Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

1. có bao nhiêu TH tăng giảm TSCĐ?

Trình bày định khoản trong mỗi th đó


 các trường hợp tăng TSCĐ
-Mua mới TSCĐ

Nợ TK 211 Tài sản cố định hữu hình

Nợ TK 212 Tài sản cố định thuê tài chính (TT200) Nợ TK 2112 Tài sản cố định thuê tài chính (TT133)

Nợ TK 213 Tài sản cố định vô hình (TT200)

Nợ TK 2113 Tài sản cố định vô hình (TT133)

Nợ TK 217 Bất động sản đầu tư

Nợ TK 1332 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 331, 341... Tổng giá thanh toán

- Tài sản tăng từ xây dựng cơ bản hoàn thành

- chuyển tài sản thuê tài chính thành tài sản của đơn vị

1. Chuyển nguyên giá TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ chủ sở hữu tài sản chính sản

Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình (TT200)

Nợ TK 2111 TSCĐ hữu hình (TT133)

Có TK 212 Nguyên giá (TT200)

Có TK 2112 Nguyên giá (TT133)

Có TK 111, 112 Số tiền phải trả thêm

2. Chuyển giá trị hao mòn TSCĐ thuê tài chính thành TSCĐ chủ sở hữu

Nợ TK 2142 Hao mòn TSCĐ thuê tài chính

Có TK 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình

- Xuất kho thành phẩm , hàng hóa làm TSCĐ

- Nhận tài sản từ cấp trên điều chuyển, từ góp vốn, từ cho, biếu, tăng

1. Nhận tài sản từ cấp trên điều chuyển

Đơn vị nhận tài sản là đơn vị hạch toán phụ thuộc

Nợ TK 211 Nguyên giá của tài sản điều chuyển

Có TK 214 Khấu hao luỹ kế đến thời điểm điều chuyển theo giá trị sổ sách của nơi điều chuyển

Có TK 336 Giá trị còn lại

Đơn vị nhận tài sản là đơn vị hạch toán độc lập


Nợ TK 211 Nguyên giá của tài sản điều chuyển

Nợ TK 1331 Thuế GTGT đầu vào

Có TK 3388 Phải trả phải nộp khác

2. Nhận tài sản từ góp vốn

Nợ TK 211 Tài sản cố định hữu hình góp

Nợ TK 212 Tài sản cố định thuê tài chính

Nợ TK 213 Tài sản cố định vô hình

Nợ TK 217 Bất động sản đầu tư

Có TK 411 Vốn đầu tư của chủ sở hữu

2. Nhận tài sản từ cho, biếu, tặng

Nợ TK 211 Tài sản cố định hữu hình

Nợ TK 213 Tài sản cố định vô hình

Có TK 711 Thu nhập khác

-Nhận TSCĐ thuê tài chính

Nợ TK 212 Tài sản cố định hữu hình thuê tài chính (TT200)

Nợ TK 2112 Tài sản cố định hữu hình thuê tài chính (TT133)

Có TK 341 Vay và nợ thuê tài chính

- Tăng do trao đổi TSCĐ

1. Trường hợp trao đổi với TSCĐ hữu hình tương tự

Nợ TK 211 Nguyên giá TSCĐ nhận về ghi theo giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi

Nợ TK 214 Số đã khấu hao của TSCĐ đưa đi trao đổi

Có TK 211 Nguyên giá TSCĐ đưa đi trao đổi.

2. Trường hợp trao đổi với TSCĐ hữu hình không tương tự

Khi giao TSCĐ hữu hình cho bên trao đổi

Ghi giảm TSCĐ

Nợ TK 811 Giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi

Nợ TK 214 Số đã khấu hao của TSCĐ đưa đi trao đổi

Có TK 211 Nguyên giá TSCĐ đưa đi trao đổi

Ghi tăng thu nhập


Nợ TK 131 Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)

Có TK 711 Thu nhập khác (giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi) Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp (TK
33311) (nếu có).

Khi nhận được TSCĐ hữu hình do trao đổi

Nợ TK 211 Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về

Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (1332) (nếu có)

Có TK 131 Tổng giá thanh toán

Thu thêm tiền do giá trị của TSCĐ đưa đi trao đổi lớn hơn giá trị của TSCĐ nhận được do trao đổi

Nợ các TK 111, 112 (số tiền đã thu thêm)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.

Trả thêm tiền do giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi nhỏ hơn giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do
trao đổi

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng

Có các TK 111, 112,...

- Tăng khác

 các trường hợp giảm TSCĐ


2 .có bn cách tính khấu hao ?pp tính và định khoản trong mỗi TH

a) có nhiêu cách tính khấu hao

Căn cứ theo điều 13 Thông tư 45/2013/TT-BTC của Bộ tài chính quy định có 3 Phương pháp trích khấu
hao tài sản cố định cụ thể như sau: a) Phương pháp khấu hao đường thẳng. b) Phương pháp khấu hao
theo số dư giảm dần có điều chỉnh. c) Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm.

b) phương pháp tính


Công thức tính khấu hao tài sản cố định theo đường thẳng được chia thành hàng tháng và hàng
năm, cụ thể:

– Hàng tháng:

Mức trích khấu hao hàng tháng = mức trích khấu hao hàng năm / 12
– Hàng năm:
Mức trích khấu hao hàng năm = Nguyên giá của Tài sản cố định / Thời gian trích khấu hao
(trong đó thời gian trích khấu hao cần dựa vào khung thời gian theo Thông tư 45/2013/TT-BTC)

Bên cạnh đó, khi doanh nghiệp mua tài sản cố định về sử dụng ngay trong tháng thì sẽ tính theo
công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao theo tháng phát sinh = Mức trích khấu hao theo tháng / tổng số ngày của
tháng phát sinh x số ngày sử dụng trong tháng

Trong đó: Số ngày sử dụng trong tháng = tổng số ngày của tháng phát sinh – ngày bắt đầu sử dụng + 1

Phương pháp tính khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Phương pháp này sẽ phù hợp với những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ
có thay đổi nhanh chóng, phát triển và hoạt động có hiệu quả. Đồng thời, phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:

– Thứ nhất: Tài sản cố định mới và chưa qua sử dụng.

– Thứ hai: Tài sản cố định là những loại máy móc hoặc thiết bị, dụng cụ để thực hiện công tác đo lường
thí nghiệm.

hàng năm

Mức trích khấu hao hàng năm = giá trị còn lại của tài sản cố định X tỷ lệ khấu hao nhanh

Trong đó tỷ lệ khấu hao nhanh anh chị cần thực hiện xác định theo công thức dưới đây:

Tỷ lệ khấu hao nhanh (%) = Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng x hệ số điều
chỉnh

Tỷ lệ khấu hao Tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng (%) = 1 / Thời gian trích khấu hao của tài
sản cố định X 100

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao tài sản sẽ được quy định như sau:

– Thời gian trích khấu hao tài sản cố định đến 4 năm hệ số điều chỉnh 1.5, trên 4 – 6 năm hệ số điều
chỉnh 2, trên 6 năm hệ số điều chỉnh 2.5.

Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

Để có thể áp dụng phương pháp này, thì tài sản cố định cần phải đảm bảo 3 điều kiện như sau:

– Có liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất sản phẩm.

– Cần xác định được tổng khối lượng và số lượng sản phẩm được tạo ra bởi tài sản cố định đó.

– Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm sẽ không được thấp hơn 100% công suất thiết
kế.
Theo đó, cách tính khấu hao tài sản cố định theo số lượng, khối lượng sản phẩm được xác định theo
công thức sau:

Mức trích khấu hao hàng tháng / năm = Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng năm x Mức trích khấu
hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm

Tại công thức này, bạn cần xác định mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm =
nguyên giá tài sản cố định / Số lượng theo công suất thiết kế. Nếu công suất hoặc nguyên giá của tài sản
cố định có thay đổi, bạn cần xác định lại mức khấu hao của tài sản cố định.

c) Định khoản mỗi trường hợp

3. có bn TH sửa chữa TS? định khoản trong mỗi TH

-Sửa chưa thường xuyên

Nợ tk 627

Nợ tk 641

Nợ tk 642

Có tk 111, 112,331,152,334

- sửa chữa lớn hơn

+ngoài kế hoạch

Lúc phát sinh

nợ tk 2413

nợ tk 133

có tk 111,112,152,153

lúc kết chuyển

nợ tk 242

có tk 2413

phân bổ

nợ tk 624,641,642

có tk 241

+trong kế hoạch

Trích trước
Nợ tk 641,642,627

Có tk 3524

Lúc phát sinh

Nợ tk 2413

Nợ 133

Có tk 111,112,152

Lúc hoàn thành

Thiếu

Nợ tk 641,642,627

Nợ tk 3524

Có tk 2413

Thừa

Nợ tk 3524

Có tk 2413

Có tk 627,641,642

4 .Có bn TH thuê tài sản? Nêu định khoản

Thuê TSCĐ có thể được thực hiện dưới hình thức thuê hoạt động hay thuê tài chính, điều
này còn phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp
Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK Chi phí (627, 641,642,..): tiền thuê và các chi phí khác có liên quan
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: số tiền thuê phải trả
Có TK 111, 112: các chi phí khác

+ Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 627, 641, 642: tiền thuê gồm cả thuế GTGT và các chi phí khác
Có TK 331: số tiền thuê phải trả
Có TK 111: các chi phí khác
- Khi trả tiền cho đơn vị cho thuê, kế toán ghi
Nợ TK 331 (hoặc 3388)
Có TK: 111, 112

1.2. Tại đơn vị cho thuê:


TSCĐ cho thuê hoạt động vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp nên hàng tháng vẫn phải tính khấu hao.
- Các chi phí liên quan đến việc cho thuê như khấu hao TSCĐ, chi phí môi giới, giao dịch, vận chuyển... kế
toán phản ánh như sau:
Nợ TK 811: tập hợp chi phí cho thuê
Có TK 214: Khấu hao TSCĐ cho thuê
Có TK 111, 112, 331: Các chi phí khác
- Các khoản thu về cho thuê, kế toán ghi
+ Tại doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 111, 112: tổng số thu
Có TK 711: số thu về cho thuê (không bao gồm thuế GTGT)
Có TK 3331: thuế GTGT phải nộp
+ Tại doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK: 111, 112
Có TK 711: tổng thu bao gồm cả thuế GTGT

5. tài khoản 241 được sd trong những TH nào?

241 Xây dựng cơ bản dở dang

2411 Mua sắm TSCĐ

2412 Xây dựng cơ bản

2413 Sửa chữa lớn TSCĐ

6. trình bày các loại TSCĐ vô hình , BĐS đầu tư?

Cũng theo tiêu chuẩn thẩm định giá số 13, tài sản vô hình được phân thành 4 loại:

 Tài sản trí tuệ và quyền sở hữu trí tuệ: Bao gồm các quyền như: quyền tác giả (bản quyền),
quyền sở hữu công nghiệp (bằng sáng chế, thiết kế công nghiệp, nhãn hiệu, giữ chỗ đăng ký tên
miền, v.v…) Chúng có thể mang lại giá trị kinh tế cho chủ sở hữu thông qua các hình thức như
bán, chuyển nhượng hoặc sử dụng để tạo ra thu nhập.

 Quyền mang lại lợi ích kinh tế theo quy định của pháp luật tại hợp đồng dân sự: Ví dụ như:
Quyền khai thác khoáng sản, quyền kinh doanh, quyền phát thải có thể chuyển nhượng được và
các quyền khác có giá trị thương mại.

 Các mối quan hệ phi hợp đồng mang lại lợi ích kinh tế cho các bên: Ví dụ như danh sách khách
hàng, cơ sở dữ liệu, thông tin thương mại, quan hệ với nhà cung cấp, đối tác kinh doanh hoặc
các chủ thể khác…

 Các tài sản vô hình khác nhưng đảm bảo được quy định tại khái niệm tài sản vô hình.

Các loại BĐS đầu tư

1. Đầu tư "căn hộ chung cư"


2. Đầu tư "nhà phố"

3. Đầu tư "đất nền"

4. Đầu tư bất động sản "nghỉ dưỡng"

5. Đầu tư bất động sản "Hoa viên nghĩa trang"

6. Đầu tư bất động sản "Shophouse và Officetel"

7. Đầu tư "phòng trọ cho thuê"

8. Đầu tư "nhà xưởng"

You might also like