số nền
d. Biến gây nhiễu

130. Nghiên cứu mối quan hệ giữa ung thư phổi và hút thuốc lá, Ung thư phổi là:
a. Biến số phụ thuộc *
b. Biến số độc lập
c. Biến số nền
d. Biến gây nhiễu
131. Nghiên cứu mối quan hệ giữa bệnh tim mạch và ít vận động thể lực, bệnh tim mạch
là:
a. Biến số phụ thuộc *
b. Biến số độc lập
c. Biến số nền
d. Biến gây nhiễu

132. Nghiên cứu mối quan hệ giữa bệnh tim mạch và ít vận động thể lực, ít vận động thể
lực là:
a. Biến số phụ thuộc
b. Biến số độc lập *
c. Biến số nền
d. Biến gây nhiễu

133. Nghiên cứu mối quan hệ giữa bệnh tăng huyết áp và ăn mặn, tăng huyết áp là:
a. Biến số phụ thuộc *
b. Biến số độc lập
c. Biến số nền
d. Biến gây nhiễu
134. Nghiên cứu mối quan hệ giữa bệnh tăng huyết áp và ăn mặn, ăn mặn là:
a. Biến số phụ thuộc
b. Biến số độc lập *
c. Bien số nền
d. Biến gây nhiễu

135. CHỌN CÂU SAI. Đặc tính của một biến số gây nhiễu là:
a. Có liên quan đến biến số phụ thuộc
b. Có liên quan đến biến số độc lập
c. Nằm trong cơ chế tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc *
d. Tất cả cây trên đều sai

136. Hậu quả của sự tác động của các biến độc lập cho thấy bản chất của vấn đề nghiên
cứu là:
a. Biến độc lập *
b. Biến phụ thuộc
c. Biến gây nhiễu
d. Biến trung gian

137. Biến độc lập là:


a. Biến số đo lường vấn đề nghiên cứu
b. Đo lường yếu tố được cho là gây nên vấn đề nghiên cứu *
c. Cung cấp một giải thích khác của mối liên hệ giữa hai biến số
d. Tất cả đều sai

138. Biến số được sử dụng để mô tả, đo lường các yêu tố được coi là nguyên nhân là:
a. Biến phụ thuộc
b. Biến độc lập *
c. Biến gây nhiễu
d. Biến trung gian
139. Có mối liên hệ giữa số lần khám tiền sản và sanh con nhẹ hơn 2500 gram Tuy nhiên
thu
nhập gia đình cũng ảnh hưởng đến số lần khám tiền sản và việc sinh con nhẹ cân. Câu
nào sau
đây SAI:
a. Số lần khám thai là biến số độc lập
b. Quan hệ giữa cân nặng lúc sinh và thu nhập gia đình là quan hệ 2 chiều *
c. Quan hệ giữa số lần khám thai và cân nặng lúc sinh là quan hệ 1 chiều
d. Quan hệ giữa số lần khám thai và thu nhập gia đình là quan hệ 2 chiều

140. Có mối liên hệ giữa số lần khám tiền sản và sanh con nhẹ hơn 2500 gram Tuy nhiên
thu
nhập gia đình cũng ảnh hưởng đến số lần khám tiền sản và việc sinh con nhẹ cân. Trong
trường
hợp này, thu nhập gia đình là:
a. Biến gây nhiễu *
b. Biến độc lập
c. Biến phụ thuộc
d. Tất cả câu trên sai

141. Có mối liên hệ giữa số lần khám tiền sản và sanh con nhẹ hơn 2500 gram Tuy nhiên
thu
nhập gia đình cũng ảnh hưởng đến số lần khám tiền sản và việc sinh con nhẹ cân. Trong
trườnghợp này, khám tiền sản là:
a. Biến gây nhiễu
b. Biến độc lập *
c. Biến phụ thuộc
d. Tất cả câu trên sai

142. Có mối liên hệ giữa số lần khám tiền sản và sanh con nhẹ hơn 2500 gram Tuy nhiên
thu
nhập gia đình cũng ảnh hưởng đến số lần khám tiền sản và việc sinh con nhẹ cân. Trong
trường
hợp này, sanh con nhẹ cân là:
a. Biến gây nhiễu
b. Biến độc lập
c. Biến phụ thuộc *
d. Tất cả câu trên sai

143. Có mối liên hệ giữa số lần khám tiền sản và sanh con nhẹ hơn 2500 gram Tuy nhiên
thu
nhập gia đình cũng ảnh hưởng đến số lần khám tiền sản và việc sinh con nhẹ cân. Trong
trường
hợp này, biến độc lập là:
a. Số lần khám tiền sản *
b. Sanh con nhẹ cân
c. Thu nhập gia đình
d. Tất cả các câu trên đều sai
144. Có mối liên hệ giữa số lần khám tiền sản và sanh con nhẹ hơn 2500 gram Tuy nhiên
thu
nhập gia đình cũng ảnh hưởng đến số lần khám tiền sản và việc sinh con nhẹ cân. Trong
trường
hợp này, biến phụ thuộc là:
a. Số lần khám tiền sản
b. Sanh con nhẹ cân *
c. Thu nhập gia đình
d. Tất cả các câu trên đều sai

145. Có mối liên hệ giữa số lần khám tiền sản và sanh con nhẹ hơn 2500 gram Tuy nhiên
thu
nhập gia đình cũng ảnh hưởng đến số lần khám tiền sản và việc sinh con nhẹ cân. Trong
trường
hợp này, biến gây nhiễu là:
a. Số lần khám tiền sản
b. Sanh con nhẹ cân
c. Thu nhập gia đình *
d. Tất cả các câu trên đều sai

146. Việc xác định biến số độc lập hay biến số phụ thuộc trong giai đoạn:
a. Mục tiêu nghiên cứu *
b. Thiết kế nghiên cứu
c. Tổng quan tài liệu
d. Thu thập số liệu
147. Dùng để mô tả hay đo lường vấn đề nghiên cứu là biến số:
a. Phụ thuộc *
b. Độc lập
c. Liên tục
d. Rời rạc
148. Dùng để mô tả hay đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu là biến số:
a. Phụ thuộc
b. Độc lập *
c. Liên tục
d. Rởi rạc

149. Tuổi, giới tính, trình độ giáo dục, tình trạng kinh tế, tôn giáo, CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Biến số phụ thuộc
b. Biến số gây nhiễu
c. Biến số độc lập
d. Biến số nền *
2.2.3 PHÂN BIỆT BIẾN SỐ VÀ GIÁ TRỊ BIẾN SỐ

150. Trong một nghiên cứu đánh giá tình trạng loãng xương và một số yếu tố liên quan
đến
loãng xương Khi khảo sát mối liên quan giữa màu sắc da (da trắng, da vàng, da đen) với
tình
trạng loãng xương (có loãng xương, và không loãng xương). Dựa vào tình huống trên hãy
cho
biết thông tin nào dưới đây là biến số:
a. Da trắng
b. Da vàng
c. Da đen
d. Màu sắc da *

151. Tiêu chuẩn của một định nghĩa biến số tốt là:
a. Rõ ràng, một cách lý giải duy nhất, đủ thông tin cho phép có thể lập lại kỹ thuật đo
lường *
b. Rõ ràng, có nhiều cách lý giải, đủ thông tin cho phép có thể lập lại kỹ thuật đo lường
c. Rõ ràng, một cách lý giải duy nhất, đủ thông tin cho phép thu thập số liệu chính xác
d. Rõ ràng, nhiều cách lý giải, đủ thông tin cho phép thu thập số liệu chính xác

152. Một định nghĩa cụ thể tốt là:


a. Rõ ràng
b. Chỉ có 1 cách lý giải duy nhất
c. Cung cấp đủ thông tin
d. Tất cả đều đúng *

2.2.4 SƠ ĐỒ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

153. Nhìn vào sơ đồ biến số nhà nghiên cứu dể dàng nhận ra:
a. Những mục tiêu và giả thuyết nghiên cứu
b. Những biến số và mỗi lien quan giữa chúng
c. Kế hoạch phân tích dữ liệu
d. Tất cả đúng *

154. Khi nhìn vào sơ đồ biến số, nhà nghiên cứu dễ dàng nhận ra:
a. Mục tiêu và kết quả nghiên cứu
b. Biến số và mối liên quan giữa chúng *
c. Kế hoạch nghiên cứu
d. Tất cả câu trên đúng

155. Sơ đồ biến số nghiên cứu giúp ta những gì dưới đây:


a. Tránh thu thập thông tin không cần thiết
b. Có kế hoạch phân tích dữ liệu *
c. Giúp xác định vấn đề nghiên cứu
d. Tất cả đều đúng

156. Sơ đồ biến số nghiên cứu là:


a. Là hình ảnh minh họa tóm tắt nhưng rất cụ thể của một đề cương nghiên cứu *
b. Là khẳng định quan hệ giữa một hay nhiều yếu tố với các vấn đề nghiên cứu
c. Là công việc xác định vấn đề cốt lõi từ vấn đề nghiên cứu và xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến
vấn đề cốt lõi
d. Tất cả đều đúng

157. Khi nhìn vào sơ đồ biến số nhà nghiên cứu dễ dàng nhận ra, CHỌN CÂU SAI:
a. Quá trình thực hiện nghiên cứu *
b. Những mục tiêu và giả thiết nghiên cứu
c. Những biến số và mối liên quan giữa chúng
d. Kế hoạch phân tích dữ liệu

TÔNG QUAN TÀI LIỆU


1. GIỚI THIỆU

1. Tổng quan:
a. Nên chia thành các phần nhỏ, đánh số theo từng tiểu mục chỉ tiết *
b. Nên chia thành các phần chính, đánh số theo từng tiểu mục lớn
c. Nên chia thành các phần chính, đánh số thành từng tiểu mục chỉ tiết
d. Nên chia thành các phần nhỏ, đánh số theo từng tiểu mục lớn

2. "Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu” là bước mấy trong các bước tổng quan tài liệu:
a. 2 *
b. 3
c. 4
d. 5

2. TẠI SAO CẦN PHẢI THAM KHAO Y VĂN KHI CHUAN BỊ ĐE CƯƠNG
NGHIÊN CỨU

3. Lý do cần phải thu thập và nghiên cứu các tài liệu là. CHỌN SAI:
a. Tránh lặp lại những nghiên cứu đã làm
b. Hiệu chỉnh các vấn đề cần nghiên cứu
c. Làm quen với các nghiên cứu và nêu lý do thuyết phục để chấp nhận đề tài
d. Có thể làm giảm cỡ mẫu và kinh phí nghiên cứu *

4. Nhiệm vụ của tổng quan tài liệu là:


a. Tìm kiếm tất cả những gì hiện có
b. Hệ thống háo và phân tích các dữ kiện đã công bố có liên quan đến nghiên cứu
c. Tổng hợp và phê phán những gì đã đọc
d. Tất cả đúng *

5. Trong đề cương nghiên cứu, phần tổng quan tài liệu nhằm mục đích:
a. Tránh việc lập lại các công trình đã làm từ trước
b. Tìm hiểu các nhà nghiên cứu khác đã phát hiện và báo cáo những gì về vấn đề cần
nghiên cứu
c. Cung cấp những lý lẽ thuyết phục tại sao cần phải thực hiện đề tài nghiên cứu
d. a, b, c đúng *

6. Tham khảo y văn khi chuẩn bị đề cương nghiên cứu nhằm. CHỌN SAI:
a. Tránh lặp lại các công trình đã làm từ trước
b. Trích dẫn thông tin từ các công trình từ trước *
c. Giúp quen thuộc với những loại thiết kế nghiên cứu đã sử dụng
d. Đưa ra lý lẽ thuyết phục tại sao đề tài của bạn là cần thiết

7. Nhận định nào sau đây là SAI:


a. Việc tham khảo y văn sẽ giúp chúng ta tránh việc lặp lại các công trình đã làm từ trước
b. Tham khảo y văn giúp bạn hoàn thiện phần biện luận *
c. Tham khảo y văn giúp bạn quen thuộc hơn với những loại thiết kế nghiên cứu đã được
sử dụng
trong chủ đề nghiên cứu này
d. Tham khảo y văn cho bạn những lý lẽ thuyết phục tại sao đề tài nghiên cứu của bạn là
cần thiết

8. Nhận định nào sau đây là SAI:


a. Việc tham khảo y văn sẽ giúp chúng ta lặp lại các công trình đã làm từ trước một cách
hoàn thiện
hơn *
b. Tham khảo y văn giúp bạn tìm hiểu các nhà nghiên cứu khác đã phát hiện và báo cáo
những gì về
vấn để bạn muốn nghiên cứu
c. Tham khảo y văn giúp bạn quen thuộc hơn với những loại thiết kế nghiên cứu đã được
sử dụng
trong chủ đề nghiên cứu này
d. Tham khảo y văn cho bạn những lý lẽ thuyết phục tại sao đề tài nghiên cứu
của bạn là cần thiết

9. Nhận định nào sau đây là SAI:


a. Việc tham khảo y văn sẽ giúp chúng ta tránh việc lặp lại các công trình đã làm từ trước
b. Tham khảo y văn giúp bạn tìm hiểu các nhà nghiên cứu khác đã phát hiện và báo cáo
những gì về
vấn đề bạn muốn nghiên cứu
c. Tham khảo y văn giúp bạn tránh lặp lại những loại thiết kế nghiên cứu đã được sử dụng
trong chủ
đề nghiên cứu này *
d. Tham khảo y văn cho bạn những lý lẽ thuyết phục tại sao đề tài nghiên cứu của bạn là
cần thiết

10. Nhận định nào sau đây là SAI:


a. Việc tham khảo y văn sẽ giúp chúng ta tránh việc lặp lại các công trình đã làm từ trước
b. Tham khảo y văn giúp bạn tìm hiểu các nhà nghiên cứu khác đã phát hiện và báo cáo
những gì về
vấn đề bạn muốn nghiên cứu
c. Tham khảo y văn giúp bạn quen thuộc hơn với những loại thiết kế nghiên cứu đã được
sử dụng
trong chủ đề nghiên cứu này
d. Tham khảo y văn cho bạn những lý lẽ thuyết phục tại sao đề tài nghiên cứu của các nhà
nghiên
cứu là cần thiết *

11. Nhận định nào sau đây là ĐÚNG:


a. Việc tham khảo y văn sẽ giúp chúng ta tránh việc lặp lại các công trình đã làm từ trước
*
b. Tham khảo y văn giúp bạn hoàn thiện phần biện luận
c. Tham khảo y văn giúp bạn tránh lặp lại những loại thiết kế nghiên cứu đã được sử dụng
trong chủ
đề nghiên cứu này
d. Tham khảo y văn cho bạn những lý lẽ thuyết phục tại sao đề tài nghiên cứu của các nhà
nghiên
cứu là cần thiết
12. Lý do cần phải thu thập và nghiên cứu các tài liệu là. CHỌN CÂU SAI:
a. Tránh lặp lại những nghiên cứu đã làm
b. Hiệu chỉnh các vấn đề cần nghiên cứu
c. Làm quen các nghiên cứu và nêu lý do thuyết phục để chấp nhận đề tài
d. Có thể làm giảm cỡ mẫu và kinh phí nghiên cứu *

13. Lợi ích của việc tham khảo y văn khi chuẩn bị đề cương nghiên cứu:
a. Tránh lập lại các công trình đã làm từ trước *
b. Nâng cấp các công trình đã thực hiện
c. Củng cố kinh nghiệm cho người tham khảo
d. Tất cả đều đúng

14. CHỌN CÂU SAI. Tham khảo y văn khi chuẩn bị đề cương nghiên cứu nhằm:
a. Giúp chúng ta tránh việc lặp lại công trình đã nghiên cứu trước đó
b. Giúp tìm hiều các nhà nghiên cứu đã phát hiện và báo cáo gì về vấn đề ta muốn nghiên
cứu
c. Giúp quen thuộc hơn với những thiết kế nghiên cứu trước đó
d. Giúp cho việc lấy số liệu cho để dàng hơn *

3. CÁC BƯỚC TỔNG QUAN TÀI LIỆU


15. Tổng quan tài liệu gồm mấy bước:
a. 3 *
b. 9
c. 12
d. 10

16. Trong các bước viết tổng quan tài liệu, bước số 1 là:
a. Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu
b. Xác tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu và tiêu chuẩn loại trừ
c. Xác định tài liệu liên quan đến chủ đề quan tâm *
d. Thu thập tài liệu lien quan tử các nguồn khác

17. Sau khi thu thập được tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau bước tiếp theo của viết tổng
quan
tài liệu là:
a. Lựa chọn tài liệu phù hợp
b. Đọc chi tiết các tài liệu thu tập được
c. Ghi chép những nội dung liên quan trong tai lieu thu thap được
d. Đọc phần tóm tắt của các tài liệu thu thập được *

18. Đọc phần tóm tắt của các tài liệu thu thập được để:
a. Ghi chép những nội dung liên quan
b. Lướt qua và chủ yếu để nắm ý chính *
c. Sắp xếp tài liệu
d. Lựa chọn tài liệu phù hợp

19. Đọc tóm tắt thuộc bước mấy tổng quan tài liệu: bỏ
a. 4
b. 6 *
c. 9
d. 10

20. Trước khi thu thập tài liệu liên quan từ các nguồn khác nhau cần:
a. Xác định chủ đề quan tâm
b. Viết tổng quan
c. Xác định tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu *
d. Xác định yêu cầu tổng quan tài liệu.

21. Bước nào sau đây KHÔNG thuộc các bước tong quan tài liệu:
a. Xác định chủ đề quan tâm
b. Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu
c. Xác định đối tượng, tổng quan tài liệu *
d. Xác định tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ

22. Viết tổng quan tài liệu. CHỌN CÂU SAI:


a. Chỉ thu thập tài liệu từ một nguồn cho thống nhất *
b. Nên lựa chọn tài liệu cần thận và sắp xếp theo mục đích sử dụng
c. Đọc phần tóm tắt của các tài liệu để nắm ý chính
d. Nên thêm vào ý kiến và quan điểm cá nhân

23. “ Đọc chi tiết những tài liệu đã chọn và ghi chép những nội dung liên quan và thêm
vào
những ý kiến, quan điểm ban đầu của cá nhân”, là bước thứ mấy trong tổng quan tài liệu:
a. 6
b. 7
c. 8*
d. 9

24. Bước thứ 2 của tổng quan nghiên cứu khoa học là:
a. Xác định chủ đề quan tâm
b. Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu *
c. Xác định tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu và tiêu chuẩn loại trừ
d. Thu thập tài liệu liên quan từ các nguồn khác nhau

25. CHỌN CÂU SAI. Tổng quan tài liệu gồm các bước:
a. Xác chủ đề quan tâm
b. Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu
c. Xác định tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu và không có tiêu chuẩn loại trừ *
d. Thu thập tài liệu từ các nguồn khác nhau

4. NHỮNG NGUỒN THONG TIN CO THE THAM KHAO

26. Có mấy cấp độ thu thập thông tin:


a. 2
b. 3 *
c. 4
d. 5
27. Những nguồn thông tin có thể tham khảo để viết tổng quan tài liệu có thể thu thập ở
nhiều
cấp khác nhau:
a. Địa phương
b. Quốc gia
c. Quốc tế
d. Tất cả đúng *

28. Nguồn thông tin địa phương là:


a. Các số liệu văn bản báo cáo số liệu của tổng cục thống kê
b. Tạp chí khoa học, tạp chí chuyên ngành
c. Các sách tài liệu khoa học kinh điền
d. Ý kiến niềm tin của các nhân vậtchủ chốt *

29. Nguồn thông tin quốc gia gồm có, NGOẠI TRỪ:
a. Sách báo khoa học tạp chí
b. Văn bản báo cáo số liệu từ các tổ chức phi chính phủ *
c. Các tập chí khoa học, tạp chí chuyên ngành
d. Các ấn bản của WHO, UNICEF

30. Nguồn thông tin tham khảo cấp độ quốc tế bao gồm, CHỌN CÂU SAI:
a. Các tạp chí khoa học, tạp chí chuyên nghành
b. Văn bản, báo cáo, tổng cục thống kê *
c. Các ấn bản của WHO, UNICEF, UNFPA
d. Các sách, tài liệu kinh điển

31. Nguồn thông tin tham khảo là niên giám thống kê của địa phương thuộc cấp độ:
a. Địa phương *
b. Quốc gia
c. Quoc te
d. Tất cả sai

32. Các sách, tài liệu khoa học kinh điển là nguồn thông tin tham khảo:
a. Địa phương
b. Quốc gia
c. Quốc tế *
d. Tất cả sai.

33. Văn bản báo cáo, số liệu thô từ bộ y tế là nguồn thông tin:
a. Địa phương
b. Quốc gia *
c. Quốc tế
d. Thế giới

34. Nguồn thông tin “Quan sát lâm sảng, báo cáo các tai biến” thuộc cấp độ:
a. Địa phương *
b. Quốc gia
c. Khu vực
d. Quốc tế
35. Nguồn thông tin “Báo cáo từ Bộ Y tế" thuộc cấp độ:
a. Địa phương
b. Quốc gia *
c. Khu vực
d. Quốc tế

36. Nguồn thông tin “Các ấn bản của WHO, UNICEF, .... " thuộc cấp độ:
a. Địa phương
b. Quốc gia
c. Khu vực
d. Quốc tế *

37. Nguồn thông tin địa phương:


a. Số liệu của bệnh viện từ các thống kê định kì *
b. Báo cáo của Bộ Y tế
c. Văn bản của thổng cục thống kê
d. Báo cáo từ tạp chí y học quốc gia

38. Nguồn tin cấp quốc tế:


a. Các sách, tài liệu khoa học kinh điển *
b. Ý kiến, niềm tin của các nhân vật chủ chốt
c. Điều tra hay báo cáo hàng năm
d. Niên giám thống kê của địa phương

39. Nguồn thông tin nào KHÔNG thuộc cấp độ quốc tế:
a. Văn bản của thổng cục thống kê *
b. Các tạp chế khoa học, tạp chí chuyên ngành
c. Các ấn bản của WHO, UNICEF, UNFPA
d. Các sách, tài liệu khoa học kinh điền

40. Những nguồn thông tin KHÔNG thuộc cấp độ địa phương:
a. Số liệu của bệnh viện hay phòng
b. Ý kiến, niềm tin của các nhân vật chủ trốt
c. Quan sát lâm sảng, báo cáo các tai biến
d. Văn bản, báo cáo, số liệu thô từ Bộ Y tế *

41. Những thông tin KHÔNG thuộc cấp độ quốc tế:


a. Các tạp chí khoa học, tạo chí chuyên ngành
b. Các ấn bản của WHO, UNICEF, UNFPA
c. Văn bản, báo cáo, số liệu thô từ các tổ chức chính phủ *
d. Các sách, tài liệu khoa học kinh điển
42. Những nguồn thong tin co the tham khao:
a. Cá nhân, nhóm người, tổ chức
b. Tài liệu đã xuất bản
c. Website trên internet
d. Cả 3 câu trên đúng *

5. CÁC NGUYÊN TẮC TỔNG QUAN TÀI LIỆU


43. Khi viết tổng quan tài liệu, điều nào KHÔNG nên làm:
a. Khi đọc mỗi tài liệu, cần ghi lại những điểm có liên quan đến đề tài nghiên cứu
b. Sử dụng một phạm vi rộng các nguồn tài liệu, trong đó bao gồm internet, thư viện
trường học và
báo chí, thay vì chỉ có một nguồn thu nhập thông tin qua Google Scholar
c. Xem đi xem lại phần viết tổng quan nhiều lần để sửa các lỗi văn phạm *
d. Tất cả các điều trên

44. Phần dẫn nhập của một bài báo thông thường trình bày:
a. Định nghĩa của tất cả các biến trong nghiên cứu
b. Tóm tắt các kết quả
c. Mô tà dẫn đến mục đích nghiên cứu *
d. Tất cả những điều trên

45. Điều nào sau đây sẽ là điểm yếu chính trong phần thảo luận của một bài báo:
a. Tác giả không liên kết được kết quả với các nghiên cứu liên quan *
b. Tác giả tóm tắt được những kết quả chính
c. Tác giả cung cấp đầy đủ chi tiết về điểm yếu của bài báo
d. Tất cả những điều trên

46. Mục tiêu chính của việc đánh giá một bài báo khoa học là:
a. Cung cấp một cái nhìn cân bằng về những điểm mạnh và điểm yếu của nghiên cứu
b. Tìm ra điểm yếu ẩn mà phản biện không nhận ra sự quan trọng của nó
c. Đảm bảo sự đầy đủ của tất cả các khía cạnh nghiên cứu đặt ra
d. Tất cả những điểm trên *

47. Những điều sau đây thường không thấy trong abstract của một bao cao khoa học:
a. Cơ sở lý thuyết *
b. Mục đích của bài báo
c. Những khám phá chính
d. Phương pháp hoặc hướng tiếp cận

48. Một tổng quan tài liệu được xem là thành công khi nó có thể:
a. Tổng hợp các tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau trên cùng một câu hỏi/đề tài nghiên
cứu
b. Đánh giá hiện trạng kiến thức về một chủ đề bằng cách so sánh các đề tài nghiên cứu
và các hướng
tiếp cận
c. Đặt vấn đề nghiên cứu hoặc giả thuyết khoa học tiền đề cho nghiên cứu
d. Tất cả đúng *

49. Các nguồn tài liệu nghiên cứu có thể tìm được từ:
a. Báo chí
b. Blogs hoặc mạng xã hội
c. Tài liệu tham khảo trên đề cương nghiên cứu tương tự
d. Tất cả đúng *

50. Việc hạn chế kiếm tài liệu ở các tạp chí điện tử có thể gây ra:
a. Thiếu các bải báo quan trọng lưu trữ trong thư viện
b. Dựa quá nhiều vào các kiến thức chỉ có trong các tài liệu trên mạng
c. Sự dư thừa về các trích dẫn không quan trọng
d. b, c đúng *

51. Các nguyên tắc khi tổng quan tài liệu:


a. Xác hợp
b. Cập nhật
c. Tiêu hoa, tổng hợp và phê phán
d. a, b, c đúng *

52. Các nguyên tắc tổng quan tài liệu gồm mấy bước:
a. 6
b. 4 *
c. 2
d. 3

53. Các nguyên tắc tổng quan tài liệu, CHỌN CÂU SAI:
a. Xác hợp
b. Tổng hợp
c. Cập nhật
d. Mô tả *

54. Các nguyên tắc tổng quan tài liệu, NGOẠI TRỪ:
a. Kết hợp *
b. Tiêu hóa và tổng hợp
c. Cập nhật
d. Phê phán
55. Các nguyên tắc tổng quan tài liệu, CHỌN CÂU SAI:
a. Bố sung *
b. Tiêu hóa và tổng hợp
c. Cập nhật
d. Phê phán

56. Chỉ đưa vào những thông tin trực tiếp liên quan đến các biến số cụ thể của chủ đề
nghiên
cứu là nguyên tắc nào trong tổng quan tài liệu:
a. Xác hợp *
b. Tổng hợp
c. Phê phán
d. Cập nhật

57. “Cần có sự phân tích và tổng hợp tất cả thông tin từ nhiều nguồn của cùng một chủ đề
để
có hình ảnh chung” là phần nào của nguyên tắc tổng quan tài liệu:
a. Xác hợp
b. Tiêu hoa và tổng hợp *
c. Cập nhật
d. Phê phán

6. HƯỚNG DẪN VIẾT TỔNG QUAN

58. Có mấy cách trích dẫn tài liệu trong hướng dẫn viết tổng quan tài liệu:
a. 1
b. 2 *
.3
d. 4
59. Hướng dẫn viết tổng quan là:
a. Chương trình đầu tiên, ngay sau khi mục tiêu của đề bài *
b. Chương trình thứ hai, ngay sau khi mục tiêu của đề bài
c. Chương trình đầu tiên, ngay sau phần phương pháp nghiên cứu
d. Chương trình thứ hai, ngay sau phần phương pháp nghiên cứu

60. Thông thường trình tự thể hiện các thông tin trong phần hướng dẫn viết tổng quan đi
từ:
a. Từ tổng quát đến cụ thể, từ rộng đến hẹp *
b. Từ cụ thể đến tổng quát, từ hẹp đến rộng
c. Từ tổng quát đến cụ thể, từ gần đến xa
d. Từ cụ thể đến tổng quát, tử xa đến gần

61. Cách cấu trúc các phần trong tổng quan tài liệu phụ thuộc vào:
a. Chủ đề nghiên cứu và tác giả *
b. Mục tiêu nghiên cứu
c. Phương pháp nghiên cứu
d. Kết quả nghiên cứu

62. Viết tổng quan thuộc chương nào:


a. Chương 1 *
b. Chương 2
c. Chương 3
d. Tất cả sai

63. Những tư liệu nền trong tổng quan tài liệu giúp cho người đọc:
a. Có thêm những thông tin mới
b. Biết được nguồn tài liệu tham khảo
c. Biết được vấn đề tác giả quan tâm *
d. Biết được hết nội dung của đề tài nghiên cứu

64. Để viết tổng quan tài liệu tốt nên bám sát:
a. Đề tài của tác giả đi trước
b. Mục tiêu nghiên cứu *
c. Tài liệu tham khảo
d. Các tiều mục trong đề tài

65. Khi viết phần tổng quan tài liệu của một báo cáo khoa học, cần lựa chọn các tài liệu
có liên
quan mật thiết với:
a. Nội dung nghiên cứu *
b. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
c. Loại thiết kế nghiên cứu ứng dụng
d. Hoàn cảnh nghiên cứu đã thực hiện

66. Điều nào sau đây sẽ là điểm ý chính trong phần thảo luận của một bài báo:
a. Tác giả không liên kết được kết quả với nghiên cứu liên quan *
b. Tác giả tóm tắt được kết quả chính
c. Tác giả chung cấp đầy đủ chi tiết về điểm yếu của bài báo
d. Tất cả các điều trên

7. HƯỚNG DẪN LIỆT KÊ TÀI LIEU THAM KHAO

67. Theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo tài liệu tham khảo được sắp xếp theo ngôn
ngữ
là:
a. Việt, Pháp, Anh, Trung Quốc
b. Việt, Anh, Pháp, Trung Quốc *
c. Việt, Trung Quốc, Anh, Pháp,.
d. Việt, Trung Quốc, Pháp, Anh,

68. Trích dẫn tài liệu tham khảo:


a. Trích dẫn trực tiếp *
b. Trích dẫn gián tiếp
c. Trích lại từ nguồn khác
d. Có thể trích dẫn lại từ nguồn khác

69. Khi lấy tài liệu tham khảo nên lấy những tài liệu:
a. Xuất bản trong 5 năm gần đây *
b. Xuất bản trong 6 năm gần đây
c. Xuất bản trong 7 năm gần đây
d. Xuất bản trong 8 năm gần đây

70. Tài liệu tham khảo được xếp theo thứ tự nào:
a. Theo thứ tự ABC *
b. Theo thứ tự năm xuất bản ấn phẩm
c. Theo thứ tự mục cập nhật của bài nghiên cứu
d. Theo thứ tự tài liệu nước ngoài trước tiếng Việt sau

71. Họ tên tác giả người nước ngoài của tài liệu tham khảo được trình bày:
a. Tác giả người nước ngoài xếp theo thứ tự ABC theo họ *
b. Tác giả người nước ngoài xếp theo thứ tự ABC theo tên
c. Tác giả người nước ngoài xếp theo thứ tự năm xuất bản ấn phẩm
d. Tác giả người nước ngoài xếp theo mục bài nghiên cứu

72. Họ tên tác giả người Việt Nam của tài liệu tham khảo được trình bày theo thứ tự:
a. Thứ tự ABC theo họ
b. Thứ tự ABC theo tên *
c. Đảo họ tên trước như người nước ngoài
d. Theo thứ tự năm xuất bản ấn phầm

73. Tài liệu tham khảo là sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin nào:
a. Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành năm xuất bản
b. Tên sách hoặc luận án báo cáo
c. Nhà xuất bản, nơi xuất bản
d. Cả a, b, c đều đúng *
74. Tài liệu tham khảo là bài báo cáo trong tạp chí ghi đày đủ các thông tin sau:
a. Tên tác giả, năm công bố
b. Tên bài báo, tên tạp chí hoặc tên sao
c. Tập, số, các số trang
d. Cả a, b, c đều đúng *

75. Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì trình bảy dòng thứ hai như thế nào:
a. Giống như dòng một
b. Lùi vào so với dòng thứ nhất *
c. In nghiêng dòng hai
d. Tô đậm hai dòng

76. Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí thì tên bài báo sẽ đặt trong:
a. Ngoặc kép *
b. Ngoặc đơn
c. Ngoặc vuông
d. Ngoặc tròn

77. Tên bài báo:


a. Đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên *
b. Đặt trong ngoặc đơn, in nghiêng, dấu phẩy cuối tên
c. Đặt trong ngoặc đơn, in nghiêng, dấu chấm cuối tên
d. Đặt trong ngoặc đơn, không in ngiêng, dấu chấm cuối tên

78. Tên tạp chí hoặc tên sách:


a. In nghiêng, dấu chấm cuối tên
b. In thằng, dấu chấm cuối tên
c. In nghiêng, dấu phẩy cuối tên *
d. In thng, dấu phẩy cuối tên

79. Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải:
a. Giữ nguyên văn
b. Không phiên âm
c. Không dịch
d. Tất cả đều đúng *

8. SAI LỆCH TRONG TỔNG QUAN TÀI LIỆU


80. Việc mắc phải các sai lệch trong tổng quan tài liệu sẽ tạo nên các nghi ngờ về:
a. Tính cần thiết
b. Tính khả thi
c. Tính trung thực *
d. Tính ứng dụng

81. Tác hại của sai lệch trong y văn:


a. Tốn kém thời gian
b. Tốn kém tiền bạc
c. Gây hậu quả xấu cho sức khỏe người dân
d. Cả ba câu trên đều đúng *
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
I. MO ĐAU

1. Nghiên cứu nào sau đây không thuộc thiết kế nghiên cứu quan sát:
a. Nghiên cứu tương quan
b. Nghiên cứu hàng loạt ca
c. Nghiên cứu bệnh chứng
d. Nghiên cứu can thiệp *

2. Nghiên cứu nào sau đây thuộc thiết kế nghiên cứu phân tích:
a. Nghiên cứu tương quan
b. Nghiên cứu hàng loạt ca
c. Nghiên cứu bệnh chứng *
d. Nghiên cứu cắt ngang mô tả

3. Thiết kế nghiên cứu tương quan được xếp vào loại:


a. Nghiên cứu phân tích
b. Nghiên cứu mô tả *
c. Nghiên cứu can thiệp
d. Nghiên cứu thử nghiệm

4. Các thiết kế nghiên cứu đều được thực hiện qua bao nhiêu bước cơ bản chung:
a. 1 bước
b. 2 bước
c. 3 bước
d. 4 bước *

5. Sắp xếp thứ tự đúng các bước thiết kế nghiên cứu:


a. Chọn dân số nghiên cứu, chọn mẫu, thu nhập dữ kiện, phân tích dữ liệu *
b. Chọn mẫu, chọn dân số nghiên cứu, thu nhập dữ kiện, phân tích dữ liệu
c. Thu nhập dữ kiện, phân tích dữ liệu, chọn dân số nghiên cứu, chọn mẫu
d. Phân tích dữ liệu, chọn dân số nghiên cứu, chọn mẫu, thu nhập dữ kiện

6. Trong thiết kế nghiên cứu mô tả gồm:


a. Dữ kiện cá thể, dữ kiện quần thể *
b. Dữ kiện cá thể, quan sát
c. Dữ kiện quần thể, can thiệp
d. Can thiệt, quan sát

7. Các thiết kế quan sát trong thiết kế nghiên cứu phân tích gồm:
a. Đoàn hệ, bệnh chứng *
b. Bệnh chứng, can thiệp cộng đồng
c. Bệnh chứng, thực nghiệm thực địa
d. Đoàn hệ, can thiệp cộng đồng

8. Nghiên cứu tương quan (Correlational study), còn gọi là nguyên cứu:
a. Nghiên cứu mô tả sinh thái học *
b. Nghiên cứu mô tà ca bệnh
c. Nghiên cứu mô tả một loạt các trường hợp
d. Nghiên cứu ngang mô tả

9. Nghiên cứu nào sao đây KHÔNG thuộc thiết kế nghiên cứu quan sát:
a. Nghiên cứu tương quan
b. Nghiên cứu hàng loạt ca
c. Nghiên cứu bệnh chứng
d. Nghiên cứu can thiệp *

10. Nghiên cứu nào sao đây thuộc thiết kế nghiên cứu quan sát:
a. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng (RCT)
b. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng
c. Nghiên cứu đoàn hệ *
d. Nghiên cứu can thiệp thực địa

11. Thiết kế KHÔNG PHẢI các thiết kế nghiên cứu phân tích quan sát:
a. Nghiên cứu đoàn hệ
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu cat ngang phân tích
d. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng *

12. Nghiên cứu can thiệp có bao nhiêu thiết kế chính:


a. 1
b. 2
c.3 *
d. 4

13. Loại thiết kế nghiên cứu nào có thể vừa hồi cứu vừa tiến cứu:
a. Đoàn hệ và mô tả hàng loạt ca *
b. Thử nghiệm lâm sàng
c. Bệnh chứng
d. Cắt ngang

14. Việc lựa chọn một thiết kế nghiên cứu sát hợp dựa vào:
a. Phương tiện nghiên cứu
b. Khả năng tính tóan và phân tích kết quả
c. Các tài liệu tham khảo
d. Các mục tiêu nghiên cứu *

15. Các thiết kế nghiên cứu mô tả bao gồm, NGOẠI TRỪ:


a. Mô tả hàng loạt trường hợp
b. Nghiên cứu cắt ngang
c. Nghiên cứu tương quan.
d. Nghiên cứu đoàn hệ *

16. Thiết kế nghiên cứu tương quan thuộc loại nghiên cứu nào:
a. Nghiên cứu phân tích
b. Nghiên cứu mô tả *
c. Nghiên cứu can thiệp
d. Nghiên cứu thử nghiệm

17. Nghiên cứu nào sau đây thuộc nghiên cứu mô tả:
a. Nghiên cứu tương quan *
b. Nghiên cứu đoàn hệ
c. Nghiên cứu bệnh chứng
d. Nghiên cứu cắt ngang phân tích
18. Nghiên cứu quan sát gồm, CHỌN CÂU SAI:
a. Nghiên cứu đoàn hệ
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Thử nghiệm thực địa *
d. Nghiên cứu cắt ngang phân tích

19. Các thiết kế nghiên cứu mô tả gồm, CHỌN CÂU SAI:


a. Nghiên cứu đoàn hệ *
b. Nghiên cứu tương quan
c. Mô tà một trường hợp bệnh
d. Nghiên cứu cắt ngang

II. CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU MÔ TẢ

20. Nghiên cứu nào có thể cho phép xác định tỉ lệ hiện mắc:
a. Nghiên cứu đoàn hệ (thuần tập)
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng
d. Nghiên cứu cắt ngang *

21. Nghiên cứu nào sau đây là nghiên cứu tương quan:
a. Ước lượng trọng lượng trung bình của trẻ sơ sinh
b. Xác định tỉ lệ người bị cao huyết áp trong một quần thể
c. Tỉ lệ tử vong ở trẻ em theo thu nhập bình quân đầu người ở các vùng địa lý *
d. Tất cả trả lời trên đều sai

22. Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả trong cộng đồng cho phép:
a. Xác định tỉ lệ bệnh mới mắc
b. Xác định tỉ lệ bệnh mới mắc và tỉ lệ bệnh hiện mắc
c. Xác định ti lệ bệnh hiện mắc *
d. Kiểm định giả thuyết mối quan hệ nguy cơ và bệnh tật

23. Ưu điểm của nghiên cứu cắt ngang là:


a. Rẻ tiền và nhanh chóng*
b. Nhanh chóng nhưng lại tốn kém
c. Có thể giúp khẳng định mối quan hệ nhân quả
d. Rất tốt trong nghiên cứu các bệnh hiểm

24. Nhược điểm của nghiên cứu cắt ngang là:


a. Nhanh chóng nhưng lại tốn kém
b. Không thể khẳng định được mối quan hệ nhân quả *
c. Bắt đầu với những người đã có bệnh
d. Bắt đầu với những người đã có phơi nhiễm

25. Các phương pháp nghiên cứu sau đây thuộc loại thiết kế nghiên cứu mô tả, NGOẠI
TRỪ:
a. Nghiên cứu tương quan
b. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng *
c. Báo cáo ca bệnh và loạt ca bệnh
d. Nghiên cứu cắt ngang
26. Thiết kế nghiên cứu gồm những hoạt động sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Chọn dân số nghiên cứu
b. Chọn mẫu các đối tượng nghiên cứu
c. Thu thập dữ liệu cho nghiên cứu
d. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu *

27. Các phương pháp nghiên cứu sau đây thuộc loại thiết kế nghiên cứu phân tích,
NGOẠI
TRỪ:
a. Nghiên cứu đoàn hệ
b. Nghiên cứu bệnh chứng
c. Nghiên cứu cắt ngang *
d. Nghiên cứu can thiệp

28. Nghiên cứu tương quan có các đặc điểm sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Tìm xem có sự tương quan giữa bệnh tật là yếu tố nghiên cứu không
b. Dữ liệu thu thập nhanh chóng và Dễ dàng nên tiết kiệm thời gian
c. Kết quả nghiên cứu tương quan có khả năng giúp hình thành giả thuyết
d. Dữ liệu về bệnh tật và tiếp xúc được thu thập trên các cá nhân *

29. Ưu điểm của thiết kế nghiên cứu tương quan là:


a. Giúp hình thành giả thuyết về mối quan hệ nhân quả *
b. Thu thập được thông tin trên từng cá thể
c. Kiem soát được yếu tố gây nhiều
d. Chỉ cần khảo sát các cá nhân trong một cộng đồng

30. Báo cáo ca bệnh có các đặc điểm sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Gợi ý hình thành giả thuyết
b. Cung cấp thông tin về các thể lâm sang hiếm
c. Gợi ý cho sự xuất hiện của một dịch bệnh *
d. Gợi ý hiệu quả của trị liệu trong trường hợp đặc biệt

31. Câu nào sau đây phủ hợp với thiết kế nghiên cứu cắt ngang:
a. Dữ liệu được phân tích bằng hệ số tương quan r
b. Sử dụng các sự kiện trên toàn bộ dân số để so sánh tần suất bệnh
c. Giá trị của biến số là trị số trung bình của từng dân số
d. Só sánh số hiện mắc bệnh trong hai nhóm có và không có tiếp xúc *

32. Nghiên cứu cắt ngang được xem như là nghiên cứu phân tích trong trường hợp sau
đây:
a. Hậu quả nghiên cứu xảy ra ở một nhóm người cố định
b. Yếu tố tiếp xúc được nghiên cứu là yếu tố hiếm
c. Quần thể nghiên cứu đồng nhất và phổ biến
d. Biến số nghiên cứu không thay đổi theo thời gian *

33. Mục tiêu chính của các nghiên cứu một loạt các trường hợp là:
a. Hình thành giả thuyết nhân quả *
b. Kiểm định giả thuyết nhân quả
c. Loại bỏ yếu tố nguy cơ
d. Dự phòng cấp I

34. Điều nào sau đây là SAI về nghiên cứu cắt ngang:
a. Thường sử dụng trong các cuộc điều tra trên cong đồng.
b. Cung cấp bức ảnh chụp nhanh của cộng đồng trong một khoảng thời gian.
c. Cung cấp bức ảnh chụp nhanh của cộng đồng trong một thời điểm.
d. Nghiên cứu được tiến hành ở nhiều thời điểm khác nhau. *

35. Hạn chế của thiết kế nghiên cứu mô tả hàng loạt trường hợp:
a. Tính phức tạp khó sử dụng
b. Tính ngoại suy kém *
c. Tính chủ quan duy ý chí
d. Tất cả đều đúng

36. Mục tiêu nghiên cứu mô tả hàng loạt các trường hợp là:
a. Mô tả triệu chứng của bệnh đang quan tâm *
b. Mô tả dịch tễ của bệnh đang quan tâm
c. Mô tả triệu chứng của các bệnh khác
d. Mô tả dịch tễ của các bệnh khác

37. Sản phẩm nghiên cứu mô tà hàng loạt các trường hợp bao gồm, NGOẠI TRỪ:
a. Tỷ lệ mắc của từng triệu chứng
b. Độ nhạy của từng triệu chứng
c. Độ đặc hiệu của từng triệu chứng
d. Độ nguy hiểm của từng triệu chứng *

38. Nghiên cứu ngang. CHỌN CÂU SAI:


a. Sử dụng trong các cuộc điều tra cong đồng
b. Là bệnh và yếu tố nguy cơ được xem xét ở những lúc khác nhau *
c. Là bệnh và yếu tố nguy cơ được xem xét cùng một lúc
d. Được tiến hành ở mỗi thời điểm nhất định

39. Sản phẩm của nghiên cứu ngang bao gồm. CHỌN CÂU SAI:
a. Tỷ lệ hiện mắc
b. Tỷ lệ các yếu tố được cho là nguy cơ gây bệnh
c. Các giả thuyết nhân quả.
d. Tỷ lệ mắc của từng triệu chứng *

40. Nguồn thông tin có thể sử dụng trong nghiên cứu mô tà:
a. Thống kê dân số
b. Hồ sơ bệnh lý
c. Số liệu môi trường xã hội
d. Tất cả đều đúng *

III. CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH QUAN SÁT


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ

41. Nghiên cứu đoàn hệ (thuần tập) hồi cứu thuộc về:
a. Nghiên cứu quan sát phân tích *
b. Nghiên cứu quan sát mô tả
c. Nghiên cứu quan sát chùm bệnh
d. Nghiên cứu thực nghiệm

42. Nghiên cứu đoàn hệ (thuần tập) tiến cứu thuộc về:
a. Nghiên cứu quan sát phân tích *
b. Nghiên cứu quan sát mô tả
c. Nghiên cứu quan sát chùm bệnh

XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU


1. Khi phân tích biến số định lượng, người ta có thể sử dụng các chỉ số sau đây để mô tả,
CHỌN SAI:
a. Trung bình
b. Trung vị
c. Tỷ lệ *
d. Độ lệch chuẩn

2. Trong một bộ dữ kiện nhỏ, hầu hết những giá trị đi từ 0 đến 35, với một số rất ít giá trị
trong
khoảng 50 đến 60 Số đo khuynh hướng tập trung tốt nhất cho bộ dữ kiện này là:
a. Trung binh (mean)
b. Trung vị (median) *
c. Yeu vị (mode)
d. Biên độ (range)

3. Một nghiên cứu xác định hiệu lực của thuốc A trong điều trị tăng lipid máu. Mẫu
nghiên cứu
gồm 80 bệnh nhân có trị số cholesterol huyết thanh cao hơn trị số bình thường chuẩn.
Nồng độ
cholesterol huyết thanh của mỗi đối tượng nghiên cứu được định lượng trước và sau quá
trình
điều trị với thuốc X. Phép kiểm nào sau đây có thể được áp dụng:
a. t cho 2 mẫu độc lập
b. t ghép cặp *
c. t cho một số trung bình
d.x ^2

4. Một nghiên cứu so sánh tỷ lệ có vận động thể lực theo trình độ học vấn < cấp 3, và ≥
cấp 3. Phép kiểm nào sau
đây có thể áp dụng:
a. t cho 2 mẫu độc lập
b. t cặp
c. t cho một số trung bình
d.x_^2*

9. Một nghiên cứu so sánh tỉ lệ tuân thủ điều trị cai nghiện ở hai nhóm người nghiện ma
túy cótrình độ học vấn < cấp 3, và ≥ cấp 3. Phép kiểm nào sau đây có thể áp dụng:
a. t cho 2 mẫu độc lập
b. t cặp
c. t cho một số trung bình
d. ×_^2*
10. So sánh lượng thịt trung bình ăn vào hàng ngày giữa hai nhóm có, và không đi nhà
trẻ:
a. Phép kiểm t *
b. Phep kiem x_^2
c. ANOVA
d. Tương quan hồi qui

15. Để xác định sự gia tăng nguy cơ mắc sốt xuất huyết dengue ở một trẻ không có ngủ
mùng so
với một trẻ có ngủ mùng, cần tính những số thống kê nào dưới đây:
a. Tỉ lệ mắc sốt xuất huyết ở nhóm trẻ có ngủ mùng
b. Tỉ lệ mắc sốt xuất huyết ở nhóm trẻ không ngủ mùng
c. Tỉ số chênh (OR) mắc sốt xuất huyết ở trẻ có ngủ mùng so với trẻ không ngủ mùng *
d. Tất cả các số thống kê trên

16. Sai lầm loại I, CHỌN ĐÚNG:


a. Bác bỏ giả thuyết H1 đúng
b. Bác bỏ giả thuyết H0 đúng *
c. Hậu quả không nghiêm trọng
d. Xác suất của sai lầm loại I là 1-a

17. Sai lầm loại II, CHỌN ĐÚNG:


a. Không bác bỏ giả thuyết H0 sai*
b. Xác suất của sai lầm loại I là a
c. Gọi là lực kiểm định
d. Được gọi là mức tin cậy

18. Để so sánh nồng độ cholesterol trung bình ở 04 nhóm bệnh nhân điều trị với 04 chế
độ ăn
khác nhau, kiểm định phù hợp là:
a. Kiểm định t
b. Kiểm định z
c. Kiểm định chi bình phương (x_^2)
d. Kiểm định Anova *

20. Nếu hệ số tương quan r = -0,71. Ta kết luận:


a. Tương quan thuận, chặt
b. Tương quan nghịch, chặt *
c. Trương quan thuận, kém chặt
d. Tương quan nghịch, kém chặt

21. Khoảng tin cậy để tính cho một giá trị trung bình nào sau đây có độ rộng nhỏ nhất:
a. Khoảng tin cậy (CI) 90% *
b. Khoảng tin cậy (CI) 95%
c. Khoảng tin cậy (CI) 99%
d. Không thể kết luận được khoảng tin cậy nào lớn hoặc nhô khi ta chưa tính toán cho giá
trị khoảng tin cậy
22. Một quần thể người khỏe mạnh được biết có lượng Clo trong huyết tương trung bình
là 100mEq/1, độ lệch
chuẩn là 3 mEq/l Một mẫu 144 người đo được lượng clo trong huyết tương trung bình là
101 mEq/l Với _^2 *=
0,05, người ta muốn biết lượng Clo trung bình trong huyết tương mẫu và quần thể có
khác nhau không Có thể đặt
giả thuyết như sau:
a. Lượng Clo trung bình của mẫu bằng với quần thể (bằng 100 mEq/l) *
b. Lượng Clo trung bình của mẫu khác với quần thế (khác 100 mEq/l)
c. Lượng Clo trung bình của mẫu bằng với quần the (bằng 101 mEq/1)
d. Lượng Clo trung bình của mẫu khác với quần thể (khác 101 mEq/1)

23. Nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát về các nạn nhân bị tai nạn giao thông để xác định
xem nồng
độ cồn trong máu của các mẫu lấy từ động mạch đùi bên trái và động mạch vành có khác
nhau
hay không. Mẫu máu được lây sau khi chết của 25 nạn nhân. hỏi nghiên cứu là “nồng độ
cồn trong máu của
những mẫu máu lấy từ động mạch đùi bên trái có khác biệt có ý nghĩa thống kê với nồng
độ cồn trong máu của
những mẫu máu lấy từ động mạch vành hay không?". Loại phép kiểm nào thích hợp nhất
để trả lời hỏi trên:
a. Phép kiểm t ghép cặp cho kiem định 2 bên *
b. Phép kiểm t độc lập cho kiểm định 1 bên
c. Phép kiem t là khong phu hợp cho nghien cuu nay H0
d. Phép kiểm t ghép cặp cho kiểm định 1 bên

28. Để mô tà một biến định lượng liên tục có phân phối chuẩn ta dùng giá trị nào sau đây
để mô tả:
a. Trung bình và trung vị
b. Trung bình và khoảng
c. Trung vị và khoảng
d. Trung bình và độ lệch chuẩn *

29. Để mô tà một biến định lượng liên tục không có phân phối chuẩn ta dùng giá trị nào
sau đây
để mô tà:
a. Trung bình và trung vị
b. Trung bình và khoảng
c. Trung vị và khoảng *
d. Trung bình và độ lệch chuẩn

30. Đo lường vị trí trung tâm (trung tâm hoặc giá trị đại diện cho bộ số liệu) bao gồm các
giá trị
sau, NGOẠI TRỪ:
a. Trung bình
b. Trung vị
c. Mode
d. Độ lệch chuẩn *

31. Đo lường sự phân tán (độ phân tán, độ biến thiên của các quan sát) bao gồm các giá
trị sau, NGOẠI TRỪ:
a. Khoảng
b. Phương sai
c. Mode *
d. Độ lệch chuẩn

32. Chọn đúng. Xếp hạng học sinh trong lớp (giỏi, khá, trung bình, kém) là:
a. Biến định tính dạng khoảng cách
b. Biến định tính dạng thứ bậc *
c. Biến định tính dạng tỷ số
d. Biến định lượng dạng thứ bậc

33. Thống kê suy luận. CHỌN ĐÚNG:


a. Dựa trên các con số từ một mẫu để cung cấp các giá trị khái quát, suy luận về quần thể
*
b. Trình bày các kết quả dựa trên các bảng biểu và đồ thị
c. Các con số, vấn đề được mô tả dựa trên các giá trị thống kê
d. Trình bày con số dưới dạng như: trung bình, trung vị, tổng số, khoảng, độ lệch chuẩn,
tỷ lệ
34. Khi nào quyết định loại bỏ một phần số liệu khi xử lý:
a. Anh hưởng đến chất lượng của nghiên cứu
b. Chứng tỏ tính trung thực về mặt khoa học của người nghiên cứu
c. Nen dưa vao ban luan ve đieu nay trong bao cao cuoi cung
d. Tất cả ý trên *

35. Nguyên tắc phân tích số liệu là dựa vào:


a. Mục tiêu và thiết kế nghiên cứu
b. Thang đo lường/loại dữ kiện
c .Sự tham khảo ý kiến của chuyên gia thống kê
d. Tất cả ý trên *

36. Trước khi phân tích số liệu, bộ số liệu cần phải được:
a. Kiểm tra tính đầy đủ và tính thống nhất
b. Loại khỏi bộ số liệu tất cả các trường đối tượng nghiên cứu không đầy đủ khi thu thập
thông tin
hoặc khi nhập liệu
c. Cân nhắc loại bỏ một phần số liệu nếu không thể nào hiệu chỉnh
d. a và c đúng *

37. Trước khi phân tích số liệu, bộ số liệu cần phải được:
a. Hiệu chỉnh số liệu cho phủ hợp với mục tiêu để có ý nghĩa thống kê khi phân tích
b. Loại khỏi bộ số liệu tất cả các trường đối tượng nghiên cứu không đầy đủ khi thu thập
thông tin
hoặc khi nhập liệu
c. Cân nhắc loại bỏ một phần số liệu nếu không thể nào hiệu chỉnh *
d. a và c đúng

38. Trước khi phân tích số liệu, bộ số liệu cần phải được:
a. Kiểm tra người phòng vấn hoặc người thu thập thông tin
b. Loại khỏi bộ số liệu tất cả các trường đối tượng nghiên cứu không đầy đủ khi thu thập
thông tin
hoặc khi nhập liệu
c. Cân nhắc loại bỏ một phần số liệu nếu không thể nào hiệu chỉnh *
d. a và c đúng
39. Tính trung vị của dãy số liệu sau: 1; 9; 8; 3; 4; 5; 3. Kết quả là:
a. 4*
b. 6
c. 9
d. 8
40. Việc mã hoa số liệu mang lại hiệu quả nào sau đây:
a. Trong việc nhập liệu giúp nhập số liệu nhanh chóng và chính xác
b. Giúp việc xử lý và phân tích số liệu được dễ dàng hơn
c. Giúp việc lập công thức tính toán dựa trên các biến số trong file số liệu được dễ dàng
d. Tất cả đúng *

41. Bảng số liệu trống (bảng câm) có tác dụng gì:


a. Cố thể giúp được cho việc biên soạn công cụ thu thập số liệu theo đúng định hướng
nghiên cứu
b. Giúp định hướng phân tích số liệu
c. Giúp lập khuôn cho việc nhập số liệu
d. a và b đúng *

42. Nguyên tắc phân tích số liệu là phải dựa vào:


a. Mục tiêu và thiết kế nghiên cứu
b. Thang đo lường/loại dữ kiện
c. Sự tham khảo ý kiến của chuyên gia thống kê
d. Tất các ý nêu trên *

43. Nguyên tắc xác định phương pháp phân tích dữ kiện dựa vào:
a. Mục tiêu và thiết kế nghiên cứu
b. Bản chất của biến số
c. Yêu cầu của người điều tra *
d. Sự tham khảo ý kiến của chuyên gia thống kê

44. Để mô tả một biến định lượng liên tục có phân phối chuẩn ta dùng giá trị nào sau đây
để mô tả:
a. Trung bình và trung vị
b. Trung bình và khoảng
c. Trung vị và khoảng
d. Trung bình và độ lệch chuẩn *

45. Để mô tả một biến định lượng liên tục không có phân phối chuẩn ta dùng giá trị nào
sau đây để mô tả:
a. Trung bình và trung vị
b. Trung bình và khoảng
c. Trung vị và khoảng *
d. Trung bình và độ lệch chuẩn

46. Loại biểu đồ nào thích hợp để mô tả mối tương quan giữa 2 biến định lượng liên tục:
a. Bar charts
b. Pie charts
c. Histograms (biểu đồ cột liền)
d. Biểu đồ chấm điểm *

47. Tiêu chí cho bảng trình bày tốt là phải có đầy đủ:
a. Tên, đơn vị đo lường
b. Tên đặt trên bằng
c. Không nên nhiều qua 10 loại
d. Tất cả các câu trên đều đúng *

48. Các nguyên tắc để có biểu đổ tốt là:


a. Có đầy đủ tên, chú giải, đơn vị đo lường, tên đặt đưới biểu đồ
b. Rõ ràng, dễ xem, có khả năng tự giải thích
c. Thích hợp với dạng số liệu
d. Cả 3 đều đúng *

49. Đo lường vị trí trung tâm (trung tâm hoặc giá trị đại diện cho bộ số liệu) bao gồm các
giá trị
sau, NGOẠI TRỪ:
a. Trung bình
b. Trung vị
c. Mode
d. Độ lệch chuẩn *

50. Đo lường sự phân tán (độ phân tán, độ biến thiên của các quan sát) bao gồm các giá
trị sau,
NGOẠI TRỪ:
a. Khoảng
b. Phương sai
c. Trung vị *
d. Độ lệch chuẩn

51. Tính chất của giá trị trung bình, NGOẠI TRỪ:
a. Tính toán rất đơn giản
b. Duy nhất với mỗi bộ số liệu
c. Tiện dụng trong việc mô tả độ lệch của các quan sát bao gồm các quan sát cực lớn hoặc
cực nhỏ*
d. Dễ bị ảnh hưởng bởi các giá trị đầu cùng của bộ số liệu

52. Tính chất của giá trị trung vị, NGOẠI TRỬ:
a. Có sự khác biệt giữa bộ số liệu chẵn lẻ do đó ít được sử dụng trong thống kê suy luận
b. Duy nhất với mỗi bộ số liệu
c. Tiện dụng trong việc mô tả độ lệch của các quan sát bao gồm các quan sát cực lớn hoặc
cực nhỏ
d. Dễ bị ảnh hưởng bởi các giá trị đầu củng của bộ số liệu *

53. Các lĩnh vực áp dụng của thống kê, CHỌN CÂU SAI:
a. Thiết kế nghiên cứu
b. Tóm tắt và trình bày
c. Phân tích
d. Làm nền phần đưa ra vấn đề nghiên cứu *
54. Thống kê suy luận, CHỌN CÂU ĐÚNG:
a. Dựa trên các con số từ một mẫu để cung cấp các giá trị khái quát, suy luận về quần thể
*
b. Trình bảy các kết quả dựa trên các bảng biểu và đồ thị
c. Các con số, vẫn đề được mô tả dựa trên các giá trị thống kê
d. Trình bày con số dưới dạng như: trung bình, trung vị, tổng số, khoảng, độ lệch chuẩn,
tỷ lệ

55. Sai lầm loại I là xác suất sai lầm khi:


a. Bác bỏ giả thuyết trong khi giả thuyết H0 sai
b. Không bác bỏ giả thuyết trong khi giả thuyết H0 sai
c. Bác bỏ giả thuyết trong khi giả thuyết H0 đúng *
d. Không bác bỏ giả thuyết trong khi giả thuyết H0 đúng

56. Cho 2 dãy số liệu: A: 10; 30; 50; 70;90 và dãy số liệu B: 30; 40; 50; 60; 70 Dãy số
liệu nào có độ
lệch chuẩn lớn hơn:
a. Dãy số liệu A *
b. Dãy số liệu B
c. Độ lệch chuẩn bằng nhau
d. Không tính được độ lệch chuẩn

78. Phát biểu nào sau đây là ĐUNG:


a. Cỡ mẫu càng lớn thì sai số chuẩn (SE) càng lớn
b. Cỡ mẫu càng lớn thì sai số chuẩn (SE) càng nhỏ *
c. Cỡ mẫu càng nhỏ thì sai số chuẩn (SE) càng nhỏ
d. Không có mối liên hệ gì giữa cỡ mẫu và sai số chuẩn (SE)

TRÌNH BÀY KẾT QUẢ


1. ĐẠI CƯƠNG:
1. Dưới đây là những cách thức dùng để trình bảy các dữ liệu nghiên cứu, NGOẠI TRỪ:
a. Văn bản hướng dẫn *
b. Các bảng phân phối tần số
c. Biểu đồ, đồ thị
d. Bản đồ dịch tễ

2. Kết quả khảo sát dịch tễ cần được trình bày sao cho tất cả mọi người cần thông tin:
a. Có thể lập lại NC
b. Có thể hiểu rõ *
c. Có tính giá trị
d. Có tính tin cậy

3. Trình bảy dữ liệu dưới dạng văn bản thích hợp cho:
a. Các dữ liệu đơn giản *
b. Các dữ liệu phức tạp
c. Biến số có nhiều dữ liệu
d. 3 câu trên đúng

4. Khi trình bày kết quả nghiên cứu cần phải:


a. Đa dạng, đầy ủ cac kieu bang va cac dang bieu đồ
b. Đầy đủ kết quả theo các mục tiêu nghiên cứu *
c. Chọn lựa cách trình bày tự theo yêu cầu người đánh giá
d. Trình bày nhiều hình thức đối với 1 biến số

5. Có mấy cách trình bảy dữ liệu:


a. 1
b. 2
c. 3 *
d. 4

6. Các dạng trình bày dữ liệu bao gồm:


a. Dạng bảng
b. Dạng biểu đồ
c. Dạng đồ thị
d. Cả 3 ý trên *
7. CHỌN CÂU SAI. Các dạng trinh bay du lieu bao gom:
a. Dạng biểu đồ
b. Dạng văn bản *
c. Dạng đồ thị
d. Dạng biểu đồ

8. Một trong những cách trình bày dữ liệu, CHỌN CÂU SAI:
a. Trình bày dưới dạng bảng
b. Trình bảy dưới dạng biểu đồ
c. Trình bày dưới dạng đồ thị
d. Trình bảy dưới dạng hình ảnh *

9. Việc bản luận các dữ liệu thu thập có ý nghĩa:


a. So sánh kết quả nghiên cứu được trình bày với các kết quả nghiên cứu khác *
b. So sánh thiết kế nghiên cứu được trình bảy với các thiết kế nghiên cứu khác
c. So sánh cách thu thập số liệu được trình bày với các cách thu thập số liệu khác
d. So sánh hiệu quả đạt được ở nghiên cứu được trình bảy với các nghiên cứu khác

10. Bàn luận các dữ liệu thu thập giúp người đọc:
a. Đưa ra cái nhìn chung khách quan nhất khi so sánh giữa các nghiên cứu
b. Nhận ra được lợi ích đạt được khi thực hiện nghiên cứu
c. Đúc kết kinh nghiệm khi thực hiện nghiên cứu
d. Hệ thống hóa kiến thức về lĩnh vực được nghiên cứu *
2. TRÌNH BÀY BẰNG BẢNG TẦN SỐ
11. Bảng là hình thức trình bày thường gặp đối với loại biến số nào sau đây:
a. Biến độc lập
b. Biến phụ thuộc
c. Biến định tính *
d. Biến định lượng

12. Nguyên tắc khi dùng bảng để trình bày kết quả, CHỌN CÂU SAI:
a. Phải co tên hàng, tên cột và đơn vị rõ ràng
b. Số hàng, số cột vừa phải không nên ghép quá nhiều số liệu
c. Đánh số thứ tự tự nhỏ đến lớn độc lập với biểu đồ, đồ thị
d. Tên bảng được đặt phía dưới bảng, thể hiện rõ nghĩa của bảng *

13. Bảng giả là một loại bảng có các đặc điểm sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Có tên bảng
b. Có tiêu đề ở cột
c. Có tiêu đề ở dòng
d. Có các dữ liệu *

14. Mục đích của bản luận kết quả là:


a. Giải thích lý do tại sao phải thực hiện nghiên cứu
b. Đưa ra cách thức ứng dụng các kết quả của nghiên cứu
c. Giải thích và phân tích các kết quả đạt được từ nghiên cứu *
d. 3 câu trên đúng
15. Những nguyên tắc trình bày dữ liệu bằng bảng tần số, CHỌN CÂU SAI:
a. Cột và hàng phải có tựa đề rõ ràng
b. Nội dung trong bảng không được viết tắt *
c. Đơn vị đo lường phải được chỉ rõ
d. Tựa để đặt phía trên của bảng

16. Nguyên tắc “cột và hàng” trong trình bày kết quả bằng bảng tần số:
a. Phải có tựa để rõ ràng *
b. Phải đặt số thứ tự trước mỗi tựa đề
c. Phải in đậm mỗi tựa đề
d. Phải viết in hoa mỗi tựa đề

17. Nguyên tắc “đơn vị đo lường” trong trình bày kết quả bằng bảng tần số:
a. Phải được chỉ rõ *
b. Phải biều thị bằng số
c. Phải biểu thị bằng chữ
d. Phải biểu thị bằng phần tram

18. Có mấy loại trình bày bảng bằng số:


a. 2 loại *
b. 3 loại
c. 4 loại
d. Tất cả đều đúng

19. Khi trình bảy bằng bảng tần số, điều nào sao đây là SAI:
a. Cột và hàng phải có tựa đề rõ ràng
b. Đơn vị đo lường phải được chỉ rõ
c. Bảng sử dụng để trình bày kết quả là bảng một chiều *
d. Tựa đề đặt phía trên của bảng, cần cụ thể cái gì, ở đâu, khi nào

20. Dưới đây đâu là nguyên tắc trình bảy bảng tần số:
a. Cột và hàng phải có tựa đề rõ ràng *
b. Cột và hàng phải tương xứng
c. Phải cùng kích thước giữa hàng và cot
d. Có thể trình bày từng mục đích

21. CHỌN CÂU SAI. Nguyên tắc trình bày bảng tần số:
a. Cột và hàng phải có tựa đề rõ ràng
b. Đơn vị đo lường phải được ghi rõ
c. Tựa đề cần đặt phía trên của bảng
d. Tựa đề cần đặt phía dưới của bảng *

22. Các câu sau đây phù hợp với bảng giả, NGOẠI TRỪ:
a. Là một loại bảng có đầy đủ tên bảng, các tiêu đề cho cột và dòng, nhưng chưa có số
liệu
b. Nó thường được phát triển trong giai đoạn viết đề cương nghiên cứu
c. Nó giúp có ý tưởng về cách trình bảy dữ liệu sau khi dữ liệu đã thu thập
d. Bảng giả giúp nhà nghiên cứu kiểm tra xem test thống kê phù hợp không *

23. Bảng giả có các đặc điểm sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Là loại bảng được phát triển trong giai đoạn viết đề cương nghiên cứu
b. Là loại bảng được dùng để trình bảy các kết quả thô sơ khởi *
c. Giúp gợi ý về cách trình bày dữ liệu sau khi thu thập và phân tích
d. Giúp kiểm tra xem các công cụ thu thập dữ liệu có đầy đủ không

24. Bảng số liệu có đặc điểm. CHỌN CÂU SAI:


a. Các số liệu chủ yếu được xếp theo hàng *
b. Biểu thị tầng số xuất hiện các sự kiện ở các nhóm, hay phân nhóm
c. Hầu hết các thông tin về lượng được trình bày theo bằng
d. Từ bảng số liệu ta mới có thể vẽ biểu đồ hoặc đồ thị
25. CHỌN CÂU SAI. Trong trình bài kết quả bằng bảng:
a. Dạng trình bày bảng 2 x 2 hoặc 2 x n
b. Cột và hàng phải có tựa đề rõ ràng
c. Đơn vị đo lường phải được chỉ rõ
d. Tựa đề đặt phía dưới của bảng *

26. Kết quả nghiên cứu có thể được trình bày dưới các dạng sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Văn bản
b. Bảng phân bố tần số
c. Biểu đồ, đồ thị
d. Cột hay hàng *

27. Bảng giả là một loại bảng có các đặc tính sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Có chứa các số liệu giả *
b. Có đầy đủ tên bảng.
c. Có tiêu đề cho cột
d. Có tiêu đề dòng

28. Kết quả của những biến số không liên tục có thể trình bày dưới dạng bảng phân
phối .....
Điền vào chỗ trống:
a. Tần số *
b. Biến số
c. Tỷ lệ
d. Thời gian

29. Tựa đề đặt ở đâu của bảng:


a. Trong bằng
b. Trên bảng *
c .Dưới bảng
d. Bên trái bảng

30. Khi mô tả biến giới tính, bảng biểu nào sau đâu thích hợp:
a. Bảng 1 chiều *
b. Bảng 2 chiều
c. Biểu đồ dạng chấm
d. Biểu đồ cột liên tục

31. Bảng phân phối tần số một chiều dùng để:

2.1 BẢNG 1 CHIỀU


30. Khi mô tả biến giới tính, bảng biểu nào sau đâu thích hợp:
a. Bảng 1 chiều *
b. Bảng 2 chiều
c. Biểu đồ dạng chấm
d. Biểu đồ cột liên tục

31. Bảng phân phối tần số một chiều dùng để:


a. Bảng 1 chiều
b. Bảng nhiều chiều *
c. Bieu đo dạng cham
d. Biểu đồ cột liên tục

40. Bảng phân phối tần số hai chiều được dùng để trình bảy:
a. Mối nguy cơ của các biến số định tính
b. Mối tương quan của hai biến số thứ loại *
c. Kết quả nghiên cứu của các biến số định tính
d. Kết quả nghiên cứu của các biến số định lượng

41. Bảng phân phối tần số hai chiều thích hợp trình bày dữ liệu sau đây:
a. Mối tương quan của nhiều giá trị của biến phụ thuộc
b. Mối tương quan của nhiều giá trị của biến độc lập
c. Mối tương quan giữa hai biến số *
d. Mối tương quan giữa nhiều biến số.

42. Mục đích dùng bảng hai chiều là:


a. Trình bày số liệu hai chiều
b. Trình bảy hai nội dung song song
c. Trình bày mối quan hệ giữa các biến *
d. Trình bày kết quả hai chiều

43. Mục đích dùng bảng hai chiều là, CHỌN CÂU SAI:
a. Trình bày mối quan hệ giữa các biến
b. Mô tả vấn đề đang nghiên cứu
c. Trình bày sự khác biệt giữa các nhóm được so sánh
d. Trình bày điểm chung giữa các nhóm được so sánh *
44. Mục đích bảng 2 chiều hoặc nhiều chiều:
a. Mô tà vấn đề đang nghiên cứu
b. Trình bảy khác biệt giữa các nhóm
c. Trình bày mối quan hệ giữa các biến
d. Cả 3 ý trên *

45. Mục đích của bảng hai hoặc nhiều chiều, CHỌN CÂU SAI:
a. Dùng để mô tà đơn biến *
b. Mô tả vấn đề nghiên cứu
c. Trình bày mối quan hệ giữa các biến
d. Trình bày khác biệt giữa các nhóm

46. "Tỷ lệ người ít vận động phân theo địa dư”. Chọn loại bảng hay biểu đồ, đồ thị nào
cho tình huống trên:
a. Bieu đồ tròn
b. Bảng 2 chiều *
c. Biểu đồ chấm
d. Bảng 1 chieu

47. Cross-tabulation trong SPSS là tên gọi của:


a. Bảng hai chiều *
b. Đơn biến
c. Bảng một chieu
d. Tất cả đúng

3. TRÌNH BAY THEO BIỂU DO VA ĐỒ THỊ


48. Đây là tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt, NGOẠI TRỪ:
a. Phải có đầy đủ tên, đơn vị đo lường trên các trục, các chú thích cần thiết
b. Thích hợp với loại dữ liệu mà tác giả dự định trình bảy
c. Có chứa đầy đủ các quan hệ xã hội, cũng như loại biến số *
d. Rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự giải thích cao nhất

49. Các câu sau đây phù hợp với đặc điểm của tổ chức đồ:
a. Tổ chức đổ dùng để mô tả dữ liệu thứ loại
b. Tổ chức đồ dùng để mô tà dữ liệu định lượng *
c. Tổ chức đồ dùng để mô tả mối quan hệ giữa hai biến số
d. Tổ chức đồ dùng để so sánh sự khác nhau giữa các biến số

50. Đồ thị có đặc điểm. NGOẠI TRỪ:


a. Biển hiện các giá trị của một đặc tính định lượng
b. Trục tung thường biểu thị cho các biến độc lập *
c. Chiều rộng của cột đứng tỷ lệ với chiếu rộng của khoãng cách lớp
d. Diện tích một cột chiếm phải bằng đúng số lượng các trường hợp
51. Dưới đây là một số tiêu chuẩn của một biểu đồ tốt, NGOẠI TRỪ:
a. Phải có đầy đủ tên và chú thích cần thiết của biểu đồ
b. Phải có tên và đơn vị đo lường trên các trục
c. Thích hợp với mọi loại số liệu cần trình bày *
d. Rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự giải thích cao nhất

52. Các câu sau phủ hợp với bản đồ, NGOẠI TRỪ:
a. Bản đổ cho biết được tính chất phân bố của bệnh theo địa dư
b. Bản đồ thường thể hiện số lượng của một hiện tượng sức khoẻ nào đó
c. Bản đồ dịch tễ có thể cho phép phát hiện các ổ dịch dễ dàng
d. Bản đồ cho biết được tỷ lệ mắc bệnh trong một quần thể nhất định *

53. Tiêu chuẩn của một biểu đồ hoặc đồ thị tốt gồm những điểm dưới đây, NGOẠI TRỪ:
a. Phải có đầy đủ tên biểu đồ, tên và đơn vị đo lường trên các trục
b. Phải có các chú thích chi tiết về cách thu thập dữ liệu *
c. Thích hợp với loại số liệu muốn trình bày
d. Rõ ràng, dễ xem, dễ hiểu, có khả năng tự giải thích cao nhất

54. Tổ chức đồ là một công cụ biểu thị dữ liệu của biến số thuộc về thang:
a. Định danh
b. Thứ tự
c. Phân loại
d. Không câu nào đúng *

55. Có mấy nguyên tắc cần lưu ý khi trình bày kết quả dạng biểu đồ và đồ thị:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4 *

56. Có mấy loại biểu đồ chính trong trình bày kết quả theo biểu đồ và đồ thị:
a. 1
b. 3
c. 5
d. 7 *

57. Khi sử dụng mô tả biến số phân bố tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại
phường An Khánh năm 2017, loại biểu đồ phủ hợp là:
a. Dạng đường (line)
b. Dạng châm
c. Dạng cột liên tục
d. Tất cả sai *

58. Nếu biểu đồ biểu thị mối quan hệ giữa hai biến thì thì biến phụ thuộc để trên:
a. Trục hoành
b. Trục tung *
c. Trục nào cũng được
d. Tất cả câu trên đều sai

59. Nếu biểu đồ biểu thị mối quan hệ giữa hai biến thì thì biến độc lập để trên:
a. Trục hoành *
b. Trục tung
c. Trục nào cũng được
d. Tất cả câu trên đều sai

60. Mục đích của trình bày theo biểu đồ và đồ thị:


a. Có hình ảnh tổng thế
b. Một khái niệm về tính khuynh hướng của sự kiện
c. Tương quan giữa các sự kiện
d. Tất cả đều đúng *

61. CHỌN CÂU SAI. Nguyên tắc của trình bày theo biểu đồ và đồ thị:
a. Tựa được ghi ở trên *
b. Biến độc lập trên trục hoành
c. Trục biểu thị tần số phải bắt đầu bằng số 0
d. Biến phụ thuộc trên trục tung

62. CHỌN CÂU SAI. Nguyên tắc của trình bày theo biểu đồ và đồ thị:
a. Tựa được ghi ở dưới
b. Thang đo lường số học phải được biểu thị bằng các đơn vị bằng nhau trên các trục
c. Trục biểu thị tần số có thể bắt đầu bằng số bất kì *
d. Nếu biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa hai biến thì: Biến phụ thuộc trên trục tung và
biến độc lập
trên trục hoành

63. CHỌN CÂU SAI. Nguyên tắc của trình bày theo biểu đổ và đồ thị:
a. Tựa được ghi ở dưới
b. Thang đo lường số học phải được biểu thị bằng các đơn vị bằng nhau trên các trục
c. Trục biểu thị tần số phải bắt đầu bằng số 0
d. Nếu biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa hai biến thì: Biến phụ thuộc trên trục hoành và
biến độc lập trên trục
tung *

64. Trục biểu thị tần số bắt đầu từ số:


a. 0 *
b. 1
c.2
d. 3
3.1 BIỂU ĐỒ CỘT ĐỨNG HOẶC NÂM NGANG
65. Khi sử dụng mô tả biến số nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu, loại biểu đồ sử
dụng phù
hợp là:
a. Dạng cột *
b. Dạng đường (line)
c. Dạng chẩm
d. Dạng cột liên tục

66. Để mô tả biến số dân tộc của đối tượng nghiên cứu, loại biểu đồ sử dụng phù hợp là:
a. Dạng cột *
b. Dạng cột chồng
c. Dạng châm
d. Dạng cột liên tục

67. Loại biểu đồ nào có thể kết hợp hai, ba biến trên một biểu đồ:
a. Hình tròn
b. Đường
c. Cột đứng hoặc ngang *
d. Đa giác

68. Biểu đồ cột đứng hoặc ngang có đặc điểm:


a. So sánh các tần số, tỷ lệ giữa các nhóm
b. Chỉ dùng so sánh những biến về chất (định danh hoặc thứ hạng) *
c. Dùng so sánh những biến về chất (định danh hoặc thứ hạng) cả biến về lượng
d. Có thể kết hợp 2,3 biến trên một biểu đồ

69. Để mô tả tỷ lệ tăng huyết áp của thành thị và nông thốn, biểu đồ nào phù hợp:
a. Biều đồ chẩm
b. Đường thăng
c. Biếu đồ cột *
d. Cột liên tục

70. Khi sử dụng mô tả biến số nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu, loại biểu đồ sử
dụng phù
hợp là:
a. Dạng cột *
b. Dạng cột chồng
c. Dạng chẩm
d. Cột liên tục
71. Biểu đồ cột đứng hoặc cột ngang gọi là:
a. Bar chart *
b. Pie chart
c. Histogram
d. Scatter

72. Câu nào sau đây SAI cho biểu đổ cột đứng hoặc biểu đồ cột ngang:
a. So sánh các tần số giữa các nhóm của 1 biển
b. So sánh các tỷ lệ giữa các nhóm của 1 biến
c. Không thể kết hợp 2-3 biến trên 1 biểu đồ *
d. Mục đích biểu đồ cột là quan sát và so sánh

3.2 BIỂU ĐỒ HÌNH TRÒN


73. Biểu đồ nào có tổng các tỷ lệ phải bằng 100%:
a. Biểu đồ đứng
b. Biểu đồ tròn *
c. Biểu đồ đa giác
d. Biểu đồ chấm

74. “So sánh các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất” là
chức
năng của biểu đồ nào:
a. Biếu đồ cột đứng hoặc ngang
b. Biều đồ hình tròn *
c. Biếu đồ cột chồng nhau
d. Biểu đồ cột liên tục

75. Khi sử dụng mô tả biến số so sánh tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại 3
phường An Khánh, An Hòa và Hưng Lợi, loại biểu đồ phủ hợp là:
a. Dạng chẩm
b. Dạng cột liên tục
c. Dạng hình tròn
d. Tất cả sai *

76. Khi sử dụng mô tả biến số phân bố tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại
phường An Khánh năm 2017, loại biểu đồ phủ hợp là:
a. Dạng đường (line)
b. Dạng châm
c. Dạng cột liên tục
d. Dạng hình tròn *

77. “Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất. Tổng
các tỷ
lệ này phải bằng 100%". Chọn loại biểu đổ phù hợp câu trên:
a. Biểu đồ hình tròn *
b. Biều đồ cột đứng hoặc nằm ngang
c. Bieu đồ cot chong
d. Biểu đồ đa giác

78. Biểu đồ hình tròn trong SPSS gọi là gì:


a. Bar chart
b. Pie chart *
c. Histogram
d. Polygon

79. Chức năng của biểu đồ tròn:


a. Chỉ ra sự biến thiên của một số liệu nào đó theo thời gian
b. Chỉ ra sự tương quan giữa hai biến liên tục
c. So sánh các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất *
d. So sánh các tầng số, tỷ lệ giữa các nhóm, loại của một biến về chất

80. Khi trình bày dạng biểu đồ tròn, các dữ kiện phải quy về:
a. Phần trăm *
b. Số lượng
c. Không can quy đổi
d. Tất cả sai

3.3 BIỂU ĐỒ CỘT CHỒNG


81. Khi muốn so sánh một biến giữa 2 hoặc 3 quần thể ta sử dụng biểu đồ loại nào:
a. Hình tròn
b. Cột chồng nhau *
c. Cột đứng hoặc ngang
d. Tất cả sai

82. Khi sử dụng mô tả biến số so sánh tình trạng dinh dưỡng của trả em dưới 5 tuổi tại 3
phường An Khánh, An Hòa và Hưng Lợi, loại biểu đồ phù hợp là:
a. Biều đồ cột chồng *
b. Dạng chẩm
c. Dạng cột liên tục
d. Dạng hình tròn

83. Biểu đồ thích hợp để so sánh các quần thể khác nhau trong khi mỗi quần thể có thể
được
biểu thị dưới dạng biểu đồ hình tròn là loại biểu đồ nào:
a. Biểu đổ cột đứng hoặc nằm ngang
b. Biểu đồ hình tròn
c. Biểu đồ cột chồng *
d. Biểu đồ cột liên tục

84. So sánh tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại 3 xã A, B, C cần chọn loại
biểu đồ
nào:
a. Bieu đồ hình tròn
b. Biểu đồ cột chồng*
c. Biểu đồ liên tục
d. Biểu đồ chấm

85. Để so sánh biến số giữa hai hoạc ba quần thể, sử dụng biểu đồ nào:
a. Hình tròn
b. Cột chồng *
c. Dạng chẩm
d. Liên tục

86. Chức năng của biểu đồ cột chong nhau:


a. So sánh các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất
b. Khi muốn so sánh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khác nhau *
c. Chỉ ra sự biến thiên của một số liệu nào đó theo thời gian
d. Chỉ ra sự tương quan giữa 2 biến liên tục
87. Biểu đồ nào thích hợp để so sánh các quần thể khác nhau trong khi mỗi quần thể có
thể
biểu thị dưới dạng biểu đồ hình tròn:
a. Biểu đồ cột đứng
b. Biều đồ châm
c. Biểu đồ cột chồng *
d. Biểu đồ dạng đường

88. Khi sử dụng mô tả biến số trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu, loại biểu đồ sử
dụng
phù hợp là:
a. Dạng cột *
b. Dạng đường
c. Dạng chẩm
d. Dạng cột liên tục

89. Để mô tả biến số tôn giáo của đối tượng nghiên cứu, loại biểu đồ sử dụng phù hợp là:
a. Dạng cột *
b. Dạng cột chồng
c. Dạng chẩm
d. Dạng cột liên tục
3.4 BIỂU ĐỒ DẠNG ĐƯỜNG
90. Để theo dõi số ca mắc bệnh sốt xuất huyết nhập tại bệnh viện A theo các tháng trong
năm
2017 cần chọn loại biểu đổ nào:
a. Bieu đồ cot liên tục
b. Biểu đồ dạng đường *
c. Bieu đồ dạng cham
d. Biểu đồ hình tròn

91. Khi cần chỉ ra sự biến thiên của số liệu theo thời gian thì lựa chọn:
a. Cột đứng hoặc ngang
b. Cột liên tục
c. Dạng đường *
d. Biều đồ chấm

92. Khi sử dụng mô tả biến số phân bố số trường hợp mắc lỵ theo các tháng trong năm
2017,
loại biểu đổ phù hợp là:
a. Dạng hình tròn
b. Dạng đa giác
c. Dạng đường (line) *
d. Tất cả đúng
93. Để chỉ ra sự biến thiên của số liệu theo thời gian, loại biểu đồ thích hợp là:
a. Biểu đồ chấm
b. Đường thằng *
c. Đa giác
d. Cột liên tục

94. Để mô tả tỷ lệ sốt xuất huyết theo các tháng trong năm, biểu đồ thích hợp là:
a. Biểu đồ chấm
b. Đường thằng *
c. Đa giác
d. Cột liên tục
95. Để so sánh số ca tai nạn giao thông xảy ra ở các tháng trong năm và giữa các quận,
huyện
trong Thành phố Cần Thơ, nên chon trình bày ở dạng nào là ro ràng nhat:
a. Bảng một chiều
b. Biều đồ dạng chấm, điểm (scatter)
c. Bảng 2 chiều
d. Biểu đồ dạng đường (line) *

96. Khi muốn theo dõi và so sánh tình trạng dinh dưỡng của các trẻ được đánh giá mỗi
tháng
trong năm học 2012 - 2013 tại 4 nhà trẻ lớn của Quận ta nên chọn loại biểu đồ nào sau
đây sẽ
hiển thị rõ ràng hơn:
a. Biểu đồ tròn (pie)
b. Biều đồ cột chồng (column)
c. Biểu đồ cột ngang (bar)
d. Biểu đồ dạng đường (line) *

97. Biểu đồ dạng đường thằng (line) thường biểu thị hướng thay đổi của một loại số liệu
nào
đó theo:
a. Thời gian *
b. Không gian
c. Con người
d. Cả ba đều đúng

98. Chức năng của biểu đồ dạng đường:


a. So sánh các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất
b. Khi muốn so sánh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khác nhau
c. Chỉ ra sự biến thiên của một số liệu nào đó theo thời gian *
d. Chỉ ra sự tương quan giữa 2 biến liên tục

99. Biểu đồ dạng đường:


a. Chỉ ra các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất
b. Thích hợp đề so sánh các quần thể khác nhau trong khi mỗi quần thể có thể được biểu
thị dưới
dạng biểu đồ tròn
c. Thường biểu thị hướng thay đổi của một loại số liệu nào đó theo thời gian *
d. Thường dùng để biểu thị số liệu của một biến liên tục khi chúng đã dược phân ra các
nhóm

100. Trong SPSS, biểu đồ đường thẳng gọi là:


a. Pie chart
b. Histogram
c. Polygon
d. Line *

101. Để chỉ ra sự biến thiên của số dữ liệu theo thời gian, loại biểu đồ thích hợp là:
a. Biểu đồ chấm
b. Dạng đường *
c. Đa giác
d. Cột liên tục

104. Biều đồ dùng để mô tả trị số đường huyết của người bị đái tháo đường là:
a. Biểu đồ chấm
b. Đường thắng
c. Biểu đồ cột
d. Cột liên tục *

105. Để thể hiện sự biến thiên của biến định lượng, nên chọn trình bày ở dạng:
a. Biểu đồ cột liền liên tục *
b. Biều đồ cột đứng, rời
c. Bieu đồ cot chong
d. Biểu đồ tròn

106. Khi trình bày “tháp dân số” loại biểu đồ nào sau đây thường được sử dụng:
a. Biểu đồ cột ngang, rời rạc
b. Biều đồ cột ngang liền liên tục *
c. Biểu đồ cột đứng, rời rạc
d. Biểu đồ cột đứng liền liên tục

3.6 BIỂU ĐỒ ĐA GIÁC


107. Biểu đồ nào khác với biểu đồ đường (line) ở điểm, hai đầu múc luôn luôn tiếp xúc
trục
hoành:
a. Cột đứng
b. Hình tròn
c. Biểu đồ chấm
d. Đa giác *

108. Loại biểu đồ được cấu trúc từ biểu đồ cột liên tục bằng cách nối các điểm giữa các
cột với
nhau là:
a. Biểu đồ hình tròn
b. Biều đồ liên tục
c. Bieu đồ cot chong
d. Biều đồ đa giác *

109. Các đặc điểm của biểu đồ đa giác gồm những điều dưới đây, NGOẠI TRỪ:
a. Đa giác tần số được phát triển từ biểu đồ cột liên tục
b. Nối các điểm giữa của đỉnh các cột với nhau để tạo ra đa giác tần số
c. Diện tích của biểu đồ cột liên tục bằng diện tích đa giác tần số
d. 3 câu trên sai *
110. CHỌN CÂU SAI. Thể nào là biểu đồ đa giác:
a. Là một dạng của biểu đổ cột đứng *
b. Điểm giữa của các cột được nối với nhau
c. Diện tích các cột bằng diện tích đa giác
d. Hai đầu mút của biểu đồ luôn tiếp túc với trục hoành

111. Biểu đồ đa giác được cấu trúc từ biểu đồ cột liên tục bằng cách nối các điểm giữa
các cột
với nhau trên nguyên tắc:
a. Diện tích các cột bằng diện tích đa giác *
b. Diện tích các cột nhỏ hơn diện tích đa giác
c. Diện tích các cột lớn hơn diện tích đa giác
d. Tất cả đều sai

112. Biểu đồ đa giác gọi là:


a. Piechart
b. Histogram
c. Polygon *
d. Line

113. Biểu đồ đa giác là một dạng đặc biệt của:


a. Bieu đồ cham
b. Biểu đồ đường thẳng
c. Biểu đồ cột liên tục *
d. Biều đồ cột chồng

3.7 BIỂU ĐỒ DẠNG CHẨM


114. Để chỉ ra sự tương quan giữa 2 biến liên tục ta dùng biểu đồ nào:
a. Đa giác
b. Hình tròn
c. Biêu đồ chấm *
d. Tất cả sai

115. Để chỉ ra sự tương quan giữa 2 biến liên tục ta dùng biểu đồ nào:
a. Cột chong
b. Đa giác
c. Dạng đường (line)
d. Tất cả sai *

116. Để mô tà ảnh hưởng của BMI lên chỉ số cholesterol toàn phần ở bệnh nhân tăng
huyết áp,
ta sử dụng:
a. Biếu đồ hình tròn
b. Biều đồ liên tục
c. Bieu đồ cột chong
d. Biều đồ dạng chấm *

117. Biểu đồ nào biểu thị mối liên quan giữa hai biến định lượng, nó chỉ ra chiều hướng
và độ
lớn của mối tương quan:
a. Tròn
b. Cột chồng
c. Dạng chấm *
d. Đa giác

118. Biểu đồ chấm:


a. Phân bố của một bệnh, một hiện tượng sức khoẻ nào đó theo địa đư
b. Chỉ ra sự tương quan giữa 2 biến liên tục *
c. Chi ra sự biến thiên của một số liệu nào đó theo thời gian
d. So sánh các tầng số, tỷ lệ giữa các nhóm

119. Các câu sau đây phù hợp với Biểu đồ dạng chấm (scatter plot), NGOẠI TRỪ:
a. Biểu đồ dạng chấm biểu thị mối tương quan giũa 2 biến định tính *
b. Biều đồ dạng chẩm chỉ ra chiều hướng và độ lớn của mối tương quan
c. Tương quan của hai biến có thể thuận hoặc nghịch
d. Hệ số tương quan (r) dùng để biểu thị độ lớn của tương quan giữa 2 biến số

120. Biểu đồ dạng chấm có đặc điểm. NGOẠI TRỪ:


a. Biểu thị mối tương quan hai biến định lượng
b. Biết được tính chất phân bố theo địa dư *
c. Chi ra chiều hướng và độ lớn của mối tương quan
d. Còn gọi là biểu đồ đám mây
121. Để mô tà mối tương quan giữa trị số huyết áp và tuổi, biểu đồ thích hợp để là:
a. Biểu đồ chấm *
b. Đường thăng
c. Đa giác
d. Cột liên tục

122. Loại biểu đồ nào sau đây thể hiện mối tương quan giữa các biến định lượng:
a. Bieu đồ tròn (pie)
b. Biều đồ dạng chấm, điểm (scatter) *
c. Bieu đo cot ngang (bar)
d. Biểu đồ dạng đường (line)

123. Chỉ ra sự tương quan giữa hai biến liên tục là chức năng của biểu đồ nào sau đây:
a. Biểu đồ chấm *
b. Đường thăng
c. Đa giác
d. Cột liên tục

124. Để chỉ ra chiều hướng và độ lớn của mối tương quan ta sử dụng biểu đồ:
a. Biểu đồ đa giác
b. Biều đồ chấm *
c. Biếu đổ cột
d. Biểu đồ đường thằng

125. Biểu đồ chấm để:


a. So sánh tần số, tỉ lệ giữa các nhóm
b. So sánh các tỉ lệ khác nhau giữa các loại trong 1 nhóm
c. Chi ra sự biến thiên của 1 số liệu nào đó theo thời gian
d. Chỉ ra sự tương quan 2 biến liên tục *

126. Biểu đồ dạng chấm:


a. Biểu thị mối tương quan giữa 2 biến định lượng *
b. Biểu thị mối tương quan giữa 2 biến định tính
c. Biểu thị mối tương quan giữa biến định tính và biến định lượng
d. Tất cả các câu trên đều sai

127. Bản đồ dịch tễ thường được áp dụng để mô tả:


a. Sự phân bố theo địa dư của vấn đề sức khỏe *
b. Sự phân bố theo đặc điểm con người của vấn đề sức khỏe
c. Sự phân bố theo thời gian của vấn đề sức khỏe
d. 3 câu trên đúng

128. Bản đồ dùng để:


a. Phân bố của một bệnh, một hiện tượng sức khoẻ nào đó theo địa dư *
b. Chỉ ra sự tương quan giữa 2 biến liên tục
c. Chỉ ra sự biến thiên của một số liệu nào đó theo thời gian
d. Tất cả các câu trên sai

129. Để mô tả phân sự phân bố các trường hợp mắc bệnh số xuất huyết của các xã trong
huyện,
loại bảng biểu thích hợp nhất là:
a. Cột liên tục
b. Biểu đồ dạng chấm
c. Bản đồ *
d. Biều đồ cột

Để điều tra tỉ lệ trẻ từ 1-5 tuổi bị tiêu chảy trong huyện X với độ tin cậy ở 95% và tỉ lệ sai
sót so với thực tế là 0.05; cở mẫu được tính toán là
a) n = 348.16 # 349 trẻ
b) n = 348.16 # 348 trẻ
c) n = 384.16 # 384 trẻ *
d) n =384.16 # 385 trẻ

41. Biết tỉ lệ phụ nữ được chăm sóc tiền sản đầy đủ theo 1 điều tra trước là 80%, nếu
muốn có
độ tin cậy ở 95%, với sai số cho phép là 5% thì cở mẫu cần phải khảo sát là
a) n = 246 sản phụ
b) n = 245 sản phụ
c) n = 245.86 # 246 sản phụ
d) a và c đúng

Một cán bộ y tế huyện muốn biết tỉ lệ phụ nữ có chăm sóc tiền sản đầy đủ trong huyện.
Biết tỉ lệ phụ nữ được chăm sóc tiền sản đầy đủ theo 1 điều tra trước là 70%. Nếu muốn

độ tin cậy ở 95%, với sai số cho phép là 4%, cán bộ này cần cở mẫu là:
a) n=245.86 # 246
b) n=504.21 # 505*
c) a và b đều đúng
d) a v b đều sai

Để điều tra tỉ lệ trẻ từ 1-5 tuổi bị tiêu chảy trong huyện X với độ tin cậy ở 95% và tỉ lệ sai
sót so với thực tế là 0.05, ta cần một cở mẫu là
a) n=384.16 *
b) n=385
c) a và b đều đúng
d) a vả b đều sai

PHƯƠNG PHÁP VIẾT


ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN MỘT ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
1.1. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LÀ MỘT NHIEM VỤ NGHIÊN CUU DO MOT NGƯỜI
HOẶC MOT NHOM
NGƯỜI THỰC HIỆN
1. Nhiệm vụ của nghiên cứu là:
a. Cơ sở để xây dựng kế hoạch nghiên cứu *
b. Chỉ là một công việc bắt nguồn từ những phát hiện ngẫu nhiên
c. Là một hoạt động không có định hướng
d. Chỉ được thể hiện trong kế hoạch nghiên cứu của một người
2. CHỌN CÂU SAI. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học có thể xuất phát từ các nguồn sau:
a. Nhiệm vụ phát triển văn hóa của đất nước *
b. Nhiệm vụ được giao từ cấp trên
c. Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng của các đối tác
d. Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt cho mình

1.2. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 1 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU


3. Nguồn lực nghiên cứu bao gồm những nguồn nào sau đây:
a. Nhân lực, khoa học, vật tư trang thiết bị phương tiện
b. Nhân lực, vật lực, chính quyền địa phương
c. Nhân lực, kinh phí, vật tư, trang thiết bị nghiên cứu *
d. Nhân lực, kinh phí, vật tư, trang thiết bị nghiên cứu, sự tự nguyện của người tham gia
nghiên
cứu và người nghiên cứu

4. Lựa chọn đề tài nghiên cứu phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau, NGOẠI TRỪ:
a. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
b. Tính khả thi của đề tài
c. Sự tự nguyện của người nghiên cứu
d. Tính thống nhất của đề tài với xã hội *

5. Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu dựa vào các tiêu chuẩn, CHỌN CÂU SAI:
a. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
b. Tính cấp thiết, thời sự của đề tài
c. Lựa chọn theo sở thích người nghiên cứu *
d. Tính khả thi của đề tài
6. Lựa chọn đề tài nghiên cứu xuất phát từ:
a. Mục đích nghiên cứu
b. Nhiệm vụ nghiên cứu *
c. Trình tự nghiên cứu
d. Vấn đề nghiên cứu

7. Bước cuối cùng trong trình tự thực hiện một đề tài nghiên cứu:
a. Chuan bị các nguon lực nghien cứu
b. Lập danh sách cộng tác viên nghiên cứu
c. Soạn kế hoạch nghiên cứu *
d. Xây dựng đề cương nghiên cứu

8. Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau, NGOẠI TRỪ:
a. Tinh cap thiet
b. Tính phố biến *
c. Đáp ứng đòi hỏi trong lĩnh vực chuyên môn
d. Sự tự nguyện của người nghiên cứu
9. Để chuẩn bị các nguồn lực nghiên cứu cần có, CHỌN CÂU SAI:
a. Nhân lực
b. Phương tiện nghiên cứu
c. Vật tư
d. Soạn kế hoạch nghiên cứu *
10. Ý nghĩa thực tiển được hiểu theo khía cạnh nào, CHỌN CÂU SAI:
a. Đáp ứng theo nhu cầu xã hội
b. Đáp ứng được đòi hỏi về chuyên môn, của địa phương
c. Giải đáp được những van đe còn bỏ ngỏ
d. Giải đáp những yêu cầu về việc chọn lựa đối tượng nghiên cứu *
2. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:
11. Một đề cương nghiên cứu hoàn chỉnh cần có bao nhiêu chương:
a. 2 chương
b. 3 chương
c. 4 chương *
d. 5 chương

2.1. TÊN ĐỀ TÀI

12. Tên đề tài nên đề cập đến nội dung nghiên cứu gồm những điểm dưới đây, NGOẠI
TRỪ:
a. Tác giả muốn nghiên cứu điều gì?
b. Tác giả muốn nghiên cứu điều đó với ai? *
c. Tác giả muốn nghiên cứu điều đo ở dâu?
d. Tác giả muốn nghiên cứu điều đó khi nào?

13. Tên đề tài nên đề cập đến nội dung nghiên cứu gồm những điểm dưới đây, NGOẠI
TRỪ:
a. Tác giả muốn nghiên cứu điều gì?
b. Tác giả muốn nghiên cứu điều đó với ai? *
c. Tác giả muốn nghiên cứu điều đó ở đâu?
d. Tác giả muốn nghiên cứu điều đó khi nào?

14. Tên đề tài nghiên cứu phải thể hiện rõ:


a. Chủ đề nghiên cứu *
b. Vấn đề nghiên cứu
c. Mục tiêu nghiên cứu
d. Phương pháp nghiên cứu

15. Tên đề tài nghiên cứu thường liên quan chặt chẽ với:
a. Mục tiêu nghiên cứu *
b. Vấn đề nghiên cứu
c. Đoi tượng nghiên cứu
d. Thiết kế nghiên cứu

16. Câu nào SAI về việc xây dựng 1 đề tài:


a. Tham khảo tạp chí
b. Không nên dùng tử khóa *
c. Không viết tắt, dung từ hai nghĩa
d. Tôn trọng “nguyên tắc vị trí chủ chốt"

17. Phát biểu ĐÚNG về tên đề tài:


a. Tên đề tài nghiên cứu phải thể hiện rõ chủ đề nghiên cứu *
b. Tên đề tài càng dài, càng cụ the càng tốt
c. Van phong, nen dưa vao nhung tu khong mang thong tin
d. Văn phong, nên sử dụng phụ đề hoặc dạng câu hỏi

2.2. ĐẶT VẤN ĐỀ


18. Phần đặt vấn đề là phần rất quan trọng trong đề cương nghiên cứu vì:
a. Nó là cơ sở để người NC thực hiện được NC có giá cao
b. Nó giúp cho người NC tìm kiếm thông tin có ích cho NC của mình *
c. Nó đòi hỏi phải trình bay co he thong cac test thong dùng đe phân tich
d. Cả 3 câu trên đúng

19. Trong phần đặt vấn đề của đề cương nghiên cứu, cần phải trình bày những điều sau
đây, NGOẠI
TRỪ:
a. Mô tả bối cảnh của vấn đề cần nghiên cứu
b. Nêu ra một vài con số thống kê có tính chất minh hoạ
c. Mô tà các đối tượng cần quan tâm đưa vào trong nghiên cứu *
d. Mô tả tóm tắt các NC trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài

20. Phần cuối củng trong phần “đặt vấn đề” của đề cương nghiên cứu là:
a. Sự cần thiết và tầm quan trọng của nghiên cứu
b. Các nghiên cứu lien quan và các số liệu trích dẫn
c. Mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể *
d. Phần tóm tắt tình hình chung liên quan đến đề tài

21. Đặt vấn đề là phần rất quan trọng. CHỌN CÂU SAI:
a. Vì nó là cơ sở để phát triển các phần khác của báo cáo kết quả nghiên cứu *
b. Vì nó tạo điều kiện để tìm kiếm thông tin về có ích cho nghiên cứu
c. Vì vậy cần phải trình bày một cách hệ thống, rõ rằng lý do nghiên cứu
d. Vì vậy cần phải trình bảy kết quả mong đợi sẽ đạt được qua nghiên cứu

22. Nội dung cần thiết phải nêu trong phần “đặt vấn đề” là:
a. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu khoa học *
b. Phương tiện nghiên cứu
c. Phương pháp nghiên cứu
d. Dự kiến kết quả nghiên cứu

23. Nội dung cần thiết phải nêu trong phần “đặt vấn đề” là:
a. Van đề cần chứng minh trong đề tài nay *
b. Phương tiện nghiên cứu
c. Phương pháp nghiên cứu
d. Dự kiến kết quả nghiên cứu

24. Đặt vấn đề là phần rất quan trọng:


a. Vì nó là cơ sở để phát triển các phần khác của báo cáo kết quả nghiên cứu *
b. Vì nó tạo điều kiện để tìm kiếm thông tin về có ích cho nghiên cứu
c. Vì vậy cần phải trình bày một cách hệ thống, rõ rằng lý do nghiên cứu
d. Vì vậy cần phải trình bảy kết quả mong đợi sẽ đạt được qua nghiên cứu

25. “Mô tả bối cảnh của vấn đề nghiên cứu và cần nêu ra một vài con số thống kê có tính
chất minh
họa" nằm trong nhóm thông tin nào trong phần đặt vấn đề:
a. Tóm tắt tình hình chung *
b. Tóm tắt các kết quả nghiên cứu trước đó
c. Sự cần thiết, tầm quan trọng của nghiên cứu
d. Nêu lên vấn đề

26. Mô tả loại kết quả:


a. Tóm tắt những kết quả dự kiến sẽ đu được *
b. Diễn giải những kết quả dự kiến sẽ thu được
c. Tóm tắt những kết quả dự kiến đã thu được
d. Diễn giải những kết quả dự kiến đã thu được

27. Nội dung cần nêu đầu tiên trong phần đặt vấn đề:
a. Tóm tắt tình hình chung *
b. Tóm tắt các ngiên cứu trước
c. Tầm quan trọng của nghiên cứu
d. Mô tả loại kết quả

28. Tầm quan trọng của đặt vấn đề bởi:


a. Cơ sở phát triển các phần khác
b. Nghiên cứu được trình bảy theo một hệ thống
c. Người nghiên cứu xác định được vấn đề cần tìm kiếm thông tin
d. Tất cả đều đúng *

29. Thông tin được nêu trong đặt vấn đề:


a. Bối cảnh vấn đề nghiên cứu
b. Tóm tắt các nghiên cứu tương tự
c. Tầm quan trọng của nghiên cứu
d. Các ý trên *

30. Thông tin cần nêu trong đặt vấn đề, CHỌN CÂU SAI:
a. Tóm tắt tình hình chung
b. Tóm tắt các nghiên cứu trước
c. Sự cần thiết, tầm quan trọng của nghiên cứu
d. Thời gian và địa điểm nghiên cứu *

2.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


31. Có mấy loại mục tiêu nghiên cứu:
a. 2 loại *
b. 3 loại
c. 4 loại
d. 5 loại

32. “Đề cập một cách có hệ thống, đầy đủ những khía cạnh khác nhau của vấn đề” thuộc
mục tiêu
nghiên cứu nào:
a. Mục tiêu nghiên cứu chung
b. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể *
c. Mục tiêu nghiên cứu khoa học
d. Mục tiêu nghiên cứu cá thể
33. Mục tiêu nghiên cứu chung:
a. Là mục tiêu tong quát của đe tài *
b. Là mục tiêu đẻ lượng hóa vấn đề
c. Là mục tiêu để đưa ra các khuyến nghị hay giải pháp
d. Là mục tiêu đẻ cụ thể hóa vấn đề

34. Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu gồm mấy nhóm chính:
a. 1 nhóm
b. 2 nhóm
c. 3 nhóm *
d. 4 nhóm

35. Mục tiêu cần liên quan với:


a. Vấn đề nghiên cứu
b. Tên đề tài nghiên cứu
c. Nhiệm vụ của công trình
d. Cả 3 câu trên đều đúng *

36. Trong 3 nhóm chính của mục tiêu cụ thể, nhóm 1 có vai trò:
a. Để lượng hóa vấn đề *
b. Để cụ thể hóa vấn đề
c. Để khuyến nghị và nêu giải pháp
d. Cả 3 câu đều sai

37. Trong 3 nhóm chính của mục tiêu cụ thể, nhóm 2 có vai trò:
a. Để lượng hóa vấn đề
b. Để cụ thể hóa vấn đề *
c. Để khuyến nghị và nêu giải pháp
d. Cả 3 câu đều sai

38. Trong 3 nhóm chính của mục tiêu cụ thể, nhóm 3 có vai trò:
a. Để lượng hóa vấn đề
b. Để cụ thể hóa vấn đề
c. Để khuyến nghị và nêu giải pháp *
d. Cả 3 câu đều sai

39. Nói về mục tiêu chung xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học, CHỌN CÂU SAI:
a. Nêu khái quát điều mà nghiên cứu mong muốn đạt được
b. Là mục tiêu tổng quát đề tài
c. Không thể tách mục tiêu thành các phần nhỏ hơn *
d. Các phần có thể coi là mục tiêu cụ thể

40. Mục tiêu cụ thể của xây dựng nghiên cứu khoa học, CHỌN CÂU SAI:
a. Lượng hóa vấn đề
b. Cụ thể hóa vấn đề
c. Khuyến nghị vấn đề
d. Nhận xét vấn đề *

41. CHỌN CÂU SAI. Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu gồm 3 nhóm chính:
a. Để lượng hóa vấn đề
b. Để cụ thể hóa vấn đề
c. Để xác định lại vấn đề *
d. Để khuyến nghị và nêu giải pháp

42. CHỌN CÂU SAI. Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu gồm những nhóm nào:
a. Nhóm lượng hóa vấn đề
b. Nhóm dự trủ kinh phí *
c. Nhóm cụ thể hóa vấn đề
d. Nhóm để khuyến nghị và nêu giải pháp

2.4. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

43. Viết tổng quan tài liệu bao gồm những bước chính sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Xác định chủ đề quan tâm
b. Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu
c. Xác định yếu tố nguy cơ gây bệnh cần nghiên cứu *
d. Xác định tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu và tiêu chuẩn loại trừ

44. Các nguyên tắc tổng quan tài liệu. CHỌN CÂU SAI:
a. Sát hợp
b. Tổng hợp
c. Phê phán
d. Khoa học *
45. Lý do cần phải thu thập và tổng quan tài liệu là, CHỌN CÂU SAI:
a. Tránh lập lại những nghiện cứu đã làm
b. Hiệu chỉnh các vấn đề cần nghiên cứu *
c. Nêu lý do thuyết phục để chấp nhận đề tài
d. Có thể làm giảm cỡ mẫu và kinh phí nghiên cứu

2.5. ĐỔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


46. Các câu sau đây liên quan đến đạo đức của nghiên cứu khoa học, NGOẠI TRỪ:
a. Không được thực hiên NC có hại cho sức khoẻ, tâm lý của đối tượng
b. Mô tả đầy đủ quy trình xét duyệt đề cương của đề tài nghiên cứu *
c. Phải mô tả đầy đủ qui trình bảo mật thông tin của đối tượng nghiên cứu
d. Phải đảm bảo chế độ và quyền lợi của người tham gia nghiên cứu

47. Khi trình bày biến số nghiên cứu dưới dạng bảng, cần phải có những yếu tố sau đây,
NGOẠI TRỪ:
a. Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu
b. Tên và định nghĩa của biến số
c. Phân loại biến số
d. Cách thức trình bày biến số *

48. Yêu cầu của việc chọn đối tượng nghiên cứu:
a. Xác định rõ đối tượng nghiên cứu
b. Xác định rõ tiêu chuẩn lựa chọn
c. Xác định rõ tiêu chuẩn không lựa chọn
d. Tất cả đều đúng *
49. Các câu sau đây phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu, NGOẠI
TRỪ:
a. Xác định rõ đối tượng nghiên cứu
b. Phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn
c. Tuân thủ theo tiêu chuẩn loại trử
d. Đủ với số lượng cỡ mẫu kỳ vọng *

50. Phương pháp phân tích số liệu trong đề cương nghiên cứu cần phải đề cập đến những
điều sau đây, NGOẠI
TRỪ:
a. Cách thức làm sạch số liệu như thế nào
b. Sử dụng phần mềm nào để nhập số liệu
c. Sử dụng các test thống kê nào để phân tích số liệu
d. Trình bày các dữ liệu theo cách thức như thế nào *

51. Khi viết đề cương nghiên cứu, phần đạo đức trong nghiên cứu được đặt ở:
a. Cuối chương I, phần tổng quan tài liệu
b. Ngay sau phần phương pháp nghiên cứu
c. Ngay sau chương III, phần dự kiến kết quả, bản luận
d. Cuối chương II đối tượng và phương pháp nghiên cứu *

52. Khi viết đề cương nghiên cứu, “tiêu chuẩn chọn vào” phải được trình bày ở:
a. Phần bien số nghiên cứu
b. Phần đối tượng nghiên cứu *
c. Phần phương pháp thu thập số liệu
d. Phần phương pháp chọn mẫu

2.6. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


53. Khi viết đề cương nghiên cứu, phần dự kiến kết quả trình bày ở dạng:
a. Bảng trống một chiều hoặc đa chiều *
b. Biều đồ dạng tròn (pie, hình bánh)
c. Bieu đồ cột đứng, lien liên tục
d. Biểu đồ dạng đường (line)

54. Để trình bày được chương dự kiến kết quả, người viết đề cương phải dựa vào:
a. Phần mục tiêu nghiên cứu và phần đặt vấn đề
b. Phần mục tiêu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu
c. Phần mục tiêu nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu
d. Phần mục tiêu nghiên cứu và biến số nghiên cứu *

2.7. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

55. Khi viết đề cương nghiên cứu, phần kế hoạch thực hiện thường trình bày ở dạng:
a. Biếu đồ Histogram
b. Biểu đồ đa giác
c. Giản đồ Grant *
d. Giản đồ ma trận

2.8. DỰ TRỦ KINH PHÍ:


56. Lập dự toán kinh phí. CHỌN CÂU SAI:
a. Dựa vào mục tiêu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu *
b. Cần phải giải thích cho việc dự trù để người đọc dễ hiểu hơn
c. Dự kiến nguồn khinh phí hõ trợ cho từng hoạt động
d. Cân nhắc các giải pháp khác nhau để triển khai nghiên cứu sao cho có hiệu quả

57. Các khoản thường được đặt ra trong các bản thảo dự trủ kinh phí, CHỌN CÂU SAI:
a. Chi thù lao và thuê khoán chuyên môn
b. Chi nguyên vật liệu, phụ tùng, năng lương
c. Dự trù thiết bị, máy móc chuyên dùng phục vụ cho việc nghiên cứu
d. Chi phí quản lý cho cơ quan chủ quản đề tài *

58. Khi tính dự toán kinh phí, nên có khoản dự trữ phát sinh bằng bao nhiêu tổng kinh phí
dự trù:
a. 5% *
b. 10%
c. 15%
d. 20%

59. Khoản dự toán ít đưa ra khi đề tài có nguồn vốn thấp:


a. Chi mua nguyên, nhiên vật liệu, dụng cụ
b. Dự trù thiết bị, máy móc chuyên dùng phục vụ việc nghiên cứu *
c. Xây dựng sửa chữa nhỏ
d. Tất cả đều sai

60. Đâu không phải là điều khoản được đưa ra trong các bản dự toán kinh phí:
a. Chi thù lao và thuê khoán chuyên môn
b. Xây dựng sửa chữa nhỏ
c. Xây dụng sửa chữa lớn *
d. Dự trù thiết bị, máy móc chuyên dùng phục vụ cho việc nghiên cứu

61. Dự trù thiết bị, máy móc chuyên dùng phục vụ cho việc nghiên cứu. CHỌN CÂU
SAI:
a. Bao gom chi phí mua/thue thiết bị công nghệ
b. Cần tính cụ thể cho từng loại mặt hàng
c. Cần phải lưu ý thực tế đề giảm giá thành nghiên cứu
d. Rất quan trọng đối với các đề tài cấp Tinh, cấp cơ sở *

62. Khi làm nghiên cứu khoa học mục đích của dự trù kính phí là:
a. Tìm cách để kinh phí hợp lý nhất
b. Lập dự toán kinh phí để tìm ra nguồn vốn đầu tư *
c. Đe tiết kiệm nhất
d. Tìm ra những công việc sử dụng kinh phí thấp nhất

63. Một số phương pháp hạ giá thành nghiên cứu:


a. Ưu tiên người muốn học hỏi thêm kinh nghiệm
b. Sử dụng nguồn lực ngoài địa phươn nghiên cứu
c. Chi cho các hoạt động ngoài nghiên cứu
d. Ghi chú chi tiêu rõ ràng *

64. Lập dự toán kinh phí cho đề tài cần, CHỌN CÂU SAI:
a. Dien giai cụ the chi tiet cho từng noi dung
b. Tuân thủ qui tắc quản lý tài chính nhà nước hiện hành
c. Không cần tìm nhiều nguồn kinh phí *
d. Nên có một khoảng dự trù phát sinh

65. Để hạ giá thành nghiên cứu:


a. Ưu tiên hợp tác những người có kinh nghiệm
b. Tăng cường sử dụng nhân lực địa phương
c. Hợp tác nhung người đa qua tap huan đao tạo
d. Tất cả đúng *
2.9. TÀI LIỆU THAM KHẢO

66. Đối với tài liệu là bái báo, cách viết như thế nào:
a. Tên tác giả, năm công bố, tên bái báo, số Vol, số tập, số trang *
b. Năm công bố, tên tác giả, tên bái báo, số Vol, số tập, số trang
c. Tên tác giả, tên bái báo, năm công bố, số Vol, số tập, số trang
d. Tên tác giả, tên bái báo, năm công bố, số tập, số trang, số Vol

67. Số thứ tự trích dẫn của tài liệu tham khảo được đặt trong:
a. Ngoặc tròn
b. Ngoặc nhọn
c. Ngoặc vuông *
d. Ngoặc nào cũng được

68. Số thứ tự trích dẫn của tài liệu tham khảo đặt trong ngoặc:
a.()
b. []*
c. 11
d. “*

69. Nếu là bài báo thì thứ tự viết tài liệu tham khảo là:
a. Tên tác giả, năm công bố, tên bài báo, số Vol, số tập, số trang *
b. Tên tác giả, năm công bố, tên bài báo, số tập, số trang, số Vol
c. Tên tác giả, năm công bố, Số Vol, tên bài báo, số tập, số trang
d. Tên tác giả, năm công bố, tên bài báo, số Vol, số trang, số tập

70. Khi trích dẫn 1 đoạn ít hơn 2 câu thì trích dẫn được đặt trong dấu:
a. ""*
b. 0
c. []

2.10 PHỤ LỤC


71. Câu nào ĐÚNG về phụ lục:
a. Là những thông tin chính
b. Là những thông tin bồ sung *
c. Là những thông tin cơ bản
d. Là những thông tin rất quan trọng

72. CHỌN CÂU SAI:


a. Để cương sử dụng Font chữ Times New Roman
b. Tiêu đề của biểu đồ ghi phía trên *
c. Khi trích dẫn một đoạn ít hơn 2 câu thì phần trích dẫn đặt trong ngoặc kép
d. Có thể sử dụng chữ viết tắt trong đề cương

73. Phần phụ lục của đề cương phải:


a. Có đầy đủ nội dung của để cương
b. Bổ sung thêm những nội dung không cần thiết
c. Không được dày qua số trang của đề cương *
d. Tất cả đều sai

74. Về mặc qui ước trong đề tài thì “Hình 3.4" có ý nghĩa là:
a. Hình số 3 chương 4
b. Hình số 3 trang số 4
c. Hình số 4 trang số 3
d. Hình số 4 chương 3 *

75. Đề cương sử dụng Font chữ:


a. Times New Roman *
b. Vni-times
c. Arial
d. Vni-book

76. Cỡ chữ dùng trong soạn thảo đề cương:


1.
2.

a. 13
b. 13,5
c. 14 *
d. 15

77. Yêu cầu dẫn dòng trong soạn thảo đề cương:


a. 1 lines
b. 1,2 lines
c. 1,5 lines *
d. 2 lines

78. Chú ý cho phần phụ lục của một đề cương:


a. Không có hình minh họa
b. Không dài quá số trang của đề cương *
c. Không chứa danh sách bệnh nhân nghiên cứu
d. Không có bảng câu hỏi

79. Tiêu đề của thành phần nào ghi phía trên:


a. Bảng *
b. Biểu đồ
c. Đồ thị
d. Hình vẽ

CÁCH VIẾT MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC


MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC

1. Báo cáo khoa học, chọn câu SAI:


a. Một dạng sản phẩm của nhà khoa học
b. Có những để xuất mới ứng dụng sáng tạo *
c. Nhằm truyền tải những thông tin thu được trong qua trình nghiên cứu
d. Làm giàu thêm kho tàn trí thức của nhân loại

2. Bố cục báo cáo khoa học, CHỌN CÂU SAI:


a. Chặt chẽ
b. Logic
c. Thong nhất
d. Khách quan *

3. Văn chương trong một báo cáo khoa học cần, CHỌN CÂU SAI:
a. Chặt chẽ, khúc thiết, khách quan
b. Câu văn ngắn gọn
c. Từ ngữ chính xác rõ ràng
d. Dễ hiểu *

4. Yêu cầu về bố cục của một báo cáo khoa học:


a. Chặt chẽ và logic
b. Sự phù hợp giữa các phần
c. Có sự thông nhất
d. Tất cả đều đúng *
1.1. TẠI SAO PHẢI VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC

5. Mục đích của viết báo cáo khoa học gồm những điều dưới đây, NGOẠI TRỪ:
a. Chuyển tới người đọc những thông tin thu được trong nghiên cứu
b. Lảm giảu thêm kho tàng tri thức của nhân loại về lĩnh vực nghiên cứu
c. Đánh giá xem nghiên cứu có đạt được mục tiêu không *
d. Công bố kết quả nghiên cứu của mình cho mọi người cùng biết

6. Việc viết báo cáo khoa học giúp nhà khoa học lựa chọn được:
a. Mục tiêu thích hợp cho báo cáo
b. Tiêu đề thích hợp cho báo cáo
c. Phương pháp nghiên cứu khoa học
d. Loại hình bố cục thích hợp để trình bảy báo cáo *

7. Có bao nhiêu mục đích chính mà nhà khoa học viết báo cáo khoa học:
a. 2 *
b. 3
c. 4
d. 5

1.2. MỘT SỐ LOẠI BÁO CÁO KHOA HỌC


8. Báo cáo khoa học gồm những loại sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Bao cáo tiến độ đề tài
b. Báo cáo tổng kết đề tài
c. Bài báo cáo để đăng báo
d. Báo cáo kinh nghiệm khoa học *

9. Người ta thường viết báo cáo khoa học vì các lý do sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Viết báo cáo khoa học theo yêu cầu của các nha đầu tư thực hien đe tai
b. Viết báo cáo khoa học theo hợp đồng đã ký với cơ quan quản lý khoa học
c. Viết báo cáo khoa học theo yêu cầu của độc giả muốn biết *
d. Công bố những kết quả nghiên cứu của nhà nghiên cứu cho mọi người biết

10. Mục đích của viết báo cáo dự thảo:


a. Đe tong kết đe tai sơ bo
b. Để thành viên trong nhóm góp ý kiến
c. Xin ý kiến của các chuyên gia
d. Tất cả đều đúng *

11. Những loại báo cáo thường gặp trên thực tế:
a. Báo cáo ban đầu
b. Báo cáo tổng kết đề tài
c. Báo cáo theo tiến độ đề tài
d. Tất cả đều đúng *

12. Các loại báo cáo khoa học thường gặp:


a. Báo cáo ban đầu, bao cao khoa học theo tien đo đe tài
b. Báo cáo tổng kết đề tài
c. Báo cáo khoa học để đăng báo
d. a, b, c đúng *

13. Báo cáo ban đầu, báo cáo khoa học theo tiến độ đề tài giúp:
a. Nhà khoa học, cơ quan quản lí khoa học hoạch định được kế hoạch nghiên cứu tiếp
theo một cách chính xác,
thực hiện hơn
b. Quyết định tiếp tục nghiên cứu theo đề cương hay phải điều chinh, bổ sung thêm
c. Quyết định điều chinh hay đổi hướng nghiên cứu
d. a, b, c đúng *

14. Có những loại báo cáo khao học nào, NGOẠI TRỪ:
a. Bao cao ban đầu, bao cao khao học theo tien đo đe tai
b. Báo cáo tổng kết đề tài
c. Báo cáo đánh giá đề tài *
d. Báo cáo khoa học đã đăng báo

15. Là một dạng sản phẩm của đề tài sau khi có ý kiến góp ý và kết luận của hội đồng
khoa học đánh giá, nghiệm
thu:
a. Báo cáo ban đầu
b. Báo cáo tiến độ đề tài
c. Báo cáo dự thảo
d. Báo cáo tổng kết *

16. Sau khi hoàn thành các nội dung nghiên cứu của đề tài, nhà khoa học cần nhanh
chóng xử
lý số liệu và bắt tay vào việc viết báo cáo:
a. Báo cáo ban đầu
b. Báo cáo tiến độ đề tài
c. Báo cáo tổng kết đề tài *
d. Báo cáo khoa học để đăng báo

17. Trong báo cáo tiến độ. CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT:
a. Các để tài chia thành nhiều giai đoạn *
b. Gồm có báo cáo dự thảo và báo cáo tổng kết
c. Khi hoàn tất có thể công bố rộng rãi trên phương tiện đại chúng
d. Khi xảy ra rủi ro, không thể đình chỉ hay đổi hướng nghiên cứu

2. CÁCH VIẾT MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC


18. Khi viết để tài báo cáo khoa học, người viết cần phải, NGOẠI TRỪ:
a. Đề nghị phải mang tính khả thi
b. Cần hết sức ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu
c. Tránh lặp lại việc phân tích kết quả nghiên cứu của đề tài *
d. Không phải báo cáo khoa học nào cũng dễ dàng đưa ra được đề nghị
2.1. CÁC PHẦN CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC
19. Nôi dung được ghi trên trang bìa cứng của một bài báo cáo tổng kết đề tài, CHỌN
CÂU
SAI:
a. Tên đề tài
b. Cơ quan chủ trì
c. Họ và tên cán bộ tham gia nghiên cứu *
d. Cấp quản lý và chủ nhiệm đề tài
20. Thứ tự các phần của báo cáo tổng kết đề tài:
a. Bìa, bảng chữ cái viết tắt đã dùng, danh mục các bảng số liệu, danh mục các biểu đồ,
hình ảnh minh họa, mục
lục
b. Bìa, mục lục, bảng chữ cái viết tắt đã dùng, danh mục biểu đồ, hình ảnh minh họa,
danh mục các bảng số liệu
c. Bìa, danh mục chữ viết tắt đã dùng, mục lục, danh mục bảng số liệu, danh mục biểu đồ,
hình ảnh minh họa *
d. Bìa, danh mục chữ viết tắt đã dùng, mục lục, danh mục biểu đồ, hình ảnh minh họa,
danh mục bảng số liệu
21. Các phần thường có trong một báo cáo tổng kết đề tài, NGOẠI TRỪ:
a. Bảng các chữ viết tắt đã dùng trong báo cáo
b. Bảng, biểu đồ hành chánh tại địa phương *
c. Danh mục các bảng số liệu trong báo cáo
d. Danh mục các biểu đồ, hình ảnh minh hoạ trong báo cáo

22. Nội dung chính của báo cáo khoa học, NGOẠI TRỪ:
a. Đặt vấn đề
b. Tổng quan
c. Tài liệu tham khảo *
d. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

23. Thứ tự xuất hiện đúng của các phần trong một báo cáo khoa học:
a. Đặt vấn đề, Tổng quan, Đối tượng và phương pháp nghiên cứu, Kết quả và bàn luận,
Kết luận và khuyến nghị,
Tài liệu tham khảo, Phụ lục *
b. Đặt vấn đề, Tổng quan, Đối tượng và phương pháp nghiên cứu, Kết quả và bản luận,
Kết luận và khuyến nghị,
Phụ lục, Tài liệu tham khảo
c. Đặt vấn đề, Tổng quan, Đối tượng và phương pháp nghiên cứu, Kết luận và khuyến
nghị, Kết quả và bàn luận,
Tài liệu tham khảo, Phụ lục
d. Đặt vấn đề, Tài liệu tham khảo, Tổng quan, Đối tượng và phương pháp nghiên cứu,
Kết quả và bàn luận, Kết
luận và khuyến nghị, Phụ lục

2.2. NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC


24. Các câu dưới đây là những điểm cần chú ý khi viết tên đề tài trong viết báo cáo
nghiên
cứu:
a. Không viết tắt, không sử dụng danh từ mà người đọc có thể hiểu hai nghĩa
b. Tên đề tài không nên quá ngắn, nhưng cũng không nên dài hơn 20 từ
c. Tên đề tài phải nói lên được nội dung chính của nghiên cứu
d. Tên đề tài không thể hiện nội dung nghiên cứu sẽ kích thích độc giả chú ý bài báo hơn
*

25. Phần tổng quan phải trình bày:


a. Sáng sủa, mạch lạc, có hệ thong
b. Mang tính tổng hợp và khái quát cao
c. Có trích dẫn nhung tai lieu tham khao phù hợp
d. Cả 3 câu đúng *

26. Tên đề tài nghiên cứu cần phải có những điểm sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Thể hiện rõ chủ đề nghiên cứu
b. Có chứa kỳ vọng của nhà nghiên cứu *
c. Nói rõ phương pháp giải quyết vấn đề
d. Có liên hệ với mục tiêu nghiên cứu

27. Trong phần đặt vấn đề, cần nêu cho được những điểm sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Lý do chính dẫn đến việc lưa chọn nghiên cứu này
b. Tầm quan trọng của vấn đề dự định nghiên cứu
c. Những chu dẫn cần thiet đoi voi các van đe cần nghien cứu *
d. Những kết quả đã nghiên cứu được đối với vấn đề nghiên cứu

28. Các bảng hay biểu đồ trình bày kết quả nghiên cứu cần có những điều sau đây,
NGOẠI
TRỪ:
a. Được đánh số thứ tự
b. Đặt tên phù hợp với nội dung
c. Xử lý toán thống kê các dữ liệu
d. Nêu rõ cách thức thu thập dữ liệu *

29. Sự phân tích và bàn luận về kết quả nghiên cứu cần phải đảm bảo những điều sau đây,
NGOẠI TRỪ:
a. Trung thực
b. Khách quan
c. Mang tính đại diện *
d. Có cơ sở khoa học

30. Để thu hút sự chú ý của người đọc, tên bải báo khoa học nên chứa:
a. Yếu tố nguy cơ
b. Yếu tố tương tác
c. Yếu tố nhiễu
d. Yếu tố mới *

31. Trong phần đặt vấn đề, cần trình bảy tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu bằng cách
trình bày thông tin về những điểm dưới đây, NGOẠI TRỪ:
a. Tần số của bệnh
b. Tử vong của bệnh
c. Cơ chế đưa tới bệnh tật *
d. Biến chứng của bệnh

32. Khi trình bảy kết quả nghiên cứu, các bảng, các biểu đồ cần phải có những điều sau
đây,
NGOẠI TRỪ:
a. Đánh số thứ tự theo từng loại
b. Có ý kiến nhận xét của độc giả *
c. Đặt ten phủ hợp voi noi dung
d. Xử lý thống kê các dữ liệu

33. Khi viết kết luận của báo cáo khoa học, cần đảm bảo những điều sau đây, NGOẠI
TRỪ:
a. Ngắn gọn, cụ thể
b. Chặt chẽ và chắc chắn
c. Dựa trên kết quả nghiên cứu
d. Có bình luận, dự đoán khoa học *

34. Mục đích của viết báo cáo khoa học gồm những điều dưới đây, NGOẠI TRỪ:
a. Chuyển tới người đọc những thông tin thu được trong nghiên cứu
b. Làm giảu thêm kho tàng tri thức của nhân loại về lĩnh vực nghiên cứu
c. Đánh giá xem nghiên cứu có đạt được mục tiêu không *
d. Công bố kết quả nghiên cứu của mình cho mọi người cùng biết

35. Mục đích của bản luận kết quả là giải thích và phân tích:
a. Các thiết kế đã được áp dụng trong nghiên cứu
b. Các giải pháp đã sử dụng trong nghiên cứu
c. Các kết quả đạt được tử nghiên cứu *
d. Các thông tin cần đạt được từ nghiên cứu

36. Điểm quan trọng nhất trong bàn luận là:


a. Phân tích ý nghĩa của các kết quả thu được
b. Trình bảy ngắn gọn súc tích các kết luận chính
c. Trình bày những câu trả lời được rút ra từ số liệu thu thập được
d. Xem xét mục đích của nghiên cứu có đạt được không *

37. Loại báo cáo khoa học được viết cho các thành viên trong nhóm nghiên cứu đọc góp ý

xin ý kiến chuyên gia trước khi nghiệm thu đề tài gọi là:
a. Bao cao tong kết
b. Báo cáo tiến độ
c. Báo cáo quá trình
d. Báo cáo dự thảo *

38. Khi viết một báo cáo tổng kết đề tài, số trang sẽ được bắt đầu từ:
a. Mục lục
b. Bảng chữ viết tắt
c. Đặt vấn đề *
d. Chương I

39. Phần nào sau đây KHÔNG CỐ trong một bài báo đăng trên tạp chí:
a. Mục tiêu nghiên cứu
b. Tổng quan tài liệu *
c. Thiết kế nghiên cứu
d. Tài liệu tham khảo

40. Bố cục của các báo cáo khoa học yêu cầu phải gồm những điều dưới đây, NGOẠI
TRỪ:
a. Khách quan và trung thực *
b. Chặt chẽ và logic
c. Thống nhất
d. Phù hợp giữa các phần.

41. Khi viết báo cáo khoa học, người viết báo cáo cần phải hiểu rõ những điều sau đây,
NGOẠI TRỪ:
a. Tại sao phải viết báo cáo này
b. Công bố những kết quả nghiên cứu của mình *
c. Mỗi loại bao cao đoi hoi cach viet khac nhau
d. Yêu cầu của cơ quan quản lý khoa học đã hợp đồng
42. Khi viết phần đặt vấn đề của một bải báo khoa học, cần phải trả lời câu hỏi sau đây:
a. Tại sao phải tiến hành nghiên cứu này ? *
b. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những điều gì ?
c. Nghiên cứu sẽ được tiến hành ở đâu?
d. Nghiên cứu này được tiến hành bằng cách nào ?

43. Trình bày các lý do dẫn đến việc lưa chọn một vấn đề nghiên cứu, cần phải nêu những
điều dưới đây, NGOẠI TRỪ:
a. Bối cảnh nghiên cứu,
b. Ai đã nghiên cứu vấn đề này?
c. Họ đã nghiên cứu những gì?
d. Mục tiêu nghiên cứu có đạt được không? *

44. Mục tiêu nghiên cứu trong bài báo cáo khoa học phải phù hợp với:
a. Bộ dữ liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu
b. Mục tiêu đã được viết trong đề cương nghiên cứu *
c. Loại thiết kế nghiên cứu áp dụng trong quá trình nghiên cứu
d. Cách thức phân tích và trình bày thông tin nghiên cứu

45. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bài báo khoa học cần tuân theo:
a. Phần bản luận ở trong phần trình bày kết quả
b. Mục tiêu nghiên cứu đã được thiết lập *
c. Thiết kế nghiên cứu đã được phát triển
d. Phương pháp phân tích thống kê mô tả

46. Khi viết phần "kết quả nghiên cứu" trong bài báo khoa học, cần phải trả lời câu hỏi
sau
đây:
a. Nghiên cứu được thiết kế như thế nào?
b. Nghiên cứu này đã tìm ra được những điều gì? *
c. Nghiên cứu này có giá trị như thế nào?
d. Nghiên cứu này trả lời câu hỏi gì?

47. Khi viết phần kết luận và khuyến nghị của một báo cáo khoa học có thể đưa ra:
a. Đề nghị về việc nâng cao sức khỏe cho nhân dân
b. Đề nghị về việc phòng chống bệnh tật ở nơi nghiên cứu
c. Đề nghị về việc định hướng tiếp tục nghiên cứu *
d. Đề nghị về việc định hướng chăm sóc sức khỏe cho đối tượng

48. Khi viết phần kết luận và khuyến nghị của một báo cáo khoa học có thể đưa ra:
a. Đề nghị mang tính ứng dụng về việc nâng cao sức khỏe cho nhân dân
b. Đề nghị mang tính ứng dụng về việc phòng chống bệnh tật ở nơi nghiên cứu
c. Đề nghị mang tính ứng dụng từ kết quả nghiên cứu đã đạt được của đề tài *
d. Đề nghị mang tính ứng dụng để phòng chống dịch bệnh của đề tài nghiên cứu
49. Khi viết phần đặt vấn đề của một báo cáo khoa học, cần:
a. Trình bày vắn tắt quá trình thu thập thông tin nghiên cứu
b. Trình bảy những lý do dẫn đến việc lưa chọn nghiên cứu
c. Mô tả đặc điểm của quần thể đích của nghiên cứu
d. Nhận định mối tương quan giữa các yếu tổ nghiên cứu
50. Khi viết phần tổng quan tài liệu của một báo cáo khoa học, cần lựa chọn các tài
liệu có liên quan mật thiết
với:
a. Nội dung nghiên cứu *
b. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
c. Loại thiết kế nghiên cứu ứng dụng
d. Hoàn cảnh nghiên cứu đã thực hiện

51. Khi viết kết luận và khuyến nghị, các nhà khoa học có thể đưa ra các loại đề nghị
sau đây:
a. Ung dung dựa tren chinh sach y tế cong đong
b. Định hướng tiếp tục nghiên cứu
c. Ứng dụng từ kết qua nghien cứu của đề tài
d. b và c đúng *

52. Phụ lục có tác dụng gì:


a. Góp phần giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về các kết quả nghiên cứu của đề tài *
b. Trình bày tóm tắt lại đề tài nghiên cứu
c. Nêu tên các tác giả của đề tài nghiên cứu
d. Không có tác dụng gì cả

53. Kết quả nghiên cứu nên trình bày một cách có trình tự, hệ thống theo:
a. Mục tiêu nghiên cứu đã đề ra *
b. Kết quả nghiên cứu đã đề ra
c. Nội dung nghiên cứu đa đề ra
d. Trình tự nghiên cứu đã đề ra

54. CHỌN CÂU SAI. Đặt vấn đe trong bao cao khoa học đe:
a. Người đọc hieu tại sao phai tien hanh nghiên cứu
b. Người đọc biết bối cảnh nghiên cứu
c. Người đọc hiều về đề tài nghiên cứu
d. Đặt vấn đề không quan trọng trong báo cáo khoa học *

55. Đặt vấn đề là tóm tắt về:


a. Lý do và mục tiêu của đề tài *
b. Lý do và nội dung của đề tài
c. Lý do và kết quả của đề tài
d. Mục tiêu và nội dung của đề tài

56. Đặt vấn đề nên được sắp xếp ở đâu trong bài báo cáo khoa học:
a. Đầu bài báo cáo *
b. Giữa bài báo cáo
c. Cuối bai bao cáo
d. Phần đặt vấn đề không cần thiết

57. Các vấn đề cần nói rõ trong phương pháp nghiên cứu của bài báo cáo khoa học,
NGOẠI
TRỪ:
a. Thiết kế nghiên cứu
b. Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu
c. Các kỹ thuật đã được sử dụng trong nghiên cứu
d. Phương pháp đánh giá số liệu *

58. Kết luận báo cáo cần phải:


a. Ngắn gọn, cụ thể
b. Chắc chắn
c. Chặt chẽ
d. Tất cả đều đúng *

59. Những đề nghị trong bài báo cáo cần, NGOẠI TRỪ:
a. Mang tính khả thi
b. Ngắn gọn cụ thể
c. De hieu
d. Chặt chẽ *

60. Sự phân tích và bàn luận về kết quả nghiên cứu cần:
a. Trung thực
b. Khách quan
c. Có cơ sở khoa học
d. Tất cả đều đúng *

61. Phương pháp nghiêm cứu cần nói rõ:


a. Thiết kế nghiên cứu
b. Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu
c. Các kỹ thuật đã được sử dụng trong nghiên cứu
d. Tất cả đều đúng *

62. Đối tượng nghiên cứu gồm:


a. Địa điểm nghiên cứu
b. Thời gian nghiên cứu
c. Vật liệu nghiên cứu
d. Tất cả đều đúng *

63. Các số liệu đưa vào bảng hải qua xử lý toán thống kê ứng dụng trong nghiên cứu y
sinh học,
không đưa vào những con số dưới dạng:
a. Số liệu đã qua xử lý
b. Số liệu thô *
c. Số liệu chính xác
d. Cả ba đều sai

64. CHỌN CÂU SAI. Đặt vấn đề trong bao cao khoa học đe:
a. Người đọc hiểu tại sao phải tiến hành nghiên cứu
b. Người đọc biết bối cảnh nghiên cứu
c. Người đọc hiểu về đề tài nghiên cứu
d. Đặt vấn đề không quan trọng trong báo cáo khoa học *

65. Đề nghị một báo cáo khoa học, CHỌN CÂU SAI:
a. Mang tính chặt chẽ và chắc chắn
b. Cần ngắn gọn, dễ hiểu, cụ thể
c. Có hai loại đề nghị
d. Tất cả sai *

66. Để trả lời câu hỏi "Tại sao phải tiến hành nghiên cứu này?" đặt ở đâu trong một báo
cáo
khoa học:
a. Mục tiêu nghiên cứu
b. Đặt vấn đề *
c. Tổng quan tài liệu
d. Tóm tắt nghiên cứu

67. Viết mục tiêu nghiên cứu chính là trả lời cho câu hỏi:
a. Tại sao phải tiến hành cho nghiên cứu này?
b. Tác giả đã tiến hành nghiên cứu bằng các cách nào?
c. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những điều gì? *
d. Tại sao viết báo cáo này?
68. Viết phần "Kết quả nghiên cứu" chính là trả lời câu hỏi:
a. Nghiên cứu này đã tìm ra được những điều gì? *
b. Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì?
c. Tại sao phải tiến hành nghiên cứu này?
d. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những điều gì?

69. Phần "bàn luận" chủ yếu trả lời câu hỏi:
a. Nghiên cứu này đã tìm ra được những điều gì?
b. Mỗi kết quả trong nghiên cứu này nói lên điều gì? *
c. Tại sao phải tiến hành nghiên cứu này?
d. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những điều gì?

70. Trong phần phương pháp nghiên cứu cần nó rõ về, CHỌN CÂU SAI:
a. Thiết kế nghiên cứu
b. Phương pháp chọn và tính cỡ mẫu
c. Các kỹ thuật và phương pháp phân tích số liệu
d. Trình tự nghiên cứu *

71. Kết luận phải, CHỌN CÂU SAI:


a. Ngắn gọn và cụ thể
b. Mang tính chặt chẽ và phải dựa trên kết quả nghiên cứu
c. Không đưa vào những câu bình luận hay dự đoán
d. Lặp lại việc phân tích kết quả nghiên cứu *

72. Trong danh mục các tài liều tham khỏa của mỗi báo cáo khoa học:
a. Chỉ đưa vào những tài liệu thật sự được sử dụng trong báo cáo *
b. Đưa vào tất cả tải liệu đã tham khảo
c. Chỉ đưa những tài liệu chính yếu nhất
d. Chỉ đưa vào những tài liệu mới nhất

ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y TẾ


1. ĐẠI CƯƠNG
1. Những người tham gia thí nghiệm thường không được thông tin về các điều kiện thí
nghiệm
được phân công cho họ vì các lý do sau đây:
a. Ngãn ngừa người tham gia thông tin bừa bãi
b. Tránh việc kết quả bị ảnh hưởng bởi ý tưởng chủ quan
c. Tránh việc kết quả bị ảnh hưởng bởi sự tưởng tượng của người đó
d. Tất cả đúng *

2. Quá trình tiến hành nghiên cứu theo thứ tự bao gồm:
a. Tìm tư liệu xác định mục tiêu nghiên cứu, đạt được sự hỗ trợ của cơ quan chủ quản,
thực hiện nghiên cứu, báo
cáo kết quả
b. Xác định đề tài nghiên cứu, nghiên cứu tư liệu liên quan đến đề tài, xác định hướng
tiếp cận và phương pháp
tiếp cận, xác định khuôn khổ lý thuyết và dữ liệu cần thiết cho việc đánh giá, thực hiện
nghiên cứu, báo cáo kết
quả
c. Xác định đề tài nghiên cứu, nghiên cứu thành quả cá nhân của các nhà khoa học liên
quan đến đề tài, phỏng
vấn, thực hiện nghiên cứu, báo cáo kết quả
d. Xác định được vấn đề, tìm được người hướng dẫn, thu thập đữ liệu, tiến hành nghiên
cứu và phân tích các dữ
liệu, báo cáo kết quả *

3. Các nguyên tắc cơ bản của đạo đức trong nghiên cứu y sinh học:
a. Nguyên tắc tôn trọng quyền con người
b. Nguyên tắc công bằng
c. Nguyên tắc làm việc thiện, không ác ý
d. Tất cả các nguyên tắc trên *

4. Các nội dung cơ bản của việc đánh giá vấn đề đạo đức trong nghiên cứu y sinh học:
a. Đánh giá nguy cơ và lợi ích
b. Sự thoa thuận tham gia nghiên cứu của đối tượng nghiên cứu
c. Sự giữ bí mật, riêng tư cho đối tượng nghiên cứu
d. Tất cả các nội dung trên *

5. Trình tự hình thành các điều luật, tuyên ngôn, hướng dẫn dùng để đánh giá vấn đề đạo
đức
của một nghiên cứu y sinh học:
a. Tuyên ngôn Helsinki, Điều luật Nuremberg, Hướng dẫn quốc tế của Hội đồng các tổ
chức quốc tế về khoa học
y học (CIOMS)
b. Điều luật Nuremberg, Tuyên ngôn Helsinki, Hướng dẫn quốc tế của Hội đồng các tổ
chức quốc tế về khoa học
y học (CIOMS) *
c. Hướng dẫn quốc tế của Hội đồng các tổ chức quốc tế về khoa học y học (CIOMS),
Điều luật Nuremberg,
Tuyên ngôn Helsinki
d. Điều luật Nuremberg, Hướng dẫn quốc tế của Hội đồng các tổ chức quốc tế về khoa
học y học (CIOMS),
Tuyên ngôn Helsinki

6. Các điều luật, tuyên ngôn, hướng dẫn dùng để đánh giá vấn đề đạo đức của một nghiên
cứu
y sinh học ra đời vào các năm:
a. Điều luật Nuremberg, năm 1947
b. Hướng dẫn quốc tế của Hội đồng các tổ chức quốc tế về khoa học y học (CIOMS), năm
1961
c. Tuyên ngôn Helsinki, năm 1964
d. a, c đúng *

7. Khi thực hiện nghiên cứu, các nhóm đối tượng sau là nhóm dễ bị tổn thương:
a. Dan toc thieu so
b. Người bị bệnh nặng
c. a, b đúng *
d. a đúng, b sai
8. Các nhóm đối tượng sau là nhóm dễ bị tổn thương:
a. Người nghèo khó
b. Người không có khả năng (hoàn toàn hoặc một phần) bảo vệ quyền lợi của chính mình
c. a, b đúng
d. a sai, b đúng

9. Khi tiến hành nghiên cứu trên đối tượng dễ bị tổn thương, điều nào không phù hợp:
a. Cần phải cân nhắc kỹ giữa yếu tố nguy cơ và lợi ích
b. Phải có bản thoả thuận tham gia nghiên cứu của đối tượng *
c. Nghiên cứu chỉ được thực hiện khi đặc biệt cần thiết
d. Người bệnh nặng không có khả năng bảo vệ quyền lợi của chính mình

10. Các nội dung cơ bản trong đánh giá đạo đức nghiên cứu y sinh học:
a. Sự tôn trọng bí mật riêng tư trong nghiên cứu *
b. Đánh giá nguy cơ, lợi ích cần thực hiện khi đối tượng là nhóm dễ bị tổn thương
c. a, b, đúng
d. a, b sai

11. Việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trong nghiên cứu y học là sản
phẩm của thế kỷ nào:
a. Thế kỷ 20 *
b. Thế kỷ 19
c. Thế kỷ 18
d. Thế kỷ 17

12. Chất Salvarsan một trong những chất đầu tiên có ảnh hưởng quan trọng trong điều trị
bệnh của con người được ứng dụng trong điều trị bệnh gì:
a. Bệnh lậu
b. Bệnh sởi
c. Bệnh giang mai *
d. Bệnh tăng huyết áp
13. Vì sao đạo đức là vấn đề quan trọng trong nghiên cứu thực nghiệm trên đối tượng con
người:
a. Vì nghiên cứu thực nghiệm luôn có tính may rủi và những yếu tố chưa biết *
b. Vì nghiên cứu thực nghiệm phải đảm bảo tính tuyệt đối và không thể xảy ra sai sót
c. Vì nghiên cứu thực nghiệm đòi hỏi tính chính xác và sự khách quan
d. Tất cả các ý trên

2. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y
SINH HỌC
14. Điều luật nào ban hành năm 1947 là hướng dẫn quốc tế về đạo đức trong nghiên cứu y
sinh học đầu tiên:
a. Điều luật Kyoto
b. Điều luật Nuremberg *
c. Điều luật Helsinki
d. Tất cả đều sai
15. Điều luật Nuremberg là bản Hướng dẫn quốc tế về đạo đức trong nghiên cứu y sinh
học
đầu tiên được ban hành năm:
a. 1937
b. 1947 *
c. 1957
d. 1967

16. Tuyên ngôn nào do Hiệp Hội Y Học Thế Giới ban hành đầu năm 1964:
a. Tuyên ngôn Helsinki *
b. Tuyên ngôn Nuremberg
c. Tuyên ngôn Washington
d. Tuyên ngôn Pari

17. Tuyên ngôn Helsinski được nhiều lần bổ sung và hoàn chỉnh, bản hoàn chỉnh lần đây
nhất
vào năm:
a. 1964
b. 2003
c. 2013 *
d. 2017

18. Tuyên ngôn Helsinki ban hành lần đầu tiên vào năm nào:
a. 1945
b. 1947
c. 1964 *
d. 2001

19. CIOMS( Council for International Organizations of Meddical Sciences) là viết tắt
của:
a. Hướng dẫn quốc tế của hội đồng các tổ chức quốc tế về khoa học y học *
b. Hướng dẫn quốc tế của hội đồng các tổ chức quốc tế về khoa học hóa học
c. Hướng dẫn quốc tế của hội đồng các tổ chức quốc tế về khoa học vật lí học
d. Hướng dẫn quốc tế của hội đồng các tổ chức quốc tế về khoa học vũ trụ

20. Năm 2000, chương trình liên hợp quốc về HIV?AIDS đã xuất bản văn bản hướng dẫn
của
UNAIDS về:
a. Cân nhắc các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu vắc -xin dự phòng HIV *
b. Cân nhắc các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu thuốc điều trị đặc hiệu HIV
c. Cân nhắc các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu về tình hình bệnh HIV
d. Tất cả đều sai

21. Văn bản hướng dẫn về UNAIDS: “Cân nhắc các vấn đề đạo đức về nghiên cứu vắc-
xin dự
phòng HIV” được xuất bản năm:
a. 2000 *
b. 2001
c. 2002
d. 2003

22. Năm 2001 hội đồng bộ trưởng của liên minh châu âu đã thông qua:
a. Hướng dẫn chung về thử nhiệm lâm sảng *
b. Hướng dẫn chung về điều trị bệnh đái tháo đường
c. Hướng dẫn chung về điều trị cao huyết áp
d. Tất cả đều sai

23. Hội đồng Bộ trưởng của Liên minh Châu Âu đã thông qua "Hướng dẫn chung về thử
nghiệm lâm sàng" vào năm:
a. 1947
b. 1964
c. 1996
d. 2001 *

24. Trong quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam đã quan tâm đến các vấn đề trong đạo đức
y
học và thử nghiệm lâm sàng từ những năm nào:
a. Những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX *
b. Những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX
c. Những năm đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX
d. Những năm đầu của thế kỷ XXI

25. Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn tổ chức và hoạt động của Hội đồng đạo đức trong
nghiên
cứu y sinh học cấp cơ sở tại Quyết định số 111/QĐ-BYT vào năm nào:
a. 2013 *
b. 2010
c. 2008
d. 2006

26. Nhằm chuẩn hóa quy trình triển khai nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc tại Việt
Nam, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành:
a. Quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu lực thuốc cổ truyền
b. Hướng dẫn thực hành tốt thử nghiệm lâm sàng tốt *
c. Hướng dẫn quốc tế về đạo đức trong nghiên cứu y sinh học
d. Hướng dẫn chung về thử nghiệm lâm sàng

3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC
3.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH
HỌC
27. Nguyên tắc cơ bản của đạo đức trong nguyên cứu y sinh học là:
a. Tôn trọng con người
b. Hướng thiện
c. Công bằng
d. Tất cả các câu trên đều đúng *

28. Nguyên tắc tôn trọng con người trong đạo đức nghiên cứu y sinh học nhắm mục đích:
a. Đảm bảo đối tượng có quyền từ chối tham gia hay rút lui khỏi nghiên cứu *
b. Đảm bảo mỗi cá nhân tham gia vào nghiên cứu nhận được những gì họ có quyền được
hưởng
c. Đảm bảo an toàn cũng như được điều trị một các tốt nhất những biến cố bất lợi do
nghiên cứu gây ra
d. Tất cả đều sai
29. Trong nguyên tắc cơ bản của đạo đức trong nghiên cứu y sinh học, nguyên tắc hướng
thiện
nghĩa là:

a. Tôn trọng quyền lựa chọn tham gia nghiên cứu của đối tượng

b. Tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa các điều gây hại *
c. Phân bổ công bằng cả lợi ích lẫn nguy cơ rủi ro cho các đối tượng tham gia nghiên cứu
d. Tất cả các ý trên

30. Tất cả các nghiên cứu trên đối tượng con người cần được tuân thủ với bao nhiêu
nguyên
tắc cơ bản:
a. 1
b. 2
c.3 *
d. 4

31. Tất cả các nghiên cứu trên đối tượng con người cần được tuân thủ 3 nguyên tắc cơ
bản:
a. Tôn trọng con người, khách quan, công bằng
b. Hướng thiện, khách quan, công bằng
c. Hướng thiện, khách quan, nhân đạo
d. Tôn trọng con người, hướng thiện, công bằng *

32. Đảm bảo người tham gia nghiên cứu có quyền từ chối tham gia hay rút lui khỏi
nghiên cứu
thuộc nguyên tắc nào:
a. Nguyên tắc tôn trọng con người *
b. Nguyên tắc hướng thiện
c. Nguyên tắc công bằng
d. Cả 3 câu trên đều đúng

33. Nguyên tắc Respect for rights là nguyên tắc gì:


a. Nguyên tắc tôn trọng con người *
b. Nguyên tắc hướng thiện
c. Nguyên tác công bằng
d. Tất cả đều sai

34. Nguyên tắc Beneficience là nguyên tắc gì:


a. Nguyên tắc tôn trọng con người
b. Nguyên tắc hướng thiện *
c. Nguyên tắc công bằng
d. Tất cả đều sai

35. Nguyên tắc Justice là nguyên tắc gì:


a. Nguyên tắc tôn trọng con người
b. Nguyên tắc hướng thiện
c. Nguyên tắc công bằng *
d. Tất cả đều sai
36."Đối tượng có quyền từ chối tham gia hay rút khỏi nghiên cứu” là nội dung thuộc
nguyên
tắc nào trong các nguyên tắc cơ bản của đạo đức trong nghiên cứu y sinh học:
a. Nguyên tắc Respect for rights *
b. Nguyên tắc Beneficience
c. Nguyên tắc Justice
d. Tất cả đều sai
37. Các nguyên tắc cơ bản của đạo đức trong nghiên cứu y sinh học là, CHỌN CÂU SAI:
a. Nguyên tắc ton trọng con người
b. Nguyên tắc hợp lý *
c. Nguyên tắc công bằng
d. Nguyên tắc hướng thiện

38. Nguyên tắc hướng thiện:


a. Chú trọng lợi ích của đối tượng nghiên cứu
b. Quan tâm chặt chẽ đến lợi ích và sự rủi ro đối với đối tượng nghiên cứu
c. Quan tâm chặt chẽ đến lợi ích và các điều gây hại đối với đối tượng nghiên cứu
d. Tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa các điều gây hại *

4. CÁC TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ


39. Tuyên ngôn Helsinki đã được sửa đổi bổ sung thành Tuyên ngôn Helsinki 2 vào năm
nào:
a. 1947
b. 1964
c. 1975 *
c. 1996

40. Không nghiên cứu nào được tiến hành trên con người nếu không có "sự tự nguyện
tham
gia" là điều luật quan trọng đầu tiên về đạo đức và không thay đổi cho đến nay trong:
a. Luật Nuremberg nām 1947 *
b. Tuyên ngôn Helsinki 1
c. Tuyên ngôn Helsinki 2
d. Tất cả đều sai

41. Tuyên ngôn Helsinki 2 ra đời năm nào:


a. 1947
b. 1994
c. 1975 *
d. 1999

42. Tuyên ngôn Helsinki 2 được Hội đồng y học thế giới lần thứ 29 thông qua tại đâu:
a. Tokyo *
b. Pari
c. Luân Đôn
d. Bắc Kinh

43. Tuyên ngôn Helsinki được thông qua phiên họp Hội đồng Y học thế giới tại Tokyo
năm 1975
lần thứ mấy:
a. 27
b. 28
c. 29 *
d. 30

44. CHỌN CÂU SAI. Quyền của đối tượng nghiên cứu là:
a. Được đảm bảo về sự toàn vẹn
b. Được đảm bảo sự bí mật riêng tư
c. Được tự do rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào
d. Được đảm bảo lợi ích về kinh tế *

45. Đối tượng nào tham gia nghiên cứu nào đánh giá đạo đức là bắt buộc:
a. Trung niên
b. Người giả
c. Người trưởng thành > 18 tuổi
d. Trẻ em *

5. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Y SINH
HỌC
46. Các nội dung cơ bản trong đánh giá đạo đức nghiên cứu y sinh học. CHỌN CÂU SAI:
a. Nghiên cứu ở những đối tượng ít bị tổn thương *
b. Sự coi trọng bí mật riêng tư
c. Sự chấp nhận tham gia nghiên cứu
d. Đánh giá nguy cơ, an toàn và lợi ích

47. Có bao nhiêu nội dung cơ bản trong đánh giá đạo đức nghiên cứu y sinh học:
a. 3
b. 4 *
c. 5
d. 6

48. Điều nào sau đây KHÔNG thuộc nội dung cơ bản trong đánh giá đạo đức nghiên cứu
y
sinh:
a. Đánh giá nguy cơ, lợi ích và an toản
b. Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu
c. Sự tôn trọng bí mật riêng tư trong nghiên cứu
d. Thủ tục đánh giá xem xét vấn đề đạo đức trong nghiên cứu y sinh *

5.1. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ, LỢI ÍCH VÀ AN TOAN


49. Một nghiên cứu được lựa chọn đúng khi:
a. Gây nhiều thiệt hại nhất cho đối tượng nghiên cứu và cho cộng đồng
b. Đối tượng nghiên cứu không được bảo đảm an toàn
c. Đem lại lợi ích lớn nhất cho đối tượng nghiên cứu
d. Đem lại lợi ích lớn nhất cho đối tượng nghiên cứu và cho xã hội *

50. Đâu là nguyên tắc chi phối các nguyên tắc khác trong các nguyên tắc đánh giá đạo
đức
nghiên cứu y sinh:
a. Đánh giá lợi ích và nguy cơ *
b. Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu
c. Sự tôn trọng bí mật riêng tư trong nghiên cứu
d. Nghiên cứu ở những đối tượng bị tổn thương

51. Nguyên tắc đạo đức nghiên cứu rất cơ bản chỉ phối các nghiên cứu đạo đức khác:
a. Đánh giá lợi ích và nguy cơ *
b. Đánh giá nguy cơ và an toàn
c. Đánh giá lợi ích, nguy cơ và an toàn
d. Tất cả các ý trên

52. Sự an toàn cho đối tượng tham gia nghiên cứu là:
a. Liên quan chặt chẽ với khái niệm về lợi ích và nguy cơ
b. Giá trị tích cực được đem lại cho đối tượng nghiên cứu
c. Không gây tổn hại về thể chất và tinh thần *
d. Có thể có một số tác động tiêu cực

5.2 SỰ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU


53. Các thông tin chủ yếu liên quan đến nghiên cứu được cung cấp cho đối tượng nghiên
cứu
trước khi chấp thuận tham gia KHÔNG bao gồm:
a. Mục đích nghiên cứu
b. Các tình huống có thể lựa chọn tham gia
c. Thời gian tham gia của đối tượng nghiên cứu
d. Nguyên tắc đạo đức “Tôn trọng quyền con người” của nghiên cứu *

54. Để đối tượng tham gia nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần:
a. Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đối tượng nghiên cứu
b. Cung cấp đầy đủ các thông tin chủ yếu liên quan đến nghiên cứu *
c. Cung cấp thông tin về những quyền lợi khi đối tượng tham gia nghiên cứu
d. Không cần làm gì cả

55. Hình thức chấp thuận tham gia nghiên cứu là:
a. Cái gật đầu
b. Phiếu chấp thuận *
c. Biên bản
d. Không cần hình thức

56. Chấp thuận tham gia nghiên cứu là quá trình thông tin:
a. Một chiều
b. Hai chiều *
c. Ba chiều
d .Không có qui định

57. Sự chấp thuận tham gia nghiên cứu liên quan đến nguyên tắc đạo đức:
a. Tộn trong người nghiên cứu
b. Tôn trọng quyền con người *
c. Tôn trọng đối tượng nghiên cứu
d. Cả 3 ý trên
5.3 SỰ TÔN TRỌNG BÍ MẬT RIÊNG TƯ TRONG NGHIÊN CỨU
58. Nguyên tắc đảm bảo quyền riêng tư của đối tượng tham gia nghiên cứu:
a. Tôn trọng con người *
b. Tôn trọng cá nhân
c. Tôn trọng mọi người
d. Tất cả đều đúng

5.4 NGHIÊN CỬU Ở NHỮNG ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ TÔN THƯƠNG


59. Việc áp dụng quy định xem xét về đạo đức trong nghiên cứu cho đối tượng nào là như
nhau:
a. Trẻ em, đối tượng khiếm khuyết
b. Người già, đối tượng khiếm khuyết
c. Người già, bệnh tâm thần
d. Đối tương khiếm khuyết, bệnh tâm thần *

60. Trong nghiên cứu nào thì việc chấp nhận tham gia nghiên cứu theo sự thỏa thuận của
từng
cá nhân có thể không cần thiết:
a. Nghiên cứu trẻ em
b. Nghiên cứu phụ nữ có thai
c. Nghiên cứu người trưởng thành
d. Nghiên cứu dựa vào cộng đồng *

61. Đối tượng nghiên cứu dễ bị tổn thương:


a. Phụ nữ có thai *
b. Người trưởng thành
c. Bệnh nhân tăng huyết áp
d. Tất cả đúng
-Đặc điểm của nghiên cứu khoa học: Tìm ra kiến thức mới
-Ba lĩnh vực của nghiên cứu khoa học sức khỏe là: Y sinh; dịch vụ y tế; hành vi
-Phạm vi nghiên cứu khoa học sức khỏe là: Đào tạo, thực hành, quản lý
-Vai trò của nghiên cứu khoa học sức khỏe:
Tăng cường giá trị nghề nghiệp (a)
Tăng cường hiệu quả trong chăm sóc (b)
Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc (c)
Câu a,b,c đúng
-Quy trình nghiên cứu khoa học gồm: 5 bước
-Bước 2 trong quy trình nghiên cứu khoa học: Lập kế hoạch nghiên cứu
-Vấn đề nghiên cứu là:
Tuyên bố cụ thể về một tình trạng cần cải thiện (a)
Tuyên bố cụ thể về một khó khăn cần loại bỏ (b)
Lý do để tác giả thực hiện nghiên cứu (c)
Câu a, b, c đúng
-Tiêu chí lựa chọn vấn đề ưu tiên: Tính cấp thiết, tính ứng dụng và Sự chấp nhận của cơ quan
quản lý
-Tổng quan tài liệu tham khảo nhằm: Cung cấp bằng chứng khoa học, định hướng cho đề tài
nghiên cứu, cập nhật kiến thức cơ bản vấn đề nghiên cứu
-Phân loại tài liệu tham khảo gồm:
Tài liệu gốc và tài liệu không chính gốc (a)....
Tài liệu tóm tắt, tài liệu trích dẫn (b)
Tài liệu tổng hợp/tài liệu cấp 3 (c)
Câu a,b,c đúng
-Tổng quan tài liệu được thực hiện: Suốt quy trình nghiên cứu

Ghi danh mục tài liệu tham khảo nào là KHÔNG đúng: Người Việt Nam xếp thứ tự ABC
theo họ

~Nếu không có tên tác giả xếp theo ABC theo từ đầu tiên của cơ quan ban hành ấn phẩm
- Phân loại biến số gồm:
Biến số định lượng/biến số định tính (a)
Biến số độc lập/biến số phụ thuộc (b)
Biến số cá thể/biến số tổng hợp (c)
=Câu a,b,c đúng
-Câu “có mối liên quan giữa hành vi rửa tay vói nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện X”:
Là một câu hỏi nghiên cứu (a)
Là một giả thuyết nghiên cứu (b).....
Câu a và b đúng
Câu a và b sai
-Đặc điểm của biến số phụ thuộc là: Kết quả hay hậu quả trong mối liên quan với nhiều yếu
tố khác
-Đặc đểm của biến số định lượng: Có giá trị được biểu thị bằng các con số và có đơn vị đo
lường
Đặc điểm của biến số định tính:
Có giá trị được biểu thị bằng các con số (a)
Có giá trị có thể đếm tần suất và tính phần trăm được (b).......
Có đơn vị đo lường (c)
Câu a và c đúng
-Phát biểu nào sau đây đúng: Giả thuyết nghiên cứu là một câu có tính chất giả định
-Nghiên cứu quan sát có 2 loại chính:
Quan sát định tính và quan sát định lượng (a)
Quan sát mô tả và quan sát phân tích (b).....
Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng (c)
Câu a,b,c đúng
-Đặc điểm của nghiên cứu mô tả cắt ngang thời điểm:
Mô tả vấn đề nghiên cứu tại một khoảng thời gian nhất định (a)
Dữ liệu được thu thập ít nhất là hai lần trên mỗi đối tượng nghiên cứu (b)
Dữ liệu được thu thập chỉ một lần trên mỗi đối tượng nghiên cứu (c)........
~Câu a và b đúng
-Hai kỹ thuật chọn mẫu chính: Không xác xuất và có xác suất
Dựa vào giá trị P, kết quả kiểm định thống kế phiên giải như sau:
~Khi p>0.05:Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (a)
~Khi 0.01≤p≤0.05:Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (b)
~Khi p<0.01:Sự khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (c)
=Câu a, b, c đúng……….
-Phát biểu nào sau đây không đúng: Sai số hệ thống có 3 loại

-Phát biểu đúng về “tên đề tài”: Tên đề tài nghiên cứu phải thể hiện rõ chủ đề nghiên cứu

-Biện pháp KHÔNG DÙNG khống chế sai số nhiễu: Có thể điều chỉnh số liệu trong phạm vi
cho phép
-Để đo lường biến số “nghề nghiệp” có 4 giá trị là “làm ruộng”; “buôn bán”; “dịch vụ” và
“khác” Ứng dụng thang đo là: Định danh
-Ưu điểm của quan sát trực tiếp: Cảm nhận trực tiếp và kết quả nhanh chóng
-Yêu cầu đối với người quan sát: Nhớ được nội dung quan sát, hiểu biết ngôn ngữ nơi nghiên
cứu
-Các yếu tố sau đây ảnh hưởng đến cuộc phỏng vấn: Thời gian và địa điểm; chỗ ngồi và
khoảng cách ngồi
- Ưu điểm của câu hỏi đóng là: Xử lý nhanh, dễ trả lời và dễ mã
-Câu hỏi “nghề nghiệp cùa anh/ chị là gì?”, có 4 lựa chọn trả lời: (1) làm ruộng; (2) buôn bán;
(3) dịch vụ; (4) nghề khác. THUỘC CÂU HỎI: Đóng
Chỉ số huyết áp tối đa (mmHg) của 10 người bệnh đang được theo dõi như sau: 85; 92; 117;
125; 144; 158; 158; 166; 186 và 201: Giá trị tối đa và tối thiểu của chúng là 201 mmHg và 85
mmHg
-Trung vị (MEDIAN) là:
Giá trị lấy ở chính giữa của dãy số nếu dãy số quan sát có các số hạng lẻ (a)
Trung bình cộng của các giá trị trong một dãy số (b)
Trung bình cộng của hai giá trị ở giữa nếu dãy số quan sát có số hạng chẵn (c)
Câu a và c đúng..........
-Phép kiểm định chi bình phương χ2 được áp dụng:
Xác định mối liên quan giữa hai biến số định lượng (a)
Xác định mối liên quan giữa một biến số định tính với một biến số định lượng (b)
Xác định mối liên quan giữa hai biến số định tính (c).......
Câu a,b,c đúng
-Cần sử dụng tham số thống kê nào khi mô tả số liệu với các biến số định tính:
Tần số và tỷ lệ phần trăm (a)........
Số trung bình, trung vị, yếu vị, giá trị tối đa, giá trị tối thiểu (b)
Phương sai và độ lệch chuẩn (c)
Câu b và c đúng
-Nội dung nào KHÔNG có trong đặt vấn đề: Nhận xét những hạn chế các nghiên cứu trước
-Nội dung nào KHÔNG có trong viết tổng uan tài liệu tham khảo: Nêu mục đích nghiên cứu
-Nội dung nào KHÔNG đúng khi trình bày kết quả nghiên cứu: Chỉ sử dụng bảng, không sử
dụng biểu đồ minh họa
Nội dung nào KHÔNG đúng khi mô tả đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Những cam
kết về sự an toàn, quyền lợi, bí mật của đối tượng nghiên cứu

-Nội dung nào KHÔNG có trong đề cương nghiên cứu: Bàn luận

-Nội dung nào KHÔNG có trong đề cương nghiên cứu: Kết luận
-Nội dung nào KHÔNG có trong trong báo cáo nghiên cứu khoa học: Kế hoạch thực hiện
-Nội dung nào KHÔNG đúng khi mô tả kỹ thuật thu thập số liệu: Chọn mẫu toàn thể hay mẫu
ngẫu nhiên
-Đưa ra công thức tính cỡ mẫu thuộc phương pháp nào sau đây: Phương pháp chọn mẫu
-Trung vị là: Là giá trị lấy ở chính giữa của dãy số nếu dãy số quan sát có các số hạng lẻ
-Mode là: Là giá trị xuất hiện nhiều lần nhất hoặc thường xuyên nhất trong dãy số
-Tính trung vị của dãy số liệu sau: 13, 6, 5, 9, 7, 12, 15: 9
-Tính trung vị của dãy số liệu sau: 13, 6, 9, 7, 12, 15: 10.5
-Tính trung bình của dãy số liệu sau: 25, 17, 34, 72, 27, 17, 25, 36, 25: 30.9
-Một cán bộ y tế huyện muốn biết tỉ lệ phụ nữ có chăm sóc tiền sản đầy đủ trong huyện. Xác
định cở mẫu cần phải khảo sát là bao nhiêu, nếu muốn có độ tin cậy ở 95%, với sai số cho
phép là 5%? Biết tỉ lệ phụ nữ được chăm sóc tiền sản đầy đủ theo 1 điều tra trước là 90%:
138
-Xác định cỡ mẫu để điều tra tỉ lệ trẻ từ 1-5 tuổi bị tiêu chảy trong huyện X với độ tin cậy ở
95% và tỉ lệ sai sót so với thực tế là 0.05: 384
-Chọn một mẫu hệ thống có số lượng là 200 học sinh của một trường học có số lượng là
2.400 học sinh. Xác định khoảng cách mẫu K: 12
-Chọn mẫu nghiên cứu là 60 bv trong tổng số 150 bv hiện có của các tuyến với số liệu như
sau: bệnh viện tuyến trung ương 15 BV, bệnh viện tuyến tỉnh/TP 45 BV, Bệnh viện tuyến
huyện 90 BV. Phương pháp chịn mẫu nào sau đây phù hợp: Chọn mẫu phân tầng
-Đạo đức trong nghiên cứu có quyền của người tham gia nghiên cứu là: Tôn trọng
-Nguyên tắc cơ bản của đạo đức trong nghiên cứu: Công bằng
-Đối tượng tham gia nghiên cứu có quyền sau đây: Không tiếp tục tham gia nghiên cứu bất
kỳ lúc nào
-Yêu cầu khi phỏng vấn là: Có thể điều chỉnh thông tin theo đối tượng
-Đảm bảo đạo đức nghiên cứu, ngoại trừ: Không nên thu thập thông tin mà đối tượng không
biết hoặc chưa đồng ý
-Phạm vi nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học: Thực hành, nghiên cứu, quản lý hành chánh,
cung cấp thông tin
-Nghiên cứu khoa học có các vai trò: Tạo ta kiến thức mới, câng cao chất lượng và sự an toàn
của các dịch vụ chăm sóc, tăng cường giá trị nghề nghiệp, Tăng cường hiệu quả chi phí trong
lĩnh vực chăm sóc
- Nghiên cứu khoa học là: Là quá trình thu thập, phân tích, diễn giải và trình bày khách quan
và chính xác cho vấn đề quan trọng
-Biến định lượng là: Biến khi giá trị của nó được biểu hiện bằng các con số, có thể đo lường
được và có đơn vị
-Biến định tính là: Là biến khi giá trị của nó được biểu thị bằng các chữ hoặc ký hiệu còn gọi
là biến phân loại
-Mục đích tổng quan tài liệu tham khảo, chọn câu sai: Nguồn tài liệu nên trích dẫn tài liệu
gốc và chỉ sử dụng nguồn tài liệu không chính gốc khi không tìm được nguồn tài liệu gốc
-Xác định phạm vi và trọng tâm của đề tài KHÔNG phụ thuộc vào yếu tố sau: Tính kinh tế
-Biến số Tuổi : là biến định lượng
-Mục đích xây dựng mục tiêu nghiên cứu: Xác định thiết kế nghiên cứu
-Biến Cân nặng: gọi là biến ĐỊNH LƯỢNG
-Mục tiêu nghiên cứu có tác dụng sau, chọn câu sai: Giúp xác định vấn đề nghiên cứu
-Mục tiêu nghiên cứu là: Tóm tắt những gì sẽ đạt được sau khi hoàn thành nghiên cứu
-Trong một nghiên cứu trọng lượng của trẻ em. Trọng lượng theo chiều cao của đứa trẻ được
phân ra làm “béo phì”; “thừa cân”; “bình thường”; “gầy”, thang đo này được gọi là: Thứ hạng
-Nhóm chứng trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng là: Những người không mắc bệnh
-Thiết kế nghiên cứu tương quan được xếp vào loại: Nghiên cứu mô tả
-Dị dạng bẩm sinh là một bệnh hiếm gặp, để tìm hiểu nguyên nhân nào đã đưa đến hiện tượng
tăng đáng kể tỉ lệ dị dạng bẩm sinh, nên dùng thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng
-Ưu điểm của nghiên cứu cắt ngàng mô tả: Rẻ tiền và nhành chóng
-Tính tin cậy trong nghiên cứu khoa học là gì? Kết quả nghiên cứu phải có khả năng kiểm
chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau trong điều kiện giống nhau
-Nội dung nào KHÔNG có trong quy trình nghiên cứu khoa học: Nhập số liệu
-Tổng quan tài liệu tham khảo nhằm, chọn câu sai: Tài liệu gốc và tài liệu không chính gốc
-Đặc điểm yêu cầu của một câu hỏi nghiên cứu tốt: Rõ ràng, cụ thể, hướng đến đối tượng
nghiên cứu
-Các bước xây dựng câu hỏi nghiên cứu, chọn câu sai: Đầu tiên, xác định những loại hình
nghiên cứu đã được thực hiện trong quá khứ cho đề tài của bạn
-Mục đích đưa ra giả thuyết nghiên cứu KHÔNG nhằm: Viết ra câu hỏi nghiên cứu
-Câu “Có sự khác biệt về kết quả học tập giữa sinh viên ở nội trú và ngoại trú”: Là mục đích
nghiên cứu
-Nhược điểm của quan sát trực tiếp là:
Dễ ngộ nhận
Có thể sai lệch
Yêu cầu cao đối với người quan sát
Tất cả đều đúng.........
-Ưu điểm của quan sát trực tiếp là: Cảm nhận trực tiếp
-Các yếu tố sau đây có thể ảnh hưởng tới cuộc phỏng vấn:
Thời gian và địa điểm (a)
Cấu trúc nhà cửa (b)
Chỗ ngồi và khoảng cách ngồi (c)
a và c đúng......
-Các yếu tố sau đây không ảnh hưởng tới cuộc phỏng vấn: Cấu trúc nhà cửa
-Câu “Sự tuân thủ phòng chống dịch Covid-19 của sinh viên cao đẳng Dược trường
CĐYTCT năm: Là câu hỏi nghiên cứu

-Hai phương pháp nghiên cứu chính trong nghiên cứu dịch tễ học là: Nghiên cứu quan sát và
nghiên
-Nhược điểm của câu hỏi mở là: Phân tích tốn thời gian, phải mã hóa lại, đòi hỏi kinh nghiệm
-Nhược điểm của câu hỏi đóng là: Thông tin quan trọng có thể bị bỏ sót
-Nghiên cứu nào có thể cho phép xác định tỷ lệ hiện mắc: Nghiên cứu mô tả cắt ngang
-Các yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến cuộc phỏng vấn: Cấu trúc nhà cửa
-Trong công thức tính cỡ mẫu:

Khi mức ý nghĩa α = 0,1; Khoảng tin cậy 90% thì giá trị Z là: 1,64

-Công thức tính tỷ số chênh OR là:


-Danh mục tài liệu tham khảo thường trình bày ở đâu trong nghiên cứu khoa học: Cuối bài
viết nghiên cứu khoa học
-Để triển khai thực hiện một đề tài, chủ đề tài cần, chọn câu sai: Có nhiều tiền

-Trong đạo đức nghiên cứu, giải pháp là “kim chỉ nam” soi đường trong khi tiến hành nghiên
cứu khoa học: Xây dựng và thực hiện bộ quy tắc ứng xử về đạo đức trong nghiên cứu khoa
học

-Trong phân tích vấn đề nghiên cứu, bước đầu tiên là: Làm rõ những quan điểm của các nhà
quản lý, nhân viên y tế và người nghiên cứu về vấn đề nghiên cứu
-Phát biểu đúng nhất về nghiên cứu khoa học: Là quá trình có tính khoa học của việc điều tra
và/hoặc thử nghiệm bao gồm việc thu thập, phân tích, diễn giải những dữ liệu một cách có hệ
thống để trả lời cho một câu hỏi nhất định
- Bước đầu tiên trong nghiên cứu khoa học là: Xác định vấn đề nghiên cứu
- Để nghiên cứu về tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ ≤5 tuổi, nhóm nghiên cứu chọn 600 trẻ ≤5
tuổi bằng phương pháp ngẫu nhiên hệ thống từ 4 quận trong số 7 quận huyện của thành phố
Cần Thơ.
+ Vấn đề nghiên cứu trên là: Tình trạng suy dinh dưỡng
+ Đối tượng nghiên cứu là: Trẻ ≤5 tuổi
+ Mẫu nghiên cứu trên là: 600 trẻ ≤5 tuổi ở 4 quận

+ Quần thể nghiên cứu trong nghiên cứu trên là: Tất cả trẻ ≤5 tuổi ở 4 quận
+ Quần thể đích trong nghiên cứu trên là: Tất cả trẻ ≤5 tuổi ở 7 quận huyện

- Nguyên tắc cơ bản trong quá trình suy luận thống kê là: Mẫu phải đủ lớn và đại diện cho
quần thể nghiên cứu
- Tiêu chuẩn SMART trong viết mục tiêu là: Đặc thù, đo lường được, có thể đạt được, thực tế
và có giới hạn thời gian
- Dựa vào thời điểm nghiên cứu, nghiên cứu phân tích bao gồm: Nghiên cứu hồi cứu và
nghiên cứu tương lai
- Nghiên cứu thuần tập tương lai là: Mô tả tình trạng bệnh xảy ra trong tương lai. Nghiên cứu
theo dõi để xác định tình trạng bệnh
-Điểm mạnh của nghiên cứu bệnh chứng là:Khá nhanh và đỡ tốn kém
-Đặc điểm nghiên cứu bệnh chứng:Là nghiên cứu dọc, nghiên cứu hồi cứu
-Nghiên cứu thuần tập thuộc nghiên cứu:Nghiên cứu phân tích
-Điểm yếu của nghiên cứu bệnh chứng là:Thường chỉ tìm hiểu được 1 bệnh
-Thiết kế nghiên cứu mà phơi nhiễm của đối tượng KHÔNG chịu tác động của nhà nghiên
cứu:Nghiên cứu quan sát
-Thiết kế nghiên cứu mà phơi nhiễm của đối tượng chịu tác động của nhà nghiên cứu:Nghiên
cứu thử nghiệm
-Để trả lời câu hỏi cái gì? Ai? ở đâu? Khi nào? Các nhà nghiên cứu sử dụng thiết kế:Nghiên
cứu mô tả
-Để trả lời câu hỏi tại sao? Các nhà nghiên cứu sử dụng thiết kế:Nghiên cứu phân tích
-Cho tên đề tài: “Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress và rối loạn giấc ngủ của sinh viên Trường
cao đẳng Y tế Cần Thơ năm 2024”. Mục tiêu 1 của nghiên cứu là:Đánh giá mức độ trầm cảm
lo âu, stress và rối loạn giấc ngủ của sinh viên cao đẳng y tế trường cao đẳng Y tế Cần Thơ
-Tập hợp các cá thể tương đối giống nhau về các đặc trưng trong nghiên cứu đề cập đến
phương pháp chọn mẫu:Mẫu ngẫu nhiên phân tầng

-Tham khảo tài liệu cần ưu tiên:Chọn các tài liệu tổng hợp rộng, đầy đủ thông tin và chuyên
sâu

-Phát biểu đúng khi nói về sai lầm hệ thống:Giá trị trung bình của số đo sẽ không tiến gần
hơn đến giá trị thực nếu tăng số lần đo lên cả ngàn lần
-Phát biểu đúng nhất về nhiễu:Một hiện tượng biến dạng của mối liên hệ giữa yếu tố phơi
nhiễm và kết cục do yếu tố khác tác động
-Nguyên tắc đạo đức nghiên cứu quy định các nhà khoa học không được chế tạo, làm sai
lệch, xuyên tạc dữ liệu, không lừa dối đồng nghiệp, nhà tài trợ nghiên cứu hoặc cộng đồng
liên quan đến:Tính trung thực
-Nguyên tắc đạo đức nghiên cứu quy định rõ việc các nhà nghiên cứu nên giữ lời hứa, các
thoả thuận trong hợp đồng đã được ký kết, nghiên cứu với sự chân thành, nhiệt tình, không
vụ lợi:Tính chính trực, đàng hoàng
-Nguyên tắc đạo đức nghiên cứu quy định nhà nghiên cứu chia sẻ dữ liệu, kết quả, ý tưởng,
công cụ và tài liệu nghiên cứu:Sự cởi mở
-Nguyên tắc đạo đức nghiên cứu quy định nhà nghiên cứu khi tiến hành nghiên cứu trên đối
tượng là con người thì cần phải giảm thiểu tác hại và rủi ro, tôn trọng phẩm giá con người, sự
riêng tư, có các biện pháp phòng ngừa những rủi ro có hại đến tâm lý, tình cảm sức khỏe:Bảo
vệ con người
-Nguyên tắc đạo đức nghiên cứu quy định nhằm tránh việc không công bố hoặc công bố kết
quả trùng lắp với các nghiên cứu trước:Trách nhiệm xuất bản
-Nguyên tắc đạo đức nghiên cứu quy định cấm kỵ các hành vi “đạo văn” liên quan đến:Sự
tôn trọng sở hữu trí tuệ

You might also like