Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

TỔNG HỢP NỘI DUNG CHƯƠNG 8,9,11

Các tiêu chí Quy Phạm Pháp Luật Quan Hệ Pháp Luật Vi Phạm Pháp Luật
Định nghĩa Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự Quan hệ pháp luật là những quan Vi phạm pháp luật là hà
chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa hệ nảy sinh trong đời sống xã hội, (hành động hay không h
nhận, có hiệu lực bắt buộc chung đối được các quy phạm pháp luật điều trái pháp luật và có lỗi d
với các chủ thể trong phạm vi lãnh thổ chỉnh, trong đó các chủ thể tham có năng lực trách nhiệm
nhất định và được Nhà nước bảo đảm gia có những quyền và nghĩa vụ thực hiện xâm hại hoặc
thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ pháp lý nhất định. xâm hại đến các quan h
xã hội theo những định hướng và mục được pháp luật bảo vệ.
đích nhất định
Đặc điểm Quy phạm pháp luật là yếu tố, thành - Quan hệ pháp luật xuất hiện dựa - Là hành vi xác định của
phần cơ bản của pháp luật. Do đó, quy trên cơ sở quy phạm pháp luật pháp luật
phạm pháp luật mang đầy đủ các đặc
tính của pháp luật: - Quan hệ pháp luật là loại quan hệ - Tính trái pháp luật của
- Mang tính quyền lực nhà nước. có ý chí
- Là các quy tắc xử sự mang tính bắt - Phải có lỗi của chủ thể
buộc. - Quan hệ pháp luật luôn gắn liền hành vi
- Các quy phạm pháp luật có mối quan với sự kiện pháp lý
hệ mật thiết với nhau tạo thànhhệ - Chủ thể phải có năng l
thống thống nhất các quy phạm pháp nhiệm pháp lí
luật
Thành phần a) Giả định: Là bộ phận nêu lên (dự 1. Chủ thể của quan hệ pháp luật: a. Mặt khách quan của
cấu trúc/cấu liệu) điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra là những cá nhân hay tổ chức có đủ những biểu hiện ra bên
thành trong đời sống và khi chủ thể ở điều điều kiện do pháp luật quy định. VPPL có thể nhận thức đ
kiện, hoàn cảnh đó sẽ phải chịu sự tác - Để trở thành chủ thể của quan hệ trực quan
động của quy phạm pháp luật. Nội dung pháp luật, những cá nhân, tổ chức Nhận thức thông qua
phần giả định nêu lên phạm vi tác động phải có năng lực chủ thể, tức là • Hành vi trái pháp luật
của quy phạm phápluật, trả lời cho câu phải có đā điều kiện do pháp luật • Hậu quả nguy hiêm ch
hỏi: Ai? Khi nào? Trong điều kiện, hoàn quy định. Trong mỗi quan hệ pháp của hành vi
cảnh nào? Căn cứ vào lợi ích của mình, luật thường có hai hay nhiều chủ • Mối quan hệ nhân quả
nhà nước xác định các loại chủ thể, thể tham gia. hành vi và hậu quả
điềukiện của họ và những hoàn cảnh có a) Đối với chủ thể là cá nhân: b. Mặt chủ quan của VP
thể xảy ra trong thực tế (công dân, người nước ngoài và trạng thái tâm lý bên tro
b) Quy định: là bộ phận nêu lên cách xử người không quốc tịch) chủ thể VPPL
sự mà các chủ thể khi ở vào điều kiện, Năng lực chủ thể của cá nhân sẽ * Nhận thức thức thôn
hoàn cảnh quy phạm pháp luật đã giả bao gồm: năng lực pháp luật và + Lỗi
định được phép hoặc buộc phải thực năng lực hành vi. • Lỗi cố ý trực tiếp
hiện - Năng lực pháp luật của cá nhân: là • Lỗi cố ý gián tiếp
-Đây là mệnh lệnh của nhà nước, trực khả năng của cá nhân có được • Lôi vô ý vì quá tự tin
tiếp thể hiện ý chí của nhà nước, những quyền và nghĩa vụ pháp lý • Lối vô ý do cẩu thả
thường được nêu lên dưới dạng: có thể, mà nhà nước quy định khi tham gia + Động cơ
có quyền, cấm, được, khôngđược, phải, vào quan hệ pháp luật nhất định. + Mục đích
có nghĩa vụ... - Năng lực hành vi của cá nhân là c. Chủ thể VPPL: là tổ ch
- Bộ phận quy định của quy phạm pháp khả năng của cá nhân bằng hành vi cá nhân có năng lực trác
luật trả lời cho câu hỏi: Được làmgi? của mình, thực hiện quyền và nghĩa pháp lý
Phải làm gì? Không được làm gì? Làm vụ pháp lý trong những quan hệ Bao gồm: - Năng lực trá
như thế nào? pháp luật xác định. pháp lý
TỔNG HỢP NỘI DUNG CHƯƠNG 8,9,11

- Được thể hiện dưới dạng: cấm đoán, b) Đối với chủ thể là tổ chức cũng - Nhân thân
bắt buộc( nêu lên dưới dạng mệnhlệnh; bao gồm: năng lực pháp luật và d. Khách thể của VPPL:
tùy nghi(chủ thể có quyền lựa chọn năng lực hành vi. quan hệ xã hội được ph
thực hiện tùy thuộc vào điềukiện hoàn - Khác với cá nhân, năng lực pháp bảo vệ bị hành vi trái ph
cảnh). luật và năng lực hành vi của tổ của chủ thể xâm hại tới
c) Chế tài: Là bộ phận của quy phạm chức xuất hiện đồng thời kể từ khi mạng, sức khỏe, danh d
pháp luật dự kiến về những biện pháp tổ chức được thành lập hợp pháp phẩm, quyền sở hữu tài
được áp dụng đối với chủ thể khi ở điều và chấm dứt khi tổ chức đó không Nhà nước, của công dân
kiện, hoàn cảnh quy phạm pháp luật còn tồn an toàn xã hội... tính ch
đãgiả định mà không thực hiện đúng tại. khách thể bị xâm hại ph
quy định của quy phạm pháp luật - Năng lực hành vi của một tổ chức mức độ nguy hiểm của
- Chế tài vừa mang tính răn đe, vừa được thực hiện thông qua người phạm pháp luật.
mang tính phòng ngừa, vừa có gía đại diện hợp pháp của tổ chức, đó 4. Phân loại VPPL
trịnhư biện pháp trừng trị đối với chủ là người đứng đầu của tổ chức - Vi phạm pháp luật hìn
thể vi phạm pháp luật. hoặc người đại diện theo sự ủy - Vi phạm pháp luật dân
- Bộ phận chế tài trả lời cho câu hỏi: chủ quyền. - Vi phạm pháp luật hàn
thể khi ở vào điều kiện, hc quyphạm 2. Khách thể của quan hệ pháp - Vi phạm kỷ luật
pháp luật đã giả định nếu không thực luật: là yếu tố thúc đẩy các chủ thể
hiện đúng quy định quy phạmpháp luật tham gia vào quá trình xác lập và
sẽ phải gánh chịu hậu quả như thế nào? thực hiện quan hệ pháp luật. Yếu tố
- Trong hệ thống chế tài pháp luật hiện đó chính là những mục đích, lợi
có 4 hình thức chế tài: chế tàihành ích về vật chất, tinh thần và những
chính, chế tài hình sự, chế tài dân sự, lợi ích xã hội khác mà chủ thể
chế tài kỷ luật. mong muốn đạt được khi tham gia
vào quan hệ pháp luật.
Các mục đích, nhu cầu là rất đa
dạng, phong phú như: của cải vật
chất (nhà cửa, phương tiện sinh
hoạt…) hoặc các lợi ích phi vật chất
(nghề nghiệp, học vị, tên gọi, quyền
tác giả…), cũng có thể là những
hoạt động chính trị - xã hội (lập hội,
mít tinh, biểu tình…).
3. Nội dung của quan hệ pháp luật
là yếu tố cơ bản cấu thành quan hệ
pháp luật, đó là những quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể khi tham
gia vào quan hệ pháp luật. Những
quyền và nghĩa vụ này do pháp luật
quy định và luôn được xác định rõ
trong quan hệ pháp luật cụ thể.
a) Quyền của chủ thể: Là khả năng
của chủ thể được tiến hành cách
xử sự mà pháp luật cho phép khi
tham gia vào quan hệ pháp luật xác
định, nhằm đạt được mục đích, lợi
ích nhất định và phù hợp
TỔNG HỢP NỘI DUNG CHƯƠNG 8,9,11

với quy định của pháp luật.


b) Nghĩa vụ của chủ thể: là cách xử
sự bắt buộc của một bên chủ thể
nhằm đáp ứng việc thực hiện
quyền của phía chủ thể bên kia
trong quan hệ pháp luật xác định.

Độ tuổi Không có nêu Dân sự: Hình sự:


- Người chưa đủ 6 tuổi do người - Người từ đā 16 tuổi tr
đại diện theo pháp luật của người chịu trách nhiệm hình s
đó xác lập, thực hiện. tội phạm, trừ những tội
- Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ Bộ luật này có quy định
15 tuổi phải được người đại diện - Người từ đā 14 tuổi tr
theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhưng chưa đā 16 tuổi
dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt chịu trách nhiệm hình s
hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. giết người, tội cố ý gây t
- Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ tích hoặc gây tổn hại ch
18 tuổi tự mình xác lập, thực hiện của người khác, tội hiếp
giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân hiếp dâm người dưới 16
sự liên quan đến bất động sản, cưỡng dâm người từ đā
động sản phải đăng ký và giao dịch đến dưới 16 tuổi, tội cư
dân sự khác theo quy định của luật tội bắt cóc nhằm chiếm
phải được người đại diện theo sản; về tội phạm rất ngh
pháp luật đồng ý. trọng, tội phạm đặc biệ
- Trong lĩnh vực dân sự, những cá trọng đối với một số tội
nhân không có năng lực hành vi nguy hiểm cho xã hội.
hay mất năng lực hành vi hoặc hạn
chế năng lực hành vi thì khi muốn Khác:
tham gia vào quan hệ pháp luật - Kết hôn: Nam từ đủ 2
phải thông qua người đại diện hợp lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở
pháp của họ. - Lao động: Từ đủ 15 tu
- Nghỉ hưu: Nam đủ 60
Hành chính: đủ 55 tuổi
- Từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi - Nhập ngũ: Từ đủ 18 tu
phạm hành chính về mọi vi phạm 25 tuổi
hành chính ...........
- Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị
xử phạt vi phạm hành chính do lỗi
cố ý

You might also like