Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 42

BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC

I. Nguồn gốc của nhà nước


1. Thuyết thần quyền
- Nhà nươc có nguồn gốc thần thánh, nhà nước do lực lượng siêu nhiên tạo ra.
- Người đứng đầu là nhà nước là sự hóa thân của thần thành hoặc nhận quyền lực từ LLSN
- Người đứng đầu nhà nước phải được tôn thời và tuyệt đối được phục tùng như thần thánh.
THƯỢNG ĐẾ SÁNG TẠP RA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

Trực tiếp Gián tiếp

Quân chủ Giáo quyền Dân quyền

2. Thuyết gia trưởng( Aristolle, Philmer....)


- Nhà nước là kết quả của gia đình và quyền gia trưởng
- Nhà nước là mô hình của một gia tộc mở rộng và quyền lực nhà nước chính là quyền gia trưởng được nâng
cao lên

3. Thuyết khế nước xã hội


- Nhà nước ra đời từ một bản khế ước giữa các thành viên trong xã hội( hợp đồng xã hội)
- Thừa nhận quyền bình đẳng tự nhiên của mỗi người
Đánh giá chung:
- Nhà nước có nguồn gốc từ xã hội chứ không phải từ lực lượng siêu nhiên
- Nhà nước đóng vai trò phục vụ chứ không phải cai trị
- Mang tính dân chủ, tiến bộ, thừa nhận chủ quyền nhân dân
- Là cơ sở tư tưởng cho các NN cộng hòa dân chủ.

4. Thuyết bạo lực


- NN xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược chiếm đất, là việc sử dụng bạo lực của thị tộc này đối
với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng đặt ra một hệ thống cơ quan đặc biệt gọi là NN nô dịch kẻ
chiến bại
L,Gumplovich
(“ học thuyết chung về nhà nước)
- Lịch sử không thể cho chúng ta thấy một trường hợp nào như NN ra đời mà không có sự trợ giúp của bạo lực.
- Ngược lại có thể chứng minh cho chúng ta rằng NN luôn luôn là công cụ bạo lực của bộ lạc này đối với bộ lạc
khác, nó thể hiện trong sự chinh phục và nô dịch của những bộ lạc mạnh hơn đối với bộ lạc yếu hơn.
KẾT LUẬN:
Các học thuyết phi Mác-Xít đều lý giải thiếu cơ sở khoa học và bị lợi dụng để che đậy bản chất nhà nước và
phục vụ cho lợi ích giai cấp
5. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc của nhà nước
- nhà nước là lực lượng này sinh ra từ đời sống xã hội và chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một trình độ
nhất định.
- Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện cũng những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
- Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cữu và bất biến là một pham trù lịch sử, có quá trình phát sinh,
phát triển và tiêu vong
6. Hình thái kinh tế xã hội
Các mác-lênin chia lịch sử loại người thành 5 thời kì:
 Thời kì công xã nguyên thủy( chưa có NN và PL)
 Thời kì chiếm hữu nô lệ
 Thời kỳ phong kiến
 Thời kỳ tư bản chủ nghĩa Có NN và PL
 Thời kỳ xã hội chủ nghĩa

7. Sự ra đời của Nhà Nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
A. Chế độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc, bộ lạc
a. Cơ sở kinh tế
- Nền kinh tế săn bắn, hái lượm
- Chế độ sở hữu chung
- Nguyên tắc phân phối bình quân
b. Cơ sở xã hội
 Quan hệ xã hội dựa trên hôn nhân và huyết thống
 Mô hình: thị tộc, bào tộc, bộ lạc. Liên minh bộ lạc
 Mối quan hệ giữa các thành viên: bình đẵng tuyệt đối
c. Tổ chức quản lý xã hội va quyền lực xã hội
Hội đồng thị tộc :
 Là tổ chức quyền lực cao nhất quyết định các vấn đề chung của cộng động
 Gồm những thành viên đã trưởng thành
 Nguyên tắc: dân chủ, bình đẳng,quyết định theo đa số
Tù trưởng thủ lĩnh quân sự:
 Là những người đứng đầu thị tộc
 Do thị tộc bầu ra để thực hiện và quản lý các công việc chung của thị tộc
Quyền lực xã hội
 Do cộng đồng tự tổ chức
 Vì lợi ích của cả cộng đồng
 Tự nguyện thực hiện là chủ yếu

B. Sự tan rã của xã hội CSNT và sự xuất hiện của nhà nước


a. Sự chuyển biến về kinh tế
- Sự phát triển của sản xuất
 Công cụ lao động tiến bộ hơn: đồng-sắt
 Có sự phân công lao động trong xã hội
 Sự phát triển của LLSX dẫn 3 lần phân công lao động xã hội
LẦN 1: Chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt và trở thành ngành kinh tế độc lập: Chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt là
đòn bẩy cho kinh tế và hình thành mầm mống tư bản
LẦN 2: thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp: Nhiều ngành nghề gồm nghề dệt chiếu, dệt lụa, chạm gỗ,
chạm khắc, đúc đồng,.....
LẦN 3: Buôn bán phát triển và thương nghiệp ra đời
 Trao đổi, mua bán hàng hóa
Năng suất lao động tăng  chế độ tư hữu hình thành và phát triển
 Tư hữu về tư liệu tiêu dùng
 Tư hữu về tư liệu sản xuất

b. Sự chuyển biến về xã hội


Hình thành giai cấp và đấu tranh cho giai cấp:
 Tư hữu phát triển phá vở chế độ sở hữu chung
 Hình thành các giai cấp có địa vị kinh tế khác nhau và xung đột với nhau
c. CSNT tan rã và Nhà nước xuất hiện
Về kinh tế
Chế độ công hữu chế độ tư hữu
Sự phân hóa xã hội thành những tập đoàn người( giai cấp) khác nhau
+ giai cấp quý tộc, thị tộc-bộ lạc
+giai cấp nông dân và thợ thủ công
+ giai cấp nô lệ
=> Sự thay đổi KT-XH mô hình quản lý xã hội trong chế độ thị tộc không còn phù hợp nữa xuất hiện
nhu cầu thay đổi mô hình quản lý mới
Thị tộc tan rã nhà nước xuất hiện
 Nhà nước xuất hiện như một đòi hỏi khách quan để làm dịu bớt xung đột, mâu thuẫn giai cấp và giữ cho
những xung đột , mẫu thuẫn ấy nằm trong giới hạn trật tự

 Nguyên nhân xuất hiện nhà nước.


Tiền đề kinh tế: Chế độ tư hữu về tài sản
Tiền đề xã hội : Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
KẾT LUẬN:
 Nhà nước là một hiện tượng xã hội nhưng không phải ở đâu có xã hội loài người thì ở đó có nhà nước
 Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội đạt được một số điều kiện khách quan nhất định
 Nhà nước sẽ tự tiêu vong khi những điều kiện đó không còn tồn tại

II. Khái niệm nhà nước và bản chất nhà nước


- Quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin
Khái niệm: nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
chế và thực hiện những chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiệN mục đích bảo vệ địa
vị của giai cấp thống trị trong xã hội

Tính giai cấp


Bản chất
nhà nước
Tính xã hội

 Bản chất nhà nước


a. tính giai cấp nhà nước: là bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp các giai cấp
khác, nhằm duy trì , củng cố, bảo vệ và phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị xã hội
- Nhà nước là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
- Nhà nước do giai cấp thống trị quản lý và điều hành
o Biểu hiện của tính giai cấp: Sự thống trị về kinh tế, sự thống trị về chính trị, sự thống trị về tư tưởng
 Sự thống trị về kinh tế :Là khả năng buộc các giai cấp khác phải phụ thuộc vào giai cấp thống trị về
kinh tế
+ tạo ra sự lệ thuộc
+NN bảo vệ và phát triển nền tảng kinh tế
+NN đảm bảo CSVC để duy trì quyền lực

 Sự thống trị về chính trị: là khả năng buộc các giai cấp khác phụ thuộc giai cấp thống trị về mặt ý chí.
Đàn án là 1 trong những biểu hiện quan trọng của bản chất giai cấp nhà nước.
Nhà tù là 1 công cụ trấn áp quan trọng.
 Sự thống trị về tư tưởng: là khả năng buộc các giai cấp khác phụ thuộc giai cấp thống trị về mặt tinh
thần.
b. Tính xã hội của nhà nước: là tổ chức đại diện chính thức cho toàn xã hội. Là bộ máy để tổ chức, điều
hành và quản lí xã hội.
o Biểu hiện tính xã hội của nhà nước:
1.Công cụ chủ yếu bảo dàm những điều kiện cần thiết cho quá trình SX của xã hội
2.Chủ thể chủ yếu giải quyết hiệu quá các vấn đề này sinh từ xã hội
3.Công cụ đảm bảo trật tự an toàn xã hội
4.Công cụ giữ gìn, phát triển văn hóa tinh thần,
5.Vai trò và giá trị xã hội của NN được đề cao hơn trong điều kiện toàn cầu hóa

c.Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước:
Mối quan hệ giữa hai mặt đối lập trong một thể thống nhất.
Có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau.
 Khi tính giai cấp càng phát triển=> tính xã hội càng thu hẹp và ngược lại.
 Khi tính xã hội phát triển tuyệt đến mức độ tuyệt đối=> tính giai cấp sẽ không còn nữa; nhà nước sẽ tiêu vong.

III. DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC:


1. Quyền lực công cộng đặc biệt: là khả năng của nhà nước buộc các thành viên, tổ chức xã hội phục tùng ý
chí của mình.
Đặc điểm: - Là quyền lực có tác động phổ biến, áp đặt với các chủ thể.
- Được thực hiện bởi bộ máy cưỡng chế chuyên nghiệp
- Là sự độc quyền sử dụng sức mạnh bạo lực.
- Mang tính giai cấp

2. Quản lí dân cư theo sự phân chia lãnh thổ:


- Nhà nước chia lãnh thổ thành các bộ phận khác nhau
- Thiết lập hệ thống các cơ quan quản lý tương ứng từ trung ương đến địa phương
- Chỉ nhà nước mới có thẩm quyền này
- Là khả năng và mức độ tác động của quản lí nhà nước tới cư dân và lãnh thố.

3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia:


- Là khả năg và mức độ tác động của quản lí nhà nước tới cư dân vã lãnh thổ.
- Chỉ có nhà nước mới có chủ quyền quốc gia.
4. Nhà nước ban hành pháp luật và xác lập trật tự pháp luật:
-Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đối với tất cả các cá nhân, tổ chức trong xã
hội.
 Đặc điểm:
- Nhà nước đặt ra các quy tắc xử sự chung.
- Chỉ có nhà nước mới quyền đặt ra pháp luật.
- Là công cụ, phương tiện quan trọng nhất để quản lý xã hội
- Nhà nước đảm bảo cho pháp luật được thực hiện
- Nhà nước hoạt động trong khuôn khổ pháp luật

5. Nhà nước qui định các loại thuế và thực hiện việc thu thuế dưới hình thức bắt buộc:
-Thuế là khoản trích nộp bằng tiền mà các tổ chức, cả nhân có nghĩa vụ phải đóng góp cho quỹ ngân sách nhà
nước theo quy định của pháp luật thuế thông qua con đường quyền lực nhà nước.
-Bản chất của thuế: Mang tính quyền lực nhà nước .Là một nguồn thu chính, quan trọng của NSNN .Không mang
tính đối giá và hoàn trả trực tiếp
- Tại sao nhà nước phải thu thuế: Nhà nước tách biệt khỏi quá trình SX, chuyên làm nhiệm vụ quản lý . Nhiều
lĩnh vực cần có sự đầu tư. Thực hiện chinhs ách xã hội
-Mục đích sử dụng thuế: Trả lương, thưởng; Xây dựng cơ sở vật chất cho nhà nước ;Đảm bảo việc thực hiện các
hoạt động xã hội của NN

IV. CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC


1.Khái niệm: Chức năng của nhà nước là những mặt (những phương diện) hoạt động chủ yếu của nhà nước
thể hiện bản chất của nhà nước và nhằm thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước
trong các giai đoạn phát triển cụ thể.

o Chức năng của nhà nước là:là những mặt, những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước:
 Tổ chức và quản lí kinh tế( chức năng đối nội và chức năng đối ngoại)
 Tổ chức và quản lí văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ.
 Bảo vệ trật tự pháp luật, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
 Bảo vệ Tổ quốc và hợp tác quốc tế.

o Nhiệm vụ là những mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt ra nhà nước cần giải quyết

o Mục tiêu là những kết quả cần đạt được, xác định trước, thể hiện ý chỉ chủ quan.

a.Chức năng đối nội: Là chức năng chủ yếu vì nó ra đời và tồn tại trước hết trên phạm vi quốc gia -dân tộc. Thực
hiện những nhiệm vụ bên trong của quốc gia:
- Duy trì trật tự xã hội => lợi ích của giai cấp cầm quyền.
- Xây dựcng và thực thi các chính sách.
- Sử dụng quân đội, cảnh sát, bộ máy tuyên truyến và các công cụ khác=> duy trì và phát triển xã hội theo
những nguyên tắc và chuẩn mực nhất định
Ví dụ:
Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp sự phản không lật đổ, phân cách mạng .
Tổ chức và quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ

b. Chính sách đối ngoại: Thực hiện những nhiệm vụ bên ngoài quốc gia:
- Bảo vệ lãnh thổ quốc gia
- Quan hệ với các nước khác vì lợi ích của giai cấp thống trị cũng như lợi ích quốc gia

c. Mối quan hệ giữa chức năng đối nội và đối ngoại


-Chức năng đối nội giữ vai trò chủ đạo, có tính chất quyết định với chức năng đối ngoại.
-Chức năng đối ngoại có sự tác động đối với chức năng đối nội.
-Chức năng lập pháp: hoạt động xây dựng pháp luật, thuộc Quốc hội /NV. Luật pháp ban hành ra luật.
-Chức năng hành pháp: hoạt động thi hành pháp luật, thuộc Chính phủ
-Chức năng tư pháp: hoạt động bảo vệ pháp luật, thuộc toà án

2.Hình thức thực hiện chức năng:


a.Hình thức Pháp lý: là hình thức thực hiện chức năng chủ yếu của nhà nước thể hiện trong các hoạt động:
xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật.
b.Hình thức tổ chức:
- Hình thức không( hoặc ít) mang tính pháp lí thể hiện trong các hoạt động tổ chức vật chất, tuyên truyền, giáo
dục,..
- Nhà nước thu hút các chủ thể có quyền, lợi ích liên quan tham gia vào hoạt động quản lí nhà nước.
- Hình thức bổ sung cho hình thức pháp lí.

3.Phương pháp thực hiên chức năng:


Dựa trên tính chất của việc thực hiện quyền lực nhà nước chia thành:
o Phương pháp cưỡng chế:được thực hiện bằng sức mạnh vũ lực
o Phương pháp giáo dục , thuyết phục: tác động thông qua tư tưởng để chủ thể tự thực hiện, mang tính tự
nguyện.

V.HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC:


1.Hình thức :là cái chứa đựng hoặc biểu hiện nội dung. Là cách thực hiện, tiến hành 1 hoạt động.
Hình thức nhà nước:là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước và những phương pháp để thực hiện quyền
lựcNN

o Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước:


*Cách thức tổ chức, sắp xếp các thiết chế quyền lực
-Trung ương hình thức chính thể
-Tổ chức quyền lực theo đơn vị hành chính- lãnh thổ hình thức cấu trúc
*Mối quan hệ giữa các thiết chế

o Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước


Cách thức cai trị của nhà nước chế độ chính trị

2.Nội dung , hình thức nhà nước: Hình thức chỉnh thể

Cấu trúc nhà nước Chế độ chính trị

a. Khái niệm hình thức chỉnh thể: là cách thức tổ chức và trình tự để lậpra các cơ quan tối cao của nhà nước ở
trung ương, xác lập mối quan hệ cơ bản giữa các cơ quan này với nhau cũng như giữa chúng với nhân dân

b. Phân loại hình thức chỉnh thể:


Dựa và tiêu chí cách thức thành lập người đứng đầu nhà nước:
o Nhà nước Quân chủ(Monarchie): Người đứng đầu nhà nước cha truyền con nối.
o Nhà nước Cộng hoà( Republik ) : Người đứng đầu nhà nước bầu cử.

 CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ: chính thể quân chủ tuyệt đối, chính thể quân chủ hạn chế
-Người đứng đầu nhà nước nắm giữ toàn bộ hoặc 1 phần quyền lực nhà nước và được chuyển giao theo nguyên
tắc thừa kế.
*Đặc điểm: - quyền lực tối cao của nhà nước tập trung toàn bộ hay 1 phần trong tay người đứng đầu nhà nước.
- quyền lực tối cao của nhà nước hình thành bằng con đường kế thừa
- quyền lực mà nhà vua có được suốt đời
o Chính thể quân chủ tuyệt đối( chuyên chế):
- Tập trung toàn bộ quyền lực nhà nước vào Người đứng đầu Nhà nước.
- Không có cơ quan lập pháp, chỉ có Hội đồng tư vấn do quốc vương bổ nhiệm (12/1993) có quyền đề xuất lập
pháp, tranh luận các chính sách của chính phủ, nhưng không có quyền lập pháp, không có quyền thành lập
hay bãi miễn chính phủ.
o Chính thể quân chủ hạn chế: quân chủ đại diện đẳng cấp; quân chủ lập hiến
-Vua chỉ nắm giữ một phần quyền lực tối cao, cùng chia sẻ quyền lực nhà nước với vua còn có các cơ quan được
lập ra bằng con đường bầu cử, nắm giữ quyền lực trong một thời hạn nhất định .
-Nhà nước phong kiến: Vua+ hội đại diện đẳng cấp
-Nhà nước tư sản: Vua+ Nghị viên Hiến pháp=> hạn chế quản lí nhà nước.
*Quân chủ đại diện đẳng cấp:
-Xuất hiện ở Anh, Pháp tk 13,14
-Cơ quan quản lí nhà nước: vua+ cơ quan đại diện cho các đẳng cấp trong xã hội.
*Quân chủ lập hiến: quân chủ nhị nguyên( nhị hợp), quân chủ đại nghị

 CHÍNH THỂ CỘNG HOÀ: cộng hoà quý tộc; cộng hoà dân chủ
-Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một cơ quan hoặc 1 số cơ quan nhà nước được thành lập bằng cách
bầu cử và nắm giữ quyền lực trong 1 thời hạn nhất định.
*Đặc điểm:- quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về 1 cơ quan hoặc 1 số cơ quan nhà nước.
- các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao được hình thành bằng con đường bầu cử.
- các cơ quan quyền lực tối cao nắm giữ quyền lực trong 1 thời hạn nhất định( nhiệm kì).
o Cộng hoà quí tộc: cộng hoà quí tộc chủ nô,cộng hoà phong kiến.
Quyền tham gia bầu cử để lập ra các cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước được qui định đối với tầng lớp quí
tộc.
o Cộng hoà dân chủ: CHDC Chủ nô, CHDC Tư sản; CHDC XHCN.
Quyền bầu cử để lập ra các cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước được qui định đối với tất cả các tầng lớp
nhân dân, mang tính phổ thông, không có đặc quyền.

*Cộng hoà xã hội chủ nghĩa: công xã PARIS, Nhà nước Xô viết, cộng hoà dân chủ nhân dân.
*Cộng hoà dân chủ tư sản: cộng hoà tổng thống, cộng hoà đại nghị, cộng hoà lưỡng tính.

CỘNG HÒA ĐẠI NGHỊ ( Đức) --- tượng trưng về quyền lực
1. Chính phủ do Nghị viện thành lập, cả Thủ tướng và nội các đều là thành viên của nghị viện
2. Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện—Chính phủ có thể bị giải tán bởi đa số trong nghị viện,
thông qua thủ tục bỏ phiếu bất tín nhiệm.
3. Vị trí nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ là tách biệt: Tổng thống, Thủ tướng chính phủ
4. Tổng thống do Nghị viện bầu và có quyền lực hạn chế
5. Duy trì chế độ đa đảng

CỘNG HÒA TỔNG THỐNG ( Hòa Kỳ, Hàn Quốc, Chile, Colombia, Indonesia, Mexico,…) – thực quyền
1. Người đứng đầu hành pháp ( cơ quan chính phủ)
+ do nhân dân bầu trực tiếp hoặc gián tiếp
+ vừa là nguyên thủ quốc gia nên không có thủ tướng
+ tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang
2. Quyền hành pháp chỉ thuộc về một người( tổng thống)
3. Áp dụng triệt để nguyên tắc phân quyền
4. Thừa nhận chế độ đa đảng

CỘNG HÒA LƯỠNG TÍNH ( =CH hỗn hợp= CH lưỡng thể) ( nước Pháp)-- thực quyền

1. Tổng thống do nhân dân bầu, vừa là nguyên thủ quốc gia vừa là tổng tư lệnh các thực lượng vũ trang
2. Chính phủ do nghị viện thành lập, vừa chịu trách nhiệm trước nghị viện vừa chịu trách nhiệm trước tổng
thống ( mô hình hành pháp 2 đầu )
3. Tổng thống lãnh đạo chính phủ, có quyền bổ nhiệm thủ tướng chính phủ
4. Tổng thống có quyền giải tán hạ nghị viện ( giải tán nghị viện để tăng cường quyền lực hoặc kéo dài nhiệm kỳ)
– chỉ CHLT mới có (vd: tổng thống Jacques Chirac)
5. Thừa nhận chế độ đa đảng
CHỈNH THỂ QUÂN CHỈNH THỂ
CHỦ CỘNG HOÀ
(cha truyền con nối) ( Bầu cử )

CTQC TUYỆT ĐỐI CTQC HẠN CHẾ CTCH QUÍ TỘC CTCH DÂN CHỦ

Người đứng đầu Vua nắm 1 phần Bầu cử -> lập cơ quan Quyền bầu cử-> lập ra
NN nắm toàn bộ quyền lực + 1 số cơ quyền lực tối cao cơ quan quyền lực tối
quyền lực quan thành lập do được qui định đối với cao được qui định với
bầu cử tầng lớp quí tộc tất cả nhân dân

Quân
Cộng Cộng Cộng Cộng Cộng
chủ đại Quân
hoà quí hoà hoà dân hoà dân hoà dân
diện chủ lập
tộc chủ phong chủ chủ tư chủ
đẳng hiến
nô kiến chủ nô sản XHCN
cấp

Quân chủ nhị nguyên Quân chủ đại Cộng hoà Cộng hoà Cộng hoà Lưỡng
nghị Đại nghị Tổng Thống tính ( =CH hỗn
hợp= cộng hoà
Tổng thống: có Tổng thống: lưỡng thể)
quyền lực hạn quyền hành Tổng thống : lãnh
chế pháp đạo CP, có quyền
Thủ tướng chính bổ nhiệm thủ
phủ tướng CP.

LUYỆN TẬP
Câu 1: Nguyên nhân xã hội dẫn đến sự ra đời của nhà nước là do chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ?
SAI  XH phân chia thành các giai cấp khác nhau và không thể điều hoà được dẫn đến nhà nước ra đời
Câu 2: Nguyên nhân kinh tế dẫn đến sự ra đời của nhà nước là do chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất?
SAI  nguyên nhân:
Tiền đề kinh tế: Chế độ tư hữu về tài sản=> xuất hiện những giai cấp đối kháng nhau =>người giàu chiếm hữu
ruộg đất của cải, người nghèo bị bóc lột và trở thành nô lệ=> cần 1 hệ thống tổ chức chính trị đứng ra điều
hoà những mâu thuẫn ấy và quản lí xã hội.
Câu 3: Quản lí nhà nước và bảo vệ tổ quốc là chức năng cơ bản của nhà nước?
SAI Chức năng cơ bản của nhà nước là chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
Quản lí nhà nước và bảo vệ tổ quốc là những nhiệm vụ cụ thể của chức năng đối nội.
Câu 4: Hình thức chỉnh thể của nhà nước có 2 biến dạng là chỉnh thể quân chủ nhị nguyên và cộng hoà đại
nghị?
SAI Hình thức Chỉnh thể có 2 biến dạng là :Chỉnh thể Quân chủ, Chỉnh thể Cộng hoà
Còn chỉnh thể quân chủ nhị nguyên và cộng hoà đại nghị là thuộc Quân chủ lập Hiến.

NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


Chỉ có hình thức chính thể duy nhất là cộng hòa dân chủ với các biến thể: Công xã Pari, Cộng hòa Xô Viết, Cộng
hòa

I. HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC


 Khái niệm: là sự cấu tạo Nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại
giữa chúng với nhau, giữa trung ương với địa phương.

 Phân loại:
1. Cấu trúc Nhà nước đơn nhất
Đặc điểm:
+ lãnh thổ toàn vẹn thống nhất
+ có chủ quyền quốc gia duy nhất
+ một quy chế công dân duy nhất, công dân có một quốc tịch
+ có một hệ thống cơ quan Nhà nước thống nhất cho toàn lãnh thổ
+ có một Hiến pháp và một hệ thống Pháp luật thống nhất

2. Cấu trúc nhà nước Liên bang


+ lãnh thổ được hợp thành từ 2 nhà nước thành viên trở lên ( vd: hợp chủng quốc Hoa Kỳ 13 tiểu bang--- Hoa Kỳ
50 bang, Đông Đức và Tây Đức sát nhập,…)
+ có hai loại chủ quyền quốc gia
+ có thể có hai quy chế quốc tịch
+ có hai hệ thống cơ quan nhà nước
+ có 2 hệ thống pháp luật được áp dụng song song

 Chế độ chính trị: là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan Nhà nước sử dụng để thực hiện quyền
lực Nhà nước.
1. Chế độ chính trị dân chủ: Nhà nước quy định về mặt pháp lý các quyền dân chủ cho công dân và tạo điều kiện
để công dân có thể thực hiện những quyền đó

2. Chế độ chính trị phi dân chủ: Nhà nước không quy định hoặc quy định hạn chế dân chủ của công dân
Phát triển thành:
- Chế độ độc tài phát xít
- Chế độ phát xít

Phương pháp cai trị : Chế độ chính trị dân chủ  phương pháp dân chủ
Chế độ chính trị phi dân chủ  phương pháp phản dân chủ
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
o Khái niệm: là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương được tổ chức theo những
nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ để thực hiên các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.

Phân tích
- Bộ máy NN là 1 hệ thống các cơ quan NN
- Bộ máy NN được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chung thống nhất.( là cơ sở để kiến trúc nên toàn bộ
Bộ máy nhà nước; tạo sự khác biệt giữa bmnn này với bmnn khác)
- Vai trò của Bộ máy NN là phương tiện để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.( chức năng đối
ngoại, chức năng trấn áp, chức năng quản lí giáo dục y tế)
Bộ máy nhà nước Tư sản  Phân quyền
Bộ máy nhà nước XHCN  Tập quyền
o KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

- Là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước


- Là một tổ chức mang quyền lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở pháp luật và được giao những nhiệm vụ,
quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong phạm vi nhất định.
ĐẶC ĐIỂM :
1.Không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
2.Nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước
3.Thực hiện quyền lực trong phạm v thẩm quyền theo quy định của pháp luật
4.Được thành lập và hoạt động theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định
5.Có tính chặt chẽ và độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức, về cơ sở vật chất- tài chính
6.Hoạt động của cơ quan nhà nước được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước
7.Người đảm nhiệm chức trách trong các cơ quan nhà nước ( cán bộ, công chức nhà nước ) phải là công dân
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Là những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo đúng đắn. khách quan và khoa học, phù hợp với bản chất của nhà nước,
tạo thành cơ sở cho tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước và toàn thể bộ máy nhà nước.
- Nguyên tắc tập quyền
+ QLNN tập trung, thống nhất
+ Tập trung QLNN vào 1 người, 1 cơ quan
Phân loại
1. Tập quyền phi dân chủ  nhà nước chủ nô, phi phong kiến.
2. Tập quyền dân chủ  nhà nước xhcn
- Nguyên tắc phân quyền ( Nguyên tắc tam quyền phân lập=Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước)
Chia thành 3 quyền năng
+ Quyền lập pháp  làm ra luật  nghị viện
+ Quyền hành pháp  thi hành pháp luật  chính phủ
+ Quyền tư pháp  xét sử  tòa án
 Cơ chế “kiềm chế và đối trọng”
 Mục đích: làm hạn chế sự đối trọng trong nhà nước

BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT


I. NGUỒN GỐC PHÁP LUẬT
*Phương diện khách quan
Nguyên nhân ra đời Nhà nước  nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật
- Về kinh tế
- Về xã hội

* Phương diện chủ quan: Pháp luật hình thành bằng con đường nhà nước theo 2 cách
o Thừa nhận các quy phạm xã hội ( con đường kế thừa)
- QPXH đang tồn tại
- Điều kiện:
+Phù hợp với nhu cầu, điều kiện xã hội mới
+Phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền

o Nhà nước đặt ra các quy tắc mới ( sáng tạo pháp luật)
1. Đặt ra các quy phạm pháp luật ( QPPL)
- Biểu thị ý chí của giai cấp thống trị
- Phương tiện, công cụ để áp đặt ý chí
- Bảo vệ sự thống trị

2.Thừa nhận các quyết định, lập luận, nguyên tắc, giải thích của toàn án khi giải quyết các vụ việc cụ thể.

II. Khái niệm pháp luật


Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và
bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị dùng điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản theo định
hướng của nhà nước.
- Là hệ thống các quy tắc xử sự ( thông qua các văn bản : Hiến pháp bộ luậtpháp lệnhnghi địnhthông
tư quyết định nghị quyết
- Mang tính bắt buộc chung
- Nhà nước đặt ra hoặc được Nhà nước thừa nhận
- Nhà nước đảm bảo thực hiện pháp luật
- Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị

III. BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT


A. Tính giai cấp của pháp luật
(i) Pháp luật là quy tắc thể hiện ý chí Nhà nước của giai cấp thống trị trước hết và chủ yếu
(ii) Mục đích của pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển theo một trật tự nhất định phù hợp với
lợi ích của giai cấp thống trị
Năm 2020 Luật DN cấm kinh doanh đòi nợ thuê

B. Tính xã hội của pháp luật


- Pháp luật thể hiện ý chí và lợi ích chung của các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội ở 1 giới hạn nhất định
- Là phương tiện để con người xác lập các quan hệ pháp luật
- Là phương tiện mô hình hóa cách thức xử sự của con người
- Có khả năng hạn chế, loại bỏ các QHXH tiêu cực, thúc đẩy các QHXH tích cực phát triển

IV.CÁC THUỘC TÍNH CỦA PHÁP LUẬT


1. Tính quy phạm phổ biến
• Pháp luật có tính quy phạm là sự bắt buộc phải thực hiện theo những chuẩn mực nhất định
• Tính phổ biến là sự bắt buộc chung và không phân biệt với tất cả các chủ thể
• Là sự biểu hiện một cách thống nhất giữa nội dung và hình thức của pháp luật

Biểu hiện: Nội dung của pháp luật phải được thể hiện trong những hình thức xác định
 Tập quán pháp
 Tiền tệ pháp
 Văn bản quy phạm pháp luật
2. Nội dung của pháp luật được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý:
 Chính xác, dễ hiểu, khách quan
 Đơn nghĩa
 Khả năng áp dụng trực tiếp

3. Tính được đảm bảo bằng Nhà nước: Là việc nhà nước sủ dụng các phương tiện, biện pháp để thực hiện
pháp luật trên thực tế
Biểu hiện
1. Nhà nước đảm bảo tính hợp lý và uy tín nội dung cho quy phạm pháp luật
2. Khả năng tổ chức thực hiện pháp luật của Nhà nước bằng những biện pháp:
- Phổ biến giáo dục pháp luật
- Tổ chức, hành chính, kinh tế
- Cưỡng chế nhà nước

V. CÁC HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT


4.1. TẬP QUÁN PHÁP
Điều kiện để 1 tập quán trở thành tập quán pháp
- Tập quán đó phải hữu ích
- Được sử dụng rộng rãi trong đời sống
- Phù hợp với truyền thống dân tộc, điều kiện kinh tế xã hội hiện tại
- Cần trải qua thủ tục cần thiết trong xây dựng pháp luật
+ Bằng con đường lập pháp
+ Bằng con đường tư pháp

4.2. TIỀN LỆ PHÁP


Là hình thức Nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan xét xử( tòa án) đã có hiệu lực pháp luật khi giải
quyết các cụ việc cụ thể mà chưa có pháp luật quy định hoặc pháp luật quy định chưa rõ ràng, đầy đủ làm cơ
sở cho việc áp dụng đối các vụ việc tương tự sau này.
4.3. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Là một hình thức văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức,
trình tự, thủ tục luật định, trong đó có quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, được nhà nước bảo đảm thực
hiện nhằm điều chỉnh các QHXH cơ bản và được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội.
a) ƯU ĐIỂM
- Mang tính khách quan
- Thể hiện trực tiếp và cụ thể ý chí của nhà lập pháp
- Tuân theo thủ tục luật định khi xây dựng, ban hành
- Tính thống nhất, bao quát, tính dễ tiếp cận
- Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, đơn nghĩa
- Sắp xếp theo thứ bậc giá trị hiệu lực pháp lý
b) HẠN CHẾ
- Tính không khả thi do các qui định mang tính khái quát, không rõ
- Tính lạc hậu do không được cập nhật

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Nghị viện/ Quốc hội phân quyền cho các cơ quan nhà nước khác trong bộ máy nhà nước là nôi dung của
nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước.

Sai Quốc hội/ Nghị viện chỉ là 1 cơ quan trong 3 cơ quan mang quyền lực (lập pháp, hành pháp, tư pháp) của
bộ máy nhà nước. Chỉ gánh 1 nhánh quyền lực nên không có chuyện phân quyền cho các cơ quan khác
(Nếu ở nguyên tắc Tập quyền thì Quốc hội mới phân quyền cho cơn quan này cơ quan kia được, còn Phân Quyền
thì Quốc hội chỉ nắm 1 phần quyền lực trong 3 quyền)
2. Không phải cơ quan nhà nước nào cũng mang quyền lực nhà nước

SAI Cơ quan nhà nước mang quyền lực nhà nước. là cơ quan được thành lập trên cơ sở pháp luật và được
giao nhiệm vụ, quyền hạn nhất định trong phạm vi nhất định.
3. Một quan hệ xã hội không thể đồng thời bị điều chỉnh bởi pháp luật và qui phạm đạo đức.

Sai Có nhiều trường hợp có thể áp dụng cả 2 và cũng có trường hợp chỉ có thể áp dụng pháp luật hoặc đạo
đức.
Pháp luật và đạo đức Không đồng nhất nhưng có điểm chung. Những quy phạm đạo đức được thể chế hoá và
đưa lên thành các quy phạm pháp luật. 1 hành vi tuân thủ pháp luật cũng phải phù hợp với hành vi thuộc đạo
đức.

II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Khái niệm
- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử xự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo
đảm thực hiện, thể hiện ý chí và lợi ích của giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định
hướng của nhà nước.
a. Đặc điểm của QPPL
- Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận.
- Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị là chủ yếu.
- Được thể hiện bằng hình thức xác định.
- Là quy tắc xử xự mang tính bắt buộc chung và được áp dụng nhiều lần trong đời sống.
- Được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước.

b. Cấu trúc (Thành phần/ Cơ cấu) của QPPL


 Giả định
- Là một bộ phận của QPPL nêu lên những điều kiện, hoàn cảnh (thời gian, địa điểm…) có thể xảy ra trong thực tế
đời sống và cá nhân/ tổ chức khi ở vào những hoàn cảnh, điều kiện đó phải chịu sự tác động của QPPL.
VD: “Những người xuất cảnh về việc riêng phải trở về nước đúng thời hạn quy định, trường hợp vi phạm tùy tính
chất, mức độ bị phạt cảnh cáo, phạt tiền hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự” -> Phần chữ màu đỏ là “bộ phận
giả định”.
- Vai trò của giả định: Xác định phạm vi tác động của pháp luật tới các quan hệ xã hội (chủ thể, điều kiện/hoàn
cảnh); là bộ phận không thể thiếu của QPPL.
 Yêu cầu: Hoàn cảnh, điều kiện phải rõ ràng, chính xác; sát với thực tế.
- Cách xác định bộ phận giả định:
Trả lời cho câu hỏi:
+ Chủ thể nào?
+ Trong hoàn cảnh, điều kiện nào?
 Quy định
- Nêu cách thức xử xự mà cá nhân/ tổ chức ở vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong bộ phận giả định được phép
hoặc buộc phải thực hiện.
- Vai trò của quy định: Mô hình hóa ý chí của Nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử của các chủ thể khi tham gia
quan hệ pháp luật. (có thể hiểu đơn giản là nó chứa đựng mệnh lệnh của nhà nước)
 Yêu cầu: Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ.
- Cách xác định bộ phận quy định:
Trả lời cho câu hỏi “Chủ thể sẽ làm gì và như thế nào?”
+ Được làm gì? Có quyền gì?
+ Không được làm gì?
+ Làm theo cách thức được hướng dẫn.
 Chế tài (Biện pháp bảo đảm thực hiện pháp luật)
- Đưa ra các biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức đã không thực hiện
đúng mệnh lệnh của nhà nước được nêu ở bộ phận quy định của QPPL.
VD: Điều 100. Tội bức tử
“Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự
sát, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” -> Phần chữ màu đỏ là bộ phận chế tài.
- Vai trò của chế tài: Bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh.
 Yêu cầu: Biện pháp tác động phải tương xứng với mức độ, tính chất của hành vi (vi phạm/ khen thưởng)
- Cách xác định bộ phận chế tài:
Trả lời cho câu hỏi:
+ Chủ thể phải gánh chịu hậu quả gì nếu không thực hiện đúng quy định của QPPL?

2. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT


a. Khái niệm
- Là một hình thức văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức,
thủ tục luật định, trong đó có quy tắc xử xự mang tính bắt buộc chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản và được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội.
- Những đặc điểm cơ bản của văn bản QPPL
(1) Là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức nhất định.
(2) Văn bản QPPL được ban hành theo thủ tục do pháp luật quy định.
(3) Có quy tắc xử xự mang tính bắt buộc chung, được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội.
(4) Có giới hạn về phạm vi áp dụng.
(5) Được nhà nước đảm bảo thực hiện.

b. Phân loại văn bản QPPL


- Dựa vào các tiêu chí khác nhau có thể phân thành nhiều loại Văn bản vi phạm Pháp Luật khác nhau. Tiêu chí
phổ biến nhất là dựa vào hiệu lực pháp lý có thể chia thành 2 loại: VB luật và Văn bản vi phạm Pháp Luật
dưới luật (VB dưới luật).
1) VĂN BẢN LUẬT: Là những Văn bản vi phạm Pháp Luật do Quốc hội ban hành, gồm 3 loại: Hiến pháp; Nghị
quyết; Bộ luật, luật.
2) VĂN BẢN DƯỚI LUẬT: Hiệu lực pháp lý thấp hơn văn bản luật (tham khảo các VB dưới luật trong giáo trình
trang 47 – bản năm 2019)

c. Hiệu lực của văn bản QPPL:


- Là giá trị thi hành văn bản trong đời sống.
 Hiệu lực theo thời gian
-Thời điểm bắt đầu áp dụng văn bản & thời điểm chấm dứt sự tác động của văn bản.
01/01/2014 31/12/2017

Bắt Kết
đầu Tạm
Hiệu lực
hồi tố

 Thời điểm phát sinh hiệu lực của văn bản:


Cách 1: Có điều khoản xác định rõ thời điểm phát sinh hiệu lực
+ Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản.
Cách 2: Không có điều khoản xác định
+ Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản mới của chính cơ quan đã ban hành ra văn bản đó.
+ Bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
+ VBQPPL hết hiệu lực thì đồng thời VBQPPL quy định chi tiết thi hành cũng hết hiệu lực.
 Hiệu lực trở về trước của văn bản (Hiệu lực hồi tố)
- Là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc nhà chức trách căn cứ vào Văn bản vi phạm Pháp Luật mới ban
hành hoặc mới phát sinh hiệu lực để giải quyết những vụ việc cụ thể đã xảy ra trước đó.
a) Hiệu lực theo không gian
- Là giới hạn tác động của văn bản trên phạm vi lãnh thổ QG, một địa phương hoặc một vùng nhất định.
- Cách 1 : Có điều khoản ghi rõ: Áp dụng đối với mọi hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam.
- Cách 2: Không ghi rõ
+ Thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản.
+ Nội dung, tính chất của văn bản.

b) Hiệu lực theo đối tượng tác động của văn bản
- Là phạm vi các cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự tác động của văn bản.

QUAN HỆ PHÁP LUẬT & THỰC HIỆN PHÁP LUẬT


1. Khái niệm quan hệ pháp luật
- Là quan hệ xã hội được các QPPL điều chỉnh, trong đó các bên tham gia đáp ứng được những điều kiện do nhà
nước quy định, có những quyền và nghĩa vụ nhất định, được nhà nước đảm bảo và bảo vệ.

Quan hệ xã hội

Quan hệ pháp luật

QHXH -> QHPL ???


Điều kiện cần: QHXH có nhu cầu được điều chỉnh bằng pháp luật.
Điều kiện đủ: QHXH được nhà nước ghi nhận, điều chỉnh bằng pháp luật .

2. Đặc điểm quan hệ pháp luật


1) Quan hệ pháp luật mang tính ý chí nhà nước.
2) Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của QHXH.
3) Quan hệ pháp luật có tính xác định, cụ thể.
4) Các bên tham gia có quyền, nghĩa vụ pháp lý và được nhà nước đảm bảo thực hiện.

3. Thành phần quan hệ pháp luật


3.1. Chủ thể quan hệ pháp luật
 Khái niệm: Là cá nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện do nhà nước quy định cho mỗi loại QHPL
và tham gia vào QHPL đó.
 Điều kiện trở thành chủ thể của QHPL:
Phải có năng lực chủ thể: Là khả năng chủ thể có được các quyền và nghĩa vụ theo quy định của PL (1) và khả
năng chủ thể bằng hành vi của chính mình độc lập tham gia vào các QHPL, tự xác lập cho mình những quyền và
nghĩa vụ theo quy định cảu PL (2).

NĂNG LỰC CHỦ THỂ

NĂNG LỰC PHÁP LUẬT NĂNG LỰC HÀNH VI

 Phân loại chủ thể QHPL:


-CÁ NHÂN:
+Công dân
+Người nước ngoài
+Người không quốc tịch
-TỔ CHỨC:
+Pháp nhân…

3.2. Nội dung của quan hệ pháp luật


- Là quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ pháp luật, được nhà nước xác lập và bảo
đảm thực hiện.
a) Quyền pháp lý của chủ thể:
- Là khả năng lựa chọn xử xự của chủ thể trong khuôn khổ quy định của pháp luật.
- Nghĩa vụ pháp lý: Là cách xử xự mà nhà nước bắt buộc chủ thể phát tiến hành theo quy định của pháp luật
nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác khi tham gia QHPL.

3.3. Khách thể của quan hệ pháp luật


- Là những lợi ích và các giá trị xã hội mà các bên chủ thể hướng tới khi tham gia quan hệ pháp luật.
- Là những lợi ích (Lợi ích vật chất, tinh thần; lợi ích xã hội khác..)
- Là những giá trị xã hội (vì lợi ích chung.. khởi kiện hành vi sai phạm của cơ quan trong việc cấp đất, thu hồi
đất…)
4. Sự kiện pháp lý
a) Khái niệm
- Là điều kiện, hoàn cảnh, tình huống của đời sống thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được pháp
luật gắn với sự phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.
- Điều kiện Sự kiện thực tế trở thành SKPL
(1)Phải được pháp luật ghi nhận (Giả định) và nhà nước xác nhận.
(2)Làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể.
- Căn cứ theo tiêu chuẩn ý chí của con người
(1)Sự biến pháp lý
+ Là những hiện tượng tự nhiên xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của con người, đc pháp luật ghi nhận gắn liền
với việc hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể.
(2)Hành vi pháp lý
+ Là những xử xự có mục đích của các chủ thể pháp luật gắn liền với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, đc thể hiện ra
bên ngoài thế giới khách quan bằng hành động hoặc khôg hành động làm phát sinh hậu quả pháp lý.
 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT:
1. Khái niệm thực hiện pháp luật:
- Là hành vi (hành động hoặc ko hành động) hợp pháp của chủ thể có năng lực hành vi pháp luật để đưa ra các
quy định của pháp luật vào đời sống.
 Là xử xự thực tế của chủ thể
Tất cả các QHXH đều thể hiện thông qua cách thức xử xự của con người (Hành vi hành động & hành vi ko hành
động).
PL chỉ tác động tới hành vi (xử xự) của con người.
 Là hành vi hợp pháp của chủ thể
Mang tính pháp lý, phù hợp hoàn toàn với yêu cầu, đòi hỏi của pháp luật.
Làm đúng theo những gì mà pháp luật quy định.

 Là xử xự của các chủ thể có năng lực hành vi pháp luật


Chủ thể có khả năng xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình.
Chủ thể khác nhau -> NLHVPL khác nhau.

2. Các hình thức thực hiện pháp luật


a) TUÂN THỦ PHÁP LUẬT:
- Chủ thể PL giữ mình, kiềm chế mình để không thực hiện các hành vi mà PL cấm.
- Đặc điểm của TTPL:
+ Về nội dung: Chủ thể kiềm chế mình không thực hiện điều pháp luật cấm
+ Dạng biểu hiện hành vi: Không hành động hợp pháp (thụ động)
+ Loại quy phạm tương ứng: Quy phạm cấm
+ Loại chủ thể thực hiện: Mọi chủ thể
b) THI HÀNH PHÁP LUẬT:
- Chủ thể PL tích cực thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình mà nhà nước bắt buộc.
- Đặc điểm THPL:
+ Về nội dung: Chủ thể bằng hành vi tích cực của mình thực hiện điều pháp luật yêu cầu
+ Dạng biểu hiện hành vi: Hành vi hành động
+ Loại quy phạm tương ứng: Quy phạm bắt buộc
+ Loại chủ thể thực hiện: Mọi chủ thể
c) SỬ DỤNG PHÁP LUẬT:
- Chủ thể PL thực hiện quyền chủ thể của mình mà nhà nước cho phép.
- Đặc điểm SDPL:
+ Về ND: Chủ thể lựa chọn và thực hiện cách thức xử xự trong phạm vi pháp luật cho phép.
+ Dạng biểu hiện hành vi: Hành vi hành động hoặc ko hành động.
+ Loại quy phạm tương ứng: Quy phạm cho phép
+ Loại chủ thể thực hiện: Mọi chủ thể
d) ÁP DỤNG PHÁP LUẬT:
- Là hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt, trong đó nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền hoặc nhà
chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật, hoặc tự mình căn cứ vào
các quy định của pháp luật ra các quyết định áp dụng pháp luật vào trong những trường hợp cụ thể của đời
sống xã hội.
VD: CSGT xử phạt VPHC, Chủ tịch UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, Tòa tuyên án tử hình…
- Đặc điểm của ADPL:
+ Về ND: Là hoạt động có tổ chức của nhà nước để thực hiện pháp luật
+ Dạng biểu hiện hành vi: Hành động
+ Loại chủ thể thực hiện: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức được nhà nước trao quyền.

CÂU HỎI ÔN TẬP:


1. Hình thức chính thể của nhà nước Việt Nam hiện nay là chính thể quân chủ tương đối.
 Nhận định sai. Hình thức chính thể của nhà nước VN hiện nay là chính thể cộng hòa.

2. Đặc điểm của nhà nước đơn nhất là có tổng thống là người đứng đầu nhà nước.
 Nhận định sai. Gọi là tổng thống hay chủ tịch nước là tùy vào mỗi quốc gia. Đặc điểm của nhà nước đơn nhất
là có 1 hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương .

3. Sự kiện nào dưới đây là sự kiện pháp lý:


a) A và B kết hôn tại UBND phường.
b) Công ty A buộc bà X phải thôi việc vì ko hoàn thành nhiệm vụ.
c) Hiệu trưởng trường X bổ nhiệm ông Y làm trưởng khoa.
d) Cả a, b, c đều đúng.
sự kiện pháp lý: Là điều kiện, hoàn cảnh, tình huống của đời sống thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng
được pháp luật gắn với sự phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.
 Chọn câu d).

4. Hình thức chính thể của nhà nước Nhật Bản hiện nay là chính thể quân chủ chuyên chế.
 Nhận định sai. Hình thức chính thể của nhà nước NB là quân chủ lập hiến.

5. Nhà nước chỉ mang bản chất giai cấp.


 Nhận định sai. Bản chất giai cấp & bản chất xã hội.

6. Theo quan điểm của chủ nghĩa MLN, nhà nước tồn tại trong mọi xã hội.
 Nhận định sai. Xã hội công xã nguyên thủy chưa có nhà nước.

7. Chính phủ là cơ quan xét xử, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
 Nhận định sai. Chính phủ là cơ quan hành chính (cơ quan hành pháp) nhà nước cao nhất. Tòa án là cơ quan
xét xử nhà nước cao nhất.

8. Cơ quan đại diện là cơ quan lập pháp.


 Nhận định sai. Cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện là đúng, không thể nói ngược lại.
9. Chính phủ là cơ quan bảo vệ pháp luật.
 Nhận định sai. CP là cơ quan thi hành pháp luật. Tòa án mới là cơ quan bảo vệ pháp luật.

10. Cơ quan đại diện cho toàn thể nhân dân đc tổ chức ở mọi địa phương.
 Nhận định sai. “Cơ quan đại diện cho toàn thể nhân dân” là Quốc hội, mỗi quốc gia chỉ có 1 Quốc hội.

I. VI PHẠM PHÁP LUẬT


1. Khái niệm vi phạm pháp luật
Là hành vi (hành động hoặc không hành động), trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

2.Dấu hiệu vi phạm pháp luật


o Dấu hiệu 1: Là hành vi xác định của con người
o Dấu hiệu 2: Là hành vi trái pháp luật
BIỂU HIỆN
• Không làm những việc mà pháp luật yêu cầu
• Làm những việc mà pháp luật cấm
• Làm vượt quá giới hạn những gì mà pháp luật cấm

o Dấu hiệu 3:Chứa đựng Lỗi của người thực hiện hành vi
Các trường hợp loại trừ LỖI của người thực hiện hành vi trái Pháp luật
Hành vi trái pháp luật được thực hiện do sự kiện bất ngờ
Hành vi trái pháp luật được thực hiện do tình thể cấp thiết
Hành vi trái pháp luật được thực hiện do phòng vệ chính đáng
o Dấu hiệu 4:Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
Năng lực trách nhiệm pháp lý: Là khả năng của cá nhân hay tổ chức tự chịu trách nhiệm về những hành vi trái
pháp luật của mình.
-Các yếu tố xác định Năng lực trách nhiện pháp lí:
+ Độ tuổi
+Khả năng nhận thức
+Khả năng tự do ý thức

3. Cấu thành của vi phạm pháp luật


Là tổng hợp các hiệu CẦN và ĐỦ để xác định một loại vi phạm pháp luật và phân biệt nó với các loại vi phạm
pháp luật khác

• Các yếu tố trong cấu thành vi phạm PL


Mặt khách quan
Mặt chủ quan
Chủ thể
Khách thể

a) Mặt khách quan của vi phạm Pl


Là những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật mà con người có thể nhận thức được bằng trực quan sinh
động
(1) Hành vi trái pháp luật
- Là xử sự không đúng với yêu cầu của pháp luật
- Dấu hiệu pháp lý đầu tiên, bắt buộc phải xác định
ví dụ:phạt từ 1tr-> 3tr đối với một trong các hành vi:
-đang có vợ hoặc chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác .
-Kết hôn giữa người có họ trong phạm vi ba đời
(2) Sự thiệt hại cho xã hội
Là những tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần mà xã hội phải gánh chịu; Hoặc nguy cơ tất yếu xảy ra thiệt
hại về vật chất hoặc tinh thần nếu hành vi trái pháp luật không được người chặn kịp thời

Ví dụ 1: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000) đồng đối với hành vi
a) Đăng ký khai từ cho người đang sống,
b) Cổ ý không đăng ký khai tử cho người chết để trục lợi

(3) Mối quan hệ nhân quả


Hành vi trái pháp luật: nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại

(4) Công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm thực hiện hành vi
Là dấu hiệu pháp lý bắt buộc trong cấu thành Vi phạm PL nếu pháp luật có quy định.
ví dụ: Xử phạt từ 800.000 đến 1tr dong doi voi hanh vi bấm còi xe trong thời gian 23g ngay hôm trước đến 05 giờ
ngày 1 sau trong đô thị đông dân

b. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật


Là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật
Các yếu tố thuộc MCO : Lỗi
Động cơ
Mục đích
CÁC HÌNH THỨC LỖI
1.Lỗi cố ý:
Cố ý trực tiếp : Chủ thể nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi
của mình, mong muốn hậu quả xảy ra
Cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thức được hành vi nguy hiểm, thấy trước thiệt hại cho xã hội ,không mong muốn
nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra

2. Lỗi vô ý:
Vô ý do cẩu thả : Chủ thể do cầu thả không nhận thấy trước hành vi và thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình
mặc dù có thể hoặc cần phải thấy trước
Vô ý vì quá tự tin: Chủ thể thấy trước hành vi và thiệt hại cho xã hội, tin tưởng hậu quả không xảy ra hoặc có thể
ngăn chặn được

o ĐỘNG CƠ:

-Là yếu tố thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật.
-Động cơ thường gắn với lỗi cố ý.
◦ Động cơ đê hèn:

-Giết vợ hoặc chồng để tự do lấy người khác.


-Giết nạn nhân để cướp vợ/ chồng nạn nhân.
-Giết người tình có thai để trốn trách nhiệm.
-Giết người vì mục đích vụ lợi, khỏi trả nợ, thừa kế,..
-Giết người ốm đau để khỏi chăm sóc,..
o MỤC ĐÍCH: là kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện VI PHẠM PHÁP LUẬT.
o KHÁCH THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT: LÀ những QUAN HỆ XH được pháp luật bảo vệ bị hành vi phạm
pháp luật xâm hại lớn
o CHỦ THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT: LÀ những cá nhân, tổ chức thực hiện VI PHẠM PL và có năng lực
chịu TRÁCH NHIỆM PL.

2. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ:


1. Khái niệm: Là loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa Nhà nước và chủ thể Vi phạm PL, trong đó, Nhà nước
có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định trong chế tài của Quy
phạm PL đổi với chủ thể vi phạm và chủ thể đó có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bát lợi do hành vi của
mình gây ra.
 Khi có VPPL xảy ra?
Về phía nhà nước
Có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước
Về phía vi phạm:
Có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp cưỡng chế mà nhà nước áp đặt

2. Đặc điểm (điều kiện) của trách nhiệm pháp lý


-Cơ sở thực tế của TNPL là VPPL
-Cơ sở pháp lý của TNPL là văn bản áp dụng pháp luật đã có hiệu lực của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

3. Phân loại trách nhiệm pháp lý


◦ Trách nhiệm hình sự;
◦ Trách nhiệm dân sự
◦ Trách nhiệm hành chính;
◦ Trách nhiệm kỷ luật

BÀI 4: NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP


I. ĐỌC TÀI LIỆU
II. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM:
1. Tư tưởng lập hiến ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Nước thuộc địa nửa phong kiến với chính thể quân chủ chuyên chế nên không có Hiến pháp
* Ảnh hưởng
-Cách mạng dân tư sản Pháp (1789)
- Cách mạng Trung Hoa (1911)
-Chính sách duy tân Minh Trị ...

o Khuynh hưởng thứ nhất


Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Việt Nam dưới sự bảo hộ của Pháp, cầu xin Pháp bạn bổ cho Việt Nam
một bản Hiến pháp
-quyền của thực dân Pháp vẫn được duy trì
-quyền của Hoàng đế Việt Nam cần hạn chế
-quyền của "dân An Nam" về tự dodân chủ được mở rộng
* Đại diện
-Bùi Quang Chiêu (người sáng lập ra Đảng lập hiến ở Nam Kỳ năm 1923)
-Phạm Quỳnh (Chủ bút tờ báo Nam Phong) tuyển truyền cho tư tưởng “Pháp Việt đề huề “

o Khuynh hướng thứ hai


- Chủ trương đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc và sau khi giành được độc lập sẽ xây dựng bản hiến pháp
của Nhà nước độc lập đó.
- Không có độc lập dân tộc thì không thể có hiến pháp thực sự dân chủ.
- Đại diện: Phan Bội Châu,Phan Chu Trinh,Nguyễn Ái Quốc.

(1) Hiến pháp 1946


Phiên họp đầu tiên của Chính phủ (3/1945):
+ tổ chức tổng tuyển cử để bầu ra Quốc hội
+Quốc hội có nhiệm vụ xây dựng và ban hành hàn bản Hiến pháp

Ngày 20/9/1945. Chính phủ lâm thời ban hành Sắc lệnh số 34 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp
gồm 7 người do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu
Tháng 11/1945 bản Dự thảo Hiến pháp đầu tiên được công bố để nhân dân đóng góp ý kiến
Ngày 9/11/1946, kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa I đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của
nước ta.

 Nội dung Hiến pháp 1946


. Lời nói đầu,
.7 chương
.70 điều.

* Lời nói đầu


1. Chương I: "Chính thể”
2. Chương II: "Nghĩa vụ và quyền lợi của công
3. Chương III: Nghị viện nhân dân
4. Chương IV: Chính phủ
5. Chương V: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính
6.Chương VI: Các cơ quan tư pháp
7. Chương VII: Sửa đổi hiến pháp

(2) HIẾN PHÁP 1959


-Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
-Pháp đã kỷ với Việt Nam Hiệp định Giơ-ne-va (20/7/1954)
-Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng

o Hoàn cảnh ra đời HP 1959


Ngày 23/1/1957 kỳ họp thứ 6 QH khóa dã ra nghị quyết về việc sửa đổi Hiến pháp và thành lập Ban sửa đổi Hiến
pháp do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Trưởng ban.

 NỘI DUNG HIẾN PHÁP 1959


-Lời nói đầu
-112 điều
-10 chương

*Lời nói dầu


1. Chương 1- Chính thể
2.Chương 2-“Chế độ kinh tế và xã hội"
3. Chương 3-Quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của công dân
4. Chương 4- Quốc hội
5. Chương 5 - Chủ tịch nước
6. Chương 6-Hội đồng chính phủ
7.Chương 7- Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính
8. Chương 8: Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
9.Chương 9: Quốc kỳ, quốc huy, thủ đô 10. Chương 10: Sửa đổi hiến pháp
(3). Hiến pháp 1980
-Cuộc tổng tuyển cử ngày 25/4/1976, cử tri cả nước đã bầu ra Quốc hội thống nhất,
-kỳ họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất (25/6/1976), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về lấy tên nước là
"Cộng hòa XHCN Việt Nam", Nghị quyết về thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp mới cho Nhà nước Việt nam
thống nhất gồm 36 vi do Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Trường Chinh làm Chủ tịch.

 Nội dung Hiến pháp 1980


*Lời nói đầu
1.Chương 1- Chế độ chính trị của Nhà nước CHXHCNVN
2. Chương 2- Chế độ kinh tế
3. Chương 3 - Văn hoá, giáo dục, khoa họckỹ thuật
4. Chương 4- Bảo vệ Tổ quốc XHCN
5. Chương 5 - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công đầu
6. Chương 6: Quốc hội
7. Chương 7: Hội đồng nhà nước
8 Chương 8: Hội đồng Bộ trưởng
9. Chương 9 -Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
10.Chương 10: Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.
11. Chương 11: Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, thủ đô
12. Chương 12-Hiệu lực của hiến pháp

(4) HIẾN PHÁP 1992 (sửa đổi, bổ sung 2011)


Đại hội VI (1986) đã đề ra đường lối đổi mới theo chủ trường: trọng tâm và đẩy mạnh đổi mới kinh tế, đồng thời
đổi mới từng bước và vững chắc cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị.

 Nội dung Hiến pháp 1992


*Lời nói đầu
1. Chương 1- Chế độ chính trị
2. Chương 2- Chế độ kinh tế
3. Chương 3 - Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ
4. Chương 4- Bảo vệ Tổ quốc XHCN
5. Chương 5 – Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
6. Chương 6: Quốc hội
7. Chương 7: Chủ tịch nước
8. Chương 8; Chính phủ
9. Chương 9 -Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
10. Chương 10: Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
11. Chương 11: Quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, thì đõ, quốc khánh
12. Chương 12: Hiệu lực hiến pháp

(5) HIẾN PHÁP 2013


- Đất nước đã có nhiều thay đổi trong bối cảnh tình hình quốc tế có những biến đổi to lớn, sâu sắc và phức tạp.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước và các văn kiện khác của Đại hội XI của Đảng đã xác định mục tiêu, định hướng
phát triển toàn diện bền vững đất nước trong giai đoạn cách mạng mới

 Nội dung Hiến pháp 2013


*Lời nói Đầu
1.Chương 1- Chế độ chính trị
2. Chương 2- Quyền con người, Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
3.Chương 3 – Kinh tế xã hội, văn hoá giáo dục, khoa học công nghệ và môi trường
4.Chương 4- Bảo vệ Tổ quốc XHCN
5.Chương 5 – Quốc hội
6.Chương 6-Chủ tịch nước
7.Chương 7: Chính phủ
8. Chương 8: Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
9. Chương 9 -Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
10. Chương 10: Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước

III. Một số nội dung cơ bản của HIẾN PHÁP 2013


1. Hình thức nhà nước
HÌNH THỨC CHỈNH THỂ
ĐIỀU 2:
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
◦ Nội dung thực hiện quyền lực bằng DC trực tiếp/ gián tiếp
◦ Bầu cử phổ thông
◦ Cơ quan nhà nước, CC.VC, Phải tôn trọng, phục vụ nhân dân.
◦ Bộ máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc nhất định, dưới sự lãnh đạo của đảng CỘNG SẢN VN.

HÌNH THỨC CẤU TRÚC NHÀ NƯỚC


-Nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa VN là 1 nước độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải
đảo, vùng biển và vùng trời.

QUỐC KÌ: Hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
QUỐC HUY: Hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh, xung quanh có bông lúa, ở dưới có nửa bánh xe
răng và dòng chữ:” Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
QUỐC CA: tiến quân ca
QUỐC KHÁNH
2. Quyền con người
* Lý thuyết hiến pháp hiện đại thừa nhận ý tưởng người dân có những quyền tự nhiên bất khả xâm phạm và
chính quyền phải tôn trọng, bảo vệ. Do đó, hiến pháp được ra đời với nhiệm vụ khẳng định các quyền tự
nhiên căn bản đó của con người

QUYỀN CON NGƯỜI


* Khái niệm về quyền con người của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc: Quyền con người là những bảo đảm
pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc làm
tổn hại đến nhân phẩm, những sự dược phép và tự do cơ bản của con người.

Việt Nam
o Là những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong
pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế

CÔNG DÂN: là thuật ngữ pháp lý dùng để chỉ một con người thuộc về một nhà nước nhất định mà người đỏ
mang quốc tịch, biểu hiện mối liên hệ tháp lý đặc biệt giữa người đó với nhà nước

QUỐC TỊNH:
- Thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với nhà nước
- Công dân của nhà nước nào thì mang quốc tịch của nhà nước đó
-Phát sinh quyền và nghĩa vụ của cả Việt Nam đối với Nhà nước và quyềntrách nhiệm của nhà nước đối với
công dân

 Mối quan hệ giữa quyền con người và quyền công dân


-QCD là khái niệm xuất hiện cùng cách mạng tư sản, xét về bản chất, chính là những QCN được các Nhà nước
thừa nhận và áp dụng cho công dân của mình.
* QCN là khái niệm rộng hơn QCD.
- Chủ thể của QCN là tất cả các thành viên của nhân loại, bất kể vị thế,hoàn cảnh, quốc tịch, v..
- QCN được áp dụng với tất cả mọi người sinh sống trên phạm vi toàn cầu không phụ thuộc vào biên giới quốc gia

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Các cơ quan trong BMNN (HP 2013)
1. Quốc hội
2. Chủ tịch nước
3. Chính phủ
4. Tòa án nhân nhân
5. Viện kiểm sát nhân dân
6. Hội đồng nhân dân
7.Ủy ban nhân dân
8. Hội đồng bầu cử quốc gia 9. Kiểm toán nhà nước

Các khóa Quốc hội Việt Nam

15 KHOÁ QUỐC HỘI

6/1/1946 21/5/2021

QUỐC HỘI
1. Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội
2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội
3.Cơ cấu tổ chức của Quốc hội
4.Kỳ họp Quốc hội
5.Đại biểu Quốc hội

A. QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1.Vị trí, tính chất pháp lý của Quốc hội


-- Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
Điều 69 Hiến pháp 2013:
--Cơ quan nhiều quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN VN

 Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân

◦ Về cách thức thành lập: Quốc hội do tập thể cử tri toàn quốc trực tiếp bầu ra theo nguyên tác phổ thôngbình
đẳng, trực tiếp, ..
◦ Về cơ cấu thành phần đại biểu: gồm đại diện của tất cả các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, giới, ngành, trong xã
hội…. cơ bản
◦ Về phương diện hoạt độngQuốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri
◦ Về giám sát hoạt động: Quốc hội chịu sự giám sát và chịu trách nhiệm trước nhân dân

 QUỐC HỘI là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN VN

◦ Quốc hội nhận quyền lực trực tiếp từ nhân dân cả nước.
◦ Quốc hội có thẩm quyền cao nhất, Quốc hội quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước.

2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội


-Điều 69,70 Hiến pháp năm 2013:
+ Lập hiến, Lập pháp
+ Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
+Giám sát tối cao

 Lập hiến, Lập pháp:


Lập hiến làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp
Lập pháp làm luật và sửa đổi luật

 Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước


- Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển KT-XH
- Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia
- Quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;
- Quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chỉ
giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương
- Quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ côngnợ chính phủ;
- Quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách
nhà nước;
- Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước
- Quyết định đại xá;
- Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo
đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;
- Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước
quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của CHXHCNVN tại các tổ
chức quốc tế và khu vực quan trọng, các điều ước quốc tế về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân và điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội
- Quyết định trưng cầu ý dân.

 Giám sát tối cao


Đối tượng giám sát: + Chủ tịch nước
+ Uỷ ban thường vụ QUỐC HỘI
+ Chính phủ
+ Toàn án nhân dân tối cao
+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao
+ Hội đồng bầu cử quốc gia
+ Kiểm toán nhà nước
 Thành lập ra các cơ quan nhà nước khác ở TW
 Quốc hội có quyền bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm:
1. Chủ tịch nước > UBTVQH đề nghị QH
2. Phó CTN 2 do CTN giới thiệu
3. Chủ tịch QH, Phó CTQH > UBTVQH đề nghị QH
4. Ủy viên UBTVQH→ UBTVQH đề nghị QH
5. Chủ tịch HĐDT → UBTVQH đề nghị QH
6. Chủ nhiệm Ủy ban của QH→ UBTVQH đề nghị QH
7. Thủ tướng Chính phủ → do CTN giới thiệu
8. Chánh án TANDTC  do CTN giới thiệu
9. Viện trưởng VKSNDTC > do CTN giới thiệu
10. Chủ tịch Hội đồng bầu cử QG > UBTVQH đề nghị QH 11Tổng kiểm toán nhà nước > UBTVQH đề nghị QH
12. Người đứng đầu cơ quan nhà nước khác do QH thành lập

 Quốc hội có quyền phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức đối với:

1. Phó Thủ tướng Chính phủ


2. Bộ trưởng và các thành viên khác của CP
3. Thẩm phán Tòa án NDTC
4. Phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng QP&AN theo đề nghị của CTN, Hội đồng bầu cử QG

 Quốc hội có quyền quyết định thành lập, bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang bộ
 Thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới các tỉnh, TP trực thuộc TW
 Thành lập hoặc giải thể đơn vị HCKTĐB
 Thành lập, bãi bỏ các cơ quan nhà nước khác theo quy định của HP và luật

B. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI:


- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
- Hội đồng dân tộc và các uỷ ban của quốc hội.
Điều 37 Hiến pháp 2013: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Cơ quan thường trực của quốc hội.

QUỐC HỘI

Uỷ ban Thường
vụ QUỐC HỘI

HỘI UỶ UỶ UỶ UỶ UỶ UỶ BAN UỶ UỶ UỶ BAN


ĐỒNG BAN BAN BAN BAN BAN QUỐC BAN BAN KHOA
DÂN TƯ PHÁP ĐỐI KINH TÀI PHÒNG VỀ VĂN HỌC
TỘC PHÁP LUẬT NGOẠI TẾ CHÍNH VÀ AN CÁC HOÁ CÔNG
NGÂN NINH VẤN GÍAO NGHỆ VÀ
SÁCH ĐỀ XÃ DỤC MÔI
HỘI THANH TRƯỜNG
THIẾU
NIÊN
 TÍNH CHẤT:
- Là những cơ quan chuyên môn của quốc hội
- Tham mưu , tư vấn, hỗ trợ cho quốc hội về các vấn đề chuyên sâu.
KÌ HỌP QUỐC HỘI
HỌP CÔNG KHAI HỌP KÍN
Theo đề
nghị

CHỦ TỊCH NƯỚC UỶ BAN THƯỜNG VỤ QP THANH TRA CHÍNH PHỦ ÍT NHẤT 1/3 ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI

Kì họp quốc hội: - Thường lệ: mỗi năm 2 kỳ


- Bất thường: có YÊU CẦU: + Chủ tịch nước
+ Uỷ ban thường vụ quốc hội
+ Thanh tra quốc phòng
+Ít nhất 1/3 đại biểu quốc hội

 VỊ TRÍ PHÁP LÍ CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC: Chủ tịch nước đứng đầu nhà nước thay mặt nước đối nội, đối
ngoại( điều 86)
Thể hiện: -Những thẩm quyền quyết định riêng liên quan đến vai trò cơ quan thay mặt nhà nước
- Quyết định mang tính hình thức( những vấn đề cơ quan nhà nước khác đã quyết định)
 CÁCH THÀNH LẬP CHỦ TỊCH NƯỚC: Do QUỐC HỘI bầu theo sự giới thiệu của Uỷ ban thường vụ quốc hội

 ĐIỀU KIỆN CHỦ TỊCH NƯỚC: Là đại biểu QUỐC HỘI. Sau khi được bầu, CHỦ TỊCH NƯỚC phải tuyên thệ trung
thành với Tổ quốc, Nhân dân và HIẾN PHÁP.

 NHIỆM KÌ CHỦ TỊCH NƯỚC: theo nhiệm kì của quốc hội.

 Chể độ trách nhiệm và báo cáo công tác: CHỦ TỊCH NƯỚC chịu trách nhiệm và báo cáo quốc hội.
 Nhiệm vụ, quyền hạn CHỦ TỊCH NƯỚC:
- Nhóm 1: Liên quan lĩnh vực LẬP PHÁP
- Nhóm 2: Liên quan lĩnh vực HÀNH PHÁP.
- Nhóm 3: Liên quan lĩnh vực TƯ PHÁP.
- Nhóm 4: Trong lĩnh vực ĐỐI NỘI.
- Nhóm 5: Trong lĩnh vực ĐỐI NGOẠI
- Nhóm 6:. Trong lĩnh vực ANH NINH, QUỐC PHÒNG.

 CÁCH THÀNH LẬP PHÓ CHỦ TỊCH NƯỚC: do QUỐC HỘI bầu trong số đại biểu Quốc hội theo sự giới thiệu của
CHỦ TỊCH NƯỚC.
 Nhiệm vụ, Quyền hạn PHÓ CHỦ TỊCH NƯỚC: giúp Chủ Tịch Nước làm nhiệm vụ và có thể được Chủ tịch nước
uỷ nhiệm thay Chủ tịch nước làm 1 số nhiệm vụ.
C. CHÍNH PHỦ
NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM.
“ Chính phủ là CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC , thực hiện quyền HÀNH PHÁP, là cơ quan
chấp hành của QUỐC HỘI”
- Hiến pháp 1946 => Chính phủ
- Hiến pháp 1959 => Hội đồng Chính phủ
- Hiến pháp 1980 => Hội đồng Bộ trưởng
- Hiến pháp 1992 ( sửa đổi , bổ sung 2001)
- Hiến pháp 2013 => CHính phủ
I. Vị trí, tính chất pháp lí:
- Điều 94 Hiến pháp 2013: + Chính phủ là cơ quan chấp hành của QUỐC HỘI
+ Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nhà nước CHXHCN VIỆT
NAM, thực hiện quyền Hành pháp.
1. Chính phủ là Cơ Quan Hành Chính Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam:
- Chính phủ thực hiện chức năng quản lí
- Là cơ quan quản lí cao nhất trong hệ thống các cơ quan có chức năng quản lí.
- Chính phủ ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành, quyết định các biện pháp thi hành, phân công , chỉ đại,
kiểm tra việc thi hành HIẾN PHÁP , nghị quyết, luật,…
2. Chính phủ là Cơ Quan Chấp hành của Quốc hội
- Quốc hội thành lập ra CHÍNH PHỦ.
- Chính phủ phải chấp hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội.
- Quốc hội giám sát hoạt động của chính phủ.

II.CHỨC NĂNG, NHIỆM VŨ, QUYỀN HẠN


1, Trong việc hoạch định chính sách và trình dự án luật, pháp lệnh.
2, Trong việc tổ chức và quản lí bộ máy hành chính nhà nước.
3, Trong lĩnh vực pháp luật và bảo đảm việc thi hành Hiến Pháp và Pháp luật

III. CƠ CẤU TỔ CHỨC:


1. Thành viên của CHÍNH PHỦ:
- Thủ tướng chính phủ
- Phó thủ tướng chính phủ
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang BỘ.
*Bộ , Cơ Quan ngang BỘ : 18 BỘ, 4 Cơ quan ngang Bộ
BỘ CÁC CƠ QUAN NGANG BỘ
1. Bộ Ngoại giao 1. Văn phòng CHÍNH PHỦ
2. Bộ công an 2. Ngân hàng Nhà nước VN
3. Bộ Quốc phòng 3. Uỷ ban dân tộc
4. Bộ Tài chính 4. Thanh tra Chính phủ
5. Bộ Lao động, Thương binh và xã hội
6. Bộ Xây dựng
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
9. Bộ Y tế
10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
11. Bộ Tư pháp
12. Bộ Công thương
13. Bộ Giao thông vận tải
14. Bộ Thông tin và Truyền thông
15. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
16. Bộ nội vụ
17. Bộ Khoa học và Công nghệ
18. Bộ Tài nguyên và Môi trường

D. TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

1. VỊ TRÍ PHÁP LÍ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN


Khoản 2 điều 102 HIẾN PHÁP 2013:” Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền TƯ PHÁP”

2. CHỨC NĂNG TOÀ ÁN NHÂN DÂN:


Khoản 2 điều 102 HIẾN PHÁP 2013: Toà án nhân dân là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử

3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TAND THEO HIẾN PHÁP 1946:


Hiến pháp 1946: + 1 Toà án TỐI CAO
+Các toà án PHÚC THẨM
+Các toà án ĐỆ NHỊ CẤP
+Các toà án SƠ CẤP
+Toá án QUÂN SỰ

QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH
NƯỚC

TAND VKSND Chính phủ UBTVQH


Tối cao Tối cao

TAND VKSND UBND HĐND


Cấp cao
Cấp cao Cấp tỉnh Cấp tỉnh

TAND VKSND UBND HĐND


Cấp tỉnh Cấp tỉnh Cấp Cấp
huyện huyện

TAND VKSND UBND HĐND


Cấp
Cấp Cấp xã Cấp xã
huyện
huyện
 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO:
1. Là cơ quan xét xử cao nhất của nhà nước. Giám đốc THẨM, Tái thẩm bản án, quyết định cái TOÀ ÁN đã có
hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo qui định luật tốt tụng.
2. Giám đốc việc xét xử của các toà án khác.
3. Tổng kết thực tiễn xét xử của các toà án , đảm bảo áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.
4. Đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán, Hội thẩm,..
5. Quản 11 các Toà Án nhân dân và Toà án quân sự về tổ chức.
6. Trình QUỐC HỘI về dự án luật, dự nghị quyết.
7. Trình UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết.

 TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO:


1. Hà nội: => có 6 Toà chuyên trách : HS,DS HC, KT, LĐ Toà GĐ và người chưa thành niên.
2. Đà nằng: => 5 Toà HS, DS, HC,KT,LĐ.
3. TP.HCM : => 6 Toà HS, DS, HC, KT, LĐ, GĐ và người chưa thành niên.

 NGHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH:
1. Sơ thẩm vụ việc theo qui định
2. Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của TAND huyện chưa có hiệu lực pháp luật bị khác
cáo/ kháng nghị theo qui định của luật tố tụng.
3. Kiểm tra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện.
4. Giải quyết việc khác theo qui định của pháp luật

 Toà Án QUÂN SỰ:- Được tổ chức trogn quân đội.


- Xét xử bị cáo là quân nhân tại ngũ và những vụ án khác theo qui định pháp luật.

 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ , QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
1. Chức năng:
- Cơ sở pháp lí: +điều 107 Hiến pháp 2013
+Điều 2 luật tổ chức VKSND 2014
- VKSND có 2 chức năng:
+ Thực hành quyền CÔNG TỐ: là hoạt động của VKSND trong tố tụng hình sự để thực hiện BUỘC TỘI của nhà
nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố
và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.
+ Kiểm sát các hoạt động TƯ PHÁP: là hoạt động của VKSND để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết
định của cơ quan, tổ chức, cá nâhn trong hoạt động tư pháp.
 Kiểm sát các hoạt động Tư pháp:
1. Kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố
2. Kiểm sát điều tra vụ án hình sự
3. Kiểm sát trong giai đoạn truy tố
4. Kiểm sát trong giai đoạn xét xử
5. Kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, Hôn nhân gia đình , kinh doanh thương mại, lao động
và những việc khác theo quy định của pháp luật.
6. Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam.
E. CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
1. Hội đồng nhân dân
2. Uỷ ban nhân dân

I. VỊ TRÍ PHÁP LÍ CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN


VỊ trí, tính chất pháp lí: + Đại diện cho nhân dân địa phương
+ Quyền lực nhà nước ở địa phương

 Là cơ quan đại diện cho nhân dân địa phương


- Cách thành lập: Hội Đồng Nhân dân là cơ quan duy nhất ở địa phương do cử tri ở địa phương trực tiếp bầu.
- Cơ cấu, thành phần đại biểu: các đại biểu Hội Đồng nhân dân đại diện cho tất cả các tầng lớp nhân dân, tất cả
các giai cấp, các dân tộc, tôn giáo của 1 địa phương.
- Nhiệm vụ, phản ánh tính đại diện: phải thường xuyên liên hệ với nhân dân địa phương, chịu sự giám sát của cử
tri.

 Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương


- Các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương:
+ HĐND trực tiếp được nhân dân giao quyền để thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước ở địa phương.
+ HĐND quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương
+ HĐND thể chế hoá ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương thành những chủ trương, biện pháp có tính bắt
buộc thi hành ở địa phương.
+ HĐND giám sát việc chấp hành pháp luật đối với các cơ quan nhà nước ở địa phương.

II. VỊ TRÍ PHÁP LÍ CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN


Vị trí, tính chất pháp lí:+ Cơ quan chấp hành của của HĐND
+ Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.

 Cơ quan chấp hành của HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN:


- UBND được thành lập trên cơ sở của HĐND cùng cấp
- UBND có trách nhiệm chấp hành các Nghị quyết của HĐND cùng cấp
- UBND báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp
- UBND chịu sự giảm sát của HĐND

 Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương


- UBND là cơ quan hành chính nhà nước năm trong hệ thống thống nhất COHCNN từ trung ương đến cơ
sở, đứng đầu là Chỉnh phủ
- UBND là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
- Mối quan hệ hành chính
UBND CẤP
Mối quan hệ trực thuộc 2 chiều: TRÊN

HĐND
CÙNG CẤP
UBND
 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UỶ BAN NHÂN DÂN:
- UBND quản lí tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Hoạt động quản lí của UỶ BAN NHÂN DÂN bị giới hạn bởi đơn vị hành chính- lãnh thổ thuộc quyền.

F. HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA


Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc
hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.

G. KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC


D118 HP 2013: − là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực
hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Ủy ban nhân dẫn là cơ quan tư pháp ở địa phương.
Sai=> Uỷ ban nhâN dân là cơ quan hành chính ở địa phương

2. Chức năng cơ bản của Quốc hội Việt Nam là tổ chức thi hành pháp luật
sai=> chức năng của QUỐC HỘI là Lập hiến, lập pháp; quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám
sát tối cao

3.Tòa án nhân dân ở Việt Nam được tổ chức theo mô hình 5 cấp: tối cao,cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã
Sai=> 4 CẤP: TỐI CAO, CẤP CAO, CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN.

4.Nhiệm vụ cơ bản của Chính phủ Việt Nam là trình dự án luật


Sai=> nhiệm vụ cơ bản của chính phủ là thực hiên quyền HÀNH PHÁP, là cơ quan chấp hành của quốc hội.

5. Thủ tướng chính phủ là người đứng đầu nước CHXHCN Việt Nam
Sai=> người đứng đầu nhà nước là Chủ tịch nước.

6. Chủ tịch Quốc hội có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miền nhiệm, bãi nhiệm chánh án TAND tối cao và Viện
trưởng VKSND tối cao
Sai=> Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bầu , miễn nhiệm, bãi nhiệm chánh án TAND tối cao và Việ
trưởng VKSND tối cao.

7. Nhiệm vụ cơ bản của Quốc hội Việt Nam là giám sát tối cao
Sai=> giám sát tối cao chỉ là 1 trong 3 nhiệm vụ cơ bản: + Lập hiến, Lập pháp
+ Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
+Giám sát tối cao

8.Viện Kiểm sát nhân dân giữ quyền công tố trong cả các vụ án
Sai=> VKSND giữ quyền công tố trong vụ án HÌNH SỰ.

9. Công dân Việt Nam có quyền mang nhiều quốc tịch


Sai => công dân việt nam chỉ được mang 1 quốc tịch( trừ những trường hợp đặc biệt)

10. Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam do nhân dân bầu ra
Sai => Chủ tịch nước là do Quốc hội bầu
11.Chức năng cơ bản của Chính phủ Việt Nam là xét xử
Sai=> chức năng cở bản của chính phủ VN là thực hiện quyền HÀNH PHÁP,là cơ quan chấp hành quyền hành
pháp, còn xét xử là là chức năng của TOÀ ÁN ND.

12. Chủ tịch Quốc hội Việt Nam do Chủ tịch nước bổ nhiệm
Sai=> Chủ tịch QUỐC HỘI do Uỷ ban thường vụ quốc hội đề nghị Quốc hội bầu trong số các đại biểu QH.

13. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương do Ủy ban nhân dân cùng cấp thành lập
Sai=> Uỷ ban nhân dân do hội đồng nhân dân cùng cấp thành lập, còn HĐND do cử tri ở địa phương thành lập.

14. Viện kiểm sát nhân dân gồm VKSND tối cao và VKSND địa phương
Sai=> VKSND gồm VKSND tối cao và VKS khác do luật qui định

15. Tòa án nhân dân là cơ quan thực hiện quyền tư pháp: ĐÚNG

Bài 10: PHÁP LUẬT LÁO ĐỘNG


I. Quan hệ lao động
- Là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa người lao động và người sử
dụng lao động
- Chủ thể quan hệ pháp luật lao động :
1. Người lao động ( từ đủ 15 tuổi trở lên )
2. Người sử dụng lao động :
 Tổ chức
 Cá nhân ( đủ 18 tuổi trở lên )

II. Hợp đồng lao động


- Khái niệm: hợp động lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có
trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động
- Chủ thể giao kết hợp động lao động
 Người lao động làm công ăn lương
 Người sử dụng lao động

Người lao động là người nước ngoài


a. Đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
b. Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc, có đủ sức khỏe theo quy định của Bộ
trưởng bộ y tế
c. Không phải là người đang trong thời gian chấp hành hình phạt hoặc chưa được xáo án tích hoặc đang trong
thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc pháp luật Việt Nam
d. Có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cáp, trừ các trường hợp quy đinh
tại điều 154 của bộ luật này và điều 7 ND 152/2020 không thuộc diện cấp giấy phép lao động
- Hình thức hợp động lao động

 Hợp động lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành hai bản ( người lao động 1 bản,
người sử dụng lao động 1 bản )
 Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 1 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời
nói
 Hợp động lao động không xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời
hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng
 Hợp động lao động xác định thời hạn:là hợp động mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm
chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của
hợp đồng
Kí tiếp hợp đồng hoặc chuyển đổi hợp đồng lao động
(Đ20 BLLD/ TR250)
TRƯỚC KHI HẾT THỜI HẠN 30 NGÀY CÁC BÊN PHẢI TIẾN
HÀNH KÍ TIẾP HƠP ĐỒNG

NẾU KÍ TIẾP HỢP ĐÒNG CÓ THỜI HẠN THÌ CÙNG CHỈ ĐƯỢC KÍ HỢP NẾU KHÔNG KÍ TIẾP HỢP ĐỒNG MỚI NHƯNG VẪN
ĐỒNG CÓ THỜI HẠN KHÔNG QUÁ 2 LẦN, SAU ĐỐ NẾU TIẾP TỤC SỬ TIẾP TỤC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG CŨ THÌ HỢP ĐỒNG
DỤNG NGƯỜI LAO ĐỘNG THÌ HỢP ĐỒNG PHẢI CHUYỂN SANG HỢP TỰ ĐỒNG CHUYỂN SANG HỢP ĐỒNG KHÔNG XÁC
ĐỒNG KHÔNG XÁC ĐỊNH THỜI HẠN CHẤM DỨT. ĐỊNH THỜI HẠN

THỬ VIỆC
- Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động thử việc trước khi giao kết hợp đồng lao động
- Hai bên lựa chọn 1 trong 2 cách :
 Thỏa thuận nội dung thử việc ghi trong hợp đồng lao động
 Thỏa thuận về thử việc bằng việc giao kết hợp đồng thử việc
- Nội dung chủ yếu của hợp đồng thử việc
 Thời gian làm việc
 Các nội dung như hợp đồng lao động
 Trừ thời hạn hợp đồng lao động, chế độ nâng bậc lương BHXH, đào tạo
- Không áp dụng thử việc với người lao động giao kết HDLD có thời hạn dưới 1 tháng
- Người lao động chỉ thử việc 1 lần đối với một công việc:
 Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp, theo quy định của luật doanh
nghiệp,,,,
 Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kĩ thuật từ cao đẳng trở
lên
 Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh cần trình đồ chuyên môn kĩ thuật trung cấp nghề, trung
cấp chuyên nghiệp , công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ
 Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác
- Tiền lương do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó
- Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hdld đã giao kết mà không cần báo
trước và không phải bồi thường.
- Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng thử việc đã giao két mà
không cần báo trước và không cần bồi thường
- Kết thúc thời gian thử việc, nếu việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lào động phải giao kết hợp đồng lao
động với người lao động

NỘI DUNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG


1. Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp
2. Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác
cảu người lao động
3. Thời hạn của hợp đồng lao động
4. Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác, chế dộ nâng
bậc, nâng lương
5. Thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
6. Bhxh và bảo hiểm y tế
7. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kĩ năng nghề
8. Có thể thêm các điều khoản khác( điều khoản tùy nghi )
CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG
1. Hết hạn hợp đồng lao động
2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động
3. Hai bên thoải thuận chấm dứt hdld
4. Người ld nghỉ hưu
5. Người ld bị kết án tù hoặc án tử hình hoặc bị cấm làm việc
6. Người ld chết
7. Người sd ld chết
8. Người ld bị xử lý kỷ luật sa thải
9. Đơn phương chấm dứt hd
Quyền đơn phương chấm dứt hdld của người lao động
 Nld chỉ cần thông báo trước cho nsdld một khoảng thời gian theo luật định( bỏ quy luật về việc phải có 1 trong
các lý do được liệt kê trong bộ luật)
 Thời hạn báo trước 45 ngày/30 ngày /3 ngày, tùy theo hợp đồng lao động đã giao kết
 Đối với một số ngành nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước theo quy định của Chính Phủ
 Quy định 7 trường hợp không cần thông báo trước

 Một số trường hợp khi đơn phương chấm dứt hdld phải báo trước cho bên kia
1. Ít nhất 3 ngày trong các hợp đồng có thời hạn <12th
2. Ít nhất 30 ngày với hdld xác định thời hạn 12-36 tháng
3. Ít nhất 45 ngày với hdld không xác định thời hạn

 7 trường hợp không cần báo trước


1. Không được bố trí đúng trong công việc, địa điểm, điều kiện , làm việc theo thỏa thuận
2. Không được trả lương đủ và đúng hạn như thỏa thuận
3. Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động
4. Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hd
5. Lao động nữ có thai phải nghĩ việc theo chỉ định của bác sĩ
6. Người ld ốm đau, tai nạn đã điều trị nhưng sức khỏe không đủ điều kiện làm việc

Nghĩa vụ của NLD khhi chấm dứt HDLD trái pháp luật
1. không được trợ cấp thôi việc
2. phải bồi thường cho người sử dụng lao động nữa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động và một khoản tiền
tương ứng với tiền lương theo hợp đồng lao động trong những ngày không báo trước
3. phải hoàn trả cho người sử dụng lao động chi phí đào tạo quy định tại điều 62 của BLLD

Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt HDLD
1. Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc quy định trong quy chế đánh giá mức độ hoàn
thành công việc.
2. Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với hợp đồng lao động không xác định thời
hạn; 06 tháng liên tục đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12-36 tháng; quá nữa thời hạn hợp đồng
lao động dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa phục hồi
3. Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật mà người sử dụng lao
động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc
4. NLD không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại điều 31 về nhận lại sau tạm hoãn hdld
5. Nld đủ tuổi nghĩ hưu theo quy định trừ trường hợp có thỏa thuận khác
6. Nld tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 5 ngày làm việc liên tục trở lên
7. Nld cung cấp thông tin nhân thân sai sự thật khi giao kết hdld làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao
động
Thời hạn báo trước:
- Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng không xác định thời hạn
- Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng xác định thời hanh 12-36 tháng
- Ít nhất 3 ngày làm việc đối với hợp đồng dưới 12 tháng +nld điều trị do đau ốm, tai nạn

Không phải báo trước


- Nld không có mặt tới nơi làm việc sau thời hạn khi hết thời gian tạm hoãn hdld
- Nld tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 5 ngày làm việc liên tục trở lên

Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
 Người lao động ốm đau, tai nạn đang điều trị theo chỉ định của bác sỹ
 Người lao động đang nghĩ việc riêng hoặc nghĩ phép năm
 Người lao động nữ đang nghĩ theo chế độ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng

III. Tiền lương


1. Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏa thuận
để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc, bao gồm mức lương theo công việc
hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác
2. Mức lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
Không phân biệt giới tính
3. Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn cho người lao động

Năm 2020, Quy định về mức lương tối thiểu vùng theo ND 90/2019/ND-CP áp dụng từ
01//01/2020
Điều 3: mức lương tối thiểu vùng
Quy định mức lương tối thiểu vùng áp dụng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp như sau
1. Đối với NLĐ làm việc ở doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn vùng I: 4.420.000 đồng/tháng
2. Đối với NLĐ làm việc ở doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn vùng II: 3.920.000 đồng/tháng
3. Đối với NLĐ làm việc ở doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn vùng III: 3.430.000 đồng/tháng
4. Đối với NLĐ làm việc ở doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn vùng IV: 3.070.000 đồng/tháng

Tiền lương làm thêm giờ, làm việc ban đêm


Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời gian làm việc bình thường theo quy định của
pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động.
- Vào ngày bình thường, ít nhất bằng 150%
- Vào ngày nghĩ hằng tuần, ít nhất bằng 200%
- Vào ngày nghĩ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300%, chưa kể tiền lương ngày lễ, tết , ngày nghĩ có
hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.
- Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương
hoặc tiền lương thực trả theo công việc của ngày làm việc bình thường.
VÍ DỤ:
- Tiền lương của ông M tại công ty X là 30k/1h
- Tiền lương làm thêm 1 giờ vào ngày thường của ông M là 30k x 150% x 1h = 45k
- Nếu ông M làm thêm 1h vào ngày nghĩ hằng tuần thì tiền lương của ông sẽ là 30.000 x 200% x 1h= 60k
- Nếu vào ngày lễ = 90k/1h

IV. Thời gian làm việc, thời gian nghĩ ngơi


- Thời gian làm việc bình thường:
+ không quá 8h trong 1 ngày và 48h trong 1 tuần. Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ
hoặc ngày hoặc tuần( trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10h trong một ngày,
nhưng không quá 48h trong 1 tuần)

- Giờ làm việc ban đêm


+ được tính từ 22h đến 6h sáng ngày hôm sau

- Làm thêm giờ


+ người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
được sự đồng ý của người lao động;bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá số giờ pháp luật
quy định; sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng. Người sử dụng lao động phải bố trí để
người lao động được nghĩ bù cho số thời gian đã không được nghĩ
+ Nới trần làm thêm giờ theo tháng từ 30h/ tháng lên 40h/tháng

- Nghĩ trong giờ làm việc


+ Người lao động làm việc liên tục 8h hoặc 6h được nghĩ giữa giờ ít nhất 30 phút, tính vào thời giờ làm việc
+ Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao động được nghĩ giữa giờ ít nhất 45 phút, tính vào thời giờ làm
việc( điều 108 BLLD)

- Nghĩ chuyển ca
+ người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca làm việc khác

- Nghĩ hằng tuần;


+ mỗi tuần, người lao động được nghĩ ít nhất 24h liên tục, ít nhất 4 ngày/th

Người lao động được hưởng nguyên lương


- Nghĩ lễ tết:
+ Tết dương lịch 1 ngày, tết âm lịch 5 ngày, quốc khánh 2 ngày, giỗ tổ hùng vương 2 ngày
+ 30 tháng 4 1 ngày, quốc tế lao động 1 ngày
- Nghĩ hằng năm
+ người lao động làm việc đủ 12th cho 1 người sử dụng lao động thì được nghĩ hằng năm 12 ngày, chưa đủ 12
tháng thì tính theo tỷ lệ
+14 ngày với người lao động dưới 18 tuổi hoặc làm công việc nặng nhọc, độc hại
+ Cứ đủ 5 năm làm việc cho 1 người sử dụng lao động thì được nghĩ thêm 1 ngày
- Nghĩ việc riêng
+ nghĩ 3 ngày khi người ld kết hôn hoặc cha, mẹ vợ, chồng, con chết
+ nghĩ 1 ngày khi: con, cha, mẹ, anh, em kết hôn hoặc ông, bà , anh chị em chết
V. Kỷ luật lao động
Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ, điều hành sản xuất,
kinh doanh trong nội quy lao động và do quản lý quy định
NỘI DUNG LAO ĐỘNG
- Người sử dụng lao động nếu sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động bằng
văn bản
- Nội dung
 Thời gian làm việc, nghĩ ngơi
 Trật tự nơi làm việc
 An toàn, vệ sinh lao động
 Bảo vệ TS, bí mật KD
 Các hành vi vi phạm kỷ luật và hình thức kỷ luật, tn vật chất
HÌNH THỨC KỸ LUẬT LAO ĐỘNG
1. Khiển trách
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng
3. Cách thức
4. Sa thải
- Riêng các hành vi của người lao động trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy tại nơi
làm việc, thì người sử dụng lao động có thể áp dụng sa thải ngay(mà không cần phải được quy định trong nội quy
lao động )

XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG


- Hành vi vi phạm phải được quy định trong nội quy lao động ,hợp đồng lao động hoặc pháp
luật lao động

VI. Bảo hiểm xã hội


Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm
hoặc mất thu nhập do ốm đau thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc
c.hết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm

NGHĨA VỤ THAM GIA BẢO HIỂM


- Luật bảo hiễm xã hội
- Người sử dụng lao động, người lao động phải tham gia
1. BHXH bắt buộc
2. BHXH tự nguyện
3. Bảo hiểm thất nghiệp
- Mỗi loại hình có đối tượng tham gia, mức đóng, điều kiện và chế độ hưởng khác nhau.

CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM XÃ HỘI


- Bảo hiểm xã hội gồm bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện
 Bảo hiểm xã hội bắt buộc
Đối tượng tham gia
- Người lao động: là công dân việt nam, làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp
đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên
- Người sử dụng lao động: cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị- xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác,
cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trong lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ
kinh doan cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.

MỨC TIỀN LƯƠNG ĐÓNG BẢO HIỂM


- Mức tiền lương thấp nhất để tính tỷ lệ đóng BH bắt buộc là mức lượng tối thiểu theo vùng
- Mức lương cao nhất để tham gia bảo hiểm: không cao hơn 20 lần so với mức lương cơ sở theo vùng
- Mức đóng:
+ hằng tháng , người lao động đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất
+ người sử dụng lao động đóng 18% trên quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội

- Các chế độ được hưởng


1. ốm đau
2. thai sản
3. tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
4. hưu trí
5. tử tuất

 Bảo hiểm xã hội tự nguyện


- Đối tượng tham gia:
+ công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, không thuộc những trường hợp tham gia BHXH bắt buộc.
- Mức đóng hằng tháng
+ Bằng 16% mức thu nhập người lao động lựa chọn đóng bhxh và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng
thêm 2% cho đến khi mức này đạt 22%
- Các chế độ được hưởng
+ Chế độ hưu trí
+ Chế độ tử tuất
 Bảo hiểm thất nghiệp
- Người lao động
 Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc làm việc không xác định thời hạn
 Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc xác định thời hạn
 Hợp đồng làm việc theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ 3 tháng đến dưới 12
tháng
- Người sử dụng lao động: là cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-
nghề nghiệp, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ việt nam, doanh nghiệp,
hợp tác xã, hộ gia đình, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng
lao động theo hợp động làm việc hoặc hợp đồng lao động.
- Mức đóng :
 Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
 Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của
nhưng người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
- Các chế độ được hưởng
 Trợ cấp thất nghiệp
 Trợ cấp học nghề
 Hỗ trợ tìm việc làm

You might also like