ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 7

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 7

Câu 1. Cho biết vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho vật nuôi?
Vai trò của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi:
+ Vật nuôi khỏe mạnh được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt sẽ phát triển, tăng khối lượng, kích thước
cơ thể và có sức khỏe, sức đề kháng tốt chống lại bệnh tật.
+ Vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, tạo ra sản phẩm chất lượng cao.
+ Vật nuôi sinh sản có khả năng sinh sản tốt cho ra số lượng con nhiều và chất lượng đàn con tốt.
Vai trò của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi:
+ Vật nuôi khỏe mạnh được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt sẽ phát triển, tăng khối lượng, kích thước
cơ thể và có sức khỏe, sức đề kháng tốt chống lại bệnh tật.
+ Vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, tạo ra sản phẩm chất lượng cao.
+ Vật nuôi sinh sản có khả năng sinh sản tốt cho ra số lượng con nhiều và chất lượng đàn con tốt.
Câu 2. Cho biết quy trình nuôi thủy sản của Việt Nam?
1.Nuôi trồng thủy sản trong ao: Đây là hình thức truyền thống, thường được thực hiện với quy mô
nhỏ và không cần kỹ thuật cao
2.Nuôi trồng thủy sản bằng lồng bè: Phương pháp này thích hợp cho các khu vực đảo, vịnh, biển
và có thể áp dụng cho cả phương pháp thâm canh và bán thâm canh
3.Sản xuất con giống nhân tạo: Việc thả con giống nhân tạo vào các thủy vực tự nhiên như hồ
chứa, sông ngòi và biển để tăng sản lượng đánh bắt
Câu 3. Cho biết vai trò của bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản
Cần phải bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản vì đảm bảo thủy sản sinh trưởng,
phát triển tốt, không bệnh tật; tạo thực phẩm sạch, đồng thời góp phần bảo tồn nguồn
lợi thủy sản và bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.
Câu 4. Cho biết biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản?
Biện pháp bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
1 Bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản
a. Xử lý nguồn nước
- Lắng (lọc): dùng hệ thống ao lắng, ao phụ để chứa nước, sau khoảng 2- 3 ngày, các tạp
chất lắng đọng dưới đáy ao, phần nước sạch phía trên được đưa vào ao chính để nuôi tôm,
cá.
- Dùng hoá chất như clorin (nồng độ 0,1 – 0,2 mg/L), clorua vôi (CaOCl2 nồng độ 2%), để
diệt khuẩn.
b. Quản lí nguồn nước
- Cấm huỷ hoại các loại sinh vật cảnh đặc trưng, bãi đẻ, nơi sinh sống của động vật đáy
- Quy định nồng độ tối đa của hoá chất, chất độc hại có trong môi trường nuôi thuỷ sản
- Quản lí và xử lí chất thải, xử lí nước thải trong môi trường nuôi thuỷ sản đúng quy định.
2 Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
- Sử dụng mặt nước nuôi thuỷ sản một cách hợp lí, hiệu quả, bền vững
- Ứng dụng các tiến bộ khoa học
- Có ý thức bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
- Thả các loài thuỷ sản quý hiếm vào môi trường nước
Câu 5. Chăn nuôi gà thịt thả vườn cần chuẩn bị gì?
Chuẩn bị chuồng trại và xây dựng bãi chăn thả trước khi chăn nuôi
Câu 6. Cho biết vai trò của nghành thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam?
- Cung cấp thực phẩm cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành nghề chế biến thực phẩm, chăn nuôi và các ngành công nghiệp
khác
- Xuất khẩu thuỷ sản
- Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động
- Góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo chủ quyền quốc gia
Câu 7. Kể một sô loại vật nuôi phổ biến ở Việt Nam?
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
......................................................................................................

SỬA ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

You might also like