Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 73

HỢP CHẤT DỊ VÒNG

TS. PHẠM NGỌC TUẤN ANH

E-mail: anhpham299@yahoo.com
Mục tiêu

1. Giải thích cấu tạo của các loại hợp chất dị vòng.
2. Đọc tên các hợp chất dị vòng.
3. Trình bày phương pháp tổng hợp một số hợp chất dị vòng.
4. Trình bày hóa tính của các hợp chất dị vòng.

2
Is coffee your medicine? How many cups of coffee do you drink
per day?

3
Định nghĩa

VÒNG CARBON DỊ VÒNG

X, Y, Z = O, N, S...

4
Phân loại

Sildenafil

 Phân loại theo cấu trúc điện tử của dị vòng


1. Dị vòng thơm
2. Dị vòng không thơm (no, chưa no)
Công thức Huckel (4n+2)e
 Phân loại theo kích thước và số lượng dị tố của dị vòng
1. Dị vòng 5, 6, 7 cạnh (một/ nhiều dị tố)
2. Dị vòng ngưng tụ (một/ nhiều dị tố)
5
Danh pháp

I. Danh pháp Hantzsch-Widman

II. Danh pháp thông thường

III. Danh pháp thế

6
Danh pháp

1. Danh pháp Hantzsch-Widman

• Dị tố Z
• Độ lớn vòng (vòng đơn 3-10 cạnh)
• Bản chất vòng (no, không no)

7
Danh pháp

1. Danh pháp Hantzsch-Widman

Phần tiếp đầu ngữ + Phần thân

Dị tố Z Độ lớn vòng
Bản chất vòng

o Phần tiếp đầu ngữ (Prefixes): tên tiếp đầu ngữ dị tố Z

F (fluora) S (thia) As (arsa) Sn (stanna)


Cl (chlora) Se (selena) Sb (stiba) Pb (plumba)
Br (broma) Te (tellura) Bi (bisma) B (bora)
I (ioda) N (aza) Si (sila) Hg (mercura)
O (oxa) P (phospha) Ge (germana)
8
Danh pháp

1. Danh pháp Hantzsch-Widman

 Phần thân (Stems): độ lớn vòng + bản chất vòng


o Độ lớn vòng

Vòng 3 = tri Vòng 8 = octa


Vòng 4 = tetra Vòng 9 = nona
Vòng 7 = hepta Vòng 10 = deca
9
Danh pháp

1. Danh pháp Hantzsch-Widman

 Phần thân (Stems): độ lớn vòng + bản chất vòng

Vòng không có N Vòng có N


Độ lớn vòng
Vòng chưa no Vòng no Vòng chưa no Vòng no
3 iren iran irin iridin
4 et etan et etidin
5 ol olan ol olidin
in (O, S, Se, Te, Bi, Hg) an inan
6 in (N, Si, Ge, Sn, Pb)
inin (B, P, As, Sb) inan perhydro--
epan
7 epin epan epin
perhydro--
ocan
8 ocin ocan ocin
perhydro--
onan
9 onin onan onin
perhydro--
ecan
10 ecin ecan ecin
10 perhydro--
Danh pháp

1. Danh pháp Hantzsch-Widman

11
Danh pháp

1. Danh pháp Hantzsch-Widman

Thiiren Oxiren 1,3-Diazet 1,2-Oxazetidin

1,3-Dioxolan 1,2,4-Triazin Thiepan Azocin

12
Danh pháp

1. Danh pháp Hantzsch-Widman

 Đánh số theo trình tự ưu tiên các dị tố và theo chiều sao cho các
dị tố có vị trí bé nhất.

13
Danh pháp

1. Danh pháp Hantzsch-Widman


 Ưu tiên nguyên tử bão hòa hydro có vị trí bé hơn.

1H-Azirin 2H-Azirin 2H-1,3-Oxazin 6H-1,3-Oxazin 3H-Azepin

1H-Pyrol 3H-Pyrol 2H-Pyrol


(Pyrol)
14
Danh pháp

Bài tập: Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp Hantzsch-Widman

15
Danh pháp

Bài tập: Viết CTCT hợp chất sau

16
Danh pháp

2. Danh pháp thế Dị vòng chứa dị tố ít


phổ biến

Dị vòng đa vòng Dị vòng trên 10


ngưng tụ nguyên tử

17
Danh pháp

3. Danh pháp thông thường

2H-Pyran 4H-Pyran

18
Danh pháp

3. Danh pháp thông thường

19
Danh pháp

3. Danh pháp thông thường

20
Danh pháp

4. Danh pháp dị vòng ngưng tụ

Thành phần cơ sở

Thành phần thứ 2

o Tên gọi các thành phần ngưng tụ phải là tên thông thường quy ước.
o Gọi tên theo danh pháp Hantzsch-Widman nếu chưa có tên thông thường.

21
Danh pháp

4. Danh pháp dị vòng ngưng tụ


o Quy tắc chọn thành phần cơ sở

Dị vòng có N Dị vòng có dị tố Dị vòng có số Dị vòng lớn nhất


ưu tiên nhất vòng lớn nhất

1. Dị tố: N - O > S > N


2. Kích thước vòng: số lượng vòng, độ lớn vòng.
3. Dị tố: số lượng dị tố, độ ưu tiên dị tố, vị trí dị tố.

Dị vòng có dị tố được Dị vòng có nhiều Dị vòng có số loại Dị vòng có số dị tố


đánh số nhỏ hơn dị tố ưu tiên hơn dị tố nhiều nhất nhiều nhất
22
Danh pháp

4. Danh pháp dị vòng ngưng tụ


o Quy tắc gọi tên của thành phần thứ 2 (tên tiếp đầu ngữ)

= Tên dị vòng + O

23
Danh pháp

4. Danh pháp dị vòng ngưng tụ

o Ký hiệu và gọi tên

Dị vòng ngưng tụ Thành phần thứ 2 Thành phần cơ sở

24
Danh pháp

4. Danh pháp dị vòng ngưng tụ


o Cách đánh số trên dị vòng ngưng tụ

25
Danh pháp

4. Hợp chất vòng ngưng tụ


o Cách đánh số trên dị vòng ngưng tụ

1. Xuất phát từ nguyên tử cạnh đầu cầu 4H-1,3-Oxathiolo[5,4-b]pyrol

2. Các dị tố có vị trí bé nhất

Thieno[2,3-b]furan

3. Dị tố ưu tiên hơn có vị trí bé hơn

Purin (ngoại lệ)

26
Danh pháp

Bài tập: Gọi tên các dị vòng trong cấu trúc sau

5-{2-(ethyloxy)-5-[(4-methylpiperazin-1-yl)sulfonyl]phenyl}-1-methyl-3-
propyl-1,4-dihydro-7H-pyrazolo[4,3-d]pyrimidin-7-on

27
HỢP CHẤT DỊ VÒNG
5 CẠNH 1 DỊ TỐ

TS. PHẠM NGỌC TUẤN ANH

E-mail: anhpham299@yahoo.com
Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố - Cấu tạo

Mục tiêu:

1. Giải thích cấu tạo của Furan, Pyrol và Thiophen.


2. Trình bày phương pháp tổng hợp Furan, Pyrol và Thiophen.
2. Trình bày tính chất hóa học của chúng.

Furan Pyrol Thiophen

29
Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố - Cấu tạo

Furan Pyrol Thiophen

30
Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố - Cấu tạo

o Dị vòng thơm

Pyrol Furan (X=O)


Thiophen (X=S)

Công thức Huckel: (4n+2)e π

31
Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố - Cấu tạo

o Công thức giới hạn

X = O, S, NH

Tính thơm: Benzen > Thiophen > Pyridin > Pyrol > Furan

Độ âm điện: S (2.58) < N (3.04) < O (3.44)

32
Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố - Cấu tạo

Pyrol Pyrolidin 1,3-Cyclopentadien

33
Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố - Cấu tạo

o Tham gia phản ứng thế ái điện tử

2-Nitropyrol 3-Nitropyrol

2-Acetyl-5-methylthiophen

34
Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố - Điều chế

1. Phương pháp tổng hợp Paal–Knorr

1,4-diketon Furan

35
Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố - Điều chế

1. Phương pháp tổng hợp Paal–Knorr

1,4-diketon amin Pyrol

36
Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố - PP tổng hợp

1. Phương pháp tổng hợp Paal–Knorr

1,4-diketon Thiophen

37
Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố - PP tổng hợp

2. Phương pháp tổng hợp Feist–Benary

X = Cl, Br, I

2-halogenoketon 1,3-dicarbonyl furan

3. Phương pháp tổng hợp Reppe

Pyrol
38
Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố - Hóa tính

1. Phản ứng thế ái điện tử

X = O, S, NH

Pyrol > Furan > Thiophen > Benzen

39
Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố - Hóa tính
1. Phản ứng thế ái điện tử

 Thế vào vị trí số 3

 Thế vào vị trí số 2

có năng lượng thấp hơn

40
Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố - Hóa tính
1. Phản ứng thế ái điện tử

41
Dị vòng 5 cạnh 1 dị tố - Hóa tính

2. Phản ứng khác

5 công thức giới hạn

42
HỢP CHẤT DỊ VÒNG
5 CẠNH NHIỀU DỊ TỐ

TS. PHẠM NGỌC TUẤN ANH

E-mail: anhpham299@yahoo.com
Dị vòng 5 cạnh nhiều dị tố - Cấu tạo

Mục tiêu:

1. Cách phân loại và đọc tên dị vòng 5 cạnh nhiều dị tố.


2. Nêu một số ứng dụng của dị vòng 5 cạnh nhiều dị tố trong ngành dược.

44
HỢP CHẤT DỊ VÒNG
6 CẠNH 1 DỊ TỐ

TS. PHẠM NGỌC TUẤN ANH

E-mail: anhpham299@yahoo.com
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố

Mục tiêu:

1. Giải thích cấu tạo của dị vòng 6 cạnh.


2. Trình bày phương pháp tổng hợp pyridin.
3. Trình bày tính chất hóa học của pyridin và quinolin.

Pyridin 2H-Pyran 4H-Pyran


α-Pyran γ-Pyran

46
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

1. Cấu tạo

47
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố- Pyridin

1. Cấu tạo

Pyrol Benzen Pyridin

48
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

2. Tổng hợp
o Phương pháp tổng hợp Chichibabin

49
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

2. Tổng hợp
o Phương pháp tổng hợp Hantzsch

50
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

3. Hóa tính
3.1. Phản ứng thế ái điện tử

Kém bền nhất

51
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

3. Hóa tính
3.1. Phản ứng thế ái điện tử

52
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

3. Hóa tính
3.2. Phản ứng thế ái nhân

bền nhất

53
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

3. Hóa tính
3.2. Phản ứng thế ái nhân

2-Aminopyridin

54
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

3. Hóa tính
3.2. Phản ứng thế ái nhân

Toluen, 110 oC, 8h


- LiH
49%
2-Phenylpyridin

55
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

3. Hóa tính
3.3. Phản ứng trên dị tố N
 Tính base của pyridin

?
pKb = 8.8 pKb = 4.4 pKb = 9.4
Pyridin 4-Dimethylaminopyridin Anilin
(DMAP)

56
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

3. Hóa tính
3.3. Phản ứng trên dị tố N
 Tính base của pyridin

57
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

3. Hóa tính
3.3. Phản ứng trên dị tố N
 Phản ứng oxy hóa meta-chloroperoxybenzoic acid
(m-CPBA)

pKb = 13.2

Hoạt hóa phản ứng thế SE và SN vào vòng pyridin


58
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

3. Hóa tính
3.3. Phản ứng trên dị tố N
 Phản ứng oxy hóa

 Không phản ứng trên N (do không còn cặp electron tự do) tạo các dạng muối không hoạt động.
 Nguyên tử oxy liên hợp làm tăng độ bền carbocation nên ưu tiên thế SE vào C4 & C2 > C3.
 C4 ưu tiên hơn C2 do hiệu ứng lập thể.

59
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

3. Hóa tính
3.3. Phản ứng trên dị tố N
 Phản ứng oxy hóa

 Điện tích âm xuất hiện trên nguyên tử oxy có độ âm điện cao nên ưu tiên phản
ứng SN : C4 , C2 > C3
 C4 ưu tiên hơn C2 do hiệu ứng lập thể.

60
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

3. Hóa tính
3.3. Phản ứng trên dị tố N
 Phản ứng oxy hóa

Tác nhân khác


PCl3, Ph3P ...

61
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

4. Một số hợp chất chứa pyridin

Quinolin Isoquinolin
Benzo[b]pyridin Benzo[c]pyridin

62
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

4. Một số hợp chất chứa pyridin


4.1. Tổng hợp quinolin
 Phương pháp Skraup

63
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

4. Một số hợp chất chứa pyridin


4.1. Tổng hợp quinolin
 Phương pháp Friedlander

64
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

4. Một số hợp chất chứa pyridin


4.2. Tổng hợp Isoquinolin
 Phương pháp Pictet–Spengler

65
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

4. Một số hợp chất chứa pyridin


4.3. Hóa tính
 Phản ứng thế ái điện tử

ưu tiên hơn

> >

ưu tiên hơn
(trừ phản ứng nitro hóa)

66
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

4. Một số hợp chất chứa pyridin


4.3. Hóa tính
 Phản ứng thế ái điện tử

67
Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố - Pyridin

4. Một số hợp chất chứa pyridin


4.3. Hóa tính
 Phản ứng thế ái nhân
>

68
HỢP CHẤT DỊ VÒNG
6 CẠNH 2 DỊ TỐ

TS. PHẠM NGỌC TUẤN ANH

E-mail: anhpham299@yahoo.com
Dị vòng 6 cạnh 2 dị tố

Mục tiêu:

1. Cách phân loại và đọc tên dị vòng 6 cạnh 2 dị tố.


2. Nêu một số ứng dụng của dị vòng 6 cạnh 2 dị tố trong ngành dược.

70
Dị vòng 6 cạnh 2 dị tố - Cấu tạo

71
HỢP CHẤT DỊ VÒNG 7 CẠNH

TS. PHẠM NGỌC TUẤN ANH

E-mail: anhpham299@yahoo.com
Dị vòng 7 cạnh

Mục tiêu:

1. Nêu cấu tạo và đọc tên dị vòng 7 cạnh 2.


2. Nêu một số ứng dụng của dị vòng 7 cạnh trong ngành dược.

73

You might also like