De Thi Hoc Ki 2-2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!

"

TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 1


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG : Liquefied Petroleum Gas) chủ yếu chứa 2 khí nào sau đây?
A. Methane và ethane. B. Propane và pentane.
C. Ethane và propane. D. Propane và butane.
Câu 2: Hợp chất nào sau đây là một alkene?
A. CH3CH2CH3. B. CH3CH=CH2. C. CH3C≡CH. D. CH2=C=CH2.
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau : HC≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3
X có công thức cấu tạo là ?
A. C–Ag≡C–Ag. B. Ag–C≡C–Ag.
C. H–C≡C–Ag. D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 4: Để điều chế các hydrocarbon thơm (arene), người ta dựa trên phản ứng nào đối với alkane trong dầu mỏ?
A. thế. B. đốt cháy.
C. cracking. D. reforming.
Câu 5: Chất dùng để sản xuất teflon được ứng dụng trong sản xuất chảo chống dính là
A. CHF=CHF. B. CF2=CF2. C. CH2=CH-Cl. D. CH2=CH2.
Câu 6: Thuốc thử Cu(OH)2 dùng để nhận biết alcohol nào sau đây?
A. Alcohol bậc I. B. Alcohol bậc II. C. Alcohol bậc III. D. Alcohol đa chức.
Câu 7: Trong công nghiệp, phenol được điều chế chủ yếu từ chất nào sau đây?
A. Benzene. B. Cumene.
C. Chlorobenzene. D. Than đá.
Câu 8: Khử aldehyde bằng NaBH4 thu được sản phẩm là một alcohol bậc mấy?
A. bậc I. B. bậc II. C. bậc III. D. không xác định được.
Câu 9: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Propan – 1 – ol. B. Acetaldehyde. C. Formic acid. D. Acetic acid.
Câu 10: Công thức của các chất X, Y, Z trong phản ứng nhiệt phân octane sau :

A. C3H6, C6H14, C4H8 . B. C2H4, C6H14 , C4H8.


C. C2H6, C6H12 , C4H8. D. C2H4, C6H12 , C4H8.
Câu 11: Phản ứng nào sau đây đã tạo thành sản phẩm không tuân theo đúng quy tắc Markovnikov?
A. CH3CH=CH2 + HCl ⎯⎯
→ CH3CHClCH3.
B. (CH3)2C=CH2 + HBr ⎯⎯
→ (CH3)2CHCH2Br.
C. CH3CH2CH=CH2 + H2O ⎯⎯
→ CH3CH2CH(OH)CH3.
D. (CH3)2C=CHCH3 + HI ⎯⎯ → (CH3)2CICH2CH3.
Câu 12: 2 mol but-1-yne có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol bromine?
A. 1 mol. B. 2 mol. C. 4 mol. D. 0,5 mol.

Câu 13: Gọi tên arene sau theo danh pháp thay thế

1 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

A. 1-methyl-2-ethylbenzene. B. 1-ethyl-2-methylbenzene.
C. 2-methyl-1 -ethylbenzene. D. 1-ethyl-6-methylbenzene.
Câu 14: Thực hiện phản ứng tách HCl từ dẫn xuất CH3CH2CH2Cl thu được alkene X. Đem alkene X cộng hợp
bromine thu được sản phẩm chính nào sau đây?
A. CH3CH2CH2Br. B. CH3CHBrCH3. C. CH3CH2CHBr2. D. CH3CHBrCH2Br.
Câu 15: Xăng sinh học E5 là sản phẩm thu được khi pha trộn xăng A92 với các nhiên liệu sinh học bioethanol theo
tỷ lệ thể tích 95:5. Xăng E5 được sử dụng làm nhiên liệu cho các loại động cơ đốt trong như xe máy, ô tô… Lí
do khiến xăng E5 được khuyến khích sử dụng là
A. Do xăng sinh học E5 thân thiện với môi trường, hạn chế sự ô nhiễm.
B. Do xăng sinh học E5 giá thành thấp, thân thiện với môi trường.
C. Do xăng sinh học E5 phổ biến.
D. Do quy trình sản xuất xăng sinh học E5 dễ, nguồn nguyên liệu sẵn có.
Câu 16: Hợp chất thơm X tác dụng với Na theo tỉ lệ 1:2, tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1. X có thể là chất nào sau
đây?

A. B.

C. D.
to
Câu 17: Cho phản ứng : CH3CHO + [Ag(NH3 )2 ]OH ⎯⎯
→A + B + C  + D .
Tổng hệ số cân bằng của phản ứng bằng
A. 11 B. 13. C. 10. D. 12.
Câu 18: Giấm ăn có thể được sản xuất bằng cách cho giấm cái (con giấm) vào dung dịch rượu methylic loãng rồi
để một thời gian. Cho 4 hệ được bố trí như sau:

Hệ nào thuận lợi nhất cho quá trình lên men?


A. (2). B. (4). C. (1). D. (3).
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Chỉ số octane (octane number) là đại lượng đặc trưng cho yếu tố đo lường khả năng chống kích nổ của một
nhiên liệu khi nhiên liệu này bốc cháy với không khí bên trong xí lanh của động cơ đốt trong. Nếu chỉ số
octane của một mẫu xăng thấp, xăng sẽ tự cháy mà không do bu-gi bật tia lửa điện đốt. Điều này làm cho hiệu
suất động cơ giảm và sẽ hư hao các chi tiết máy. Người ta quy ước rằng chỉ số octane của 2,2,4-
trimethylpentane là 100 và của heptane là 0. Các hydrocarbon mạch vòng và mạch phân nhánh có chỉ số octane
cao hơn hydrocarbon mạch không phân nhánh.
a. Chỉ số octane càng cao thì khả năng chịu nén của nhiên liệu trước khi phát nổ (đốt cháy) càng nhỏ, đồng thời
giảm thiểu được ô nhiễm môi trường.
b. Ethanol có thể làm tăng chỉ số octane của xăng.
c. Phản ứng reforming alkane đươc ứng dụng làm tăng chỉ số octane của xăng, dầu.
d. Một mẫu xăng chỉ gồm 8 phần thể tích 2,2,4-trimethylpentane và 2 phần thể tích heptane thì chỉ số octane
của mẫu xăng này 60.

2 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 2: Tiến hành thí nghiệm thử tính chất của glycerol và ethanol với copper(II) hydroxide theo các bước sau đây:

⦁ Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3 – 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 – 3 giọt dung dịch
NaOH 10%, lắc nhẹ.
⦁ Bước 2: Nhỏ 2 – 3 giọt glycerol vào ống nghiệm thứ nhất, 2 – 3 giọt ethanol vào ống nghiệm thứ hai. Lắc
nhẹ cả hai ống nghiệm.
Cho biết phát biểu sau về thí nghiệm đã tiến hành ở trên là đúng hay sai?
a. Sau bước 1, trong cả hai ống nghiệm đều có kết tủa màu xanh lam của copper(II) hydroxide.
b. Sau bước 2, trong cả hai ống nghiệm kết tủa tan, tạo thành dung dịch màu xanh lam thẫm.
c. Thí nghiệm trên, được dùng để phân biệt ethanol và glycerol.
d. Ở bước 1, nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Ba(OH)2 thì hiện tượng thu được không thay đổi.
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau:
o o
+ H2 + H2O + CuO, t
CH 4 ⎯⎯⎯⎯⎯
1500 C
lµm l¹nh nhanh
→ A ⎯⎯⎯⎯
Lindlar, t o
→ B ⎯⎯⎯
H3PO4
→ C ⎯⎯⎯⎯ →D
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Chất D có thể làm dung môi lau sơn móng tay.
b. Từ một phản ứng hóa học, có thể điều chế chất D từ cả ba chất A, B và C.
c. Thực hiện phản ứng cộng HCN vào chất D thu được sản phẩm hữu cơ là CH 3–CH(OH)–CN
d. Chất D có thể làm nhạt màu nước bromine.
Câu 4: Khoảng cuối tháng 3 đầu tháng 4 năm 2024, trong một tập phát sóng của chương trình “Đường lên đỉnh
Olympia” đã đưa ra một câu hỏi về hai chất menthone và menthol (có trong tinh dầu bạc hà) tuy nhiên đề bài
không đưa ra công thức cấu tạo của 2 chất nên tương đối khó khăn để thí sinh đưa ra đáp án trả lời đúng. Vì
chính sách nhân văn của giáo viên Hóa nên 2 chất trên có công thức khung phân tử lần lượt như sa u:

Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Phổ hồng ngoại (IR) của menthol có vùng hấp thụ khoảng 1700 ± 50 cm –1.
b. Có thể oxi hóa methone bằng NaBH4 hoặc LiAlH4 thu được menthol.
c. Phân thử menthone và menthol khác nhau 2 nguyên tử hydrogen.
d. Menthol thuộc loại hợp chất phenol.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1: Phản ứng thế giữa 2-methylbutane với Cl2 (tỉ lệ 1:1) cho mấy sản phẩm thế?

Câu 2: Bảng sau đây thống kê một số nguồn sản sinh cumene trong đời sống, sinh hoạt, sản xuất.
Nguồn Tỉ lệ phát thải Ghi chú
0,08 kg/tấn cumene Được kiểm soát
Sản xuất
0,27 kg/tấn cumene Không được kiềm soát
Xe chạy 0,0002 - 0,0009 g/km Có bộ chuyển đổi xúc tác
động cơ xăng 0,002 g/km Không có bộ chuyển đổi xúc tác
Máy photocopy 140-220 𝜇g/h Hoạt động liên tục
Một cửa hàng có 10 máy photocopy. Bình quân mỗi máy sử dụng liên tục 12 giờ/ngày. Trong một tháng (30
ngày), khối lượng cumene tối đa phát thải từ 1 000 cửa hàng có quy mô trên là bao nhiêu gam?

3 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 3: Trong các alcohol có công thức khung phân tử dưới đây, có bao nhiêu alcohol bị oxi hóa bằng CuO tạo
thành sản phẩm hữu cơ có khả năng phản ứng với I2 trong dung dịch NaOH?

(1) (2) (3) (4)

(5) (6)

Câu 4: Một người cân nặng 61,25 kg uống 100 gam rượu thì hàm lượng rượu trong máu là 2,103%. Sau khi uống
rượu, người đó lái xe và gây tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát bắt được anh ta sau đó 1 giờ 45 phút.
Mẫu thử của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu trong máu là 0,88%. Lúc tài xế đó gây tai nạn thì hàm lượng
rượu trong máu là bao nhiêu %? Biết có khoảng 1,51 gam rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong vòng 1 giờ
cho mỗi 10kg khối lượng cơ thể.

Câu 5: Trong quá trình sản xuất 2,4-D và 2,4,5-T từ phenol luôn sinh ra một lượng nhỏ dioxin. Dioxin là một hợp
chất khó phân hủy trong môi trường và cơ thể con người. Dioxin cực kì độc ở nồng độ rất nhỏ (cỡ phần tỉ)
gây ra những hậu quả khôn lường cho con người như ung thư, quái thai, dị tật, vô sinh,... Dioxin có công thức
cấu tạo như sau:

Công thức cấu tạo của dioxin


Thành phần (%) của nguyên tố chlorine trong một phân tử dioxin bằng bao nhiêu?

Câu 6: Thuốc aspirine được tổng hợp từ các nguyên liệu là salicylic acid và acetic anhydride theo phương trình
hóa học sau (hiệu suất phản ứng tính theo acid salixylic là 90%):
o-HO-C6H4-COOH + (CH3CO)2O ⟶ o-CH3COO-C6H4-COOH + CH3COOH
(salicylic acid) (acetic anhydride) (aspirine)
Để sản xuất một lô thuốc aspirin gồm 2,7 triệu viên nén (mỗi viên chứa 500 mg aspirin) thì khối lượng salicylic
acid cần dùng bằng bao nhiêu kg

--HẾT--

Lưu ý:
- Học sinh tô/điền đáp án vào trong Phiếu trắc nghiệm.
- Thí sinh chỉ được mang bút và máy tính (đúng quy định) vào phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

4 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 2


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Phản ứng nào sau đây của alkane tạo thành sản phẩm gồm khí carbon dioxide, hơi nước và giải phóng
năng lượng, tỏa nhiều nhiệt nên được dùng làm nhiên liệu để đun nấu, sưởi ấm và cung cấp năng lượng cho
các ngành công nghiệp?
A. reforming. B. cracking. C. đốt cháy. D. Thế halogen.
Câu 2: Các chai lọ, túi, màng mỏng trong suốt, không độc, được sử dụng làm chai đựng nước, thực phẩm, màng
bọc thực phẩm được sản xuất từ polymer của chất nào sau đây?
A. Butadiene. B. Propene.
C. Vinyl chloride. D. Ethylene.
t o , xt
Câu 3: Cho phản ứng : C2H2 + H2O ⎯⎯⎯ → A . Vậy A là chất nào dưới đây ?
A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng benzene tác dụng tối đa với k phân tử H2 (Ni, to) như sau :

Giá trị của k bằng


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 5: Tên gọi theo danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo sau là

A. chlorobenzene. B. chlorocyclohexan. C. chlorostyrene. D. chloroxylene.


Câu 6: Chất nào sau đây dùng để điều chế ethanol theo phương pháp sinh hoá?
A. Ethylene. B. Acetylene. C. Methane. D. Tinh bột.
Câu 7: Phenol là hợp chất hữu cơ có tính
A. acid yếu. B. base yếu.
C. acid mạnh. D. base mạnh.
Câu 8: Cho phản ứng : CH3 − CHO + Br2 + H2 O ⎯⎯ → A + B . Vậy chất A, B lần lượt là
A. CH3COOH; HBr. B. CH3OH; HBr.
C. CH3CH2COOH; HBr. D. HCOOH; HBr.
Câu 9: Sữa chua được lên men từ sữa bột, sữa bò, sữa dê,... Sữa chua tốt cho hệ tiêu hoá. Vị chua trong sữa chua
tạo bởi acid nào sau đây?
A. Formic acid. B. Acetic acid. C. Lactic acid. D. Benzoic acid.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng (ở điều kiện thường)?
A. Các alkane từ C1 đến C4 và neopentane ở trạng thái khí.
B. Các alkane từ C5 đến C17 (trừ neopentane) ở trạng thái lỏng.
C. Các alkane không tan hoặc tan rất ít trong nước và nhẹ hơn nước.
D. Các alkane không tan hoặc tan rất ít trong các dung môi hữu cơ.
Câu 11: Cho các alkene sau:
1. CH2=CH-CH2-CH3 2. (CH3)2C=C(CH3)2
3. CH3-CH2-CH=CH-CH3 4. CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3
Số alkene có đồng phân hình học là

5 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 12: Alkyne B có chứa 88,89% C về khối lượng, mạch thẳng, có phản ứng với AgNO3/NH3. Vậy B là
A. acetylene. B. propyne. C. but-1-yne. D. but-2-yne.
Câu 13: Cho các chất có công thức sau:

Trong các chất trên, những chất là sản phẩm chính khi cho toluen tác dụng với chlorine trong điều kiện đun
nóng và có mặt FeCl3 là
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4).
Câu 14: Hiện nay, điều hoà, tủ lạnh thường sử dụng một số loại chất làm lạnh phổ biến như R22 (CHClF 2), R32
(CH2F2), R410A (50% CH2F2 và 50% CHF2–CF3). Loại chất làm lạnh nào không nên sử dụng?
A. R410A. B. R22. C. R32. D. Cả 3 chất trên.
Câu 15: Oxi hoá propan-2-ol bằng CuO nung nóng, thu được sản phẩm nào sau đây?
A. CH3CHO. B. CH3CH2CHO. C. CH3COCH3. D. CH3COOH.
Câu 16: Tiến hành thí nghiệm (hình A, hình B, hình C) ở điều kiện thường về phenol (C6H5OH) và muối C6H5ONa
như hình vẽ sau đây:

Thông qua các thí nghiệm cho biết điều khẳng định nào sau đây là chính xác?
A. Phenol ít tan trong nước lạnh, nhưng tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực acid yếu hơn cả carbonic acid.
B. Phenol ít tan trong nước nóng, tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực acid mạnh hơn carbonic acid.
C. Phenol tan nhiều trong nước nóng, tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực acid mạnh hơn carbonic acid.
D. Phenol ít tan trong nước lạnh, tan ít trong dung dịch kiềm, có lực acid yếu hơn cả carbonic acid.
Câu 17: Nối mỗi công thức cấu tạo ở cột A với tên gọi tương ứng của chúng trong cột B.
Cột A Cột B
a) CH3CH2CH2CHO 1,3–methylpentanal
b) CH3CH(C2H5)CH2CHO 2. butan–1–ol
c) CH2=CHCOCH2CH3 3. ethyl vinyl ketone
d) CH3CH2CH2CH2OH 4. butanal
A. a – 4; b – 1; c – 2; d – 3. B. a – 4; b – 3; c – 2; d – 1.
C. a – 4; b – 1; c – 3; d – 2. D. a – 1; b – 4; c – 2; d – 3.
Câu 18: Cho ba chất lỏng riêng biệt sau: C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
Cách nào sau đây phù hợp để phân biệt ba chất lỏng trên?
A. Dùng quỳ tím, sau đó dùng dung dịch NaOH.
B. Dùng quỳ tím, sau đó dùng thuốc thử Tollens.
C. Dùng Na sau đó dùng dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Dùng Na sau đó dùng quỳ tím.

6 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ calcium carbide vào ống nghiệm đã đựng 1 mL nước và đậy nhanh bằng nút có
ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.
Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.
Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO 4 và dung dịch AgNO 3 trong NH3 .
Hãy cho biết những nhận xét sau về thí nghiệm trên là đúng hay sai?
a. Có thể thay calcium carbide bằng đất đèn.
b. Khí X sinh ra trong thí nghiệm có khả năng bảo quản hoa quả tươi lâu hơn và cháy tỏa nhiều nhiệt nên ứng
dụng làm đèn xì để hàn cắt kim loại.
c. Dẫn khí X đến dư qua dung dịch KMnO4, màu tím nhạt dần để lại trong ống nghiệm dung dịch trong suốt, không
màu.
d. Dẫn khí X qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo thành silver acetylide kết tủa trắng.

Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết các sản phẩm hữu cơ thu được đều là sản phẩm chính. Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Mạch carbon của chất A không phân nhánh.
b. Công thức cấu tạo của C là (CH3)2CHCH(OH)CH3.
c. Tên của B là 2-methyl-3-bromobutane.
d. Ở nhiệt độ thích hợp và xúc tác là acid, chất D cộng nước thu được sản phẩm chính là chất C.

Câu 3: Geraniol là một alcohol không no có trong tinh dầu hoa hồng, geraniol có thể thu được từ phản ứng khử
geranial (một chất có trong tinh dầu sả). Geranial công thức khung phân tử như sau:

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Tên của geranial là cis-3,7-dimethylocta-2,6-dienal
b. Geraniol là một alcohol có công thức phân tử là C10H18O.
c. Tên của geraniol là trans-3,7-dimethylocta-2,6-dien-1-ol
d. Khử geraniol bằng CuO (to) có thể thu được geranial.

7 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 4: Ba chất A, B, C được sắp xếp không theo thứ tự là acetaldehyde, acetic acid, ethyl alcohol và có nhiệt độ
sôi được biểu thị như hình sau:

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Các chất A, B và C có tên thay thế lần lượt là methanal, ethanoic acid và ethanol.
b. Bằng một phản ứng hóa học, chất A có thể tạo thành chất B, chất B có thể tạo thành chất A, cả hai chất A và
B đều có thể tạo thành chất C.
c. Chất A, B và C đều tan tốt trong nước.
d. Bằng một phản ứng hóa học, từ ethylene có thể điều chế được chất A hoặc chất B.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Chất X có công thức đơn giản nhất là C2H5O, hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh đậm.
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X?
Câu 2: Cục Quản Lí Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kì (FDA) đã công nhận ethylene là an toàn trong việc kích
thích trái cây mau chín. Tuy nhiên khi vượt quá nồng độ cho phép, ví dụ đối với nồng độ 27 000 ppm, tức gấp
khoảng 200 lần mức cần thiết để kích thích quá trình chín, một tia lửa điện có thể đốt cháy ethylene và gây ra
vụ nổ chết người.
Trong phòng ủ chín, ethylene được sử dụng ở nồng độ 100 ppm – 150 ppm. Khối lượng ethylene cần thiết sử
dụng để phòng ủ chín có thể tích 50 m3 đạt nồng độ 140 ppm ở 25oC và 1 bar là bao nhiêu? (1ppm = 1/1000000)
Câu 3: Cho các chất sau: (1) phenol; (2) benozic acid; (3) acetaldehyde; (4) acetone; (5) ethanol; (6) glycerol. Có bao
nhiêu chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Na2CO3?
Câu 4: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
CH 4 ⎯⎯
→ C2 H2 ⎯⎯
→ C2 H3 Cl ⎯⎯
→ PVC .
Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên
nhiên (chứa 80% methane) ở điều kiện chuẩn cần dùng bằng bao nhiêu m3?
Câu 5: Phản ứng oxi hoá ethanol trước đây được dùng để kiểm tra
nồng độ cồn của người điều khiển phương tiện giao thông: hơi
thở của tài xế được thổi vào ống thuỷ tinh chứa hỗn hợp
K2CrO7 và H2 SO4 được tẩm trên các hạt silicagel (có màu đỏ
cam). Nếu tài xế có sử dựng rượu bia, ống sẽ chuyển sang màu
xanh lá cây của ion Cr3+, khoảng chuyển màu cho biết nồng độ
cồn tương đối trong hơi thở. Phương trình phản ứng xảy ra như sau:
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2 SO4 ⟶ CH3COOH + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình phản ứng trên bằng bao nhiêu?
Câu 6: Giấm được sử dụng khá phổ biến để chế biến thức ăn. Bạn Mai muốn xác định nồng độ acetic acid có trong
giấm ăn bằng cách sử dụng dung dịch sodium hydroxyde 0,1M để chuẩn độ. Bạn lấy mẫu giấm ăn đó để làm
thí nghiệm và kết quả chuẩn độ 3 lần như bảng sau:
Thí nghiệm Thể tích giấm (mL) Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M cần dùng (mL)
1 5,0 25,0
2 5,0 25,0
3 5,0 24,9
Hãy giúp bạn Mai xác định nồng độ mol của acetic acid trong giấm bằng bao nhiêu mol/L?

8 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 3


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 5 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Những hợp chất mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn là hydrocarbon no.
B. Hydrocarbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
C. Hydrocarbon có các liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
D. Hydrocarbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử là hydrocarbon no.
Câu 2: Oxi hoá ethylene bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2 .
B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 3: Những người thợ hàn thường dùng một thiết bị để hàn, cắt các kim loại phục vụ cho công việc. Thiết bị đó
có cấu tạo gồm 2 bình kín, bình thứ nhất chứa khí O2, bình thứ 2 chứa một hydrocarbon X. Mỗi bình có một ống
dẫn khí để dẫn khí trong bình vào một thiết bị như hình vẽ. Tại đây hydrocarbon X được đốt cháy và tỏa ra một
lượng nhiệt rất lớn giúp hàn gắn, cắt các kim loại. Hãy cho biết hydrocarbon X được nhắc đến ở đây có tên gọi
là gì?

A. Ethan. B. Methane. C. Ethylene. D. Acetylene.


Câu 4: Cho công thức cấu tạo sau, 2 nhóm thế X và Y đang ở vị trí tương đối nào?

A. vị trí ortho. B. vị trí para. C. vị trí meta. D. Cả A, B, C đều đúng.


+NaOH/ C2 H5OH,t
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau: CH3CH2Cl ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → X + HCl
Vậy công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH3. B. CH2=CH-Cl. C. CH2=CH2. D. CH≡CH.
Câu 6: Khi đun nóng ethanol với H2SO4 đặc ở 140oC thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là chất hữu cơ có tên là?
A. ethylmethyl ether. B. ethylmethyl ether.
C. diethyl ether. D. dimethyl ether
Câu 7: Trong các chất sau, chất nào thuộc loại phenol?

A. B. C. D.
Câu 8: Nhỏ acetone vào dung dịch gồm I2 /KI + NaOH thu được kết tủa màu?
A. cam. B. vàng C. xanh lam. D. đỏ gạch.
Câu 9: Cho phương trình phản ứng sau:

c, t o
H2SO4 ®Æ
CH3COOH + C2H5OH X + Y
Chất X và Y là

9 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

A. CH3COOC2H5 và H2O. B. C2H5COOCH3 và H2O.


C. CH3OC2H5 và H2O. D. CH3COC2H5 và H2O.
Câu 10: Nhỏ 1 mL nước bromine vào ống nghiệm đựng 1 mL hexane, chiếu sáng và lắc đều. Hiện tượng quan sát
được là
A. trong ống nghiệm có chất lỏng đồng nhất.
B. màu của nước bromine bị mất.
C. màu của bromine không thay đổi.
D. trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa.
Câu 11: Cho các alkene X và Y có công thức như sau:

Tên gọi của X và Y tưong ứng là


A. cis-3-methylpent-2-ene và trans-3-methylpent-3-ene.
B. trans-3-methylpent-2-ene và cis-3-methylpent-2-ene.
C. trans-3-methylpent-3-ene và cis-3-methylpent-3-ene.
D. trans-3-methylpent-3-ene và cis-3-methylpent-2-ene.

Câu 12: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H x; X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết
tủa màu vàng. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 13: Để phân biệt benzene, toluene, styrene ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là
A. dung dịch bromine. B. Br2 (FeBr3).
C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4.
Câu 14: Chọn từ hoặc cụm từ thích họp điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau: Freon-22 có công thức
CHF2Cl, tên thay thế là ...(1)... được dùng rất phổ biến trong máy điều hoà nhiệt độ và các máy lạnh năng suất
trung bình. Freon-22 có phân tử khối nhỏ nên ở thể ...(2)... trong điều kiện thường, năng suất làm lạnh cao nên
được dùng rộng rãi. Loại chất này cũng .. .(3)... cho tầng ozone (mức độ không lớn) và gây hiệu ứng .. .(4)...
làm Trái Đất nóng lên, vì vậy chất này đã bị hạn chế sử dụng theo công ước bảo vệ môi trường và chống biến
đổi khí hậu.
A. (1) chlorodifluoromethane; (2) khí; (3) gây hại; (4) nhà kính.
B. (1) chlorodifluoromethane; (2) lỏng; (3) gây hại; (4) nhà kính.
C. (1) difluorochloromethane; (2) khí; (3) gây hại; (4) nhà kính.
D. (1) dichlorofluoromethane; (2) khí; (3) gây hại; (4) nhà kính.
Câu 15: Làm thí nghiệm như hình vẽ:

Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm khi cho dư glycerol, lắc đều là gì?
A. Kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam.
B. Không có hiện tượng gì.
C. Kết tủa vẫn còn, dung dịch có màu trong suốt.
D. Kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh.

10 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 16: Có ba ông nghiệm (1), (2), (3) chứa riêng biệt ba hoá chất sau: ethanol, glycerol, phenol (không theo thứ
tự). Một học sinh tiến hành thí nghiệm để nhận biết các chất trên, thu được kết quả như ở bảng sau đây:
(1) (2) (3)
H2O Tan tốt Ít tan Tan tốt
Dung dịch nước Không có hiện tượng gì Không có hiện tượng gì
Kết tủa trắng
bromine xảy ra xảy ra
Cu(OH)2 Tạo phức xanh lam đậm Không tạo phức Không tạo phức
Thứ tự hoá chất trong các ống nghiệm (1), (2), (3) lần lượt là
A. Ethanol, glycerol, phenol. B. Glycerol, ethanol, phenol.
C. Glycerol, phenol, ethanol. D. Phenol, glycerol, ethanol.
Câu 17: Trong các chất sau: (1) CH3CH2CHO, (2) CH3CH(OH)CH3, (3) (CH3)2CHCHO, (4) CH2=CHCH2OH, những
chất nào phản ứng với H2 (Ni, t°) hoặc NaBH4 sinh ra cùng một sản phẩm?
A. (1) và (4). B. (2) và (4). C. (1) và (2). D. (3) và (4).
Câu 18: Cho các chất: CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế acetic
acid là
A. I ⟶ IV ⟶ II ⟶ III. B. IV ⟶ I ⟶ II ⟶ III.
C. I ⟶ II ⟶ IV ⟶ III. D. II ⟶ I ⟶ IV ⟶ III.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: 𝛽-carotene là chất chống oxy hóa sinh học, bảo vệ tế bào và mô khỏi tác hại của gốc tự do, vì vậy có tác dụng
ngăn ngừa bệnh ung thư. Sau đây là công thức khung phân tử của 𝛽-carotene:

Hãy cho biết những nhận xét sau về 𝛽-carotene là đúng hay sai?
a. Hydrogen hóa hoàn toàn 𝛽-carotene (Ni, to) thu được hydrocarbon có công thức phân tử C40H78.
b. Một phân tử phân tử 𝛽-carotene có 7 gốc methylene (-CH2-).
c. Một phân tử 𝛽-carotene có 11 liên kết pi (π).
d. Phần trăm khối lượng của nguyên tố carbon khoảng 85,95%.
Câu 2: Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X được thực hiện như hình vẽ sau:

Hãy cho biết những nhận xét sau về thí nghiệm trên là đúng hay sai?
a. Đá bọt được sử dụng là CaCO3 tinh khiết có tác dụng làm tăng đối lưu trong hỗn hợp phản ứng.
b. Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hấp thụ khí SO2 và CO2.
c. Dung dịch Br2 bị nhạt màu dần nếu thay dung dịch Br2 thành dung dịch KMnO4 sẽ xuất hiện kết tủa.
d. Khí ethylene thoát ra là hormone sinh trưởng của thực vật.

11 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 3: Dựa vào Bảng sau hãy nhận xét sự thay đổi trạng thái, nhiệt độ sôi và độ tan của một số hợp chất carbonyl
khi số nguyên tử carbon tăng dần.
Hợp chất carbonyl Nhiệt độ sôi (oC) Độ tan (g/100g H2O) ở 25 oC
Aldehyde
HCHO –21 Tan nhiều
CH3CHO 21 Tan vô hạn
C2H5CHO 49 16
CH3CH2CH2CHO 76 7
(CH3)2CHCHO 61 11
CH3[CH2 ]3CHO 103 –
(CH3)2CHCH2CHO 93 –
CH3[CH2 ]4CHO 129 0,1
CH2=CHCHO 52 40
C6H5CHO 179 0,3
Ketone
CH3COCH3 56 Tan vô hạn
CH3COC2H5 80 26
C2H5COC2H5 101 5
C6H5COCH3 202 0,2
C6H5COC6H5 306 –
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Có ba chất là chất khí ở nhiệt độ thường.
b. Các hợp chất carbonyl mạch ngắn có số C ≤ 3 tan tốt trong nước.
c. Các hợp chất carbonyl mạch dài hoặc hợp chất carbonyl thơm không tan hoặc ít tan trong nước.
d. Nhiệt độ sôi được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau C2H6 < HCHO < CH3CHO < C2H5OH.
Câu 4: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; C2H5OH; HCl; C6H5OH. Giá trị pH của các
dung dịch trên cùng nồng độ 0,01M, ở 25oC đo được như sau:
Chất X Y Z T
pH 6,48 3,22 2,00 ≈ 7,00
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Chất X có thể được điều chế từ cumene và nhựa than đá..
b. Chất T có thể dùng để pha xăng E5, E10 cho động cơ đốt trong và làm chất khử trùng như gel rửa tay.
c. Y có thể cho phản ứng tráng gương với thuốc thử Tollens.
d. Chất Z có thể tham gia phản ứng cộng với acetylene thu được dẫn xuất halogen có thể sản xuất nhựa PVC.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H10O có số đồng phân tác dụng được với Na?

Câu 2: Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt.
Trong pin nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hydrogen, carbon monoxide,
methanol, ethanol, propane, …) bằng oxi không khí. Trong pin propane – oxygen, phản ứng tổng cộng xảy
ra khi pin hoạt động như sau: C 3H8 (k) + 5O2 (k) + 6OH- (dd) → 3CO32- (dd) + 7H2O (l)
Ở điều kiện chuẩn, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propane theo phản ứng trên thì sinh ra một lượng năng
lượng là 2497,66 kJ. Một bóng đèn LED công suất 20W được thắp sáng bằng pin nhiên liệu propane –
oxygen. Biết hiệu suất quá trình oxi hóa propane là 80,0%; hiệu suất sử dụng năng lượng là 100% và trung
bình cứ 1 giờ bóng đèn LED nói trên nếu được thắp sáng liên tục thì cần tiêu thụ hết một lượng năng lượng
bằng 72,00 kJ. khi Sử dụng 176 gam propane làm nhiên liệu ở điều kiện chuẩn, thời gian bóng đèn được
thắp sáng liên tục bằng bao nhiêu giờ?

12 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 3: Cho các chất sau: (1) ethyne; (2) phenyl acetylene; (3) formaldehyde; (4) vinyl acetylene; (5) but-1-yne; (6)
acetic acid. Có bao nhiêu chất tham gia phản ứng tráng bạc với thuốc thử Tollens?

Câu 4: Cho sơ đồ điều chế ethyl alcohol từ tinh bột: Tinh bột → Glucose → Ethyl alcohol. Lên men 4,05 kg gạo
(chứa 80% tinh bột) với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 75% và 80%. Biết khối lượng riêng của ethyl
alcohol nguyên chất là 0,8 gam/ml. Thể tích dung dịch ethyl alcohol 20° thu được bằng bao nhiêu L?

Câu 5: Cho các công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ và tên gọi sau:

2-bromobutane 2-ethylbutane 1-ethyl-2-methylbenzene

3,7-dimethyloct-6-en-1-ol 2-methylbutan-3-one but-2-ene


Có bao nhiêu công thức cấu tạo của các chất trên được gọi không đúng tên?

Câu 6: Lấy 1 ml dung dịch formol (khối lượng riêng 1,09 g/ml) có nồng độ 37%, pha loãng với nước cất thu được
10 ml dung dịch X. Lấy 1 ml dung dịch X thực hiện phản ứng tráng bạc (với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3) thu được m gam bạc. Giá trị của m bằng bao nhiêu?

--HẾT--

Lưu ý:
- Học sinh tô/điền đáp án vào trong Phiếu trắc nghiệm.
- Thí sinh chỉ được mang bút và máy tính (đúng quy định) vào phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

13 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 4


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 3 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Ở điều kiện thường hydrocarbon nào sau đây có thể ở trạng thái lỏng ?
A. CH4 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12.
Câu 2: Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là acetylene.
Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, ethylene trở thành nguyên
liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với acetylene. Công thức phân tử của ethylene là
A. C2H6. B. C2H2. C. C2H4. D. CH4.
Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với HCl (xúc tác HgCl2, t ) có thể tạo ta vinyl chloride?
o

A. CH≡C–CH3. B. CH≡CH. C. CH≡C–CH –CH3. D. CH2=CH2.


Câu 4: Trên nhãn chai chứa benzene có một số biểu tượng sau :

Biểu tượng (1) và (2) ở trên lần lượt cho biết cần chú ý gì khi sử dụng benzene?
A. Chất khó cháy, chất có lợi cho sức khỏe. B. Chất dễ cháy, chất gây nguy hiểm cho sức khỏe.

C. Chất dễ cháy, chất có lợi cho sức khỏe. D. Chất gây nguy hiểm cho sức khỏe, chất dễ cháy.
Câu 5: Đun nóng chất hữu cơ có công thức khung phân tử dưới đây với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ

A. CH2=CHCH2OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH2CH2CH2OH. D. CH3CH(OH)CH3.


Câu 6: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định, nồng độ cồn trong 1 L hơi thở ở mức bao
nhiêu là vi phạm luật khi tham gia giao thông?

A. ≤ 0,25 mg. B. ≤ 0,15 mg. C. ≤ 0,10 mg. D. > 0,00 mg.


Câu 7: Trường hợp nào dưới đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. B.

C. D.
Câu 8: Công thức cấu tạo của acetone là
A. CH3COCH2CH3. B. CH3CH2COCH2CH3. C. CH3COCH3. D. CH3CHO.
Câu 9: Cho phương trình phản ứng sau:
CH3COOH + Zn ⎯⎯
→ X + Y
Chất X và Y lần lượt là
A. (CH3COO)2Zn và H2O. B. ZnO và CH3CHO
C. CH3COOZn và H2 . D. (CH3COO)2Zn và H2.

14 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 10: Alkane X có công thức cấu tạo như sau :

Tên của X là
A. 2,3-dimethylbutane. B. 2,2-dimethylbutane.
C. 2-methylpentane. D. 3-methylpentane.
Câu 11: Xét phản ứng hóa học sau:
CH3CH=CH2 + KMnO4 + H2O ⎯⎯
→ CH3CH(OH)CH2OH + MnO2 + KOH
Tổng hệ số tỉ lượng tối giản của các chất trong phản ứng này bằng
A. 13. B. 14. C. 15. D. 16.
Câu 12: Để phân biệt 3 khí C2H4, C2H6 , C2H2 người ta dùng các thuốc thử là
A. dung dịch KMnO4 .
B. dung dịch H 2SO4.
C. dung dịch AgNO3/NH3, sau đó là dung dịch Br2.
D. Dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 13: Hydrocarbon thơm X có công thức phân tử C8H10, khi tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường
H2SO4 tạo nên hợp chất hữu cơ đơn chức Y. X phản ứng với chlorine có chiếu sáng tạo hợp chất hữu cơ Z chứa
một nguyên tử Cl trong phân tử (là sản phẩm chính). Các chất X, Y, Z có công thức cấu tạo lần lượt là
A. C6H5CH2CH3; C6H5COOH; C6H5CHClCH3.
B. C6H5CH2CH3; C6H5CH2COOH; C6H5CHC1CH3.
C. O-CH3C6H4CH3; O-HOOCC6H4COOH; O-ClCH2C6H4CH2Cl .
D. p-CH3C6H4CH3; p-HOOCC6H4COOH; p-ClCH2C6H4CH2Cl .
Câu 14: Biểu đồ dưới đây biểu diễn nhiệt độ sôi (°C) của một số loại dẫn xuất halogen tương ứng với các gốc alkyl
A, B, C, D và E.

Nhiệt độ sôi của một số dẫn xuất halogen


Vậy các gốc alkyl A, B, C, D và E lần lượt là
A. –CH3, –C2H5, –C4H9, –C3H7 và –C5H11. B. –C2H5, –CH3, –C3H7, –C4H9 và –C5H11.
C. –C5H11, –C4H9, –C3H7, –C2H5 và –CH3. D. –CH3, –C2H5, –C3H7, –C4H9 và –C5H11.
Câu 15: Trong phương pháp nấu rượu gạo truyền thống, gạo được nấu chín, để nguội, rắc men rồi trộn đều, ủ kín
3 - 5 ngày. Khi ngửi thấy mùi thơm, thêm nước và ủ kín 1 - 2 tuần, thu được hỗn hợp chủ yếu gồm: ethanol,
nước và bã rượu. Để tách rượu (hỗn hợp ethanol và nước) ra khỏi hỗn hợp trên, người ta sử dụng phương
pháp nào sau đây là phù hợp nhất?
A. Kết tinh. B. Chiết. C. Chưng cất. D. Lọc.
Câu 16: Để chứng minh sự ảnh hưởng qua lại của nhóm –OH và vòng benzene trong phenol (C 6H5OH) thì cần
cho phenol tác dụng với các chất nào sau đây?
A. Na và nước Br2. B. Dung dịch NaOH và dung dịch NaHCO3.
C. Dung dịch NaOH và nước Br2. D. Quỳ tím và nước Br2

15 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 17: Cho phản ứng sau:


(CH3)2CHCOCH3 + 2[H] ⎯⎯⎯→ LiAlH 4
?
Sản phẩm của phản ứng là chất nào sau đây?
A. 2-methylbutan-3-ol. B. 3-methylbutan-2-ol.
C. 1,1-dimethylpropan-2-ol. D. 3,3-dimethylpropan-2-ol.
Câu 18: Để loại bỏ lớp cặn màu trắng trong ấm đun nước, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn. B. Nước. C. Muối ăn. D. cồn 70°.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. Nguyên nhân gây nên hiện
tượng đồng phân là do sự thay đổi trật tự liên kết, cách thức liên kết giữa các nguyên tử hoặc vị trí không gian
của các nguyên tử, nhóm nguyên tử.
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Các alkane từ 4 nguyên tử C trở lên có đồng phân về mạch carbon.
b. Alkene có công thức phân tử C4H8 có tổng cộng 3 đồng phân.
c. Alkyne có công thức phân tử C5H8 có 2 đồng phân phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 .
d. Ứng với công thức phân tử C8H10 có 4 arene là đồng phân cấu tạo của nhau.

Câu 2: Hàng nghìn các dẫn xuất halogen được tách ra từ nhiều loại sinh vật biển khác nhau như rong, tảo biển,
san hô,... Chúng có các hoạt tính sinh học rất quý giá như khả năng điều trị bệnh hung thư và nhiều bệnh
khác. Cho công thức khung phân tử của dẫn xuất halogen sau:

Dẫn xuất halogen tách ra từ tảo biển đỏ chi Laurencia có tác dụng chống ung thư vòm họng
Hãy cho biết những nhận xét sau về dẫn xuất halogen trên là đúng hay sai?
a. Dẫn xuất halogen trên chứa 2 nguyên tố halogen khác nhau.
b. Số liên kết pi (π) trong phân dẫn xuất halogen trên bằng 1.
c. Phần trăm khối lượng của nguyên tố bromine trong dẫn xuất halogen trên bằng 43,8356%.
d. Dẫn xuất halogen trên có tên là 4,6-dibromo-1,1-dichloro-3,7-dimethylocta-1,6-diene.

Câu 3: Phản ứng oxi hoá aldehyde bằng Cu(OH) 2


Chuẩn bị: Dung dịch CuSO4 2%, dung dịch NaOH 10%, dung dịch CH3CHO 5%; ống nghiệm.
Tiến hành: Cho khoảng 1 mL dung dịch CuSO 4 2% vào ống nghiệm, rồi cho tiếp khoảng 1 mL dung dịch
NaOH 10%. Lắc ống nghiệm, nhỏ từ từ khoảng 1 mL dung dịch CH 3CHO vào ống nghiệm. Đun nóng nhẹ
hỗn hợp trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
Hãy cho biết những nhận xét sau về thí nghiệm trên là đúng hay sai?
a. Có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH và có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4.
b. Hợp chất hữu cơ thu được có công thức là HCOONa.
c. Sau khi đun nóng hỗn hợp trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, thấy xuất kết tủa màu đỏ gạch.
d. Sau khi nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.

Câu 4: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: C2H5Cl, C2H5OH, CH3COOH, C2H4 và giá trị nhiệt độ
sôi được ghi trong bảng sau:
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (°C) 78,3 117,9 12,3 –84,0
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?

16 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

a. Dung dịch chứa 2 – 5% chất Y được dùng làm giấm ăn, làm chất tẩy cặn trong ấm đun nước.
b. Chất X không có đồng phân.
c. Có thể lập được chuỗi phản ứng sau: Z ⟶ X ⟶ T ⟶ Z ⟶ T ⟶ X ⟶ Y
d. Phản ứng giữa chất X và chất Y tạo thành ester có công thức là C2H5COOCH 3.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH?

Câu 2: 2,4,6-trinitrotoluene dùng để sản xuất thuốc nổ TNT. Trong đó, người ta điều chế 2,4,6-trinitrotoluene từ
toluene và nitric acid (xúc tác sulfuric acid). Từ 1 tấn toluene điều chế được bao nhiêu kg 2,4,6-trinitrotoluene,
biết hiệu suất của phản ứng là 62%?

Câu 3: Cho các chất sau: (1) toluene; (2) propyne; (3) styrene; (4) but-1-ene; (5) ethylene; (6) hexane. Có bao nhiêu
chất làm thuốc tím ở điều kiện thường?

Câu 4: Cho phương trình :


C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 ⟶ CO2 + K2 SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
Phản ứng trên được mô tả trong quá trình xác định lượng cồn trong huyết thanh. Nếu cho 28 gam huyết thanh
của một người lái xe tác dụng vừa hết 35 mL dung dịch K2Cr2O7 0,06M (biết theo luật thì lượng cồn không
vượt được vượt quá 0,02% theo khối lượng). Phần trăm khối lượng cồn trong huyết thanh là bao nhiêu?

Câu 5: Cho các chất sau: Na, NaOH, Cu, CuO, CaCO3, CaSO4. Có bao nhiêu chất phản ứng được với acetic acid?

Câu 6: Citric acid là một acid hữu cơ có nhiều trong quả chanh. Lấy 5 quả chanh, ép lấy nước rồi định mức thành
100 ml dung dịch Z. Lấy 20 ml dung dịch Z rồi trung hòa bằng dung dịch NaOH 0,1M thì thấy tiêu tốn hết 30
ml. Giả sử trong nước chanh chỉ có citric acid phản ứng với NaOH. Lượng citric acid trong mỗi quả chanh
bằng bao nhiêu gam?

--HẾT--

Lưu ý:
- Học sinh tô/điền đáp án vào trong Phiếu trắc nghiệm.
- Thí sinh chỉ được mang bút và máy tính (đúng quy định) vào phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

17 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 5


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Các alkane không tham gia loại phản ứng nào ?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng cracking. D. Phản ứng cháy.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hydrocarbon không no là những hydrocarbon mạch hở, phân tử chỉ có liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba
C≡C.
B. Hydrocarbon không no là những hydrocarbon mạch vòng, phân tử có liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba
C≡C.
C. Hydrocarbon không no là những hydrocarbon mạch hở, phân tử có liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba C≡C.
D. Hydrocarbon không no là những hydrocarbon trong phân tử có chứa liên kết đôi C=C hoặc liên kết ba C≡C
hoặc cả hai loại liên kết đó.
Câu 3: Để phân biệt but-2-yne (CH3C≡CCH3) với but-1-yne (CH≡CCH2CH3) có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch AgNO3/NH3.
C. Nước bromine. D. Dung dịch KMnO4.
Câu 4: Chất nào sau đây là chất rắn, màu trắng?
A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphthalene.
Câu 5: Trong thể thao, khi các vận động viên bị chấn thương do va chạm, không gây ra vết thương hở, gãy xương,...
thường được nhân viên y tế dùng loại thuốc xịt, xịt vào chỗ bị thương để gây tê cục bộ và vận động viên có
thể quay trở lại thi đấu. Hợp chất chính có trong thuốc xịt là
A. carbon dioxide. B. hydrogen chloride. C. chloromethane. D. chloroethane.
Câu 6: Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng (công thức cấu tạo thu gọn như hình bên) được sử dụng phổ biến
trong công nghiệp hương liệu, thực phẩm,… vì có mùi thơm đặc trưng.

Geraniol thuộc loại hợp chất hữu cơ nào sau đây?


A. Alcohol. B. Cacboxylic acid. C. Aldehyde. D. Hydrocarbon.
Câu 7: Sản phẩm tạo thành kết tủa khi cho phenol tác dụng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch KOH. B. Dung dịch bromine.
C. Quỳ tím. D. Phenolphtalein.
Câu 8: Formaldehyde (methanal) có công thức là
A. HCHO. B. C2H5CHO. C. CH2=CHCHO. D. CH3CHO.
Câu 9: Vị chua của giấm là do chứa
A. acetic acid. B. salicylic acid.
C. oxalic acid. D. citric acid.
Câu 10: Trộn neopentane với chlorine và chiếu ánh sáng tử ngoại thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm
monochlorine?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: But-1-ene tác dụng với HBr tạo ra sản phẩm chính có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. CH3CHBrCHBrCH3. B. CH3CH2CH2CH2Br.
C. CH3CH2CHBrCH3. D. BrCH2CH2CH2CH2Br.

18 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 12: Một chất có công thức cấu tạo : CH3−CH2−CC−CH(CH3)−CH3. Tên gọi của hợp chất theo danh pháp
IUPAC là
A. 5-methylhex-3-yne. B. 2-methylhex-3-yne.
C. Ethylisopropylacetylene. D. Cả A, B và C.
Câu 13: Nhận xét nào sau đây không đúng đối với phản ứng cộng chlorine vào benzene?
A. Khó hơn phản ứng cộng chlorine vào ethylene.
B. Xảy ra với điều kiện ánh sáng tử ngoại và đun nóng.
C. Sản phẩm thu được là 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane.
D. Tỉ lệ mol của các chất tham gia phản ứng là 1 : 1.
Câu 14: Dẫn xuất halogen nào sau đây khi tác dụng với NaOH không tạo thành alcohol?

A. C2H5Cl. B. C6H5CH2Br. C. C6H5Cl. D. CH3CH(Br)CH3.


Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn ethanol trong không khí tạo thành ...(1) và ...(2)... đồng thời ...(3)... nhiều nhiệt nên
được sử dụng phổ biến làm nhiên liệu đèn cồn, bếp cồn hoặc phối trộn với xăng để làm nhiên liệu cho động
cơ đốt trong như xăng E5 chứa khoảng ...(4)... ethanol theo thể tích. Vậy ...(1)...; ...(2)...; ...(3)... và ...(4)... lần
lượt là
A. CO2; H2O, hấp thu và 5%. B. CO2; H2O, tỏa và 5%.
C. CO2; H2O, tỏa và 10%. D. CO; H2O, tỏa và 5%.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phenol có nhiệt độ sôi cao hơn và độ tan trong nước kém hơn ethanol.
B. Daaxn xuất halogen của hydrocarbon không tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước ở 66°C.
C. Theo chiều tăng phân tử khối, nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen tăng từ F đến I.
D. Độ tan của các alcohol có cùng số nhóm -OH giảm khi mạch carbon tăng.
Câu 17: Cho 2 ml dung dịch chất X vào ống nghiệm sạch, sau đó nhỏ tiếp 2 ml nước bromine vào, đồng thời lắc
nhẹ ống nghiệm. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là
A. phenol. B. acetic aldehyde. C. formic aldehyde. D. methyl alcohol.
Câu 18: Cho các chất sau: H2O (1), C2H5OH (2), C6H5OH (3), CH3COOH (4). Độ linh động của nguyên tử hydrogen
trong nhóm -OH tăng dần theo thứ tự là
A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (1) < (2) < (4) < (3).
C. (2) < (1) < (3) < (4). D. (2) < (1) < (4) < (3).

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Ở điều kiện thường, các alkane có thể tồn tại ở 3 trạng thái rắn, lỏng và khí. Một số alkane cũng được sử
dụng làm dung môi để hòa tan các chất kém phân cực khác. Khi số nguyên tử carbon tăng, tương tác Van der
Waals giữa các phân tử alkane, dẫn đến nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của alkane nói chung cũng tăng.
a. Ở điều kiện thường, các alkane từ C1 đến C4 và neopentane ở trạng thái khí, các alkane có nhiều nguyên tử
carbon lớn hơn ở thể lỏng hoặc rắn.
b. Các alkane có tính chất dễ bay hơi nên phù hợp với khả năng chống gỉ cho các kim loại.
c. Nhiệt độ sôi của các alkane sau tăng dần: methane < ethane < propane < butane < isobutane.
d. Để tẩy sạch các vết dầu mỡ bám trên tay, bác thợ sửa xe thường dùng dầu hỏa hoặc xăng sau đó rửa lại
bằng xà phòng.
Câu 2: Nghiên cứu khả năng phản ứng của phenol với dung dịch NaOH, dung dịch Na 2CO3 và dung dịch
NaHCO3
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch phenol bão hoà.
Bước 2:
+ Cho khoảng 1 mL dung dịch NaOH 2 M vào ống nghiệm (1) và lắc đều.
+ Cho khoảng 1 mL dung dịch Na 2CO3 2 M vào ống nghiệm (2) và lắc đều.
+ Cho khoảng 1 mL dung dịch NaHCO 3 2 M vào ống nghiệm (3) và lắc đều.

19 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Cho biết các phát biểu sau về thí nghiệm trên là đúng hay sai?
a. Ở bước 1, dung dịch phenol bão hòa có màu trắng đục do phenol có màu trắng, tan nhiều trong nước.
b. Ở bước 2, ở hai ống nghiệm (1) và ống nghiệm (2) dung dịch từ màu trắng đục chuyển sang trong suốt.
c. Sau bước 2, ở ống nghiệm (3) dung dịch vẫn có màu trắng đục.
d. Ở bước 2, phản ứng xảy ra ở ống nghiệm (1) và ống nghiệm (2) đều là phản ứng thuận nghịch và chứng
minh rằng tính acid của phenol mạnh hơn của alcohol.

Câu 3: Cinnamaldehyde là hợp chất carbonyl có trong tinh dầu quế, được sử dụng làm hương liệu, dược liệu, …
Cinnamaldehyde công thức khung phân tử như sau:

Cinnamaldehyde
Hãy cho biết những nhận xét sau về Cinnamaldehyde là đúng hay sai?
a. Cinnamaldehyde có công thức phân tử là C9H10O.
b. Khử Cinnamaldehyde bằng LiAlH4 thu được sản phẩm là một alcohol bậc II.
c. Tên thay thế của Cinnamaldehyde là 4-phenylprop-2-enal
d. Khi cho 1 mol Cinnamaldehyde phản ứng với lượng thuốc thử Tollens dư vào thu được 2 mol Ag.

Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Trong quá trình (2) có sinh ra phenol.
b. Chất (X) có tên là propylbenzene.
c. Phản ứng (3) thuộc loại phản ứng thế.
d. Chất (Y) có công thức là (CH3)2C(OH)-CN.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H9Cl là

Câu 2: Bình “ga” sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 10,92 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và butane với tỉ
lệ mol tương ứng là 3 : 4. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol
butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ’ đốt khí “ga” của hộ gia đình Y tương
ứng với bao nhiêu số điện? (Biết hiệu suất sử dụng nhiệt là 50% và 1 số điện = 1 kWh = 3600 kJ)

Câu 3: Cho dãy các chất sau: (1) ethanol, (2) acetic acid, (3) glycerol, (4) propan-1,3-diol, (5) butane-2,3-diol, (6)
formic acid. Có bao nhiêu chất trong dãy hòa tan được Cu(OH)2?

Câu 4: Ethanol là chất tác động đến thần kinh trung ương, khi hàm lượng ethanol trong máu tăng thì sẽ có hiện
tượng buồn nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Theo khuyến cáo của y tế, để đảm bảo sức khỏe, mỗi người
trưởng thành không nên uống quá 2 đơn vị cồn/ngày (1 đơn vị cồn tương đương 10 mL hoặc 7,89 gam ethanol
nguyên chất). Vậy nếu sử dụng loại cồn 40°, thì một người trưởng thành không nên uống quá bao nhiêu mL
trong một ngày?

Câu 5: Ethyl formate là chất có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực
phẩm. Biết ethyl formate được điều chế bằng phản ứng ester hóa giữa formic acid và ethanol. Phân tử khối
của ethyl formate bằng bao nhiêu amu?
20 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 6: Acetic acid được sử dụng rộng rãi để điều chế polymer, tổng hợp hương liệu,... Acetic acid được tổng họp
từ nguồn khí than đá (giá thành rẻ) theo các phản ứng sau:
t o , xt
(1) CO + 2H2 ⎯⎯⎯
→ CH3OH
o
(2) CH3OH + CO ⎯⎯⎯ t , xt
→ CH3COOH
Giả sử hiệu suất của các phản ứng (1) và (2) đều đạt 90%. Để sản xuất 1 000 lít acetic acid (D = 1,05 g mL -1),
cần tổng thể tích khí CO và H2 (ở điều kiện chuẩn) bằng bao nhiêu m3?

--HẾT--

Lưu ý:
- Học sinh tô/điền đáp án vào trong Phiếu trắc nghiệm.
- Thí sinh chỉ được mang bút và máy tính (đúng quy định) vào phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

21 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 6


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
A. Butane. B. Ethane. C. Methane. D. Propane.
Câu 2: Cho ethylene tác dụng với dung dịch H3PO4, nóng, sản phẩm chính là
A. CH3CH2OH. B. CH3CH2SO4H. C. CH3CH2SO3H. D. CH2=CHSO4H
Câu 3: Có thể chuyển hoá alkyne thành alkane ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Pd, to. B. Pt, to. C. Ni, to . D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 4: Công thức phân của của styrene là
A. C7H14 B. C8H8 C. C6H6 D. C7H8
Câu 5: Đun sôi dẫn xuất X với dung dịch NaOH loãng một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào, thấy có
xuất hiện kết tủa vàng nhạt. Vậy X có thể là
A. CH3Cl. B. C2H5Br. C. CH3I. D. C2H5F
Câu 6: Glycerol có công thức là
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. CH3OH. D. C3H5(OH)3.
Câu 7: Trong đặc điểm cấu tạo của phenol, cặp electron trên nguyên tử oxygen bị hút một phần vào hệ thống
vòng benzene, làm giàu mật độ electron ở các vị trí
A. ortho, meta. B. meta, para.
C. ortho, meta, para. D. ortho, para.
o
Câu 8: Cho phản ứng : A + B + C ⎯⎯
t
→ CH2 = CH − COONa + Cu2O  + H2O .
Vậy chất A, B, C lần lượt là
A. CH3CHO; Cu(OH)2, NaOH. B. CH2=CH-CHO; Cu(OH)2, NaOH.
C. HCHO; Cu(OH)2, NaOH. D. C6H5CHO; Cu(OH)2,
NaOH.
Câu 9: Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO2 (n ≥ 1). B. CnH2n+2O2 (n ≥ 1).
C. CnH2n-1COOH (n ≥ 1). D. CnH2nO2 (n ≥ 2).
Câu 10: Trong số các chất sau, chất nào có thể là sản phẩm của phản ứng reforming heptane?
A. B. C. D.

Câu 11: Chất nào sau đây không có đồng phân hình học?
A. CH3CH=CHCH3. B. (CH3)2C=CHCH3.
C. CH3CH=CHCH(CH3)2. D. (CH3)2CHCH=CHCH(CH3)2.
Câu 12: Số liên kết  và liên kết π trong phân tử vinylacetylene lần lượt là?
A. 7 và 2. B. 7 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 2.
Câu 13: Nhận xét nào sau đây về tính chất hoá học của benzene là không đúng?
A. Benzene khó tham gia phản ứng cộng hơn ethylene.
B. Benzene dễ tham gia phản ứng thế hơn so với phản ứng cộng.
C. Benzene không bị oxi hoá bởi tác nhân oxi hoá thông thường.
D. Benzene làm mất màu dung dịch nước bromine ở điều kiện thường.

22 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 14: Công thức cấu tạo nào sau đây ứng với tên gọi không đúng

A. CH3Cl: chloromethane.
B. ClCH2Br: chlorobromomethane.
C. CH3CH2I: iodethane.
D. CH3CH(F)CH3: 2-fluoropropane.
H SO ,t
Câu 15: Cho phản ứng hoá học sau: CH3CHOHCH2CH3 ⎯⎯⎯⎯
2 4
→ ?. Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev trong
phản ứng trên là
A. but-1-ene. B. but-2-ene. C. but-1-yne. D. but-2-yne.
Câu 16: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm chứa một ít dung dịch C6H5ONa
rồi lắc mạnh là
A. Có sự phân lớp; dung dịch trong suốt hóa đục. B. Dung dịch trong suốt hóa đục.
C. Có phân lớp; dung dịch trong suốt. D. Xuất hiện sự phân lớp ở ống nghiệm.
Câu 17: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Liên kết đôi C=O gồm liên kết 𝛿 và ...(1)... Nguyên tử oxygen có độ âm điện ...(2)... nên hút ...(3)... về phía nó,
làm cho ...(4)... trở nên phân cực: Nguyên tử oxygen mang một phần điện tích ...(5)..., nguyên tử carbon mang
một phần điện tích ...(6)....
A. (1) liên kết π; (2) nhỏ hơn; (3) electron; (4) liên kết C=O; (5) âm; (6) dương.
B. (1) liên kết π; (2) lớn hơn; (3) proton; (4) liên kết C=O; (5) âm; (6) dương.
C. (1) liên kết π; (2) lớn hơn; (3) electron; (4) liên kết C=O; (5) dương; (6) âm.
D. (1) liên kết π; (2) lớn hơn; (3) electron; (4) liên kết C=O; (5) âm; (6) dương.
Câu 18: Có 3 dung dịch: CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân
biệt ba dung dịch trên là
A. quỳ tím, CuO. B. quỳ tím, Na.
C. quỳ tím, thuốc thử Tollens dư. D. thuốc thử Tollens dư, CuO.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Lycopene là một chất dinh dưỡng từ thực vật có đặc tính chống oxy hóa, đây là một loại sắc tố trong trái
cây tạo nên màu đỏ trong quả cà chua. Lycopene có công thức phân tử C40H56, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết
đơn trong phân tử. Hydrogen hóa hoàn toàn lycopene được hydrocarbon C 40H82. Hãy cho biết những nhận
xét sau về lycopene là đúng hay sai?
a. Lycopene có 1 vòng trong phân tử.
b. Lycopene có 13 liên kết đôi C=C trong phân tử.
c. Lycopene có liên quan đến lợi ích bảo vệ sức khỏe tim mạch, bảo vệ da chống lại cháy nắng và một số loại ung
thư.
d. 1 mol lycopene có thể phản ứng tối đa với 12 mol bromine.

Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết các sản phẩm hữu cơ thu được đều là sản phẩm chính. Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Công thức cấu tạo của C là CH3CH(OH)CH3.
b. Phân tử của A có một liên kết pi (π).
c. Chất D tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polymer dùng để sản xuất nhựa PE.
d. Tên của B là 2-bromopropane.

23 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 3: Quan sát hình sau về cấu tạo của formaldehyde, acetaldehyde (aldehyde) và acetone (ketone).

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Trong phân tử các hợp chất carbonyl, liên kết đôi C=C và 2 liên kết đơn cùng nằm trên một mặt phẳng với
góc liên kết khoảng 120o
b. Khử cả 3 chất trên bằng NaBH4 đều thu được sản phẩm là alcohol bậc I.
c. Tên thay thế lần lượt của 3 chất trên lần lượt từ trái sang phải là methanal, ethanal, acetone.
d. Có hai chất tham gia phản ứng với I2 trong dung dịch NaOH.

Câu 4: Để điều chế ethyl acetate trong phòng thí nghiệm, một nhóm học sinh đã lắp dụng cụ như hình vẽ sau:

Biết ethyl acetate sôi ở 77°C, C2H5OH sôi ở 78,4°C và CH3COOH ở 118°C.
Một học sinh trong nhóm có những nhận định về thí nghiệm này như sau là đúng hay sai?
a. Đây là bộ dụng cụ thu ester bằng phương pháp chưng cất, vì ester có nhiệt độ sôi thấp hơn acid và alcohol
nên trong bình hứng sẽ thu được ethyl acetate trước.
b. Nhiệt kế cắm vào bình 1 dùng để kiểm soát nhiệt độ phản ứng, khi nhiệt độ của nhiệt kế là 77°C là có hơi
ethyl acetate thoát ra.
c. Khi lắp ống sinh hàn thì nước phải được đi vào từ đầu thấp phía dưới và đi ra từ đầu phía trên. Nếu lắp
ngược lại sẽ gây ra hiện tượng thiếu nước cho ống sinh hàn, khiến ống bị nóng có thể gây vết nứt và làm giảm
hiệu quả của sự ngưng tụ.
d. Cho giấm ăn, dung dịch rượu 30 o và acid H2 SO4 đặc vào bình 1 để điều chế được ethyl acetate với hiệu suất
cao và cần cho dung dịch muối ăn bão hòa vào bình hứng để tách được lớp ester nổi lên trên.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Có bao nhiêu alkene ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi alkene đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản
phẩm hữu cơ duy nhất ?

Câu 2: Bảng sau đây thống kê một số nguồn sản sinh cumene trong đời sống, sinh hoạt, sản xuất.
Nguồn Tỉ lệ phát thải Ghi chú
0,08 kg/tấn cumene Được kiểm soát
Sản xuất
0,27 kg/tấn cumene Không được kiềm soát
Xe chạy 0,0002 - 0,0009 g/km Có bộ chuyển đổi xúc tác
động cơ xăng 0,002 g/km Không có bộ chuyển đổi xúc tác
Máy photocopy 140-220 𝜇g/h Hoạt động liên tục
Tính khối lượng (tấn) cumene tối đa phát thải từ 1 000 000 xe ô tô chạy động cơ xăng (có bộ chuyển đổi xúc
tác) trong 1 năm, giả sử bình quân một tháng, mỗi xe ô tô chạy 3 000 km?

24 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 3: Cho các chất sau: (1) propan-2-ol; (2) ethylene glycol; (3) propionic acid; (4) phenol; (5) m-cresol; (6) pentan-
2-one. Có bao nhiêu chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH?

Câu 4: Thị trường tiêu thụ phenol trên thế giới khoảng 11,37 triệu tấn trong năm 2021, dự kiến sẽ tăng lên 14,07
triệu tấn vào năm 2029. Phenol được sử dụng để sản xuất nhiều loại hóa chất như bisphenol A, nhựa
phenolfomaldehyde, picric acid và các chất khác. Khoảng 90% lượng phenol được sản xuất từ cumene (bằng
phương pháp cumene, chu trình cumene,…).
Để cung cấp đủ sản lượng tiêu thụ của phenol trong năm 2021, khối lượng cumene đã đùng để sản xuất phenol
là bao nhiêu (lấy số nguyên gần nhất)? (Chỉ tính trên lượng phenol đã tiêu thụ, không bao gồm lượng cumene
thực tế sản xuất phenol chưa tiêu thụ).

Sản lượng tiêu thụ phenol trên toàn thế giới

Câu 5: Trong số các chất sau: (1) methanol, (2) ethanol, (3) propan-2-ol, (4) 2-methylpropan-2-ol, (5) butan-2-ol, (6)
benzyl alcohol. Có bao nhiêu chất là alcohol bậc II?

Câu 6: Cho 1,97 gam dung dịch formalin tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam
Ag. Nồng độ % của formaldehyde trong fomalin bao nhiêu %?

--HẾT--

Lưu ý:
- Học sinh tô/điền đáp án vào trong Phiếu trắc nghiệm.
- Thí sinh chỉ được mang bút và máy tính (đúng quy định) vào phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

25 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 7


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 5 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Cracking alkane là quá trình phân cắt liên kết C-C (bẻ gãy mạch carbon) của các alkane mạch dài để tạo
thành hỗn hợp các hydrocarbon có mạch carbon
A. ngắn hơn. B. dài hơn. C. không đổi. D. thay đổi.
Câu 2: Chất nào sau đây cộng H2 dư (Ni, t°) tạo thành butane?
A. CH3CH=CH2. B. CH3C≡CCH2CH3. C. CH3CH2CH=CH2. D. (CH3)2C=CH2.
Câu 3: Hợp chất nào sau đây là một alkyne?
A. CH3CH2CH2CH3. B. CH3CH=CH2. C. CH3CH2C≡CH. D. CH2=CHCH=CH2.
Câu 4: Chất lỏng X có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4, ở điều kiện thường. X là chất nào trong các chất
sau đây?
A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphtalene.
Câu 5: Chất được sử đụng để sản xuất nhựa PVC (poly(vinyl chloride)) là
A. CH3-CH2-Cl. B. CH2=CH-CH2Cl. C. C6H5Cl. D. CH2=CH-Cl.
Câu 6: Oxi hóa alcohol nào sau đây bằng CuO, đun nóng thu được ketone?
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3-CH2-CH2OH.
D. CH3CH(OH)CH3.
Câu 7: Trong phản ứng nitro hoá phenol để tổng hợp picric acid, phenol phản ứng với chất nào sau đây?
A. HNO2. B. H2 SO4 đặc. C. HNO3 đặc.
D. NaOH.
Câu 8: Khử ketone bằng LiAlH4 thu được sản phẩm là một alcohol bậc mấy?
A. bậc I. B. bậc II. C. bậc III. D. không xác định được.
Câu 9: Khi hoà tan vào nước, acetic acid
A. phân li hoàn toàn. B. phân li một phần.
C. không phân li. D. không tan trong nước.
Câu 10: Những yếu tố nào sau đây không quyết định đến độ lớn của nhiệt độ sôi của các alkane?
(a) Phân tử khối. (b) Tương tác van der Waals giữa các phân tử.
(c) Độ tan trong nước. (d) Liên kết hydrogen giữa các phân tử.
A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (c) và (d).
Câu 11: Alkene X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexane. B. 3-methylpent-3-ene.
C. 3-methylpent-2-ene. D. 2-ethylbut-2-ene.
Câu 12: Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ dưới đây:

Khi cho nước vào bình tam giác, có khí tạo thành và màu của dung dịch Br 2 nhạt dần rồi mất hẳn. Chất rắn X
trong thí nghiệm là
A. Al4C3. B. CH3COONa. C. CaC2. D. C6H12O6 (glucozơ).

26 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 13: Thực hiện phản ứng reforming chất nào sau đây để điều chế được benzene?

A. B. C. D.

Câu 14: Đun nóng hợp chất có công thức khung phân tử như sau trong môi trường kiềm và ethanol, thu được sản
phẩm chính là

A. 3-methylbut-2-ene. B. 3-methylbut-1-yne. C. 2-methylbut-2-ene. D. 2-methylbut-1-ene.


Câu 15: Cho các hợp chất hữu cơ sau: (1) C3H8; (2) CH3Cl; (3) C2H5OH; (4) CH3OH. Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi
của các chất trên là
A. (1) > (2) > (3) > (4). B. (1) > (4) > (2) > (3).
C. (3) > (4) > (2) > (1). D. (4) > (2) > (1) > (3).
Câu 16: Chất nào sau đây tác dụng với NaOH tỉ lệ mol 1 : 1?

A. B. C. D.
Câu 17: Tên thay thế của hai hợp chất carbonyl: C2H5COC2H5; CH3C(CH3)2CH2CHO lần lượt là
A. pentan-3-one; 3,3-dimethylbutanal.
B. 3,3-dimethylbutanal; pentan-3-one.
C. butan-3-one; 3,3-dimethylbutanal.
D. pentan-3-one; 3-methylpentanal.
Câu 18: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C3H4O2. Cho X tác dụng với CaCO3 thấy có bọt khí thoát ra,
còn Y có thể tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH2=CHCOOH, OHC-CH2-CHO. B. CH2=CHCOOH, CH  C-O-CH2OH.
C. HCOO-CH=CH2, OHC-CH2-CHO. D. HCOO-CH=CH2, CH  C-O-CH2OH.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:

A, B, C, D, E đều là sản phẩm chính. Hãy cho biết những nhận xét sau về sơ đồ phản ứng trên là đúng hay
sai?
a. Chất A là methylcylohexane và chất E là m-chlorotoluene.
b. Chất D có tên là benzyl chloride và chất B có tên là potassium benzoate.
c. Số phản ứng oxi hóa, phản ứng cộng và phản ứng thế lần lượt là 1, 1, 3.
d. Chất C là một trong những chất nổ đã từng được sử dụng phổ biến nhất trong quân sự, công nghiệp và
khai thác mỏ.
27 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 2: Thí nghiệm thủy phân bromoethane trong dung dịch được thực hiện như sau:

Bước 1: Lấy khoảng 2 mL bromoethane cho vào ống nghiệm, thêm tiếp khoảng 3 mL nước cất và lắc mạnh.
Để ổn định, sau đó tách bỏ lớp chất lỏng phần trên. Lặp lại 2 lần, kiểm tra chất phần lỏng ở trên bằng dung
dịch AgNO3 đến khi không còn vết vẩn đục.
Bước 2: Thêm tiếp khoảng 1 mL dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ và lắc đều ống nghiệm trong khoảng 2 phút.
Bước 3: Để nguội hỗn hợp, acid hóa dung dịch sau phản ứng bằng vài giọt HNO 3.
Bước 4: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO 3 vào ống nghiệm.
Hãy cho biết những nhận xét sau về thí nghiệm trên là đúng hay sai?
a. Ở bước 4, kết tủa màu vàng nhạt là AgBr sinh ra từ phản ứng giữa bromoethane và dung dịch AgNO3.
b. Ở bước 1, mục đích tách bỏ lớp chất lỏng ở trên để rửa ion Br- để không làm sai lệch kết quả thí nghiệm.
c. Sản phẩm hữu cơ thu được ở bước 2 có công thức cấu tạo là CH3OH.
d. Ở bước 3, có thể thay dung dịch HNO3 bằng dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4.
Câu 3: Khử các hợp chất carbonyl như aldehyde, ketone bằng NaBH4 hoặc LiAlH4 thu được alcohol.
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Khử propanal bằng LiAlH4 thu được propan-2-ol.
b. 3-methylbutan-1-ol là sản phẩm được tạo từ phản ứng khử CH3-CH2-CH(CH3)-CHO bằng NaBH4.
c. Khử ethyl methyl ketone bằng LiAlH4 thu được một alcohol bậc II có mạch carbon phân nhánh.
d. Khử hợp chất carbonyl bằng NaBH4 hoặc LiAlH4 thu được alcohol có cùng số nguyên tử carbon.
Câu 4: Ethyl benzoate là hợp chất chính tạo mùi thơm của quả anh đào (cherry). Ethyl benzoate được tổng hợp từ
carboxylic acid (X) và alcohol (Y).

Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. (X) là benzoic acid và (Y) là ethanol.
b. Phản ứng tổng hợp ethyl benzoate từ carboxylic acid và alcohol tương ứng cần dùng H2SO4 loãng làm xúc
tác.
c. Ethyl benzoate là một ester thơm.
d. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxygen trong ethyl benzoate khoảng 21,33%.
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Số đồng phân cấu tạo hợp chất carbonyl có công thức phân tử C4H8O là

Câu 2: Gas, nhiên liệu phổ biến hiện nay có thành phần chính là propane và butane. Nhiệt lượng giải phóng khi
đốt cháy hoàn toàn 1 kg một loại gas là khoảng 50 400 kJ. Biết để làm nóng 1 kg nước lên 1 độ thì cần cung
cấp nhiệt lượng là 4 200 J. Để đun sôi 30 kg nước từ nhiệt độ 20 °C cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu kg gas
để cung cấp đủ nhiệt lượng trên, biết hiệu suất hấp thụ nhiệt đạt 80%?

Câu 3: Cho các chất sau: (1) acetylene; (2) formic acid; (3) methyl acetylene, (4) dimethyl acetylene, (5) but-2-yne;
(6) acetaldehyde. Có bao nhiêu chất tạo được kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3?

Câu 4: Hiện nay, xăng sinh học E5 (xăng chứa 5% ethanol về thể tích) đang được sử dụng ở nước ta để thay thế
một phần xăng truyền thống. Trong một nhà máy, ethanol được sản xuất từ cellulose theo sơ đồ sau (với hiệu
suất của cả quá trình là 60%):
(C6H10O5)n (H+, t°) → C6H12O6 (lên men, 30-35°C) → C2H5OH
Toàn bộ lượng ethanol thu được từ 1,62 tấn mùn cưa (chứa 50% cellulose) dùng để pha chế thành V L xăng E5.
Biết ethanol có khối lượng riêng là 0,8 g/mL. Giá trị của V bằng bao nhiêu?
28 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 5: Biểu đồ dưới đây biểu diễn nhiệt độ sôi (°C) của một số loại dẫn xuất halogen. Quan sát và trả lời các câu
hỏi:

Nhiệt độ sôi của dẫn xuất halogen


Trong điều kiện chuẩn (25 °C, 1 bar), có bao nhiêu dẫn xuất halogen ở thể khí.

Câu 6: Giấm ăn được dùng phổ biến trong chế biến thực phẩm, có chứa acetic acid với hàm lượng 4-8% về thể
tích. Một chai giấm ăn thể tích 500 mL có hàm lượng acetic acid là 5%, thể tích acetic acid có trong chai giấm
ăn đó bằng bao nhiêu mL?

--HẾT--

Lưu ý:
- Học sinh tô/điền đáp án vào trong Phiếu trắc nghiệm.
- Thí sinh chỉ được mang bút và máy tính (đúng quy định) vào phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

29 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 8


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Công thức phân tử nào sau đây không phải là công thức của một alkane?
A. C2H6. B. C3H6. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 2: Phản ứng của CH2 = CHCH3 với khí Cl2 (ở 500o C) cho sản phẩm chính là
A. CH2ClCHClCH3. B. CH2=CClCH3.
C. CH2=CHCH2Cl. D. CH3CH=CHCl.
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH3–C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3
X có công thức cấu tạo là ?
A. CH3–C–Ag≡C–Ag. B. CH3–C≡C–Ag.
C. Ag–CH2–C≡C–Ag. D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng của toluene với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc, to) tạo 2 sản phẩm chính X và Y như sau:

Tên gọi của chất X và Y lần lượt là


A. o–nitrotoluene và m–nitrootoluene. B. o–nitrobenzene và p–nitrobenzene.
C. o–nitrotoluene và p–nitrotoluene. D. m–nitrotoluene và p–nitrotoluene.
Câu 5: Trước đây Freon (viết tắt là CFC) được sử dụng phổ biến trong hệ thống làm lạnh của tủ lạnh, máy điều
hòa nhiệt độ,... Tuy nhiên ảnh hưởng gây hại làm thủng tầng ozone nên CFC bị hạn chế và cấm sử dụng.
Vậy CFC không phải là chất nào sau đây?

A. C2F4Cl2. B. CH3F. C. CF2Cl2. D. CFCl3.


Câu 6: Alcohol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
A. CnH2n+1OH (n ≥ 1). B. CnH2n+2O (n ≥ 2). C. CnH2nOH (n ≥ 1). D. CnH2mOH (n ≥ 2).
Câu 7: Phenol có công thức là
A. C2H5OH. B. C3H5(OH)3. C. C6H5OH. D. C6H5CH2OH.
Câu 8: Cho 1 mL dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3
cho đến khi kết tủa sinh ra bị hoà tan hết. Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch (X), đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng
60 °C - 70 °C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng như gương. Chất (X) là chất nào
sau đây?
A. Butanone. B. Ethanol. C. Formaldehyde. D. Glycerol.
Câu 9: Acetic acid được điều chế bằng phương pháp lên men giấm từ dung dịch chất nào sau đây?
A. C2H5OH. B. CH3OH. C. CH3CHO. D. HCOOH.
Câu 10: Để tăng chất lượng của xăng, dầu, người ta thực hiện cách nào sau đây?
A. Thực hiện phản ứng reforming để thay đổi cấu trúc của các alkane mạch không nhánh thành hydrocarbon
mạch nhánh hoặc mạch vòng có chỉ số octane cao.
B. Thực hiện phản ứng cracking để thay đổi cấu trúc các alkane mạch dài chuyển thành các alkene và alkane
mạch ngắn hơn.
C. Thực hiện phản ứng hydrogen hoá để chuyển các alkene thành alkane.
D. Bổ sung thêm heptane vào xăng, dầu.

30 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 11: Cho pent-2-ene phản ứng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ phòng có thể thu được sản phẩm hữu cơ có
công thức cấu tạo nào sau đây?
A. CH3CH2CH(OH)CH(OH)CH3. B. CH3CH2CH2CH(OH)CH3.
C. CH3CH(OH)CH2CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH(OH)CH2CH3.
Câu 12: Dẫn dòng khí gồm acetylene và ethylene lần lượt đi vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch AgNO3/NH3 ở
điều kiện thường, sau đó dẫn tiếp qua ống nghiệm (2) đựng nước bromine. Hiện tượng thí nghiệm nào sau
đây là không đúng?
A. Ở ống nghiệm (1) có kết tủa màu vàng nhạt.
B. Ở ống nghiệm (2) màu của nước bromine nhạt dần.
C. Ở ống nghiệm (2) chất lỏng chia thành hai lớp.
D. Ở ống nghiệm (2) thu được chất lỏng đồng nhất.
Câu 13: Tên gọi của hợp chất sau là

A. 4-chloro-1 -bromo-3-nitrobenzene. B. 4-bromo-1-chloro-2-nitrobenzene.


C. 4-chloro-1 -bromo-5-nitrobenzene. D. 4-bromo-1-chloro-6-nitrobenzene.
Câu 14: Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây không đúng?
A. CH3CH(Cl)CH3 + NaOH ⟶ CH3CH(OH)CH3 + NaCl
B. CH3CH2Cl + KOH ⟶ CH2 = CH2 + KCl + H2O
C. CH3Br + KOH ⟶ CH3OH + KBr
D. CH3CH2CH(Br)CH3 + KOH (ethanol) ⟶ CH3CH=CHCH3 + KBr + H2O
Câu 15: Khi đốt cháy hoàn toàn ethanol, thu được tỉ lệ mol nCO2 : nH2O là
A. 1: 1. B. 1: 2. C. 2: 3. D. 3: 2.
Câu 16: Để nhận biết ba lọ mất nhãn : Phenol, styrene và benzyl alcohol, có thể dùng thuốc thử duy nhất là
A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. Nước bromine . D. Na.
Câu 17: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Formaldehyde tan tốt trong nước là do tạo được liên kết hydrogen với nước.
B. Acetone tan tốt trong nước là do acetone phản ứng được với nước.
C. Methyl chloride tan trong nước tốt hơn formaldehyde.
D. Acetaldehyde tan trong nước tốt hơn ethanol.
Câu 18: Một số carboxylic acid như oxalic acid, tartaric acid,... gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình
làm sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu?
A. Nước vôi trong. B. Giấm ăn.
C. Phèn chua. D. Muối ăn.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Hydrocarbon là những hợp chất hữu cơ chỉ chứa hai nguyên tố hóa học là carbon và hydrogen như: Alkane,
cycloalkane, alkene, alkadiene, alkyne, arene,... Sau đây là công thức khung phân tử của một số hydrocarbon:

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?

31 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

a. Khi có mặt xúc tác Lindlar ở nhiệt độ thích hợp, chất (3) tác dụng với hydrogen tạo thành chất (2).
b. Số phân tử alkene bằng 3, số phân tử alkyne bằng 2 và số phân tử thuộc dãy đồng đẳng của benzene bằng
3.
c. Để phân biệt chất (7), (8) và (10) ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là dung dịch KMnO4.
d. Tên của chất (1) là cis-but-2-ene.

Câu 2: Một lượng lớn glycerol thu được quá trình thủy phân chất béo trong quá trình sản xuất xà phòng. Ngoài
ra, glycerol còn được tổng hợp theo sơ đồ sau:

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Chất (A) dùng để sản xuất nhựa PP
b. Chất (C) có tên là 1,3-dichloropropane-1-ol
c. Chất (B) thuộc loại dẫn xuất halogen có tên allyl chloride hoặc 1-chloroprop-2-ene.
d. Dẫn (A) qua dung dịch KMnO4 thu được hợp chất hữu cơ có khả năng hòa tan copper(II) hydroxide.

Câu 3: Nghiên cứu phản ứng tạo iodoform từ acetone được tiến hành như sau:
Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch I 2 bão hoà trong KI vào ống nghiệm.
Bước 2: Thêm khoảng 2 mL dung dịch NaOH 2 M.
Bước 3: Thêm tiếp khoảng 0,5 mL acetone vào hỗn hợp trên và lắc đều ống nghiệm.
Hãy cho biết những nhận xét sau về thí nghiệm trên là đúng hay sai?
a. Hợp chất hữu cơ thu được ở bước 3 là CH3COONa
b. Trong phản ứng trên I2 đóng vai trò là chất khử và NaOH đóng vai trò là chất tạo môi trường phản ứng.
c. Sau bước 3, thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch.
d. Ở bước 3, nếu thay acetone bằng acetaldehyde hoặc formaldehyde thì hiện tượng xảy trong ống nghiệm tương
tự.

Câu 4: Catechin là một chất khoáng oxi hóa mạnh, ức chế hoạt động của các gốc tự do nên có khả năng phòng chống
bệnh ung thư, nhồi máu cơ tim. Trong lá chè tươi, catechin chiếm khoảng 25 - 35% tổng trọng lượng khô. Ngoài
ra, catechin còn có trong táo, lê, nho,… Công thức cấu tạo của catechin cho như
hình bên:
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Công thức phân tử của catechin là C15H14O6.
b. Phân tử catechin có 5 nhóm OH phenol.
c. Catechin phản ứng được với dung dịch NaOH.
d. Catechin thuộc loại hợp chất thơm.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Có bao nhiêu công thức cấu tạo chứa nhóm carboxylic có cùng công thức C5H10O2?
Câu 2: Người ta điều chế 2,4,6-trinitrotoluene qua sơ đồ sau:
0
+ HNO3 /H2SO4 ®Æ
Heptane ⎯⎯⎯
t ,p
40%
→ Toluene ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 70%
c
→ TNT
Để điều chế được 0,4 tấn sản phẩm 2,4,6-trinitrotoluene dùng làm thuốc nổ TNT cần dùng khối lượng heptane
bằng bao nhiêu kg?
Câu 3: Cho các chất sau: (1) C6H5OH; (2) CH3OH; (3) CH3COOH; (4) HCHO; (5) C 6H5CH2OH; (6) C3H5(OH)3. Có
bao nhiêu chất tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaHCO3?
Câu 4: Một chai nước rửa tay sát khuẩn dung tích 1,5 L gồm 1000 mL cồn nguyên chất + 350 mL glycerol + 150 mL
nước với khối lượng riêng các chất lần lượt là 0,8 g/mL; 1,26 g/mL; 1 g/mL. Để tăng 1 gam các chất ethanol,
glycerol, nước lên 1°C cần cung cấp nhiệt lượng theo thứ tự là 2,46 J; 2,32 J; 4,18 J. Nhiệt lượng để cung cấp
cho chai nước sát khuẩn kia tăng từ 22°C lên 58°C (hiệu suất hấp thụ nhiệt đạt 70%) bằng bao nhiêu kJ?
32 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 5: Cho các chất sau:


(1) CH3–C(CH3)=CH–CH3 (2) CH3–CH=CH–COOH
(3) CH3–CH=CH–C2H5 (4) CH2=CH-CH=CH–CH3
(5) CHC–CH3 (6) CH3–CC–CH3
(7) CH3CH=CFCH3 (8) CH3-CH2-CH2-CH3
Có bao nhiêu chất có đồng phân hình học (cis-trans)?

Câu 6: Để xác định nồng độ dung dịch NaOH người ta tiến hành như sau: Cân 15,75 gam oxalic acid ngậm nước
(H2C2O4.H2O) hòa tan hoàn toàn vào nước, định mức thành 200 mL. Lấy 10 mL dung dịch này thêm vào đó
vài giọt phenolphthalein, đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đến xuất hiện màu hồng (ở pH = 11) thì hết
25 mL dung dịch NaOH. Phương trình chuẩn độ:
H2C2O4+ 2NaOH → Na2C2O4 + 2H2O
Nồng độ dung dịch NaOH bằng bao nhiêu mol/L?

--HẾT--

Lưu ý:
- Học sinh tô/điền đáp án vào trong Phiếu trắc nghiệm.
- Thí sinh chỉ được mang bút và máy tính (đúng quy định) vào phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

33 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 9


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Biogas là một loại khí sinh học, được sản xuất bằng cách ủ kín các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi, sinh
hoạt. Biogas được dùng để đun nấu, chạy máy phát điện sinh hoạt gia đình. Thành phần chính của biogas là
A. N2. B. CO2. C. CH4. D. NH3 .
Câu 2: Phương pháp điều chế ethylene trong phòng thí nghiệm là
A. Đun C2H5OH với H2 SO4 đặc ở 170oC .
B. Cracking alkane.
C. Tách H2 từ ethane.
D. Cho C2H2 tác dụng với H 2, xúc tác Pd/PbCO3.
Câu 3: Không thể chuyển hoá alkyne thành alkane ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Pd, to. B. Lindlar, to. C. Pt, to. D. Ni, to.
Câu 4: Hydrocarbon thơm có trong thành phần của xăng, dầu (5% toluene + 1% – 6% xylene trong xăng). Mặc dù
có chỉ số X cao, nhiều arene lại là tác nhân gây đột biến tế bào (dẫn tới bệnh ung thư) nên hiện nay người ta
hạn chế sự có mặt của chúng trong thành phần của nhiên liệu. Vậy chất X là
A. Nonane. B. Decane. C. Octane. D. Benzene.
Câu 5: Ở điều kiện thường, dẫn xuất halogen ở trạng thái lỏng là
A. CH3Cl. B. CH3F. C. CH3Br. D. CH3I.
Câu 6: Khi cho một mẩu sodium vào một ống nghiệm chứa ethyl alcohol thì giải phóng chất khí nào sau đây?
A. CO2. B. O2. C. H2. D. CO.
Câu 7: Phản ứng với chất/dung dịch nào sau đây chứng minh phenol (C 6H5OH) có tính acid mạnh hơn nấc 2 của
carbonic acid?
A. Na. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch Br2 .
Câu 8: Chất nào dưới đây được sử dụng để tẩy rửa sơn móng tay, tẩy keo siêu dính, chất tẩy trên các đồ gốm sứ,
thủy tinh; ngoài ra, còn được sử dụng làm phụ gia để bảo quản thực phẩm?
A. HCHO. B. CH3COCH3. C. CH3COOH. D. CH3CHO
Câu 9: Benzoic acid được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà
chua, mù tạt, bơ thực vật,... vì có tác dụng ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn.
Công thức của benzoic acid là
A. CH3COOH. B. C6H5COOH.
C. HOOC-COOH. D. HCOOH.
Câu 10: Khi cho 2,2-dimethylbutane tác dụng với chlorine thu được tối đa bao nhiêu dẫn xuất monochloro?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 11: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. B. C. D.

34 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 12: Làm thí nghiệm như hình vẽ: Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2) là

A. Có kết tủa vàng nhạt. B. Có kết tủa trắng.


C. Có bọt khí và kết tủa. D. Có bọt khí
Câu 13: Chất lỏng X (có công thức phân tử là C6H6) không màu, có mùi thơm nhẹ, không tan trong nước, là một
dung môi hữu cơ thông dụng. X tác dụng với chlorine khi chiếu sáng tạo nên chất rắn Y; tác dụng với chlorine
khi có xúc tác FeCl3 tạo ra chất lỏng z và khí T. Khí T khi đi qua dung dịch silver nitrate tạo ra kết tủa trắng.
Công thức của các chất Y, Z, T lần lượt là
A. C6H6Cl6; C6H5Cl; HCl. B. C6H5Cl; C6H6Cl6; HCl.
C. C6H5Cl5(CH3); C6H5CH2Cl; HCl. D. C6H5CH2Cl; C6H5Cl5(CH3); HCl.
NaOH, C H OH,t
Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau: CH3CHClCH2CH3 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ 2 5
?
Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng trên là
A. but-1-ene. B. but-2-ene. C. but-1-yne. D. but-2-yne.
Câu 15: Để chủ động phòng, chống dịch COVID –19, Bộ Y tế kêu gọi mỗi người dân Việt Nam tiếp tục lan tỏa và
thực hiện thông điệp 5K: “Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập – Khai báo y tế”. Trong đó,
một loại dung dịch khử khuẩn phổ biến thường dùng là nước rửa tay khô có chứa chất X, chất Y và một số
thành phần khác. Biết chất X được pha vào xăng truyền thống với tỉ lệ 5% để được xăng E5 còn chất Y là sản
phẩm thu được khi sản xuất xà phòng từ chất béo. Hai chất X, Y lần lượt là
A. methanol va etylen glycol. B. ethanol và glycerol.
C. methanol và glycerol. D. ethanol và etylen glycol.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Alcohol và phenol đều tham gia phản ứng với Na.
B. Cho phenol phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó nhỏ vài giọt HCl vào dung dịch thì lại thu được phenol.
C. Alcohol đa chức có nhóm –OH liền kề phản ứng được với Cu(OH)2 còn alcohol đơn chức thì không phản
ứng.
D. Đun nóng alcohol với H2SO4 đặc chỉ thu được alkene.
Câu 17: Khi cho methanal phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ thích hợp, sản phẩm thu được
không thể chứa chất nào sau đây?
A. HCOONa B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. Cu2O.
Câu 18: Rót 1 - 2 mL dung dịch chất (X) đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 - 2 mL dung dịch NaHCO3. Đưa que
diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất (X) có thể là chất nào sau đây?
A. Ethanol. B. Acetaldehyde.
C. Acetic acid. D. Phenol.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Quá trình của phản ứng reforming alkane được ứng dụng trong công nghiệp lọc dầu để làm tăng chỉ số
octane của xăng và sản xuất các arene làm nguyên liệu công nghiệp tổng hợp hữu cơ. Hãy cho biết những
nhận xét sau về phản ứng reforming alkane là đúng hay sai?
a. Chuyển alkane mạch không phân nhánh thành các alkane mạch phân nhánh.
b. Chuyển alkane mạch không phân nhánh thành các hydrocarbon mạch vòng.
c. Số nguyên tử carbon của chất tham gia và của sản phẩm không bằng nhau.
d. Nhiệt độ sôi của sản phẩm lớn hơn nhiều so với alkane tham gia phản ứng.

35 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 2: Nghiên cứu phản ứng nitro hoá phenol – tổng hợp picric acid được tiến hành thí nghiệm như sau:
Bước 1: Cho 0,5 g phenol và khoảng 1,5 mL H 2SO4 đặc vào ống nghiệm, đun nhẹ hỗn hợp trong khoảng 10
phút.
Bước 2: Để nguội ống nghiệm rồi ngâm bình trong cốc nước đá. Nhỏ từ từ 3 mL dung dịch HNO 3 đặc vào hỗn
hợp và lắc đều. Nút bằng bông tẩm dung dịch NaOH.
Bước 3: Đun cách thuỷ hỗn hợp trong nồi nước nóng 15 phút, sau đó để nguội.
Bước 4: Làm lạnh hỗn hợp rồi đem pha loãng hỗn hợp với khoảng 10 mL nước cất.
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Ở bước 2, bông tẩm NaOH dùng để hạn chế khí độc thoát ra.
b. Sau bước 3, dung dịch trở lại màu đỏ như sau bước 1.
c. Sau bước 4, sản phẩm hữu cơ kết tủa ở dạng tinh thể màu đỏ có công thức hóa học là C 6H3N3O7.
d. Thí nghiệm trên cần thực hiện trong tủ hốt hoặc nơi thoáng khí và thận trọng khi làm việc với dung dịch
HNO3 đặc và dung dịch H2 SO4 đặc.

Câu 3: Cho các hợp chất có công thức sau:

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Tên của các chất (A), (B), (C), (D) lần lượt là ethyl alcohol, formaldehyde, allyl alcohol, phenyl methyl ketone.
b. Khử chất (B) và chất (D) bằng NaBH4 thu được alcohol cùng bậc.
c. Oxi hóa không hoàn toàn chất (A) bằng CuO (to) thu được hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng tạo iodoform.
d. Có một chất tham gia phản ứng tráng bạc với thuốc thử Tollens.

Câu 4: Hầu như toàn bộ nguồn cung cấp terephthalic acid và dimethyl terephthalate trên toàn thế giới được tiêu
thụ như tiền chất của polyetylen terephthalate (PET). Terepthalic acid có công thức cấu tạo như sau:

Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Terepthalic acid có khả năng phản ứng với Cu, CaO, NaOH và KHCO 3.
b. Terepthalic acid có 2 carboyxlic acid là đồng phân cấu tạo.
c. Phân tử terepthalic acid có 3 liên kết π
d. Terepthalic acid là một carboxylic acid thơm, đơn chức.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Hợp chất có công thức C5H10O. số đồng phân aldehyde của hợp chất là

Câu 2: Bảng sau đây thống kê một số nguồn sản sinh cumene trong đời sống, sinh hoạt, sản xuất.
Nguồn Tỉ lệ phát thải Ghi chú
0,08 kg/tấn cumene Được kiểm soát
Sản xuất
0,27 kg/tấn cumene Không được kiềm soát
Xe chạy 0,0002 - 0,0009 g/km Có bộ chuyển đổi xúc tác
động cơ xăng 0,002 g/km Không có bộ chuyển đổi xúc tác
Máy photocopy 140-220 𝜇g/h Hoạt động liên tục
Bộ chuyển đổi xúc tác trong động cơ xăng có khả năng giảm thiểu tối đa bao nhiêu phần trăm cumene so với
trường hợp không có bộ chuyển đổi xúc tác?

Câu 3: Cho các chất sau: (1) butane; (2) methanol; (3) ethanol; (4) methane; (5) ethanal; (6) acetone. Từ một phản
ứng hóa học, có bao nhiêu chất có thể tạo thành acetic acid?
36 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 4: Bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus COVID-19 gây ra là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Một trong những
biện pháp để hạn chế virus COVID-19 vào cơ thể là phải thường xuyên rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn. Để
pha chế “nước rửa tay khô” cần các nguyên liệu sau: cồn y tế 96%, oxy già 3%, glycerol 98%. Biết trong mỗi
chai xịt, cồn 96% chiếm 83,33% thể tích dung dịch. Để sản xuất được 1000 chai xịt rửa tay 70 mL thì cần bao
nhiêu L cồn 96% (d = 0,8 g/mL)?

Câu 5: Cho 40 ml dung dịch H2SO4 đặc, lạnh vào bình cầu đang được giữ lạnh, thêm 35 ml dung dịch HNO3 đặc.
Sau đó, thêm từ từ 30 ml benzene và khuấy đều (giữ nhiệt độ trong khoảng 55 – 60 °C). Sau khoảng một giờ
thu được lớp chất lỏng X màu vàng, không tan trong nước và nặng hơn nước. Chất X có phân tử khối bằng
bao nhiêu?

Câu 6: Bisphenol A là hợp chất được dùng nhiều trong công nghiệp để điều chế nhựa epoxy. Bisphenol A được
điều chế từ phenol và acetone theo sơ đồ:

Từ lượng phenol và acetone thu được khi oxi hoá 1 tấn cumene trong công nghiệp, biết hiệu suất của phản
ứng điều chế phenol và acetone từ cumene trong công nghiệp là 95%. Hãy tính lượng bisphenol A thu được
(theo kg), biết hiệu suất của phản ứng tổng hợp bisphenol A đạt 80%.

--HẾT--

Lưu ý:
- Học sinh tô/điền đáp án vào trong Phiếu trắc nghiệm.
- Thí sinh chỉ được mang bút và máy tính (đúng quy định) vào phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

37 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 10


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng nào?

A. reforming. B. cracking. C. đốt cháy. D. Thế halogen.


Câu 2: Chất nào sau đây không làm mất màu nước bromine?
A. methane. B. ethylene. C. acetylene. D. but-1-yne.

Câu 3: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng : Phản ứng cháy trong oxygen, phản ứng
cộng bromine, phản ứng cộng hydrogen (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?
A. ethane. B. ethylene. C. acetylene. D. cyclopropane.
Câu 4: Chất nào sau đây là napthalene?
A. B. C. D.

Câu 5: Hợp chất thuộc loại dẫn xuất halogen của hydrocarbon là
A. HIO4. B. C3H3N C. CH2BrCl. D. C6H6O.
Câu 6: Đồ uống có cồn là loại đồ uống có chứa chất nào sau đây?
A. Methanol. B. Ethanol. C. Methanol và ethanol. D. Glycerol
Câu 7: Chất, dung dịch tác dụng với phenol sinh ra khí là
A. dung dịch KOH. B. dung dịch K2CO3. C. kim loại Na. D. kim loại Ag.
Câu 8: Phản ứng CH3-CH=O + HCN ⎯⎯→ CH3CH(OH)CN thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách. D. Phản ứng oxi hoá - khử.
Câu 9: Acrylic acid có công thức là
A. CH2=C(CH3)COOH. B. C6H5COOH. C. CH2=CHCOOH. D. CH3COOH.
Câu 10: Tên gọi của hợp chất có CTCT dưới là
CH3 CH CH2 CH3
C2H5

A. 2-Ethylbutane B. 2- methylpentane.
C. 3-methylpentane D. 3-Ethylbutane
Câu 11: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X như
sau:
Hiện tượng quan sát được đầy đủ nhất là

A. Dung dịch KMnO4 mất màu tím.


B. Dung dịch bị KMnO4 mất màu tím và chuyển sang màu xanh.
C. Dung dịch bị KMnO4 mất màu tím và có kết tủa đen xuất hiện.
D. Có xuất hiện bọt khí.

38 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 12: Hydrocarbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo
kết tủa vàng. Khi hydrogen hoá hoàn toàn X thu được 2,2-dimethylbutane. X là
A. 3,3-dimethylbut-1-yne. B. 3,3-dimethylpent-1-yne.
C. 2,2-dimethylbut-3-yne. D. 2,2-dimethylbut-2-yne.
Câu 13: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Alkane không tham gia phản ứng cộng.
B. Phản ứng đặc trưng của alkene và alkyne là phản ứng cộng.
C. Benzene và đồng đẳng dễ tham gia phản ứng thế hơn phản ứng cộng.
D. Styrene dễ tham gia phản ứng thế hơn phản ứng cộng.
Câu 14: Cho phản ứng hoá học sau:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế.
B. Benzyl bromide có công thức là C6H5CH2Br.
C. Benzyl bromide và benzyl alcohol có cùng số nguyên tử carbon.
D. Benzyl alcohol là alcohol bậc II.
Câu 15: Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-methylbutan-2-ol là
A. 3-metylbut-1-ene. B. 2-methylbut-2-ene.
C. 3-methylbut-2-ene. D. 2-methylbut-3-ene.
Câu 16: Trong phân tử phenol, nhóm –OH liên kết trực tiếp với vòng benzene. Chính nhờ có sự liên kết này, vòng
benzene trở thành nhóm phenyl (C 6H5–) là nhóm ...(1)... electron nên làm ...(2)... mật độ electron ở nguyên tử
oxygen và ...(3)... sự phân cực của liên kết O–H (...(4)... hơn so với trong phân tử alcohol) vì vậy phenol thể hiện
tính ...(5)... yếu; đồng thời làm ...(6)... mật độ electron trong vòng benzene, nhiều nhất là các vị trí ...(7)....
Các từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào các vị trí từ ...(1)... đến ...(7)... lần lượt là
A. hút; giảm; tăng; phân cực; acid; tăng; meta.
B. hút; giảm; tăng; phân cực; base; tăng; ortho và para.
C. hút; giảm; tăng; kém phân cực; acid; tăng; ortho và para.
D. hút; giảm; tăng; phân cực; acid; tăng; ortho và para.
Câu 17: Formalin (còn gọi là formol) được dùng đề ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,... Formalin

A. dung dịch rất loãng của formaldehyde.
B. dung dịch trong nước, chứa khoảng 37% - 40% acetaldehyde.
C. dung dịch trong nước, chứa khoảng 37% - 40% formaldehyde.
D. tên gọi khác của HCH=O.
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây là của phản ứng ester hoá?
A. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và không cần xúc tác.
B. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và cần xúc tác.
C. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, cần xúc tác.
D. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng và không cần xúc tác.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Benzene và các alkylbenzene hợp thành dãy đồng đẳng của benzene.
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Dãy đồng đẳng của benzene có công thức chung là CnH2n–6 (n≥6).
b. Toluene, o-xylene, cumene và styrene đều thuộc dãy đồng đẳng của benzene.
c. Các alkylbenzene làm mất màu thuốc tím ở điều kiện thường.
d. Isopropylbenzene là hợp chất thuộc dãy đồng đẳng của benzene.

39 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết các sản phẩm hữu cơ thu được đều là sản phẩm chính. Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Chất C có công thức phân tử là C2H6O.
b. Chất A có tên là ethylene.
c. Trong y học, chất B được sử dụng làm chất gây mê.

d. Từ chất A có thể điều chế được chất C nhưng từ chất C không thể điều chế được chất A.
Câu 3: Tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng formic aldehyde (HCHO) như sau:
Bước 1: Cho 1ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, khô, lắc nhẹ
Bước 2: Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết
Bước 3: Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch formic aldehyde (HCHO) 20% sau đó đun cách thủy hỗn hợp trong vòng
15-20 phút ở nhiệt độ khoảng 60-70 độ C
Hãy cho biết những nhận xét sau về thí nghiệm trên là đúng hay sai?
a. Sản phẩm thu được ở bước 3 có thể không chứa hợp chất hữu cơ.
b. Sau bước 3, để nguội thấy có lớp bạc vón cục dưới đáy ống nghiệm.
c. Ở bước 2, có thể thay dung dịch NH3 bằng dung dịch NaOH.
d. Trong phản ứng hóa học xảy ra ở bước 3, formic aldehyde bị khử.

Câu 4: Nhiều acid hữu cơ tạo nên vị chua của các loại trái cây, Ví dụ: trong quả táo có chứa malic acid; trong quả
nho, quả me có tartric acid; trong quả chanh, cam có citric acid.

Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Trong 3 chất trên, có 2 carboxylic acid hai chức và 1 carboyxylic acid ba chức.
b. Lấy cùng 1 mol tartric acid và citric acid phản ứng với Na dư thu được thể tích khí bằng nhau.
c. Ba acid hữu cơ trên đều thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức và có vùng hấp thụ trên phổ hồng ngoại ở
khoảng giá trị 1700 ± 50 cm –1.
d. Lấy cùng 1 mol các acid trên cho phản ứng với dung dịch Na2CO3 dư, citric acid tạo được thể tích khí lớn
nhất.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: X là một alcohol có công thức phân tử C3H8On, X có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành
dung dịch xanh lam thẫm. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
Câu 2: Acetylene cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì acetylene và được sử dụng để hàn, cắt kim
loại. Khi đốt cháy hết 1 mol acetylene thì tỏa ra một lượng nhiệt là 1255,82 kJ. Một người thợ cần cắt một tấm
thép dày 5 mm với diện tích x cm² cần dùng hết 130 L khí acetylene (đkc). Biết rằng công suất của ngọn lửa
đèn xì khi cắt tấm thép trên đạt 17,5 kJ/cm² và giả sử có 80% lượng nhiệt tỏa ra khi đốt acetylene phục vụ cho
việc cắt tấm thép. Giá trị của x bằng bao nhiêu?
Câu 3: Cho các chất sau: (1) acetylene; (2) methane; (3) acetaldehyde; (4) styrene; (5) butanone; (6) acrylic acid. Có
bao nhiêu chất làm mất màu nước bromine ở điều kiện thường?

40 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 4: Một đơn vị cồn trong dung dịch uống theo cách tính của tổ chức Y Tế Thế Giới bằng 10 gam ethyl alcohol
nguyên chất. Theo khuyến cáo mỗi ngày nam giới không nên uống quá hai đơn vị cồn vì như thế sẽ có hại cho
cơ thể. Biết khối lượng riêng của C 2H5OH là 0,8 g/mL, nếu dùng loại rượu có độ cồn là 40% thì thể tích tương
ứng của loại rượu này để chứa hai đơn vị cồn bằng bao nhiêu mL?

Câu 5: Cho các công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ và tên gọi sau:

CH3-CH=CH-CH(CH3)2
1-bromobut-3-ene 2-methylpent-3-ene 2-methylphenol

propan-1,2,3-triol 3-methylbutanal p-xylene


Có bao nhiêu công thức cấu tạo của các chất trên được gọi không đúng tên?

Câu 6: Hiện nay, công nghệ sản xuất giấm bằng phương pháp lên men từ các loại tinh bột đang được sử dụng
rộng rãi theo sơ đồ sản xuất như sau: Tinh bột → glucose → ethanol → acetic acid (thành phần chính của
giấm). Từ 16,875 tấn bột sắn chứa 90% tinh bột sản xuất được 200 tấn dung dịch acetic acid có nồng độ a%.
Biết hiệu suất chung của cả quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của a bằng bao nhiêu?

--HẾT--

Lưu ý:
- Học sinh tô/điền đáp án vào trong Phiếu trắc nghiệm.
- Thí sinh chỉ được mang bút và máy tính (đúng quy định) vào phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

41 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 11


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Ngày nay, việc sử dụng khí gas đã mang lại sự tiện lợi cho cuộc sống con người. Một loại gas dùng để đun
nấu có thành phần chính là khí butane được hóa lỏng ở áp suất cao trong bình chứa. Số nguyên tử carbon
trong phân tử butane là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CHCH2CH2CH3?
A. (CH3)2C=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH3.
C. CH≡CCH2CH2CH3. D. CH2=CHCH2CH=CH2.
Câu 3: Chất nào sau đây không phải là hydrocarbon?
A. CH3–CH3 B. CH2=CH2
C. HC≡CH D. CH3–CH2–OH
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau :

Chất X có công thức phân tử là


A. C6H5Br B. C6H6Br. C. C6H4Br2. D. C6H7Br.
Câu 5: Vinyl chloride có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. CH3Cl. B. CH2=CH-Cl. C. C2H5Cl. D. CH≡C-Cl.
Câu 6: Alcohol nào sau đây không có phản ứng tách nước tạo ra alkene ?
A. CH3CH(OH)CH3. B. CH3OH. C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2OH.
Câu 7: Keo dán phenol fomaldehyde (PF) có độ kết dính cao, chịu nhiệt và nước, thường dùng để ép gỗ, dán gỗ
trong xây dựng (gỗ coppha). PF là sản phẩm trùng ngưng của fomaldehyde (HCHO) với
A. ethanol (C2H5OH). B. phenol (C6H5OH).
C. toluene (C6H5CH3). D. benezene (C6H6).
Câu 8: Trong những cặp chất sau đây, cặp chất nào thuộc loại hợp chất carbonyl?
A. CH3OH, C2H5OH. B. C6H5OH, C6H5CH2OH.
C. CH3CHO, CH3OCH3. D. CH3CHO, CH3COCH3.
Câu 9: Dung dịch acetic acid không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Mg. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NaCl.
Câu 10: Trong số các chất sau, chất nào không thể là sản phẩm của phản ứng reforming hexane?
A. B. C. D.

Câu 11: Cho các hydrocarbon: (1) CH2=C(CH3)CH2CH3; (2) (CH3)2C=CHCH3; (3) CH2=C(CH3)CH=CH2; (4)
(CH3)2CHC≡CH. Những hydrocarbon nào phản ứng với HBr sinh ra sản phẩm chính là 2-bromo-2-
methylbutane?
A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (1) và (3). D. (3) và (4).
Câu 12: Cho các chất sau : methane, ethylene, but-2-yne và acetylene. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch bromine.
B. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch potassium permanganate.

42 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

C. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch silver nitrate trong ammonia.
D. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch bromine.
Câu 13: Cho phản ứng : C6H5–CH=CH2 + KMnO4 → C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
A. 27. B. 31. C. 24. D. 34.
Câu 14: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Dẫn xuất halogen có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao hơn hydrocarbon có phân tử khối tương đương.
B. Thuỷ phân ethyl bromide trong môi trường kiềm thu được ethyl alcohol.
C. Phản ứng tách HCl của 2-chloropropane chỉ thu được một alkene duy nhất.
D. CFC là hợp chất chứa các nguyên tố carbon, fluorine, chlorine và hydrogen.
Câu 15: Một chất ở cột A phù hợp với một hoặc nhiều thông tin về phân loại alcohol ở cột B là?
Cột A Cột B
a) CH3CH2OH 1. Alcohol bậc một
b) (CH3)3COH 2. Alcohol bậc hai
c) CH3CH=CHCH2OH 3. Alcohol bậc ba
d) CH3CH(OH)CH3 4. Alcohol no
5. Alcohol không no
A. a–1, 5 ; b–3, 4; c–1, 5; d–2, 4. B. a–1, 4 ; b–3, 4; c–1, 4; d–2, 5.
C. a–1, 4 ; b–3, 4; c–1, 5; d–2, 4. D. a–1, 4 ; b–3, 4; c–1, 5; d–2, 4.
Câu 16: Hãy chọn phát biểu sai?
A. Khác với benzene phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo ra kết tủa trắng.
B. Phenol là chất rắn không màu dễ bị oxi hoá trong không khí chuyển sang màu hồng.
C. Phenol có tính acid yếu nhưng mạnh hơn H2CO3.
D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Câu 17: X là hợp chất no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức aldehyde và có công thức phân tử là C3H4O2. Cho 1 mol
X phản ứng với thuốc thử Tollens thì thu được tối đa số mol Ag kim loại là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Cho các phản ứng sau ở điều kiện thích hợp:
(1) Lên men giấm ethyl alcohol.
(2) Oxi hoá không hoàn toàn acetaldehyde.
(3) Oxi hoá không hoàn toàn butane.
(4) Cho methanol tác dụng với carbon monoxide.
Trong những phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng tạo ra acetic acid?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Khi đặt trong bình chứa hỗn hợp alkane với halogen (thường là chlorine) hoặc bromine trong phòng tối và
ở nhiệt độ phòng, phản ứng không xảy ra. Nhưng đến đun nóng hoặc chiếu ánh sáng sẽ xảy ra phản ứng thế
nguyên tử hydrogen trong alkane bằng nguyên tử halogen:

Hãy cho biết những nhận xét sau về phản ứng thế halogen alkane là đúng hay sai?
a. Trong phản ứng thế halogen, nguyên tử H ở carbon bậc thấp dễ bị thế bởi nguyên tử halogen hơn so với
nguyên tử H ở carbon bậc cao.
b. Cho (CH3)2CHCH2CH3 tác dụng với Br2 theo tỉ lệ số mol 1: 1 có thể thu được 4 sản phẩm monobromo là
đồng phân cấu tạo của nhau.

43 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

c. Propane + Cl2 (ánh sáng, to) thu được sản phẩm chính là 1-chloropropane.
d. Sản phẩm hữu cơ từ phản ứng thế của alkane là dẫn xuất halogen.
Câu 2: Geraniol có mùi thơm của hoa hồng và thường được sử dụng trong sản xuất nước hoa. Công thức của
geraniol như hình bên:

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Công thức phân tử có dạng CnH2n-3OH.
b. Tên của geraniol là cis-3,7-dimethylocta-2,6-dien-1-ol.
c. Geraniol là alcohol thơm, đơn chức.
d. Oxi hóa geraniol bằng CuO, đun nóng thu được một aldehyde.
Câu 3: Cho hình vẽ thí nghiệm sau:

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Trong phản ứng trên CH3CHO đóng vai trò là chất oxi hóa.
b. Sản phẩm hữu cơ thu được có tên là acetic acid.
c. Có thể thực hiện thí nghiệm trên để phân biệt 2 chất lỏng acetone và acetaldehyde.
d. Khi nhỏ dung dịch CH3CHO 5% vào nước Br2 loãng thấy hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 4: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, CH3OH, CH3CHO, HCOOH và các tính
chất được ghi trong bảng sau:
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (oC) 64,7 100,8 21,0 118,0
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 7,00 3,47 7,00 3,88
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Từ chất X có thể điều được chất T.
b. Chất Z có thể tham gia phản ứng với I2 trong dung dịch NaOH tạo iodoform kết tủa màu vàng nhạt.
c. Chất Y có thể mất màu nước bromine.
d. Khử chất X bằng CuO có thể thu được formaldehyde.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân là carboxylic acid, có chứa vòng benzene, có công thức phân tử là C8H8O2?

44 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 2: Benzoic acid là một chất phụ gia được dùng để bảo quản thực phẩm. Để điều chế benzoic acid từ toluene,
người ta khuấy và đun sôi toluene với lượng dư dung dịch potassium permanganate trong bình cầu có lắp
ống sinh hàn. Sau khi kết thúc phản ứng, vừa lắc vừa thêm từnglượng nhỏ oxalic acid đến khi mất màu tím; lọc
bỏ chất rắn, cô đặc phần dung dịch lọc rồi acid hoá bằng hydrochloric acid.
Lọc lấy chất rắn, kết tinh lại bằng nước để có sản phẩm sạch.
Nếu hiệu suất của quá trình tổng hợp là 80% thì cần bao nhiêu kg toluene để điều chế được 5 kg benzoic acid?

Câu 3: Cho dãy các chất sau: (1) methanol, (1) ethanol, (2) ethylene glycol, (3) glycerol, (4) hexane-1,2-diol, (5)
pentane-1,3-diol. Có bao nhiêu chất trong dãy hòa tan được Cu(OH)2?

Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và ethanol phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 1239,5 mL khí H2
(đo ở điều kiện chuẩn 25OC, 1 bar). Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 100 mL dung dịch NaOH 0,5 M.
Giá trị của m bằng bao nhiêu?

Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân mạch hở của C5H10 khi tác dụng với H2 dư (Ni, to), thu được sản phẩm là
isopentane?

Câu 6: Để xác định hàm lượng của acetic acid trong một loại giấm ăn, một học sinh pha loãng loại giấm ăn đó
mười lần rồi tiến hành chuẩn độ 10 mL giấm ăn sau pha loãng bằng dung dịch NaOH 0,1 M, thu được kết quả
như bảng sau:

Lần chuẩn độ VNaOH (mL)


Lần 1 9,8
Lần 2 9,7
Lần 3 9,8

Tính hàm lượng % về thể tích acetic acid có trong loại giấm đó, biết khối lượng riêng của acetic acid là D =
1,05 g/mL, giả thiết trong thành phần giấm ăn chỉ có acetic acid phản ứng với NaOH.

--HẾT--

Lưu ý:
- Học sinh tô/điền đáp án vào trong Phiếu trắc nghiệm.
- Thí sinh chỉ được mang bút và máy tính (đúng quy định) vào phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

45 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

TRƯỜNG THPT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 12


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Theo ước tính, trung bình mỗi ngày một con bò “ợ" vào bầu khí quyển khoảng 250 L - 300 L một chất khí
có khả năng gây hiệu ứng nhà kính. Khí đó là
A. O2. B. CO2. C. CH4. D. NH3 .
Câu 2: Thực hiện phản ứng hydrogen hóa ethylene bằng H2 (Ni, t ) thu được hydrocarbon nào sau đây?
o

A. ethane. B. acetylene. C. ethene. D. methane.

Câu 3: Hydrocarbon không no là những hydrocarbon trong phân tử có chứa


A. liên kết đơn. B. liên kết . C. liên kết bội. D. vòng benzene.

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng của styrene với dung dịch Br2 tạo sản phẩm chính X như sau :

Chất X có công thức cấu tạo là


A. B. C. D.

Câu 5: Đun nóng C2H5Br với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ là
A. C2H4. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. CH3OH.
Câu 6: Ethylene glycol (ethane-1,2-diol) có công thức là
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. CH3OH. D. C3H5(OH)3.
Câu 7: Phản ứng của phenol với dung dịch HNO3 đặc có xúc tác H2 SO4 thuộc loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng oxi hóa. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng
Câu 8: Trước đây, người ta thường cho formol vào bánh phở, bún để làm trắng và tạo độ dai, tuy nhiên do formol
có tác hại với sức khoẻ con người nên hiện nay đã bị cấm sử dụng trong thực phẩm. Formol là chất nào sau
đây?
A. Methanol. B. Phenol. C. Formaldehyde. D. Acetone.
Câu 9: Dung dịch acrylic acid (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2. B. Cu. C. Br2. D. Na2CO3.
Câu 10: Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo như sau: (CH3)2CHCH2CH3. Khi cho Y phản ứng với bromine có thể
thu được bao nhiêu dẫn xuất monobromo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3. B. 4. c. 5. D. 6.
Câu 11: Cho 2 ml chất lỏng X vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó thêm từng giọt dung dịch
H2SO4 đặc, lắc đều. Đun nóng hỗn hợp, sinh ra hydrocarbon làm nhạt màu nước bromine. Chất X là

A. Methanol. B. Acetic acid. C. Ethanol. D. Acetaldehyde.


Câu 12: Cho phản ứng : CHCH + KMnO4 ⟶ KOOC–COOK + MnO2 + KOH + H2O
Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là
A. 3; 8; 3; 8; 2; 4. B. 3; 8; 2; 3; 8; 8.
C. 3; 8; 8; 3; 8; 8. D. 3; 8; 3; 8; 2; 2.

46 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 13: Thực hiện phản ứng reforming chất nào sau đây để điều chế được toluene?
A. B. C. D.

Câu 14: Cho vài giọt bromobenzene vào ống nghiệm đã chứa sẵn nước, lắc nhẹ rồi để yên trong vài phút. Phát
biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất lỏng trong ống nghiệm phân thành hai lớp.
B. Xảy ra phản ứng thế halide, tạo ra hợp chất có công thức là C6H5OH.
C. Bromobenzene tan vào nước tạo ra chất lỏng màu vàng nâu.
D. Xảy ra phản ứng tách halide, tạo ra hợp chất có công thức là C6H4 .
Câu 15: Isoamyl alcohol có trong thành phần thuốc thử Kovax (loại thuốc thử dùng để xác định vi khuẩn). Isoamyl
alcohol có công thức cấu tạo là (CH3)2CHCH2CH2OH. Tên thay thế của hợp chất này là
A. 3-methylbutan-1-ol. B. isobuthyl alcohol.
C. 3,3-dimethylpropan-1-ol. D. 2-methylbutan-4-ol.
Câu 16: Kí hiệu (1), (2), (3), (4) và (5) cho các chất không theo trình tự: Propane, phenol, ethanol, iodoethane,
glycerol có các thông tin như sau:
Chất Nhiệt độ sôi (°C) Độ tan trong nước tại 25 °C

(1) ∞
78,3
(2) 182,0 0,895 (mol/L)

(3) –
72,0

(4) 290,0

(5) –42,1
Vậy các chất (1), (2), (3), (4) và (5) lần lượt là
A. ethanol, phenol, glycerol, iodoethane, propane.
B. glycerol, phenol, propane, ethanol, iodoethane.
C. ethanol, phenol, iodoethane, glycerol, propane.
D. ethanol, propane, phenol, glycerol, iodoethane.
Câu 17: Oxi hoá alcohol nào sau đây bằng CuO tạo thành sản phẩm có phản ứng với I2 trong dung dịch NaOH?
A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH(OH)CH3.
C. C6H5CH2OH D. CH2=CH-CH2-OH.
Câu 18: Yếu tố nào sau đây không làm tăng hiệu suất phản ứng ester hoá giữa acetic acid và ethanol?
A. Dùng dung dịch H2SO4 đặc làm xúc tác.
B. Chưng cất ester tạo ra.
C. Tăng nồng độ acetic acid hoặc alcohol.
D. Lấy số mol alcohol và acid bằng nhau.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Limonene có trong tinh dầu chanh là một hydrocarbon có công thức phân tử là C10H16. Biết 1 mol limonene
tác dụng với tối đa 2 mol H2 (xúc tác Ni) và trong phân tử limonene không chứa liên kết ba C≡C. Mô tả đặc
điểm cấu tạo nào sau đây về limonene là đúng hay sai?
a. Limonene là hydrocarbon không no (chứa 2 liên kết C=C), mạch hở.
b. Tổng số liên kết π trong limonene bằng 3.

47 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

c. Hydrogen hóa hoàn toàn limonene thu được hydrocarbon có thông thức phân tử là C 10H20.
d. Công thức phân tử của limonene có dạng CnH2n-6.
Câu 2: Cho các phương trình phân li và hằng số phân li acid sau:

H2 CO3 HCO3− + H+ K a1 = 5,0.10−7 HCO3− CO32− + H+ K a2 = 6,3.10−11


C6H5OH C6H5O– + H+ Ka3 = 10–10 HCl ⟶ H+ + Cl– Ka4 = 1,3.106
Kết luận nào sau đây là không đúng?
a. Dung dịch C6H5ONa tác dụng được với CO2 thấy hiện tượng xuất hiện vẩn đục màu trắng.
b. C6H5OH không tan được trong dung dịch Na2CO3.
c. C6H5OH không tác dụng được với dung dịch NaHCO3.
d. Dung dịch C6H5ONa tác dụng được với dung dịch HCl thấy hiện tượng xuất hiện vẩn đục màu trắng.
Câu 3: Một học sinh tiến hành thí nghiệm như hình dưới đây:
Bước 1: Dây đồng được cuốn thành hình lò xo rồi nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn.
Bước 2: Nhúng dây đồng đang nóng vào ống nghiệm (1) chứa ethanol. Lặp lại thí nghiệm vài lần.
Bước 3: Chia chất lỏng trong ống nghiệm (1) thành 2 phần, phần 1 cho phản ứng với thuốc thử Tollens trong
ống nghiệm (2); phần 2 thực hiện phản ứng iodoform trong ống nghiệm (3)
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Sau bước 1, phần dây đồng được nung nóng có màu đen.
b. Sau bước 2, dây đồng chuyển sang màu xanh lam.
c. Sau bước 3, trong ống nghiệm (2) thấy có lớp bạc sáng bám vào thành ống nghiệm.
d. Sau bước 3, một thời gian sau, trong ống nghiệm (3) thấy có kết tủa trắng dưới đáy ống nghiệm.
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
o
+ CuO, t
C6 H12 O6 (glucose) ⎯⎯⎯
enzyme ⎯⎯⎯⎯
→ A ⎯⎯⎯ → B ⎯⎯⎯⎯

+ Br2 + H 2O
→ C ⎯⎯⎯⎯⎯+A
→ D
LiAlH 4 H SO ®Æc, t o
2 4

Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Bằng một phản ứng hóa học, có thể điều chế chất C từ butane.
b. Chất D có tên là ethyl acetate.
c. Chất B có thể làm mất màu nước bromine.
d. Chất A vùng hấp thụ trên phổ hồng ngoại (IR) ở khoảng sóng có giá trị từ 3650 – 3200 cm–1.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân alkyne có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3 /NH3 tạo
ra kết tủa màu vàng nhạt ?

Câu 2: Các arene thường có chỉ số octane cao nên được pha trộn vào xăng để nâng cao khả năng chống kích nổ
của xăng, như toluene và xylene thường chiếm tới 25% xăng theo thể tích. Tỉ lệ này với benzene được EPA(The
U.S. Environmental Protection Agency - Cơ Quan Bảo vệ môi trường Hoa Kì) quy định phải giới hạn ở mức
không quá 1 % vì chúng là chất có khả năng gây ung thư.
Giả sử xăng có khối lượng riêng là 0,88 g/cm 3 thì trong 88 tấn xăng có pha trộn không quá bao nhiêu m 3
benzene?

Câu 3: Cho các chất sau: (1) CH3CHO; (2) CH3COCH3; (3) C2H4(OH)2; (4) CH2 OH-CH2-CH2OH; (5) C6H5COOH;
(6) C6H5OH. Có bao nhiêu chất phản ứng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp?

Câu 4: Một mẫu cồn X (thành phần chính là C 2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH). Đốt cháy 15 gam cồn X tỏa ra
nhiệt lượng 437,85 kJ. Biết khi đốt cháy 1 mol methanol tỏa ra nhiệt lượng là 716 kJ, đốt cháy 1 mol ethanol
tỏa ra nhiệt lượng là 1370 kJ. Phần trăm tạp chất methanol trong X bằng bao nhiêu?

48 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 5: Cho các công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ và tên gọi sau:

1-bromo-4-chloro-3-nitrobenzen neopentane 1,3-methylphenol (p-cresol)

4-methylpentane-1-ol 3-methylpropanonic acid 2-methyl-4-chloropentane


Có bao nhiêu công thức cấu tạo của các chất trên được gọi không đúng tên?

Câu 6: Giấm ăn được điều chế bằng cách lên men dung dịch ethanol loãng. Hãy tính khối lượng (theo kg) giấm
ăn 5% thu được khi lên men 100 L ethanol 4°. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80%, khối lượng riêng của
ethanol nguyên chất là 0,79 g/mL. Lưu ý: Kết quả lấy số nguyên gần nhất.

--HẾT--

Lưu ý:
- Học sinh tô/điền đáp án vào trong Phiếu trắc nghiệm.
- Thí sinh chỉ được mang bút và máy tính (đúng quy định) vào phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

49 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 13


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Nhận xét nào đúng khi nói về tính tan của ethane trong nước?
A. Không tan B. Tan ít C. Tan D. Tan nhiều
Câu 2: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?

A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III).


Câu 3: Chất nào sau đây là đồng phân của CH≡CCH2CH3?
A. CH≡CCH3. B. CH3C≡CCH3. C. CH2=CHCH2CH3. D. CH2=CHC≡CH.
Câu 4: Cho hình vẽ sau, chất X và Y lần lượt có thể là

A. Benzene và H2O. B. H2O và benzene. C. Ethanol và H2O. D. Naphthalene và H 2O


Câu 5: Ngày nay chloroform sử dụng chủ yếu để tổng hợp chất làm lạnh R-22 cho máy điều hòa không khí. Tuy
nhiên, vì R-22 gây ra sự duy giảm tầng ozone. Chloroform có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.
Câu 6: Ethyl alcohol có công thức cấu tạo là
A. CH3OCH3. B. CH3CH2OH. C. HOCH2CH2OH. D. CH3CH2CH2OH.
Câu 7: Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaHCO3. B. Na. C. NaOH. D. Br2.
Câu 8: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào tham gia phản ứng iodoform?
A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. D. Cả B và C.
Câu 9: Một số acid có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng, như formic acid có trong nọc kiến;
acetic acid có trong giấm ăn (tiếng Latinh acetus: giấm; formica: kiến). Tên thay thế của formic acid là
A. ethanoic acid. B. propanoic acid. C. methanoic acid. D. oxalic acid
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong phân tử alkane chỉ chứa các kết kêt  bền vững.
B. Các phân tử alkane hầu như không phân cực.
C. Điều kiện thường các alkane tương đối trơ về mặt hoá học.
D. Trong phân tử methane, bốn liên kết C-H hướng về bốn đỉnh của một hình vuông.
Câu 11: Chất nào sau đây cộng H2 dư (Ni, t°) không thể tạo thành 2-methylbutane?
A. B. C. D.

50 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 12: Cho sơ đồ điều chế như sau

Khí X có thể là khí nào sau đây?


A. CH4. B. C2H2. C. C2H6. D. NH3 .
Câu 13: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với chất hữu cơ X theo thừ tự các hình sau:

X có thể là chất nào sau đây?


A. Benzene B. Toluene C. Styrene D. Hex-1-ene.
Câu 14: Sản phẩm chính theo quy tắc Zaitsev của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-chloro-3-methylbutane là
A. 2-methylbut-2-ene. B. 3-methylbut-2-ene.
C. 3-methylbut-3-ene. D. 2-methylbut-3-ene.
Câu 15: Hai alcohol nào sau đây cùng bậc?
A. Methanol và ethanol. B. Propan-1-ol và propan-2-ol.
C. Ethanol và propan-2-ol. D. Propan-2-ol và 2-methylpropan-2-ol.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phenol?
A. Phenol có nhiệt độ sôi thấp hơn ethanol.
B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Phenol tác dụng được với dung dịch Na 2CO3.
D. Phản ứng thế vào vòng thơm của phenol dễ hơn thế vào vòng benzene.
Câu 17: Cho các phản ứng sau:

Những phản ứng sản phẩm tạo thành aldehyde là


A. (a). B. (c). C. (a) và (d). D. (b) và (c).

51 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 18: Đồ thị hình bên mô tả sự phụ thuộc giá trị nhiệt độ sôi vào số nguyên tử carbon của bốn loại hợp chất là
alkane, alcohol, aldehyde và carboxylic acid. Đồ thị A, B, C, D lần lượt tương ứng với các loại hợp chất là

A. alkane, alcohol, aldehyde, carboxylic acid.


B. alcohol, carboxylic acid, aldehyde, alkane.
C. carboxylic acid, aldehyde, alcohol, alkane.
D. carboxylic acid, alcohol, aldehyde, alkane.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Cracking là phản ứng quan trọng trong công nghiệp hóa dầu. Phản ứng cracking được sử dụng chủ yếu
để bẻ mạch các alkane mạch dài thành các alkane mạch ngắn hơn (để sản xuất xăng, dầu) và các alkene. Hãy
cho biết những nhận xét sau về phản ứng cracking là đúng hay sai?
a. Phản ứng cracking thuộc loại phản ứng phân hủy.
b. Khi cracking butane, có thể thu được sản phẩm gồm tối đa 5 hydrocarbon.
c. Trong phản ứng cracking alkane, tạo thành những hợp chất có mạch carbon dài hơn.
d. Phản ứng cracking được sử dụng để tăng chỉ số octane của xăng.

Câu 2: X, Y, Z là 3 alcohol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 1,875MX.
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. X không tham gia phản ứng tách nước tạo alkene.
b. X, Y, Z đều không phản ứng với Cu(OH)2
c. Y được điều chế từ phản ứng lên men glucozơ.
d. Các đồng phân của Y và Z đều là những alcohol bậc I.

Câu 3: Các hợp chất carbonyl như aldehyde, ketone có thể bị khử bằng NaBH 4 hoặc LiAlH4.
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Aldehyde, ketone đều bị khử bằng NaBH4 hoặc LiAlH4 thu được alcohol cùng bậc.
b. Sự biến đổi aldehyde hay ketone thành alcohol đều là sự khử.
c. Có thể tạo thành hai alcohol bậc I và một alcohol bậc II từ phản ứng khử hợp chất carbonyl C4H8O bằng
LiAlH4.
d. Sản phẩm thu được khi khử ethanal bằng NaBH4 có phân tử khối nhiều hơn so với ethanal hai đơn vị amu.

Câu 4: Tiến hành phản ứng tráng bạc acetic aldehyde với dung dịch AgNO 3/NH3, người ta tiến hành các bước sau đây:
– Bước 1: Rửa sạch các ống nghiệm, bằng cách nhỏ vào mấy giọt kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều, sau đó đổ đi
và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.
– Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 2 giọt dung dịch AgNO 3 và 1 giọt dung dịch NH3, trong ống nghiệm xuất
hiện kết tủa nâu xám, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH 3 đến khi kết tủa tan hết.

52 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

– Bước 3: Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch CH 3CHO và đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc
nhúng trong cốc nước nóng 60°C vài phút), lúc này bạc tách ra và bám vào thành ống nghiệm phản chiếu như
gương.
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Ở bước 3, xảy ra phản ứng khử CH3CHO bằng thuốc thử Tollens.
b. Sau bước 3, nhỏ dung dịch Ca(OH) 2 vào chất lỏng trong ống nghiệm thấy xuất hiện khí mùi khai.
c. Ở bước 3, có thể thay CH3CHO (acetic aldehyde) bằng C 2H2 (acetylene).
d. Ở bước 2, sản phẩm sau khi kết tủa tan hết gọi là thuốc thử Tollens [Ag(NH 3)2]OH.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1: Cho các chất thơm có công thức phân tử là C7H8O. Có bao nhiêu chất có khả năng phản ứng với Na, không
phản ứng với NaOH?

Câu 2: Ở các nước Mỹ, Úc và một số quốc gia khác, khí hoá lỏng (LPG – Liquefied Petroleum Gas) được sử dụng
nhiều làm nhiên liệu là propane hoá lỏng. Em hãy tính xem một bình khí hoá lỏng chứa 12 kg propane có thể
cung cấp bao nhiêu lít khí propane ở 25 °C, 1 bar?

Câu 3: Cho các chất sau: (1) phenol; (2) methanal; (3) ethanol; (4) methacrylic acid; (5) propene; (6) propanone. Có
bao nhiêu chất tác dụng được với nước bromine ở điều kiện thường?

Câu 4: Picric acid (2,4,6-trinitrophenol) trước đây được sử dụng làm thuốc nổ. Để tổng hợp picric acid, người ta
cho 47 gam phenol phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc/ H2SO4 đặc, dư. Biết hiệu suất phản ứng là 65%, khối
lượng picric acid thu được bằng bao nhiêu gam (lấy số nguyên gần nhất)?

Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C5H10O có khả năng tham gia phản ứng iodoform?

Câu 6: Để trung hoà 40 mL giấm ăn cần 25 mL dung dịch NaOH 1 M. Biết khối lượng riêng của giấm xấp xỉ là 1 g
mL-1. Mẫu giấm ăn này có nồng độ bằng bao nhiêu %?

--HẾT--

Lưu ý:
- Học sinh tô/điền đáp án vào trong Phiếu trắc nghiệm.
- Thí sinh chỉ được mang bút và máy tính (đúng quy định) vào phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

53 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 14


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của methane.
A. C2H2, C3H4, C4H6 , C5H8 B. CH4, C2H2 , C3H4, C4H10
C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8 , C5H10, C6H12
Câu 2: Để phân biệt ethane và ethene, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ?
A. Phản ứng đốt cháy. B. Phản ứng với hydrogen.
C. Phản ứng với nước bromine. D. Phản ứng trùng hợp.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công thức chung của các hydrocarbon không no, mạch hở, phân tử có một liên kết đôi C=C là CnH2n, n > 2.
B. Công thức phân tử của các hydrocarbon không no, mạch hở, phân tử cỏ một liên kết ba C≡C có dạng CnH2n-2, n
> 2.
C. Công thức phân tử của các hydrocarbon no, mạch hở có dạng CnH2n, n > 2.
D. Công thức chung của các hydrocarbon là C xHy với x > 1.
Câu 4: Toluene không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch Br2. B. KMnO4/t0 . C. HNO3/H2SO4 đặc. D. H2/Ni, t0 .
Câu 5: Cho phản ứng hoá học sau:
t
C2 H5 − Br + NaOH ⎯⎯ → C2 H5 − OH + NaBr
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng oxi hoá - khử.
Câu 6: Methyl alcohol, ethyl alcohol tan vô hạn trong nước là do

A. Khối lượng phân tử của các alcohol nhỏ. B. Hình thành tương tác van der waals với nước.
C. Hình thành liên kết hydrogen với nước. D. Hình thành liên kết cộng hoá trị với nước.
Câu 7: Phenol và ethanol đều phản ứng được với
A. Na. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch bromine loãng. D. Dung dịch Na2CO3.
Câu 8: Trong công nghiệp, quy trình cumene dùng để điều chế phenol và chất nào sau đây?
A. Methanal. B. Ethanal. C. Propanal. D. propan-2-one.
Câu 9: Cho phương trình phản ứng sau:
c, t o
H2SO4 ®Æ
X + Y HCOOCH3 + H2O
Chất X và Y lần lượt là
A. HCHO và CH3OH. B. HCOOH và CH3OH.
C. CH3COOH và HCHO. D. OHC-CHO và CH3OH.
Câu 10: Gas là nhiên liệu đun nấu được sử dụng trong nhiều gia đình, có thành phần chủ yếu là propane và
butane. Nhận định nào sau đây về gas là sai?
A. Dễ tan trong nước. B. Dễ bay hơi.
C. Khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. Dễ cháy.
Câu 11: Sản phẩm tạo thành khi 2-methylpent-2-ene tác dụng với Br2 có tên gọi là
A. 2,3- dibromo-2-methylpent-2-ene. B. 3,4-dibromo-4-methylpentane.
C. 2,3-dibromo-2-methylpentane. D. 4-bromo-2-methylpent-2-ene.

54 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 12: Hỗn hợp X gồm 3 khí C2H4, C2H6, C2H2. Những dung dịch riêng biệt nào dưới đây có thể dùng để loại bỏ
C2H2 và C2H4 ra khỏi hỗn hợp X?
(1) dung dịch KMnO4; (2) nước bromine;
(3) dung dịch AgNO3/NH3; (4) dung dịch H2SO4 loãng (to);
A. (1), (2). B. (1); (2); (3).
C. (1); (2); (3); (4). D. (1); (2); (4).
Câu 13: Phân tử chất nào sau đây có thể cộng thêm 5 phân tử H2 (xúc tác Ni, đun nóng)?
A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphthalene.
Câu 14: Cho dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo sau:

Danh pháp thay thế của dẫn xuất halogen trên là


A. 3,4-dimethyl-2-chlorohexane. B. 2-chloro-3,4-dimethylhexane.
C. 3,4-dimethyl-5-chlorohexane. D. 5-chloro-3,4-dimethylhexane.
Câu 15: Cồn 70o được sử dụng phổ biến trong y tế, dùng để sát trùng, diệt khuẩn,... Cách pha chế cồn 70o là
A. Pha 70 mL nước với 30 mL ethanol.
B. Pha 70 mL ethanol với 30 mL nước.
C. Lấy 70 mL rồi thêm 100 mL nước.
D. Lấy 70 mL ethanol rồi thêm nước để thu được 100 mL cồn.
Câu 16: X, Y, Z, T là một trong các chất sau: styrene, phenol, acetylene, toluene. Thực hiện thí nghiệm đối với các
chất đã cho và được kết quả như sau:

Chất Y T Z X Kí hiệu

Nước Br2 nhạt màu nhạt màu ↓

Dung dịch AgNO3/NH3 ↓ ↓: kết tủa

Dung dịch KMnO4/H2SO4, to nhạt màu nhạt màu nhạt màu

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là.


A. toluene, acetylene, phenol, styrene B. phenol, toluene, acetylene, styrene
C. toluene, styrene, phenol, acetylene D. styrene, toluene, acetylene, phenol
Câu 17: Tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng formic aldehyde (HCHO) như sau:
Bước 1: Cho 1ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, khô, lắc nhẹ
Bước 2: Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết
Bước 3: Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch formic aldehyde (HCHO) 20% sau đó đun cách thủy hỗn hợp trong vòng
15-20 phút ở nhiệt độ khoảng 60-70 độ C
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng dung dịch acetone thay formic aldehyde để tráng ruột phích
(b) Sau bước 3, để nguội thấy có lớp bạc bám trên thành ống nghiệm
(c) Ở bước 3, khi nhỏ formic aldehyde vào thấy dung dịch chuyển màu
(d) Dung dịch thu được sau bước 2 gọi là thuốc thử Tollens
(e) Có thể tăng nhiệt độ lên trên 100oC để phản ứng xảy ra nhanh hơn
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 18: Formic acid (HCOOH) có trong nọc kiến, nọc ong, sâu róm. Nếu không may bị ong đốt thì nên bôi vào
vết ong đốt loại chất nào sau đây là tốt nhất?
A. Kem đánh răng. B. Xà phòng. C. Vôi. D. Giấm.

55 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết các sản phẩm hữu cơ thu được đều là sản phẩm chính. Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Trong thực tiễn, A và B được dùng làm kích thích chín trái cây, điều khiển quá trình sinh mủ của cây cao
su.
b. Chất C có phân tử khối bằng 240 đvC.
c. Chất D là một alcohol.
d. Cả bốn chất A, B, C và D đều có cùng số nguyên tử carbon.
Câu 2: Trên thị trường hiện nay, một số loại nước tương (Xì dầu) đã bị cấm do chứa lượng 3 -MCPD (3-
chloropropane-1,2-diol) vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Sự hình thành 3-MCPD trong quá trình sản xuất được
giải thích là do NSX dùng HCl để thủy phân protein thực vật (Đậu tương). Trong quá trình này có kèm theo
phản ứng thủy phân chất béo tạo thành glycerol. Sau đó HCl tác dụng với glycerol, thu được 2 đồng phân cấu
tạo là 3-MCPD và chất X.
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Vinyl chloride tác dụng với dung dịch KMnO 4 thu được 3-MCPD.
b. X hòa tan được Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch xanh lam.
c. Tách chất béo khỏi đậu tương trước khi thủy phân sẽ giảm sự hình thành 3-MCPD.
d. Tên gọi của X là 2-chloropropane-1,2-diol.
Câu 3: Cho hợp chất hữu cơ có cấu tạo và mô hình như sau:

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Hợp chất trên có tên thay thế là formic acid.
b. Hợp chất trên có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
c. Hợp chất trên có trong thành phần của giấm ăn.
d. Hợp chất trên có nhiệt độ sôi thấp hơn ethanol.
Câu 4: Cho sơ đồ thí nghiệm sau:

Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Chất lỏng Y có thể là (CH3)3C-OH.
b. Chất Y bị khử khi phản ứng với CuO, đun nóng.

56 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

c. Nếu chất lỏng Y có thể là ethanol, propan-2-ol, methanol, ethylene glycol thì sản phẩm hữu cơ thu được
lần lượt là CH3CHO, CH3OCH3, HCHO, (CHO)2.
d. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa hoàn toàn.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Có bao nhiêu alkane là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với chlorine (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1)
tạo ra 2 dẫn xuất monochloro ?

Câu 2: Một loại khí thiên nhiên (X) có thành ứng phần phần trăm về thể tích như sau: 85,0% methane, 10,0%
ethane, 2,0% nitrogen, 3,0% khí carbonic. Biết rằng: khi đốt cháy 1 mol methane, 1 mol ethane thì lượng nhiệt
tỏa ra tương ứng là 880,0 kJ và 1560,0 kJ, để nâng 1 ml nước lên thêm 1°C cần 4,2 J. Giả thiết rằng lượng nhiệt
tỏa ra của quá trình đốt cháy X dùng để làm nóng nước với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 80% . Để đun nóng
10,0 lít nước (khối lượng riêng của nước 1g/ml) từ 20°C lên 100°C cần dùng bao nhiêu thể tích khí X (đkc)?

Câu 3: Cho các chất sau: (1) butan-1-ol; (2) propane-1,2-diol; (3) ethanoic acid; (4) ethanal; (5) o-cresol; (6) phenol.
Có bao nhiêu chất vừa tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH?

Câu 4: Vào mùa đông các nước vùng ôn đới có nhiệt độ không khí dưới 0°C. Dung dịch làm mát động cơ xe ô tô
được sử dụng là dung dịch etylenglycol 62% thay vì dùng nước. Biết rằng nếu hoà tan 1 mol etylenglycol vào
1000 gam nước thì nhiệt độ đông đặc của dung dịch giảm 1,86°C. Vậy dung dịch etylenglycol 62% đông đặc
ở nhiệt độ khoảng nhiệt độ nào (lấy số nguyên gần nhất)?

Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử C4H9Br khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được alcohol
bậc I?

Câu 6: Tiến hành lên men giấm 575 mL ethyl alcohol 12° với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ethyl
alcohol nguyên chất bằng 0,8 g/mL và của nước bằng 1 g/mL. Nồng độ phần trăm của acetic acid trong dung
dịch thu được bằng bao nhiêu phần trăm?

--HẾT--

Lưu ý:
- Học sinh tô/điền đáp án vào trong Phiếu trắc nghiệm.
- Thí sinh chỉ được mang bút và máy tính (đúng quy định) vào phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

57 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 15


TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 11
(Đề có 4 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:……………………………................………….


Số báo danh: …………………………………………….

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh
chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Phản ứng nào sau đây của alkane được ứng dụng trong công nghiệp lọc dầu để làm tăng chỉ số xăng octane
của xăng & sản xuất các arene (benzene, toluene, xylene) làm nguyên liệu cho công nghiệp tổng hợp hữu cơ?
A. reforming. B. cracking. C. đốt cháy. D. Thế halogen.
Câu 2: 1 mol chất sau có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol bromine?

A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol.


o
Câu 3: Chất nào sau đây cộng H2 dư (Lindlar, t ) tạo thành but-2-ene?
A. B. C. D.

Câu 4: Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều
A. vòng benzene. B. liên kết đơn. C. liên kết đôi. D. liên kết ba.
Câu 5: Phenyl chloride có công thức cấu tạo nào sau đây?

A. B. C. D.
Câu 6: Nhiều vụ ngộ độc rượu do sử dụng rượu được pha chế tù cồn công nghiệp có lẫn methanol. Công thức
phân tử của methanol là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C2H4(OH)2.
Câu 7: Phenol là hợp chất hữu cơ, trong phân tử có
A. nhóm –OH và vòng benzene.
B. nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzene.
C. nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no.
D. nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no và có chứa vòng benzene.
Câu 8: Acetaldehyde (ethanal) có công thức là
A. HCHO. B. C2H5CHO. C. CH2=CHCHO. D. CH3CHO.
Câu 9: Formic acid không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
A. C6H5OH. B. Na. C. Thuốc thử Tollens. D. CuO.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây về ứng dụng của alkane không đúng? '
A. Propane C3H8 và butane C4H10 được sử dụng làm khí đốt.
B. Các alkane C6, C7, C8 là nguyên liệu để sản xuất một số hydrocarbon thơm.
C. Các alkane lỏng được sử dụng làm nhiên liệu như xăng hay dầu diesel.
D. Các alkane từ C11 đến C20 được dùng làm nến và sáp.
Câu 11: Hiện tượng quan sát được khi sục khí ethylene lần lượt vào ống nghiệm thứ (1) chứa dung dịch KMnO4;
ống thứ (2) chứa dung dịch AgNO3 là
A. Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen, ống nghiệm (2) có kết tủa vàng.
B. Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa màu đen, ống nghiệm (2) không có hiện tượng.
C. Ống nghiệm (1) không có hiện tượng , ống nghiệm (2) có kết tủa vàng.
D. Cả 2 ống nghiệm đều không có hiện tượng

58 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 12: Để tinh chế C2H2 có lẫn tạp chất là CH4, SO2, C2H4 và CO2 thì người ta dùng những hóa chất nào sau đây?
A. KOH, HCl. B. Br2, HCl.
C. AgNO3/NH3, HCl. D. KMnO4.
Câu 13: Để phân biệt được các chất hex-1-yne, toluene, benzene ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là
A. dung dịch AgNO3/NH3. B. dung dịch bromine.
C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch HCl.
Câu 14: Đun nóng chất hữu cơ có công thức khung phân tử dưới đây với dung dịch NaOH thu được chất hữu

cơ là
A. B. C. D.

Câu 15: Để phân biệt cồn 90o và cồn tuyệt đối (ethanol nguyên chất), có thể dùng hoá chất nào sau đây?
A. Na. B. CuSO4 khan. C. CuO, to. D. Cu(OH)2
Câu 16: Liều lượng được tính toán phù hợp của một số hợp chất phenol như: 4- hexylresorcinol được dùng trong
thuốc giảm ho, chất trị nám, butyl paraben (HO-C6H4-COO[CH2]3CH3), BHA, BHT,… được ứng dụng làm
chất bảo quản trong chế biến thực phẩm, mĩ phẩm, dược phẩm. Vì đặc điểm của các hợp chất này là
A. có hoạt tính sinh học.
B. chi phí thấp.
C. dễ bảo quản.
D. không gây ngộ độc nếu dùng dư liều lượng.
Câu 17: Khử hợp chất hữu cơ X bằng LiAlH4, thu được (CH3)2CH-CH2-CH2OH.
Chất X có tên là
A. 3-methylbutanal. B. 2-methylbutan-3-al.
C. 2-methylbutanal. D. 3-methylbutan-3-al.
Câu 18: Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất giấm ăn?
xt, t o
A. 2CH3CHO + O2 ⎯⎯⎯
→ 2CH3COOH
B. CH3COOCH3 + H2O ⎯⎯⎯ → CH3COOH + CH3OH
2 4 H SO

C. C2H2 + H2O ⎯⎯⎯→ CH3COOH + CH3OH


2 O ,xt

D. C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯→ CH3COOH + H2O


2 O ,xt

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí
sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Ở điều kiện thường, các alkane kém hoạt động, chúng không tác dụng với acid, kiềm và một chất oxi hóa
như dung dịch KMnO4, K2Cr2O7,... Các phản ứng tiêu biểu của alkane là phản ứng thế halogen (chlorine,
bromine), phản ứng cracking, reforming và phản ứng cháy.
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Các phản ứng cháy của các alkane tỏa nhiều nhiệt nên thường sử dụng làm nhiên liệu trong công nghiệp
và đời sống.
b. Cả ethane và neopentane khi phản ứng với Cl2 (ánh sáng hoặc to, tỉ lệ mol 1:1) đều cho sản phẩm duy nhất.
c. Dựa vào phản ứng reforming, người ta có thể điều chế benzene từ heptane.
d. Các alkane ở thể khí đều có thể tham gia phản ứng cracking.

59 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Câu 2: Tiến hành thí nghiệm: Phenol phản ứng với dung dịch Br 2.
Bước 1: Lấy khoảng 2 mL dung dịch phenol vào ống nghiệm.
Bước 2: Thêm tiếp vài giọng nước bromine.
Cho biết các phát biểu sau về thí nghiệm trên là đúng hay sai?
a. Hiện tượng thu được ở bước 2 là nước bromine mất màu và xuất hiện kết tủa trắng và phản ứng xảy ra ở
bước này thuộc loại phản ứng cộng.
b. Sản phẩm hữu cơ thu được ở bước 2 có tên là 2,4,6-tribromophenol có công thức phân tử là C 6H6OBr3 .
c. Phản ứng trên chứng minh ảnh hưởng của nhóm -OH đến vòng benzene nên phenol có phản ứng thế với
dung dịch bromine khó hơn benzene.
d. Ở bước 1, cần đeo găng tay khi làm thí nghiệm với phenol.

Câu 3: Eugenol là thành phần chính của tinh dầu hương nhu có công thức phân tử C 10H12O2 . Eugenol tác dụng
được với Na và NaOH. Eugenol không có đồng phân hình học. Hydrogen hoá hoàn toàn eugenol, thu được
sản phẩm 2-methoxy-4-propylcyclohexanol (gọi là sản phẩm P, nhóm methoxy có công thức là CH 3O-).
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Eugenol làm nhạt màu nước bromine.
b. Eugenol thuộc loại hợp chất thơm.
c. Phân tử eugenol có 2 nhóm -CH2-.
d. Chất P không tác dụng được với NaOH.

Câu 4: Cho các công thức khung phân tử của các hợp chất carbonyl sau:

(1) (2) (3) (4)

(5) (6) (7) (8)

(9) (10)
Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai?
a. Khử các hợp chất carbonyl trên bằng NaBH4 thu được số alcohol bậc I và bậc II lần lượt là 5 và 5.
b. Có 4 chất tham gia phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo kết tủa đỏ gạch.
c. Có 4 chất tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens.
d. Có 3 chất tham gia phản ứng với I2 trong dung dịch NaOH tạo iodoform kết tủa màu vàng.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: X là hợp chất mạch hở (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 90. Cho X tác dụng với Na dư thu được số mol
H2 bằng số mol X phản ứng. Mặt khác, X có khả năng phản ứng với NaHCO3. Có bao nhiêu công thức cấu tạo
phù hợp với X?

Câu 2: Khí biogas (giả thiết chỉ chứa CH4) và khí gas (chứa 40% C 3H8 và 60% C4H10 về thể tích) được dùng phổ
biến làm nhiên liệu và đun nấu. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất như bảng sau:

60 Le Dai Dong
Get 9.5+… Why not??? "Chết trong hình dáng của kẻ tri thức, là cái chết cao hãnh!"

Chất CH4 C3H8 C4H10

Nhiệt lượng tỏa ra (kJ) 890 2220 2850

Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng các loại nhiên liệu như nhau, khi dùng khí biogas
để thay thế khí gas để làm nhiên liệu đốt cháy thì lượng khí CO 2 thải ra môi trường sẽ giảm bao nhiêu %?

Câu 3: Cho các chất sau: (1) C6H5OH, (2) C2H5OH, (3) Na2CO3, (4) CH3COOH, (5) NaOH; (6) Na. Số cặp chất tác
dụng được với nhau là

Câu 4: Trong công nghiệp chế biến đường từ mía, nho, củ cải đường sẽ tạo ra sản phẩm phụ, gọi là rỉ đường hay
rỉ mật, sử dụng rỉ đường để lên men tạo ra ethanol trong điều kiện thích hợp, hiệu suất cả quá trình là 90%.
Tính khối lượng ethanol (tấn) thu được từ 1 tấn rỉ đường mía theo 2 phương trình:
C12 H22O11 + H2O ⎯⎯
→ C6 H12O6 + C6 H12O6

Saccharose glucose fructose


C6 H12O6 ⎯⎯
→ 2C2 H5OH + 2CO2
Glucose/fructose ethanol

Câu 5: Trong số các chất sau: (1) methanol, (2) ethanol, (3) propan-2-ol, (4) 2-methylpropan-2-ol, (5) butan-2-ol, (6)
benzyl alcohol. Có bao nhiêu chất là alcohol bậc II?

Câu 6: Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng bạc bằng cách lấy 50 mL dung dịch CH3CHO 1M phản ứng với thuốc
thử Tollens dư. Sau khi kết thúc phản ứng, bình phản ứng có một lớp bạc sáng bóng bám vào thành bình. Loại
bỏ hóa chất trong bình rồi tráng bằng nước cất, sấy khô, khối lượng bình tăng m gam so với ban đầu. Tính m,
biết hiệu suất phản ứng tráng bạc là 75% và chỉ 60% lượng bạc tạo thành bám vào thành bình, phần còn lại ở
dạng kết tủa bột màu đen.

--HẾT--

Lưu ý:
- Học sinh tô/điền đáp án vào trong Phiếu trắc nghiệm.
- Thí sinh chỉ được mang bút và máy tính (đúng quy định) vào phòng thi.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

61 Le Dai Dong

You might also like