Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


Mã số môn học: 070011
Tên học phần: Pháp luật đại cương

I. Thông tin về học phần


 Mã học phần: 070011
 Học kì: 3
 Tín chỉ: 2 tín chỉ
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập
o Học lý thuyết trên lớp: 30 tiết
Trong đó, thuyết trình và thảo luận trên lớp: 5 tiết
 Tự học: 60 tiết (theo kế hoạch cá nhân hoặc hướng dẫn của giảng viên)
 Đơn vị phụ trách:
o Bộ môn: Luật cơ bản
o Khoa: Luật
 Học phần thuộc khối kiến thức:

Đại cương  Chuyên nghiệp □

Bắt Cơ sở ngành □ Chuyên ngành X Chuyên sâu □


Tự Tự
buộc Bắt buộc Bắt Tự chọn Bắt buộc Tự chọn
chọn □ chọn
 □ buộc □ □ □ □

 Học phần tiên quyết:
 Học phần học trước:
 Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Anh □ Tiếng Việt 
II. Mục tiêu và kết quả học tập mong đợi
Mục tiêu: Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản về nhà nước và
pháp luật. Qua đó, sinh viên có được những hiểu biết ban đầu về nguồn gốc, bản chất, các đặc
trưng của nhà nước và pháp luật; chức năng, vai trò, hình thức và kiểu nhà nước và pháp luật;
quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, hệ thống pháp luật, thực hiện pháp luật, vi phạm pháp
luật, trách nhiệm pháp lý; ý thức pháp luật và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Thông
qua môn học, sinh viên có thể vận dụng các kiến thức về Nhà nước và pháp luật để giải quyết
các tình huống thực tế trong lĩnh vực kinh doanh, đồng thời hình thành ý thức tuân thủ pháp
luật trong cuộc sống và trong hoạt động kinh doanh sau này.
Kết quả học tập mong đợi của học phần:
Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra sau đây của CTĐT theo mức độ sau: (Bảng dưới đây là trích
ngang của Matrix : Sự đóng góp của mỗi môn học cho ELOs của CTĐT).
N : Không đóng góp (none supported)
S : Có đóng góp (suppoorted)
1
H : Đóng góp quan trọng (highly supported)

Mã HP Tên HP ELO EL EL EL EL EL EL EL EL EL EL
1 O2 O3 O4 O5 O6 O7 O8 O9 O10 O11
Pháp luật
0110070011 đại cương S N N N S N N N N S N

KQHTMĐ của học phần CĐR của


Ký hiệu
Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện được CTĐT
Kiến thức
Phân tích được các kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật; ELO 1
hệ thống các cơ quan nhà nước và hệ thống pháp hiện hành của
CELO1 Việt Nam, từ đó vận dụng vào việc phân tích và lý giải các
trường hợp liên quan đến công tác quản lý nhà nước và quy
định của pháp luật đối với lĩnh vực kinh doanh.
Vận dụng được các kiến thức pháp luật cơ bản để giải quyết ELO 1
CELO2 các tình huống thực tế trong cuộc sống và đặc biệt trong ngành
quản trị kinh doanh.
Kĩ năng
Rèn luyện được cách tư duy phản biện và kỹ năng thuyết phục ELO 5
CELO3 người khác thông qua các tình huống pháp lý thực tế trong lĩnh
vực kinh doanh.
Vận dụng tư duy phản biện và sáng tạo vào các trường hợp ELO 5
CELO4 thực tế trong kinh doanh, nhất là các vấn đề liên quan đến việc
áp dụng pháp luật trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Thái độ và phẩm chất đạo đức
Tuân thủ pháp luật trong cuộc sống và đặc biệt đối với hoạt
CELO5 động kinh doanh trong tương lai của các doanh nghiệp và cá ELO 10
nhân.
Vận dụng các kiến thức pháp luật vào công việc quản trị kinh
CELO6 doanh để thực hiện theo đúng các quy định của pháp luật hiện ELO 10
hành.

III. Mô tả môn học


Môn học bao gồm 6 chương với các kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật, tổ chức bộ
máy nhà nước và các kiến thức pháp luật chuyên ngành cơ bản, đặc biệt liên quan đến ngành
quản trị kinh doanh. Bên cạnh đó, môn học tích hợp giảng dạy các kỹ năng như tư duy phản
biện và sáng tạo.

IV. Phương pháp giảng dạy và học tập

1. Phương pháp giảng dạy


 Thuyết giảng
 Thảo luận theo nhóm

2. Phương pháp học tập


 Sinh viên tự đọc tài liệu, pháp triển giả thuyết và câu hỏi liên quan
 Sinh viên tham gia nghe giảng, thảo luận nhóm

V. Nhiệm vụ của sinh viên

2
 Chuyên cần: Sinh viên phải tham dự ít nhất 80% thời gian lên lớp.
 Chuẩn bị cho bài giảng: Sinh viên phải đọc các tài liệu liên quan do giảng viên cung
cấp, làm các bài tập, tham gia thảo luận nhóm.
 Thái độ: cầu thị, tôn trọng.

VI. Đánh giá và cho điểm


1. Thang điểm: 10
3. Kế hoạch đánh giá và trọng số

Bảng 1. Matrix đánh giá KQHTMĐ của học phần

Các Thảo luận nhóm Thuyết trình Thi giữa kỳ Thi cuối kỳ
KQHTMĐ (10%) (10%) (20%) (60%)
của HP

CELO1 X X X

CELO2 X X X

CELO3 X X X

CELO4 X X X

CELO5 X X X

CELO6 X X X

VII. Giáo trình/ tài liệu tham khảo

Tài liệu/ giáo trình chính:


(1) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
(2) Luật Tổ chức Quốc Hội năm 2014.
(3) Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015.
(4) Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015.
(5) Bộ luật Dân sự năm 2014.
(6) Bộ luật Hình sự năm 2015.

- Tài liệu/ giáo trình tham khảo:


(1) Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2019), Tập bài giảng lý luận về nhà nước và
pháp luật, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam.
(2) Lê Học Lâm (2019), Tập bài giảng pháp luật đại cương, NXB Lao động – xã hội.

3
VIII. Nội dung chi tiết của học phần

KQHTMĐ
Tuần Nội dung của học
phần
1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc của Nhà nước
1.1. Quan điểm của Thuyết Thần học CELO1,
1.2. Quan điểm của Thuyết gia trưởng CELO3,
1.3. Quan điểm của Thuyết Khế ước xã hội CELO5
1.4. Quan điểm Mácxit về sự ra đời của Nhà nước
2. Vấn đề cơ bản về Nhà nước
2.1. Bản chất của Nhà nước
2.2. Đặc trưng của Nhà nước
2.3. Chức năng của Nhà nước
2.4. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay (2009 - 2010)
2.5 Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
2.6. Phòng chống tham nhũng

- Giảng viên giới thiệu về môn học, giáo trình, tài liệu tham
khảo, hình thức kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ.
- Yêu cầu sinh viên phân nhóm từ 5-8 người để chuẩn bị cho
công việc trong suốt quá trình học môn học.
- Giảng viên thuyết giảng, phân tích nguyên nhân ra đời của
Nhà nước và những đặc trưng của Nhà nước.
- Giảng viên yêu cầu SV xem tài liệu (2) bài 1, Hiến pháp 2013
và các văn bản pháp luật liên quan, chia nhóm để thực hiện
thảo luận về cơ cấu tổ chức, hoạt động và chức năng của các
cơ quan trong bộ máy Nhà nước Việt Nam.
Sinh viên nghe giảng, chú ý các vấn đề cốt lõi, tư duy vấn đề, có thể
phản biện hoặc đặt câu hỏi với giảng viên về những vấn đề chưa hiểu.
Cách đánh giá Chương 1:
- Bài tập thảo luận nhóm và thuyết trình về các cơ quan Nhà
nước trong bộ máy Nhà nước Việt Nam
2 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT CELO1,
1. Nguồn gốc của pháp luật CELO3,
1.1 Theo quan điểm duy tâm tôn giáo CELO6
1.2 Quan điểm Marx - Lénine về nguồn gốc pháp luật
1.3 Quan điểm của các nhà luật học Âu - Mỹ hiện đại
2 Vấn đề cơ bản về pháp luật
2.1. Bản chất của pháp luật
2.2. Các đặc trưng của pháp luật
2.3. Chức năng của pháp luật
2.4. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, Nhà nước và đạo đức
2.5. Các hình thức pháp luật
Các nội dung tự học ở nhà (10 tiết)
- Trước khi học, sinh viên xem tài liệu (2) chương 2.
Thời gian học trên lớp (5 tiết):
- Giảng viên thuyết giảng những vấn đề liên quan, đưa ra những
hình ảnh thực tiễn để minh họa.
4
- Sinh viên thực hành theo nhóm để nghiên cứu về từng hình
thức pháp luật và lấy các ví dụ minh họa.
- Cho điểm cộng những sinh viên có câu trả lời tốt nhằm mục
đích để khuyến khích, động viên học tập.
Cuối giờ yêu cầu sinh viên đọc trước tài liệu cho buổi học kế tiếp và
bài thuyết trình cho buổi học tiếp theo.
Cách đánh giá Chương 2:
Bài tập thảo luận nhóm về các hình thức của pháp luật và vận dụng để
giải quyết các tình huống thực tế liên quan đến hoạt động kinh doanh.
3 Chương 3: QUY PHẠM PHÁP LUẬT – QUAN HỆ PHÁP LUẬT CELO2,
1. Khái niệm quy phạm xã hội và quy phạm pháp luật CELO3,
1.1. Khái niệm quy phạm xã hội CELO4,
1.2. Khái niệm quy phạm pháp luật CELO6
1.3. Đặc điểm quy phạm pháp luật
2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật
2.1. Giả định
2.2. Quy định
2.3. Chế tài
3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
3.1. Hiệu lực theo thời gian
3.2. Hiệu lực theo không gian
3.3. Hiệu lực theo đối tượng của văn bản
4. Quan hệ Pháp luật
4.1. Khái niệm chung về quan hệ pháp luật
4.2. Thành phần của quan hệ pháp luật (Chủ thể, Khách thể, nội dung)
4.3. Những điều kiện làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ quan hệ pháp
luật
4.4. Ý nghĩa việc xác định quan hệ pháp luật
Các nội dung tự học ở nhà (10 tiết)
- Trước khi học, sinh viên xem tài liệu (2) chương 3 và 4.
Thời gian học trên lớp (5 tiết):
- Giảng viên đặt câu hỏi gợi ý đến những vấn đề liên quan, và
yêu cầu sinh viên trả lời cá nhân để khởi động sự suy nghĩ của
sinh viên.
- Giảng viên thuyết giảng về đặc điểm của quy phạm pháp luật
và chỉ ra cách xác định cơ cấu của quy phạm pháp luật
- Thành lập nhóm để thảo luận về nội dung xác định cơ cấu của
các quy phạm pháp luật.
- Giảng viên thuyết giảng về các thành phần của quan hệ pháp luật và
ý nghĩa của việc xác định các quan hệ pháp luật.
- Yêu cầu các cá nhân lấy ví dụ cụ thể về các quan hệ pháp luật thực
tế.
Cách đánh giá Chương 3:
Bài tập cá nhân về xác định văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực
đối với các tình huống thực tế trong lĩnh vực kinh doanh.
4 CHƯƠNG 4: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT- VI PHẠM PHÁP CELO2,
LUẬT – TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CELO4,
1. Thực hiện pháp luật CELO6
1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật
1.2. Các hình thức thực hiện pháp luật
2. Áp dụng pháp luật
2.1. Các trường hợp áp dụng pháp luật
5
2.2. Áp dụng pháp luật tương tự
3. Giải thích pháp luật
3.1. Khái niệm
3.2. Các phương pháp giải thích pháp luật
4. Vi phạm PL
4.1. Khái niệm
4.2. Cấu thành VPPL
4.3. Các loại VPPL
5. Trách nhiệm pháp lý
Các nội dung tự học ở nhà (10 tiết)

- Trước khi học, sinh viên xem tài liệu (2) chương 5.
Thời gian học trên lớp (5 tiết):

- Giảng viên thuyết giảng những vấn đề lý thuyết của bài học,
nêu các tình huống cụ thể để sinh viên xác định các hình thức
thực hiện pháp luật.
- Giảng viên gọi từng cá nhân để trả lời và cho điểm cộng
khuyến khích đối với những câu trả lời chính xác.
- Giảng viên đưa ra những tình huống vi phạm pháp luật cụ thể
và cho sinh viên thảo luận xác định cấu thành của vi phạm
pháp luật và đề xuất trách nhiệm pháp lý phù hợp.
- Sinh viên thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày trước
lớp, các nhóm nhận xét và phản biện lẫn nhau.
Cuối giờ yêu cầu sinh viên đọc trước tài liệu và chuẩn bị cho bài
thuyết trình của buổi học kế tiếp.
Cách đánh giá Chương 4:
- Bài tập thảo luận nhóm về các tình huống vi phạm pháp luật
thực tế trong lĩnh vực kinh doanh, xác định cấu thành của vi
phạm pháp luật và đề xuất trách nhiệm pháp lý phù hợp.

5 CHƯƠNG 5: CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CELO1,


PHÁP LUẬT VIỆT NAM CELO4,
5.1. Ngành luật hiến pháp CELO5
5.2. Ngành luật hành chính
5.3. Ngành luật hình sự và tố tụng hình sự
Các nội dung tự học ở nhà (15 tiết)

- Trước khi học, sinh viên xem tài liệu (2) chương 5 và các văn
bản: Bộ luật Hình sự 2015, Luật cán bộ công chức, Luật xử lý
vi phạm hành chính.
Thời gian học trên lớp (5 tiết):
- Giảng viên thuyết giảng các kiến thức chung về các ngành
luật, cơ sở phân chia ngành luật, đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của từng ngành luật.
- Các nhóm thực hiện thuyết trình về các ngành luật cơ bản theo
đề tài đã phân công cho từng nhóm.
- Các nhóm chiếu clip về diễn kịch theo các tình huống thực tế
liên quan đến ngành luật đã nghiên cứu.
- Tổ chức phiên tòa giả định về đề tài ngành luật hình sự và tố
tụng hình sự.

6
- Giảng viên cho nhận xét về cách trình bày, powerpoint và
những điều cần lưu ý, rút kinh nghiệm, chấm điểm bài thuyết
trình của nhóm.
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét và phản biện đối với nhóm
thuyết trình.
Cách đánh giá Chương 5:
Bài tập theo nhóm về tổ chức phiên tòa giả định về tội phạm về kinh
tế
6 CHƯƠNG 5: CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CELO1,
PHÁP LUẬT VIỆT NAM (tiếp theo) CELO3,
5.4. Ngành luật dân sự và tố tụng dân sự CELO4,
5.5. Ngành luật kinh doanh CELO6
5.6. Ngành luật lao động
5.7. Ngành luật hôn nhân và gia đình
Các nội dung tự học ở nhà (15 tiết)

- Trước khi học, sinh viên xem tài liệu (2) chương 5 và các văn
bản: Bộ luật Dân sự 2015, Luật Hôn nhân và gia đình 2014,
Luật lao động 2012.
Thời gian học trên lớp (5 tiết):

- Giảng viên thuyết giảng các kiến thức chung về các ngành luật
này, cơ sở phân chia ngành luật, đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của từng ngành luật.
- Các nhóm thực hiện thuyết trình về các ngành luật cơ bản theo
đề tài đã phân công cho từng nhóm.
- Các nhóm chiếu clip về diễn kịch theo các tình huống thực tế
liên quan đến ngành luật đã nghiên cứu.
- Giảng viên cho nhận xét về cách trình bày, powerpoint và
những điều cần lưu ý, rút kinh nghiệm, chấm điểm bài thuyết
trình của nhóm.
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét và phản biện đối với nhóm
thuyết trình.
- Giảng viên đưa ra một tình huống thực tế để sinh viên thảo
luận, yêu cầu vận dụng kết hợp các kiến thức của các ngành
luật, đặc biệt là ngành luật kinh doanh.
- Giảng viên chấm điểm các cá nhân có trình bày logic, thuyết
phục và hợp lý.
- Giảng viên tổng kết, tóm tắt đề cương ôn tập môn học.
Dặn dò và kết thúc môn học.
Cách đánh giá Chương 5:
- Bài tập thảo luận nhóm về tình huống thực tế về các quan hệ
dân sự, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh để sinh viên thảo
luận, yêu cầu vận dụng kết hợp các kiến thức của các ngành
luật, đặc biệt là ngành luật kinh doanh.

IX. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần:
 Phòng học, thực hành: phòng học
 Phương tiện phục vụ giảng dạy: Máy chiếu, loa

7
TPHCM, ngày tháng năm 2019

TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN


(Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên)

TS.Chu Hải Thanh


TRƯỞNG KHOA
(Kí và ghi rõ họ tên)

PHỤ LỤC: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CƠ HỮU, GIẢNG VIÊN THỈNH
GIẢNG VÀ TRỢ GIẢNG CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY HỌC PHẦN

Giảng viên cơ hũu môn học


Họ và tên: Chu Hải Thanh Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ cơ quan: 331 QL1A, P. An Phú Đông, Q
Điện thoại liên hệ: 0989 779 039
12, TPHCM

Trang web: (Đưa tên website của Khoa;


Email: bacthanh2002@yahoo.com
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với giảng viên: điện thoại, email và gặp trực tiếp: điện thoại
(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên)

Giảng viên thỉnh giảng của môn học (nếu có)


Họ và tên: Huỳnh Trọng Trí Học hàm, học vị: ThS luật học

Địa chỉ cơ quan: Trường Đại học Nguyễn Tất


Điện thoại liên hệ: 0979 081 982
Thành

Trang web: (Đưa tên website của Khoa;


Email: httri@ntt.edu.vn website cá nhân – nếu có)

Cách liên lạc với giảng viên: điện thoại


(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên thỉnh giảng)

Trợ giảng của môn học (nếu có)


Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền Trang Học hàm, học vị: Cử nhân luật

Địa chỉ cơ quan: Trường Đại học Nguyễn Tất


Điện thoại liên hệ: 0989 989 255
Thành

Trang web: (Đưa tên website của Khoa;


Email: huyentrang27071997@gmail.com
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với giảng viên: điện thoại
(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với trợ giảng)

8
PHỤ LỤC 1
RUBRICS CHẤM ĐIỂM THUYẾT TRÌNH NHÓM
(bao gồm 02 phần: Phần đánh giá thuyết trình của cả nhóm và Phần đánh giá làm việc nhóm)

TÊN MÔN HỌC: TÊN GIẢNG VIÊN:


CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH: NGÀY THỰC HIỆN:
TÊN NHÓM:
DANH SÁCH NHÓM (tên họ, mã số SV):

TIÊU CHUẨN ĐÁNH Phần 1: Đánh giá bài thuyết trình của nhóm
GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Nội dung Tiêu chí Trọng Tốt Khá Trung Kém
và cấu trúc của bài số (%) 100% 75% bình 0%
thuyết trình 50%
1.1 Nội dung đầy đủ. 1.1 10 Phong Đầy đủ theo Khá đầy Thiếu
phú hơn yêu cầu đủ, còn nhiều nội
Giới thiệu về bộ máy Nhà
nước Việt Nam yêu cầu thiếu 1 nội dung quan
dung quan trọng
Cơ cấu và nhiệm vụ, chức trọng
năng của từng cơ quan nhà
nước trong bộ máy Nhà
nước Việt Nam

1.2 10 Chính Khá chính Tương đối Thiếu


1.2 Nội dung chính xác, xác, khoa xác, khoa chính xác, chính xác,
khoa học học học, còn vài khoa học, khoa học,
sai sót nhỏ còn 1 sai nhiều sai
sót quan sót quan
trọng trọng
1.3 Cấu trúc của bài 1.3 10 Cấu trúc Cấu trúc các Cấu trúc Cấu trúc
thuyết trình hợp lý các phần phần nội các phần tất cả các
nội dung dung khá nội dung phần nội
cân đối cân đối, còn tương đối dung đều
1 phần chưa cân đối, chưa cân
cân đối còn vài đối
phần chưa
cân đối
Tiêu chí 2: Tư duy và 2.1 10 Nêu đầy Nêu khá Nêu tương Thiếu
Lập luận đủ chứng đầy đủ đối đầy đủ hoàn toàn
2.1 Nêu đầy đủ chứng cứ cứ chứng cứ, chứng cứ, chứng cứ
cần thiết còn thiếu 1 cần bổ
2.2 Lập luận vũng chắc số ít sung nhiều
2.3 Trả lời câu hỏi thích chứng cứ
đáng 2.2 10 Lập luận Lập luận Lập luận Lập luận
rất vũng chặt chẽ, chỉ đa số chặt phạm
chắc còn một ít chẽ nhưng nhiều lỗi
sơ sót nhỏ. có phạm 1 tư duy
lỗi tư duy quan trọng
quan trọng
2.3 10 Các câu Trả lời đúng Trả lời Không trả
hỏi đặt đa số câu đúng đa số lời được
đúng đều hỏi đặt đúng câu hỏi đặt đa số câu
được trả và nêu được đúng hỏi đặt
lời đầy định hướng nhưng đúng
đủ, rõ phù hợp đối chưa nêu
ràng, và với những được định
9
thỏa đáng câu hỏi hướng phù
chưa trả lời hợp đối với
được những câu
hỏi chưa
trả lời được
Tiêu chuẩn 3: Kỹ năng 3.1 5 Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh Đa số hình
thuyết trình minh hoạ minh hoạ minh hoạ chưa phù
3.1 Hình ảnh có tác dụng phát huy khá phù tương đối hợp, hoặc
minh hoạ tác dụng hợp, còn vài phù hợp, gây ra hiệu
3.2 Trình bày slides dễ rất tốt hình chưa còn nhiều ứng
đọc phát huy hình chưa ngược.
3.3 Tương tác cử chỉ hiệu được tác phù hợp
quả dụng.
3.4 Phân bổ thời gian cho 3.2 5 Dễ đọc Vài slides Rất nhiều Số lượng
các hoạt động trình bày và còn nhiều slides đầy chữ quá
tương tác với người nghe chữ gây khó chữ, không nhiều, đọc
một cách hợp lý đọc thể đọc kịp. không kịp.
3.5 Giải quyết hợp lý các 3.3 5 Tương Tương tác Có tương Không
vấn đề phát sinh tác bằng bằng mắt và tác bằng tương tác
mắt và cử cử chỉ khá mắt, cử chỉ bằng mắt
chỉ tốt tốt nhưng và cử chỉ
chưa tốt
3.4 5 Làm chủ Hoàn thành Hoàn thành Phân bổ
thời gian, đúng thời đúng thời mất cân
thể hiện gian, thỉnh gian theo đối dẫn
sự linh thoảng có kế hoạch đến quá
hoạt khi điều chỉnh nhưng giờ mà
biết điều theo tình chưa thể chưa đạt
chỉnh huống hiện sự linh mục tiêu
phù hợp nhưng vẫn hoạt điều đề ra.
với tình còn đôi lúc chỉnh theo
huống cứng nhắc, tình huống.
chưa linh
hoạt.
3.5 5 Rất hợp Khá hợp lý, Tương đối Không
lý chỉ cần cải hợp lý, cần hợp
thiện chút ít phải cải lý/Không
thiện nhiều quan tâm
Tiêu chuẩn 4: Phương 4.1 5 Sẵn sàng Sẵn sàng Sẵn sàng Chuẩn bị
pháp làm việc mọi thứ mọi thứ mọi thứ không đầy
4.1 Chuẩn bị sẵn sàng và bắt nhưng có nhưng có đủ, nhiều
4.2 Thể hiện sự phối hợp đầu đúng trục trặc gây trục trặc thiếu sót
trong nhóm khi trình bày giờ. chậm giờ gây chậm và trục trặc
4.3 Thể hiện sự phối hợp bắt đầu dưới giờ bắt đầu gây chậm
trong nhóm khi trả lời các 5’. dưới 10’. giờ bắt đầu
câu hỏi trên 10’.
4.2 5 Nhóm Nhóm có Nhóm ít Không thề
phối hợp phối hợp phối hợp hiện sự kết
tốt, thực khi trình trong khi nối trong
sự chia sẻ bày và trả trình bày nhóm khi
và hỗ trợ lời nhưng trình bày
nhau còn vài chỗ
trong khi chưa đồng
trình bày bộ
4.3 5 Nhóm Nhóm có Nhóm ít Không thề
phối hợp phối hợp phối hợp hiện sự kết
tốt, thực khi trả lời trong khi nối trong
10
sự chia sẻ nhưng còn trả lời nhóm khi
và hỗ trợ vài chỗ trả lời
nhau chưa đồng
trong khi bộ
trả lời
câu hỏi
ĐIỂM ĐIỂM CỦA NHÓM:
BÀI GÓP Ý LĨNH VỰC CẦN CẢI TIẾN:
THUYẾT - Về phương pháp học tập, suy nghĩ, xử lý vấn đề:
TRÌNH - Về kiến thức, kỹ năng, thái độ:
NHÓM - Khác:
- Phương pháp cải tiến:
- Nơi/Người có thể cung cấp sự hỗ trợ:
TÊN HỌ VÀ CHỮ KÝ XÁC NHẬN CỦA GV:

Phần 2: Đánh giá cá nhân làm việc nhóm

Làm việc nhóm


Hướng dẫn:
Nhóm họp thảo luận đánh giá lẫn nhau. Kết quả này sẽ được sử dụng để qui
đổi từ điểm của nhóm thành điểm của mỗi cá nhân, tuỳ theo % mỗi cá nhân
đạt được
1) Thành viên có tham gia họp đầy đủ: 40%
Đầy đủ: 40%
Vắng họp dưới 2 lần: 20%
Vắng họp hơn 2 lần: 0%
2) Thành viên nộp sản phẩm được giao đúng hạn: 40%
Đúng hạn: 40%
Trễ dưới 2 ngày: 20%
Trễ trên 2 ngày: 0%
3) Thành viên có tham gia giải quyết vấn đề, đóng góp ý kiến cải tiến:
20%
Đóng góp đạt hiệu quả: 20%
Có quan tâm đóng góp: 10%
Không quan tâm: 0%
ĐIỂM THÀNH Danh sách thành viên của Nhóm:
VIÊN NHÓM 1. (Tên họ):
(do nhóm ghi) Điểm làm việc nhóm (%):
2. (Tên họ).....

TÊN HỌ VÀ CHỮ KÝ XÁC NHẬN CỦA CÁC


THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:

ĐIỂM CỦA CÁ Danh sách thành viên của Nhóm:


NHÂN 1. (Tên họ):
(do GV ghi) Điểm làm việc nhóm (%):
2. (Tên họ).....

TÊN HỌ VÀ CHỮ KÝ XÁC NHẬN CỦA GV:

11
PHỤ LỤC 2
RUBRICS CHẤM ĐIỂM THẢO LUẬN NHÓM
Trọng số Tốt Khá Trung bình Kém
Tiêu chí
(%) 100% 75% 50% 0%
Khơi gợi vấn Ít tham gia thảo
Thái độ
20 đề và dẫn dắt Tham gia thảo luận luận Không tham gia
tham gia
cuộc thảo luận
Phân tích, đánh
Kỹ năng Phân tích, đánh Phân tích, đánh giá Phân tích, đánh
40 giá khi tốt, khi
thảo luận giá tốt khá tốt giá chưa tốt
chưa tốt
Chất lượng Có khi phù
Sáng tạo, phù
đóng góp ý 40 Phù hợp hợp, có khi Không phù hợp
hợp
kiến chưa phù hợp

12

You might also like