Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

TRƯỜNG CƠ KHÍ Ô TÔ
KHOA CƠ ĐIỆN TỬ
= = =  = = =

BÀI TẬP LỚN


MÔN: CẢM BIẾN HỆ THỐNG ĐO
ĐỀ TÀI: CẢM BIẾN QUANG

Giáo viên hướng dẫn : Nhữ Quý Thơ


Sinh viên thực hiện :
Nguyễn Văn An 2022603742

Bùi Hoàng Tuấn Anh 2022607205

Trần Đắc Dũng 2022602304

Nguyễn Anh Đức 2022603987

Vũ Ngọc Hoàng Hoà 2022604538


HÀ NỘI - 2024
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẢM BIẾN QUANG...................................2
1.1 . Khái niệm chung về cảm biến..............................................................2
1.2 . Khái niệm về cảm biến quang..............................................................2
1.3 . Quang điện trở LDR.............................................................................2
1.3.1 Khái niệm về quang điện trở (Photon resistor)...................................2
1.3.2 Cấu tạo quang điện trở........................................................................2
1.3.3 Nguyên lí hoạt động của quang điện trở.............................................3
1.3.4 Các thông số của Quang điện trở........................................................4
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN........................................................5
2.1. Các linh kiện sử dụng................................................................................5
2.1.1. Arduino uno: 10 bít, 16 MHz thạch anh, kết nối với cảm biến, màn
hình LCD.........................................................................................................5
2.1.2. Quang trở LDR: sử dụng trong cầu phân áp đề lẩy ra giá trị analog của
cảm biến..........................................................................................................5
2.1.3. Điện trở: sử dụng trong cầu phân áp đẻ lấy ra giá trị analog của cảm
biến..................................................................................................................5
2.1.4. LCD 16x02: Xuất ra giá trị...................................................................6
2.1.5. Led: Thay thế đèn cho mô hình............................................................6
2.1.6 Bus cắm Testboard : Kết nối các linh kiện thành mạch điều khiển.......6
2.1.7. Testboard : Làm đế cắm cho linh kiện và bus cắm...............................7
2.1.8. Phần mềm nạp code cho adruino : Adruino IDE..................................7
2.1.9. bộ giao tiếp P-C: moulde chuyển đổi 12c cho LCD.............................7
2.2. Arduino R3................................................................................................8
2.2.1. Đặc trưng của arduino...........................................................................8
2.2.2. Cấu Trúc Liên Kết Của Bo Mạch.........................................................8
2.2.3. Sơ Đồ Chân Kết Nối.............................................................................9
2.3. Công thức tính cường độ ánh sáng........................................................11
2.4. Sơ đồ nối mạch........................................................................................12
2.5. Lưu đồ giải thuật.....................................................................................13
2.6. Code..........................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................15
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay sự phát triển của thế giới về mọi mặt, trong đó có khoa học
công nghệ mới và lĩnh vực điện - điện tử nói riêng đang nổi lên mạnh mẽ và
phát triển rất vượt bậc làm cho thế giới hiện nay ngày càng văn minh và hiện đại
hơn. Với sự ra đời của cảm biến, vai trò của nó rất quan trọng, nó được sử dụng
như những thiết bị cảm nhận và phát hiện và đặc biệt hơn chúng thể hiện vai trò
vô cùng đặc biệt của mình trong kĩ thuật công nghiệp, đo lường, kiểm tra và
điều khiển tự động.
Với những ứng dụng quan trọng như vậy, nhóm 2 đã chọn đề tài CẢM
BIẾN ÁNH SÁNG ( QUANG TRỞ LDR) nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứ
về nguyên lý làm việc của các cảm biến ánh sáng nói chung và thiết bị quang
điện trở LDR nói riêng. Song song với đó là tìm hiểu quá trình hoạt động và
điều khiển, truy xuất dữ liệu ra màn hình LD, Arduino và có thể mô phỏng thực
tế. Dù đã cố gắng để hình thành mô hình nhưng có thể có những thiếu sót, mong
thầy và các bạn cùng góp ý kiến để mô hình hoàn chỉnh hơn. Qua đây, nhóm 2
cũng xin chân thành cảm ơn thầy Nhữ Quý Thơ đã hướng dẫn nhóm 2 thực hiện
mô hình này.

1
2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẢM BIẾN QUANG

1.1. Khái niệm chung về cảm biến.


Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá
trình vật lý hay hóa học ở môi trường cần khảo sát và biến đổi thành tín
hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay quá trình đó.

1.2. Khái niệm về cảm biến quang


Cảm biến quang được sử dụng để chuyển thông tin từ ánh sáng
nhìn thấy hoặc tia hồng ngoại (IR) và tia tử ngoại (UV) thành tín hiệu
điện.
1.3. Quang điện trở LDR
1.3.1 Khái niệm về quang điện trở (Photon resistor)
- Là 1 loại linh kiện bán dẫn 2 cực
- Có điện trở thay đổi theo năng lượng ánh sáng chiếu vào.
- Làm việc dựa trên hiện tượng quang điện trong.
1.3.2 Cấu tạo quang điện trở
- Một phiến bán dẫ nhạy sáng đa tinh thể hay đơn tinh thể.
- Hai đầu được mạ kim loại để hàn điện cực ra ngoài.
- Toàn bộ phiến bán dẫn bọc trong vỏ kim loại hoặc phủ lớp nhựa
dẻo trong suốt để ánh sáng có thể chiếu qua được.

3
4
1.3.3 Nguyên lí hoạt động của quang điện trở
- Khi photon có năng lượng đủ lớn đập vào, sẽ làm bật electron khỏi
phân tử, trở thành tự do trong khối chất và làm chất bán dẫn thành dẫn
điện. Mức độ dẫn điện tùy thuộc số photon được hấp thụ
- Khi có ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn, làm xuất hiện các điện tử
tự do, làm sự dẫn điện tăng lên, làm giảm điện trở của chất bán dẫn ( nếu
có nối vào mạch điện thì mạch sẽ nối tắt, ngắn mạch)

- Cách lấy giá trị của quang trở: sử dụng cầu phân áp, khi LDR thay
đổi giá trị điện trở của nó do cường độ ánh sáng, điện áp có mặt tại Vout
sẽ được xác định bằng công thức điện áp.

5
1.3.4 Các thông số của Quang điện trở
- Nguồn cấp: 3,3 – 5V
- Điện áp max: 250VDC
- Công suất mã: 200mW
- Giá trị đỉnh phổ (Spectrum peak value): 540nm
- Trở kháng ánh sáng (10Lux): 10 ~ 20 (KΩ)
- Trở kháng bóng tối: 2 (MΩ)
- Giới hạn đo: 10-1000 lux
- Ngưỡng độ nhạy:0,01.
- Thông số ngõ ra của cảm biến: tín hiệu analog từ 0-5 V

6
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

2.1. Các linh kiện sử dụng.


2.1.1. Arduino uno: 10 bít, 16 MHz thạch anh, kết nối với cảm biến, màn
hình LCD

2.1.2. Quang trở LDR: sử dụng trong cầu phân áp đề lẩy ra giá trị analog

của cảm biến

2.1.3. Điện trở: sử dụng trong cầu phân áp đẻ lấy ra giá trị analog của cảm
biến.

7
2.1.4. LCD 16x02: Xuất ra giá trị.

2.1.5. Led: Thay thế đèn cho mô hình.

2.1.6 Bus cắm Testboard : Kết nối các linh kiện thành mạch điều khiển

8
2.1.7. Testboard : Làm đế cắm cho linh kiện và bus cắm.

2.1.8. Phần mềm nạp code cho adruino : Adruino IDE

2.1.9. bộ giao tiếp P-C: moulde chuyển đổi 12c cho LCD

9
2.2. Arduino R3
2.2.1. Đặc trưng của arduino
Vi điều khiển ATmega328P
Điện áp hoạt động: 2.7-5V
Điện áp đầu vào: 7-12V
Điện áp đầu vào (giới hạn): 6-20V
Chân I/O kỹ thuật số: 14 (bao gồm 6 chân cung cấp đầu ra PWM)
Chân đầu vào tương tự: 6
Dòng điện một chiều trên chân I/O: 40mA
Dòng điện một chiều trên chân 3.3V: 50mA
BỘ NHỚ FLASH: 32KB
SRAM: 2KB
EEPROM: 1KB
TỐC ĐỘ THẠCH ANH: 16 MHZ
2.2.2. Cấu Trúc Liên Kết Của Bo Mạch

10
Ref. Description Ref. Description
SPX1117M3-L-5
X1 Power jack 2.1x5.5mm U1
Regulator
X2 USB B Connector U3 ATMEGA16U2 Module
EEE-1EA470WP 25V
PC1 U5 LMV358LIST-A.9 IC
SMD Capacitor
EEE-1EA470WP 25V Chip Capacitor, High
PC2 F1
SMD Capacitor Density
Pin header connector
D1 CGRA4007-G Rectifier ICSP
(through hole 6)
Pin header connector
J-ZU4 ATMEGA328P Module ICSP1
(through hole 6)
ECS-160-20-4X-DU
Y1
Oscillator

2.2.3. Sơ Đồ Chân Kết Nối

11
Trên Board Arduino Uno R3 có 14 chân Digital được sử dụng để làm
chân đầu vào và đầu ra và chúng sử dụng các hàm pinMode(), digitalWrite(),
digitalRead(). Giá trị điện áp trên mỗi chân là 5V, dòng trên mỗi chân là 20mA
và bên trong có điện trở kéo lên là 20-50 ohm. Dòng tối đa trên mỗi chân I/O
không vượt quá 40mA để tránh trường hợp gây hỏng board mạch.
Ngoài ra, một số chân Digital có chức năng đặt biệt:
 Serial: 0 (RX) và 1 (TX): Được sử dụng để nhận dữ liệu (RX) và
truyền dữ liệu (TX) TTL.
 Ngắt ngoài: Chân 2 và 3.
 PWM: 3, 5, 6, 9 và 11 Cung cấp đầu ra xung PWM với độ phân
giải 8 bit bằng hàm analogWrite ().
 SPI: 10 (SS), 11 (MOSI), 12 (MISO), 13 (SCK). Các chân này hỗ
trợ giao tiếp SPI bằng thư viện SPI.
 LED: Có 1 LED được tích hợp trên bảng mạch và được nối vào
chân D13. Khi chân có giá trị mức cao (HIGH) thì LED sẽ sáng và
LED tắt khi ở mức thấp (LOW).
 TWI/I2C: A4 (SDA) và A5 (SCL) hỗ trợ giao tiếp I2C/TWI với
các thiết bị khác.
Arduino Uno R3 có 6 chân Analog từ A0 đến A5, đầu vào cung cấp độ phân
giải là 10 bit.

12
2.3. Công thức tính cường độ ánh sáng

Đường cong đặc tính giữa độ sáng và trở kháng


Từ đường cong đặc tính ta có thể xác định độ phi tuyến tính và hệ số quang trở
là hệ số âm.
Từ đó ta dựa theo phương trình quan hệ giữa trở kháng và chiếu sáng:

13
RLDR = A× E -a
Với
 RLDR: điện trở ra của cảm biến
 E: độ rọi (lux)
 A: hằng số
 a: giá trị phụ thuộc vào CdS ở đây bằng -0,7 do hệ số âm
và công tính tính điện áp ra của quang trở:
R2
Vout = Vin × R
LDR + R2

Với
Vout : điện áp đầu ra mà cảm biến đo được
Vin : điện áp đầu vào
RLDR : điện trở của quang trở
R2 : điện trở 10kΩ

14
Từ 2 phương trình trên ta rút ra được công thức tính cường độ ánh sáng là:
−1
V out a
× R2
V¿
E= ( )
V out
A ×(1− )
V¿

Dựa theo datasheet của cảm biến ta có thể thấy:

Khi ánh sáng chiếu vào cảm biến đạt 10 lux điện trở của quang trở có thể đo
được tới 50 kΩ.
Lấy nó làm chuẩn ta có thể tính được cường độ ánh sáng quang trở đo được
2.4. Sơ đồ nối mạch

Sơ đồ được nối như sau:


Mắc nối tiếp điện trở với quang trở tạo thành cầu phân áp để thu giá trị
điện áp nối vào chân A0 để thu giá trị analog.
Do màn LCD đã được tích hợp bộ giao tiếp I2C nên chỉ cần cấp nguồn
bằng cách nối chân GND vào GND của Arduino và chân VCC cắm vào chân 5V
của Arduino.
15
Còn chân SCL và SDA nối lần lượt với chân A4 và A5 của Arduino để
xuất đọc giá trị chuyển đổi ra màn LCD.
2.5. Lưu đồ giải thuật

Cấp
nguồn

Đọc giá trị analog chân A0

Biến đổi và đọc ADC gán =


analog_value

Đo cường độ ánh sáng qua công thức:


−1
V out a
× R2
V¿
E= ( )
V out
A ×(1− )
V¿

Xuất gtas ra màn LCD

16
2.6. Code
#include <LiquidCrystal_I2C.h>
LiquidCrystal_I2C led(0x27,16,2);
int quangtro=A0;
void setup(){
Serial.begin(9600);
led.init();
led.backlight();
led.begin(16,2);
led.setCursor(0,0);
led.print("NHOM 2");
led.setCursor(1,1);
led.print("QUANG TRO LDR ");
delay(1000);
led.clear();
}
void loop(){
int res_value = 10000;
int analog_value;
float vref_max = 3.3;
float V_ldr = 0.0;
float A_value = 250593.6168; // he so a
float Res_ldr_value;
double E_value = 0.0; // cuong do anh sang
analog_value = analogRead(quangtro);//doc gia tri analog
V_ldr = analog_value * (3.3 / 1023.0);
Res_ldr_value = ((3.3 * res_value) / V_ldr) - res_value;
E_value = pow(( Res_ldr_value/A_value ),1.0 / -0.7);
delay(500);
led.clear();
led.setCursor(0,0);
led.print("GIA TRI ANH SANG");
led.setCursor(1,1);
led.print(E_value);
led.print(" lux");
}

17
TÀI LIỆU THAM KHẢO

https://youtu.be/AfFjj22oMp0?si=2WnD3de3QiFD_95d

18

You might also like