ktct

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Câu hỏi tự luận 2 điểm chính trị

1. Phân tích quy luật cạnh tranh? Giải pháp để phát huy tác động tích cực và hạn chế tác
động tiêu cực của cạnh tranh?
-Quy luật cạnh tranh là biểu hiện quan hệ ganh đua lẫn nhau giữa các chủ thể nhằm tìm kiếm lợi
nhuận tối đa
- các hình thức cạnh tranh :
+ canh tranh nội ngành
+ là hình thức cạnh tranh giữa các đơn vị kinh tế trong cùng lĩnh vực sản xuất
+ làm hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hóa
+ cạnh tranh ngoại ngành
- Là hình thức cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế có lĩnh vực sản xuất khác nhau nhằm tìm
kiếm lợi ích kinh tế
- Giải pháp đề phát huy tác động tích cực của cạnh tranh:
+phải khắc phục hạn chế vừa tiến hành khoa học kĩ thuật
+ tăng cường sự quản lý và giáo dục
+ namg cao đời sống nhân dân
-Giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực của cạnh tranh là nhà nước điều tiết thông qua giáo dục,
pháp luật và các chính sách kinh tế xã hội.
2. Trình bày những ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Nêu những giải pháp
để phát huy những ưu thế và hạn chế những khuyết tật của thị trường trong giai đoạn hiện
nay?
-Ưu thế :
+ Tạo dộng lực thúc đẩy sáng tạo trong sx và kinh doanh đối với các chủ thể kinh tế
+ phát huy tối đa mọi tiềm năng nguồn nhân lực của doanh nghiệp và quốc gia trong sản xuất
+ tạo ra phương thức để thoả mãn nhu cầu của con người qua đó thúc đẩy sự tiến bộ xã hội
- Khuyến tật:
+ Luôn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro, khủng hoảng kinh tế xã hội
+ đẩy nhanh tốc độ cạn kiệt tài nguyên phá vỡ hệ cân bằng sinh thái
+ phân hóa xã hội sâu sắc và không tự khắc phục được sự phân hóa đó
-Giải pháp phát huy ưu thế
+ Thực hiện nhất quán nền kinh tế nhiều thành phần
+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa
+ giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật
+ Thực hiện chính sách đối ngoại
-Giải pháp hạn chế khuyết tật
+ Khắc phục những kém trong kinh tế và quản lý kinh tế, tập trung phát triển nông nghiệp, cải tiến
chính sách lưu thông phân phối.
+ Thực hiện phương châm “ Dân biết, dân bàn , dân làm, dân kiểm tra”
+ Đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho nhà nước để nâng cao năng lực cạnh tranh
3.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa? Từ đó vận dụng để tăng
được tính cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường?
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng gia trị hàng hóa:
+ Năng suất lao động năng lực sản xuất của người lao động. Nó được đo bằng số sản phẩm sản
xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm.
+Tính phức tạp của lao động: lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động
chuyên môn lành nghề nhất định mới có thể thực hiện được.
+Tính đơn giản của lao động: lao động mà bất kỳ một người lao động bình thường nào không
cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được.
-Để tăng được tính cạnh tranh của hòa hóa trên thị trường thì phải tập trung vào việc cải thiện
chất lượng sản phẩm, tối ưu hóa quy trình sản xuất để giảm chi phí, nắm bắt nhu cầu của thị
trường và tối ưu hóa chiến lược giá cả và tiếp thị.
4. Phân tích quá trình hình thành, bản chất của tiền tệ? So sánh bản chất và chức năng của
tiền vàng, tiền giấy?
- Quá trình hình thành tiền tệ bắt nguồn từ nhu cầu trao đổi hàng hóa và dịch vụ trong xã hội. Ban
đầu, các hình thức trao đổi là trao đổi hàng hóa trực tiếp hoặc sử dụng các loại hàng hóa có giá trị
nhất định để trao đổi. Các quốc gia sau đó đã bắt đầu sản xuất tiền giấy và tiền xu để thay thế cho
việc sử dụng hàng hóa làm tiền tệ.
-Bản chất của tiền tệ

 Là một loại hàng hóa đặc biệt


 Được xã hội chọn làm vật ngang giá duy nhất
 Dùng để đo lường giá trị hàng hóa và làm phương tiện trung gian trao đổi.
 Con người thường dùng vàng, bạc làm vật ngang giá trong trao đổi vì chúng có giá trị cao
và có giá trị sử dụng đa dạng.

- So sánh bản chất và chức năng của tiền vàng và tiền giấy
- Bản chất:
o Tiền vàng: Là hàng hoá đặc biệt, có giá trị do chứa vàng hoặc bạc.
o Tiền giấy: Là tem phiếu, giấy nợ đặc biệt, không có giá trị vật chất mà giá trị dựa vào
niềm tin và sự chấp nhận của người sử dụng.
- Chức năng:
o Tiền vàng: Được sử dụng để trao đổi hàng hóa và thanh toán nợ, giữ giá trị ổn định.
o Tiền giấy: Được sử dụng như phương tiện thanh toán phổ biến, tạo thuận lợi cho giao
dịch thương mại và tài chính.

5. Một trong các hình thức để cạnh tranh với các doanh nghiệp trong cùng ngành là cạnh
tranh về giá, từ các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa, hãy đưa
ra một số giải pháp để làm giảm giá trị cá biệt của một đơn vị hàng hóa?

1. Tối ưu hóa quy trình sản xuất: Tăng năng suất, giảm chi phí sản xuất để giảm giá thành
sản phẩm.
2. Tìm nguồn cung ứng chi phí thấp: Tìm kiếm nguồn nguyên liệu, vật liệu hoặc lao động
có chi phí thấp hơn để giảm giá thành sản phẩm.
3. Cải tiến công nghệ: Sử dụng công nghệ hiện đại để tối ưu hóa quy trình sản xuất và
giảm chi phí.
4. Tăng hiệu quả quản lý: Tối ưu hóa quản lý tồn kho, vận chuyển và các hoạt động khác
để giảm chi phí.
5. Tìm kiếm thị trường mới: Mở rộng thị trường tiêu thụ để tăng doanh số bán hàng và
phân phối chi phí sản xuất.
6. Phân tích Hàng hóa sức lao động? nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương (tiền công), hãy
nêu giải pháp để người lao động tăng tiền lương (tiền công) trên thị trường lao động

-Hàng hóa là sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua bán,
- Sưc lao động là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể một người lao
dộng xác định đc anh ta đem vào sử dụng để tạo ra 1 giá trị sử dụng nào đó
-Diều kiện sld trở thành hàng hóa :
+Người lao dộng được tự do về mặt thân thể
+người lao dộng không có tư liệu sản xuất
- đặc điểm của hàng hóa sức lao dộng là khi dựa vào sản xuất nó tạo ra 1 lượng giá trị lớn
hơn giá trị ban đầu
-Giải pháp:
1. Nâng cao trình độ và kỹ năng: Học hỏi, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn và
kỹ năng làm việc.
2. Tìm kiếm cơ hội thăng tiến: Xem xét cơ hội thăng chức, chuyển sang vị trí có trách
nhiệm cao hơn để tăng lương.
3. Tham gia các khóa đào tạo và học tập: Cập nhật kiến thức, kỹ năng mới để nâng cao giá
trị của bản thân trên thị trường lao động.
4. Tìm kiếm cơ hội làm việc tại các doanh nghiệp có chính sách lương thưởng hấp dẫn và
phát triển nghề nghiệp cho nhân viên.
5. Tham gia các hoạt động tự giới thiệu và xây dựng mối quan hệ trong ngành để tạo ra cơ
hội tăng lương.
7.Phân tích các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư? Các nhà tư bản đã làm gì để sản
xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư siêu ngạch?
-Các phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư:
+ Tăng năng suất lao động
+ sử dụng công nghệ tiên tiến
+ Tối ưu hóa quy trình sản xuất và tăng cường quản lý chi phí.
Các nhà tư bản đã tối ưu hóa quy trình sản xuất, tự động hóa công việc, tăng cường hiệu suất lao
động, quản lý chi phí hiệu quả, tăng cường quản lý chuỗi cung ứng và tìm kiếm cách tăng cường
giá trị thương hiệu.
8. Tuần hoàn tư bản? Từ các yếu tố ảnh hưởng đến tuần hoàn tư bản, nêu giải pháp để quá
trình tuần hoàn tư bản diễn ra liên tục?
- Tuần hoàn tư bản:
Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái
khác nhau, thực hiện 3 chức năng khác nhau để rồi quay lại hình thái ban đầu kèm theo giá trị
thặng dư.
- Giai đoạn 1: Lưu thông: Tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản tiền tệ chức năng: mua hình thái
cần thiết cho sản xuất (tư bản tiền tệ ⇒ tư bản sản xuất)
- Giai đoạn 2: Sản xuất: Tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản sản xuất. Chức năng: Tư bản sản
xuất ⇒ tư bản hàng hóa.
- Giai đoạn 3: Lưu thông: tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hóa. Chức năng: thực hiện giá
trị thặng dư.
-Giải pháp:
+ Cần phải có các yếu tố sản xuất cần thiết với số lượng, chất lượng cơ cấu phù hợp.
+ phải có trình độ tổ chức sắp xếp và thực hiện công việc theo quy trình
+ cần có những điều kiện bên ngoài thuận lợi cho việc thực hiện quá trình đó
+ cần sự hỗ trợ từ nhà nước thông qua kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi.
9. Chu chuyển tư bản? Từ các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian chu chuyển tư bản, nêu các
biện pháp để tăng tốc độ chu chuyển tư bản?
- Chu chuyển tư bản là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định kỳ thường xuyên lặp đi lặp lại
và đổi mới theo thời gian
-Các biện pháp để tăng tốc độ chu chuyển tư bản:
Rút ngắn thời gian chu chuyển hay đẩy mạnh tốc độ chu chuyển trên cơ sở nắm vững các yếu tố
ảnh hưởng đến thời gian chu chuyển tư bản đồng thời sử dụng hiệu quả tư bản cố định và tư bản
lưu động.

10. Nêu các`` đặc điểm kinh tế của độc quyền trong lý luận của V. Lê nin? Những tác động
tích cực và tiêu cực của xuất khẩu tư bản đến nước nhận đầu tư?
1 các tổ chức ộc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
2 Sức mạnh của các tở chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối
3 xuấất khẩu tư bản trở thành phổ biến
4 cạnh tranh để phn chia thị trường thế giới là tất yếu giữa các tập đoàn đọc quyền
5 Lôi kéo thúcđẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh huưưởn là cách thức để
bảo vệ lợi ích đọc quyền

Ưu điểm
 Dòng vốn FDI được các công ty nước ngoài dày dặn kinh nghiệm quản lý và điều hành. Các công
ty thuộc đa lĩnh vực như sản xuất, đầu tư, tài chính,...
 Tận dụng được nguồn lao động trong nước cũng như tài nguyên khoáng sản để sản xuất. Từ đó
giúp tăng cơ hội việc làm và đào tạo ra nguồn nhân lực có chuyên môn cao.
 Tăng quy mô sản xuất giúp giảm chi phí, tạo giá thành phù hợp giúp mọi người dân đều tiếp cận
các loại hàng hóa một cách dễ dàng.
 Giảm thuế phí cũng như hàng rào bảo hộ mậu dịch của quốc gia thu hút FDI.
 Tăng cường nguồn vốn để thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển.
 Tăng nguồn thu ngân sách cho cả 2 bên thu hút đầu tư lẫn nhà đầu tư.
 Phân bổ nguồn vốn từ các nước phát triển đến các nước đang phát triển.
 Bên cạnh thu hút tài chính, các nước nhận đầu tư còn học hỏi được kinh nghiệm quản lý, khoa học
kỹ thuật hiện đại và một yếu tố rất quan trọng đó là chuyển giao công nghệ sản xuất.
 Tạo ra mối quan hệ hợp tác bền vững giữa các quốc gia.
Nhược điểm
 Nguồn vốn từ nước đầu tư sẽ mất đi do chuyển dòng tiền qua các nước nhận đầu tư.
 FDI có xu hướng chuyển đến các quốc gia có nguồn nhân lực trẻ, chi phí thấp để tạo ra nguồn lợi
nhuận cao. Vậy nên tình trạng thất nghiệp ở nước đầu tư sẽ gia tăng.
 Các chính sách tại nước nhận đầu tư có thể bị thay đổi nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
nước ngoài. Như vậy có thể gây ra những ảnh hưởng, tác động gián tiếp cho các doanh nghiệp
trong nước.
 Nước nhận đầu tư có thể bị phụ thuộc vào các doanh nghiệp FDI.
 Nước nhận đầu tư sẽ phải chấp nhận việc đánh đổi môi trường tự nhiên để đối lấy lợi ích về kinh

11. Nguyên nhân hình thành độc quyền? Nêu các giải pháp để thúc đẩy tác động tích cực và
hạn chế tác động tiêu cực của độc quyền trong nền kinh tế thị trường?
Nguyyen nhân hình thành độc quyền
1 do sự phát triển của lực lượng sản xuất
2 do cạnh tranh
3 do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng
Tác dộng tích cực
1 độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt ộng khoa học kỹ
thuật sự tiến ộ kỹ thuật
2 độc quyền có thể làm tăng năng suất lao ộng, nâng cao năng lực cạnh tranh của thân tổ cứ độc
quyền
3 ĐQ tạo được sức mạnh kte góp phần thúc đẩy nền kte ptr theo huưướng sx lớn hiện đại
Tác động tiêu cực
1 ĐQ xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiện hại cho người tiêu dùng và xh
2 ĐQ có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật thoe đó kìm hãm sự phát triển kte-xh
3 khi ĐQ nhà nước bị chi phối bởi những nhóm lợi ích cục ộ hoặc khi ĐQ tư nhân chi phối các ệ
kinh tế-xh sẽ gây ra hiện tượng làm tăng sự phân hoá giàu nghèo

12. Nêu nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước? vai trò lịch sử của
chủ nghĩa tư bản?
Nguyên nhân:
1 tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sx càng cao sinh ra những cơ cấu kte to
lớn đòi h phải có sự điềều tiết về sx và phân phối từ một trung tâm
2 sự phát trển của phân công lao động xh làm xuất hiện một số ngành mới có vai trò trong phát
triển kte-xh, nhưng các tổ cứ độc quyền tư nhn không thể hoăcj kh muốn đầu tư vì vậy nhà nước
phải đứng ra đảm nhận. Ví dụ giao thong vận tải, giáo dục, nghin cứu...
3 sự thống trị của ĐQ tư nhân đã làm cho phân hoá giàu nghèo , làm sâu sắc thêm sự mẫu thuẫn
giai cấp trong xh. Khi đó nhà nước phải có những chính s xhh ể xoa dịu những mâu thẫn đó:
Chính sách thất nghiệp, phát triển phúc lợi xh...
4 cùng với xu hu?ướng quốc tế hoá đời sống kte, sự bành trướng của các liên minh độc quyền
quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia, dân tộc, xung đột. Do đó đòi hỏi phải có sự điều tiết
của nhà nước

Vai trò:
1 thúc đẩy tích cực c chủ nghĩa tư bản
2 chuyển nền sản xuất nhỏ thành ền sản xuất lớn hiện đại
3 thực hiện xh hoá sx
13. Tại sao Việt Nam lựa chọn phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa?
Phân tích đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1 :Tính hợp nhất và tiếp cận dân chủ: Mô hình này giúp kết hợp giữa sức mạnh của thị trường tự
do và vai trò của nhà nước để đảm bảo rằng phát triển kinh tế là có lợi cho toàn bộ xã hội. Việt
Nam có thể sử dụng các cơ chế thị trường để khuyến khích sự sáng tạo và cạnh tranh, đồng thời
nhà nước tiếp tục giữ vai trò quản lý, điều chỉnh để đảm bảo sự công bằng và bảo vệ lợi ích của
những nhóm dân cần thiết.

2:Phát triển bền vững: Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN giúp đảm bảo rằng phát
triển kinh tế không chỉ tập trung vào việc tăng trưởng GDP mà còn chú trọng đến các yếu tố như
bảo vệ môi trường, cải thiện chất lượng cuộc sống, giảm bất công và chênh lệch xã hội. Điều này
giúp xây dựng một nền kinh tế bền vững, có lợi cho cả thế hệ hiện tại và tương lai.

3:Hội nhập quốc tế: Bằng cách áp dụng mô hình kinh tế thị trường, Việt Nam đã tạo ra một môi
trường kinh doanh thuận lợi và hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài. Điều này giúp thúc đẩy
quá trình hội nhập quốc tế, tăng cường cạnh tranh và mở ra nhiều cơ hội hơn cho phát triển kinh tế
của đất nước.

4: Bảo vệ lợi ích cộng đồng: Mô hình này cho phép nhà nước can thiệp để đảm bảo rằng lợi ích
của cộng đồng và các nhóm dân cần thiết được bảo vệ và thúc đẩy. Điều này có thể là thông qua
chính sách giáo dục, chính sách y tế, hỗ trợ cho người nghèo và các chính sách phúc lợi khác.

Đặc trưng của kttt


1 Về mục tiêu
Ptr lực lượng sx, xây dựng cơ sở vật chất , kỹ thuật cảu cnxh, nâng cao đời sống nhân dân, thực
hiện dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh
2 về quan hệ sở hữu và thành phần kte
Kh niệm: Sở Hữu llà quan hệ giữ con người với con người trong quá trình sx và tái xuất xh trên cơ
sở chiếm Hữu nguồn lực của quá trình sx và kết quả lao động tươngứng của quá trình sx hay tái
sx ấy trong một điều kiện lịch s nhất định
cở sở hình thành: Xất phát từ quá trình phát triển lực lượng sản xuất xh
sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý, hai nội dung này thống nhất biện chứng
với nhau trong 1 chỉnh thể
3 Về quan hệ pháp lý của nền kte
Đảng lãnh đạo nền kttt định hướng xhcn thông wua lĩnh cương đường lối ptr kte-xh và các chủ
trương, quyết sách lớn trong từng thời ký phát triển của đất nước là yếu tố quan trọng bảo đảm
tính định hướng xhcn của nền kttt
Nhà nước quản lý nền kttt định hướng xhcn thông qua pháp luật các chiến lược kế hoạch và cơ
chế chính sách cùng các cng cụ kte trên thị trường.
14. Lợi ích kinh tế là gì? Phân tích vai trò của lợi ích kinh tế. Nhà nước cần làm gì để lợi ích
kinh tế góp phần tạo động lực cho sự phát triển đất nước?
Lợi ích là sự thoả mãm nhu cầu của con người mà sự thảo mãm nhu cầu natf phải được nhận thức
và đặt trong mối quan hệ xh ứng với trình độ ptr nhất định của nền sx xh đó
lợi ích kte là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt đọng kte của con người.
Vai trò:
-lợi ích kte là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kte-xh
- là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác

15. Phân tích quan hệ lợi ích kinh tế? Nhà nước có vai trò như thế nào trong bảo đảm hài
hòa các quan hệ lợi ích kinh tế?
Quan hệ lợi ích kinh tế: Là mối quan hệ tương tác giữa các chủ thể kinh tế để xác lập lợi ích kinh
tế của mình, trong mối liên hệ với Lực lượng sản xuất và Kiến trúc thượng tầng.
Các kiểu quan hệ lợi ích kinh tế:
Xét theo chiều ngang, với các giai tầng trong xã hội thì có:
Quan hệ lợi ích giữa Người lao động và Doanh nghiệp (tức là giữa giai cấp Công nhân và giai cấp
Tư sản)
Quan hệ lợi ích giữa Doanh nghiệp với nhau (tức là nội bộ giai cấp Tư sản)
Quan hệ lợi ích giữa Ngƣời lao động với nhau (tức là nội bộ giai cấp CN, NDLĐ)
Xét theo chiều dọc, với các cấp độ thì có: Quan hệ giữa Lợi ích cá nhân, Lợi ích nhóm, Lợi ích xã
hội.
Phương thức giải quyết quan hệ lợi ích kinh tế:
Phương thức cạnh tranh: các chủ thể ganh đua, giành giật lợi ích kinh tế, ưu thế kinh tế
Phương thức thống nhất: các chủ thể thỏa thuận với nhau, phân chia lợi ích kinh tế, đôi bên cùng
có lợi (win – win)Phương thức áp đặt: chủ thể có vị thế cao, có điều kiện thuận lợi hơn sẽ áp đặt
chủ thể còn lại phải tuân thủ và phục tùng.

Nhà nước đảm bảo hài hoà các quan hê lợi ích kinh tế góp phần tạo động lực cho sự phát triển đất
nước:
1 bảo vệ lợi ích hợp pháp tạo môi trường thuận ợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể
kte
2 điều hoà lợi ích giữa cá nhân doanh nghiệp xã hội
3 kiểm soát ngăn ngừa các quan ệ lợi ích có ảnh huưưởng tiêu cực đối với sự ptr xh

16. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế?
Tác động cảu hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình phát triển của Việt Nam
hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là qu trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kte của
mình với nề kte của mình với nền kte thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng tời tuân thủ các
chuẩn mực quốc tế chung.
Tính tất yếu khách quan
1 do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hoá kte
2 HNKTQT là phương thức ptr phổ biến của cá nước, nhất là các nước đang ptr và kém ptr trong
điều kiện hiện nay
Tác động:
Tiêu cực
1 Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ vốn , chuyển dịch cơ cấu kte
trong nước
2 Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
3 Tạo đk thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hoá, chính trị, củng cố an ninh- quốc phòng
Tiêu cực
1 làm gia tăng sự cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp và ngành kte củ nước ta gặp khó khắn trong ptr
thậm chí phá sản
2 làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kte quốc gia vào thị trường bên ngoài
3 phân phối không công bằng về lợi ích và rủi ro cho các nước, nguy cơ giàu nghèo và bất
bìnhdđẳng xh

17. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) là gì? Lý do khách quan Việt Nam phải
thực hiện CNH, HĐH? Việt Nam cần làm gì để thích ứng với tác động của cuộc cách mạng
cộng nghiệp lần thứ 4?
CNH là quá trình chuyển đổi nền sx từ ựa trên lao động thủ công là chính sang nèn sx xh dựa chủ
yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao đông xh cao
HĐH l quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến hiệện đại
vào quá trình sx kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xh
Lý do khách quan:
1 Lý luận và thực tễn cho thấy CNH là quy luật phổ biến của sự ptr lực lượng sản xuất xh mà mọi
quốc gia đều phải trải qua dù ở các quốc gia phát triển ớm hay quốc gia đi sau
2 Đối với các nước có nền kte kém ptr, quá độ đi lên cnxh như nước ta, xây dựng cơ sở vật chất -
kỹ thuật cho cnxh phải thực hiện từ đầu thông qua CNH, HĐH, trên cơ sở nâng dần trình độ văn
minh của xh.
Việt Nam cần làm :
Đầu tư vào Công nghệ và Cơ sở hạ tầng Kỹ thuật số
Phát triển Lực lượng lao động 4.0
Khuyến khích sự sáng tạo và Khởi nghiệp
Thúc đẩy Hợp tác Quốc tế và Chia sẻ kiến thức:
Tạo ra Chính sách và Pháp luật linh hoạt
Tăng cường An ninh Mạng

You might also like