Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ÔN TẬP TRIẾT HỌC

1. Những vấn đề cơ bản của Triết học: vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại
và tư duy, giữa vật chất và ý thức.
2. Trong triết học có những phương pháp tư đuy nào (tr 43)
* Siêu hình và biện chứng:
* Siêu hình:
- Phương pháp siêu hình: nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời
đối tượng ra khỏi các quan hệ được xem xét và coi các mặt đối lập với
nhau có một ranh giới tuyệt đối.
- Phương pháp siêu hình nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh; đồng thời
đối tượng ở trạng thái tính nhất thời đó. Thừa nhận sự biến đổi chỉ là sự
biến đổi về thời lượng, về các hiện tượng bên ngoài. Nguyên nhân của sự
biến đổi được coi là nằm ở bên ngoài đối tượng.
- Phương pháp tư duy siêu hình làm cho con người chỉ nhìn thấy được
những vật riêng biệt mà không thể thấy được sự liên quan qua lại giữa
những sự vật ấy. Phương pháp này cũng giúp con người chỉ nhìn thấy sự
tồn tại của những sự vật ấy mà không thể nhìn được những vật phát sinh
và sự tiêu vong của những sự vật ấy; Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của
những sự vật mà không thể nhìn thấy sự vận động của những sự vật ấy.
- Phương pháp tư duy siêu hình này được bắt nguồn từ việc muốn nhận
thức đối tượng nào thì con người cũng phải tách đối tượng ấy ra khỏi
những mối quan hệ liên quan. Phải xem xét đối tượng ấy ở trạng thái
không biến đổi, trong một không gian và khoảng thời gian xác định. Tuy
nhiên, phương pháp tư duy biện chứng siêu hình này chỉ có tác dụng trong
một phạm vi nhất định.
* Biện chứng:
- Phương pháp tư duy biện chứng là phương pháp dùng để nhận thức đối
tượng có mối liên quan với nhau, chúng ảnh hưởng và ràng buộc với nhau.
Theo phương pháp này, khi nhận thức đối tượng ở trạng thái biến đổi và
chúng phải nằm trong khuynh hướng phát triển. Đây là quá trình thay đổi
về chất của các sự vật, hiện tượng. Nguồn gốc của sự thay đổi này chính là
quá trình đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của
chúng.
- Như vậy, phương pháp tư duy biện chứng thể hiện một tư duy theo lối
mềm dẻo, linh hoạt. Phương pháp này được thừa nhận trong những trường
hợp cần thiết thì bên cạnh cái “hoặc là…hoặc là…” còn có cả cái “vừa
là…vừa là…”.
- Phương pháp biện chứng phản ánh đúng hiện thực như nó đang tồn tại.
Nhờ vậy mà đây là phương pháp trở thành công cụ giúp con người cải tạo
thế giới.

3. Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan (tr 172)


- Khái niệm vật chất, khái niệm ý thức:
* Khái niệm vật chất:

- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:


Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là “Vấn đề cơ bản lớn của mọ triết
học, đặc biệt là của triết học hiện đại”. Tuỳ theo lập trường thế giới quan
khác nhau, khi giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức mà hình
thành hai đường lối cơ bản trong triết họclaf chủ nghĩ duy vật và chủ nghĩa
duy tâm. Khẳng định nguyên tắc tính đảngtrong triết học, V.I.Lênin đã
viết: “Triết học hiện đại cũng có tính đảng như triết học hai nghìn năm về
trước. Những đảng phái dang đấu tranh với nhau, về thực chất, - mặc dù
thực chất đó bị che giấu bằng những nhãn hiệu mới của thủ đoạn lang băm
hoặc tính phi đảng ngu xuẩn – là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm”.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác-Lênin, rút ra
nguyên tác phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan kết hợp với
phát huy tính năngđộng chủ quan. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn,
mọi chủ trường, đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát từ thực
tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Phải tôn trọng
và hành động theo quy luật khách quan, nếu ko sẽ gây ra những hậu quả
tai hại khôn lường. Nhận thức sự vật, hiện tượng phải chân thực, đúng đắn,
tránh tô hồng hoặc bôi đen đối tượng, ko dc gắn cho đối tượng cái mà nó
ko có. Nhìn chung, nhận thức, cải tạo sự vật, hiện tuọng, phải xuất phát từ
chính bản thân sự vật, hiện tượng đó với những thuộc tính, mối liên hệ bên
trong vốn có của nó. Cần phải tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan
duy ý chí, chủ nghĩa duy vật tầm thường, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa
khách quan.
Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của
nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chơi, bảo
thủ, trì trệ, thiêú tính sáng tạo; phải coi lại vai trò của ý thức, coi trọng
công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng, coi trọng giáo dục lý luận của chủ
nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM. Đồng thời, phải giáo dục và nâng cao
trình độ tri thức khoa học, củng cố, bồi dưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạng
cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nói chung, nhất là trong điều kiện nền
văn minh chí tuệ, kinh tế tri thức, toàn cầu hoá hiện nay; coi trọng việc
giùn giữ, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, đảng viên, đảm bảo sự
thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học.
4. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện (tr189)
- Theo quan điểm phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa duy vật biện
chứng thì mối liên hệ giữa sự phát triển và sự phổ biến dùng để cải tạo
hiện thực và nhận thức. Đây cũng chính là cơ sở lý luận và phương pháp
luận của quan điểm toàn diện. Mọi sự vật, sự việc trên đời đều tồn tại song
song các mối quan hệ phong phú và đa dạng.
- Khi nhận thức về hiện tượng, sự vật, sự việc trong cuộc sống chúng ta
cần xem xét đến quan điểm toàn diện. Xem xét đến mối liên hệ của sự vật
này với sự vật khác nhằm tránh quan điểm phiến diện. Từ đó tránh được
việc phán xét con người hay sự việc một cách chủ quan. Không suy xét kỹ
lưỡng mà đã vội kết luận về tính quy luật hay bản chất của chúng.
5. Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển = nguyên lý về sự phát triển
(tr196)
6. Quy luật về cách thức chung của vận động và phát triển = quy luật
lượng và chất (tr237)
7. Quy luật về nguyên nhân (nguồn gốc) động lực của sự vận động và phát
triển = quy luật mâu thuẫn (thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập)
(tr245)
8. Quy luật chỉ ra khuynh hướng, hình thức, kết quả của sự phát triển của
sự vật hiện tượng = quy luật phủ định của phủ định (tr254)
9. Phân tích các giai đoạn của quá trình nhận thức (tr274)
Các giai đoạn của quá trình nhận thức:
Các nhà triết học dù thuộc trg phái nào cung đều thừa nhận quá trình nhận
thức bao gồm nhận thức cảm tính và nhạn thức lý tính. Tuy nhiên, việc xác
định vai trò, vị trí, mối quan hệ lẫn nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận
thức lý tính rất khác nhau. V.I.Lê-nin đã khái quát con đường biện chứng
của qtrinh nhận thức như sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trù
tượng, và từ tư duy trù tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng
của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.
- Nhận thức cảm tính:
Đây là giai đoạn đầu tiên cảu qtrinh nhận thức, gắn liền với thực tiễn. Ở
giai đoạn này, nhận thức của con ng phản ánh trực tiếp khách thể thông
qua các giác quan, được diễn ra dưới 3 hình thức: cảm giác, tri giác và
biểu tượng.
- Nhận thức lý tính:
Bắt nguồn từ trực quan sinh động, thông qua tư duy trù tượng, con ng phản
ánh sự vật một cách dán tiếp, khái quát hơn, đầy đủ hơn, dưới các hình
thức: khái niệm, phán đoán và suy lý.
10. Trình bày các cặp phạm trù của phép biện chứng (6 cặp phạm trù)
11. Trình bày quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển của xã
hội = biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (tr291)
12. Quy luật cơ bản tác động đến hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử =
biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng (tr305)
13. Quy luật về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong đời sống xã hội
(tr315)
- Quy luật về mqh biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và keiens trúc thượng
tầng là cơ sở khoa học cho viẹc nhận thức một cách đúng đắn mqh giữa kt-
ct. Kt và ct tác động biện chứng trong đó kt quyết định chính trị, ct tác
động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối kt. Thưc chất của vai trò kiến trúc thượng
tần là vai trò hđong tự giác tích cực của các giai cấp, đảng phải vì lợi ích
kinh tế sống còn của mình. Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với
cơ sở hạn tầng trc hết và chủ yếu thông qua đường lối, chinh sách của
đảng, nhà nước. Chính vì vậy, V.I.Lê-nin cho rằng: “ Chính trị là sự biểu
hiện tập tủng của kinh tế…Chính trị ko thể ko chiếm địa vị hàng đầu so
với ktế”.
_ Trong nhận thức và thực tiễn nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố
nào giữa kte và ctri đều là sai lầm, tuyệt đối hoá kte, hạ thấp hoặc phủ
nhận yếu tố chính trị là rơi vào quan điểm duy vật tầm thường, duy vật kte
sẽ dẫn đến vô chính chủ, bất chấp kỉ cương, pháp luật và ko tránh khỏi thất
bại, đổ vỡ. Nếu tuyệt đối hoá về chính trị, hạ thấp hoặc phủ định vai trò
của kte, sẽ dẫn đến duy tâm, duy ý chí, nôn nóng, chủ quan, đối cháy giai
đoạn và cũng ko tránh khỏi thất bại.
- Trong qtrinh lãnh đạo cách mạng, ĐCSVN đã rất qtam đến nhận thức và
vận dụng quy luật này. tỏng thời kì đổi mới đất nước, ĐCSVN chủ trương
đổi mới toàn diện cả kt và ct, trong đó đổi mới kt là trung tâm, đồng thời
đổi mới ct từng bước thận trọng vững chắc bằng những hình thức, bước đi
thích hợp; giải quyết tốt mqh giữa đổi mới - ổn đỉnh – phát triển, giữ vững
định hướng xã hội chủ nghĩa.
14. Giải thích về sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội là một quá trình
tự nhiên (tr317)
15. Giai cấp và đấu tranh giai cấp (tr329)
16. Vấn đề nhà nước (tr384)
17. Vấn đề cách mạng xã hội (tr404)
18. Mối quan hệ tồn tại giữa xã hội và ý thức xã hội (tr419)
19. Con người và bản chất con người (tr447)
20. Quan niệm về quần chúng nội dung và vai trò của quần chúng, nội
dung và quan điểm của HCM về trai trò của quần chúng (tr417)

You might also like