Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 84

ĐỀ 5 ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 3 – Học kì 20213

Mã HP: MI1133. Nhóm ngành 3. Thời gian: 90 phút


Câu 1. (2đ) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số sau

3n ∞  ( −1)n+1 
a) ∑ sin n b) ∑ ln 1 + .
n =1 5 n =1  n 

Câu 2. (1đ) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số


∞ ( −1)n 2nx
∑n =1 3n + 2
.

Câu 3. (3đ) Giải các phương trình vi phân sau:

y  2 y 
a) y′
= ln   + 1 với điều kiện y (1) = e .
x   x  

b) 2 y′′ − 5 y′ + 2 y =
6e 2 x .

1
c) y′′ + y = 3 .
cos x
Câu 4. (2đ)
sin 2t
a) Tìm biến đổi Laplace của hàm số f ( t ) = .
t
b) Sử dụng phép biến đổi Laplace, giải bài toán

 x′′′ + 3 x′′ + 7 x′ + 5 x = 8e − t
 .
( 0 ) x=
 x= ′ ( 0 ) x=′′ ( 0 ) 0

Câu 5. (2đ)
a) Cho hàm số f ( x ) tuần hoàn với chu kì T = 2π , f ( x ) là hàm chẵn và f (=
x ) x (π + x )
trong [ −π ,0] . Khai triển f ( x ) thành chuỗi Fourier.

1
b) Tính tổng ∑n
n =1
2
.
Câu 1.

3n 3n
a) ∑ sin
n =1 5n
(1) Đặt un sin
=
5n
, n ≥1

3n 3n π
Ta có: 0 < n < n =<
1 ∀n ≥ 1 ⇒ 0 < un < 1
5 3 2
⇒ (1) là chuỗi số dương

3n 3n ∞
3n
Và: un = sin n  n khi n → +∞ nên (1) có cùng tính chất với chuỗi
5 5

n =1 5
n
.

n
3n ∞
3

3 3 ∞
3n
Xét chuỗi ∑ n = ∑   có q= =
= 5
n 1= n 15 5 5
< 1 nên ∑
n =1 5
n
hội tụ.

Vậy chuỗi (1) ban đầu hội tụ (theo t/c so sánh).


∞  ( −1)n+1   ( −1)n+1 
b) ∑ ln 1 +  ln 1 +
Đặt un = , n ≥1
n =1  n   n 

( −1)n+1
Khi n → +∞ thì → 0 , áp dụng khai triển Maclaurin ta có:
n
2 2
 ( −1)n +1  ( −1)n +1 1  ( −1)n +1   ( −1)n +1 
ln 1 +
un = = −   +o 
 n  n 2 n   n 

( −1)n+1 1 1
= − + o   (1)
n 2n n
∞ ( −1)n+1 1
Xét chuỗi ∑
n =1 n
(*) có v=
n
n
> 0 ∀n ≥ 1 nên (*) là chuỗi đan dấu.

1 1 1
Ta có: vn +=
1 < vn= ∀n ≥ 1 và =lim vn lim
= 0
n +1 n n →+∞ n →+∞ n
⇒ (*) hội tụ theo tiêu chuẩn Lepniz (2)

1  1  n→+∞ −1 −1 1
Lại có: − + o   nên với n đủ lớn thì + o   có dấu không đổi
2n n 2n 2n n
−1 −1 ∞ 1

Mặt khác ∑ = ∑ phân kỳ do α = 1
= 2n 2 n 1 n
n 1=

−1 1
⇒∑ + o   phân kỳ (3)
n =1 2n n
(1), (2), (3) ⇒ chuỗi bài cho phân kỳ.
Vậy chuỗi ban đầu phân kỳ.
∞ ( −1)n 2nx ( −1)n 2nx
Câu 2. ∑n =1 3n + 2
(1) Đặt un =
3n + 2

un +1 ( −1)n+1 2( n+1) x 3n + 2
Xét L lim
= = lim .
n →+∞ 3 ( n + 1) + 2 ( n
n →+∞ u
n −1) 2nx

2 x ( 3n + 2 ) 3n + 2
= lim = lim = 2 x 2 x (vì lim = 1)
n →+∞ 3n + 5 n →+∞ n →+∞ 3n + 5

Để chuỗi số (1) hội tụ thì L < 1 ⇒ 2 x < 1 ⇔ x < 0


∞ ( −1)n
n
Với x =0 ⇒ 2 =1 nên từ (1) ta được chuỗi ∑ 3n + 2
n =1
(*)

1
Chuỗi (*) có=
vn > 0 ∀n ≥ 1 nên (*) là chuỗi đan dấu
3n + 2
1 1 1
Lại có: vn +1 = < = vn ∀n ≥ 1 =
và lim vn lim
= 0
3n + 5 3n + 2 n →+∞ n →+∞ 3n + 2

⇒ (*) hội tụ theo tiêu chuẩn Lepniz

Vậy miền hội tụ của chuỗi (1) là: ( −∞,0] .

Câu 3.

y  2 y 
a) y′
= ln   + 1 (1), y (1) = e
x   x  

ĐKXĐ: x ≠ 0 ; Nhận thấy y = 0 là 1 nghiệm của (1) nhưng không thỏa mãn y (1) = e

0 (loại)
⇒y=

y
Xét y ≠ 0 , đặt = u ( u ≠ 0 ) ⇒ y = ux ⇒ y′ = u′x + u
x
Thay vào (1) ta được:
du
(1) ⇔ u′x +
= u u [ ln 2 ( u ) + 1] ⇔ =
u′x u ln 2 u ⇔ = x u ln 2 u
dx
du dx du dx
⇒ 2
=⇒ ∫ 2 ∫
= (2)
u ln u x u ln u x
du dt 1 1
Ta có: ∫ u ln 2
u
=∫
t 2
(với t = ln u ) =− + C =−
t ln u
+C

−1 −1
⇒ ( 2) ⇔ = ln x + C ⇔ = ln x + C
ln u y
ln
x
Với y (1) = e , thay x = 1 ta được: −1 =1 + C ⇒ C =−2

−1
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1) là: = ln x − 2 .
y
ln
x
b) 2 y′′ − 5 y′ + 2 y =
6e 2 x (1)

k = 2
Xét phương trình đặc trưng: 2k − 5k + 2 = 0 ⇔ 
2
k = 1
 2
x
Vậy phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quát:
= y C1e 2 x + C2e 2

Ta tìm nghiệm riêng y * của phương trình (1)

Do f ( x ) = 6e 2 x có α = 2 là 1 nghiệm của phương trình đặc trưng

⇒ y*= Axe 2 x ⇒ ( y *)′= Ae 2 x + 2 Axe 2 x

y *)′′
(= 4 Ae 2 x + 4 Axe 2 x

Thay vào (1) ta được:

2 ( 4 Ae 2 x + 4 Axe 2 x ) − 5 ( Ae 2 x + 2 Axe 2 x ) + 2 Axe 2 x =


6e 2 x

⇒ 3 Ae 2 x =6e 2 x ⇒ 3 A =6 ⇒ A =2
2 xe 2 x
⇒ y* =
x
Vậy nghiệm TQ của phương trình (1) là: y =y + y* =C1e 2 x + C2e 2 + 2 xe 2 x .

1
b) y′′ + y = 3 (ĐK: cos x ≠ 0 )
cos x
Xét phương trình thuần nhất tương ứng: y′′ + y =
0
Ta có phương trình đặc trưng: k 2 + 1 =0 ⇔ k =±i
Nghiệm TQ của phương trình thuần nhất=
là: y C1 cos x + C2 sin x

C1′ ( x ) cos x + C2′ ( x ) sin x =0 (1)



Dùng phương pháp biến thiên hằng số ta có:  1
−C1′ ( x ) sin x + C2′ ( x ) cos x = ( 2)
 cos3 x

(1) ⇒ C2′ ( x ) sin x = −C1′ ( x ) cos x ⇒ −C1′ ( x ) = C2′ ( x ) sin x


cos x
1
Thay vào (2) ta có: ( 2 ) ⇔ C2′ ( x ) sin 2 x + C2′ ( x ) cos 2 x =
cos 2 x
1 dx
⇒ C2′ ( x ) = 2 ⇒ C2 ( x ) =∫ =tan x + k1
cos x cos 2 x
− sin x −1
⇒ C1′ ( x ) = 3
⇒ C1 ( x ) = + k2
cos x 2cos 2 x

 1 
Vậy nghiệm TQ của phương trình ban đầu là:  − 2
+ k2  cos x + ( tan x + k1 ) sin x .
 2cos x 
Câu 4.
sin 2t sin 2t
a) f ( t ) = , ta có: lim+ =2
t t →0 t

{ }
+∞
sin 2t
= { f ( t )} ( s ) L =
F ( s ) L= (s) ∫ ( L {sin 2t}( J ) ) dJ
t S

+∞ +∞
2 1 J 1π  1
∫S J 2 + 4 dJ =
= arctan = − arctan S  = arccot S ( S > 0 ) .
2 2 S 2 2  2

 x′′′ + 3 x′′ + 7 x′ + 5 x = 8e − t (1)


b) 
( 0 ) x=
 x= ′ ( 0 ) x=′′ ( 0 ) 0

Laplace 2 vế của (1) ta có:

8L {e − t } ( s )
L { x′′′ ( t )} ( s ) + 3L { x′′ ( t )} ( s ) + 7 L { x′ ( t )} ( s ) + 5 L { x ( t )} ( s ) =

1
s 3 X ( s ) + 3s 2 X ( s ) + 7 sX ( s ) +=
5X (s) 8 , s > −1
s +1
8 8
⇔ ( s 3 + 3s 2 + 7 s + 5 ) X ( s )= ⇔ ( s + 1) ( s 2 + 2 s + 5 ) X ( s )=
s +1 s +1
8 4
⇔ X (s)
= = ⇔ X (s) 2 2
( s + 1) ( s + 8s + 5 )
2 2 ( s + 2s + 1)( s 2 + 2s + 5 )

 1 1 
⇔ X (=
s) 2  2
− 2 2
 ( s + 1) ( s + 1) + 2 
2 2
⇔ X ( s=
) 2
− 2
) L−1 ( X ( s ) ) {t}
⇒ x ( t=
( s + 1) ( s + 1) + 2 2

 2  ( ) −1  2 
⇒ x ( t ) L−1 
= 2
t −L  2 2
 ( s + 1)   ( s + 1) + 2 

⇒ x ( t ) = 2e − t t − e − t sin 2t
( t ) 2e − t t − e − t sin 2t .
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình cần tìm là: x=
) x (π + x ) , x ∈ [ −π ,0]
Câu 5a. f ( x=

Do f ( x ) là hàm chẵn, tuần hoàn với chu kì T = 2π nên ta kéo dài trên đoạn [ 0, π ] ta được:

 x (π + x ) , − π ≤ x < 0
f ( x) = 
x ( x − π ), 0 ≤ x < π

a0 ∞
Khai triển Fourier của f ( x ) có dạng: F ( x ) = + ∑ an cos nx + bn sin nx vì f ( x ) làm hàm
2 n=1
chẵn ⇒ bn = 0.
π π π π
1
( ) 2
( ) 2 2 2 2 π2
Ta có: a0 = ∫ f x dx =∫ x x − π dx =∫ x dx − 2 ∫ xdx =π − π =
2

π −π π0 π0 0
3 3
π π
1 2
∫ ( ) x ( x − π ) cos nxdx
π ∫0
=an f x cos
= nxdx
π −π

π
2  x 2 sin nx sin nx   x sin nx π π sin nx 
π π π
2
π ∫0
= x cos nxdx − 2 ∫ x cos nxdx=
2
 − ∫ 2x dx  − 2  −∫ dx 
0
π 
 n 0 0
n 
  n 0 0
n 
π
−4  cos nx
π
cos nx   cos nx π 
=  x − ∫ 2 dx  + 2  − 2 
π  n2 0 0
n   n 0

π
−4  ( −1) π sin nx   − ( −1)n + 1 
n

= − 3 + 2 
π  n 2 n 0   n2 
n +1 n +1 n +1
4 ( −1) 2 ( −1) + 2 6 ( −1) + 2
= 2 + = 2
n n2 n
Vậy khai triển Fourier của hàm số f ( x ) cần tìm là:
n +1
−π 2 ∞ 6 ( −1) + 2
(
F= x ) +∑ cos nx .
3 n =1 n2

1
b) ∑n
n =1
2
, Xét khai triển Fourier của hàm số f ( x ) = x 2 , tuần hoàn trên chu kì 2π với

x ∈ [ −π , π ] .

a0 ∞
Khai triển có dạng F ( x ) = + ∑ an cos nx + bn sin nx do f ( x ) là hàm chẵn nên bn = 0 .
2 n=1
π
1 2π 2
π −∫π
Ta
= có: a0 = 2
x dx
3
π
1  2 sin nx 2 x(− cos nx) − sin nx 
π
1
an = ∫ x cos nxdx =  x 2
− +2 
π −π π n n2 n 3 −π 
n
1 cos nπ 4 ( −1)
=4π
π n2 n2
π2 ∞
4
+ ∑ ( −1)
n
⇒ F ( x) = cos nx
3 n =1 n2

π2  1 1 
Thay x = 0 ta được: 0 = − 4 1 − 2 + 2 − ... 
3  2 3 

1 1 π2 1 1 π2  1 1 1 
⇒ 1 − 2 + 2 + ...= ⇒ 1 + 2 + 2 + ...= + 2  2 + 2 + 2 + ... 
2 3 12 2 3 12 2 4 6 

1 1 π2 1 1 1 1 
1+ 2
+ 2
+ ... = +  2 + 2 + 2 + ... 
2 3 12 2  1 2 3 

 π 1 π2
2
1 1 1 ∞
⇒ 1 + 2 + 2 + ...  = ⇔∑ 2 = .
2 2 3  12 n =1 n 6
ĐỀ 4 ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 3 – Học kì 20213
Mã HP: MI1132. Nhóm ngành 2. Thời gian: 90 phút
Câu 1. (2đ) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số sau:
n2

 n+3 ∞
n 2 sin n
a) ∑   b) ∑
n =1  n + 4  n =1 en
∞ ( −1)n
Câu 2. (1đ) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số ∑
n =1 n3 n
( x + 2 )n .

Câu 3. (3đ) Giải các phương trình vi phân sau:

a) yy′ = 4e x y 2 + 1, y ( 0 ) = 2 .

b) y′′ + y′ =
8 xe x .

c) x 2 y′ 2 y sin x − 4 xy .
=
t
Câu 4. (1đ) Tìm biến đổi Laplace của hàm f ( t ) = ∫ et − s cos ( s ) ds .
0

Câu 5. (1đ) Sử dụng phép biến đổi Laplace để giải các phương trình vi phân sau:
a) x′′ + 16 x = sin ( 4t ) , x ( 0 ) = x′ ( 0 ) = 0 .

b) x′′′ − 2 x′′ + 16 x= 0, x ( 0 )= x′ ( 0 )= 0, x′′ ( 0 )= 20 .

∞ ( −1)n
Câu 6. (1đ) Tính tổng của chuỗi số ∑
n =1 n3n
.
Câu 1.
n2 n2

 n+3  n+3
a) ∑   , Đặt un 
=  , n ≥1
n =1  n + 4  n+4

Nhận thấy un > 0 ∀n ≥ 1 ⇒ chuỗi bài cho là chuỗi số dương


n

 n+3  1   n+ 4
n n+ 4

Xét L lim
= = n un lim  =  nlim  1 −  
n →+∞  n + 4  →+∞  n+4 
n →+∞

n+ 4
−1  1  n
= e (do lim 1 −  = e −1 , lim = 1 )
n →+∞  n+4 n →+∞ n + 4

L e −1 < 1
Ta có: =
⇒ chuỗi bài cho hội tụ theo tiêu chuẩn Cauchy.

n 2 sin n n 2 sin n
b) ∑
n =1 en
= , đặt u n
en
, n ≥1

n 2 sin n n 2 n 2
Ta có: un = ≤ n = n ∀n ≥ 1
en e e

n2 n2
Xét chuỗi ∑
n =1 e
n
(*) với
= vn
en
, n ≥1

Nhận thấy vn > 0 ∀n ≥ 1 ⇒ (*) là chuỗi số dương


2
v ( n + 1) e n 1
Xét D= lim n +1= lim n +1
. 2= <1
n →+∞ v n →+∞ e n e
n

⇒ chuỗi (*) hội tụ theo tiêu chuẩn D’Alembert


∞ ∞
⇒ ∑ un hội tụ tuyệt đối ⇒ ∑ un hội tụ
n =1 n =1


n 2 sin n
Vậy chuỗi ∑
n =1 en
hội tụ.
∞ ( −1)n
Câu 2. ∑
n =1 n3 n
x + 2, ( y ∈  )
( x + 2 )n (1), đặt y =

∞ ( −1)n
Ta được chuỗi: ∑
n =1 n3 n
y n (*)

( −1)n
Đặt un
= , n ≥1
n3n

un ( −1)n ( n + 1) 3n+1
Xét lim
= lim
= . n +1
3
n →+∞ u n →+∞ n3n ( )
n +1 −1

Vậy bán kính hội tụ của chuỗi (*) là: R = 3 hay −3 < y < 3

1 ∞ ( −1)n
∑ ∑
n
Với y = −3 , ta được chuỗi: ( −3 ) =
= n3n
n 1= n 1 n

Đây là chuỗi phân kỳ (do α = 1 )


∞ ( −1)n
Với y = 3 ta được chuỗi ∑
n =1 n
(**)

1
Xét=
vn , n ≥ 1 nhận thấy vn > 0 ∀n ≥ 1
n
⇒ chuỗi số (**) là chuỗi đan dấu
1 1 1
Và: vn +1 = < = vn ∀n ≥ 1 ; lim
= vn lim
= 0
n +1 n n →+∞ n →+∞ n

⇒ chuỗi (**) hội tụ theo tiêu chuẩn Lepniz


Vậy −3 < y ≤ 3 hay −3 < x + 2 ≤ 3

⇔ −5 < x ≤ 1

Vậy miền hội tụ của chuỗi (1) là: ( −5,1] .


Câu 3.

a) yy′ 4e x y 2 + 1 (1), y ( 0 ) = 2
=

dy ydy
(1) ⇔ =
y 4e x y 2 + 1 ⇒ = 4e x dx
dx y2 + 1

ydy
⇒∫ = ∫ 4e dx ⇒
x
y 2 + 1= 4e x + C
2
y +1

Thay x = 0 ta được 5 =4 + C ⇒ C = 5 − 4

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình trên là: y 2 + 1= 4e x + 5 − 4 .

b) y′′ + y′ =
8 xe x (1)

Xét phương trình thuần nhất tương ứng: y′′ + y′ =


0

k = 0
Ta có phương trình đặc trưng: k 2 + k = 0 ⇒ 
 k = −1

Phương trình thuần nhất có nghiệm TQ: =


y C1 + C2e − x

Ta tìm một nghiệm riêng y * của pt (1) do f ( x ) = 8 xe x có α = 1 không phải nghiệm của pt
đặc trưng.

⇒ y*= ( Ax + B ) e x ⇒ ( y *)′= ( Ax + A + B ) e x

⇒ ( y *)′′ = ( Ax + 2 A + B ) e x

Thay vào (1) ta được: ( 2 Ax + 3 A + 2 B ) e x = 8 xe x ⇒ 2 Ax + 3 A + 2 B = 8 x


Đồng nhất hệ số ta được:
=2 A 8= A 4
 ⇒ ⇒ y* = ( 4 x − 6 ) e x
3 A + 2 B =
0 B =
−6

Vậy nghiệm tổng quát của pt đã cho là: y =y + y* =C1 + C2e − x + ( 4 x − 6 ) e x .

c) x 2 y′ 2 y sin x − 4 xy (1)
=

Nhận thấy y = 0 là 1 nghiệm của (1)

4y sin x
Xét y ≠ 0, (1) ⇒ y′ + 2 y 2
=
x x
1
1
− 4 y 2 2sin x
⇒ y y′ + 2
= (2)
x x2
1
1 − 12
Đặt u = y ⇒ u′ = 2
y′y
2
4u 2sin x 2u sin x
⇒ ( 2 ) ⇔ 2u′ + = 2
⇔ u′ + =
x x x x2

( ∫
⇒ ue =)′ 2
x
dx sin x ∫ 2x dx
2
e ux 2
⇒= ∫ sin xdx
x
cos x
⇒ ux 2 =− cos x + C ⇒ u =− + Cx −2
x2
1
− cos x
⇒ y=
2
2
+ Cx −2 ( C ∈  )
x
1
− cos x
Vậy nghiệm TQ của pt ban đầu là:
= y 2
2
+ Cx −2 .
x
t t
t −s t
Câu
= 4. f ( t ) ∫e cos ( s ) ds sin ( s ) e
t −s
= 0 + ∫ sin ( s ) et − s ds
0 0

t
t
= sin t + [ − cos ( s )] et − s 0 − ∫ et − s cos ( s ) ds
0

t
⇒ 2 ∫ et − s cos ( s ) ds = sin t − cos t + et
0

t
sin t cos t et
( ) ( )
⇒ f t = ∫ e cos s ds =
t −s
− +
0
2 2 2

⇒ L { f ( t )} ( s ) = L
sin t
2 { }
(s) − L cos t
2 { }
 et 
( s) + L  ( s)
2

1 1 s 1 
=  2 − 2 +  , s > 1.
2  s +1 s +1 s −1 

1 1 s 1 
Vậy L { f ( t )} ( s=
)  2 − 2 + , s > 1
2  s +1 s +1 s −1 
Câu 5.
a) x′′ + 6 x= sin 4t , x ( 0 =
) x′ ( 0 =
) 0

Đặt X ( s ) = L { x ( t )} ( s )

Tác dụng biến đổi Laplace lên pt với đk ban đầu đã cho ta có:
4 4
s 2 X ( s ) + 16 X ( s ) = ⇒ X (s) =
2
s + 16 ( s 2 + 16 )2
4
= ( s )} ( t ) L−1 
⇒ x ( t ) L−1 { X = 2
( )
 t
 ( s 2
+ 4 2
) 
4
= 3
[sin ( 4t ) − 4t cos 4t ]= 1 [sin ( 4t ) − 4t cos ( 4t )]
2.4 32

 x′′′ − 2 x′′ + 16 x = 0
b)  , đặt X ( s ) = L { x ( t )} ( s )
 x
= ( 0 ) x=′ ( 0 ) 0, x ′′
= ( 0 ) 20

Tác động biến đổi Laplace lên pt với đk ban đầu đã cho ta có:

s 3 X ( s ) − 20 − 2 s 2 X ( s ) + 16 X ( s ) =
0

20
⇒ ( s 3 − 2 s 2 + 16 ) X ( s ) = 20 ⇒ X ( s ) =
( s − 4s + 8) ( s + 2 )
2

6−s 1
⇒ X (=
s) 2
+
s − 4s + 8 s + 2

= ( s )} ( t ) L−1
⇒ x ( t ) L−1 { X = { 6−s
}
s 2 − 4s + 8
( t ) + L{ }
−1 1
s+2
(t )

Ta có:=
L−1 2
6−s
{
s − 4s + 8
( t ) L−1  } 4
2
 ( ) −1 
2
 ( s − 2) + 2 
t −L 
s−2
2
( )
2
 ( s − 2) + 2 
t

=2e 2t sin 2t − e 2t cos 2t , s > 2

L−1 { }( )
1
s+2
t = e −2t

Vậy nghiệm tổng quát của pt là: x ( t ) = 2e 2t sin 2t − e 2t cos 2t + e −2t .


∞ ( −1)n ∞ ( −1)n X n
Câu 6. ∑
n =1 n3n
, xét chuỗi số: ∑
n =1 n

Nhận thấy đây là chuỗi lũy thừa có bán kính hội tụ R = 1 nên liên tục, khả vi và khả tích trên
( −1,1)
n −1
∞ (
∞ ( −1)n X n
−1) X n ( ) (
Lại có: ∑ =−1 ∑
( ) =−1 ln 1 + X ) =
− ln (1 + X )
= n
n 1= n 1 n
n
( −1)n  1  ∞ ( n
1 ∞
 3  −1)  1 4
Thay X = ∈ ( −1,1) ta có: ∑ ∑
= − ln 1 +  =
= − ln  
3 =n 1 = n n 1 n3
n
 3 3
∞ ( −1)n 4
Vậy ∑
n =1 n3 n
= − ln   .
3
ĐỀ 4 ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 3 – Học kì 20212
Mã HP: MI1131. Nhóm ngành 1. Thời gian: 90 phút
Câu 1. (1đ) Phát biểu điều kiện cần để chuỗi số hội tụ. Áp dụng điều kiện cần để xét sự hội
n
+∞
 4
tụ của chuỗi số ∑ 1 −  .
n =1  n
+∞
n
∑ ( −1)
n
Câu 2. (1đ) Xét sự hội tụ của chuỗi số .
n =1 n+2
+∞
ln n
Câu 3. (1đ) Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑n
n=2
2
+1
.

+∞
n
Câu 4. (1đ) Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa ∑n
n =0
2
+1
( x − 2 )3 n .

Câu 5. (1đ) Giải phương trình vi phân

( xy 2 + 4 x ) dx + ( 2 y + x 2 y ) dy =
0.

5sin ( x ) .
Câu 6. (1đ) Giải phương trình vi phân y′′ − 2 y′ + 2 y =

Câu 7. (1đ) Giải hệ phương trình vi phân

 x′ ( t )= x − 3 y
 .
 y′ ( t ) =− x − y
Câu 8. (1đ) Áp dụng định nghĩa, hãy tính biến đổi Laplace của hàm số f ( t ) = t + 2 .

Câu 9. (1đ) Sử dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân

 π
0 neu 0 ≤ t <
2.
x′′ − 4 x= f ( t ) , x ( 0 =
) x′ ( 0 =
) 0; f ( t =
) 
cos ( t ) neu t ≥ π
 2
Câu 10. (1đ) Tìm điều kiện của tham số m để mọi nghiệm của phương trình
y′′ ( x ) + 2my′ ( x ) + 4 y ( x ) =0, m ∈  , đều tuần hoàn trên  .
Câu 1.
Điều kiện cần để chuỗi hội tụ:

+ Nếu chuỗi số ∑a
n =1
n hội tụ thì lim an = 0
n →+∞

n n
 4 ∞
 4
Áp dụng: ∑ 1 −  (1), đặt un =
1 −  , n ≥ 1
n =1  n  n
4
 n
 n
 4  1  4 4
Xét lim un = lim 1 −  = lim 1 −   =( e −1 ) =e −4 ≠ 0

n →+∞ n →+∞  n  n→+∞  n 

 
4  

⇒ chuỗi số (1) phân kỳ (do vi phạm đk cần).


Vậy chuỗi số đã cho phân kỳ.

n n
∑ ( −1)
n
Câu 2. (1),=
đặt un , n ≥1
n =1 n+2 n+2

n
Nhận thấy u=
n > 0 ∀n ≥ 1
n +1
⇒ (1) là chuỗi đan dấu

x
Xét hàm số: f ( x ) = với x ≥ 2 , ta có:
x+2
2− x
f ′( x) = 2
, ta có: f ′ ( x ) ≤ 0 ∀x ≥ 2
2 x ( x + 2)

⇒ f ( x ) giảm trên [ 2, +∞ )

⇒ un =f ( n ) giảm trên [ 2, +∞ ) (2)

n
Lại có:=lim un lim
= 0 (3)
n →+∞ n →+∞ n + 2

∞ ∞
n
(2) (3) ⇒ ∑ ( −1) un = ∑ ( −1)
n n
hội tụ (theo tiêu chuẩn Lepniz)
=n 2=n 2 n+2

n ∞
n ( )1
Mà ∑ ( −1)= ∑ ( −1)
n n
− −1
=n n+2 n 1
2= n+2 3

n
⇒ ∑ ( −1)
n
hội tụ
n =1 n+2

Vậy chuỗi số (1) hội tụ.



ln n ln n
Câu 3. ∑n
n=2
2
+1
(1),=
đặt un
n2 + 1
,n≥2

Nhận thấy un > 0 ∀n ≥ 2 ⇒ (1) là chuỗi số dương



1 1
Xét chuỗi số dương ∑n=2
3
với vn= 3
> 0 ∀n ≥ 2
n 2
n 2

3
u ln n.n 2
Ta có:
= lim n lim = 0 (2)
n →+∞ v n →+∞ n 2 + 1
n


1 3
Mà chuỗi số dương ∑
n=2
3
hội tụ (do α=
2
> 1 ) (3)
n 2

(2) (3) ⇒ chuỗi số (1) hội tụ (theo tiêu chuẩn so sánh).


Vậy chuỗi số (1) hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.
+∞
n
Câu 4. ∑n
n =0
2
+1
( x − 2 )3n (1)


n n
∑n
3
Đặt ( x − 2 ) =y chuỗi số (1) trở thành 2
y (*)
n =0 +1

n
Đặt un
= ,n≥0
2
n +1
2
un n ( n + 1) + 1
Xét lim
= lim
= . 1
n →+∞ u n →+∞ n 2 + 1 n + 1
n +1

Vậy bán kính hội tụ của chuỗi (*) R = 1 hay −1 < y < 1

( −1)n n ∞
n
Với y = −1 ta có chuỗi: ∑ 2 (2),=
với an 2
, n ≥1
n =1 n +1 n +1

Ta có an > 0 ∀n ≥ 1 ⇒ (2) là chuỗi đan dấu

( −1)n n n n 1
Xét vn = = < = 3
∀n ≥ 1
n2 + 1 n + 1 n2
n 2

1 3
Mà chuỗi ∑
n =1
3
hội tụ (do α=
2
> 1)
n 2

∞ ∞
⇒ ∑ vn hội tụ tuyệt đối ⇒ ∑ vn hội tụ
n =1 n =1

⇒ (2) hội tụ

n
Với y = 1 ta có chuỗi: ∑n
n =1
2
+1
(3)

Dễ thấy đây là chuỗi số dương (theo cm trên)

n n 1
Và  2 = 3 khi n → +∞
2
n +1 n
n2

1
Mà chuỗi ∑
n =1
3
hội tụ ⇒ (3) hội tụ
n 2

3
Vậy −1 ≤ y ≤ 1 ⇒ −1 ≤ ( x − 2 ) ≤ 1

⇒ −1 ≤ x − 2 ≤ 1 ⇒ 1 ≤ x ≤ 3

Vậy miền hội tụ của chuỗi số (1) là: [1,3] .

Câu 5. ( xy 2 + 4 x ) dx + ( 2 y + x 2 y ) dy =
0 (1)

Đặt P = xy 2 + 4 x ⇒ Py′ = 2 xy

Q = 2 y + x 2 y ⇒ Qx′ = 2 xy

⇒ Py′ = Qx′ ∀x, y ∈ 

⇒ (1) là phương trình vi phân toàn phần ⇒ tồn tại hàm U = u ( x, y ) sao cho
dU
= Pdx + Qdy

u′x xy 2 + 4 x ( 2 )
=
Ta có: 
′y 2 y + x 2 y ( 3)
u=
2 2
( 2 ) ⇒ u ( x, y ) = x y + 2 x 2 + h ( y )
2

⇒ u′y ( x, y ) =+
x 2 y h′ ( y )

Thay vào (3) ⇒ h′ ( y ) =2 y ⇒ h ( y ) =y 2 + C , C ∈ 


Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1) là:
x2 y 2
U= + 2x2 + y 2 = k , k ∈  .
2
Câu 6. y′′ − 2 y′ + 2 y =
5sin x (1)

Xét phương trình thuần nhất y′′ − 2 y′ + 2 y =


0

Phương trình đặc trưng k 2 − 2k + 2 =0 ⇒ k =1 ± i

Vậy phương trình thuần nhất có nghiệm tổng


= quát: y e x ( C1 cos x + C2 sin x )

Tìm nghiệm riêng y * của phương trình (1) ta có:

f ( x ) 5sin
= = x e0 x ( 5sin x ) có 0 + i không là nghiệm của phương trình đặc trưng

⇒ y * có dạng:
= y* A cos x + B sin x

⇒ ( y *)′ =
− A sin x + B cos x ⇒ ( y *)′′ =
− A cos x − B sin x

Thay vào (1) ta được: 3 A cos x − B sin x =


5sin x

A = 0
Đồng nhất hệ số ta được: 
 B = −5
⇒ y* =
−5sin x

Vậy nghiệm TQ của phương trình (1) là: y =y + y* =e x ( C1 cos x + C2 sin x ) − 5sin x .

 x′ ( t )= x − 3 y (1)
Câu 7. 
 y′ ( t ) =− x − y ( 2 )
Lấy đạo hàm 2 vế của (2) theo t kết hợp với (1) ta được:

y′′ + x′ + y′ =0 ⇔ y′′ + y′ − ( y′ + y ) − 3 y =0 ⇔ y′′ − 4 y =0 (3)

k = 2
Phương trình đặc trưng: k 2 − 4 = 0 ⇔ 
 k = −2

Nghiệm tổng quát của (3) là: y= C1e 2t + C2e −2t ⇒ y=′ 2C1e 2t − 2C2e −2t

⇒ x (t ) =− y′ − y =−3C1e 2t + C2e −2t

 x ( t ) =
−3C1e 2t + C2e −2t
Vậy hệ phương trình có nghiệm: 
 y= ( t ) C1e 2t + C2e −2t
Câu 8.
+∞
Ta có: F ( s ) =L { f ( t )} ( s ) =L {t + 2}( s ) =∫ e − st ( t + 2 ) dt
0

A − st A A
e − st
= lim ∫ e − st
( t + 2 ) dt = lim ( t + 2 ) −e +∫ dt , s ≠ 0
A→+∞
0
A→+∞ s 0 0
s
A
−e st e − st
= lim ( t + 2 ) − 2
A→+∞ s s 0

A
 −e − st  2s + 1
lim  2 [ s ( t =
+ 2 ) + 1]  .
A→+∞  s 0 s2

Câu 9.

 x′′ − 4 x = f (t )

 x=( 0 ) x=′ (0) 0

 π
0, 0 ≤ t < 2
Với f ( t ) = 
cos t , t ≥ π
 2

 π  π  π
Ta có f ( t ) =
cos tu  t −  =
− sin  t −  u  t − 
 2  2  2

  π   π 
⇒ L { f ( t )} ( s ) =L − sin  t −  u  t −   ( s )
  2   2 
π
− s 1
= −e 2
2
.
s +1
Đặt X ( s ) = L { x ( t )} ( s ) . Tác động biến đổi Laplace vào phương trình đã cho với điều kiện
ban đầu ta được:
π
− s 1
s2 X ( s ) − 4 X ( s ) =
−e 2 2
s +1
π
− s 1
⇒ X (s) =
−e 2
( s + 1)( s 2 − 4 )
2

−1 − π2 s  1 1  −1 − π2 s 1 1 − π2 s 1
⇒=(
X s ) e  2 − =  e + e
5  s − 4 s2 + 1  5 s2 − 4 5 s2 + 1
π π
−1  1 1  −1  1 1 
− s − s
= ( ) −1
⇒ x t L X={ ( )} ( )
s t L  e 2
 ( t ) − L  e 2
 (t )
5 s 2 + 1 5 s2 − 4 

⇒ x ( t )=
5  2 { }
1  π  −1 1  π  1  π  −1 1  π 
ut −  L t −  − ut −  L
s2 + 1  2  5  2 
t − 
s2 − 4  2  { }
1  π  π 1  π   π 
⇒ x ( t )= u  t −  sin  t −  − u  t −  sinh  2  t −  
5  2   2  10  2    2 
1  π 1  π
− u  t −  cos t − u  t −  sinh ( 2t − π ) .
=
5  2 10  2 
1  π 1  π
− u  t −  cos t − u  t −  sinh(2t − π )
Vậy nghiệm của phương trình là x(t ) =
5  2 10  2 
Câu 10. y′′ ( x ) + 2my′ ( x ) + 4 y ( x ) =
0 (*), m ∈ 

Xét phương trình đặc trưng: k 2 + 2mk + 4 =0 (1)


Ta có: ∆=′ m 2 − 4
TH1: Nếu ∆′ > 0 ⇒ pt (1) có 2 nghiệm k1 , k2 phân biệt

Nên pt (*) có nghiệm dạng:


= y C1e k1x + C2e k2 x

Do e x là hàm số không tuần hoàn trên 


y C1e k1x + C2e k2 x không tuần hoàn trên  (loại).
⇒=
TH2: ∆′ = 0 ⇒ pt (1) có nghiệm kép k=
3 k=
4 k

Nên pt (*) có nghiệm dạng =


y ( C1 + C2 x ) ekx
Tương tự đây cũng là hàm không tuần hoàn trên  .
TH3: ∆′ < 0 ⇔ m 2 − 4 < 0
⇒ pt (1) có nghiệm dạng: k= α + iβ

Nên pt (*) có nghiệm


= dạng: y eα x ( C1 cos β x + C2 sin β x ) (2)

Do eα x là hàm số không tuần hoàn trên 


Nên để nghiệm (2) tuần hoàn trên  ⇔ eα x =1 ⇔ α =0

−m ± ∆′ .i
Mà nghiệm phức của pt (1) là: k = =− m ± i m 2 − 4
1
⇒α =−m = 0 (thỏa mãn m 2 − 4 < 0 )
0⇒m= Vậy m = 0 .
ĐỀ 1 ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 3 – Học kì 20212
Mã HP: MI1131. Nhóm ngành 1. Thời gian: 90 phút
Câu 1. (1đ) Phát biểu tiêu chuẩn hội tụ D’Alembert cho chuỗi số dương. Áp dụng tiêu chuẩn

2n
này, xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ .
n =1 n !


Câu 2. (1đ) Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ ln (1 + e
n =1
−2 n
).

∞ ( −1)n
Câu 3. (1đ) Xét sự hội tụ của chuỗi ∑n =1 2n + 3
.

( sin x )n

Câu 4. (1đ) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số ∑ .
n =1 n

Câu 5. (1đ) Giải phương trình vi phân ( e 2 y − x ) y′ =


1.

x′ ( y ) e y y x 2 + 1 .
Câu 6. (1đ) Giải phương trình vi phân=

 x′ ( t )= y − 5cos t
Câu 7. (1đ) Giải hệ phương trình vi phân  .
 y′ ( t= ) 2x + y

Câu 8. (1đ) Áp dụng định nghĩa, tìm biến đổi Laplace của hàm số f ( t ) = e 2t .

Câu 9. (1đ) Giải phương trình vi phân sử dụng biến đổi Laplace

sin 2t , 0 ≤ t < 2π
x f ( t ) , x ( 0=
x′′ += ) x′ ( 0=
) 0; f (=
t)  .
 0 , t ≥ 2π

Câu 10. (1đ) Cho y ( x ) là một nghiệm của phương trình y′′ + my′ + y= 0, m ∈  . Tìm điều
kiện của tham số m để lim y ( x ) = 0 .
x →+∞
un+1
Câu 1. Giả sử tồn tại lim =L
n →+∞ u
n

Khi đó: L < 1 : chuỗi đã cho hội tụ


L > 1 : chuỗi đã cho phân kỳ
2n 2n∞
Áp dụng xét chuỗi số ∑ với
= un , n ≥1
n =1 n ! n!

2n
Nhận xét: un = > 0 ∀n ≥ 1 nên chuỗi số trên chuỗi số dương.
n!
un+1 2n+1 n ! 2
Xét L= lim = lim . n= lim = 0 ( < 1)
n +∞ u n →+∞ ( n + 1) ! 2 n +∞ n + 1
n

Vậy chuỗi đã cho hội tụ.



Câu 2. Xét ∑ ln (1 + x
n =1
−2 n
) với an =
ln (1 + x −2 n ) , n ≥ 1

Nhận thấy ∀n ≥ 1, a=
n ln (1 + e −2 n ) > 0 nên chuỗi số trên là chuỗi số dương.

an ln (1 + e −2 n )  e −2 n
Khi n → +∞ ⇒=
n n

1 ∞
1 ∞
1
Xét ∑ e = ∑  2  , mà q=
−2 n
2
< 1 ⇒ ∑  2  hội tụ
= n 1= n 1 e  e n =1  e 

⇒ ln (1 + e −2 n ) hội tụ.
Vậy chuỗi đã cho hội tụ.
∞ ( −1)n 1
Câu 3. Xét chuỗi ∑
n =1
=
2n + 3
, với an
2n + 3
, n ≥ 1.

Ta có: an > 0 ∀n ≥ 1

1 −1
Xét f ( x )
= , n ≥ 1 ta có:
= f ′( x) < 0 ∀n ≥ 1
2n + 3 ( 2n + 3) 2

1
thì an
Lại có: Khi n → +∞= →0
2n + 3
⇒ chuỗi số ban đầu hội tụ theo tiêu chuẩn Lepniz.
Vậy chuỗi ban đầu hội tự theo tiêu chuẩn Lepniz.
∞( sin x )n
Câu 4. Xét ∑
n =1 n
(1)

Xn 1 ∞
Đặt sin x = X ta được chuỗi: ∑ (*) với=
an , n ≥1
n =1 n n

an n +1
Xét P lim
= = lim
= 1
n →+∞ a n →+∞ n
n +1

Chuỗi (*) hội tụ ⇔ X < 1 ⇒ −1 < sin x < 1


π
Với sin x =1 ⇒ x = + k 2π ( k ∈  )
2

1
Khi đó ∑n
n =1
là chuỗi phân kỳ (vì α = 1 )

π
Với sin x =−1 ⇒ x =− + k 2π ( k ∈  )
2
∞ ( −1)n
Khi đó ta có chuỗi ∑n =1 n
là chuỗi hội tụ (theo tiêu chuẩn Lepniz)

Vậy miền hội tụ của chuỗi (1) ban đầu là:  \ {π2 }
+ k 2π | k ∈  .

1
Câu 5. ( e 2 y − x ) y′ =1 ⇒ e 2 y − x = ⇒ e 2 y − x = x′
y′

⇒ e 2 y = x′ + x ⇒ e 2 y .e y = x′.e y + x.e y

⇒ e3=
y
( x.e y )′ ⇒ x.e=
y
∫e
3y
dy

1 3y
⇒ xe y = e +C
3
1 3y
xe y
Vậy nghiệm TQ của phương trình trên là: = e +C
3

x′ ( y ) e y y x 2 + 1
Câu 6.=

dx dx
= e y y x2 + 1 ⇒
⇒ = e y ydy
dy x2 + 1
dx
⇒∫ = ∫e
y
ydy ⇒ ln x + x 2 + 1= e y ( y − 1) + C
2
x +1
Vậy nghiệm TQ của phương trình là: ln x + x 2 + 1= e y ( y − 1) + C

 x′ ( t )= y − 5cos t (1)
Câu 7. 
 y′ ( t= ) 2x + y ( 2)

( 2 ) ⇒ y′′ = 2 x′ + y′ ( 3)

Thay (1) vào (3) ta được: ( 3) ⇔ y′′ =2 ( y − 5cos t ) + y′ ⇒ y′′ − y′ − 2 y =−10cos t (*)
Xét phương trình thuần nhất: y′′ − y′ − 2 y =
0

Phương trình đặc trưng: k 2 − k − 2 = 0 ⇒ k = 2 hoặc k = −1


(*) có nghiệm TQ:
= y C1e 2 x − C2e − x

Vì f ( x ) = e0 x cos t ( −10 ) trong đó 0 ± i không phải nghiệm của phương trình đặc
−10cos t =
trưng
⇒ 1 nghiệm có dạng
= y* C3 sin t + C4 cos t

⇒ ( y *)′ = C3 cos t − C4 sin t

( y *)′′ =
−C3 sin t − C4 cos t
Thay vào (*) ta được:
(*) ⇔ ( C4 − 3C3 ) sin t + ( −3C4 − C3 ) cos t =−10cos t

C − 3C3 = 0 C4 = 3
Đồng nhất hệ số ta được:  4 ⇔
−3C4 − C3 = −10 C3 = 1
⇒ y* = sin t + 3cos t

⇒ y = y + y* = C1e 2 x + C2e − x + sin t + 3cos t .


+∞
Câu 8. f ( t ) = L {e 2t } ( s ) =
e 2t ⇒ L { f ( t )} ( s ) = ∫ e .e dt
− st 2 t

+∞ ( ) +∞ ( )
e− s −2 t 1 e− s −2 t 1
∫e
−( s − 2 )
= dt =
− = + lim − = ,s>2
0
s−2 0 s − 2 t →+∞ s − 2 s−2

 sin 2t , 0 ≤ t < 2π
x f ( t=
 x′′ + = ) 
Câu 9.  0 , t ≥ 2π
 ( ) ′( )
 x= 0 x= 0 0

t ) sin 2t + [1 − u ( t − 2π )]
Ta có: f (=
2 2
L { f (t )} ( s ) = L {sin 2t} ( s ) − L {sin 2t.u (t − 2π )=
} (s) 2
− e −2π s . 2
s +4 s +4
Đặt X ( s ) = L { x(t )} ( s ) biến đổi Laplace vào phương trình đã cho với điều kiện ban đầu là:

2 2
s2 X ( s ) + X ( s ) = 2
− e −2π s . 2
s +4 s +4
2 2

= X (s) − e −2π s .
( s + 4 )( s + 1)
2 2
( s + 4 )( s 2 + 1)
2

 2  −1  −2π s 2 

= x ( t ) L−1 { X =
( s )} (t ) L−1  2 2  (t ) − L e 2 2  (t )
 ( s + 1)( s + 4)   ( s + 4)( s + 1) 
2 1  2 1 
⇒ x (=
t)  sin t − sin 2t − u ( t − 2π )   sin t − sin 2t 
3 3  3 3 
Vậy nghiệm của phương trình ban đầu là
2 1  2 1 
x (=
t)  sin t − sin 2t − u ( t − 2π )   sin t − sin 2t 
3 3  3 3 
Câu 10. Xét phương trình tổng quát: k 2 + mk + 1 = = m2 − 4
0; ∆
m > 2
TH1: m 2 > 4 ⇒  ⇒ có 2 nghiệm riêng α1 , α 2
 m < −2

y1 ( x ) = eα1x
⇒ y ( x ) = C1eα1x + C2eα 2 x
y2 ( x ) = e α2 x

α + α 2 = −m
Ta có:  1 ⇒ α1 và α 2 cùng dấu
α1α 2 = 1
α1 < 0 ⇒ lim eα1x = 0

⇒ lim y ( x ) =
x →∞
+ Nếu m > 2 thì α1 + α 2 < 0 ⇒  α2 x
0
α
 2 < 0 ⇒ lim e =0 x →∞
x →∞

+ Nếu m < 2 ⇒ α1 + α 2 > 0 ⇒ α1 và α 2 > 0 ⇒ lim y ( x ) = +∞

TH2: ∆ = 0, m = ±2 thì có nghiệm kép ⇒ y ( x ) =( C1 x + C2 ) eα x

+ m = 2 thì
+ m = −2 thì α = 1 ⇒ y ( x ) = ( C1 x + C2 ) e x ⇒ lim y ( x ) = +∞
x →∞

Vậy lim y ( x ) =0 ⇔ m ≥ 2 .
x →∞
VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG VÀ TIN HỌC

ĐỀ 1 ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 3- HỌC KÌ 20201


Nhóm ngành 1. Mã HP:MI1131
Thời gian: 90 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải ký xác nhận số đề vào bài
thi.
Câu 1. (2 điểm) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số sau:

sin n + ( −1) .n
n

n3 + 2n ∞
a )∑ 2 n b)∑
n =1 n + 3 n=2 n n
2n
 1 ∞
Câu 2. (1 điểm). Tìm miền hội tụ của các chuỗi hàm số sau: ∑ 1 −  x n
n=2  n

 3+ x 
Câu 3.(1 điểm). Khai triển hàm số f ( x) = ln   thành chuỗi Maclaurin.
 1− x 

Câu 4.(4 điểm). Giải các phương trình vi phân sau:


a. ( 4x − y ) dx + ( x + y ) dy =
0

y 2e x , y ( 0 ) =
b. y′ + 2 y = −1

c. y′′ − 6 y′ + 8 y =
4xe 2x

d. xy′′ − ( 4x + 1) y′ + ( 3x + 1) y =
0 có 1 nghiệm riêng y1 = e ax , a ∈ 

 2
Câu 5. (1điểm). Tính L−1 arctan  ( t )
 s

Câu 6.(1 điểm). Sử dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân sau:

 π
 sin t , 0 ≤ t <
2 ; x 0 = x′ 0 = 0
x′′ + 4 x=  ( ) ( )
cos t , t ≥ π
 2
Câu 1. (2 điểm) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số sau:

sin n + ( −1) .n
n

n3 + 2n ∞
a )∑ 2 n b)∑
n =1 n + 3 n=2 n n

Giải:

n3 + 2n
a. ∑ 2 n
n =1 n + 3

n3 + 2n
+ Chuỗi dương do 2 n > 0, ∀n ≥ 1
n +3
n
n3 + 2n  2 
+ 2 n    khi n → ∞
n +3 3
n
2
∞ ∞
n3 + 2n
Mà ∑   hội tụ nên ∑ hội tụ theo tính chất so sánh.
n =1  3 
2 n
n =1 n + 3

Vậy chuỗi ban đầu hội tụ theo tính chất so sánh.

sin n + ( −1) .n
∞ n

b. ∑
n=2 n n

sin n 1
+ ≤ , ∀n ≥ 2
n n n n

1 ∞
sin n
Mà ∑n
n=2 n
hội tụ nên ∑n
n=2 n
HTTĐ (1).

( −1) ( −1) ( −1) hội


n n n

n ∞ ∞
1 ∞

=
+
n 2=

n 2 n n
=∑
n
là chuỗi đan dấu, ta có: ∑
n =1 n
đơn điệu giảm về 0 ⇒ ∑
n=2 n
tụ theo Leibnitz. (2)

sin n + ( −1) n
∞ n

Từ (1) và (2) ⇒ ∑ hội tụ.


n=2 n n
2n
 1 ∞
Câu 2. (1 điểm). Tìm miền hội tụ của các chuỗi hàm số sau: ∑ 1 −  x n
n=2  n
2n 2
 1  1
Giải: Đặt an =1 −  ⇒ lim n a =
n lim 1 −  =1
 n n →∞ n →∞
 n

⇒ Bán kính hội tụ của chuỗi hàm là R = 1 hay x < 1 thì chuỗi HT; x > 1 thì chuỗi PK.
2n 2n
 1 ∞
 1 1
Với x = 1 : + x = 1 , chuỗi trở thành ∑ 1 −  phân kỳ do lim 1 −  =2 ≠ 0
n=2  n n →∞
 n e
2n
 1 ∞
+ x = −1 , chuỗi trở thành ∑ ( −1) 1 − 
n
PK do không tồn tại giới hạn
n=2  n
2n
 1
lim ( −1) 1 −  .
n

n →∞
 n

Vậy miền hội tụ là x ∈ ( −1;1) .

 3+ x 
Câu 3.(1 điểm). Khai triển hàm số f ( x) = ln   thành chuỗi Maclaurin.
 1 − x 

Giải:

 x+3   x 1
f ( x )= ln  = ln ( x + 3) − ln
 1− x 
( )
1 − x = ln 3 + ln 1 +  − ln (1 − x )
 3 2

xn ∞
xn
Ta có ln (1 + x ) = ∑ ( −1) −∑
, ln (1 − x ) =
n +1

n =1 n n =1 n

 x  ∞ ( −1)
n +1


⇒ ln 1 +  =
 3  n =1 n.3
n
xn

( −1)
n +1
1 ∞ xn ∞
⇒ f ( x) =ln 3 + ∑
∑ xn +
= n.3n
n 1= 2n1 n

∞  ( −1)n +1 1  n
ln 3 + ∑ 
= n
+ x .
n =1  n.3 2n 

Câu 4.(4 điểm). Giải các phương trình vi phân sau:

a. ( 4 x − y ) dx + ( x + y ) dy =
0

⇔ ( x + y )dy = ( y − 4 x)dx

+ x = 0 : không thỏa mãn

 y y
+) x ≠ 0 ⇒ 1 +  y ' = − 4
 x x

Đặt y = ux ⇒ y ' = u '.x + u

⇒ (1 + u )(u + xu ') = u − 4

+ )u + 1 =0 : không thỏa mãn

u +1 − dx
+ )u + 1 ≠ 0 ⇒ 2
du =
u +4 x
1 1 u
ln | x |
⇒ −= ln(u 2 + 4) + arctan + C
2 2 2

1  y   1
2
y
Vậy tích phân tổng quát là: −=
ln | x | ln    + 4  + arctan +C
2   x   2
 2 x

y 2e x , y ( 0 ) =
b. y′ + 2 y = −1

+ y = 0 : không thỏa mãn do y ( 0 ) = −1

y′ 2
+ y ≠ 0: 2
+ =ex
y y

1 − y′
Đặt u = ⇒ u′ = 2
y y

⇒ −u′ + 2u = e x ⇒ u′ − 2u = −e x

Đặt p ( x ) =
−2, q ( x ) =
−e x

∫ p ( x ) dx = −2x

∫ p ( x ) dx
∫ q ( x)e ∫ −e .e dx =
∫ −e dx =
x −2x −x
dx = e− x
1
⇒ Tích phân tổng quát PT là =u =e 2x ( e − x + C ) =e x + Ce 2x
y

Mà y ( 0 ) =−1 ⇒ C =−2

1
Vậy = e x − 2e 2x .
y

c. y′′ − 6 y′ + 8 y =
4xe 2x (1)

X = 2
+ Giải PT thuần nhất y′′ − 6 y′ + 8 y =
0 có PT đặc trưng X 2 − 6X + 8 = 0 ⇔  nên PT
 X = 4
có nghiệm tổng quát
= y C1e 2x + C2e 4x .

+ Vì α = 2 là 1 nghiệm của phương trình đặc trung nên ta tìm nghiệm riêng của (1) dạng
y0
= ( ax 2
+ bx ) e 2 x .

y0′ e 2x ( 2ax 2 + 2bx ) + e 2 x ( 2ax + b )


=

= e 2 x ( 2ax 2 + (2a + 2b) x + b )

y0′′ e 2 x ( 4ax 2 + (4a + 4b) x + 2b ) + e 2 x ( 4ax + 2a + 2b )


=

= e 2 x ( 4ax 2 + (8a + 4b) x + 2a + 4b )

Đồng nhất hệ số ta có: a = b = −1

Vậy nghiệm TQ của PT là y = C1e 2x + C2e 4x − e 2x ( x 2 + x ) .

d. xy′′ − ( 4x + 1) y′ + ( 3x + 1) y =
0 có 1 nghiệm riêng y1 = e ax

y1′ ae ax =
⇒= , y1′′ a 2e ax

Do y1 là nghiệm PT ⇒ xy1′′ + ( 4x + 1) y1′ + ( 3x + 1) y1 =


0

⇔ x.a 2e ax − a ( 4 x + 1) e ax + ( 3 x + 1) e ax =
0

⇔ a 2 x − a ( 4 x + 1) + ( 3 x + 1) =
0

 a 2 − 4a + 3 =0
⇔ ⇔ a =1 ⇒ y1 =e x .
1 − a = 0

Theo công thức Louville, PT có 1 nghiệm y2 độc lập tuyến tính với y1 :
1 − ∫ p( x )dx  4x + 1 
y2 = y1 ∫ 2
e dx  p ( x ) = − 
y1  x 
 1
1 ∫  4+ dx 1
= e ∫ 2x e  x  dx = e x ∫ 2x e 4x + ln x dx
x

e e

1 4x x  2x  x 1    x 1  3x
∫ e2x ∫ e e   = −  e .
2x
x
e= e . xdx e x
xe d x =   −
  2 4   2 4 

 x 1
C1e x + C2e3x  −  .
Vậy NTQ của PT là y =
2 4

 2
Câu 5. (1điểm). Tính L−1 arctan  ( t )
 s

Giải:
2
′ − 2
 2  s −2
Ta có  arctan=  =
 s  1 + 4 s2 + 4
s2

2 2
⇒ arctan =∫ 2
s s s +4
ds

 2 
L−1  2  (t )
−1  2  s + 4 sin 2t
⇒ L arctan  ( t ) = = .
 s t t

Câu 6.(1 điểm). Sử dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân sau:
 π
 sin t , 0 ≤ t <
2
x′′ + 4 x=  ; x ( 0 )= x′ ( 0 )= 0
cos t , t ≥ π
 2
Giải:
 π
cos t , t ≥ 2  π
f ( t ) = ⇒ f ( t ) =sin t + ( cos t − sin t ) u  t − 
sin t ,0 ≤ t < π  2
 2
  π 
Laplace 2 vế ta có: L { x′′}( s ) + 4 L { x}( s )= L sin t + ( cos t − sin t ) u  t −  
  2 

Đặt L { x}( s ) = F ( s ) ⇒ L { x′′}( s ) = s 2 F ( s ) − sx ( 0 ) − x′ ( 0 ) = s 2 F ( s )


−π
1 s   π  π 
⇒ s F ( s ) + 4 F ( s )= 2
2
+ e 2 L cos  t +  − sin  t +   ( s )
s +1   2  2 
π π
1 − s 1 − s s +1
= 2
+ e 2
L { − sin t − cos t=}( ) 2
s − e 2
. 2
s +1 s +1 s +1
π
− s
1 − e 2 ( s + 1)
⇒ F (s) =
( s 2 + 1)( s 2 + 4 )
L−1 { F ( s )} ( t )
⇒ x (t ) =

 1  1 1 1  1 1
+ Ta có L−1  2 =  ( t ) L−1  2 − 2 =  (t )

 sin t − sin 2t  .
( 2
)(
 s + 1 s + 4  )
3  s +1 s + 4  3 2 

s +1 1  s +1 s +1 
+ Ta có = − 2
( s + 1)( s + 4 ) 3  s + 1 s + 4 
2 2  2

 s +1  1 1 1 
⇒ L−1  2  = ( sin t + cos t ) −  cos 2t + sin 2t 
 ( s + 1)( s + 4 )  3 3 2
2

 − s ( s + 1) 
π
⇒ L−1 e 2
 ( s 2 + 1)( s 2 + 4 ) 
 π  1  π   π  π  π 
= u  t −  . sin  t −  + cos  t −  − cos 2  t −  − sin 2  t −  
 2  3  2  2  2  2 

1  π
= u  t −  [ − cos t + sin t + cos 2t − sin 2t ] .
3  2

1 1  1  π
Vậy x ( t=
)  sin t − sin 2t  − u  t −  [ − cos t + sin t + cos 2t − sin 2t ] .
3 2  3  2
ĐỀ 2 ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 3- HỌC KÌ 20193
Nhóm ngành 1. Mã HP:MI1131 Thời gian: 90 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải ký xác nhận số đề vào bài
thi.
Câu 1. (2 điểm) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số sau:

n2 + 5 − n2 − 1 ∞
2n 2 + 3n + 3
a. ∑ arcsin b. ∑ sin
n=2 4n − 3 n =1 4n 2 − n + 2

2n 2 − 1
Câu 2. (1 điểm). Tìm miền hội tụ của các chuỗi hàm số sau: ∑
n =1
3
3n + 1 ( x − 1)
n

Câu 3.(4 điểm). Giải các phương trình vi phân sau:


π 
a. ( sin 3x ) y′ − 3 y cos3
= x sin 2 3 x, y  = 0
2

b.  − y 3 sin ( xy )  dx +  2 y cos xy − xy 2 sin xy  dy =


0

1
c. y′′ + 5 y′ + 6 y = 2x
1+ e
d. x 2 y′′ + xy′ − 4 y =
x ln x
Câu 4 (1 điểm). Khai triển thành chuỗi Fourier hàm số f ( x) tuần hoàn với chu kỳ T = 4 và
2 + x khi - 2 ≤ x ≤ 0
f ( x) = 
2 − x khi 0 < x < 2

0 khi 0 ≤ x < π
Câu 5. (2 điểm). Cho hàm số f (t ) = 
cos t khi t ≥ π
a. Tìm phép biến đổi Laplace của hàm số f (t )
 y ''+ y ' =f (t )
b. Sử dụng phép biến đổi Laplace giải bài toán 
=y (0) y= '(0) 0
Câu 1. (2 điểm) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số sau:

n2 + 5 − n2 − 1 ∞
2n 2 + 3n + 3
a. ∑ arcsin b. ∑ sin
n=2 4n − 3 n =1 4n 2 − n + 2

Giải:

n2 + 5 − n2 − 1
a. ∑ arcsin
n=2 4n − 3

n2 + 5 − n2 − 1 6
+ arcsin
= arcsin > 0, ∀n ≥ 2
4n − 3 ( 4n − 3) ( n2 + 5 + n2 − 1 )
6 6
+ arcsin  khi n → ∞
( 4n − 3) ( n2 + 5 + n2 − 1 ) 8n 2

6 ∞ ∞
n2 + 5 − n2 − 1
Mà ∑ 2 hội tụ nên ∑ arcsin HT theo tính chất so sánh.
n =1 8n n=2 4n − 3
Vậy chuỗi đã cho hội tụ theo tính chất so sánh.
2n 2 + 3n + 3

b. ∑ sin
n =1 4n 2 − n + 2

2n 2 + 3n + 3 1
Ta có lim sin 2
= sin ≠ 0
n →∞ 4n − n + 2 2
2n 2 + 3n + 3

Do đó ∑ sin phân kỳ theo điều kiện cần.
n =1 4n 2 − n + 2

2n 2 − 1
Câu 2. (1 điểm). Tìm miền hội tụ của các chuỗi hàm số sau: ∑
n =1
3
3n + 1 ( x − 1)
n

Giải:

2n 2 − 1

n =1
3
3n + 1 ( x − 1)
n
. Điều kiện: x ≠ 1

1 ∞
2n 2 − 1 n
Đặt y =
x −1
, chuỗi hàm trở thành ∑
n =1
3
3n + 1
y

2 ( n + 1) − 1 3 3n + 1
2
2n 2 − 1 a
an = 3 ⇒ lim n +1 =lim 3 . 2 =1
3n + 1 n →∞ a
n
n →∞ 3n + 4 2 n − 1
⇒ Bán kính hội tụ R = 1 hay y < 1 thì chuỗi HT, y > 1 thì chuỗi PK.

2n 2 − 1 2n 2 − 1
Xét y = 1: y = 1, chuỗi hàm trở thành ∑
n =1
3
3n + 1
phân kỳ do lim
n →∞ 3 3n + 1
= +∞


2n 2 − 1
∑ ( −1)
n
y = −1 , chuỗi hàm trở thành phân kỳ do không tồn tại
n =1
3
3n + 1
2
2n − 1
lim ( −1)
n
.
n →∞ 3
3n − 1
Vậy y ∈ ( −1;1) hay x ∈ ( −∞;0 ) ∪ ( 2; +∞ ) .

Câu 3.(4 điểm). Giải các phương trình vi phân sau:


π 
a. ( sin 3x ) y′ − 3 y cos3
= x sin 2 3 x, y  = 0 (1)
2
3cos3 x
⇒ y′ − sin 3 x
y=
sin 3 x
−3cos3 x
Đặt p ( x )
= = , q ( x ) sin 3 x
sin 3 x
−3cos3 x − d ( sin 3 x )
⇒ ∫ p ( x ) dx =
∫ sin 3x dx ∫ sin 3x =
= − ln ( sin 3 x )

∫ p ( x ) dx
∫ q ( x ) .e
− ln ( sin 3 x )
dx
= ∫ sin 3x.e dx
= ∫=
1dx x

y e ( ) ( x +=
C ) sin 3 x ( x + C )
ln sin 3x
Nghiệm tổng quát của (1) là:=

π  π
Mà y   =⇒
0 C=−
2 2

 π
Vậy y sin 3 x  x −  .
=
 2

b.  − y 3 sin ( xy )  dx +  2 y cos xy − xy 2 sin xy  dy =


0 (1)

Đặt xy =u ⇒ du =xdy + ydx

(1) ⇒ y 2cos xydy = y ( y 2 sin xydx + xy sin xydy )

+ y = 0 : thỏa mãn

+ y ≠ 0 ⇒ 2cos
= xydy y sin xy ( ydx + xdy ) ⇔ =
2cos udy y sin udu
π
• cos u = 0 ⇔ u = + kπ : thỏa mãn
2
sin udu 2dy
• u ≠0⇒ = (do y ≠ 0 )
cos u y
sin udu dy
⇒∫ 2∫
=
cos u y

⇒ 2ln y =
− ln cos u + C

A A
⇒ y 2= =
cos u cos xy
A π
Vậy tích phân tổng quát của PT là y 2 − 0 , nghiệm kì dị xy =+ kπ ( k ∈  ) .
=
cos xy 2
1
c. y′′ + 5 y′ + 6 y = 2x (1)
1+ e
 X = −2
+ PT thuần nhất y′′ + 5 y′ + 6 y =
0 (2) có PT đặc trưng X 2 + 5X + 6X =0 ⇔ 
 X = −3

là y C1e −2x + C2e −3x


⇒ Nghiệm tổng quát PT (2)=

dạng y0 C1 ( x ) e −2x + C2 ( x ) e −3x thỏa mãn


+ Ta tìm 1 nghiệm riêng của (1)=
C1′e −2x + C2′ e −3x =
0

 1
C1′ ( −2e ) + C2′ ( −3e ) = 2x
−2x −3x

 1+ e
−1 −e3x e 2x
⇒ C2′ e −=
3x
⇒ C
= ′
2 ⇒ C
=1

1 + e 2x 1 + e 2x 1 + e 2x
e 2x 1
⇒ C1 ( x ) = ∫ 2x
dx = ln (1 + e 2x )
1+ e 2

−e3x −e 2x d ( e x )
C=
2 ( x ) ∫ 1 + e2x=
dx ∫ 1 + e= 2x
− u arctan ( e x ) − e x .
arctan u=

1
( ) ( )
Vậy nghiệm TQ (1) là y = C1e −2x + C2e −3x + ln 1 + e 2x e −2x + arctan e x − e x e −3 x
2
d. x 2 y′′ + xy′ − 4 y =
x ln x

d2y
Đặt x = e hay t = ln x . Khi đó PT trở thành: 2 − 4 y =
t
tet (1)
dt
d2y
+ PT thuần nhất 2
0 có PT đặc trưng X 2 − 4 =0 ⇔ X =±2 nên có nghiệm tổng
− 4y =
dt
=
quát y C1e + C2e −2t .
2t

y
+ Ta tìm 1 nghiệm riêng của (1) dạng = ( at + b ) et .
dy
= et ( at + a + b )
dt
d2y
2
= et ( at + 2a + b )
dt
⇒ et ( at + 2a + b − 4at − 4b ) =tet

 1
 a = −
−3a = 1 3
⇒ ⇒
2a − 3b =
0 
b= −
2
 9

1 2
⇒ Nghiệm tổng quát của (1) là: y = C1e 2t + C2e −2t −  t +  et
3 9
1 1 2
Vậy nghiệm tổng quát PT ban đầu là: y =C1 x 2 + C2 2
− x  ln x +  .
x 3 9

Câu 4 (1 điểm). Khai triển thành chuỗi Fourier hàm số f ( x) tuần hoàn với chu kỳ T = 4 và
2 + x khi - 2 ≤ x ≤ 0
f ( x) = 
2 − x khi 0 < x < 2
Giải:
a0 ∞  nπ nπ 
Ta có f ( x ) = + ∑  an cos x + bn sin x
2 n =1  2 2 
Do f ( x ) là hàm chẵn nên bn = 0, ∀n ≥ 1

2 2 2
2 x2
a0 = ∫ f ( x ) dx =∫ ( 2 − x ) dx =2 x − =2 .
20 0
2 0
2 2
2 nπ nπ
an
= ∫ f ( x ) cos xdx
= ∫ ( 2 − x ) cos xdx
20 2 0
2
2 2
nπ nπ
2 ∫ cos xdx − ∫ x cos xdx
0
2 0
2


2
 nπ
2
nπ 
sin x  sin x 2 sin x 
=2 2 − x 2 −∫ 2 dx 
nπ  nπ 0
nπ 
2 0  2 0 2 
2

− cos x
2 4(1 − (−1) n )
= 2
 nπ  (nπ ) 2
 
 2  0
∞ 4 (1 − (−1) n )  nπ x 
Vậy f ( x ) = 1 + ∑ cos  .
( nπ )
2
n =1  2 

0 khi 0 ≤ x < π
Câu 5. (2 điểm). Cho hàm số f (t ) = 
cos t khi t ≥ π
a.Tìm phép biến đổi Laplace của hàm số f (t )

 y ''+ y ' =f (t )
b.Sử dụng phép biến đổi Laplace giải bài toán 
=y (0) y= '(0) 0

Giải:
f ( t ) cos tu ( t − π )
a. Ta có=

⇒ L { f ( t )} (=
s ) L {u ( t − π ) cos ( t + π − π )} ( s )

s
L {−u (t − π ) cos(t − π )} ( s ) =
= −e −π s . 2
s +1
s
Vậy ⇒ L { f ( t )} ( s ) =
e −π s . 2
s +1
b. y′′ + y=′ f ( t ) , y ( 0=
) y′ ( 0=) 0
s
Laplace 2 vế ta có L { y′′ ( t )} ( s ) + L { y′(t )}( s ) =
−e −π s . 2
s +1
Đặt L { y ( t )} ( s ) = F ( s )

⇒ L { y′ ( t )} ( s ) = sF ( s ) − y′ ( 0 ) = sF ( s )

L { y′′ ( t )} ( s ) = s 2 F ( s ) − sy ( 0 ) − y′ ( 0 ) = s 2 F ( s )

s
⇒ F ( s ) ( s2 + s ) =−e −π s . 2
s +1
 1 1 1 
 − s−
1 1
⇒ F (s) =
−e −π s . 2 −e −π s  22 2 − 2 + 
=
( s + 1) ( s + 1) s  s +1 s +1 s 
 
L−1 { F ( s )} ( t )
⇒ y (t ) =

 1 1 1 
 − s−
1
−u ( t − π ) .L−1  22 2 − 2 +  ( t − π )
=
 s +1 s +1 s 
 

 1 1 1 
−u ( t − π )  − cos ( t − π ) − sin ( t − π ) − e − ( t −π ) + 1
=
 2 2 2 

1 1 1 
u ( t − π )  cos t + sin t − e − ( t −π ) + 1
=
2 2 2 

1 1 1 
Vậy y ( t ) =
u ( t − π )  cos t + sin t − e − ( t −π ) + 1 .
2 2 2 
ĐỀ 6 ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 3- HỌC KÌ 20192
Nhóm ngành 2. Mã HP:MI1132
Thời gian: 90 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải ký xác nhận số đề vào bài
thi.

n2 + 1 − n2 − 1
Câu 1. (1 điểm) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số ∑
n =1 n
n

1  1 − 2x 
Câu 2. (1 điểm). Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số: ∑  
n =1 2n + 1  1 + x 

Câu 3.(1 điểm). Cho hàm số f ( x) = − x khi −2 < x ≤ 2 và tuần hoàn chu kỳ . Khai triển
f ( x) thành chuỗi Fourier

Câu 4(3 điểm). Giải các phương trình vi phân sau:

a. xy′ − 2 x 2 y =
4y

b. y′′ + y =2sin 2 x

c. xy′′ − y′ =
x 2e x

 −7 s + 13 
Câu 5 (1 điểm). Tìm biến đổi Laplace ngược L−1  2  (t )
 ( s − 1) ( s + 2) 

Câu 6 (1 điểm). Sử dụng phương pháp toán tử Laplace giải phương trình vi phân y (4) − y =0
biết rằng
(3)
y (0) 0;=
= y '(0) 1;=
y ''(0) 0; y= (0) 0
∞ ∞
Câu 7 (1 điểm). Cho 2 chuỗi số
=
n
n 1=
∑u , ∑v
n 1
n hội tụ tuyệt đối. Chứng minh chuỗi số hội tụ

∑ ( u v ) tuyệt đối
n =1
n n


3n + 2
Câu 8 (1 điểm). Tính tổng S = ∑
n =0 ( n + 2 ) n !

n2 + 1 − n2 − 1
Câu 1. (1 điểm) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số ∑
n =1 n

Giải:

n2 + 1 − n2 − 1
+ Chuỗi dương do > 0, ∀n ≥ 1
n

n2 + 1 − n2 − 1 2 2
+ =  khi n → ∞
n n ( n2 + 1 + n2 − 1 ) 2n


2 ∞
n2 + 1 − n2 − 1
Mà ∑
n =1 2n
phân kỳ nên ∑
n =1 n
phân kỳ theo tính chất so sánh.

Vậy chuỗi đã cho phân kỳ theo tính chất so sánh.


n
1  1 − 2x  ∞
Câu 2. (1 điểm). Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số: ∑  
n =1 2n + 1  1 + x 

1 − 2x 3
Giải: Đặt
= y = −2
1+ x 1+ x

1 1
Chuỗi hàm trở thành ∑ 2n + 1 y
n =1
n
. Đặt an =
2n + 1

an+1 2n + 1
lim = lim = 1 ⇒ Bán kính HT R = 1
n →∞ an n →∞ 2n + 3

⇒ y < 1 thì chuỗi HT, y > 1 thì chuỗi PK.



1
Xét y = 1: + y = 1, chuỗi trở thành ∑ 2n + 1 phân kỳ
n =1


1
∑ ( −1)
n
+ y = −1 , chuỗi trở thành hội tụ theo Leibnitz. ( Do
n =1 2n + 1

 1 
  đơn điệu giảm về 0)
 2n + 1  n=1

3
⇒ Chuỗi hội tụ khi −1 ≤ y < 1 hay 1 ≤ <3⇔0< x≤2
x +1

Vậy miền HT chuỗi hàm là ( 0;2] .


Câu 3.(1 điểm). Cho hàm số f ( x) = − x khi −2 < x ≤ 2 và tuần hoàn chu kỳ . Khai triển
f ( x) thành chuỗi Fourier

Giải:

a0 ∞  nπ nπ 
f ( x) = + ∑  an cos x + bn sin x
2 n =1  2 2 

Do f ( x ) là hàm lẻ nên an = 0, ∀n ≥ 0
2
2 nπ
bn = ∫ f ( x ) sin xdx
20 2
2

= ∫ ( − x ) sin
0
2
xdx

2
nπ nπ
x cos x 2 cos x
2 +∫ 2 dx
nπ 0

2 0 2

2. ( −1) 4. ( −1)
n n

= =
nπ nπ
2

4. ( −1)
n


Vậy f ( x ) = ∑ .sin x.
n =1 nπ 2

Câu 4(3 điểm). Giải các phương trình vi phân sau:

4
a. xy′ − 2x 2 y = 4 y ⇔ y′ − y = 2x y (1)
x
+ y = 0 : thỏa mãn

y′
+ y ≠ 0 : Đặt u = y ⇒ u′ =
2 y

y′ 2 2
(1) ⇒ − . y = x ⇔ u′ − u = x
2 y x x

−2
−2 ∫ dx 1
Ta có ∫ dx =
−2ln x; ∫ xe x dx = ∫ ∫
xe −2 ln x dx = dx =
ln x
x x
⇒ Nghiệm tổng quát
= u x 2 ( ln x + C )

là y x 2 ( ln x + C ) .
Vậy tích phân tổng quát của PT ban đầu =

b. y′′ + y =2sin 2 x

+ PT thuần nhất y′′ + y =


0 có PT đặc trưng x 2 + 1 =0 ⇔ x =±i nên có nghiệm tổng quát
=y C1 cos x + C2 sin x

+ Ta tìm 1 nghiệm riêng của pt y′′ + y = dạng y0 C1 ( x ) cos x + C2 ( x ) sin x thỏa mãn
2sin 2 x=
C1′ cos x + C2′ sin x = 0

C1′ ( − sin x ) + C2′ cos x =
2sin 2 x

⇒ C2′ ( sin 2 x +=
cos 2 x ) 2sin 2 x cos =
x ⇒ C2′ 2sin 2 x cos x

2 3
∫ 2sin=
2
⇒ C2
= x cos xdx sin x
3
2
⇒ C1′ =
−2sin 3 x ⇒ C1 = 3
2 ∫ (1 − cos 2 x ) d ( cos x ) =
∫ −2sin xdx = 2cos x − cos3 x
3

 2  2
Vậy NTQ của PT ban đầu là y = C1 cos x + C2 sin x +  2cos 2 x − cos 4 x  + sin 4 x .
 3  3

c. xy′′ − y′ =
x 2e x (1)

Đặt y′ =u ⇒ y′′ =u′

1
Ta có xu′ − u= x 2e x ⇔ u′ − u= xe x (2)
x
1
1 x ∫ x
− dx
∫ x ∫ ∫ e dx =
x
− dx =
− ln x ⇒ xe e dx = ex

⇒ PT (2) có nghiệm tổng quát là


= u x ( e x + C1 )

⇔ y′= x ( e x + C1 ) ⇔ dy= x ( e x + C1 ) dx

1
∫ ( xe + C1 x ) dx= e x ( x − 1) + C1 x 2 + C2
x
⇒ y=
2
1
Vậy y= e x ( x − 1) + C1 x 2 + C2 .
2
 −7 s + 13 
Câu 5 (1 điểm). Tìm biến đổi Laplace ngược L−1  2  (t )
 ( s − 1) ( s + 2) 

Giải:

−7s + 13 a b c a ( s 2 − 2s + 1) + b ( s 2 + s − 2 ) + c ( s + 2 )
Ta có = + + =
( )( ) ( ) ( s − 1) ( s + 2 )
2 2 2
s − 1 s + 2 s + 2 s − 1 s − 1

= a + b 0 = a 3
 
Đồng nhất 2 vế: −2a + b + c =−7 ⇔ b =−3
a − 2b=
+ 2c 13 = c 2
 

 3  −1  −3 
 2 
−1 
=⇒ I L−1  ( )
t + L  ( )
t + L  2 ( )
t
s + 2  s − 1  ( s − 1) 
= 3e −2t + ( −3) et + 2tet .

Câu 6 (1 điểm). Sử dụng phương pháp toán tử Laplace giải phương trình vi phân y (4) − y =0
biết rằng
(3)
y (0) 0;=
= y '(0) 1;=
y ''(0) 0; y= (0) 0

Giải:

Đặt L { y}( s ) =F ( s ) ⇒ L y ( { )} ( s ) =s F ( s ) − s y ( 0) − s y′ ( 0) − sy′′ ( 0) − y( ) ( 0)


4 4 3 2 3

= s4F ( s ) − s2

Khi đó tác động Laplace vào 2 vế của (1) ta có:


s2 s2  1 1  1
s 4 F ( s ) − s 2 − F ( s ) =0 ⇔ F ( s ) = 4 = 2 = + .
s − 1 ( s − 1)( s 2 + 1)  s 2 − 1 s 2 + 1  2

 1 1  1
L−1 {=
⇒ y (t ) = F ( s )} ( t ) L−1  2 + 2   (t )
 s − 1 s + 1  2 

1 − 1  1  1  1 −1  1   1  1 t 1 −t 
=  L  2  ( t ) + L−1   (t ) − L   ( t )=
  sin t + e − e 
2   s + 1 2  s − 1 2  s + 1  2  2 2 

1 1
Vậy y = sin t + ( et − e − t ) .
2 4
∞ ∞
Câu 7 (1 điểm). Cho 2 chuỗi số
=
∑ un ,
n 1=n 1
∑v n hội tụ tuyệt đối. Chứng minh chuỗi số hội tụ

∑ ( u v ) tuyệt đối
n =1
n n

Giải:
∞ ∞
Ta có
=n 1=n 1
∑ un , ∑v n hội tụ tuyệt đối

n n
⇒ 2 dãy tổng riêng thứ n: i
=i 1 =i 1
∑u ; ∑v i bị chặn

n n
Giả sử
=i 1 =i 1
∑ ui < M , ∑v i < N ( M , N > 0)


 n  n 
⇒ ∑ ui vi ≤  ∑ ui  ∑ vi  < MN
=i 1 =  i 1=  i 1 
n
⇒ ∑ ui vi hội tụ (dãy tăng bị chặn0
i =1

∞ ∞
⇒ ∑ un vn hội tụ ⇒ ∑ un vn hội tụ tuyệt đối (đpcm) .
n =1 n =1

3n + 2 ∞
Câu 8 (1 điểm). Tính tổng S = ∑
n =0 ( n + 2 ) n !

Giải:

x n+ 2 ∞
Xét chuỗi hàm f ( x ) = ∑
n =0 ( n + 2 ) n !


 1 n+1   ∞ x n+1 
=
=
∑= ∫  n!  ∫  ∑
n 0=
x d x
n 0 n! 
 dx

= ∫ xe dx=
x
e x ( x − 1) + C .

Mà f ( 0 ) =0 ⇒ C =1

⇒ S =1 + e3 ( 3 − 1) =2e3 + 1 .
ĐỀ 3 ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 3- HỌC KÌ 20192
Nhóm ngành 1. Mã HP:MI1131
Thời gian: 90 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải ký xác nhận số đề vào bài
thi.
Câu 1. (2 điểm) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số sau:

1 ∞
1
a. ∑ ( −1) sin ∑ n ln n
n
b.
n=2 n n=2

n2
 2 +∞
Câu 2. (1 điểm). Tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa ∑ 1 −  x n
n=2  n

( −1)
n +1

x3n+ 4
Câu 3.(1 điểm). Tính tổng của chuỗi lũy thừa ∑
n =1 n
, x ∈ (−1;1).

 s +1 
Câu 4.(1 điểm). Tìm biến đổi Laplace ngược L−1  2  (t )
 s − 6 s + 13 
Câu 5.(4 điểm). Giải các phương trình vi phân sau:
a. dy + ( y − x ) dx =
0

x2 + y
=b. y′ = , y ( 0) 1
2y − x

c. y′′ − 2 y′ − 3 y= e x ( 2 − 4 x 2 )

d. x 2 y′′ − 4 xy′ + 6 y =
2 x 2 ln x
Câu 6.(1 điểm). Sử dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân sau:
20cos t , 0 ≤ t < 2π
x′′ + 2 x′ + 5 x =
 ( 0 ) x=
, x= ′ ( 0) 0
0 , t ≥ 2π
Câu 1. (2 điểm) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số sau:

1 ∞
1
∑ ( −1) ∑ n ln n
n
a. sin b.
n=2 n n=2

Giải:

1
∑ ( −1)
n
a. sin
n=2 n

1 1
∑ ( −1)
n
+ sin là chuỗi đan dấu do sin > 0, ∀n ≥ 2
n=2 n n

1 1 −1
′ ( x ) cos  2  < 0, ∀x ≥ 2
f ( x ) sin , x ≥ 2 ⇒ f=
+ Xét =
x x x 

 1
⇒ sin  là dãy số giảm về 0 khi n → ∞
 n n = 2

1
∑ ( −1)
n
Vậy sin hội tụ theo tính chất Leibnitz.
n=2 n

1
b. ∑ n ln n
n=2

1 ∞
1
+ > 0, ∀n ≥ 2 ⇒ ∑ là chuỗi dương
n ln n n = 2 n ln n

1
f ( x)
+ Xét= , x ≥ 2 là hàm số dương, liên tục trên [ 2;+∞ )
x ln x
−1
f ′( x)
= ( ln x + 1) < 0, ∀x ≥ 2
( x ln x )
2

⇒ f ( x ) giảm trên [ 2;+∞ )




1 dx
⇒∑ và ∫ x ln x cùng tính chất HT, PK theo tính chất tích phân
n = 2 n ln n 2

∞ ∞
dx du ∞
1
Mà ∫ = ∫
x ln x ln 2 u
phân kỳ nên ∑ n ln n
n=2
phân kỳ.
2

Vậy chuỗi ban đầu phân kỳ.


n2
 2 +∞
Câu 2. (1 điểm). Tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa ∑ 1 −  x n
n=2  n

Giải:
n2
 2
Đặt a=
n 1 − 
 n
2
 n

n    2

 2    1  1
⇒ lim n an = lim 1 −  = lim 1 −  = 2
n →∞ n →∞
 n  n→∞  n 
  e
 2 
 
Vậy bán kính HT của chuỗi hàm là R = e 2 .
+∞
(−1) n +1 x 3n + 4
Câu 3.(1 điểm). Tính tổng của chuỗi lũy thừa ∑
n =1 n
, x ∈ (−1;1)

Giải:

( −1)
n +1

yn ∞

∑ ∑ ∫ ( −1)
n +1
Ta có: = y n −1dy
=n 1=n 1 n

∫ ∑ ( −1)
n +1
= y n−1dy
n =1


1
∫∑ ( −1) y n dy = ln ( y + 1)
n
=
n =0
∫ 1+ y
dy =

⇒∑

( −1)
n +1
x3n+ 4 ∞ ( −1)
= x4 ∑
n +1
( x )=
3 n

x 4 .ln ( x3 + 1) , x < 1 .
n 1=n 1 n n

 s +1 
Câu 4.(1 điểm). Tìm biến đổi Laplace ngược L−1  2  (t )
 s − 6 s + 13 
Giải:

 s +1  −1 
 s +1 
L−1  2  ( t ) = L  2
(t )
( )
2
 s − 6 s + 13   s − 3 + 2 
 s −3  
−1  4 
L−1   ( t ) + L  = 2
( t ) e3t cos ( 2t ) + 2e3t sin ( 2t ) .
 ( s − 3) + 2   ( s − 3) + 2 
2 2 2
Câu 5.(4 điểm). Giải các phương trình vi phân sau:
a. dy + ( y − x ) dx =
0

Đặt y − x = u ⇒ du = dy − dx
Khi đó ta có du + dx + udx =
0
⇒ du + ( u + 1) dx =
0

+ u + 1 =0 ⇔ u =−1 ⇔ y =x − 1 : thỏa mãn

du du
− dx ⇒ ∫
u +1 ∫
+ u +1 ≠ 0 ⇒ = =−dx ⇒ ln u + 1 + x =
c
u +1
Vậy tích phân tổng quát của PT là x + ln y − x + 1 =c , nghiệm kì dị y − x + 1 =0.

x2 + y
=b. y′ = , y ( 0) 1
2y − x

dy x 2 + y
⇒= ⇒ ( x 2 + y ) dx + ( x − 2 y ) =
dy 0 (1)
dx 2 y − x

∂ ( x2 + y ) ∂( x − 2y)
Ta có = 1= ⇒ PT (1) là PTVP toàn phần
∂y ∂x

Chọn ( x0 ; y0 ) = ( 0;0 )
x y
x3
u ( x, y ) = ∫ u du + ∫ ( x − 2u ) du =
2
+ xy − y 2
0 0
3

x3
⇒ Tích phân tổng quát của (1) là + xy − y 2 =
c
3
Mà y ( 0 ) =⇒
1 c =−1

x3
Vậy + xy − y 2 + 1 =0.
3
c. y′′ − 2 y′ − 3 y= e x ( 2 − 4 x 2 ) (1)

+ PT thuần nhất y′′ − 2 y′ − 3 y =


0 có PT đặc trưng X 2 − 2X − 3 =0

 X = −1
⇔ ( X − 3)( X + 1) = 0 ⇔ 
X = 3

là y C1e − x + C2e3x
⇒ PT (2) có nghiệm TQ =
y0 e x ( ax 2 + bx + c )
+ Ta tìm 1 nghiệm riêng của (1) dạng =

y0′ e x ( ax 2 + (2a + b) x + (b + c) )
⇒=

′′ e x ( ax 2 + (4a + b) x + (2a + 2b + c) )
y=
0

Mà y0′′ − 2 y0′ − 3 y0 = e x ( 2 − 4x 2 ) nên a= 1, b= c= 0

Vậy nghiệm tổng quát của (1) là y = C1e − x + C2e3x + x 2e x .

d. x 2 y′′ − 4 xy′ + 6 y =
2 x 2 ln x

Đặt x = et ⇒ t = ln x

dy dy dt 1 dy dy
Khi đó ta có: y′ = = . = . ⇒ xy′ =
dx dt dx x dt dt
d d  1 dy  1 dy 1 d  dy  1  d 2 y dy 
y′′ = ( y′ ) =  . = − 2. + .  =  − 
dx dx  x dt  x dt x dt  dx  x 2  dt 2 dt 

d2y dy
2e 2t t
PT trở thành: 2 − 5 + 6 y = (1)
dt dt
d2y dy X = 2
0 có PT đặc trưng X 2 − 5X + 6 = 0 ⇔ 
+ PT thuần nhất 2 − 5 + 6 y = nên có
dt dt X = 3
=
nghiệm tổng quát y C1e 2t + C2e3t .

y0 e 2t ( at 2 + bt + c )
Ta tìm nghiệm riêng (1) dạng =

d2y dy
Mà 2 − 5 + 6 y0 =2te 2t ⇒ a =−1, b =−2, c =0
dt dt
⇒ NTQ của (1) là y = C1e 2t + C2e3t − t 2e 2t − 2te 2t

− ( ln x ) e
2 ln x 3ln x 2 2 ln x 2 ln x
Vậy NTQ của PT ban đầu là: y = C1e + C2 e − 2ln x e

= C1 x 2 + C2 x3 − x 2 ( ln x ) − 2x 2 ln x .
2
Câu 6.(1 điểm). Sử dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân sau:
20cos t , 0 ≤ t < 2π
x′′ + 2 x′ + 5 x =
 ( 0 ) x=
, x= ′ ( 0) 0
 0 , t ≥ 2π

Giải:
Laplace 2 vế ta có: L { x′′ ( t )} ( s ) + 2 L { x′ ( t )} ( s ) + 5 L { x ( t )} ( s ) =
L { f ( t )} ( s ) trong đó
20cos t , 0 ≤ t < 2π
f (t ) = 
0 , t ≥ 2π

t ) 20cos t + u ( t − 2π )( −20cos t )
⇒ f (=

20 s −20e −2π s .s 20 s
⇒ L { f ( t )} ( s ) =2
s +1
+ 2
s +1
= 2
s +1
(1 − e −2π s )

Đặt L { x ( t )} ( s ) = F ( s )

⇒ x′ ( t ) = sF ( s ) − x ( 0 ) = sF ( s )

x′′ ( t )= s 2 F ( s ) − sx ( 0 ) − x′ ( 0 )= s 2 F ( s )

20s
Khi đó ta có: s 2 F ( s ) + 2sF ( s ) + 5 F ( s ) = 2
s +1
(1 − e −2π s )

20s
⇒ F (s)
= (1 − e −2π s )
( s + 1)( s + 2s + 5)
2 2

 20s 
−2π s 
L−1 { F ( s )} ( t ) L−1  2
⇒ x (t ) =
= (1 − e )  (t )
 ( s + 1)( s 2
+ 2s + 5 ) 

 s  s  −1  1
−1  
Ta có L−1  2 =  (t ) L  2  ∗ L  2 
( 2
)(
 s + 1 s + 2s + 5  )  s + 1  s + 2s + 5 

t
1 −t 1 −τ
e sin 2τ cos ( t − τ ) dτ
2 ∫0
cos t ∗ e sin 2t
= =
2

1 −t t
= e ( e sin t − 2cos 2t + cos t (2et − 3sin t ) )
10
Vậy nghiệm của phương trình là
1 −t t
x (t )
=
10
( )
e e sin t − 2cos 2t + cos t (2et − 3sin t ) (1 − u (t − 2π ) ) .
ĐỀ 2 ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 3- HỌC KÌ 20192
Nhóm ngành 1. Mã HP:MI1131 Thời gian: 90 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải ký xác nhận số đề vào bài
thi.
Câu 1. (2 điểm) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số sau:

( −1)
n

∑( ) n 2 + cos n
∞ ∞
a.
n =1
n 3
e −1 b. ∑
n=2 n3

( n!) x n
∞ 3

Câu 2. (1 điểm). Tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa ∑
n = 2 ( 3n ) !

x 2 n+ 2

Câu 3.(1 điểm). Tính tổng của chuỗi lũy thừa ∑ 2 n , x ∈ 
n = 0 3 .n !

Câu 4.(1 điểm). Tìm biến đổi Laplace L {e − t ( sin 3t + 2cos3t )} ( s )

Câu 5.(4 điểm). Giải các phương trình vi phân sau:


a. ( y + 5 x 6 ) dx = xdy. y (1) = 2

b. xdy + ( 3 y - 6 x5 y 3 ) dx =
0, y (1) =
2

c. y′′ + 2 y′ + 5 y =
260e x sin x

2e x
d. y′′ + 3 y′ + 2 y = 2 x
1+ e
Câu 6.(1 điểm). Sử dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân sau:
x( ) + 6 x′′ += 0 ) 0, x′ (=
9 x 0; x (= 0 ) 1, x( ) (=
0 ) 0, x′′ (= 0) 2
4 3
Câu 1. (2 điểm) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số sau:

( −1)
n

∑( ) n 2 + cos n
∞ ∞
a.
n =1
n
e −13
b. ∑
n=2 n3

∑( )

a. n
e3 − 1
n =1

∑( )

+ Ta có n
e3 − 1 > 0, ∀n ≥ 1 nên chuỗi n
e3 − 1 là chuỗi dương
n =1

3
3
+ n 3
e − 1= e − 1  n
khi n → ∞
n
3
∑( )
∞ ∞
Mà ∑ phân kỳ nên n
e3 − 1 phân kỳ theo tính chất so sánh.
n =1 n n =1

Vậy chuỗi đã cho phân kì theo tính chất so sánh.

( −1)
n

n 2 + cos n
b. ∑
n=2 n3

( −1) ( −1)
n n

n2 ∞

=
+ 3
n 2=

n 2 n
=∑
n

( −1)
∞ n
1  ∞
Do dãy số   là dãy dương, giảm về 0 khi n → ∞ nên
 n n = 2
∑n=2 n
hội tụ theo tính chất

Leibnitz.

( −1)
n

n2
⇒∑ hội tụ (1).
n=2 n3

cos n
+ ∑
n=2 n
3

cos n 1
Ta có 3
≤ 3 , ∀n ≥ 2
n n

1 ∞ ∞
cos n ∞
cos n
Mà ∑ 3 hội tụ nên ∑ hội tụ theo tính chất so sánh ⇒ ∑ 3
hội tụ tuyệt đối (2)
n=2 n n=2 n3 n=2 n

( −1)
n

n 2 + cos n
Từ (1) và (2) ⇒ ∑ hội tụ.
n=2 n3
Vậy chuỗi đã cho hội tụ.
( n!) x n
∞ 3

Câu 2. (1 điểm). Tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa ∑
n = 2 ( 3n ) !

Giải:

( n!)
3

Đặt an =
( 3n )!
3
( n + 1)! ( 3n )! ( n + 1)
3
a 1
Ta có: lim n +1 lim
= = . lim =
n →∞ ( 3n + 3 ) !
( n!) n→∞ ( 3n + 1)( 3n + 2 )( 3n + 3) 27
n →∞ a 3
n

( n!) x n
∞ 3

⇒ Bán kính hội tụ của chuỗi ∑


n = 2 ( 3n ) !
là R = 27 .

x 2 n+ 2 ∞
Câu 3.(1 điểm). Tính tổng của chuỗi lũy thừa ∑ 2 n , x ∈ 
n = 0 3 .n !

Giải:
2n

x 2 n+ 2 ∞
 x 1

n 0=
2n
3 .n !
= x 2
∑   .
n 0 3 n!
n
∞ 
 x  1
2 x 2
yn ∞
Ta có: ∑ e ⇒ ∑    . =
=y
e9
= n!
n 0=  3   n !
n 0

2
x

x 2 n+ 2
Vậy ∑= 2n
2 9
x e ,x∈.
n =0 3 n !

Câu 4.(1 điểm). Tìm biến đổi Laplace L {e − t ( sin 3t + 2cos3t )} ( s )

Giải:
L {e − t ( sin 3t + 2cos3t )} ( s )

=L {sin 3t + 2cos3t}( s + 1)

3 2 ( s + 1) 2s + 5
= L {sin 3t}( s + 1) + 2 L {cos3t}( s + 1) = + = .
( s + 1) ( s + 1)
2 2 2
+9 +9 s + 2 s + 10

2s + 5
{ }
Vậy L e − t ( sin 3t + 2cos3t ) ( s ) =2
s + 2 s + 10
.
Câu 5.(4 điểm). Giải các phương trình vi phân sau:
Giải:
a. ( y + 5x 6 ) dx=xdy. y (1) =
2 (1)

dy y y
⇒ = + 5x 5 ⇔ y′ − = 5x 5
dx x x
1
Đặt p ( x ) =
− , q ( x) =
5x 5
x
− p ( x ) dx  ∫ p( x )dx dx + C  .
tổng quát của (1) là: y e ∫
Nghiệm=  ∫ q ( x ) e 

1
Ta có: ∫ p ( x ) dx =
∫ − x dx =
− ln x

∫ p=
( x )dx
∫ q ( x)e ∫ 5x .e=dx ∫=
5 − ln x 4
dx 5x dx x5

⇒ Nghiệm tổng quát của (1) là: y = eln x ( x5 + C ) = x 6 + Cx

Mà y (1) = 2 nên C = 1

y x6 + x .
Vậy =

b. xdy + ( 3 y − 6x 5 y 3 ) dx
= 0, y (1=
) 2 (1)

+ y = 0 : không là nghiệm vì y (1) ≠ 0

dy y y′ y −2
+ y ≠0⇒ + 3= 6x y ⇒ 3 + 3 = 6x 4
4 3

dx x y x

Đặt u = y −2 ⇒ u′ =
( −2 ) y′
y3

u
Khi đó PT trở thành: u′ − 6 −12x 4
= (2)
x
6 6
p ( x) =
− , q ( x) =
−12x 4 ⇒ ∫ p ( x ) dx =
∫ − dx =
−6ln x
x x

∫ p( x )dx dx = 12 12
∫ q ( x)e ∫ −12x .e dx = ∫ − x 2 dx =
4 −6 ln x

x
  12
⇒ Nghiệm tổng quát của (2)=
là u x 6  + C 
 x 
1
⇒ Tích phân tổng quát của (1) là = 2
12x 5 + Cx 6
y
1 47
Mà y (1) = 2 nên C =− 12 =

4 4
1 5 47 6
Vậy = 12x − x .
y2 4

c. y′′ + 2 y′ + 5 y =
260e x sin x (1)
+ Xét PT thuần nhất y′′ + 2 y′ + 5 y =
0 (2)

PT đặc trưng X 2 + 2X + 5 =0 ⇔ X =−1 ± 2i


⇒ PT (2) có nghiệm tổng
= quát: y e − x ( C1 sin 2 x + C2 cos 2 x )

Vì f ( x) = 260e x sin( x) và 1 ± i không là nghiệm của pt đặc trưng nên có nghiệm riêng y0 như
sau:
=y0 e x ( a sin x + b cos x )

′ e x ( a sin x + b cos x + a cos x − b sin x )


y=
0

y=
0 + b)sin x ) e x ( 2a cos x − 2b sin x )
′′ e x ( (a − b)sin x + (a + b) cos x + (a − b) cos x − (a =

a = 28
Mà y0′′ + 2 y0′ +
= 5 y0 260e x sin x ⇒ 
b = −16

Vậy nghiệm tổng quát của (1) là y= C1e − x sin 2x + C2e − x cos 2 x + 28e x sin x − 16e x cos x .

2e x
d. y′′ + 3 y′ + 2 y = 2 x (1)
1+ e
+ Xét PT thuần nhất y′′ + 3 y′ + 2 y =
0 (2)

 X = −1
PT đặc trưng X 2 + 3X + 2 = 0 ⇔ 
 X = −2

⇒ PT (2) có nghiệm tổng quát


= y C1e − x + C2e −2x
+ Sử dụng phương pháp hằng số Lagrage. Ta tìm nghiệm riêng của (1) dạng
=y0 C1 ( x ) e − x + C2 ( x ) e −2x

C1′e − x + C2′ e −2x =0



Thỏa mãn  2e x
 1(
′ ) 2( ′ ) 1 + e2x
−x −2x
C − e + C −2e =

−2e x −2e3x
⇒ C2′ e −=
2x
⇒ C
= ′
2
1 + e 2x 1 + e 2x

′ −x 2e x
Suy ra C1 e =
1 + e2 x
2e 2x
⇒ C1′ = 2x
1+ e

2e 2x d ( e 2x )
⇒ C1 ( x ) =∫ 1 + e2x dx =∫ 1 + e2x =ln (1 + e )
2x

−2e3x e 2x ( de x )
C2 ( x ) = ∫ dx = ( −2 ) ∫
1 + e 2x 1 + e 2x
 
 1  d (ex )
−2 ∫ 1 −
=
 1 + ( e x )2 
 

−2e x + 2arctan ( e x ) .
=

Vậy nghiệm tổng quát của (1) là


( )
y C1e − x + C2e −2x + ln 1 + e 2x e − x +  −2e x + 2arctan e x  e −2x .
= ( )
Câu 6.(1 điểm). Sử dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân sau:
x( ) + 6 x′′ += 0 ) 0, x′ (=
9 x 0; x (= 0 ) 1, x( ) (=
0 ) 0, x′′ (= 0) 2
4 3

Giải:

Laplace 2 vế ta có: L x( { )} ( s ) + 6L {x′′}( s ) + 9L{x}( s ) =


4
0

Đặt L { x ( t )} ( s ) = F ( s )

⇒ P { x′′ ( t )} ( s )= s 2 F ( s ) − sx ( 0 ) − x′ ( 0 )= s 2 F ( s )

{
L x(
4)
( t )}=
(s) s 4 F ( s ) − s 3 x ( 0 ) − s 2 x′ ( 0 ) − sx′′ ( 0 ) − x( =
3 )
( 0) s4 F ( s ) − s − 2
Khi đó ta có: s 4 F ( s ) − s − 2 + 6s 2 F ( s ) + 9 F ( s ) =0

s+2 s+2
⇔ F ( s )  s 4 + 6s 2 + 9  = s + 2 ⇒ F ( s ) = = .
s + 6s + 9 ( s 2 + 3)2
4 2
 
 s+2 

= x ( t ) L {F =
−1
( s )} ( t ) L  2 2  ( t )
−1

 ( s + 3) 

 
−1  s+2   s+2  −1  1 
Ta có: L=  2 2
L−1  2  (t ) ∗ L  2  (t )
( )
 s + 3   s + 3   s + 3 

 2   1 
 cos t 3 +
= sin t 3  ∗  sin t 3 
 2   3 
t
2  1

∫0  cosτ 3 + 3 sin τ 3  3 sin
= ( )
3(t − τ ) dτ

1
=
18
( )
3(3t + 2)sin(t 3) − 6t cos(t 3) .

3 1
( )
Vậy x ( t ) =( 3t + 2 ) sin t 3 − t cos t 3 .
18 3
( )
ĐỀ 1 ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 3- HỌC KÌ 20191
Nhóm ngành 1. Mã HP:MI1131
Thời gian: 90 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải ký xác nhận số đề vào bài
thi.

 1

Câu 1. (1 điểm) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số ∑  ( 3n + 2 ) (
n =1
) − 1
2 n3 +1

( −1) n∞ n

Câu 2. (1 điểm). Xét sự hội tụ của chuỗi số sau ∑


n = 2 n + ( −1)
n

2n n
 4n + 3   2 x + 1 

Câu 3. (1 điểm). Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm ∑    
n =1  4n − 2   2 x − 1 

x2n

Câu 4. (1 điểm). Tính tổng: ∑ ,(−1 < x < 1)
n =1 2n

Câu 5(3 điểm). Giải các phương trình vi phân sau:


1
a. y′ − ln 3 x
y=
x

b. ( ye xy + sin y ) dx + ( xe xy + x cos y ) dy =
0

c. y′′ − 5 y′ + 6 y =
e x (1)

Câu 6. (1 điểm). Tìm tất cả các đường cong mà giao điểm của tiếp tuyến bất kỳ của nó với
trục hoành cách đều tiếp điểm và gốc tọa độ.
Câu 7 (1 điểm). Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm số

6 s 2 + 22 s + 18
F (s) =
s 3 + 6 s 2 + 11s + 6
Câu 8 (1 điểm). Áp dụng toán từ Laplace , giải phương trình vi phân sau:

x '''− 9 x ''+ 26 x '− 24 x= et , x(0)= x '(0)= x ''(0)= 0




) ( 3 +1) − 1
1
Câu 1. (1 điểm) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số ∑ (
n =1 
3n + 2 2 n

Giải:
∞ 1 ∞ ln ( 3 n + 2 )

∑ ( 3n + 2 ) ( =
n 1=n 1
) −1 ∑ e 2 n3 +1 2 n3 +1
−1

ln ( 3 n + 2 )
ln ( 3n + 2 ) ln ( 3n )
Ta có: e 2 n3 +1
−1   khi n → ∞
2n3 + 1 2n3

Mà có ln ( 3n ) < 3n ∀n ≥ 1

ln ( 3n ) 3n 3
⇒ 3
< 3=
2n 2n 2n 2

3 ∞
ln ( 3n + 2 )
mà ∑
n =1 2n
2
HT ⇒ ∑
n =1 2n3 + 1
HT

Vậy chuỗi đề bài HT theo t/c so sánh.

( −1) n ∞ n

Câu 2. (1 điểm). Xét sự hội tụ của chuỗi số sau ∑


n = 2 n + ( −1)
n

3 1
( −1) n ( −1) .n −
n n

n ∞ 2 ∞ 2
Giải: ∑= ∑ ∑
n + ( −1)
n 2 2
= n 2 = n 2= n −1 n 2 n −1

( −1)
n

.n 2
Xét ∑
n=2 n −1 2
là chuỗi HT theo t/c Dirichlet.

3

n2
∑ ( −1)
n
Do có: ≤ 1 và 2 đơn điệu tiến về 0 khi n → ∞
n =1 n −1
1

n 2
Xét ∑n
n=2
2
−1
là chuỗi HT theo t/c so sánh

1 1
n 1 n 2 2 ∞
1
Do có: 2  2 = 3 khi n → ∞ và
n −1 n

n=2
3
HT
n2 n 2

Vậy chuỗi ban đầu HT.


2n n
 4n + 3   2 x + 1  ∞
Câu 3. (1 điểm). Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm ∑    
n =1  4n − 2   2 x − 1 

Giải:
2n n
 4n + 3   2x + 1 
Đặt U n ( x ) =    
 4n − 2   2x − 1 
2
 4n + 3   2x + 1  2x + 1
Ta có: lim n U n ( x ) lim
= =    
n →∞ 4n − 2
n →∞
   2x − 1  2x − 1

2x + 1
Để chuỗi đề bài HT ⇔ < 1 khi x < 0
2x − 1
2n

 4n + 3 
∑ ( −1)
n
+) Xét tại x = 0 . Chuỗi hàm trở thành:   là chuỗi phân kỳ do
n =1  4n − 2 

2n
2 n( 4 n − 2 )  52
 4n + 3  5  −e neu n le

( −1)=  5
4 n−2
( −1)=
n n
lim   lim 1 +  .
n →∞ 4n − 2
  n →∞
 4n − 2  e 2 neu n chan

2n
 4n + 3 
( −1)
n
⇒ ∃ lim   .
n →∞ 4n − 2
 
Vậy MHT là: (−∞;0)

x2n
Câu 4. (1 điểm). Tính tổng: ∑
n =1 2n
,(−1 < x < 1)

Giải:

 ∞ x 2 n ′ 1 ∞ 2 n 1  1 
Ta có:  ∑=  =.∑ x  2
− 1 (với −1 < x < 1 )
= 2n  x n 1
 n 1= x 1− x 
x x

x2n 1 1  t
⇒∑ = ∫0 t  1 − t 2 − 1=dt ∫0 1 − t 2 dt
n =1 2n

x
1 1
− ln (1 − t 2 ) =
= − ln (1 − x 2 ) .
2 0 2

x2n 1
Vậy ∑
n =1 2n
− ln(1 − x 2 )
=
2
Câu 5(3 điểm). Giải các phương trình vi phân sau:
1
a. y′ − ln 3 x
y=
x
1
Nhân cả 2 vế với
x

y ln 3 ( x ) ln 4 ( x )
∫ x = ∫ ln xd ( ln=
x)
3
⇒= dx +C
x 4
x ln 4 ( x )
⇒y
= + xC là nghiệm tổng quát.
4
b. ( ye xy + sin y ) dx + ( xe xy + x cos y ) dy =
0

 P ( x,=
y ) ye xy + sin y
Đặt 
Q ( x,=
y ) xe xy + x cos y

 Py′ =e xy + xye xy + cos y


⇒
Qx′ =e xy + xye xy + cos y

⇒ Py′ =
Qx′

⇒ thỏa mãn điều kiện phương trình VPTP.


, y ) Fx′dx + Fy′dy = ( ye xy + sin y ) dx + ( xe xy + x cos y ) dy = 0
Đặt dF ( x=

Fx′ ye xy + sin y
=
⇒ ⇒ F ( x, y ) =
e xy + x sin y + g ( y ) (*)
=Fy′ xe + x cos y
xy

(*) ⇒ Fy′ = xe xy + x cos y + g ′ ( y ) = xe xy + x cos y

⇒ g′( y ) =
0 ⇒ g ( y) =
C

⇒ F ( x, y ) =
e xy + x sin y + C

Vậy nghiệm của phương trình là F ( x, y ) =


e xy + x sin y + C

c. y′′ − 5 y′ + 6 y =
e x (1)
Xét pt thuần nhất: y′′ − 5 y′ + 6 y =
0 (2)

k = 2
Xét pt đặc trưng: k 2 − 5k + 6 = 0 ⇔ 
k = 3
NTQ của (2) là:
= Y C1e 2x + C2e3x

Ta có: f ( x ) = e x → k = 1 không là nghiệm của pt đặc trưng.

Nghiệm riêng của pt (1) là y* = Ae x ⇒ y*′ = Ae x ⇒ y*′′ = Ae x .


1
Thay y* ; y*′ ; y*′′ vào (1) ta có: 2Ae x =e x ⇒ 2A =1 ⇒ A = .
2
1
⇒ y * =e x .
2
1
Vậy NTQ của pt (1) là: y =y + y* =C1e 2 x + C2e3x + e x .
2
Câu 6. (1 điểm). Tìm tất cả các đường cong mà giao điểm của tiếp tuyến bất kỳ của nó với
trục hoành cách đều tiếp điểm và gốc tọa độ.

Giải: Ta có pt tiếp tuyến:


= y y′ ( x0 )( x − x0 ) + y0 tiếp điểm tại M ( x0 ; y0 ) .

− y0
Với y = 0 ⇒ x = + x0
y′ ( x0 )
2 2
 y0   − y0 
 y′ ( x )  ( 0 )
2
⇒ + y =  + x0 

 0   y′ ( x0 ) 

2
 2 y0 
⇒ y= x0  x0 − 
0  y′ ( x0 ) 

 x0 = x  2y  y 2 y′ 2y
Coi  2
⇒ y = x x −  ⇒ 2 =− y′
 y0 = y  y′  x x

y
Đặt u = ⇒ y′ = xu′ + u ⇒ u 2 ( u′x + u ) = u′x + u − 2u
x

xdu −u − u 2  4 4u 1 3u 2 + 1  dx
⇔ = ⇔  − − . 3  du =
dx 2
u −1  3u 3 ( u − 1) 3 u + u 
2
x
 
4 2 1
⇔ ln u − ln u 2 + 1 − ln u 2 + u= ln x + C
3 3 3
2 3
4 y 2  y 1  y y
⇔ ln − ln   + 1 − ln   + = ln x + C là đường cong tổng quát.
3 x 3 x 3 x x
6 s 2 + 22 s + 18
Câu 7 (1 điểm). Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm số F ( s ) =
s 3 + 6 s 2 + 11s + 6

 6s 2 + 22s + 18   2 3 1 
Giải: Ta có: L { F ( s )} ( t ) = L  3
−1 −1
2  (=
t ) L−1  + +  (t )
 s + 6s + 11s + 6   s + 2 s + 3 s + 1

= 2e −2t + 3e −3t + e − t .
Vậy L−1 { F ( s )} ( t ) = 2e −2t + 3e −3t + e − t .

Chú thích cách phá:


6s 2 + 22s + 18 6s 2 + 22s + 18 A B C
= = + +
s + 6s + 11s + 6 ( s + 1)( s + 2 )( s + 3) s + 1 s + 2 s + 3
3 2

6 − 22 + 18
Bỏ đi ( s + 1) vế trái thay s = −1 vào vế trái ra = 1= A .
( 2 − 1)( 3 − 1)
Tương tự tìm ra B và C.
Câu 8 (1 điểm). Áp dụng toán từ Laplace , giải phương trình vi phân sau:
x '''− 9 x ''+ 26 x '− 24 x= et , x(0)= x '(0)= x ''(0)= 0

Giải: Đặt L { x} = X → x = L−1 { X }( t )

L {et } ( s )
Toán tử Laplace 2 vế ⇒ L { x′′′ − 9x′′ + 26x′ − 24x}( s ) =

1
⇒ s 3 X − 9s 2 X + 26sX − 24X =
s −1
1
⇒X=
( s − 1) ( s − 9s 2 + 26s − 24 )
3

 1   1 
−1 
⇒x=L−1   ( t ) = L   (t )
 ( s − 1) ( s − 9s + 26s − 24 )   ( s − 1)( s − 2 )( s − 3)( s − 4 ) 
3 2

 1 1 1 1 
L−1 −
= + − +  (t )
 6 ( s − 1) 2 ( s − 2 ) 2 ( s − 3) 6 ( s − 4 ) 

1 1 1 1
− e t + e 2 t − e 3t + e 4 t .
⇒ x(t ) =
6 2 2 6
1 1 1 1
− e t + e 2 t − e 3t + e 4 t
Vậy nghiệm của phương trình là x(t ) =
6 2 2 6
ĐỀ 5 VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG VÀ TIN HỌC

ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 3 – Học kì: 20182


Nhóm ngành 2. Khóa: BK63. Thời gian: 90 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải ký xác nhận số đề vào bài
thi.
Câu 1 (2đ). Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số sau:
n2
( −1)
n −1
+∞
n+2 +∞
a) ∑   b) ∑ 2n 2
n =1  n  n =1 −1

( n + 2)
+∞ 3

Câu 2 (1đ). Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số ∑


n =1 3n + 1
x2n

Câu 3 (2đ). Giải các phương trình vi phân sau:

y
a) dx + ( y 4 + ln x ) dy =
0. b) y′′ − 3 y′ + 2 y =x + cos x .
x

Câu 4 (1đ). Tính L {t 2 cos ( 3t )} ( s ) .

Câu 5 (1đ). Khai triển hàm y = x, − 2 ≤ x ≤ 2 , tuần hoàn với chu kỳ T = 4 , thành chuỗi
Fourier.
Câu 6 (1đ). Dùng biến đổi Laplace giải phương trình vi phân

x( ) − x = 0, x ( 0 ) = 1, x′ ( 0 ) = 0 = x′′ ( 0 ) = x′′′ ( 0 ) .
4

( −1)
∞ n −1

Câu 7 (1đ). Xét sự hội tụ đều trên  , của chuỗi hàm ∑x


n =1
2
+ 2n − 1
.

Câu 8 (1đ). Giải phương trình vi phân

yy′′ − ( y′ ) − 2 xy 2= 0; y ( 0 )= e, y′ ( 0 )= 1 .
2
Câu 1 (2đ). Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số sau:
n2
( −1)
n −1
n+2
+∞ +∞
a) ∑   b) ∑ 2n 2
n =1  n  n =1 −1

Giải:
n2 n
n+2 n+2
a.đặt
= Un   > 0∀n ≥ 1 ⇒ n U n =
 
 n   n 
n n
n+2  2
Ta có lim U n = lim  =
n
 lim 1 +  = e 2 > 1
n →∞ n →∞
 n  n →∞
 n
Vậy chuỗi đầu bài phân kì theo tiêu chuẩn cauchy

( −1)
+∞ n −1

b. ∑ 2n
n =1
2
−1
là chuỗi đan dấu

( −1)
n −1

đặt U n =
2n 2 − 1

1 +∞
1
Ta có U n < 2 ∀n ≥ 1 mà ∑n 2
hội tụ ( a= 2 > 1) ⇒ chuỗi hội tụ tuyệt đối theo TC so sánh
n n =1

Vậy chuỗi đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.

( n + 2)
+∞ 3

Câu 2 (1đ). Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số ∑


n =1 3n + 1
x2n

Giải:

( n + 2)
+∞ 3

Đặt
= t x ( t ≥ 0 ) (1) ⇒ chuỗi trở thành
2

n =1 3n + 1
,tn

( n + 2)
3

Đặt U n =
3n + 1

( n + 2 ) . ( 3n + 4 ) 1
3
Un
Ta có lim= = R ⇒ R lim =
( n + 3)
n →∞ U n →∞ 3n + 1 3
n +1

⇒ khoảng hội tụ −1 < t < 1 (*)


Từ (1) và (*) ⇒ 0 ≤ t < 1
( n + 2)
+∞ 3

Xét tại t = 1 ⇒ Chuỗi trở thành ∑n =1 3n + 1

( n + 2) ( n + 2)
3 +∞ 3

Ta có lim = +∞ ≠ 0 ⇒ ∑ phân kì ⇒ 0 ≤ t < 1 là khoảng hội tụ


n →+∞ 3n + 1 n =1 3n + 1

⇒ x 2 < 1 ⇔ −1 < x < 1 .


Vậy miền hội tụ của chuỗi là x ∈ ( −1;1)

Câu 3 (2đ). Giải các phương trình vi phân sau:


y
a) dx + ( y 4 + ln x ) dy =
0. b) y′′ − 3 y′ + 2 y =x + cos x .
x
Giải:
y
a. dx + ( y 4 + ln x ) dy =
0 (điều kiện x > 0 )
x
ta thấy y = 0 là nghiệm kì dị

 y
 P ( x, y ) = ∂P ( x, y ) 1 ∂Q ( x, y )
đặt  x ⇒ = = ⇒ Thỏa mãn PTVP toàn phần
Q ( x, y= ∂ y x ∂x
 ) y + ln ( x )
4

∂F ( x, y )
 = P ( x, y )(1)
 ∂x
Đặt 
 ∂F ( x, y ) = Q ( x, y )( 2 )
 ∂y

(1) ⇒ F ( x, y ) = y ln ( x ) + g ( y ) ⇒ Fy′ ( x, y ) = ln ( x ) + g ′ ( y ) = Q ( x, y )

y5 y5
⇒ g ( y) =
′ y ⇒ g ( y ) = + C ⇒ F ( x, =
4
y ) y ln ( x ) + + C
5 5
y5
Vậy nghiệm của pt là F ( x, =
y ) y ln ( x ) + + C ( x > 0)
5
b. y′′ − 3 y′ + 2 y =x + cos x

x (1)
Xét y′′ − 3 y′ + 2 y =

k = 2
giải hệ k 2 − 3k + 2 =0 ( *) ⇔  y C1e 2 x + C2e x
⇒=
k = 1

Vì f1 ( x) = e0 x và α = 0 không là nghiệm của (*) ⇒ y = Ax + B ⇒ y′ =


A ⇒ y′′ =
0

Thay y′, y′′ vào (1) ⇒ 0 − 3 A + 2 ( Ax + B ) =x

=2 A 1= A 1/ 2 1 3
⇔ ⇔ ⇒ Nghiệm tổng quát Y= y + y = C1e 2 x + C2e x + x +
−3 A +=
2B 0 =
B 3 / 4 2 4

Xét f 2 ( x) = cos( x)

y C3e 2 x + C4e x
⇒=

Vì ±i không là nghiệm của phương trình đặc trưng nên ta có nghiêm riêng là :
=y* A cos x + B sin x

 A = 1 / 10

⇒ −3
 B = 10

1 3 cos x 3sin x
y C5e 2 x + C6e x +
Vậy tổng quát: = x+ + −
2 4 10 10

Câu 4 (1đ). Tính L {t 2 cos ( 3t )} ( s ) .

Giải:
''
 s  2 s ( s 2 − 27)
L {t cos3t} (s) = ( −1) .  2
2 2
2 
=
 s +3  ( s 2 + 9)3

2 s ( s 2 − 27)
Vậy L {t cos(3t )} ( s ) =
2

( s 2 + 9)3
Câu 5 (1đ). Khai triển hàm y = x, − 2 ≤ x ≤ 2 , tuần hoàn với chu kỳ T = 4 , thành
chuỗi Fourier.

an = 0
Giải: y = x là hàm lẻ ⇒ 
a0 = 0
2  nπ x 
Ta có bn = ∫ x sin   dx
0
 2 

 nπ x  2  nπ x  2
− x cos   sin   n
=  2  +  2  = −4(−1)
 nπ x   nπ x 
2

    0
 2  0
 2 

−4(−1) n

 nπ x 
Vậy f ( x) = ∑ sin  
n =1 nπ  2 

Câu 6 (1đ). Dùng biến đổi Laplace giải phương trình vi phân

x( ) − x = 0, x ( 0 ) = 1, x′ ( 0 ) = 0 = x′′ ( 0 ) = x′′′ ( 0 ) .
4

Giải:

Đặt L { x(t )} = P ( s )

L  x( )  = s 4 P ( s ) − s 3 .x ( 0 ) − s 2 .x′ ( 0 ) − sx′′ ( 0 ) − x′′′ ( 0 )


4
 

= s 4 .P ( s ) − s 3

Tác động Laplace vào 2 vế ta được

⇒ s 4 .P ( s ) − s 3 − P ( s ) =
0

⇔ P ( s ) ( s 4 − 1) =
s3

s3 1 s s 
⇔ P (s) = 4 =  2 + 2 
s −1 2  s −1 s +1 

Tác động Laplace ngược ta được


1  s s  1 1
L−1 { P( s )} (t ) =L−1   2 + 2   (t ) = cosh(t ) + cos(t )
 2  s − 1 s + 1  2 2

1 1
là x ( t )
Vậy nghiệm của phương trình= cosh ( t ) + cos ( t )
2 2
( −1)
∞ n −1

Câu 7 (1đ). Xét sự hội tụ đều trên  , của chuỗi hàm ∑x


n =1
2
+ 2n − 1
.

Giải:

( −1)
∞ n −1

Sn ( x ) = ∑
n =1 x 2 + 2n − 1

1 1
Ta có S ( x ) − S n ( x ) ≤ < →0
x 2 + 2n + 1 2n

( −1)
∞ n −1

Khi n → +∞ ⇒ ∑ hội tụ đều trên 


n =1 x 2 + 2n − 1

Câu 8 (1đ). Giải phương trình vi phân

yy′′ − ( y′ ) − 2 xy 2= 0; y ( 0 )= e, y′ ( 0 )= 1 .
2

Giải:

yy′′ − ( y′ ) − 2 xy 2 =
2
0

Ta có : y = 0 không là nghiệm do y (0) = e

Xét y ≠ 0

yy ''− ( y ') 2  y′ ′  y′ 

y 2
=2 x ⇒   =
y
 
2x ⇒   =
y
 
∫ 2 xdx

y'
⇒ = x2 + C
y

Có=
y (0) e=
, y '(0) 1

1
⇒C =
e
x3 1
⇒ ln | y |= + x + C1
3 e
(0) e=
Có y= , C1 1

x3 x
Vậy ln | y |= + +1
3 e
ĐỀ 1 VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG VÀ TIN HỌC

ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 3 – Học kì: 20182


MÃ HP: MI1131 (Nhóm 1). Khóa: K63. Thời gian: 90 phút

Câu 1 (2đ). Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số sau:
+∞
1 1  +∞
n3 sin n
a) ∑  − 2
n =1  n

n +1
b) ∑
n=2 en
+∞
xn
Câu 2 (1đ). Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số ∑
n = 2 n ln n

1
Câu 3 (1đ). Khai triển hàm số f ( x ) = thành chuỗi Maclaurin.
(1 − x )
2

Câu 4 (4đ). Giải các phương trình vi phân sau:

a) y′ =3 y + 1, y ( 0 ) =
1.

b) y′ −
( 2 x − 1) y =
1, ( x > 0 ) .
2
x

2 x 2e x .
c) y′′ − 4 y′ + 5 y =

− xy′ − 3 y 10sin ( ln x ) , ( x > 0 )


d) x 2 y′′=

Câu 5 (2đ). Sử dụng phép biến đổi Laplace để giải các phương trình vi phân sau:

x 0, x ( 0=
a) x(3) − 2 x′′ + 16= ) 0, x′ ( 0=) 0; x′′ ( 0=) 20 .
b) x′′ + x = t 1 − u ( t − 2 )  , x ( 0 ) = x′ ( 0 ) = 0
Câu 1 (2đ). Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số sau:
+∞
1 n  +∞
n3 sin n
a) ∑  − 2
n =1  n

n +1
b) ∑
n=2 en

Giải:
+∞
1 n 
a. ∑  n − n
n =1
2 
+1

+∞  n 2 + 1 − n 2  +∞  1 
∑=   ∑   là chuỗi số dương
 n ( n 2 + 1)  n 1  n ( n 2 + 1) 

n 1=
  

 1  1
Đặt U n =  ~ khi n → ∞
 n ( n 2 + 1)  n3
 
+∞
1
Ta có ∑n
n =1
3
hội tụ ( 3 > 1) ⇒ Chuỗi hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh

Vậy chuỗi số ban đầu hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.


+∞
n3 .sin n
b. ∑
n=2 en

n3 .sin n n3
Đặt U n = Ta thấy U n ≤ ∀n ≥ 2
en en

n3
n n5 5n 4 5.4.3.2.1
Xét lim e = lim n = = lim n lim
= 0
n →∞ 1 n →∞ e n →∞ e n →∞ en
n2

1
Do ∑n
n=2
2
HT ⇒ chuỗi đề bài HTTĐ

Vậy chuỗi số ban đầu hội tụ tuyệt đối.


+∞
xn
Câu 2 (1đ). Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số ∑
n = 2 n ln n

Giải:
1
Đặt U n =
n ln ( n )

U n ln ( n )
Ta=
có R = lim n +1 = 1 ⇒ Khoảng hội tụ x ∈ ( −1;1)
lim
n →∞ U n →∞ ( n + 1) ln ( n + 1)
n

+∞
1
Xét tại x = 1 ⇒ Chuỗi trở thành ∑ n ln ( n )
n=2

1
Ta có > 0 là chuỗi sẽ giảm về 0
n ln ( n )
+∞
1 +∞
1
⇒ ∫ x ln ( x )
dx và ∑ n ln ( n )
n=2
cùng hội tụ hoặc PK
2

+∞ +∞
1 1 +∞
⇒ ∫ ∫
dx = d ( ln ( x ) ) = ln ( ln ( x ) ) = +∞
2
x ln ( x ) 2
ln ( x ) 2

+∞
1 +∞
1
⇒ ∫ dx phân kỳ ⇒ ∑ PK
2
x ln ( x ) n = 2 n ln ( n )

( −1)
+∞ n

Xét tại x = −1 ⇒ Chuỗi trở thành ∑ là chuỗi đan dấu


n = 2 n ln ( n )

 1
0 <
 n ln ( n )
( −1)
n
 1 1 +∞
Ta có  > ⇒∑ hội tụ theo leibnitz
 n ln ( n ) ( n + 1) ln ( n + 1) n = 2 n ln ( n )
 1
lim =0
n →∞ n ln ( n )


Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm số là x ∈ [ −1;1)


1
Câu 3 (1đ). Khai triển hàm số f ( x ) = thành chuỗi Maclaurin.
(1 − x )
2

Giải:

1 1 1  ∞ n
f ( x) = điều kiện x ≠ 1 ⇒ ∫ f ( x ) dx =
∫ (1 − x )2 dx = = + C ∑x  +C
(1 − x )
2
1− x  n =0 

 ∞ n ′ ∞

 ∑  = ∑ n.x
⇒ f ( x) = n −1
x
 n =0  n =0

Câu 4 (4đ). Giải các phương trình vi phân sau:

a) y′ =3 y + 1, y ( 0 ) =
1.

b) y′ −
( 2 x − 1) y =
1, ( x > 0 ) .
2
x

2 x 2e x .
c) y′′ − 4 y′ + 5 y =

− xy′ − 3 y 10sin ( ln x ) , ( x > 0 )


d) x 2 y′′=

Giải:

y′
a.= 3y +1

dy dy dy 2
⇒ = 3y +1 ⇔ dx ⇔ ∫
= ∫
= dx ⇔ 3y +1 = x + C
dx 3y +1 3y +1 3

2 4
= y ( 0) 1 ⇒
Tại x 0,= 3.1 + 1 = 0 + C ⇔ C =
3 3

2 4
⇒ . 3y +1 = x +
3 3
2 4
Vậy phương trình có nghiệm là . 3y +1 = x +
3 3

b) y′ −
( 2 x − 1) y =
1 ( x > 0 ) (*)
x
 2 x −1   1
− ∫ ( ) dx   −2 ln( x ) − x 
Ta có g ( x ) = e  x2 
=e  

Nhân cả 2 vế với g ( x )
  −2 ln( x )− 1x  ′  1
 −2 ln ( x ) − 
 1
 −2 ln ( x ) − 
 1
 −2 ln ( x ) −  ( ln( x−2 )) .e− 1x dx
⇒  y.e e ∫ ∫
x
 
 = 
⇒ ye  x
= e  x
dx = e
 
1

1 −1 −
1
e x +C
= ∫ 2 .e x dx
= e x + C ⇒ y =
x 1
 −2 ln ( x ) − 
e  x

1

e x
+C
Vậy nghiệm của phương trình là y =  1
 −2 ln ( x ) − 
e  x

2 x 2e x (1)
c. y′′ − 4 y′ + 5 y =

giải hệ K 2 − 4 K + 5 =0 (*)
⇔ K =2 ± i

⇒ y e 2 x ( C1 cos x + C2 sin x )
=

Với α = 1 không là nghiệm của (*)


= y e x ( Ax 2 + Bx + C )

y′ e x ( Ax 2 + Bx + C ) + e x ( 2 Ax + B )
⇒=

y′′ e x ( Ax 2 + Bx + C + ( 2 Ax + B ) ) + e x ( 2 Ax + B + 2 A )
⇒=

Thay y′, y′′ vào (1)

e x ( Ax 2 + x ( 4 A + B ) + 2 ( A + B ) + C ) − 4e x ( Ax 2 + x ( 2 A + B ) + B + C ) + 5e x ( Ax 2 + Bx + C ) =
2 x 2e x

⇔ e x ( 2 Ax 2 + x ( 5 B − 8 A − 4 B + 4 A + B ) ) +2 A − 2 B + 2C ) =
2 x 2e x

= 2 A 2= A 1
 
⇔ −4 A + 4=B 0 ⇔ =B 2 ⇒ Y = y + y = e x ( x 2 + 2 x + 1) + e 2 x ( C1 cos x + C2 sin x )
2 A − 2 B +=
2C 0 =C 1
 

Vậy nghiệm của phương trình là Y = y + y = e x ( x 2 + 2 x + 1) + e 2 x ( C1 cos x + C2 sin x )

10sin ( ln x ) (*)
d. x 2 y′′ − xy′ − 3 y =

dx
Đặt x = et ⇒ dt =
x
dy dy.dt dy
Ta có: =
y' = =
dx dt.dx xdt

dy ' 1  d 2 y dy 
y ''
= =  − 
dx x 2  dt 2 dt 

d 2 y 2dy
⇒ (*) trở thành 2 − − 3y =
10sin(t )
dt dt

d 2 y 2dy
Xét phương trình thuần nhất 2 − − 3y =
0
dt dt

 K = −1
Xét phương trình đặc trưng: K 2 − 2 K − 3 = 0 ⇒ 
K = 3

y − C1e − t + C2e3t
Nghiệm của phương trình thuần nhất là:=

có: f ( x) e0 (10sin(t ) + 0cos(t )) ⇒ 0 ± i không là nghiệm của phương trình đặc trưng
Ta=

Ta có nghiệm:
= y* A sin t + B cos t

Thay vào y * '', y * ', y * vào phương trình (*)

 A = −2
⇒ (−4 A + 2 B )sin(t ) + (−2 A − 4 B ) cos(=
t ) 10sin t ⇒ 
B = 1

Vậy nghiệm tổng quát:


y = y − + y* = C1e − t + C2e3t − 2sin t + cos t = C1e − ln x + C2e3ln x − 2sin(ln x) + cos(ln x)

Câu 5 (2đ). Sử dụng phép biến đổi Laplace để giải các phương trình vi phân sau:

x 0, x ( 0=
a) x(3) − 2 x′′ + 16= ) 0, x′ ( 0=) 0; x′′ ( 0=) 20 .
b) x′′ + x = t 1 − u ( t − 2 )  , x ( 0 ) = x′ ( 0 ) = 0

Giải:

a ) x (3) − 2 x ''+ 16 x =
0

Đặt L { x(t )} = F ( s )

Ta có :

{ x(3) } s3 F (s) − 20
L=
L { x "} = s 2 F ( s )

Tác động Laplace vào 2 vế ta được

⇒ s 3 F ( s ) − 20 − 2 s 2 F ( s ) + 16 F ( s ) =
0

20 1 s−2 2
⇒ F (s) = 3 2
= − 2 2
+ 2.
s − 2 s + 16 s + 2 ( s − 2) + 2 ( s − 2) 2 + 22

⇒ x(t ) = L−1 { F ( s )} (t ) = e −2t + e 2t (2sin(2t ) − cos(2t ))

Vậy nghiệm của phương trình là x(t ) =


e −2t + e 2t (2sin(2t ) − cos(2t ))

b) x′′ + x = t 1 − u ( t − 2 )  , x ( 0 ) = x′ ( 0 ) = 0

Đặt L { x(t )} = F ( s )

Ta có : x ''+ x =t[1 − u (t − 2)] ⇒ L{x ''+ x}( s ) = L{t (1 − u (t − 2)}

1 − e −2 s (2 s + 1) 1  2s + 1 1 2 
F (s)
= 2 2
= 2 2 + e −2 s  2 − 2− 
s ( s + 1) s ( s + 1)  s +1 s s
1 1  2s 1 1 2
= 2
− 2 + e −2 s  2 + 2 − 2− 
s s +1  s +1 s +1 s s
x(t ) =t − sin t + u (t − 2)(2cos(t − 2) + sin(t − 2) − t + 2 − 2)
ĐỀ 8 ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 3- HỌC KÌ 20192
Nhóm ngành 3. Mã HP:MI1133
Thời gian: 90 phút
Chú ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu và giám thị phải ký xác nhận số đề vào bài
thi.
1
en −1

Câu 1. (1 điểm) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số ∑ 3
n =1 n

n +1
∑n ( x + 1)
3n
Câu 2. (1 điểm). Tìm tập hội tụ của chuỗi hàm số: 2
n =1 +5
Câu 3(3 điểm). Giải các phương trình vi phân sau:
π 
a. xy′ + y x cos
= = x, y   0
2
b. y′′ − 6 y′ + 9 y =+
1 e2 x

 y′ 
c. xy′′ = y′ ln  
x

1+ x 
Câu 4 (1 điểm). Khai triển hàm y = ln   thành chuỗi Maclaurin.
1− x 
Câu 5 (1 điểm).Tính L {t sinh(kt )}( s )

Câu 6 (1 điểm). Dùng biến đổi Laplace giải phương trình vi phân x (3) + x ''− 6 x ' =
0
x(0) 0,=
= x '(0) 2,=
x ''(0) 1.
Câu 7 (1 điểm). Giải phương trình vi phân xy ''− (2 x − 1) y '+ ( x − 1) y =
0

Câu 8 (1 điểm). Tính tổng ∑n x
n =1
2 n
1

e −1
n
Câu 1. (1 điểm) Xét sự hội tụ, phân kì của các chuỗi số ∑
n =1
3
n
Giải:
1

en −1

n =1
3
n
là chuỗi số dương

1
e −1
n
1 1 ∞
1  4 
Ta có: 3
n
 3 = 4 khi n → ∞ mà
n n

n =1
4
hội tụ  a=
 3
> 1

n3 n 3

1

e −1
n
⇒∑ hội tụ (theo TCSS).
n =1
3
n
Vậy chuỗi số đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.

n +1
∑n ( x + 1)
3n
Câu 2. (1 điểm). Tìm tập hội tụ của chuỗi hàm số: 2
n =1 +5

Giải:

n +1
∑n ( x + 1)
3n
2
n =1 +5

( x + 1)
3
Đặt X=

n +1 n
Chuỗi hàm trở thành chuỗi lũy thừa: ∑n
n =1
2
+5
.X

n +1
Đặt un =
n2 + 5

un +1 n+2  n2 + 5 
Xét lim lim
= .   1
( )
2
n →∞ un n →∞
n + 1 + 5  n + 1 
R =1
Xét tại X = 1 :
 n +1 1
 2
 khi n → ∞
n +1 ∞
n + 5 n
⇒ Chuỗi trở thành: ∑ 2 (phân kỳ) (do  ∞ ).
n =1 n + 5 1
∑ ( phan ky)
 n=1 n
Tại X = −1 :

( n + 1)
∑ (n ( −1)
n
⇒ Chuỗi trở thành: là chuỗi đan dấu
n =1
2
+ 5)

 n +1 n+2
 n2 + 5 = u > = un +1 ∀n ≥ 1
( )
n 2
 n + 1 + 5
Ta có 
lim n + 1 = 0
 n→∞ n 2 + 5

⇒∑

( n + 1)
( −1)
n
hội tụ theo Leibnitz.
n =1 (n 2
+ 5)

⇒ miền hội tụ −1 ≤ X < 1

⇔ −1 ≤ ( x + 1) < 1
3

⇒ −2 ≤ x < 0 .
Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm số là [ −2;0 )

Câu 3(3 điểm). Giải các phương trình vi phân sau:


π 
a. xy′ + y x cos
= = x, y   0
2
1
⇒ y′ + cos x
y=
x

∫ x dx  
1 1
− ∫ x dx
⇒y e  ∫ cos xe dx + C 
 
1
x
( ∫ x cos xdx + C )
1
= ( x sin x + cos x + C )
x
π π 
Vì x
= =, y  0
2 2

2 π  π
⇒ 0 =  + C  ⇒ C =−
π2  2

1 π
Vậy=
y  x sin x + cos x −  .
x 2
b. y′′ − 6 y′ + 9 y =+
1 e2 x
Xét phương trình thuần nhất: y′′ − 6 y′ + 9 y =
0 (*)

Xét phương trình đặc trưng: k 2 − 6k + 9 = 0 ⇔ k = 3


⇒ nghiệm (*)
= là y e3x ( C1 x + C2 )

 y1 = xe
3x

Nghiệm riêng (*) là  3x


 y2 = e

 xe3x C1′ + e3x C2′ =


0
Áp dụng Lagrange:  3x
( e + 3xe ) C1′ + 3e .C2′ =
3x 3x
1 + e 2x

 e −3x e − x
C1 = ∫ ( e + e ) dx = − + − + k1
−3x x
=C1′ e −3x + e − x 3 1
⇔ ⇒
C2′ =
−3x
− xe −3x − xe − x C = − xe −3x − xe − x dx =x e −3x + e + xe − x + e − x + k
 2 ∫ ( ) 3 9
2

 −e −3x  x e −3x 
Vậy nghiệm tổng quát
= là: Y xe3x  − e − x + k1  + e3x  e −3x + + ( x + 1) e − x + k2  .
 3  3 9 

 y′ 
c. xy′′ = y′ ln  
x
Đặt u = y′ ⇒ u′ = y′′

u u u
⇒ xu′ =
u ln   ⇒ u′ =ln  
x x x
u
Đặt t =
x
dt − dt dx
⇒ u′ =t + t ′.x ⇒ t + .x =t ln ( t ) ⇒ =
dx t − t ln ( t ) x

u y′
⇔ ln 1 − ln t = ln x + ln C ( C > 0 ) ⇔ ln 1 − ln = ln x + ln C ⇔ 1 − ln =x.C
x x

xe1− xC
⇒ y' =
− x 1− xC e1− xC

= y e − 2
C C
− x 1− xC e1− xC
Vậy nghiệm của phương trình
= là y e − 2
C C
1+ x 
Câu 4 (1 điểm). Khai triển hàm y = ln   thành chuỗi Maclaurin.
1− x 
Giải:
1+ x 
y = ln   = ln 1 + x − ln 1 − x
1− x 

( −1)
n
x n +1 ∞ x n +1

=
∑ n +1
n 0=
+∑
n 0 n +1

x n +1

= ∑ ( (−1) n + 1) .
n =0 n + 1

x n +1
( )

∑ ( −1) + 1 .
n
Vậy
= y
n =0 n + 1

Câu 5 (1 điểm).Tính L {t sinh(kt )}( s )

Giải:

1 ′ 2S
( −1)  2  =
Ta có L {t sinh t}( S ) = .
 S − 1  ( S 2 − 1)
2

Câu 6 (1 điểm). Dùng biến đổi Laplace giải phương trình vi phân x (3) + x ''− 6 x ' =
0
x(0) 0,=
= x '(0) 2,=
x ''(0) 1.

Giải: Đặt L { x ( t )} = F ( s )

⇒ s 2 F ( s ) − s 2 x ( 0 ) − s.x′ ( 0 ) − x′′ ( 0 ) + s 2 F ( s ) − sx ( 0 ) − x′ ( 0 ) − 6 sF ( s ) + 6x ( 0 ) =
0

⇔ s 3 F ( s ) − s.2 − 1 + s 2 F ( s ) − 2 − 6 sF ( s ) =0

2s + 3 2s + 3 −1 7 1 1 1
(s)
⇔ F= = = + . − .
s + s − 6 s s ( s − 2 )( s + 3) 2 s 10 s − 2 5 s + 3
3 2

1 7 1
⇒ x ( t ) =− + e 2t − e −3t .
2 10 5
1 7 1
Vậy nghiệm của phương trình là x ( t ) =− + e 2t − e −3t
2 10 5
Câu 7 (1 điểm). Giải phương trình vi phân xy ''− (2 x − 1) y '+ ( x − 1) y =
0

Giải:
xy′′ − ( 2x − 1) y′′ + ( x − 1) y =
0 (*)

Ta có y1 = e x là nghiệm riêng
 −2x+1 
1 ∫
−   dx
e ∫
⇒ y2 = x
.e  x 
dx
(e ) x 2

1 2x − ln ( x )
= ex ∫ e dx
(e ) x 2

x 1
∫  x  dx e ln x
x
= e=

Vậy nghiệm của (*) là:=y e xC1 + e x ln x C2 .



Câu 8 (1 điểm). Tính tổng ∑n x
n =1
2 n

Giải:

 ′
 ∞ ′ ′
n  
∞ ∞ ∞

=

= n x
n 1=

x=
n 1
2 n
n x
=
x  ∑ nx  = x  x  ∑ x  
n1 
2 n −1
n

  n=1  
 



 x ′  x ′

= x= x   x 
 1− x    (1 − x )2 
   

 (1 − x )2 + 2 (1 − x ) x   x + 1  x2 + x
= x =  x= 3 
.
 (1 − x )
4
  (1 − x )  (1 − x ) 3
 

x2 + x
Vậy ∑ n2 xn =
n =1 (1 − x )
3
.

You might also like