Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

Câu mệnh lệnh

Chỉ dẫn thông thường


– Come in/Go out: Mời con vào lớp/Mời con ra ngoài.
– Stand up/Sit down: Các em đứng lên/Ngồi xuống.
– Come to the front of the class: Hãy bước lên trước lớp nào.
– Put your hands down: Các con bỏ tay xuống.

Trong giờ học


– Look at the board: Học sinh: nhìn lên bảng.
– Write on the board: Các em hãy viết lên bảng nào.
– Give out the books, please: Các em lấy sách ra nào.
– Raise your hand: Giơ tay lên nào.
– Raise your hand if you know the answer: Các con hãy giơ tay lên nếu con biết đáp án
nhé.
– Take a piece of chalk and write the sentence out: Em cầm phấn và viết câu trả lời
nhé.
– Listen and repeat: Hãy nghe và nhắc lại.
– Repeat after me: Đọc theo thầy/cô.
– Copy the word: Chép từ này cho thầy/cô.
– Dictate a sentence: Con hãy đọc một câu.
– Take notes: Hãy ghi chú.
– Put down the pen: Con đặt bút xuống.
– Erase the board, please: Hãy lau bảng nào.
– Be quiet, please: Các con hãy trật tự nào.
– You answer it, Hang: Hằng, trả lời nào em.

Một số hoạt động thường gặp trong sách giáo khoa


– Open your books to page 20: Mở sách của các con đến trang 20.
– Correct the mistake: Sửa chữa lỗi sai.
– Read the dialogue: Hãy đọc bài hội thoại.
– Circle the answer: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
– Fill in the blank: Các em hãy điền vào chỗ trống nào.
– Choose the correct answer: Con hãy chọn đáp án đúng.
– Cross out the word: Em hãy gạch chéo từ.
– Underline the word: Hãy gạch chân từ.
– Circle the word: Hãy khoanh tròn vào từ.
– Work in pairs: Làm việc theo nhóm/cặp.
– Work together with your friend: Con hãy làm việc với bạn của mình.
– Ask for help: Con hãy nhờ giúp đỡ.
– Put the sentences in order: Con đặt các câu theo thứ tự đúng nhé.
– Unscramble the words: Hãy đoán nghĩa của từ.
– Label the picture: Hãy đặt tên cho tranh.

Cuối giờ học


– Stop now: Dừng lại ngay bây giờ.
– Collect your work please: Hãy lấy bài tập của con.
– One minute to finish that activity: Các con có 1 phút để hoàn thành hoạt động này
– Remember your homework: Nhớ bài tập về nhà nhé.
– Take a worksheet as you leave: Lấy bài tập khi con rời đi.
– Prepare the next chapter for Thursday: Chuẩn bị bài vở/chương tiếp theo cho Thứ
Năm nhé.

Mẫu câu động viên, khích lệ các con


– Well-done! Em làm tốt lắm!
– Very good: Rất tuyệt vời.
– Try much more: Cố gắng hơn nữa em nhé.
– Nice work: Con làm rất tốt.
– That’s almost right, try again: Con làm gần đúng rồi, thử làm lại nào.
– Today I’m very happy with you: Hôm nay thầy/cô rất hài lòng với các con.

Thầy cô xin lỗi


– I’ll be back in the moment: Thầy/cô sẽ quay lại sau một lát nhé.
– I’m sorry, I didn’t notice it: Xin lỗi các con, thầy/cô đã không để ý.
– I’ve made a mistake on the board. Thầy/cô có lỗi nhỏ trên bảng.

Chào tạm biệt khi kết thúc


– See you again: Chào tạm biệt và hẹn gặp lại các em nhé.
– Goodbye, everyone: Thầy/cô chào cả lớp.
– Try not to make any noise as you leave: Đừng làm ồn khi các em ra ngoài.
– Be quiet as you leave. Other classes are still in progress: Các em trật tự khi rời khỏi
lớp. Các lớp khác vẫn đang học đó.

. Khi bắt đầu bài học


-Hurry up so that I can start the lesson :Các em nhanh lên để cô bắt đầu bài học.

- Is everybody ready to start?:Các em sẵn sàng học bài mới chưa?

-I think we can start now : Chúng ta bắt đầu nhé.


-I’m waiting for you to be quiet: Cô đang chờ các em trật tự.

7. Trong bài học


Open your book at page : Mở sách trang …

-Turn to page :Mở sang trang …

- Has everybody got a book? / Does everybody have a book?: Các em có sách hết rồi chứ?

-Look at exercise 1 on page 10: Nhìn vào bài 1 trang 10.

-Turn back to the page 10: Giở lại sách trang 10.

-Have a look at the dialogue on page 10: Các em nhìn vào đoạn hội thoại trang 10.

-Raise your hand if you know the answer: Các em giơ tay nếu biết câu trả lời.

-Stop working now:Các em dừng lại, không làm bài nữa.

-Put your pens down: Các em hạ bút xuống.

-Let’s read the text aloud: Các em hãy đọc to bài lên.

-Write the word on the board: Em lên bảng viết.

-Take a piece of chalk and write the sentence out: Em cầm phấn và viết câu trả lời.

-Are these sentences on the board right: Những câu trên bảng có đúng không?

-Anything wrong with sentence 1?: Câu 1 có gì sai không?

-Everyone, look at the board, please: Tất cả các em nhìn lên bảng nào.

-What does … mean in our language?: Trong ngôn ngữ của ta .. có nghĩa là gì ạ?

-How do you spell that word?: Cô đánh vần chữ này thế nào ạ?

-Do we have to write this down?: Chúng ta có cầ n phả i viết lạ i không?

-Can you explain it once more, please?:Cô có thể giải thích lại một lần nữa không?

-I don’t understand. Could you repeat that, please? Em không hiểu. Cô có thể nhắc lại được không
ạ?
8. Làm việc nhóm
Work in twos/pairs: Làm việc nhóm 2 người.

Work together with your friend:Làm việc nhóm với bạn.

Get into groups of 4: Làm việc nhóm 4 người.

Discuss it with your neighbor: Hãy thảo luận với bạn bên cạnh.

9. Động viên, khích lệ


-Well-done!: Tốt lắm!

-Very good! Rất tuyệt!

-Try much more! : Cố gắng hơn nữa nhé!

-That’s nearly right, try again: Gần đúng rồi, em xem lại một chút nhé.

-Nice work! Tốt lắm!

-Today I’m very happy with you: Ngày hôm nay cô rất hài lòng với các em.

10. Kết thúc bài học và ra về


- It’s almost time to stop:Chúng ta dừng ở đây nhé.

-I make it almost time. We’ll have to stop here; Sắp hết giờ rồi. Chúng ta dừng ở đây nhé.

- All right, that’s all for day: Được rồi, đó là tất cả bài ngày hôm nay.

-We’ll continue working on this chapter next time: Chúng ta sẽ tiếp tục chương tới vào buổi tiếp.

-Remember your homework.: Các em nhớ làm bài tập về nhà nhé.

-See you again on Monday: Hẹn gặp lại các em vào thứ hai.

-Good bye teacher!

-Chào cô giáo!
See you soon!

-Hẹn gặp lại!


Bye!
GREETINGS – CHÀO HỎ I

-Good morning, teacher! Em chào cô giáo (thầy giáo)!


-Good afternoon, teacher! Em chào cô giáo (thầy giáo)!
-Good morning class! Thầy/ Cô chào cả lớp.
-How are you today? Hôm nay các bạn thế nào?
-Sit down, please. Mời các em ngồi xuống.

CHECKING ATTENDENCE – ĐIỂ M DANH, ĐẾ N TRỄ

-Who is absent today? Có ai vắng hôm nay không?


-Hoa is absent today. Hoa vắng mặt hôm nay
-Hoa and Lan are absent today. Hoa và Lan vắng mặt hôm nay.
-Nobody is absent today. Chẳng ai vắng mặt hôm nay.
-Sorry, I’m late. Xin lỗi, em đến trễ.

ASKING FOR BEING ON DUTY – HỎ I VỀ BÀN NÀO TRỰ C


NHẬ T

-Who is on duty today? Hôm nay bàn nào trực nhật?


-I am on duty today. Bàn em làm trực nhật hôm nay.
-Hoa is on duty today. Hoa làm trực nhật hôm nay.

ASKING FOR THE DATE – HỎ I VỀ NGÀY THÁNG NĂ M

-What is the date today? Hôm nay là ngày tháng năm nào?
-What day is it today? Hôm nay là ngày mấy nhỉ?
-Today is Tuesday, March 23rd 2017. Hôm nay là thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm
2017.

Chú ý
I, Quy tắc lên giọng (the rising tune)
1. Lên giọng ở cuối các câu hỏi Yes/No
Ở cuối các câu hỏi, đặc biệt là câu hỏi yes or no, bạn nên lên giọng một
chút để người nghe hiểu rằng họ đang có ý định hỏi mình. Ví dụ như:
 Have you ever come here? – Bạn tới đây bao giờ chưa?
 Are you a student? – Bạn còn học sinh đúng không?
 Are you ready? – Bạn sẵn sàng chưa?
Vói những câu hỏi này, ngữ điệu của bạn sẽ thấp trầm ở phần đầu và lên
dần ở đoạn cuối câu.

2. Lên giọng ở cuối các câu hỏi đuôi


Câu hỏi đuôi là kiểu câu hỏi lại cho chắc chắn. Ví dụ:
 You love her, don’t you? – Cậu yêu cô ta, đúng không?
 John is your teacher, isn’t he? – John là giáo viên của cậu, phải vậy
không?
Ở phần cuối của những câu hỏi này, bạn cũng cần lên giọng một chút để
truyền tải thông tin mang ý nghĩa thẩm định lại người nghe về một thông
tin nào đó.

Quy tắc về ngữ điệu trong tiếng Anh bạn nhất định phải biết
3. Lên giọng ở những câu cầu khiến
Đối với các câu cầu khiến, khi muốn nhờ người khác làm giúp mình việc
gì đó, bạn cần lên giọng một chút ở cuối câu.
 Can you give me a cup of tea? – Bạn có thể đưa cho tôi một tách trà
không?
 Will you turn off the light for me, please? – Làm ơn tắt đèn giúp tôi
được không?
Khi lên giọng ở kiểu câu này, bạn đã thể hiện sự cầu xin, nhờ vả người
khác với một thái độ đúng mực và lịch sự. Nếu xuống giọng ở kiểu câu
cầu khiến sẽ rất dễ hiểu nhầm thành ra mệnh lệnh, quát nạt, ép buộc.

4. Thể hiện cảm xúc tích cực


Khi thể hiện những cảm xúc tích cực như vui sướng, ngạc nhiên, hạnh
phúc, bất ngờ,… chúng ta cần lên giọng ở những tính từ này.
Ví dụ:
 Wow, that’s great! I’m so happy! – Ôi, thật tuyệt! Tôi hạnh phúc quá
đi mất!
 Oh, really surprise! – Ôi, thực sự ngạc nhiên quá!
5. Lên giọng khi xưng hô thân mật
Khi người bản ngữ gọi tên người khác hoặc xưng hô một cách thân thiết,
họ cũng có xu hướng lên giọng ở những từ đó. Ví dụ:
 Oh sweetie, where are you all day? – Ôi con yêu à, con ở đâu cả
ngày vậy?
 My honey, I give all my love for you. – Tình yêu à, anh dành toàn bộ
trái tim này cho em.
 Kery, my friend, come here and drink with me – Nào Kery bạn của tôi,
đến đây uống với tôi nào.
II, Quy tắc xuống giọng (the falling tune)
1. Xuống giọng ở cuối câu chào hỏi
Với những câu chào hỏi như ”Good Morning!”, ”Good afternoon”, ng ười
bản ngữ thường xuống giọng ở cuối câu để tạo sự thân mật nhưng vẫn
lịch thiệp. Đó cũng là một trong những bí kíp gây thiện cảm ngay từ khi
bắt đầu lời chào của người phương Tây.

2. Xuống giọng ở cuối câu hỏi có từ để hỏi


Ở những câu hỏi có từ để hỏi như ”What, When, Where, Why, How,…”
chúng ta cần xuống giọng ở cuối câu hỏi, ví dụ như:
 What do you usually do in the evening? – Bạn thường làm gì vào các
buổi tối?
 Why are you here today? – Sao bạn lại ở đây?
 What are you doing? – Bạn đang làm gì vậy?
Khác với những câu hỏi yes/no, các câu hỏi có từ để hỏi xuống giọng ở
cuối câu để thể hiện sự nghiêm túc và yêu cầu câu trả lời từ người nghe.
Các bạn cần lưu ý điều này để không sai về ngữ điệu khi nói tiếng Anh
nhé!

Quy tắc về ngữ điệu trong tiếng Anh bạn nhất định phải biết
3. Xuống giọng ở cuối các câu trần thuật
Câu trần thuật là những câu kể bình thường, kết thúc bằng dấu chấm.
Câu trần thuật thường chứa đựng thông tin hoặc các câu chuyện từ
người nói. Tuy nhiên khi kết thúc các câu trần thuật, chúng ta cần
xuống giọng để người nghe hiểu về nhịp điệu của cuộc nói chuyện. Nếu
bạn không xuống giọng ở cuối câu, người nghe sẽ cảm thấy hẫng vì
không biết câu chuyện của bạn đã kết thúc hay chưa.

4. Xuống giọng ở cuối các câu đề nghị, mệnh


lệnh
Khác với các câu cầu khiến, các câu mệnh lệnh thường xuống giọng ở
cuối câu để thể hiện tính chất nghiêm trọng, áp đặt từ người nói.
Ví dụ:
 Sit down! – Ngồi xuống!
 Don’t be late anymore! – Đừng đi trễ thêm lần nào nữa.
 Put on your coat, now! – Mặc áo vào ngay đi!
5. Xuống giọng ở câu cảm thán thể hiện tâm
trạng tiêu cực
Với các câu cảm thán thể hiện tâm trạng tồi tệ, người nói thường hơi
xuống giọng một chút. Khi đó, người nghe sẽ có cảm giác chuyện này rất
tiêu cực và ảnh hướng không tốt đến người nói, hoặc rất nghiêm trọng.
Ví dụ:
 I’m so sad. My mother scold me strictly. – Tôi buồn quá. Mẹ mắng tôi
nặng nề lắm.
 Oh my god! I’m dying. – Chúa ơi, tôi chết đây!

Quy tắc về ngữ điệu trong tiếng Anh bạn nhất định phải biết
Đó là những quy tắc cơ bản nhất về cách lên giọng, xuống giọng khi nói
tiếng Anh bạn cần biết. Để áp dụng thành thạo những quy tắc này, bạn
cần thực hành nghe nói nhiều hơn, giao tiếp cùng bạn bè nhiều hơn. Đôi
khi bạn có thể lồng ghép cảm xúc của mình qua ngữ điệu để tạo sự hấp
dẫn cho bài nói. Điều này luôn được người bản ngữ đánh giá cao. Chúc
các bạn thành công!
Trọn bộ những câu hỏi tiếng Anh

Với những câu hỏi tiếng Anh cho bé 4 tuổi, phụ huynh có thể chuẩn bị hành trang
giao tiếp thông qua nghe nói cho bé được tốt hơn. Vậy những mẫu câu tiếng Anh
nào đơn giản, dễ học, dễ nhớ phù hợp cho bé 4 tuổi? VUS xin tổng hợp danh sách
các câu hỏi dành cho trẻ mẫu giáo qua bài viết sau.
Mục lục
 Bé bắt đầu học tiếng Anh từ 4 tuổi có phải là quá sớm?
 Những câu hỏi tiếng Anh cho bé 4 tuổi thông dụng, dễ học
o Chào hỏi thường ngày
o Thông tin cá nhân
o Gia đình
o Sở thích
o Màu sắc
o Con số
o Cơ thể
 Vì sao bé hay nhớ trước quên sau khi học tiếng Anh tại nhà?
 Phương pháp giúp bé học tốt, nhớ lâu các câu hỏi tiếng Anh
 Kích thích trí tò mò và tinh thần khám phá của trẻ với khóa học SmartKids
 VUS – Lựa chọn của niềm tin và uy tín
Bé bắt đầu học tiếng Anh từ 4 tuổi có phải là quá
sớm?

Trọn bộ những câu hỏi tiếng Anh cho bé 4 tuổi dễ học, dễ nhớ

Trên thực tế, trẻ 4 tuổi đang nằm trong “độ tuổi vàng” của khả năng tiếp thu ngoại
ngữ. Vì thế, 4 tuổi cũng là độ tuổi lý tưởng nhất để phát triển những kỹ năng đầu tiên
về ngoại ngữ một cách tự nhiên nhất. Phụ huynh nên quan tâm và đầu tư để bé bắt đầu
học tiếng Anh từ trong giai đoạn này.

Việc học thông qua những câu hỏi tiếng Anh cho bé 4 tuổi sẽ giúp bồi dưỡng khả
năng giao tiếp và trau dồi khả năng nghe – nói của bé.

Những câu hỏi tiếng Anh cho bé 4 tuổi thông dụng,


dễ học
Các chủ đề gần gũi, quen thuộc về cuộc sống xung quanh sẽ thu hút được sự quan tâm
của bé hơn. Phụ huynh nên luyện tập những câu hỏi tiếng Anh cho bé 4 tuổi thông qua
các chủ đề như:

Trọn bộ những câu hỏi tiếng Anh cho bé 4 tuổi dễ học, dễ nhớ

Chào hỏi thường ngày


1 Bạn có ổn không?
Are you okay?
2 Bạn có thể làm được không?
Can you do it?

3 Còn bạn thì sao?


How about you?

4 Hôm nay bạn cảm thấy thế nào?


How are you today?

5 Bạn khỏe không?


How are you?

6 Bạn làm điều đó thế nào?


How do you do?

7 Bạn cảm thấy thế nào?


How do you feel?

8 Bạn đang làm gì thế?


What are you doing?

9 Cái đó là gì?
What is that?

10 Cái này là gì?


What is this?

11 Mấy giờ rồi?


What time is it?

12 Khi nào bạn sẽ ăn?


When will you eat?

13 Chúng ta ở đâu?
Where are we?

14 Bạn ở đâu?
Where are you?

15 Bạn đi đâu thế?


Where do you go?

16 Cô ấy đi đâu thế?
Where does she go?

17 Nó ở đâu?
Where is it?

18 Cô ấy là ai?
Who is she?

Khơi mở thế giới và bồi dưỡng niềm đam mê Anh ngữ của con tại: Tiếng Anh cho trẻ
em
Thông tin cá nhân
STT Mẫu câu Dịch nghĩa

1 Bạn có phải là một cậu bé không?


Are you a boy?

2 Bạn có phải là một cô bé không?


Are you a girl?

3 Bạn bao nhiêu tuổi?


How old are you?

4 Anh ấy bao nhiêu tuổi?


How old is he?

5 Bạn tên là gì?


What is your name?

6 Bạn sống ở đâu?


Where do you live?

7 Bạn là ai?
Who are you?

8 Bạn sống cùng ai?


Who do you live with?

Gia đình
STT Mẫu câu Dịch nghĩa

1 Gia đình bạn có nuôi thú cưng không?


Does your family have any pets?
Có bao nhiêu người trong gia đình của
2
How many people are there in your bạn?
family?

3 Mẹ của bạn tên gì?


What is your mother’s name?

4 Mẹ của bạn làm gì?


What does your mother do?

5 Công việc của bố bạn là gì?


What is your father’s job?

6 Bố của bạn tên gì?


What is your father’s name?

7 Chị của bạn ở đâu?


Where is your sister?

8 Bố của bạn là ai?


Who is your father?

Sở thích
STT Mẫu câu Dịch nghĩa

1 Bạn có thích nó không?


Do you like it?
2 Bạn có chơi môn thể thao nào không?
Do you play any sports?

3 Bạn có những sở thích gì?


What are your hobbies?

4 Bạn thích màu nào nhất?


What color do you like best?

5 Đồ uống yêu thích của bạn là gì?


What is your favorite drink?

6 Thức ăn yêu thích của bạn là gì?


What is your favorite food?

7 Kỳ nghỉ yêu thích của bạn là gì?


What is your favorite holiday?

8 Siêu anh hùng nào mà bạn thích nhất?


Who is your best superhero?

Màu sắc
STT Mẫu câu Dịch nghĩa

1 Những cái áo của bạn đều màu cam đúng không?


Are your shirts orange?
2 Bạn có thích màu hồng không?
Do you like pink?

3 Bông hoa này có màu đỏ hay xanh dương?


Is that flower red or blue?

4 Màu này là màu gì?


What color is it?

5 Màu đó là màu gì?


What color is that?

6 Con diều của bạn có màu gì?


What color is your kite?

Con số
STT Mẫu câu Dịch nghĩa

1 Bạn có thể đếm từ 1 đến 10 không?


Can you count from one to ten?

2 Bạn cần bao nhiêu ly nước?


How many cups of water do you need?
3 Có bao nhiêu ngày trong 1 tuần?
How many days are there in a week?

4 Có bao nhiêu cô bé ở đó?


How many girls are there?

5 Đây có phải số 10 không?


Is this number ten?

6 Số này là số gì?
What number is this?

Cơ thể
STT Mẫu câu Dịch nghĩa

1 Chân bạn có đau không?


Are your legs hurt?

2 Bạn có thể giơ hai tay lên được không?


Can you put your hands up?

3 Bạn có thể chải tóc của bạn được không?


Can you brush your hair?
4 Bạn có cảm thấy nóng không?
Do you feel hot?

5 Bạn có rửa tay của bạn không?


Do you wash your hands?

6 Đây là ngón tay của bạn đúng không?


Is this your finger?

7 Mắt của bạn màu gì?


What color is your eye?

8 Đầu của bạn nằm ở đâu?


Where is your head?
Trọn bộ những câu hỏi tiếng Anh cho bé 4 tuổi dễ học, dễ nhớ

Nhằm hỗ trợ và khơi mở thế giới của bé từ 4 – 6 tuổi thông qua Anh ngữ, khóa
học SmartKids sẽ đem đến những trải nghiệm học tập đầy lý thú và bổ ích cho
bé. Phương pháp học khám phá (Discovery-based Learning) sẽ kích thích sự tò
mò, tinh thần tìm tòi và học hỏi của bé. Bé thỏa sức tìm hiểu, trải nghiệm thế giới
cùng bạn bè và đúc kết những bài học đầy ý nghĩa:
 Giáo viên bản ngữ với kinh nghiệm chuyên sâu về tâm sinh lý trẻ nhỏ sẽ
hướng dẫn trẻ cách phát âm chuẩn, nghe – nói lưu loát, giao tiếp tự tin.
 Những hoạt động nhóm, dự án cá nhân thú vị sẽ kích thích khả năng vận
động trí óc của bé giúp phát triển kỹ năng suy nghĩ, ghi nhớ, tập trung và
sáng tạo.
 Các bài hát sôi động, đoạn phim thú vị và câu chuyện ý nghĩa giúp bé tìm
hiểu về con người và xã hội. Bé học được cách ứng xử chừng mực và định
hình nhân cách tích cực.
 Phát triển song hành trí tuệ và thể chất qua các hoạt động hoạt náo, trò chơi
sáng tạo và bài tập vận độ
Bí quyết áp dụng Shadowing vào học tiếng Anh giao
tiếp thành công
Dướ i đây là hệ thố ng chi tiế t các bướ c luyệ n nói tiế ng Anh giao tiế p vớ i Shadowing hiệ u quả và thành công
nhấ t!
Bước 1: Bắt đầu từ nghe văn bản
Đây là bướ c đầ u tiên khá quan trọ ng, việ c lắ ng nghe này giúp bạ n nhậ n thứ c đượ c loạ i vă n bả n mà bạ n sẽ
dùng để áp dụ ng “Shadowing”. Bạ n nên nghe trướ c từ 5 - 7 lầ n để nắ m đượ c nộ i dung và hình thái củ a vă n
bả n.
Bước 2: Vừa nghe vừa lặp lại theo văn bản
Ở bướ c này, bạ n cầ n nói thậ t to nhữ ng gì mà bạ n nghe đượ c. Việ c nói to giúp não bộ củ a bạ n dễ dàng nhậ n
thứ c và ghi nhớ nhữ ng cụ m từ tiế ng Anh hơn. Bạ n cầ n bắ t chướ c cả ngữ điệ u, giọ ng điệ u củ a lờ i nói ấ y,
điề u này giúp lờ i nói củ a bạ n sát vớ i ngườ i bả n ngữ , đồ ng thờ i giúp bạ n có thể gợ i nhớ tớ i câu nói tiế ng
Anh đó khi gặ p phả i mộ t tình huố ng giao tiế p tương tự trong thự c tế .
Bước 3: Điều chỉnh tốc độ khi lặp lại
Mớ i bắ t đầ u khi thự c hiệ n “Shadowing” để họ c tiế ng Anh giao tiế p, bạ n sẽ mấ t mộ t khoả ng thờ i gian mớ i có
thể nhắ c lạ i đầ y đủ sau khi lắ ng nghe. Và bướ c tiế p theo bạ n cầ n luyệ n tậ p đó là rút ngắ n khoả ng thờ i gian
này lạ i, cho đến khi bạ n có thể tự tin nghe và nói vă n bả n cùng mộ t lúc mà vẫ n đả m bả o nộ i dung đầ y đủ và
chính xác.
Bước 4: Đánh giá, rút kinh nghiệm và cải thiện
Họ c tiế ng Anh giao tiế p bằ ng phương pháp Shadowing mà chỉ nghe rồ i nhắ c lạ i như mộ t chú vẹ t thì chưa đủ ,
bạ n cầ n phả i biế t rằ ng bạ n đã nhắ c lạ i đúng chưa, và bạ n chỉnh sử a cách nói có chính xác không.

Bạ n có thể thự c hiệ n điề u này bằ ng cách ghi âm lạ i quá trình họ c, sau đó nghe lạ i rồ i so sánh vớ i bả n gố c,
tìm ra nhữ ng chỗ phát âm còn chưa chuẩ n. Sau khi sử a lỗ i sai, bạ n lạ i tiế p tụ c ghi âm và lắ ng nghe để so
sánh. Mộ t mẹ o để bạ n dễ dàng đánh giá bả n thân trong quá trình luyệ n tậ p tiế ng Anh giao tiế p vớ i
“Shadowing” đó là hãy lậ p bả ng điể m để tự chấ m điể m cho chính mình, ghi chú lạ i nhữ ng lỗ i cầ n tiế p tụ c
khắ c phụ c trong lầ n sau.
Bước 5: Luyện đến khi tự tin và chuyển văn bản khác
Luyệ n tớ i khi tự tin là lúc bạ n có thể nghe và nói lạ i mộ t vă n bả n cùng lúc mà không cầ n phụ đề, script, sự
tậ p trung cao độ hay dừ ng lạ i giữ a đoạ n bă ng. Đó cũ ng là khi bạ n nghe lạ i bả n ghi âm và cả m thấ y mình đã
khắ c phụ c đượ c nhữ ng lỗ i sai cầ n lưu ý, có thể tự chấ m cho bả n thân ở mứ c điể m không tệ . Nế u đã tự tin
vớ i vă n bả n này rồ i thì bạ n hoàn toàn có thể chuyể n sang vă n bả n tiế p theo và lặ p lạ i các bướ c trên.
Xem thêm: Điểm mặt 5 lỗi cơ bản thường gặp trong tiếng Anh giao tiếp

4. Những lưu ý trong quá trình học tiếng Anh giao tiếp
bằng phương pháp Shadowing
Áp dụ ng phương pháp Shadowing để họ c tiế ng Anh giao tiế p cầ n có mộ t kế hoạ ch hợ p lý và rõ ràng. Dướ i
đây là mộ t số điề u cầ n lưu ý để quá trình họ c tậ p tiế ng Anh thuậ n lợ i và hiệ u quả hơn.
 Bắt đầu với các cụm từ, câu ngắn hoặc các câu có ngữ pháp đơn giản: Điề u này khiế n cho
bạ n có thể nhanh chóng áp dụ ng nhữ ng gì đã họ c vào trong tình huố ng giao tiế p thự c tế .
 Chỉ nên luyện tập trong thời gian ngắn: Độ dài lý tưở ng là khoả ng 10 đến 15 phút.
 Không lặp lại ít quá: Vớ i cùng mộ t đoạ n audio/hộ i thoạ i, bạ n nên lặ p lạ i 2 – 4 lầ n để nhuầ n
nhuyễ n.
 Chọn tài liệu phù hợp, thú vị: Nế u bạ n là ngườ i ghét thể thao thì sẽ không thể nghe bả n tin về
bóng đá. Lự a chọ n tài liệ u không phù hợ p khiế n bạ n không ‘giữ ’ đượ c sự tậ p trung và không tìm
thấ y hứ ng thú trong việ c họ c. Hãy tìm nhữ ng chủ đề phù hợ p vớ i trình độ và sở thích củ a mình
để dù luyệ n tậ p lâu cũ ng sẽ không chán.
 Luyện tập cùng Shadowing mọi lúc mọi nơi: Đừ ng chỉ luyệ n tậ p vớ i Shadowing khi ngồ i trên
bàn họ c, hãy kế t hợ p khi làm nhữ ng việ c khác trong ngày. Ví dụ : trên đườ ng đi họ c/ đi làm, khi
đang chạ y bộ hoặ c thậ m chí khi đang tắ m.

Một số quy tắc nối âm cơ bản trong tiếng Anh giao tiếp
bạn cần biết
1. Nối phụ âm với nguyên âm
Khi mộ t từ kế t thúc bằ ng mộ t phụ âm và từ phía sau nó bắ t đầ u bằ ng mộ t nguyên âm thì ta sẽ nố i phụ âm đó
vớ i nguyên âm đằ ng sau. Nói theo cách khác thì từ thứ hai sẽ nghe giố ng như đượ c bắ t đầ u bằ ng phụ âm. Ví
dụ :
Cụm từ/ Câu Phát âm sau khi nối âm sẽ như là:
mark up /ma:k k^p/
leave it /li:v vit/
Middle East /midlli:st/
LA /el lei/
Lưu ý:
 Khi mộ t phụ âm có gió/ âm vô thanh như: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/, /s/, /∫/, / t∫/, /h/ và phụ âm đó đứ ng
trướ c mộ t nguyên âm thì để nố i âm, bạ n hãy chuyể n phụ âm này sang phụ âm không gió (hữ u
thanh) tương ứ ng.
Ví dụ : “laugh” đượ c phát âm /f/ ở tậ n cùng, nhưng nế u khi dùng trong mộ t cụ m từ như “laugh at her”, hãy
chuyể n âm /f/ thành /v/ và đọ c là /la:v væt/.
 Nế u phụ âm /h/ đứ ng đầ u, ví dụ như mộ t số từ : he, his, him, her,... thì thườ ng nhữ ng phụ âm này
sẽ không đượ c phát âm, do vậ y nguyên âm đầ u tiên sẽ đượ c nố i vớ i phụ âm cuố i củ a từ đứ ng
trướ c nó.
Ví dụ: You shouldn’t (h)ave hay tell (h)im.

2. Nối nguyên âm với nguyên âm


Nế u mộ t từ kế t thúc bằ ng mộ t nguyên âm và từ liề n sau đó cũ ng bắ t đầ u bằ ng mộ t nguyên âm thì nguyên âm
cuố i củ a từ đứ ng trướ c sẽ nố i vớ i nguyên âm đầ u củ a từ đứ ng sau.
Dướ i đây là nhữ ng quy tắ c nố i nguyên âm vớ i nguyên âm bạ n cầ n lưu ý trong quá trình luyệ n tậ p tiế ng Anh
giao tiế p.
 Nế u từ thứ nhấ t kế t thúc bằ ng nguyên âm đơn /ɪ/ hoặ c /iː/, hoặ c các nguyên âm đôi như /aɪ/, /eɪ/
và /ɔɪ/, từ tiế p theo đằ ng sau bắ t đầ u bằ ng nguyên âm bấ t kỳ, âm /j/ sẽ đượ c sử dụ ng để nố i 2 từ
đó lạ i vớ i nhau.
Ví dụ: Say it => /sei jit/
 Nế u từ đầ u tiên kế t thúc bằ ng mộ t nguyên âm tròn môi như /ʊ/, /oʊ/,… thì bạ n cầ n thêm phụ âm
“w” vào giữ a.
Ví dụ:
Do it => /du: wit/
USA => /ju wes sei/
 Nế u từ đầ u tiên kế t thúc bằ ng mộ t nguyên âm dài môi như từ : “e”, “i”, “ei”,… thì bạ n cầ n thêm
phụ âm “y” vào giữ a.
Ví dụ: I ask => /ai ya:sk/

3. Nối phụ âm với phụ âm


Về nguyên tắ c trong tiế ng Anh, khi có hai hay nhiề u hơn phụ âm cùng nhóm đứ ng gầ n nhau, thì chỉ đọ c kéo
dài 1 phụ âm.
Ví dụ: With thanks => /wɪ ‘θ:æ̃ŋks/
 Liên kế t phụ âm /t/, /d/ vớ i âm /j/ sẽ xả y ra khi âm /t/ và /d/ đứ ng trướ c mộ t từ có âm /j/ đầ u.
/t/ + /j/ => /tʃ/
Ví dụ: but use your head! => /bətʃuːz jɔː hed/
 /d/ + /j/ => / dʒ/
Ví dụ: She had university students => /ʃiː hædʒuːniːˈvɜːsɪti ˈstjuːdənts/
4. Một số quy tắc nối âm khác trong tiếng Anh
Phát âm mạo từ “the”:
 Khi mạ o từ “the” đứ ng trướ c mộ t nguyên âm, âm cuố i đượ c phát âm là /i/.
Ví dụ:
the Earth => /ðiː/ thee
the apple => /ðiː/ thee
 Khi mạ o từ “the” đứ ng trướ c mộ t phụ âm, âm cuố i đượ c phát âm là /ɘ/.
Ví dụ:
the world => /ðə/ the
the banana => /ðə/ the
Giảm thiểu đại từ (reducing pronouns)
Thự c chấ t, quy tắ c nố i âm này chính là trườ ng hợ p nuố t âm /h/ ở phía trên. Khi “giả m thiể u đạ i từ ”, chữ đầ u
tiên củ a đạ i từ sẽ là âm câm.
Ví dụ:
I love her => “I lover”
I knew her => “I newer”
Stuff he knows => “stuffy nose”
did he => “didee”
has he => hazee
Lưu ý: Luôn phát âm” phụ âm đầu của đại từ khi đại từ đứng ở đầu câu.

Một số phương pháp luyện nối âm trong tiếng Anh giao


tiếp hiệu quả
1. Hãy chăm chỉ nghe thật nhiều
Luyệ n nghe và làm quen vớ i tiế ng Anh càng nhiề u thì bạ n càng có thể phát âm hay cũ ng như nói tiế ng Anh
lưu loát. Hãy nghe nhữ ng bài hát tiế ng Anh hay xem mộ t số bộ phim Mỹ, Anh,.. để hiể u đượ c cách phát âm,
cách nố i âm và cách nuố t âm củ a họ .

2. Kỹ thuật shadowing trong luyện nói tiếng Anh


Shadowing – kỹ thuậ t bắ t chướ c y hệ t lờ i nói tiế ng Anh mà bạ n nghe đượ c là phương pháp luyệ n Speaking
vô cùng hiệ u quả . Khi áp dụ ng kỹ thuậ t này, bạ n sẽ họ c đượ c cách nói tiế ng Anh tự nhiên như ngườ i bả n xứ .

I. Nối âm trong tiếng Anh là gì?


1. Khái niệm nối âm

Nối âm trong tiếng Anh hay còn đượ c gọ i là linking sounds/ linking between words/ liaison,
là hiện tượ ng làm cho các từ kết nố i vớ i nhau trong quá trình nói.
Việc sử dụ ng nố i âm giúp câu vă n trở nên rõ ràng và dễ nói hơn. Nố i âm chính là cách ngườ i
nói nố i âm đằ ng trướ c và đằ ng sau.

Ví dụ:

I enjoy playing tennis, and I also like to swim.

-> Khi nối âm sẽ là: I enjoy playing tennis‿and‿I also like to swim.

2. Tại sao cần nắm vững quy tắc nối âm trong tiếng Anh?

2.1. Nắm vững quy tắc nối âm giúp bạn nghe, hiểu người bản xứ trò chuyện

Nắ m vữ ng các quy tắ c nố i âm trong tiếng Anh là rấ t quan trọ ng nếu bạ n muố n nghe và hiểu
mọ i lờ i nói củ a ngườ i đố i diện củ a mình. Trong quá trình nghe tiếng Anh, bạ n chắ c chắ n sẽ
thấ y ngườ i nói phát âm mộ t số âm thanh dính chặ t vào nhau, từ này đi liền vào từ kia.

Vì vậ y, nếu bạ n không biết cách nố i âm trong tiếng Anh, bạ n sẽ khó nghe và hiểu đượ c và có
thể cả n trở bạ n trong quá trình giao tiếp tiếng Anh.

Hơn nữ a, việc nắ m vữ ng các tiêu chuẩ n nố i âm trong tiếng Anh có nhiều lợ i ích cho nhữ ng
ngườ i đang luyện nói, chẳ ng hạ n như:

 Phát âm chuẩn hơn do tránh được thói quen bỏ âm cuối của người Việt.
 Cải thiện tốc độ nói.
 Câu nói trơn tru và hấp dẫn hơn.
 Gây ấn tượng và ghi điểm với giám khảo trong các bài thi nói hoặc nói chuyện với
người nước ngoài.
 Kỹ năng nghe của bạn cũng được cải thiện khi sử dụng thành thạo các quy tắc nối âm.
Biết cách nối âm sẽ giúp bạn tự tin hơn khi giao tiếp tiếng Anh

2.2. Nắm vững quy tắc nối âm giúp nói tiếng Anh trôi chảy, lưu loát, tự nhiên
hơn

Khi ngườ i bả n ngữ nói tiếng Anh, họ luôn sử dụ ng quy tắ c nố i âm. Họ nghe rấ t êm tai và giao
tiếp rấ t trôi chả y nếu bạ n để ý kỹ. Vì vậ y, bạ n cầ n luyện tậ p nố i âm thậ t thườ ng xuyên để có
thể nói tiếng Anh như ngườ i bả n ngữ .

Hãy cố gắ ng nói mộ t cách trôi chả y vì việc nói mộ t cách ngậ p ngừ ng hoặ c ngắ t quãng sẽ khiến
ngườ i nghe khó hiểu. Ngoài ra, việc sử dụ ng các nố i âm sai lệch trong tiếng Anh khi giao tiếp
sẽ khiến ngườ i nghe hiểu sai ý củ a bạ n.

II. Một số cách nối âm trong tiếng Anh cơ bản nhất


1. Nối phụ âm với nguyên âm
Khi mộ t từ kết thúc bằ ng mộ t phụ âm và từ đứ ng sau bắ t đầ u bằ ng mộ t nguyên âm, chúng ta sẽ
nố i phụ âm vớ i nguyên âm. Nói theo cách khác thì từ thứ 2 sẽ nghe giố ng như đượ c bắ t đầ u
bằ ng phụ âm.

→ Ví dụ: She will‿always be there for you.

-
I am‿always‿excited to learn new things.
**Lưu ý:

Khi mộ t phụ âm có gió/ âm vô thanh như sau: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/, /s/, /∫/, / t∫/, /h/). Phụ âm trướ c
nguyên âm đượ c chuyển sang phụ âm không gió (hữ u thanh) tương ứ ng để nố i âm.

→ Ví dụ: từ “hat” được phát âm /t/ ở tận cùng, nhưng nếu khi ta dùng trong một cụm từ, ví
dụ như “hat on”, hãy chuyển âm /t/ thành/d/ và đọc là /hæd ɒn/.

Thông thườ ng, nhữ ng từ có phụ âm /h/ đứ ng đầ u, chẳ ng hạ n như he, his, him, her, v.v., sẽ
không đượ c phát âm vì nguyên âm đầ u tiên củ a từ sẽ đượ c kết nố i vớ i phụ âm cuố i củ a từ
đứ ng trướ c nó.

→ Ví dụ: let her know /lɛt hɜr noʊ/ -> let (h)er know /lɛtɜr noʊ/

2. Nối nguyên âm với nguyên âm


Trong trườ ng hợ p mộ t từ kết thúc bằ ng nguyên âm và từ tiếp theo bắ t đầ u bằ ng nguyên âm,
nguyên âm cuố i củ a từ đứ ng trướ c sẽ đượ c kết nố i vớ i nguyên âm đầ u củ a từ đứ ng sau.

Để nói thành thạ o tiếng Anh, bạ n phả i tuân theo nhữ ng quy tắ c sau đây khi nố i nguyên âm vớ i
nguyên âm:

 Nếu từ thứ nhấ t kết thúc bằ ng các nguyên âm đơn /ɪ/ hoặ c /iː/, hoặ c các nguyên âm đôi
như /aɪ/, /eɪ/ và /ɔɪ/, từ tiếp theo đi sau bắ t đầ u bằ ng nguyên âm bấ t kỳ, âm /j/ sẽ đượ c
sử dụ ng để nố i 2 từ đó lạ i vớ i nhau.

→ Ví dụ: “Buy it” sẽ đọc là /baɪ jit/

 Nếu từ đầ u tiên kết thúc bằ ng nguyên âm tròn môi, chẳ ng hạ n như “ou”, “u” hoặ c “au”,
bạ n nên thêm phụ âm “w” vào giữ a để đọ c đượ c.

→ Ví dụ: “go out” sẽ được đọc là /ɡoʊ waʊt/

 Nếu từ đầ u tiên kết thúc bằ ng mộ t nguyên âm dài môi, nguyên âm dài môi chính là khi
bạ n phát âm, môi sẽ kéo dài sang 2 bên, ví dụ như từ : “e”, “i”, “ei”,…. Vậ y nên, bạ n
phả i thêm phụ âm “y” vào giữ a.

→ Ví dụ: “We agree” sẽ được đọc là /wi ya:ˈɡri/

3. Nối phụ âm với phụ âm


Về nguyên tắ c trong phát âm tiếng Anh, khi có 2 hay nhiều hơn phụ âm cùng nhóm đứ ng gầ n
nhau, thì chỉ đọ c kéo dài 1 phụ âm.
Ví dụ: “With thanks” sẽ được đọc là /wɪ ‘θ:æ̃ŋks/.

Settings
Trường hợp Cách nối âm Ví dụ
Khi phụ âm cuối của từ Đọc một phụ âm. Đừng dừng giữa Từ “hand down” (phát âm là
đầu và phụ âm đầu của từ hai từ; hãy kéo dài âm thanh một chút /hænd/ /daʊn/) có 2 phụ âm “d”
sau giống nhau và nhấn nhẹ nhàng để nghe rõ hơn. đứng gần nhau-> Bạn có thể đọc
nối chúng lại, phát âm “d” một
lần và đọc thành /hæn daʊn/

Khi phụ âm cuối của từ Để tránh phát âm thừa, hãy đọc nhẹ Từ “hot coffee”có âm “t” kết
đầu và phụ âm đầu của từ nhàng phụ âm cuối của từ đầu. thúc từ phía trước. Nếu bạn
sau khác nhau chúng ta đọc quá rõ âm “t”, từ
này nghe sẽ giống như “hot a
coffee”
ĐẶC BIỆT: Nếu phụ âm cuố i củ a từ đứ ng trướ c là mộ t trong bố n phụ âm /t/, /d/, /s/, /z/ hoặ c
từ đi sau bắ t đầ u bằ ng /j/ (âm "y" củ a từ "you"), thì âm củ a từ sẽ thay đổ i mộ t chút như sau:

 Liên kết phụ âm /t/, /d/ vớ i âm /j/ sẽ xả y ra khi âm /t/ và /d/ đứ ng trướ c mộ t từ có âm /j/
đầ u. /t/ + /j/ => /tʃ/.

→ Ví dụ: don’t you /doʊnt juː/ sẽ được phiên âm là /doʊn(t)ʃuː/

 /d/ + /j/ => / dʒ/.

→ Ví dụ: He had yet to convince her sẽ được phiên âm là /hiː hæd dʒɛt tə kənˈvɪns hɜːr/

4. Một số quy tắc nối âm khác trong tiếng Anh

4.1. Phát âm mạo từ “the”:

 Khi mạ o từ “the” đứ ng trướ c mộ t nguyên âm, âm cuố i đượ c phát âm là /i/.

→ Ví dụ: The apple is delicious => /ðiː ˈæpəl ɪz dɪˈlɪʃəs/

Play

 Khi mạ o từ “the” đứ ng trướ c mộ t phụ âm, âm cuố i đượ c phát âm là /ɘ/.

Ví dụ: the world => /ðə/ the

4.2. Giảm thiểu đại từ (reducing pronouns)


Quy tắ c nố i âm này thự c sự là trườ ng hợ p nuố t âm /h/ ở trên. Chữ đầ u tiên củ a mộ t đạ i từ sẽ là
âm câm khi "giả m thiểu đạ i từ ".
→ Ví dụ: I love her => “I lover”

Settings

→ Lưu ý: Luôn phát âm phụ âm đầu của đại từ khi đại từ đứng ở đầu câu.

III. Tổng quan về nuốt âm trong tiếng Anh


1. Nuốt âm trong tiếng Anh là gì?
Trong tiếng Anh, hiện tượ ng nuốt âm còn đượ c gọ i là elision. Nuố t âm là sự lượ c bỏ mộ t hoặ c
nhiều âm, có thể là nguyên âm, phụ âm hoặ c thậ m chí là âm tiết, đượ c gọ i là nuố t âm.

Việc nuố t âm trong mộ t từ hoặ c mộ t cụ m từ giúp phát âm tiếng Anh trở nên dễ dàng hơn, trôi
chả y hơn và nghe thấ y hơn.

Nuốt âm giúp phát âm tiếng Anh trở nên dễ dàng hơn

2. Một số trường hợp nuốt âm trong tiếng Anh cơ bản

2.1. Nuốt âm nguyên

Âm /ə/ có thể bị lượ c bỏ sau mộ t số phụ âm như: /p/, /t/, /k/

Từ/ câu Cách phát âm thường Rút gọn Nghĩa


capture /ˈkæptʃər/ /ˈkæptʃr/ bắt giữ
enter /ˈɛntər/ /ˈɛntr/ nhập vào
speaker /ˈspiːkər/ /ˈspiːkr/ loa, người nói

2.2. Nuốt phụ âm

Khi 2 hay nhiều phụ âm đi vớ i nhau, trườ ng hợ p nuố t phụ âm có thể sẽ xả y ra. Âm /t/ và âm /d/
là 2 phụ âm thườ ng xuyên bị nuố t nhấ t

Từ/ câu Cách phát âm thường Rút gọn Nghĩa


handbag /ˈhændˌbæɡ/ /ˈhæn(d)ˌbæɡ/ túi xách

penthouse /ˈpenthaʊs/ /ˈpenhaʊs/ căn hộ lớn rên nóc

cold drink /koʊld drɪŋk/ /koʊl drɪŋk/ nước lạnh

Âm /v/ trong “of” thườ ng sẽ bị nuố t âm khi nó đứ ng trướ c phụ âm

Từ/ câu Cách phát âm Rút gọn Nghĩa


thường
a piece of cake /ə piːs əv keɪk/ /ə piːs ə keɪk/ 1 miếng bánh

friend of mine /frɛnd əv maɪn/ /frɛnd ə maɪn/ bạn của tôi

Âm /h/ trong mộ t số từ như: he, him, his, her(s) bị lượ c bỏ

Từ/ câu Cách phát âm thường Rút gọn Nghĩa


Where’s he? /wers hi/ /wers-i/ Anh ấy đâu rồi?

You might also like