Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 79

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA SƯ PHẠM

BÀI TẬP LỚN


HỌC PHẦN: DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁC
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI, KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA
LÝ Ở TIỂU HỌC.

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Vân Anh

Mã Sinh viên: 220000311

Lớp: GDTH D2020B

Hà Nội, tháng 10 năm 2023


1
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA SƯ PHẠM

BÀI TẬP LỚN

HỌC PHẦN: DẠY HỌC PHÁT TRIỂN


NĂNG LỰC CÁC MÔN TỰ NHIÊN XÃ
HỘI, KHOA HỌC, LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ Ở
TIỂU HỌC.

Hà Nội, tháng 10 năm 2023


2
MỤC LỤC
Đề bài: Phân tích các năng lực chung, năng lực đặc thù của các môn Tự
nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí cần hình thành cho HS Tiểu học.
Sau đó, thiết kế 3 kế hoạch dạy học thuộc 3 môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa
học, Lịch sử và Địa lí theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu
học. ............................................................................................................................ 4

I. Năng lực chung của các môn Tự nhiên – Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí. 4

II/ Năng lực đặc thù ................................................................................................ 6

1. Tự nhiên và xã hội ........................................................................................... 6

2. Lịch sử và Địa lí ................................................................................................ 8

3. Khoa học .......................................................................................................... 10

III/ Kế hoạch dạy học: ............................................................................................ 12

Tự nhiên xã hội: .................................................................................................. 13

Lịch sử và địa lí: ................................................................................................. 34

Khoa học: ............................................................................................................ 54

3
Đề bài: Phân tích các năng lực chung, năng lực đặc thù của các môn Tự
nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí cần hình thành cho HS Tiểu học.
Sau đó, thiết kế 3 kế hoạch dạy học thuộc 3 môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học,
Lịch sử và Địa lí theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh tiểu học.

I. Năng lực chung của các môn Tự nhiên – Xã hội, Khoa học, Lịch sử và
Địa lí.
Phẩm chất và năng lực học sinh được hình thành, phát triển nhờ tương tác, trải
nghiệm trong các hoạt động học tập đa dạng, phong phú ở trường và ở gia đình, cộng
đồng. Thông qua việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội,
tham gia các công việc gia đình, trường lớp, cộng đồng vừa sức với bản thân, môn
Tự nhiên và Xã hội hình thành và phát triển ở học sinh tình cảm yêu quý, trân trọng
gia đình, bạn bè, cộng đồng; tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự
nhiên; ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực hiện các quy tắc bảo vệ sức khoẻ và an toàn
cho bản thân, gia đình, bạn bè và những người xung quanh; ý thức sử dụng tiết kiệm,
giữ gìn, bảo vệ những đồ dùng, vật dụng của gia đình, xã hội; ý thức chăm sóc, bảo
vệ thực vật và động vật, giữ vệ sinh môi trường; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng
đã học vào cuộc sống.

- Để góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học ở học sinh, giáo
viên đưa ra các nhiệm vụ học tập như quan sát mẫu vật hoặc tranh ảnh, đọc thông tin
trong sách, khai thác các nguồn tư liệu bổ trợ, ... và các câu hỏi hợp lí, giúp học sinh
tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, biết cách học độc lập.

- Để góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác ở học sinh, giáo
viên tổ chức các hoạt động học tập theo nhóm hoặc cả lớp; yêu cầu học sinh trao đổi
chia sẻ thông tin đã thu thập được hoặc nội dung bài học (bằng lời nói, viết, vẽ,...) và
cùng nhau hợp tác để hoàn thành sản phẩm học tập chung; tạo điều kiện để học sinh
nhận xét, góp ý cho các sản phẩm học tập của học sinh khác, nhóm khác.

4
- Để góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ở học
sinh, giáo viên thiết kế các tình huống có vấn đề để tạo điều kiện cho học sinh tham
gia tích cực vào giải quyết vấn đề của bài học, qua đó chiếm lĩnh được kiến thức mới
và nâng cao năng lực giải quyết vấn đề. Giáo viên sử dụng các câu hỏi, bài tập, tình
huống có nội dung thực tiễn, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng phối hợp kiến thức,
kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống; các câu hỏi mở, bài tập có nhiều cách giải hoặc
các nhiệm vụ học tập (có thể bài tập, trò chơi,...) đòi hỏi sự sáng tạo; các câu hỏi,
nhiệm vụ học tập phân hoá cho các nhóm đối tượng học sinh
Ví dụ:

Ở hoạt động “Giới thiệu với bạn cuốn sách em yêu thích nhất theo gợi ý tên cuốn
sách, tác giả, nhân vật và nội dung mà em thích” - Bài 7: Ngày hội đọc sách của
chúng em (SGK Tự nhiên và xã hội lớp 2 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc
sống), HS được thể hiện kĩ năng giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động trao đổi
nhóm đôi, sau đó lắng nghe bạn trình bày trước lớp về nội dung cuốn sách (Nhiệm
vụ của hoạt động đã được giáo viên yêu cầu tìm hiểu trước ở nhà).

5
Ở hoạt động khám phá “Bài 11: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên”
(SGK Tự nhiên xã hội 3 - bộ Kết nối tri thức với cuộc sống), GV yêu cầu HS thảo
luận và chia sẻ những điều em biết về 1 trong những cảnh quan thiên nhiên được nêu
ở hình 1,2,3. Qua hoạt động trao đổi nhóm, HS đóng góp ý kiến và bổ sung cho nhau.
Sau thời gian 3 phút, GV gọi 3-4 HS báo cáo kết quả thảo luận về cảnh quan thiên
nhiên mà nhóm đã tìm hiểu.

II/ Năng lực đặc thù


1. Tự nhiên và xã hội
Môn Tự nhiên và Xã hội hình thành và phát triển ở học sinh năng lực khoa
học, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên
và xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
Những biểu hiện của năng lực khoa học trong môn Tự nhiên và Xã hội gồm:
- Nhận thức khoa học:
+ Nêu, nhận biết được ở mức độ đơn giản một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ
thường gặp trong môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh như về sức khoẻ và
sự an toàn trong cuộc sống, mối quan hệ của học sinh với gia đình, nhà trường,
cộng đồng và thế giới tự nhiên,...

6
+ Mô tả được một số sự vật, hiện tượng tự nhiên và xã hội xung quanh bằng các hình
thức biểu đạt như nói, viết, vẽ,...
+ Trình bày được một số đặc điểm, vai trò của một số sự vật, hiện tượng thường gặp
trong môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh.
+ So sánh, lựa chọn, phân loại được các sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên
và xã hội theo một số tiêu chí.
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
+ Đặt được các câu hỏi đơn giản về một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự
nhiên và xã hội xung quanh.
+ Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu được về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ
trong tự nhiên và xã hội xung quanh.
+ Nhận xét được về những đặc điểm bên ngoài, so sánh sự giống, khác nhau giữa các
sự vật, hiện tượng xung quanh và sự thay đổi của chúng theo thời gian một cách đơn
giản thông qua kết quả quan sát, thực hành.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
+ Giải thích được ở mức độ đơn giản một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong
tự nhiên và xã hội xung quanh.
+ Phân tích được tình huống liên quan đến vấn đề an toàn, sức khoẻ của bản thân,
người khác và môi trường sống xung quanh.
+ Giải quyết được vấn đề, đưa ra được cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có
liên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi, chia sẻ với những người xung quanh để cùng
thực hiện; nhận xét được cách ứng xử trong mỗi tình huống.
Ví Dụ:

7
Bài 13: Một số bộ phận của thực vật (SGK Tự nhiên và xã hội 3 - bộ Kết nối tri thức
với cuộc sống), ở hoạt động 1, học sinh quan sát tranh, vận dụng hiểu biết cá nhân
để trao đổi theo nhóm 4 về tên gọi, đặc điểm của 1 số cây trong tranh (3p); ở hoạt
động 2, học sinh quan sát rễ của cây rau cải (rễ cọc), và rễ cây hành (rễ chùm), từ đó
nhận biết được đặc điểm của từng loại rễ cây đó.
2. Lịch sử và Địa lí
Môn Lịch sử và Địa lí hình thành và phát triển ở học sinh năng lực lịch sử và
địa lí, biểu hiện đặc thù của năng lực khoa học với các thành phần: nhận thức khoa
học lịch sử và địa lí; tìm hiểu lịch sử và địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
Biểu hiện của các thành phần năng lực này gồm:
- Nhận thức khoa học và địa lí:
+ Kể, nêu, nhận biết được các hiện tượng địa lí, sự kiện lịch sử diễn ra trong cuộc
sống theo mối quan hệ không gian – thời gian; một số giá trị, truyền thống kết nối
con người Việt Nam; một số nền văn minh; một số vấn đề khó khăn mà nhân loại
đang phải đối mặt.
+ Trình bày, mô tả được một số nét chính về lịch sử và địa lí của địa phương, vùng
miền, đất nước, thế giới.
+ Nêu được cách thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Tìm hiểu lịch sử và địa lí:

8
+ Biết quan sát, tra cứu tài liệu để tìm thông tin hoặc thực hiện điều tra ở mức độ đơn
giản để tìm hiểu về các sự kiện lịch sử và hiện tượng địa lí; biết đọc lược đồ, biểu đồ,
bản đồ tự nhiên, dân cư,... ở mức đơn giản.
+ Từ những nguồn tư liệu, số liệu, biểu đồ, lược đồ, bản đồ,... nêu được nhận xét về
đặc điểm và mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử và các đối tượng, hiện tượng địa lí.
+ Trình bày được ý kiến của mình về một số sự kiện, nhân vật lịch sử và hiện tượng
địa lí,...
+ So sánh, nhận xét, phân biệt được sự đa dạng về tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hoá
ở một số vùng miền; nhận xét được tác động của thiên nhiên đến hoạt động sản xuất
của con người và tác động của con người đến tự nhiên.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Xác định được vị trí của một địa điểm, một phạm vi không gian trên bản đồ; sử
dụng được đường thời gian để biểu diễn tiến trình phát triển của sự kiện, quá trình
lịch sử.
+ Sử dụng được biểu đồ, số liệu,... để nhận xét về một số sự kiện lịch sử, hiện tượng
địa lí.
+ Biết sưu tầm và sử dụng các nguồn tư liệu lịch sử và địa lí để thảo luận và trình
bày quan điểm về một số vấn đề lịch sử, địa lí, xã hội đơn giản.
+ Vận dụng được kiến thức lịch sử và địa lí đã học để phân tích và nhận xét ở mức
độ đơn giản tác động của một sự kiện, nhân vật lịch sử và hiện tượng địa lí,... đối với
cuộc sống hiện tại.
+ Đề xuất được ý tưởng và thực hiện được một số hành động như: sử dụng tiết kiệm
tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá,...
Ví dụ:

9
Bài 6: Đất và rừng (SGK Lịch sử và địa lý 5), qua hoạt động chỉ và phân tích sơ đồ,
học sinh có hiểu biết về địa hình rừng núi ở nước ta, ý thức được sự dồi dào về tài
nguyên thiên nhiên của đất nước và có ý thức giữ gìn, bảo vệ, khai thác rừng hợp lí.
3. Khoa học
Môn Khoa học hình thành và phát triển ở học sinh năng lực khoa học tự nhiên,
bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu môi trường tự nhiên
xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
Những biểu hiện của năng lực khoa học tự nhiên trong môn Khoa học gồm:
- Nhận thức khoa học tự nhiên
+ Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên
và đời sống, bao gồm một số vấn đề về chất, năng lượng, thực vật, động vật, nấm và
vi khuẩn, con người và sức khoẻ, sinh vật và môi trường.
+ Trình bày được một số thuộc tính của một số sự vật và hiện tượng đơn giản trong
tự nhiên và đời sống.
+ Mô tả được sự vật và hiện tượng bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói,
viết, sơ đồ, biểu đồ.
+ So sánh, lựa chọn, phân loại được các sự vật và hiện tượng dựa trên một số tiêu chí
xác định.
+ Giải thích được về mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) giữa các sự vật và hiện tượng
(nhân quả, cấu tạo – chức năng,...).
- Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh

10
+ Quan sát và đặt được câu hỏi về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên, về
thế giới sinh vật bao gồm con người và vấn đề sức khoẻ.
+ Đưa ra dự đoán về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng
(nhân quả, cấu tạo – chức năng,...).
+ Đề xuất được phương án kiểm tra dự đoán.
+ Thu thập được các thông tin về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và
sức khoẻ bằng nhiều cách khác nhau (quan sát các sự vật và hiện tượng xung quanh,
đọc tài liệu, hỏi người lớn, tìm trên Internet,...).
+ Sử dụng được các thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu
những sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và ghi lại các dữ liệu đơn giản
từ quan sát, thí nghiệm, thực hành,...
+ Từ kết quả quan sát, thí nghiệm, thực hành,... rút ra được nhận xét, kết luận về đặc
điểm và mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
+ Giải thích được một số sự vật, hiện tượng và mối quan hệ trong tự nhiên, về thế
giới sinh vật, bao gồm con người và các biện pháp giữ gìn sức khoẻ.
+ Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản trong đó vận dụng kiến thức
khoa học và kiến thức kĩ năng từ các môn học khác có liên quan.
+ Phân tích tình huống, từ đó đưa ra được cách ứng xử phù hợp trong một số tình
huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình, cộng đồng và môi trường tự
nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động những người xung quanh cùng thực
hiện.
+ Nhận xét, đánh giá được phương án giải quyết và cách ứng xử trong các tình huống
gắn với đời sống.
Ví dụ:

11
Bài 30: Cao su (SGK Khoa học 5), ở hoạt động 1, từ hiểu biết cá nhân về tính chất
của các vật liệu thông dụng trong cuộc sống, học sinh nêu được một số vật dụng có
chất liệu bằng cao su và đặc điểm, công dụng của các vật dụng đó.

III/ Kế hoạch dạy học:

12
Tự nhiên xã hội:
BÀI 4. GIỮ GÌN VỆ SINH NHÀ Ở
( tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Sau bài học, HS đạt được:

– Nhận biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.

– Giải thích được tại sao phải giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh).

– Biết nhận xét về nhà ở và việc giữ vệ sinh nhà ở thông qua quan sát tranh ảnh và
thực tế.

– Hiểu tầm quan trọng của việc vệ sinh nhà ở đối với sức khỏe con người.

– Bồi dưỡng cho HS tình yêu và ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh.

Có cơ hội hình thành, phát triển năng lực:

+ Giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động thảo luận nhóm, giúp đỡ nhau trong
học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo trong việc biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề thực tế.

+ Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.

Có cơ hội hình thành, phát triển phẩm chất:

+ Nhân ái thông qua hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập.

+ Trung thực học: Ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực.

+ Chăm chỉ học: Tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học.

+ Trách nhiệm học: Học tập nghiêm túc, ý thức được trách nhiệm giữ vệ sinh

13
nhà cửa, môi trường sống xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: SGV, kế hoạch dạy học, powerpoint; đồ dùng dạy học, hình minh
họa SGK, video về dọn dẹp nhà cửa, phiếu bài tập,..

14
2. Học sinh: SGK, VBT, tranh, ảnh sưu tầm về hình ảnh chụp công việc nhà của
HS, đồ dùng học tập (bút, thước,..).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò
chơi.

2. Kĩ thuật dạy học: Động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

dạy học

5 1. KHỞI – GV tổ chức trò chơi "Đuổi – HS tham gia trò chơi.

phút ĐỘNG hình bắt chữ" và giải câu tục ngữ


“Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon
cơm” thông qua minh họa.
* YCCĐ:
– GV hỏi: Câu tục ngữ muốn gửi
– Tạo sự hứng gắm chúng ta điều gì?
thú và khơi gợi – HS lắng nghe.
GV mời 2-3 HS trả lời.
những hiểu biết
đã có của HS về
việc giữ vệ sinh – 2-3 HS trả lời.
nhà ở.
– HS khác lắng nghe, bổ
sung.
Dự đoán đáp án:
* Cách tiến hành
+ Nghĩa đen: Một ngôi
nhà được giữ gìn sạch sẽ,
sẽ cảm thấy không gian
mát mẻ, thoáng đãng hơn;

15
một cái bát được lau rửa
sạch, sẽ cảm thấy ăn ngon
miệng hơn.

+ Nghĩa bóng: Nên ăn ở


– GV nhận xét và chốt. sạch sẽ, gọn gàng.
– GV dẫn dắt vào bài học mới. → Câu tục ngữ khuyên
mỗi chúng ta về việc giữ
GV viết bảng, gọi HS đọc tên bài
gìn vệ sinh nhà cửa và ăn
và yêu cầu HS viết tên bài vào vở
uống hợp vệ sinh.
– Bài 4: Giữ vệ sinh nhà ở.
– HS chú ý theo dõi.

HS đọc và viết tên vài


vào vở.

20 2. KHÁM PHÁ – GV cho HS quan sát hình 1 và – HS quan sát và hoàn

phút hình 2 (trang 18, 19 - SGK) và thành phiếu.


trả lời câu hỏi “Hình … là phòng
Hoạt động 1.
nào trong ngôi nhà của chúng
Tìm hiểu thế
ta?” dưới dạng nối trong phiếu
nào là nhà ở
bài tập.
sạch sẽ

* YCCĐ:

– Nhận biết
được thế nào là
nhà ở sạch sẽ, HS trình bày bài làm trước
gọn gàng. lớp.
– Biết nhận xét
về nhà ở thông

16
qua quan sát
tranh ảnh.

Giải thích được


– GV mời 2-3 HS trả lời.
tại sao phải giữ
sạch nhà ở (bao – GV nhận xét, chốt đáp án.
gồm cả nhà bếp
và nhà vệ sinh).

– HS thảo luận nhóm tham


* Cách tiến
– GV chia lớp thành 4 nhóm, tổ gia trò chơi.
hành:
chức trò chơi "Nhanh tay tinh
mắt", yêu cầu HS khoanh tròn
vào những điểm khác nhau ở
hình 1 so với hình 2 trong phiếu
bài tập của bạn số 1. Nhóm
nhanh nhất sẽ chiến thắng.

– Đại diện nhóm nhanh


nhất trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
– Các nhóm khác nhận xét.

HS lắng nghe.

– GV nhận xét, chốt đáp án.

17
– HS lắng nghe, suy nghĩ

và trả lời câu hỏi.

– GV hỏi: Em có nhận xét gì về


– 2-3 HS trả lời câu hỏi.
từng phòng trong nhà ở hình 1
và hình 2? – HS khác nhận xét, bổ
sung câu trả lời.
GV mời 2-3 HS trả lời câu hỏi.
Dự đoán đáp án:

+ 4 phòng ở hình 1 đều


chưa sạch sẽ và ngăn nắp:
● Tranh a: Phòng
khách có nhiều vỏ chai, vỏ
bánh. Cốc chén còn bẩn để
lộn xộn. Tường ẩm mốc, ti
vi bụi bẩn.
● Tranh b: Phòng ngủ
có giấy rác vứt dưới sàn
nhà. Chăn, ga, màn không
được gấp gọn mà để xô
lệch.
● Tranh c: Tủ bát đĩa
ở phòng bếp để chưa ngăn
nắp, cánh tủ còn mở. Trên
mặt bàn bếp có vỏ chai bẩn
và xoong, nồi, bát, đũa bẩn
chưa rửa.

18
● Tranh d: Phòng tắm
có nhiều khăn bẩn vắt ở
bồn rửa và bồn vệ sinh.
Gương nhà tắm và bồn vệ
sinh bị nấm, mốc.
+ 4 phòng ở hình 2

giống 4 phòng hình 1 nhưng


đều đã sạch sẽ, ngăn nắp và
để đúng nơi quy định:

● Tranh a: Phòng
khách có bàn ghế, kệ ti vi,
ấm chén được sắp xếp gọn
gàng.
● Tranh b: Phòng ngủ
sạch sẽ, không có rác.
Chăn, ga, màn được gấp
gọn gàng.
● Tranh c: Phòng bếp
có mặt bàn bếp sạch sẽ.
Xoong, nồi, bát, đũa đã
được rửa sạch.
● Tranh d: Phòng
tắm được vệ sinh sạch sẽ
nấm, mốc. Khăn lau được
giặt sạch và phơi gọn
gàng.

– HS lắng nghe.

19
HS chú ý theo dõi.

Hoạt động 2. – GV chỉnh sửa, bổ sung và


Sự cần thiết nhận xét.
của việc giữ
sạch nhà ở
GV dẫn: "Qua hoạt động vừa rồi
* YCCĐ:
cô và các con đã nhận biết được
– Hiểu tầm quan
đâu là nhà ở sạch sẽ, đâu là nhà
trọng của việc vệ
ở không sạch sẽ và để biết tại
sinh nhà ở
sao chúng ta cần giữ sạch nhà ở
đối với sức thì cô và các con sẽ cùng nhau
khỏe con người. đi tìm hiểu ở HĐ2: Sự cần thiết

* Cách tiến của việc giữ sạch nhà ở."

hành:

- HS lắng nghe

– GV hỏi:

+ Bạn nhỏ đang gặp khó


khăn gì?
+ Nếu con cần tìm sách vở
cho môn học ngày mai nhưng
căn phòng lại quá bừa bộn thì
điều gì sẽ xảy ra? – 2-3 HS trả lời câu hỏi.

20
– GV mời 2-3 HS trả lời câu hỏi.
– HS khác nhận xét, bổ
sung câu trả lời.
Dự đoán đáp án:

+ Không tìm được


sách vở.
+ Tìm được sách vở
nhưng mất nhiều thời gian.

- HS lắng nghe.

GV kết luận: Khi nhà ở không


gọn gàng thì chúng ta sẽ mất
nhiều thời gian để tìm được đồ
dùng, vật dụng cần thiết.
- HS lắng nghe.

– GV hỏi:

+ Con thấy gì trong bức tranh?


– 2-3 HS trả lời câu hỏi.
+ Theo con, điều gì sẽ xảy ra
với bạn nhỏ trong hình nếu bạn – HS khác nhận xét, bổ
vào trong nhà vệ sinh không sung câu trả lời.
được dọn dẹp? Dự đoán đáp án:

21
GV mời 2-3 HS trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ sẽ mắc
bệnh về da.

+ Bạn nhỏ sẽ bị muỗi, bọ


gậy đốt.

– HS lắng nghe.

GV kết luận: Nhà ở không được


dọn dẹp, vệ sinh có thể là nơi
trú ẩn của muỗi, côn trùng,
chúng có thể gây hại đến sức
khỏe của chúng ta.

13 3. LIÊN HỆ, – GV tổ chức cho HS hỏi - đáp – HS thực hành hỏi - đáp

phút CHIA SẺ nhóm đôi theo các câu hỏi: nhóm đôi.
+ Bạn thích được sống
trong nhà sạch sẽ, ngăn nắp hay
* YCCĐ:
bừa bộn, nhiều muỗi bọ? Vì
– Biết nhận xét
sao?
về nhà ở của
+ Bạn cảm thấy như thế
mình thông qua
nào khi ở trong ngôi nhà đó?
quan sát thực tế.
+ Nhận xét về việc giữ vệ
Liên hệ bản thân
sinh nhà ở của gia đình bạn.
về việc giữ nhà ở
gọn gàng, sạch
sẽ.
– GV tổ chức trò chơi “Phóng

22
viên nhí”, mời 2-3 nhóm hỏi - – 2-3 nhóm trình bày trước
* Cách tiến
đáp trước lớp. lớp.
hành:
– Các HS khác sẽ đặt câu
hỏi và nhận xét phần trình
bày của nhóm bạn.

– GV nhận xét và kết luận: – HS lắng nghe.


Chúng ta thường thích sống ở
nhà sạch vì nhà sạch sẽ mang lại
cảm giác thoải mái, dễ chịu, sử
dụng đồ dùng trong nhà sẽ
thuận tiện hơn. Còn nhà ở bừa
bộn, nhiều muỗi bọ sẽ khiến
chúng ta khó chịu và dễ mắc các
bệnh như sốt xuất huyết, cúm do
vi khuẩn, vi rút,...
– GV liên hệ việc dọn dẹp nhà
cửa phòng chống dịch bệnh
COVID 19 (chiếu video).

GV kết luận: Chúng ta cần sắp


xếp, dọn dẹp và vệ sinh các đồ
dùng trong nhà thường xuyên - HS theo dõi

Điều đó không chỉ góp phần làm


cho ngôi nhà của chúng ta luôn
được gọn gàng, sạch sẽ mà còn
giúp môi trường sống xung - HS lắng nghe

quanh chúng ta xanh - sạch - đẹp


hơn, đảm bảo sức khỏe cho cả
gia đình. Qua bài học vừa rồi,

23
chúng ta đều thấy sự cần thiết
của việc phải giữ sạch nhà ở phải
không nào?

2 4. TỔNG KẾT, – GV nhận xét tiết học. – HS chú ý và thực hiện.

phút DẶN DÒ GV dặn dò HS chuẩn bị bài tiết


2.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ)

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

BÀI 4. GIỮ GÌN VỆ SINH NHÀ Ở


( tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Sau bài học, HS đạt được:

– Nhận biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.

– Giải thích được tại sao phải giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh).

– Biết nhận xét về nhà ở và việc giữ vệ sinh nhà ở thông qua quan sát tranh ảnh và
thực tế.

– Hiểu tầm quan trọng của việc vệ sinh nhà ở đối với sức khỏe con người.

– Bồi dưỡng cho HS tình yêu và ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh.

Có cơ hội hình thành, phát triển năng lực:

24
+ Giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động thảo luận nhóm, giúp đỡ nhau trong
học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của GV.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo trong việc biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề thực tế.

+ Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.

Có cơ hội hình thành, phát triển phẩm chất:

+ Nhân ái thông qua hoạt động giúp đỡ nhau trong học tập.

+ Trung thực học: Ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực.

+ Chăm chỉ học: Tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học.

+ Trách nhiệm học: Học tập nghiêm túc, ý thức được trách nhiệm giữ vệ sinh
nhà cửa, môi trường sống xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: SGV, kế hoạch dạy học, powerpoint; đồ dùng dạy học, hình minh họa
SGK, video về dọn dẹp nhà cửa, phiếu bài tập,..
2. Học sinh: SGK, VBT, tranh, ảnh sưu tầm về hình ảnh chụp công việc nhà của
HS, đồ dùng học tập (bút, thước,..).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học nhóm.

Phương pháp quan sát.

Phương pháp hỏi – đáp.

Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.

Phương pháp trò chơi.

25
Phương pháp dạy học theo góc.

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thuật chia nhóm.

Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

Kĩ thuật đặt câu hỏi.

Kĩ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”.

Kĩ thuật “Động não”.

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Thời Nội dung dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS
gian học

3phuat Khởi động - GV cho HS nghe và hát theo - HS hát bài hát.
bài hát về giữ vệ sinh trường học
*Mục tiêu:
Bài hát: “Không xả rác”
Tạo tâm thế
hứng thú cho - GV hỏi:
- HS trả lời
học sinh và
Các em vừa nghe bài hát Không + Không vứt rác bừa bãi
từng bước
xả rác, vậy các em có biết những
làm quen bài + Nhặt giác
việc nên làm và không nên làm
học.
để giữ vệ sinh nhà ở? + Dọn dẹp khu vực nhà ở
của mình
Qua phần Chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu trong bài học ngày hôm
nay – Bài 4: Giữ vệ sinh nhà ở. (
tiết 2)

26
15 phút Hoạt động 3: GV cho HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm 2
Tìm hiểu
cách thực – GV yêu cầu HS quan sát các

hiện giữ vệ hình từ Hình 1 đến Hình 8 SGK

sinh nhà ở trang 20, 21 và trả lời câu hỏi:

* Mục tiêu:

+ Biết nhận
xét về việc
làm để giữ vệ
sinh nhà ở
thông qua
quan sát
tranh ảnh.

– Làm được
một số việc
phù hợp để
giữ sạch nhà
ở (bao gồm + Các thành viên trong gia đình

cả nhà bếp và bạn Hà và bạn An đang làm gì?


nhà vệ sinh)

- Gia đình nhà bạn Hà:

+ Hình 1: Hà cùng anh


trai đang lau dọn phòng
bếp: Hà lau tủ bếp, anh
trai Hà lau sàn nhà.

27
+ Hình 2: Mẹ Hà đang
lau cửa kính.
+ Hình 3: Bố Hà đang
lau chùi thiết bị trong
nhà bếp (lò nướng/ lò vi
sóng).
+ Hình 4: Mẹ Hà đang
lau dọn bồn rửa tay
trong phòng tắm.

- Gia đình nhà bạn An:

+ Hình 5: Ông và bà của


An đang quét dọn phòng
khách: Ông phủi bụi, bà
quét nhà.
+ Hình 6: Mẹ của An
đang lau cánh cửa tủ
bát.
+ Hình 7: Bố của An
đang dọn, rửa nhà vệ
sinh.
+ Hình 8: An đang lau
mặt bàn.
+ Những việc làm đó có tác dụng
gì?

28
Những việc làm đó có
tác dụng: đảm bảo được
- GV mời đại diện nhóm lên
sức khỏe các thành viên
trình bày kết quả làm việc nhóm
trong gia đình, hạn chế
trước lớp.
được phần nào bệnh tật.
- GV YC HS khác nhận xét, bổ
- HS lên trình bày
sung câu trả lời

- GV nhận xét và hoàn thiện


phần trình bày

GV chốt lại: ‘việc giữ gìn vệ sinh - HS nhận xét


xung quanh nhà ở của các em là
rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng
trực tếp đến sức khoẻ của các
thành viên trong gia đình. Chính
vì vậy, các em hãy nhớ giữ sạch
- HS lắng nghe
nhà ở hằng ngày và đặc biệt là
nhà bếp và nhà vệ sinh nhé.”

GV hỏi: Em và các thành viên


trong gia đình đã làm gì để giữ
sạch nhà ở?
- GV tổ chức cho HS tham gia
Liên hệ thực
trò chơi: Truyền bóng
tế:

*Cách chơi: GV bật 1 bài nhạc,


khi dừng nhạc HS nào đang cầm
bóng sẽ nêu việc làm khác sgk
- HS lắng nghe
cách các thành viên trong gia

29
đình giữ vệ sinh nhà ở. HS đó
nói đúng sẽ có quyền truyền
bóng cho bạn khác trả lời cho
đến khi hết nhạc.
- GV tổ chức cho HS tham gia
trò chơi.
- HS chơi trò chơi

Để giữ sạch nhà ở, mọi


người trong gia đình em
đã làm các công việc
sau:
+ Ông và bà em đã quét
nhà và quét sân.
+ Bố em đã cọ sàn và
diệt khuẩn phòng tắm,
nhà vệ sinh.
+ Mẹ em đã lau cửa kính
và các thiết bị phòng
bếp.

30
+ Em đã lau nhà và sắp
xếp lại đồ dùng trong
nhà cho gọn gàng.

20 phút Hoạt động 4: Bước 1: Làm việc nhóm 6


thực hành
quét nhà GV giao nhiệm vụ cho HS:
- HS lắng nghe
* Mục tiêu: – Nhóm chẵn: Thực hành quét
biết sử dụng nhà.
một số đồ
dùng để quét + Quan sát Hình quét nhà SGK
- HS quan sát hình vẽ và
nhà và lau trang 22 và trả lời câu hỏi:
thực hành
bàn đúng
Em cần chuẩn bị đồ dùng gì để - Em cần chuẩn bị chổi
cách.
quét nhà? Nêu các bước quét và hót rác
nhà?

+ Từng thành viên trong nhóm


- HS thực hành
thực hiện quét nhà đúng theo các
bước.

31
– Nhóm lẻ: Thực hành lau bàn. - HS quan sát hình vẽ và
thực hành
+ Quan sát Hình lau bàn SGK
trang 22 và trả lời câu hỏi:
- Em cần chuẩn bị khăn,
Em cần chuẩn bị đồ dùng gì để chậu nước để giặt khăn
lau bàn? Nêu các bước lau bàn?

+ Từng thành viên trong nhóm


- HS thực hành
thực hiện lau bàn đúng theo các
bước.

– GV hướng dẫn đổi nhiệm vụ


của nhóm chẵn và nhóm lẻ.

Bước 2: Làm việc cả lớp

– GV mời đại diện một số cặp


- HS lên thực hành
lên trình bày kết quả làm việc
nhóm trước lớp.
- HS nhận xét phần thực
– GV yêu cầu các HS khác theo hành của các bạn
dõi, nhận xét phần thực hành của
các bạn.

32
– GV bình luận và hoàn thiện - HS lắng nghe
phần trình bày của HS.

– GV chốt lại nội dung toàn bài:


Nhà ở cần được giữ gìn sạch sẽ
để đảm bảo sức khỏe và phòng
tránh bệnh tật. Mỗi thành viên
trong gia đình cần góp sức để
giữ sạch nhà ở.

Củng cố dặn - GV yêu cầu HS về nhà vẽ - HS lắng nghe


dò tranh những việc làm gia đình
em đã làm để dọn dẹp vệ sinh
nhà ở.
Chuẩn bị bài tiếp theo.

V. Điều chỉnh sau bài học ( nếu có)


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

33
Lịch sử và địa lí:
Lịch sử và địa lí (Tiết 1)

Bài 19: PHỐ CỔ HỘI AN (TIẾT 1)

(Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực

1.1.Năng lực đặc thù:

- Xác định được vị trí địa lí của Phố cổ Hội An trên bản đồ hoặc lược đồ.

- Kể tên và mô tả được một số công trình kiến trúc tiêu biểu ở Hội An, có sử dụng
tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử).

- Kể được câu chuyện về một công trình kiến trúc tiêu biểu ở Hội An.

1.2. Tích hợp phát triển năng lực khác

- Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua hoạt động HS thuyết trình, trả
lời câu hỏi,nêu ý kiến.

1.3.Năng lực chung:

Góp phần phát triển các năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Thông qua việc tự giác tìm hiểu bài, thảo luận nhóm thông
qua hoạt động tìm hiểu về vị trí địa lí và các công trình kiến trúc Hội An

- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực, sôi nổi và nhiệt tình thảo luận trong các hoạt
động nhóm. Học sinh có khả năng trình bày về các công trình kiến trúc phố cổ
Hội An qua hoạt động đóng vai hướng dẫn viên du lịch

34
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tích cực, sáng tạo trong hoạt động làm phiếu
bài tập. Bết phối hợp với bạn bè khi đóng vai, có sáng tạo khi tham gia các hoạt
động trò chơi và vận dụng

2. Phẩm chất

- Góp phần phát triển phẩm chất phẩm chất nhân ái: Có tình yêu quê hương đất
nước, ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn tôn trọng truyền thống của Phố cổ Hội
An

- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉthông qua việc thảo luận (tìm hiểu vịt
trí địa lý Hội An)

- Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm: Thông qua việc có trách nhiệm với
tập thể, làm việc nhóm (trao đổi, chuẩn bị đóng vai hướng dẫn viên du lịch)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên

- Máy tính, kế hoạch dạy học, ti vi, tranh ảnh về Chùa Cầu, hội quán Phúc Kiến,
Nhà cổ Phùng Hưng video clip về Phố cổ Hội An.

- Phiếu học tập

- Tờ tiền: 20.000

2. Học sinh

- SGK lớp 4 Kết nối tri thức với cuộc sống, vở ghi, bút màu, sưu tầm tranh ảnh

III. Phương pháp dạy học

1. Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học nhóm.

Phương pháp quan sát.

35
Phương pháp hỏi – đáp.

Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.

Phương pháp trò chơi.

Phương pháp dạy học theo góc.

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thuật chia nhóm.

Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

Kĩ thuật đặt câu hỏi.

Kĩ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”.

Kĩ thuật “Động não”.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Nội dung Thời HĐ của GV HĐ của HS
gian
1. Khởi động: 5phút - GV tổ chức hoạt động “Địa - HS tham gia
“Địa danh bí danh bí mật”
mật”
- GV tổ chức cho HS quan sát
- Mục tiêu: Tạo
hình phố cổ Hội An nhìn từ
tâm thế tích cực,
trên cao để tạo biểu tượng về
hứng thú học tập
di sản
cho HS và kết nối
- GV trình chiếu video
với bài học mới.
https://www.youtube.com/wat
ch?v=Sem0DBpPO4w - HS quan sát video
- Phương pháp - GV gợi ý cho HS mô tả một
dạy học: số nét chính về di sản này
thông qua quan sát video
- HS nhận xét về địa
- GV mời 2 - 3 HS chia sẻ
danh
trước lớp. HS khác lắng nghe,
36
Phương pháp quan bổ sung ý kiến (nếu có)- GV
sát, phương pháp dẫn dắt HS vào bài
- HS chia sẻ ý kiến
hỏi đáp học: Bài 19 – Phố cổ Hội An.
trước lớp

- Hình thức tổ
- HS lắng nghe
chức dạy học:
Dạy học cả lớp
2. Khám phá 25 - GV chia HS thành các nhóm - HS theo dõi quan sát
phút (2 HS/nhóm). hình 2 - SHS tr.82 và
HĐKP 1 : Tìm
thảo luận theo nhóm
hiểu Phố cổ Hội
An - HS thảo luận theo
- GV yêu cầu các nhóm thảo
nhóm
- Mục tiêu: luận, quan sát hình 2 - SHS
tr.82 và trả lời câu hỏi:
+ Biết được vị trí
của phố cổ Hội An + Phố cổ Hội An thuộc tỉnh
nào. Có đặc điểm gì về mặt
- Xác định được vị
địa hình.
trí địa lý trên bản
đồ - GV mời đại diện 1 – 2 nhóm
trình bày kết quả thảo luận. - HS trình bày trước
- Kể lại được lịch
Các nhóm khác lắng nghe, lớp.
sử hình thành phố
nhận xét, nêu ý kiến bổ sung + Phố cổ Hội An thuộc
cổ Hội An
(nếu có). phường Minh An, tiếp
- Phương pháp
giáp với 2 tỉnh P. Cầm
dạy học:
Phô, P. Sơn Phong
Phương pháp quan
+ Tiếp giáp với sông
sát, phương pháp
Thu Bồn
hỏi đáp
- Hình thức tổ
chức dạy học:
Nhóm đôi
- GV nhận xét, đánh giá và
kết luận:

37
+ Phố cổ Hội An là một đô - HS lắng nghe, tiếp
thị cổ nằm ở hạ lưu sông thu.
Thu Bồn, thuộc vùng đồng
bằng ven biển tỉnh Quảng
Nam, Việt Nam, cách thành
phố Đà Nẵng khoảng 30km
về phía Nam.
+ Phố cổ Hội An được công
nhận là một di sản thế giới
UNESCO từ năm 1999. Đây
là địa điểm thu hút được rất
nhiều khách du lịch Đà Nẵng
- Hội An.
- GV chuyển ý: Vừa rồi chúng
ta đã tìm hiểu về vị trí địa lí
của Hội An, bây giờ cô trò
mình sẽ cùng nhau tham quan
vào từng các con phố để tham
quan 1 số công trình nổi tiếng
nơi đây cùng đến hoạt động 2
: Một số công trình nổi tiếng
ở VN.
- GV hỏi HS về 1 số công
- HS quan sát và lắng
trình tiêu biểu nổi tiếng ở Hội
nghe
An
- GV tổ chức cho HS quan sát
các hình, đọc thông tin trong
mục
- GV cho sau đó thảo luận
theo nhóm 4 thực hiện các
yêu cầu sau vào phiếu thảo
luận

38
HĐKP 2: Công + Kể tên và mô tả các công - HS trả lời theo hiểu
trình kiến trúc trình kiến trúc tiêu biểu ở phố biết cá nhân
tiêu biểu ở Phố cổ Hội An?
cổ Hội An
+ Dán/ vẽ hình ảnh minh họa
- HS quan sát, đọc
- Mục tiêu:
thông tin,
+ Kể được tên các
công trình kiến
trúc - HS thảo luận theo
nhóm
+ Mô tả được một
số công trình tiêu
biểu
+ Kể được câu
chuyện về một
công trình tiểu
biểu ở Hội An

- GV cho đại diện nhóm báo


cáo kết quả
- Phương pháp + Nhà cổ Phùng Hưng
dạy học:
Phương pháp quan
sát, phương pháp
hỏi đáp - Đại diện các nhóm lên
báo cáo kết quả.
- Hình thức tổ
chức dạy học: + Nhà cổ Phùng Hưng:
Vật liệu gỗ gạch, ngói
Nhóm bốn
âm dương. Nhà có 2
tầng 2 mắt cửa. Trần gỗ
uốn cong ở hiên tầng 2

39
+ Hội quán Phúc Kiến + Hội quán Phúc Kiến:
+ Kiến trúc bề thế trang
trọng
+ Chạm khắc tinh xảo,
sống động

+ Chùa Cầu
+ Chùa Cầu: Chùa và
cầu gắn với nhau thành
1 thể thống nhất 3 hệ
mái tương ứng với ba
phần cầu

- HS lắng nghe
- GV nhận xét - HS nêu
- GV khuyến khích thêm HS
mô tả về các công trình kiến
trúc khác ở Hội An mà em
biết qua đó cho HS
- Mời 1 HS đóng vai làm - HS đóng vai
hướng dẫn viên du lịch
- GV nhận xét, đánh giá và
- HS lắng nghe
khích lệ HS.
- GV chiếu trên màn hình
hoặc gắn trên bảng hình ảnh - HS lắng nghe, tiếp thu
một số công trình tiêu biểu
(nhà cổ, hội quán, Chùa Cầu,
…), đồng thời mô tả nét đẹp
về kiến trúc của các công
trình kiến trúc này.

40
- GV cho HS xem thêm video
nói về các công trình kiến trúc
- HS quan sát
ở Hội An
- GV cho HS kể về truyền
thuyết Chùa Cầu
- GV kết luận: Lịch sử hình - Đại diện 1 HS kể
thành phố cổ Hội An gắn liền trước lớp
với phong cách kiến trúc - HS theo dõi, lắng
truyền thống cổ kính đầy ấn nghe
tượng. Trải qua những tác
động từ lịch sử, ảnh hưởng
bởi nhiều nền văn hóa khác
nhau, phố cổ Hội An là nơi
giao hòa của nhiều kiểu kiến
trúc độc đáo.
4. Vận dụng, trải 10 - GV yêu cầu HS tìm thêm - HS nêu
nghiệm: phút các công trình kiến trúc ở Hội
An mà em biết?
- Mục tiêu:
- GV mở rộng kiến thức: Theo
+ Củng cố kiến
em, cần làm gì để bảo vệ, giữ - HS nêu.
thức
gìn và phát huy những giá trị
+Biết những biện của văn hóa Hội An?
pháp để bảo tồn và
- GV mời đại diện 1 – 2 HS
phát huy giá trị
trả lời. Các HS khác nhận xét,
Phố cổ Hội An
bổ sung ý kiến (nếu có). - HS nêu
- GV nhận xét, đánh giá và
- Hình thức tổ kết luận: Để bảo vệ, giữ gìn
chức DH: cả lớp - HS khác nhận xét, bổ
và phát huy những giá trị của
sung
- Phương pháp văn hóa Hội An cần:
dạy học: Phương + Tìm hiểu những bản sắc
pháp hỏi đáp văn hóa vốn có của Hội An.

41
+ Tham gia các hoạt động để
tuyên truyền về bản sắc văn
hóa Hội An.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò
về nhà.
- HS nhận xét tiết học
cùng GV

V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ)


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Bài 19: PHỐ CỔ HỘI AN (TIẾT 2)

(Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực

1.1.Năng lực đặc thù:

- Xác định được vị trí địa lí của Phố cổ Hội An trên bản đồ hoặc lược đồ.

- Lý giải được vì sao Phố cổ Hội An là điểm thu hút được nhiều du khách trong
nước và quốc tế.

- Đề xuất được những việc làm để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị phố cổ Hội
An (ở mức độ đơn giản).

1.2. Tích hợp phát triển năng lực khác

42
- Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ thông qua hoạt động HS thuyết trình, trả
lời câu hỏi,nêu ý kiến.

- Phát triển năng lực nhận thức, năng lực tìm tòi khám phá thông qua các hoạt động
phát hiện kiến thức phục vụ bài học: Năng lực quan sát, năng lực khai thác thông
tin về vị trí địa lí, các công trình kiến trúc

1.3.Năng lực chung:

Góp phần phát triển các năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Thông qua việc tự giác tìm hiểu bài, thảo luận nhóm thông
qua hoạt động tìm hiểu về giá trị và các biện pháp bảo tồn phát huy giá trị phổ
cổ Hội An

- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực, sôi nổi và nhiệt tình thảo luận trong các hoạt
động nhóm. Học sinh có khả năng trình bày về các biện pháp bảo vệ giá trị Hội
An

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tích cực, sáng tạo trong hoạt động làm phiếu
bài tập. Biết phối hợp với bạn bè khi đóng vai, có sáng tạo khi tham gia các hoạt
động trò chơi và vận dụng vẽ tranh tuyên truyền

2. Phẩm chất

- Góp phần phát triển phẩm chất phẩm chất nhân ái: Tôn trọng giá trị truyền
thống của Phố cổ Hội An.

- Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ thông qua việc thảo luận làm việc cá
nhân

- Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm: Thông qua việc có trách nhiệm với
tập thể, làm việc nhóm (trao đổi,vẽ tranh tuyên truyền)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

43
1. Giáo viên

- Máy tính, kế hoạch dạy học, ti vi, video clip về Phố cổ Hội An.

- Phiếu học tập

2. Học sinh

- SGK lớp 4 Kết nối tri thức với cuộc sống, vở ghi, bút màu,

III. Phương pháp dạy học

1. Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học nhóm.

Phương pháp quan sát.

Phương pháp hỏi – đáp.

Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.

Phương pháp trò chơi.

Phương pháp dạy học theo góc.

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thuật chia nhóm.

Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

Kĩ thuật đặt câu hỏi.

Kĩ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”.

Kĩ thuật “Động não”.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

44
Nội dung Thời HĐ của GV HĐ của HS
gian

1. Khởi động: “ 5’ - GV trình chiếu cho HS quan - HS quan sát tranh


Địa danh bí mật” sát hình 6,7 SHS tr.84 và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi:
- Mục tiêu: Tạo
tâm thế tích cực, ? Em có nhận xét gì về 2 bức
hứng thú học tập tranh này
cho HS và kết nối
- GV giới thiệu về kênh hình
với bài học mới.
cần khai thác ở 2 hình ảnh
này:

- Phương pháp + Hình 6: Du lịch trên sông


dạy học: Hoài ở Hội An.

Phương pháp quan


sát, phương pháp
hỏi đáp

+ Hình ảnh đẹp thể


hiện giá trị truyền
- Hình thức tổ
+ Hình 7: Trùng tu nhà cổ ở thống nơi đây
chức dạy học:
Hội An.
Dạy học cả lớp

45
- GV nhận xét và dẫn dắt vào
bài mới: Bài 19: Phố cổ Hội
An (tiết 2).

+ Tu sửa

2. Khám phá - GV yêu cầu HS đọc thầm, - HS nêu yêu cầu hoạt
nêu yêu cầu động
HĐKP 3 : Tìm
hiểu giá trị Phố - GV chia HS thành các nhóm - HS lắng nghe, tiếp
cổ Hội An (4 – 6 HS/nhóm). thu.

Mục tiêu: - GV yêu cầu các nhóm thảo - HS thảo luận theo
luận, quan sát hình 6, 7 - SHS nhóm.
- Năng lực nhận
tr.84 và trả lời câu hỏi vào
thức khoa học:
phiếu thảo luận:
+ Biết được giá trị
? Vì sao phố cổ Hội An là
của phố cổ Hội An
điểm thu hút nhiều du khách
trong nước và quốc tế?
- Phương pháp
- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm
dạy học:
trình bày kết quả thảo luận.
- HS trình bày trước
Phương pháp quan Các nhóm khác lắng nghe,
lớp.
sát, phương pháp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung
hỏi đáp (nếu có).

- Hình thức tổ - GV nhận xét, đánh giá và


chức dạy học: kết luận:

Nhóm 4

46
Hiện nay, phố cổ Hội An bảo - HS lắng nghe, tiếp
tồn được nhiều giá trị văn hoá thu.
đặc sắc, nhiều công trình kiến
trúc tiêu biểu; mặt khác, chính
quyền địa phương và người
dân Hội An còn tạo ra nhiều
sản phẩm du lịch độc đáo
như: “Đêm phố cổ”, “Lễ hội
đèn lồng”, “Du thuyền trên
sông Hoài”,… nên đã thu hút
được đông đảo khách trong
nước và quốc tế.

- GV chia HS thành các nhóm


(4 – 6 HS/nhóm).

- GV yêu cầu các nhóm thảo


luận trả lời câu hỏi:
HDDKP4: Đề
xuất biện pháp
bảo tồn và phát
- HS lắng nghe, tiếp
huy giá trị Phố cổ
thu.
Hội An
- HS thảo luận theo
Mục tiêu:
nhóm.
- Năng lực thẩm - GV yêu cầu HS trình bày kết
mĩ: quả

47
+ Vẽ tranh chủ đề + Người dân đã có những
hành động bảo tồn hành động gì để giữ gìn và
giá trị Phố cổ bảo tồn phố cổ Hội An

- Phương pháp
dạy học:

Phương pháp theo


nhóm

- Hình thức tổ
chức dạy học:

Theo nhóm

+ Trùng tu thường
xuyên

48
+Xây dựng không gian
xanh

+ Bên cạnh công tác bảo tồn + Hạn chế rác thải nhựa
và phát huy giá trị Phố cổ còn
gặp phải nhứng hạn chế gì?

- GV nhận xét đánh giá: Chúng


ta thấy ở Hội An có những hạn
chế nhất định trong công tác
bảo tồn và phát huy giá trị Phố + Số lượng du khách và
cổ: du khách và xe cộ quá tải, xe cộ quá tải, bán hàng,
bán hàng, yếu tố thời tiết,… yếu tố thời tiết,…
Vậy làm thế nào để khắc phục - HS lắng ng
những hạn chế này cô trò mình
- HS lắng nghe, tiếp
cùng đến với hoạt động: Họa
thu.
sĩ nhí

- Hoạt động: Họa sĩ nhí

- GV chia HS thành các nhóm


(4 – 6 HS/nhóm).

- GV yêu cầu các nhóm thảo


luận vẽ tranh thể hiện những

49
hành động giúp bảo tồn và
phát huy giá trị Phố cổ

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm


trình bày kết quả thảo luận.
Các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét, nêu ý kiến bổ sung - HS thảo luận theo
(nếu có). nhóm vẽ tranh

- GV nhận xét, đánh giá và


kết luận

- HS trình bày kết quả

- HS lắng nghe

3. Luyện tập, - GV chuyển: “Các con ạ. Hội - HS lắng nghe


thực hành:Biện An – nơi mà cuộc sống cứ
pháp bảo tồn và bình lặng như thế. Hội An –
phát huy giá trị nơi mà dường như dòng chảy
Phố cổ Hội An vô tình của thời gian chẳng

50
- Mục tiêu thể nào vùi lấp đi cái không
khí cổ xưa. Những mái ngói
- Đề xuất được
cũ phủ đầy rêu phong, những
những việc làm để
con đường ngập trong sắc đỏ
góp phần bảo tồn
của đèn lồng, tất cả như đưa
và phát huy giá trị
ta về với một thế giới của vài
phố cổ Hội An -
trăm năm trước. Đó mới chỉ
Hình thức tổ
là một phần dung dị ở khu
chức DH: Nhóm
phố cổ Hội An nhưng cũng đã
4, cá nhân
đủ khiến người ta phải đắm
- Phương pháp
say, đi quên lối. Một vẻ đẹp
dạy học: Phương
như vậy thì cần được giữ gìn
pháp hoạt động
và bảo tồn.
nhóm
Vậy bạn nào giỏi cho cô biết
- Kĩ thuật dạy học:
làm thế nào để chúng ta gìn
Kĩ thuật phòng
giữ được nét đẹp cổ xưa của
tranh
Hội An và đem vẻ đẹp đó cho
nhiều người biết tới.”

- GV gọi HS trả lời

- GV gọi HS nhận xét, bổ


sung

- GV chốt, chuyển: “Vừa rồi


các con đã được tự mình tìm
hiểu và mô tả lại những kiến
trúc độc đáo tại mảnh đất Hội - HS trả lời
An. Các con cũng đã đưa ra
- HS nhận xét, bổ sung

51
được nhiều ý kiến rất hay để
chúng ta bảo tồn và phát huy
- HS lắng nghe
giá trị văn hóa của Hội An”

4. Vận dụng, trải - GV hướng dẫn HS thực hiện - HS lắng nghe hướng
nghiệm: nhiệm vụ đóng vai hướng dẫn dẫn của GV để thực
viên du lịch để giới thiệu về hiện đóng vai
- Mục tiêu:
phố cổ Hội An. Dựa vào
+ Củng cố kiến
thông tin trong SHS và các
thức
thông tin HS tra cứu được
+HS biết vận dụng trong sách, báo, internet,.. HS
giới thiệu các có thể giới thiệu về lịch sử,
- HS khác nhận xét, bổ
công trình kiến nét đặc sắc về văn hoá, kiến
sung
trúc ở Hội An trúc,.. của phố cổ Hội An.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS


trình bày trước lớp. Các HS
- PPDH: quan sát,
khác nhận xét, bổ sung ý kiến
đóng vai.
(nếu có).
- HS lắng nghe, tiếp thu
- Hình thức dạy
- GV nhận xét, đánh giá và
học: dạy học cả
kết luận: Để bảo vệ, giữ gìn
lớp.
và phát huy những giá trị của
văn hóa Hội An chính quyền
địa phương đã rất chú trọng.
Bên cạnh công tác tuyên
truyền và thực hiện các giải
pháp do tỉnh Quảng Nam ban
hành, mỗi người dân cũng
nâng cao ý thức bảo tồn bằng

52
những việc làm cụ thể: tổ
chức các tour du lịch khám
phá kết hợp với vớt rác, dọn
rác; hạn chế sử dụng xe cơ
giới vào phố cổ, giữ vệ sinh
môi trường,…

- GV nhận xét tiết học, dặn dò


về nhà.

- HS nhận xét tiết học


cùng GV

V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ)


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

53
Khoa học:

BÀI 3: SỰ Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.MỘT SỐ CÁCH LÀM


SẠCH NƯỚC (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Nêu được nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước, liên hệ thực tế ở gia đình vàđịa
phương.

Nêu được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước (nêu được tác hại của nước không
sạch) và phải sử dụng tiết kiệm nước.

Thực hiện được và vận động những người xung quanh (gia đình và địa phương)
cùng bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.

Trình bày được một số cách làm sạch nước, liên hệ thực tế về cách làm sạch
nước ở gia đình và địa phương.

2. Kĩ năng

- Biết vận động những người xung quanh (gia đình và địa phương) cùng bảo vệ
nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.

Biết một số cách làm sạch nước trong cuộc sống.

Vận dụng những kiến thức đã học về cách sử dụng tiết kiệm nước, cách làm sạch
nước ở gia đình, địa phương.

Năng lực, phẩm chất

*Phát triển năng lực:

54
+ Năng lực tự chủ, tự học: Thông qua hoạt động quan sát, tự giác tìm hiểu bài học,
nhiệm vụ được giao. Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân về nguyên nhân, hậu
quả gây ra ô nhiễm nguồn nước, liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương.Từ đó trình
bày được một số cách làm sạch nước, liên hệ thực tế về cách làm sạchnước ở gia
đình và địa phương.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc thảo luận theo nhóm HS
có thể nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm nước, hậu quả mà ô nhiễm nước mang
lại từ đó có những biện pháp làm sạch nước.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua việc quan sát hình vẽ; Nghiên cứu tài
liệu (nguyên nhân gây ô nhiễm nước, hậu quả mà ô nhiễm nước mang lại từ đó có
những biện pháp làm sạch nước), trình bày kết quả thảo luận.

* Phát triển phẩm chất:

+ Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ. Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng
tham gia sử dụng tiết kiệm nước, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh xanh

– sạch – đẹp.

+ Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.

+ Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Thông
qua việc có trách nhiệm với tập thể trong quá trình làm việc nhóm (thảo luận nhómđể
đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi liên quan đến nội dung kiến thức tìmhiểu
về nguyên nhân, tác hại và một số cách làm sạch nước).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên:

SGK, SGV, giáo án.

55
Máy tính, máy chiếu.

Các tranh ảnh như hình 1 đến hình 7 SGK.

Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.

Thẻ màu xanh – đỏ, hộp bốc thăm, bóng.

2. Đối với học sinh:

SGK, vở BT, vở ghi.

Đồ dùng học tập: bút mực, bút chì, màu,…

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học nhóm.

Phương pháp quan sát.

Phương pháp hỏi – đáp.

Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.

Phương pháp trò chơi.

Phương pháp dạy học theo góc.

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thuật chia nhóm.

Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

Kĩ thuật đặt câu hỏi.

Kĩ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”.

Kĩ thuật “Động não”.

56
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Thời Nội dung dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS
gian học

5 phút A. Hoạt - GV tổ chức cho HS tham gia trò - HS lắng nghe và


động khởi chơi: Lật mảnh ghép. ghi nhớ
động *Luật chơi: Trò chơi gồm 6 mảnh
*Mục tiêu: ghép tương ứng với 6 câu hỏi. Khi

- Tạo hứng ấn vào mảnh ghép nào thì câu hỏi

thú và khơi cũng như hình ảnh sẽ hiện ra. Học

gợi những sinh cả lớp sẽ giơ thẻ màu: Màu đỏ

hiểu biết đã - Nước bị ô nhiễm, Màu xanh –

có của HS Nước sạch.

về việc phân - GV tổ chức cho HS tham gia trò


biệt đâu là chơi.

nguồn nước + Mảnh ghép 1: Đây là nước sạch

sạch, đâulà hay nước bị ô nhiễm?


nguồn nước
bị ô nhiễm. - HS tham gia trò
Dẫn dắt vào chơi.
bài mới
- Mảnh ghép 1:
+ Mảnh ghép 2: Đây là nước sạch
Nước bị ô nhiễm
hay nước bị ô nhiễm?

- Mảnh ghép 2:

57
Nước bị ô nhiễm

+ Mảnh ghép 3: Đây là nước sạch


hay nước bị ô nhiễm?

- Mảnh ghép 3:

Nước sạch
+ Mảnh ghép 4: Đây là nước sạch
hay nước bị ô nhiễm?

- Mảnh ghép 4:
+ Mảnh ghép 5: Đây là nước sạch
Nước bị ô nhiễm
hay nước bị ô nhiễm?

+ Mảnh ghép 6: Đây là nước sạch


hay nước bị ô nhiễm? - Mảnh ghép 5:

58
Nước

- GV dẫn dắt: Có nhiều nguồn nước


khác nhau như nước sông, nước
suối, nước máy,… trong đó nước - Mảnh ghép 6: Nước
máy là nước sạch; nước sông, nước sạch
suối thường bị ô nhiễm. Vậy nguyên
nhân nào gây ô nhiễm nước, làm thế
nào để bảo vệ nguồn nước thì hôm
nay cô trò mình sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu bài 3: Sự ô nhiễm và bảo vệ
nguồn nước. Một số cách làm sạch
nước.
GV viết tên bài bằng phấn màu lên
bảng.
- HS viết tên bài vào
vở ghi

30 B. Hoạt - GV làm thăm 4 bức tranh tương - HS theo dõi, lắng


phút động hình ứng với 4 thăm số 1, 2, 3, 4. nghe.
thành kiến - GV chia lớp làm 4 nhóm (mỗi
thức nhóm 10 HS). - HS chia 4 nhóm

HĐ1. - GV yêu cầu 1 HS đại diện mỗi


Nguyên nhóm sẽ lên bốc thăm tranh mà - HS đại diện nhóm
nhân gây ô nhóm mình sẽ thảo luận.
lên bốc thăm tranh.
nhiễm

59
nguồn nước GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

*Mục tiêu: trong 2 phút và cho biết:


HS thảo luận nhóm
HS nêu + Dấu hiệu chứng tỏ nước bị ô
được một số nhiễm.
nguyên nhân
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn
gây ra ô
nước và nguyên nhân nào do con
nhiễm
người trực tiếp gây ra.
nguồn nước.
- GV mời đại diện mỗi nhóm trình
bày kết quả thảo luận của nhóm - HS đại diện nhóm
mình. trình bày.

- GV yêu cầu nhóm khác lắng nghe,


nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu
có). - HS nhận xét, bổ
- GV nhận xét và đưa ra đáp án: sung (nếu có).

+ Dấu hiện chứng tỏ nước bị ô


- HS lắng nghe và
nhiễm: có màu (hình 1a), có mùi
ghi nhớ.
thuốc trừ sâu (hình 1b), có rác và
chất bẩn (hình 1c), có màu (hình
1d).

+ Các nguyên nhân gây ô nhiễm:


nước thải chưa được xử lí từ nhà
máy (hình 1a), con người phun
thuốc trừ sâu có chứa chất độc hại
(hình 1b), con người vứt rác xuống
hồ (hình 1c), lũ lụt gây ra (hình 1d).

60
Các nguyên nhân ô nhiễm nguồn
nước do con người trực tiếp gây ra
tương ứng trong các hình 1a, 1b và
1c.
GV rút ra kết luận: Các nguyên
nhân gây ra ô nhiễm nguồn nướccó
thể do con người và thiên nhiêngây
ra, với các nguyên nhân trực tiếp do
con người gây ra thì con người có
thể chủ động khắc phục.
HS lắng nghe vàghi
- GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế:
nhớ.
+ Nêu những nguyên nhân khác
gây ô nhiễm nguồn nước.

- HS trả lời:

+ Ô nhiễm nước do
nước thải sinh hoạt.

+ Ô nhiễm nước do
hoạt động các khu
công nghiệp.

+ Ô nhiễm nước do
hoạt động sản xuất
nông nghiệp.

61
+ Ô nhiễm nước do rác
thải y tế.
+ Kể việc làm ở gia đình hoặc địa
phương em đã và đang gây ô nhiễm
+ Người dân xả rác
nguồn nước.
bừa bãi ra sông hồ, các
nhà máy xả thẳng
nước thải ra ngoài môi
trường không qua xử
lí, ...

- GV nhận xét chung, tuyên dương


các HS có câu trả lời đúng.
- HS ghi lại nội dung
chính vào vở.

- Thực hành 1: Yêu cầu HS đọc bài


- HS đọc bài 1
1.

- GV tổ chức cho HS tham gia trò

chơi: Tiếp sức.


- HS tham gia
- GV chia lớp làm 2 đội: Đội xanh
– Đội đỏ

HS chia đội

*Cách chơi: HS xếp thành 2 hàng - HS lắng nghe và


dọc. GV yêu cầu HS mỗi nhóm lần ghi nhớ
lượt sẽ lên ghi những bệnh con

62
người có thể mắc do sử dụng nước
bị ô nhiễm.

- GV tổ chức cho HS tham gia trò


- HS tham gia trò
chơi trong 3 phút.
chơi.
- GV yêu cầu HS đại diện mỗi
nhóm lên trình bày kết quả.
- HS đại diện nhóm
- GV yêu cầu HS nhận xét. trình bày kết quả
- HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương đội
thắng cuộc.

- GV chốt: Các bệnh con người có - HS lắng nghe


thể mắc do sử dụng nước bị ô
nhiễm: đau mắt, đau bụng, ghẻ lở,
Tả, tiêu chảy, kiết lỵ, viêm gan A,,…

- Thực hành 2: GV hỏi: Vì sao phải


bảo vệ nguồn nước?

- GV yêu cầu 3 – 4 HS trả lời

- GV chốt: Nếu không bảo vệ nguồn


nước thì con người dễ bị mắc các - HS lắng nghe
bệnh về đường tiêu hóa, bệnh ngoài
da và bệnh về mắt,… Vì vậy, cần
- HS trả lời
phải bảo vệ nguồn nước để đảm bảo
sức khoẻ cho con người.
- Thực hành 3: GV yêu cầu HS đọc - HS lắng nghe
yêu cầu bài 3.

63
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 và
thảo luận theo nhóm 3 trả lời câu hỏi
sau:
- HS đọc yêu cầu

- HS quan sát hình 2và


+ Mọi người trong tranh đang làm
thảo luận nhóm 3.
gì? Việc làm đó có tác dụng gì?
GV mời đại diện 3 nhóm trả lời

- 3 HS đại diện trình


bày:
+ Tranh 1: Mọi người
đang dọn vệ sinh
quanh bể nước và đổ
rác đúng nơi quy định
để sinh vậtvà chất bẩn
bên ngoài không xâm
nhập được vào bể
nước.
+ Tranh 2: Mọi người
đang vớt rác trên ao/hồ
để làm sạch nguồn

64
nước.
+ Tranh 3: Bạn phát
hiện đường ống nước
bị rò rỉ và đang báo
- GV mời HS nhận xét, bổ sung người lớn để kịp thời
(nếu có) xử lí, tránh các sinh
GV nhận xét, tuyên dương. vật,chất bẩn bên ngoài
xâm nhập vào đường
ống
nước.
- HS nhận xét

HS lắng nghe

3 phút C. Hoạt - GV tổ chức cho HS tham gia trò - HS tham gia


động vận chơi: Truyền bóng
dụng

*Mục tiêu:
*Cách chơi: GV bật 1 bài nhạc, khi
- HS lắng nghe và ghi
HS kể thêm
dừng nhạc HS nào đang cầm bóng sẽ
nhớ
được một số
nêu việc làm khác sgk để bảo vệ
cách bảo vệ
nguồn nước hoặc việc làm vận động
nguồn nước
mọi người xung quanh bảo vệnguồn
hoặc việc làm
nước. HS đó nói đúng sẽ có quyền
vận động mọi
truyền bóng cho bạn khác trảlời cho
người xung
đến khi hết nhạc.
- HS tham gia trò chơi

65
quanh bảo vệ - GV tổ chức cho HS tham gia trò + Giảm thiểu rác thải
nguồn nước. chơi. nhựa
+ không đổ dầu ăn
thừa trực tiếp vào
bồn rửa chén
+ Hạn chế hóa chất
tẩy rửa.
+ Không vứt tàn
thuốc lá vào bồncầu.

+ Tránh dùng thuốctrừ


sâu.

+ dọn dẹp rác

+ dùng băng dôn,biển


hiểu, khẩu hiệu, vẽ
tranh để tuyên truyền

- HS lắng nghe
- GV nhận xét
- HS theo dõi video
- GV chiếu video bảo vệ môi
trường nước: Chiến dịch bảo vệ
môi trường biển. HS lắng nghe
GV chốt, nhận xét tiết học.

1phút D. Định - GV yêu cầu HS về nhà vẽ tranh - HS lắng nghe vàghi


hướng học vận động, tuyên truyền mọi người nhớ
tập tiếp theo chung tay bảo vệ nguồn nước
Chuẩn bị bài tiếp theo.

66
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ)

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

67
BÀI 3: SỰ Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.

MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC (Tiết 2)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Nêu được nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước, liên hệ thực tế ở gia đình và địa
phương.

Nêu được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước (nêu được tác hại của nước không
sạch) và phải sử dụng tiết kiệm nước.

Thực hiện được và vận động những người xung quanh (gia đình và địa phương)
cùng bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.

Trình bày được một số cách làm sạch nước, liên hệ thực tế về cách làm sạch
nước ở gia đình và địa phương.

2. Kĩ năng

- Biết vận động những người xung quanh (gia đình và địa phương) cùng bảo vệ
nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.

Biết một số cách làm sạch nước trong cuộc sống.

Vận dụng những kiến thức đã học về cách sử dụng tiết kiệm nước, cách làm sạch
nước ở gia đình, địa phương.

Năng lực, phẩm chất

*Phát triển năng lực:

+ Năng lực tự chủ, tự học: Thông qua hoạt động quan sát, tự giác tìm hiểu bài học,
nhiệm vụ được giao. Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân về cách sử dụng tiết
kiệm nước, liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương.Từ đó trình bày được một số

68
cách làm sạch nước và sử dụng tiết kiệm nước, liên hệ thực tế về cách sử dụng tiết
kiệm nước ở gia đình và địa phương.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc thảo luận theo nhóm HS
có thể nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và một số cách làm sạch nước, hậu
quả mà ô nhiễm nước mang lại từ đó có những biện pháp làm sạch nước.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua việc quan sát hình vẽ; Nghiên cứu tài
liệu (nguyên nhân gây ô nhiễm nước, hậu quả mà ô nhiễm nước mang lại từ đó có
những biện pháp làm sạch nước), trình bày kết quả thảo luận.

* Phát triển phẩm chất:

+ Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ. Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng
tham gia sử dụng tiết kiệm nước, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh xanh –
sạch – đẹp.

+ Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.

+ Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. Thông
qua việc có trách nhiệm với tập thể trong quá trình làm việc nhóm (thảo luận nhómđể
đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu
về nguyên nhân, tác hại và một số cách làm sạch nước).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên:

SGK, SGV, giáo án.

Máy tính, máy chiếu.

Các tranh ảnh như hình 1 đến hình 7 SGK.

Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng.

69
Thẻ màu xanh – đỏ, hộp bốc thăm, bóng.

2. Đối với học sinh:

SGK, vở BT, vở ghi.

Đồ dùng học tập: bút mực, bút chì, màu,…

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học nhóm.

Phương pháp quan sát.

Phương pháp hỏi – đáp.

Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.

Phương pháp trò chơi.

Phương pháp dạy học theo góc.

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thuật chia nhóm.

Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

Kĩ thuật đặt câu hỏi.

Kĩ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”.

Kĩ thuật “Động não”.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS


hoạt động

70
5’ 1. Khởi - GV tổ chức trò chơi “phóng
động viên nhí” để khởi động bài học.
- HS lắng nghe
Mục tiêu: GV cử 1 bạn HS làm phóng viên
nhí, HS sẽ cho các bạn quan sát
+ Tạo
các bức tranh và trả lời các câu
không khí
hỏi. Trong thời gian trả lời câu
vui vẻ, khấn
hỏi, HS bàn luận và đưa ra ý
khởi trước - Lớp cử 1 HS
kiến của cá nhân.
giờ học.

+ Thông
qua khởi + Câu 1: Nêu các nguyên nhân
động, giáo gây ô nhiễm nguồn nước.
viên dẫn dắt - HS tham gia trò chơi. Quan sát
bài mới hấp hình và trả lời câu hỏi
dẫn để thu
+ Một số nguyên nhân gây ô
hút học sinh
nhiễm nguồn nước như xả rác
tập trung.
và nước thải bừa bãi; nước thải
chưa qua xử lí từ các nhà máy
xả xuống đông, hồ; sử dụng
+ Câu 2: Kể việc làm ở gia đình
thuốc trừ sâu trong nông nghiệp,
hoặc địa phương đã và đang gây
lũ lụt,...
ô nhiễm nguồn nước.

+ Việc làm ở gia đình và địa


phương đã và đang gây ô nhiễm
+ Câu 3: Các bệnh có thể mắc nguồn nước: bón quá nhiều
do ô nhiễm nguồn nước.

71
phân bón cho cây trồng, đổ rác
ra cống thoát nước,..
+ Câu 4: Nêu những việc làm
khác để bảo vệ nguồn nước?

+ Đau mắt, đau bụng, ghẻ lở,..

+ Những việc làm khác để bảo


vệ nguồn nước như không đổ
- GV nhận xét, tuyên dương và
rác bừa bãi; không đổ thức ăn
dẫn dắt vào bài mới.
và dầu mỡ thừa xuống cống và
đường ống thoát nước; vệ sinh
đường làng, ngõ xóm,....

- HS lắng nghe.

15’ Hoạt động: Hoạt động 3: Sử dụng tiết - HS thảo luận nhóm 2
kiệm nước. (thảo luận nhóm
Thảo luận và trả lời các câu hỏi
2)
theo yêu cầu.
- Mục tiêu:
3.1
+ Thực hiện
- GV giới thiệu một số hình ảnh
được và vận
để học sinh quan sát, đọc thông
động những
tin ở hình 3 và cho biết điều gì
người xung
sẽ xảy ra nếu chúng ta không
quanh (gia
tiết kiệm nước.
đình và địa - Đại diện các nhóm báo cáo kết
phương) - Mời HS thảo luận nhóm 2 để quả:
cùng bảo vệ thực hiện nhiệm vụ.

72
nguồn nước Nếu chúng ta không tiết kiệm
và sử dụng nước thì người khác không có
tiết kiệm nước để dùng, chi phí sinh hoạt
nước. nước sẽ tăng và tài nguyên nước
- GV mời đại diện các nhóm
sẽ bị cạn kiệt và chúng ta không
+ Trình bày
trình bày kết quả thảo luận, các
có đủ nước để sử dụng.
được một số
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
cách làm
sạch nước,
liên hệ thực
tế về cách
làm sạch
nước ở gia
đình và địa - GV nhận xét, tuyên dương.
phương.
- GV dặn dò HS chia sẻ điều đó
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
với bạn và vận động mọi người
- HS lắng nghe, thực hiện.
xung quanh tiết kiệm nước.

3.2: - GV giới thiệu một số hình


ảnh để học sinh quan sát, đọc
thông tin ở hình 3 và cho biết
việc nào nên làm và không nên
- HS thảo luận nhóm 4, thảo
làm? Vì sao?
luận và trả lời các câu hỏi theo
- Mời HS thảo luận nhóm 4 để yêu cầu.
thực hiện nhiệm vụ.

GV phát cho HS bảng và yêu


cầu HS dán các hình nên hoặc
không nên vào cột thích hợp sau

73
đó lên trình bày kết quả thảo - HS lắng nghe
luận nhóm.

Nên Không nên

Đại diện các nhóm báo cáo kết


quả:

Nên Không nên

74
- GV mời đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Nêu một số việc làm khác để - HS nhận xét bổ sung


tiết kiệm nước.

- GV nhận xét, tuyên dương.

+ Việc không nên làm: Bạn ở


hình 4a và 4c đang xoa dầu gội
đầu và xoa xà phòng rửa tay
nhưng vẫn mở cho vòi nước
chảy, việc làm đó gây lãng phí
nước.

+ Việc nên làm: Bạn ở hình 4b


và 4d đang xoa dầu gội đầu và
xoa xà phòng rửa tay nhưng đã
tắt vòi nước chảy, việc làm đó
tiết kiệm nước.

+ Một số việc làm khác để tiết


kiệm nước như sử dụng nước

75
rửa rau để tưới cây, tắt vời nước
sau khi sử dụng.

- HS lắng nghe, rút kinh


nghiệm.

13’ Hoạt động Sinh hoạt nhóm 4)


4: Một số
- GV tổ chức cho HS tham gia
cách làm
hoạt động thành 3 nhóm và sử
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
sạch nước.
dụng phương pháp dạy học góc
Mục tiêu: trong đó với phương pháp làm
sạch nước bằng cách khử trùng
HS biết
có thể cho HS làm thí nghiệm
cách làm
trực tiếp tại lớp.
sạch nước
- GV hướng dẫn các nhóm đọc
- Lớp chia thành các nhóm,
thông tin, quan sát lần lượt từ
quan sát tranh, thảo luận và đưa
hình 5 đến hình 7 về một số
ra các phương án trả lời.
sách làm sạch nước thảo luận và
cho biết cách nào:

+ Loại bỏ được các chất không + Cách lọc: Loại bỏ được các
tan trong nước. chất không hòa tan trong nước.

+ Loại được hầu hết vi khuẩn và + Cách đun sôi: Làm chết hầu
các chất gây mùi cho nước. hết vi khuẩn và loại bỏ bớt các
chất gây mùi cho nước.
+ Loại được vi khuẩn trong
nước. + Cách khử trung: Khử được vi
khuẩn trong nước.

76
(với phương pháp lọc có thể
cho HS xem video, phương
pháp khử trùng có thể cho HS
làm thí nghiệm trực tiếp).

- GV cho các nhóm trình bày


các kết quả thí nghiệm và nhận
xét chéo nhau.
- Các nhóm trình bày các kết
? Chọn một cách phù hợp để quả thí nghiệm và nhận xét chéo
làm sạch: nước máy, nước trong nhau.
bể bơi, nước đục. Nước sau khi
+ Cách phù hợp để làm sạch
được làm sạch, ở trường hợp
nnước máy là đun sôi, nước
nào có thể uống được?
trong bể bơi là khử trùng, nước
? Gia đình em đang sử dụng đục là lọc. Nước máy sau khi
nguồn nước nào? Hãy kể tên đun sôi có thể uống được.
cách làm sạch nước ở gia đình
+ HS trình bày theo thực tế ở
hoặc địa phương em đang áp
gia đình.
dụng.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV tổ chức cho HS tổng kết


bài học theo nội dung “Em đã - HS lắng nghe, rút kinh

học” bằng cách yêu cầu HS vẽ nghiệm.

77
sơ đồ tư duy để ghi nhớ, tổng - 1 HS đọc “Em đã học”
kết về bài học.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Các nhóm bổ sung, chỉnh sửa
sản phẩm tóm tắt của nhau.

- Đại diện các nhóm bổ sung,


chỉnh sửa sản phẩm tóm tắt của
nhau.

- Cả lớp lắng nghe, rút kinh


nghiệm.

7’ 4. Vận
dụng trải
- GV tổ chức trò chơi “Ai biết - Học sinh chia nhóm và tham
nghiệm.
nhiều hơn” gia trò chơi.
- Mục tiêu:
+ Chia lớp thành các nhóm. Và
+ Củng cố cùng thi một lượt trong thời gian
những kiến 2 phút.
thức đã học
+ Các nhóm thi nhau đưa ra
trong tiết
những việc làm để sử dụng tiết
học để học
kiệm nước. Mỗi lần đưa ra câu - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
sinh khắc
đúng sẽ được nhận 1 hoa dán
sâu nội
vào vị trí nhóm. Sau 2 phút,
dung.
nhóm nào nhiều hoa nhất nhóm
+ Vận dụng đó thắng cuộc.
kiến thức đã
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò
về nhà.

78
học vào
thực tiễn.

+ Tạo
không khí
vui vẻ, hào
hứng, lưu
luyến sau
khi học sinh
bài học.

V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ)

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

79

You might also like