Soạn-Thi-1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Tin Học

1. -Ta có thể bắt gặp IoT từ hệ thống cửa tự động cho


tới máy bay tới xe tự lái đã trở thành một phần phổ
biến của IoT. Điều này bổ sung một mức độ thông
minh kỹ thuật số cho các thiết bị thụ động, cho
phép chúng giao tiếp dữ liệu thời gian thực mà
không cần con người tham gia, hợp nhất hiệu quả
thế giới kỹ thuật số và vật lý.
-Ứng dụng của điện toán đám mây trong thực
tế:lưu trữ dữ liệu trực tuyến, sao lưu và phục hồi dữ
liệu,chia sẻ dữ liệu , phân tích dữ liệu lớn,....
2.Một số hành vi vi phạm bản quyền :
+mạo danh tác giả
+sử dụng pm lậu
+phá khóa pm
+đăng tải các tác phẩm mà ko có sự cho phép của
tác giả
3.Câu lệnh rẽ nhánh
- cú pháp :
If (điều kiện):
(câu lệnh 1)
Else:
(câu lệnh 2 )
4. Lệnh lặp For
- cú pháp
For (biến đếm) in range(n):
(khối lệnh)
Sinh Học
1. Vai trò của nước đối với cơ thể:
+Điều hòa nhiệt độ
+Vận chuyển oxi và chất dd đến tb
+Thải độc cơ thể
+Bảo vệ các cơ quan quan trọng
+Giúp chuyển hóa thức ăn thành năng lượng
+Làm trơn các khớp
+Làm sạch phổi
+Tham gia cấu tạo nên bộ não
+Là thành phần quan trọng của máu
2. Lợi thế của tb nhân sơ khi có kích thước nhỏ là:
- Tế bào nhỏ thì tỉ lệ tỉ lệ giữa diện tích bề mặt màng tế
bào với thể tích của tế bào sẽ lớn

- Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt màng tế bào với thể tích


của tế bào sẽ lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi
trường một cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh
trưởng và sinh sản nhanh hơn so với những tế bào có
cùng hình dạng nhưng có kích thước lớn hơ

3. So sánh tế bào thực vật với tế bào động vật:


- Giống nhau: Đều là tế bào nhân thực có nhân với
màng nhân bao bọc; tế bào chất có hệ thống nội màng
và khung xương tế bào, có các bào quan có màng hay
không có màng.
- Khác nhau:
Tế bào thực vật Tế bào động vật
- Có thành cellulose - Không có thành
bao quanh màng sinh xenlulôzơ bao quanh
chất. màng sinh chất
- Có lục lạp - Không có lục lạp
- Chất dự trữ là tinh - Chất dự trữ là
bột, dầu glycogen, mỡ
- Thường không có - Có trung tử
trung tử - Không bào nhỏ hoặc
- Không bào lớn không có
- Không có lysosome - Có lysosome
• So sánh tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực:
- Giống nhau: Đều bao gồm 3 thành phần cơ bản:
Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân hoặc nhân.
- Khác nhau:
Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
- Kích thước thường - Kích thước thường
nhỏ hơn (bằng 1/10 tế lớn hơn.
bào nhân thực).
- Có thành tế bào được - Không có thành tế
cấu tạo từ bào (tế bào động
peptidoglycan. vật), thành cellulose
(tế bào thực vật),
thành chitin (tế bào
nấm).
- Vùng nhân chứa - Nhân chứa DNA
DNA và chưa có xuất có màng kép bao
hiện màng bao bọc. bọc, bên trong chứa
dịch nhân, nhân con
và chất nhiễm sắc.
- Không có hệ thống - Có hệ thống nội
nội màng. màng chia tế bào
thành các khoang
riêng biệt.
- Không có khung - Có khung xương tế
xương tế bào bào.
- Không có bào quan - Có các bào quan có
có màng bọc. hoặc không màng
bao bọc.
- Chứa ribosome 70 S. - Chứa ribosome 80
S.

4. Các chất khuếch tán được qua màng sinh chất vào bên trong tế bào còn tùy
thuộc vào sự chênh lệch về nồng độ giữa môi trường bên ngoài và bên trong của tế
bào.

Vì đặc điểm tính chất vật lí và hóa học của các chất vận chuyển khác nhau nên nó
được đưa vào tế bào thông qua các cách vận chuyển khác nhau.
– Các chất không phân cực và có kích thước nhỏ như O2, CO2… khuếch tán trực
tiếp qua lớp phôtpholipit kép.
– Các chất phân cực, ion hoặc các chất có kích thước lớn như glucôzơ khuếch tán
qua màng nhờ các kênh prôtêin xuyên màng
– Nước qua màng nhờ kênh aquaporin
_Khi ngâm rau sống với nước muối (tức môi trường ưu trương) thì các vi sinh vật sẽ
bị mất nước gây co nguyên sinh do đó vi sinh vật không phân chia được. Còn trong
thuốc tím thì sẽ tạo ra ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh → Ức chế sự sinh
trưởng của vi sinh vật.

5.-PTTQ hô hấp tb
C6H12O6+ 6O2 —>6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiệt)
-PTTQ quang hợp

C6H12O6+ 6O2 —>6CO2 + 6H2O + Năng lượng (ATP + nhiệt)


-Các giai đoạn trong Hô Hấp TB
Khái quát: Hô hấp tế bào trải qua 3 giai đoạn chính : đường phân, chu
trình Crep và chuỗi chuyền êlectron hô hấp.

Cụ thể:

1. Đường phân

- Nơi diễn ra : bào tương

- Diễn biến : từ một phân tử glucôzơ, khi trải qua quá trình đường
phân thì tế bào thu được 2 phân tử ATP, 2 phân tử NADH và 2 axit
piruvic.

2. Chu trình Crep

- Nơi diễn ra : chất nền của ti thể

- Diễn biến : hai phân tử axit piruvic được tạo ra qua đường phân sẽ
được biến đổi thành 2 axêtyl-CoA (giải phóng 2 phân tử và 2 NADH) và
hai phân tử này đi sẽ đi vào chu trình Crep tạo ra tất cả 4 phân tử , 2
phân tử ATP, 2 phân tử và 6 phân tử NADH.

3. Chuỗi chuyền êlectron hô hấp

- Nơi diễn ra : màng trong của ti thể

- Diễn biến : trong giai đoạn này, êlectron sẽ được chuyền từ NADH,
đến ôxi thông qua một chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử kế tiếp nhau để
tổng hợp nên ATP. Đây là giai đoạn giải phóng ra nhiều ATP nhất.
- Quang hợp gồm hai pha là pha sáng và pha tối.
-Tóm tắt :

Sử Học
1. Con người cần học tập và khám phá lịch sử suốt đời vì:
- Tri thức lịch sử thu nhận ở nhà trường chỉ là một phần rất nhỏ trong kho
tàng lịch sử rộng lớn.

- Khoa học lịch sử là một trong những ngành khoa học ra đời sớm của
nhân loại và luôn đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Xuất phát
từ nhu cầu của cuộc sống, việc nghiên cứu và học tập phải được duy trì
thường xuyên, liên tục.

- Muốn hiểu đầy đủ về lịch sử là một quá trình lịch sử, tri thức lịch sử gắn
liền với các nguồn sử liệu, các môn khoa học liên ngành, phương pháp
nghiên cứu, năng lực nhận thức, bài học kinh nghiệm,.....

- Những thay đổi, phát hiện mới trong khoa học lịch sử ngày càng nhiều
trong thời đại ngày nay, quan điểm, nhận thức về lịch sử cũng có nhiều
chuyển biến mới.
- Con người có khả năng tự tin ứng phó với những biến đổi ngày càng gia
tăng của đời sống để nắm bắt tốt các cơ hội nghề nghiệp, việc làm đời
sống.

- Học tập, khám phá lịch sử suốt đời là điều kiện quan trọng giúp mỗi
người cập nhật và mở rộng tri thức, phát triển và hoàn thiện kĩ năng.

2.
- Tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích
lịch sử và văn hóa:
+ Mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích
lịch sử và văn hóa
+ Cung cấp thông tin của ngành để sử học nghiên cứu,
đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững
+ Quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài;
kết nối và nâng cao vị thế của các ngành du lịch, sử học

Về giá trị và sự trường tồn của nền văn minh


3.

phương đông chúng ta phải kể đến nền văn minh


Trung Hoa là đại diện vì :
- Nhiều thể chế và giá trị của nền văn minh Trung Hoa
vẫn tồn tại nguyên vẹn đến đầu thể kỉ XX.
o Là nền văn minh tồn tại liên tục lâu đời nhất
trên thế giới.
 Ví dụ minh họa: Thành tựu của Trung Quốc từ thời
cổ đại đã được truyền bá hoặc ảnh hưởng tới đến
tận ngày nay:
o Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành
Nho giáo):
o Chữ viết: chữ Hán.
o Phong tục – tập quán: Nhiều lễ tết quan trọng
của Trung Hoa vẫn được bảo tồn đến ngày nay
và được một số nước đều học tập, cải biên.
4. Những thành tựu của cách mạng công nghiệp thời kì cận đại có tác động đến
lịch sử văn minh thế giới là: tìm ra dầu mỏ, phát minh ra điện, phát minh ra điện
thoại.

- Việc tìm ra dầu mỏ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, những ứng dụng của dầu mỏ
cho thấy nguồn năng lượng này đem đến khả năng mở rộng sản xuất lên gấp nhiều
lần so với động cơ hơi nước. Từ khi tìm kiếm ra dầu mỏ, mọi hoạt động kinh tế, sản
xuất, sinh hoạt của con người đều phụ thuộc vào nó cho đến ngày nay.

Thậm chí dầu mỏ ngày nay còn là một trong những nguyên nhân quan trọng trong
các cuộc tranh chấp, xung đột quốc tế.

- Phát minh ra điện thoại là một cuộc cách mạng về thông tin và viễn thông, nó đã
rút ngắn khoảng cách địa lý trên thế giới. Việc phát minh ra điện thoại là bước đầu
tiên để con người tiếp tục nghiên cứu và phát triển mạng viễn thông tăng cường tốc
độ và phạm vi kết nối, phủ sóng.

- Việc phát minh ra điện đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình sản xuất. Đầu tiên là làm
cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục theo dây chuyền, đồng thời năng lượng điện
cũng là một nguồn năng lượng sạch, thân thiện với môi trường do đó thúc đẩy con
người nghiên cứu phát triển các công cụ sử dụng điện thay thế cho dầu mỏ để bảo
vệ môi trường. Đến ngày nay, mọi mặt sản xuất, sinh hoạt của đời sống con người
hoàn toàn phụ thuộc vào điện.

You might also like