Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Bài tập

Ma trận-Định thức-hệ pttt


BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Tính:

 3 −4 2  1 −7   3 0 −1
t t
2 4 7 2
a) −5  5 0 7  + 4  −3 8 6  b) 4  4 3 3  − 3 5 1 4 
       
 −6 3 3   1 5 −2  1 0 −4   −1 4 3 
 −4 2   2 5
 4 −2   −3 5   4 −3
t
 6 1
c)   .  + 2  d) −3  5 −6  +  1 3 . 
 3 4   2 −4   −2 5      2 6 
 1 7   −4 0 
 −2 3 −4 
 
 1 −2 3 −4   7 8 −4 5   1 −2 3 −4   2 1 3 
e)  +  f)  
 0 2 1 3   9 −6 −5 −3   0 2 1 3   0 −1 1 
 
 2 −1 3 
 2 −1 2 
2

3 −2 
3

g)   h)  3 1 0 
1 4   
 −3 2 4 
Bài 2:
 2 −1
1 2 3
a) Cho A =  3 4  và B =  T T
 . Tính AB, BA, AA , A A
1 0   −4 −5 −6 
 
 1 2 1 3 2 5 1 4 
 
b) Cho các ma trận A =  −1 0  ; B =  2 1  ; C =  0 3  ; D =  2 5 
   
 2 1   −3 −2   4 2   3 6 
Hãy tính: 5A – 3B + 2C + 4D và A+ 2B – 3C – 5D
Bài 3:
1 −2 6 
Cho ma trận A =  4 3 −8 . Hãy tìm ma trận X sao cho:
 2 −2 5 
a) 3 A + 2 X = I 3
b) 5 A − 3 X = I 3

Ths. Nguyen Van Hieu 1


Bài 4:
0 1 0 
Cho A = 0 0 1  . Tính A2 , A3 , AAT ; AT A
0 0 0 
Bài 5:
Xác định hạng của các ma trận sau:
1 −1 5 −1 1 3 −2 −1
 1 1 −3 1 2 3 6  1 1 −2 3   2 5 −2 1 
   
a)  −1 0 2  b)  2 3 1 6  c)   d)  
3 −1 8 1   1 1 6 13 
 −3 5 0   3 1 2 6     
1 3 −9 7   −2 −6 8 10 
2 1 1 1
1 3 1 1 
 2 1 2 1 2 1
1 1 4 1 1 2 1 2 1 2 
e)   f) 
1 1 1 5 3 4 3 4 3 4
1  
2 3 4 5 5 6 7 5 5
 
1 1 1 1
Bài 6:
Tìm và biện luận hạng của các ma trận sau theo tham số m:
3 1 1 4
1 1 −3 m 5m − m   
a)  2 1 m  b)  2m m 10m 
m 4 10 1 
c) 
1 7 17 3 
1 m 3   − m −2m −3m   
2 2 4 1
Bài 7:
Với giá trị nào của m  thì hạng của ma trận sau đây bằng 1.
 −1 2 1  1 2 3 1 3 5 
a) A =  2 m −2  b) B =  3 6 − m 9  c) C =  4 12 m + 5 
  
 3 −6 −3  4 8 − m 12   5 15 m + 10 
Bài 8:
Tìm các ma trận nghịch đảo của các ma trận sau:
1 0 2  1 −2 2 
 3 5
a) A =   b) A =  2 −1 3  c) A =  2 −3 6 
 2 3  4 1 8  1 1 7 

Ths. Nguyen Van Hieu 2


 0 0 1 −1 1 1 1 1  1 1 1 1 
0 3 1 4  1 1 −1 −1 1 1 −1 −1
d) A =   e) A=  f) A= 
 2 7 6 −1 1 −1 0 0  1 −1 1 −1
     
1 2 2 −1 0 0 1 −1 1 −1 −1 1 
 sin a cos a 
g) A =  
 − cos a sin a 
Bài 9:
Định thức thay đổi thế nào nếu:
a) Ta đưa cột thứ nhất về cột cuối cùng còn thứ tự các cột khác giữ nguyên?
b) Các cặp cột đối xứng nhau qua “trục dọc” giữa ma trận đổi chỗ cho nhau?
c) Các cột được đánh số lại từ phải sang trái?
d) Các cặp phần tử đối xứng nhau qua đường chéo phụ đổi chỗ cho nhau?
Bài 10: Tính các định thức sau:
3 4 −5 a b c
2 3 2 1 sin  cos 
a) b) c) d) 8 7 −2 e) c a b
1 4 −1 2 − cos  sin 
2 −1 8 b c a
0 1 1 1 0 1 1 a 5 a 2 −1
a+x x x
1 0 1 1 1 0 1 b 4 b 4 −3
f) x b+ x x g) h) i)
1 1 0 1 1 1 0 c 2 c 3 −2
x x c+x
1 1 1 0 a b c 0 4 d 5 −4
1 1 1 a 3 0 5
1 3 1 1 1 1 2 3 4
1 −1 1 0 b 0 2
1 1 3 1 1 2 3 4 1
j) k) l) m)
1 1 −1 1 1 2 c 3 1 1 3 1 3 4 1 2
1 1 1 −1 0 0 0 d 1 1 1 3 4 1 2 3
2 1 1 1 1 5 6 0 0 0
1 3 1 1 1 1 5 6 0 0
n) 1 1 4 1 1 o) 0 1 5 6 0
1 1 1 5 1 0 0 1 5 6
1 1 1 1 1 0 0 0 1 5
Bài 11:
Chứng minh rằng:
b+c c+a a+b a b c
b1 + c1 c1 + a1 a1 + b1 = 2 a1 b1 c1
b2 + c2 c2 + a2 a2 + b2 a2 b2 c2

Ths. Nguyen Van Hieu 3


Bài 12Không khai triển định thức chứng minh rằng:
a1 b1 a1 x + b1 y + c1 a1 b1 c1
a2 b2 a2 x + b2 y + c2 = a2 b2 c2
a3 b3 a3 x + b3 y + c3 a3 b3 c3
Bài 13: Chứng minh rằng:
1 a bc 1 a a2
a) 1 b ca = (b − a)(c − a)(c − b) b) 1 b b 2 = (b − a)(c − a)(c − b)
1 c ab 1 c c2
1 1 1
c) a b c = (a + b + c)(b − a )(c − a )(c − b)
3 3
a b c3
1 1 2
Bài 14: Không tính định thức. Chứng minh rằng: 1 8 5 chia hết cho 2.
5 4 3
Bài 15: Áp dụng định lý Laplace để tính các định thức sau:
1 2 3 4 5 3
5 1 2 7 1 x x x 6 5 7 8 4 2
3 0 0 2 1 a 0 0 9 8 6 7 0 0
a) b) c)
1 3 4 5 1 0 b 0 3 2 4 5 0 0
2 0 0 3 1 0 0 x 3 4 0 0 0 0
5 6 0 0 0 0

Bài 16: Chứng tỏ rằng các giá trị định thức sau bằng 0.

a+b c 1 ab a 2 + b 2 (a + b) 2 sin a cos a sin(a + )


a) b + c a 1 b) bc b + c
2 2
(b + c) 2
c) sin b cos b sin(b + )
c+a b 1 ca c + a
2 2
(c + a ) 2
sin c cos c sin(c + )

1 + 2a 2 a x a b c 1
1 + 2b 3 b x b c a 1
d) e)
1 + 2c 4 c x c a b 1
1 + 2d 6 d x c+b b+a a+c 2

Bài 17: Hãy tính các định thức sau và cho biết khi nào ma trận tương ứng khả
nghịch:

Ths. Nguyen Van Hieu 4


1 a2 a x+2 2x + 3 3x + 4 −1 x x
a) a 1 a 2
b) 2 x + 3 3x + 4 4x + 5 c) x −1 x
a 2
a 1 3x + 5 5 x + 8 10 x + 17 x x −1

a 1 1 1 0 a b c
a − b + c a − b b + 2c + 2a
b 0 1 1 a 0 c b
d) b − c + a b − c c + 2a + 2b e) f)
c 1 0 1 b c 0 a
c − a + b c − a a + 2b + 2c
d 1 1 0 c b a 0

Bài 18: Áp dụng ma trận nghịch đảo. Hãy giải các phương trình ma trận sau:

1 2  3 5
a)  X = 
 3 4  5 9

 1 2 −3   1 −3 0 
 
b)  3 2 −4  X = 10 2 7 
 2 −1 0  10 7 8 
   

Bài 19: Xét xem các hệ phương trình tuyến tính sau đây có là hệ Cramer không
rồi giải chúng:

 x1 + 2 x2 + 3 x3 − 2 x4 = 6;
2 x1 − x2 − x3 = 4; 
  2 x − x − 2 x3 − 3 x4 = 4;
a) 3x1 + 4 x2 − 2 x3 = 11; b)  1 2
3x − 2 x + 4 x = 11. 3 x1 + 2 x2 − x3 + 2 x4 = 4;
 1 2 3  2 x1 − 3 x2 + 2 x3 + x4 = −8.

Bài 20:

Giải các hệ phương trình sau:


 x1 + x2 − 2 x3 = 6; 7 x1 + 2 x2 + 3x3 = 15;  x1 + x2 + 2 x3 = 1;
  
a) 2 x1 + 3x2 − 7 x3 = 16; b) 5 x1 − 3x2 + 2 x3 = 15; c) 2 x1 − x2 + 2 x3 = 4;
5 x + 2 x + x = 16. 10 x − 11x + 5 x = 36. 4 x + x + 4 x = 2.
 1 2 3  1 2 3  1 2 3

3 x1 + 2 x2 + x3 = 5;  x1 + 2 x2 + 3x3 + 4 x4 = 3
 
d) 2 x1 + 3x2 + x3 = 1; e) 2 x1 + 3x2 − 4 x3 + 5 x4 = 5
2 x + x + 3x = 11.  x + x − 7x + x = 2
 1 2 3  1 2 3 4

Ths. Nguyen Van Hieu 5


 x + x + x + x = 2;
 x1 + 4 x2 + 3x3 + 4 x4 = 1 
1 2 3 4

  x + 2 x2 + 3 x3 + 4 x4 = 2;
f) −2 x1 − 7 x2 − 6 x3 + 3x4 = 2 g)  1
 2 x + 3x − 4 x + 5 x = 3 2 x1 + 3 x2 + 5 x3 + 9 x4 = 2;
 1   x1 + x2 + 2 x3 + 7 x4 = 2.
2 3 4

2 x1 + x2 + 5 x3 + x4 = 5;  x1 + x2 + x3 + x4 = 5;
 
 x + x − 3x3 − 4 x4 = −1;  x + 2 x2 + 3 x3 + 4 x4 = 3;
h)  1 2 i)  1
3 x1 + 6 x2 − 2 x3 + x4 = 8; 4 x1 + x2 + 2 x3 + 3 x4 = 7;
2 x1 + 2 x2 + 2 x3 − 3 x4 = 2. 3 x1 + 2 x2 + 3 x3 + 4 x4 = 2.

2 x1 − x2 + 3 x3 + 2 x4 = 4;

3 x + 3 x2 + 3 x3 + 2 x4 = 6;
j)  1
3 x1 − x2 − x3 − 2 x4 = 6;
3 x1 − x2 + 3 x3 − x4 = 6.

Bài 21: Dùng thuật toán Gauss-Jordan để giải các hệ pt sau:


 x1 + x2 = 7;
 x1 + 2 x2 − 3 x3 + 4 x4 = 2; 
  x2 − x3 + x4 = 5;
a) 2 x1 + 5 x2 − 2 x3 + x4 = 1; b) 
5 x + 12 x − 7 x + 6 x = 7.  x1 − x2 + x3 + x4 = 6
 1 2 3 4  x2 − x4 = 10

Bài 22: Giải các hệ phương trình tuyến tính thuần nhất sau:
 x1 − 2 x2 + 4 x3 + 3x4 = 0  x1 − x2 − x3 − 2 x4 + 2 x5 = 0
 
a) 2 x1 − 3x2 + 2 x3 + 4 x4 = 0 b) 2 x1 + 2 x2 + 3x3 − 3x4 + 5 x5 = 0
−2 x − 4 x − 3x + x = 0  x + 3x − 2 x + x + 3x = 0
 1 2 3 4  1 2 3 4 5

3 x1 − 2 x2 − 5 x3 + x4 = 0;  x1 + x2 = 0;
2 x − 3 x + x + 5 x = 0;  x2 − x3 + x4 = 0;
 
c)  1 2 3 4
d) 
 x1 + 2 x2 − 4 x4 = 0;  x1 − x2 + x3 + x4 = 0
 x1 − x2 − 4 x3 + 9 x4 = 0.  x2 − x4 = 0

Bài 23: Cho hệ phương trình:


5 x1 − 3 x2 + 2 x3 + 4 x4 = 3;

 4 x1 − 2 x2 + 3 x3 + 7 x4 = 1;

8 x1 − 6 x2 − x3 − 5 x4 = 9;
7 x1 − 3 x2 + 7 x3 + 17 x4 = .

Xác định giá trị của tham số  sao cho:


a) Hệ phương trình có vô số nghiệm..

Ths. Nguyen Van Hieu 6


b) Hệ phương trình vô nghiệm.

c) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

Bài 24:
 x1 + x2 − x3 = 1;

Cho hệ phương trình 2 x1 + 3x2 + kx3 = 3;
 x + kx +3 x = 2.
 1 2 3

Xác định giá trị của tham số k sao cho:


a) Hệ phương trình có vô số nghiệm..

b) Hệ phương trình vô nghiệm.

c) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất

kx1 + x2 + x3 =1;

Bài 25: Cho hệ phương trình  x1 + kx2 + x3 = 1;
 x + x + kx =1.
 1 2 3

Xác định giá trị của tham số k sao cho:


a) Hệ phương trình có vô số nghiệm..

b) Hệ phương trình vô nghiệm.

c) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất

Ths. Nguyen Van Hieu 7

You might also like