Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

ĐIỂM:

BÀI BÁO CÁO


MÔN THỐNG KÊ KINH DOANH
NHÓM: 12
Điểm
STT MSSV HỌ VÀ TÊN SĐT Phần làm Chữ ký
(10)

Tự luận: Bài 1
Nguyễn Thị Ngọc
1 2273403010369 0388916742 Trắc nghiệm: Câu 6 10
Dung Thực hành: Bài 6 (a),
Bài 7 (a), Bài 9 (e, f)
Tự luận: Bài 2 (a,b)
2 2273403010368 Ngô Gia Hân 0902681394 Trắc nghiệm: Câu 5 10
Thực hành: Bài 6 (b),
Bài 8 (a), Bài 9 (c, d)
Tự luận: Bài 2 (c,d)
3 2273403010051 Nguyễn Quỳnh Hoa 0366625463 Trắc nghiệm: Câu 4 10
Thực hành: Bài 6 (c),
Bài 7 (b), Bài 9 (a,b)
Tự luận: Bài 3
4 2173402010431 Huỳnh Thị Nhàn 0866155409 Trắc nghiệm: Câu 3 10
Thực hành: Bài 6 (d),
Bài 8 (b)
Tự luận: Bài 4
5 207TC24232 Đỗ Huệ Quyên 0906836014 Trắc nghiệm: Câu 2 10
Thực hành: Bài 6 (e),
Bài 7 (c), Bài 9 (c, d)
Tự luận: Bài 5
6 2273403010202 Dương Bảo Thi 0909321819 Trắc nghiệm: Câu 1 10
Thực hành: Bài 8 (c)
Trắc nghiệm: Câu 7,
7 2273403010285 Nguyễn Mai Vy 0368701351 Câu 8 10
Thực hành: Bài 7 (d),
Bài 8 (d), Bài 9 (e, f)
Trắc nghiệm: Câu 9,
8 2273403010361 Tạ Ngọc Thanh Vy 0827587939 Câu 10 10
Thực hành: Bài 7 (e)
Bài 8 (e), Bài 9 (a, b)

 Họ và tên nhóm trưởng: Dương Bảo Thi


 Địa chỉ email: thi.2273403010202@vanlanguni.vn (thiduong1712@gmail.com)
PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Cho X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất như sau:

{
f ( x )= k ( x +1 ) , x ∈[1; 4]
2

0 , x ∉[1 ; 4 ]

a) Tìm k.
b) Tìm kỳ vọng và phương sai của X.
c) Tìm kỳ vọng và phương sai của (24X – 12)
Bài giải

Câu a. Do f(x) là hàm mật độ xác suất, ta có:


∞ 4

∫ k ( x 2 +1 ) =1 ∫ ( x 2 +1 ) =1
−∞ 1

4
k ∫ ( x +1 )=1
2

( )
3
x 4
k + x =1
3 1

[( ) ( )]
3 3
4 1
k + 4 − +1 =1
3 3

1
k . 24=1 k=
24

Câu b.
4
1 ( 2 ) 95
EX ∫ x . x +1 dx=
1 24 32

4
1 ( 2 ) 47
EX
2
∫ x 2 . 24 x +1 dx=
5
1

( )
2
2 2 47 95 3003
VarX =EX −( EX ) = − =
5 32 5120

Câu c.

95 237
E ( 24 X−12 )=24. EX−12=24. −12=
32 4
2 2 3003 27027
Var ( 24 X −12 )=24 . VarX ¿ 24 . =
5120 80

Bài 2. Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với X~N(45; 4 + 12). Tính các xác
suất sau:

a) P(42≤ X ≤ 55)
b) P( X ≥ 51 ,51)
c) P( X ≤ 50 , 88)
d) P(| X−μ|≤ 3)

Bài giải

X N ( 45 ; 16 )

2
μ=45 , δ =16 δ=4

Câu a.

P ( 42 ≤ X ≤ 55 ) =φ ( 55−45
4 ) −φ (
4 )
42−45

¿ φ ( 2 , 5 )−φ (−0 ,75 )

¿ φ ( 2 , 5 ) +φ ( 0 , 75 )

¿ 0,4938+ 0,2734=0,7672

Câu b.

P( X ≥ 51 ,51)=0 , 5−φ ( 51 ,51−45


4 )
¿ 0 , 5−φ ( 1,6275 )

¿ 0 , 5−0,4474=0,0526

Câu c.

P ( X ≤50 , 88 )=φ ( 50 , 88−45


4 )−φ (−∞ )
¿ φ ( 1 , 47 )+ 0 ,5

¿ 0,4292+0 , 5=0,9292
Câu d.

P (|X −μ|≤3 ) ¿ 2 ×φ ( 34 )=2 ×φ (0 , 75)=2× 0,2734=0,5468


Bài 3. Đường kính của một loại chi tiết do một máy sản xuất tuân theo quy luật phân
phối chuẩn, với kỳ vọng là 20 mm và độ lệch chuẩn là 5 mm. Tính xác suất để lấy ngẫu
nhiên một chi tiết có đường kính trong khoảng (18 + 12) mm đến (22 + 12) mm.
Bài giải

Gọi X là đường kính của một loại chi tiết, ta có: μ=20; δ=5 δ 2=25

X N ( 20 ; 25 )

P(30 ≤ X ≤34 )=φ ( 34−20


5 )−φ (
5 )
30−20

¿ φ ( 2 , 8 )−φ ( 2 )

¿ 0,4974−0,4772=0,0202

Vậy xác suất để lấy ngẫu nhiên một chi tiết có đường kính trong khoảng 30 đến 34 mm là
2,02%.

Bài 4. Chiều cao của các sinh viên ở một trường đại học là biến ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn với chiều cao trung bình là (158 + 12) cm và độ lệch chuẩn là 7,5 cm. Nếu chọn ra
10% sinh viên có chiều cao cao nhất thì chiều cao tối thiểu của sinh viên trong nhóm này
là bao nhiêu?
Bài giải

Gọi X là chiều cao của các sinh viên ở một trường đại học, ta có: μ=158 +12=170
2
δ=7 , 5 δ =56 , 25

X N ( 170 ; 56 ,25 )

P ( X ≥ a )=10 % 0 ,5−φ ( a−μ


δ )
=0 , 1

0 , 5−φ ( a−170
7,5 )
=0 ,1
φ ( a−170
7 ,5 )
=0 , 4 ≈ φ(1 , 28)

a−170
=1 ,28 a=179 , 6
7 ,5

Vậy nếu chọn ra 10% sinh viên có chiều cao cao nhất thì chiều cao tối thiểu của sinh viên
trong nhóm này là 179 , 6 cm.

Bài 5. Thời gian từ nhà đến trường của sinh viên A là một biến ngẫu nhiên T có phân
phối chuẩn. Biết 68% số ngày A đến trường mất hơn 20 phút và 9% số ngày An đi mất
hơn 30 phút.
a) Tính thời gian đến trường trung bình của sinh viên A và độ lệch tiêu chuẩn.
b) Giả sử sinh viên A xuất phát từ nhà trước giờ học 26 phút. Tính xác suất để A bị
muộn học.
Bài giải

Câu a.

Gọi X là thời gian đi từ nhà đến trường của sinh viên A.

Ta có: X N ( μ ; δ 2 )

P ( X >20 )=0 , 5−φ ( 20−μ


δ )
=0 , 68

φ ( 20−μ
δ )
=−0 , 18 ≈ φ (−0 , 47 )

20−μ
≈−0 , 47 (1)
δ

P ( X >30 )=0 , 5−φ ( 30−μ


δ )
=0 , 09

φ ( 30−μ
δ )
=0 , 41 ≈ φ ( 1 ,34 )

30−μ
≈1 , 34 (2)
δ

Giải hệ (1) và (2) ta được: μ ≈ 22,5966 ; δ ≈ 5,5247

Vậy thời gian đến trường trung bình của sinh viên A là 22,5966 và độ lệch tiêu chuẩn là 5,5247.
Câu b.

P ( X >26 )=0 , 5−φ ( 26−μ


δ )
=0 , 5−φ ( 0 , 62 )=0 , 5−0,2324=0,2627

Vậy nếu xuất phát từ nhà trước giờ học 26 phút thì xác suất để A bị muộn học là 26,27%.
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khảo sát ngẫu nhiên một mẫu gồm 400 nhân viên, tính được thu nhập trung bình của mỗi nhân viên là
10 (triệu đồng/tháng) và độ lệch chuẩn là 0,9 (triệu đồng/tháng). Với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng cho
thu nhập trung bình của mỗi nhân viên ở công ty này là từ
A. 9,9118 (triệu đồng/tháng) đến 10,0882 (triệu đồng/tháng).
B. 9,9981 (triệu đồng/tháng) đến 10,9882 (triệu đồng/tháng).
C. 9,9956 (triệu đồng/tháng) đến 10,0044 (triệu đồng/tháng).
D. 8,9902 (triệu đồng/tháng) đến 11, 0234 (triệu đồng/tháng).
Câu 2. Khảo sát ngẫu nhiên 205 sinh viên và tính được tỷ lệ sinh viên có đi làm thêm là 82%. Muốn ước lượng
tỷ lệ sinh viên có đi làm thêm với độ tin cậy 95% và đảm bảo độ chính xác là 3,4% thì cần phải khảo sát thêm ít
nhất bao nhiêu sinh viên nữa?
A. 286 B. 491 C. 323 D. 192
Câu 3. Khảo sát ngẫu nhiên một mẫu gồm 25 nhân viên, tính được thu nhập trung bình của mỗi nhân viên là
10 (triệu đồng/tháng) và phương sai mẫu là 0,9 (triệu đồng/tháng) 2. Giả sử thu nhập của nhân viên là biến
ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng cho thu nhập trung bình của mỗi nhân
viên ở công ty này là từ
A. 9,6084 (triệu đồng/tháng) đến 10,3916 (triệu đồng/tháng).
B. 9,6281 (triệu đồng/tháng) đến 10,3719 (triệu đồng/tháng).
C. 9,9956 (triệu đồng/tháng) đến 10,0044 (triệu đồng/tháng).
D. 9,6472 (triệu đồng/tháng) đến 10,3528 (triệu đồng/tháng).
Câu 4. Có ý kiến cho rằng: tỷ lệ trẻ em bị béo phì ở một địa phương là 33%. Tiến hành khảo sát 100 trẻ em và
tính được tỷ lệ trẻ em bị béo phì là 41%. Giá trị tiêu chuẩn kiểm định bằng
A. 3,22 B. 2.23 C. 1,21 D. 1,70
Câu 5. Cho dãy số liệu: 6, 7, 8, 6, 5, 9. Giá trị trung bình của tập dữ liệu là
A. 6,8333 B. 1,4720 C. 5,2356 D. 6,5
Câu 6. Khảo sát ngẫu nhiên một mẫu gồm 70 thanh niên và thấy có 45 thanh niên có chiều cao trên 165 cm.
Tỷ lệ thanh niên có chiều cao trên 165 cm là
A. 64,29% B. 50% C. 74,12% D. 65,15%
Câu 7. Ở một nông trại, người ta khảo sát về trọng lượng của một số trái cây và thu được bảng số liệu sau:
Trọng lượng
100 - 200 200 - 250 250 - 300 300 - 350 350 - 400 400 - 450
(gam)
Số trái 20 40 80 55 35 10
Với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng cho trung bình trái cây có trọng lượng từ 200 gam đến 350 gam là
A. [273,8490; 284,7224] (gam) B. [279,0970; 296,3197] (gam)
C. [265,1270; 300,1289] (gam) D. [275,1297; 299,3243] (gam)
Câu 8. Tiến hành điều tra về chiều cao của một loại cây giống. Với một mẫu khảo sát gồm 1490 cây tính được
độ lệch tiêu chuẩn mẫu về chiều cao là 10,5 cm. Nếu muốn sai số/ độ chính xác của khoảng ước lượng chiều
cao trung bình của loại cây giống này là 0,59 cm thì cần phải đảm bảo độ tin cậy là bao nhiêu?
A. 97% B. 95% C. 99% D. 98%
Câu 9. Trọng lượng các bao gạo tại một cửa hàng là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với độ lệch chuẩn là
0,5 (kg). Cân ngẫu nhiên 25 bao gạo tại cửa hàng này. Với độ tin cậy 95%, nếu muốn ước lượng trọng lượng
trung bình của mỗi bao gạo ở cửa hàng thì đảm bảo độ chính xác là bao nhiêu?
A. 0,196 B. 0,2064 C. 0,0392 D. 0,025
Câu 10. Cân trọng lượng của một số trái cây cùng loại, ta có bảng số liệu sau:
Trọng lượng (gam) 480 485 490 495 500
Số trái 6 12 18 15 8
Trọng lượng trung bình của trái cây và độ lệch chuẩn mẫu về trọng lượng lần lượt là
A. 490,5932 (gam) và 5,9513 (gam) B. 490,3290 (gam) và 5,9006 (gam)
C. 440,1290 (gam) và 35,4179 (gam) D. 496,5932 (gam) và 35,4179 (gam)
Bài làm
Phương án
Câu Giải chi tiết Ghi chú
chọn
Gọi μlà thu nhập trung bình của nhân viên.

1−α=95 % Z α =1, 96
2

- Độ chính xác:
σ 0,9
1 A ε =Z α × =1 ,96 × =0,0882
2 √n √ 400
- Khoảng ước lượng cần tìm:
[ x−ε ; x +ε ] =[10−0,0882 ; 10+0,0882]
¿ [9,9118 ; 10,0882]

Tỷ lệ sinh viên có đi làm thêm: f = 82% = 0,82

1−α=95 % Z α =1, 96
2

Độ chính xác: ε =3 , 4 %=0,034

( )
2 A Zα
2

n≥ 2
ε
. f ( 1−f )= ( 0,034 )
1 , 96 2
.0 , 82. ( 1−0 , 82 )

n ≥ 490,5018 n=491
Khảo sát ít nhất thêm 491 – 205 = 286 sinh viên.
Ta có: s2=0 ,9 s=√ 0 , 9
Gọi μlà thu nhập trung bình của nhân viên.
1−α=95 % t (24 ;0,025)=2,064
- Độ chính xác:
3 A
=2,064 × √
s 0,9
ε =t (24 ;0,025) × =0,3916
√n √ 25
- Khoảng ước lượng cần tìm:
[ x−ε ; x +ε ] =[10−0,39166 ; 10+ 0,3916]
¿ [9,6084 ; 10,3916]
4 D Gọi p là tỷ lệ trẻ em bị béo phì, f = 41% = 0,41
H0: p = 33% và H1: p ≠ 33%
Giá trị tiêu chuẩn kiểm định:
f−p 0 , 41−0 ,33
z= = =1,0714

√ p0 ×q 0
n √ 0 ,33 × 0 ,67
100

Giá trị trung bình:


5 A 6+7+ 8+6+5+ 9
x= =6,8333
6

Tỷ lệ thanh niên có chiều cao trên 165cm là:


6 A 45
× 100 %=64 , 29 %
70

Gọi μlà trung bình trái cây có trọng lượng từ 200 đến 350 gam.

1−α=95 % Z α =1, 96
2

- Độ chính xác:
σ 36,6943
7 A ε =Z α × =1 ,96 × =5,4367
2 √n √175
- Khoảng ước lượng cần tìm:
[ x−ε ; x+ ε ]=[279,2858−5,4367 ; 279,2858+5,4367]
¿ [273,8491 ; 284,7225]

σ
ε =Z❑ α ×
2 √n
8 A ε √ n 0 , 59 √ 1490
⇒ Z ❑α = = =2, 17
2
σ 10 , 5

⇒1−α =2× φ(2, 27)=2 × 0,485=97 %

Gọi 𝜇 là ước lượng trung bình của mỗi bao gạo.


1−α=95 % t (24 ;0,025)=2,064
9 B - Độ chính xác:
0,5
ε =2,064 × =0,2064
√ 25
x=490,593
10 A
S=5,9512
PHẦN THỰC HÀNH

Bài 6. Sử dụng excel tìm bảng phân phối xác suất và vẽ đồ thị tương ứng cho biến ngẫu
nhiên X có phân phối nhị thức với hai tham số n và p như sau:

a) n = 10 và p = (35 + mã số nhóm)/100
b) n = 30 và p = (35 + mã số nhóm)/100
c) n = 70 và p = (35 + mã số nhóm)/100
d) n = 100 và p = (35 + mã số nhóm)/100
e) n = 300 và p = (35 + mã số nhóm)/100

Bài làm

a) n = 10 và p = (35 + 12)/100

Bảng phân phối xác suất Hình minh hoạ


x
B(10; 0,47)
1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

f(x) F(x)
b) n = 30 và p = (35 + 12)/100

Bảng phân phối xác suất Hình minh hoạ


x
B(30; 0,47)
1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

f(x) F(x)

c) n = 70 và p = (35 + 12)/100

Bảng phân phối xác suất Hình minh hoạ


x
B(70; 0,47)
1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 48 51 54 57 60 63 66 69

f(x) F(x)
d) n = 100 và p = (35 + 12)/100

Bảng phân phối xác suất Hình minh hoạ


x

B(100; 0,47)
1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 48 51 54 57 60 63 66 69 72 75 78 81 84 87 90 93 96 99

f(x) F(x)

e) n = 300 và p = (35 + 12)/100

Bảng phân phối xác suất Hình minh hoạ


x
B(300; 0,47)
1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
0 11 22 33 44 55 66 77 88 99 110121132143154165176187198209220231242253264275286297

f(x) F(x)
Bài 7. Sử dụng excel tìm bảng phân phối xác suất và vẽ đồ thị tương ứng cho biến ngẫu
nhiên X có phân phối siêu bội với các tham số như sau:

a) N = 10 + mã số nhóm, M = 10, n = 5
b) N = 30 + mã số nhóm, M = 10, n = 5
c) N = 70 + mã số nhóm, M = 10, n = 5
d) N = 100 + mã số nhóm, M = 10, n = 5
e) N = 200 + mã số nhóm, M = 10, n = 5

Bài làm

a) N = 10 + 12, M = 10, n = 5

Bảng phân phối


Hình minh hoạ
xác suất

H(22,10,5)
1.2
P F(X)
1
0 0,030075 0,030075
0.8
1 0,18797 0,218045

2 0,37594 0,593985 0.6

3 0,300752 0,894737 0.4

4 0,095694 0,990431
0.2

5 0,009569 1
0
0 1 2 3 4 5

P F(X)
b) N = 30 + 12, M = 10, n = 5

Bảng phân phối


Hình minh hoạ
xác suất

H(42,10,5)
P F(x) 1.2

0 0,236727 0,236727 1

1 0,422727 0,659454 0.8

2 0,262382 0,921836 0.6

3 0,069969 0,991804 0.4

4 0,0079 0,999704 0.2

5 0,000296 1 0
0 1 2 3 4 5

P F(x)

c) N = 70 + 12, M = 10, n = 5

Bảng phân phối


Hình minh hoạ
xác suất

H(82,10,5)
P F(x) 1.2

0 0,512786 0,512786 1

1 0,377049 0,889835 0.8

2 0,098361 0,988195 0.6

3 0,011241 0,999437 0.4

4 0,000554 0,999991 0.2

5 9,24E-06 1 0
0 1 2 3 4 5

P F(x)
d) N = 100 + 12, M = 10, n = 5
Bảng phân phối
Hình minh hoạ
xác suất

H(112,10,5)
P F(x) 1.2

0 0,620867 0,620867 1

1 0,316769 0,937637 0.8

2 0,057594 0,995231 0.6

3 0,004608 0,999838 0.4

4 0,00016 0,999998 0.2

5 1,88E-06 1 0
0 1 2 3 4 5

P F(x)

e) N = 200 + 12, M = 10, n = 5

Bảng phân phối


Hình minh hoạ
xác suất

H(212,10,5)
P F(x) 1.2

0 0,783517 0,783517 1

1 0,197858 0,981375 0.8

2 0,017897 0,999272 0.6

3 0,000716 0,999987 0.4

4 1,25E-05 1 0.2

5 7,41E-08 1 0
0 1 2 3 4 5

P F(x)
Bài 8. Sử dụng excel tìm bảng phân phối xác suất và vẽ đồ thị tương ứng cho biến ngẫu
nhiên X có phân phối Poisson với tham số  bằng:

a) 3 + mã số nhóm
b) 6 + mã số nhóm
c) 9 + mã số nhóm
d) 20 + mã số nhóm
e) 30 + mã số nhóm

Bài làm

a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
    
x P F(x) P F(x) P F(x) P F(x) P F(x)
0 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
1 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
2 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
3 0,0002 0,0002 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
4 0,0006 0,0009 0,0001 0,0001 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
5 0,0019 0,0028 0,0002 0,0003 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
6 0,0048 0,0076 0,0007 0,0010 0,0001 0,0001 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
7 0,0104 0,0180 0,0019 0,0029 0,0003 0,0004 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
8 0,0194 0,0374 0,0042 0,0071 0,0007 0,0011 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
9 0,0324 0,0699 0,0083 0,0154 0,0017 0,0028 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
10 0,0486 0,1185 0,0150 0,0304 0,0035 0,0063 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
11 0,0663 0,1848 0,0245 0,0549 0,0067 0,0129 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
12 0,0829 0,2676 0,0368 0,0917 0,0116 0,0245 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000
13 0,0956 0,3632 0,0509 0,1426 0,0188 0,0434 0,0001 0,0001 0,0000 0,0000
14 0,1024 0,4657 0,0655 0,2081 0,0282 0,0716 0,0002 0,0003 0,0000 0,0000
15 0,1024 0,5681 0,0786 0,2867 0,0395 0,1111 0,0004 0,0007 0,0000 0,0000
16 0,0960 0,6641 0,0884 0,3751 0,0518 0,1629 0,0007 0,0014 0,0000 0,0000
17 0,0847 0,7489 0,0936 0,4686 0,0640 0,2270 0,0014 0,0028 0,0000 0,0000
18 0,0706 0,8195 0,0936 0,5622 0,0747 0,3017 0,0024 0,0052 0,0000 0,0000
19 0,0557 0,8752 0,0887 0,6509 0,0826 0,3843 0,0041 0,0093 0,0000 0,0001
20 0,0418 0,9170 0,0798 0,7307 0,0867 0,4710 0,0066 0,0159 0,0001 0,0001
21 0,0299 0,9469 0,0684 0,7991 0,0867 0,5577 0,0101 0,0260 0,0001 0,0003
22 0,0204 0,9673 0,0560 0,8551 0,0828 0,6405 0,0146 0,0406 0,0003 0,0005
23 0,0133 0,9805 0,0438 0,8989 0,0756 0,7160 0,0203 0,0610 0,0005 0,0010
24 0,0083 0,9888 0,0328 0,9317 0,0661 0,7822 0,0271 0,0881 0,0008 0,0019
25 0,0050 0,9938 0,0237 0,9554 0,0555 0,8377 0,0347 0,1228 0,0014 0,0033
26 0,0029 0,9967 0,0164 0,9718 0,0449 0,8826 0,0427 0,1656 0,0023 0,0055
27 0,0016 0,9983 0,0109 0,9827 0,0349 0,9175 0,0507 0,2162 0,0036 0,0091
28 0,0009 0,9991 0,0070 0,9897 0,0262 0,9436 0,0579 0,2741 0,0053 0,0144
29 0,0004 0,9996 0,0044 0,9941 0,0190 0,9626 0,0639 0,3380 0,0077 0,0221
30 0,0002 0,9998 0,0026 0,9967 0,0133 0,9758 0,0681 0,4061 0,0108 0,0329
31 0,0001 0,9999 0,0015 0,9982 0,0090 0,9848 0,0703 0,4765 0,0146 0,0476
32 0,0001 1,0000 0,0009 0,9990 0,0059 0,9907 0,0703 0,5468 0,0192 0,0668
33 0,0000 1,0000 0,0005 0,9995 0,0038 0,9945 0,0682 0,6150 0,0244 0,0912
34 0,0000 1,0000 0,0002 0,9998 0,0023 0,9968 0,0642 0,6792 0,0302 0,1214
35 0,0000 1,0000 0,0001 0,9999 0,0014 0,9982 0,0587 0,7379 0,0362 0,1577
36 0,0000 1,0000 0,0001 0,9999 0,0008 0,9990 0,0522 0,7901 0,0423 0,1999
37 0,0000 1,0000 0,0000 1,0000 0,0005 0,9995 0,0451 0,8352 0,0480 0,2479
38 0,0000 1,0000 0,0000 1,0000 0,0003 0,9997 0,0380 0,8732 0,0530 0,3010
39 0,0000 1,0000 0,0000 1,0000 0,0001 0,9999 0,0312 0,9044 0,0571 0,3581
40 0,0000 1,0000 0,0000 1,0000 0,0001 0,9999 0,0249 0,9293 0,0600 0,4180
41 0,0000 1,0000 0,0000 1,0000 0,0000 1,0000 0,0195 0,9488 0,0614 0,4795
42 0,0000 1,0000 0,0000 1,0000 0,0000 1,0000 0,0148 0,9636 0,0614 0,5409
… … … … … … … … … … …

P(n = )
0.12

0.1

0.08

0.06

0.04

0.02

0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 66 68 70 72 74 76 78 80

n = 15 n = 18 n = 21 n = 32 n = 42
Bài 9. Chọn hai bộ số liệu (gợi ý: Số liệu thống kê – General Statistics Office of Vietnam
(gso.gov.vn)), sử dụng excel, đặt câu hỏi và trình bày bài làm chi tiết các câu sau:

a) Tìm đặc trưng cơ bản cho mỗi bộ số liệu đó.


b) Tìm khoảng tin cậy trung bình.
c) Tìm khoảng tin cậy cho tỷ lệ.
d) Kiểm định giả thuyết trung bình.
e) Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ.
f) So sánh hai trung bình của hai tổng thể.

Bài làm

Theo dõi giá bán và giá mua trong một tháng ở một cửa hàng điện thoại, ta được kết quả ghi ở
bảng sau:

Ngày Cửa hàng Đơn vị Giá mua Giá bán


1 Lovely Đồng 20.000.000 25.000.000
2 Lovely Đồng 19.000.000 24.000.000
3 Lovely Đồng 21.000.000 26.000.000
4 Lovely Đồng 21.000.000 26.000.000
5 Lovely Đồng 19.000.000 24.000.000
6 Lovely Đồng 22.000.000 27.000.000
7 Lovely Đồng 20.000.000 25.000.000
8 Lovely Đồng 22.000.000 27.000.000
9 Lovely Đồng 19.000.000 24.000.000
10 Lovely Đồng 22.000.000 27.000.000
11 Lovely Đồng 21.000.000 26.000.000
12 Lovely Đồng 22.000.000 27.000.000
13 Lovely Đồng 19.000.000 24.000.000
14 Lovely Đồng 22.000.000 27.000.000
15 Lovely Đồng 21.000.000 26.000.000
16 Lovely Đồng 20.000.000 25.000.000
17 Lovely Đồng 22.000.000 27.000.000
18 Lovely Đồng 20.000.000 25.000.000
19 Lovely Đồng 22.000.000 27.000.000
20 Lovely Đồng 21.000.000 26.000.000
21 Lovely Đồng 19.000.000 24.000.000
22 Lovely Đồng 22.000.000 27.000.000
23 Lovely Đồng 20.000.000 25.000.000
24 Lovely Đồng 18.000.000 23.000.000
25 Lovely Đồng 19.000.000 24.000.000
26 Lovely Đồng 18.000.000 23.000.000
27 Lovely Đồng 19.000.000 24.000.000
28 Lovely Đồng 22.000.000 27.000.000
29 Lovely Đồng 21.000.000 26.000.000
30 Lovely Đồng 20.000.000 25.000.000

a) Tìm các đặc trưng cơ bản số liệu

Giá mua Kurtosis -1,24548398


-
Skewness 0,222829081
Mean 19900000
Range 4000000
Standard Error 168495,7109
Minimum 23000000
Median 20000000
Maximum 27000000
Mode 20000000
Sum 763000000
Standard Deviation 922889,0171
Count 30
Sample Variance 8,51724E+11
Confidence Level(95.0%) 496961,9569
Kurtosis 0,106310102
-
Skewness 0,073323197
Range 4000000
Minimum 18000000
Maximum 22000000
Sum 597000000
Count 30
Confidence Level(95.0%) 344612,4225
Giá bán

Mean 25433333,33
Standard Error 242985,8959
Median 25500000
Mode 27000000
Standard Deviation 1330888,563
Sample Variance 1,77126E+12
b) Cho bộ số liệu trên, khoảng tin cậy 95% cho giá điện thoại bán ra trong tháng nằm trong
khoảng nào?
Theo bảng số liệu thống kê miêu tả, ta có: x=25433333.33

 Gọi μ là giá điện thoại trung bình bán ra của công ty


 Với độ tin cậy 95%, ta có độ chính xác là:
α =5 % → Z α =1, 96
2

s 1330888.56
ε =z α × =1 , 96 × =476252 , 35
2 √n √ 30
 Với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng cần tìm:
( x−ε ; x + ε ¿=(25433333 ,33 – 476252 ,35 ; 25433333 , 33+ 476252 ,35)
¿(24957080 , 98; 25909585 , 68)

Kết luận: Khoảng tin cậy 95% cho giá điện thoại trung bình được bán ra trong tháng
nằm trong khoảng từ 24957080,98 đồng đến 25909585,68 đồng.

c) Theo bộ số liệu trên, khoảng tin cậy 97% cho tỷ lệ điện thoại có giá bán ra là 26.000.000
đồng nằm trong khoảng nào?
Theo bảng số liệu, ta có: n = 30; m = 6

 Gọi p là tỷ lệ điện thoại có giá bán ra là 26.000.000 đồng của cửa hàng.
m 6
 Tỷ lệ mẫu: f = n = 30

 Với độ tin cậy 1 – α = 97%  z α/ 2=2 , 17


 Độ chính xác:

√ ( )
6 6
1−
ε =z α / 2
√ f (1−f )
n
=2 ,17
30
30
30
=0,1585

 Khoảng ước lượng cần tìm:

(f −ε ; f +ε )= ( 306 −0,1585 ; 306 +0,1585)=(0,0415 ; 0,3585)


Kết luận: Khoảng tin cậy 97% cho tỷ lệ điện thoại có giá bán ra là 26.000.000 đồng nằm trong
khoảng từ 4.15% đến 35.85%.
d) Có báo cáo cho rằng giá điện thoại bán ra trung bình trong tháng là 24.000.000 đồng. Với
mức ý nghĩa 3%, hãy cho nhận xét về báo cáo trên.
Theo bảng số liệu thống kê mô tả, ta có: x = 25433333.333; s = 1330888.563

 Gọi μ là giá điện thoại trung bình bán ra của cửa hàng.
 Đặt H 0 : μ = 24.000.000 và H 1 ≠ 24.000.000
 Từ α = 3%  z α/ 2=2 , 17
 Trị thống kê:
x−μ0 25433333.333−24000000
z= . √ n= . √ 30=5 , 9
s 1330888.563
 Kết luận:
Vì |z|=5 , 9> z α/ 2=2 , 17 nên bác bỏ H 0.
Với mức ý nghĩa 3% bác bỏ báo cáo trên.

e) Có báo cáo cho rằng tỷ lệ điện thoại có giá bán ra từ 25.000.000 triệu đồng trở lên ở cửa
hàng này là 45%. Ở mức ý nghĩa 5%, hãy cho nhận xét về báo cáo trên.
Theo bảng số liệu, ta có: p0=45 % ; α=5 % ; m=21 ; n=30

Gọi p là tỷ lệ loại điện thoại có giá bán ra từ 25.000.000 triệu đồng trở lênở cửa hàng.

 Đặt H 0 : p=45 % và H 1 : p ≠ 45 %
α =5 % → z α =1 , 96
 Từ 2

 Trị thống kê:

m 21
− p0 −0 , 45
f − p0 n 30
z= = = =2,7524

√ po (1− p0 )
n √ po (1−p 0 )
n √ 0 , 45(1−0 , 45)
30

¿ z∨¿ 2,7524 > z α =1 ,96


 Kết luận: Vì 2
nên bác bỏ H 0: p= p 0

Với mức ý nghĩa 5% bác bỏ báo cáo trên.


f) Theo bộ số liệu trên, với mức ý nghĩa 2 %, giá điện thoại trung bình mua vào so với giá
điện thoại trung bình bán ra có khác nhau không ?

Ta thấy rằng t Stat = -14.5503 và t Critical two-tail = 2.002 nên giá điện thoại trung bình mua
vào khác với giá điện thoại trung bình bán ra.

You might also like