Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

HỌC PHẦN

QUẢ N TRỊ
KINH
DOANH 1
GV: Ths. Đỗ Ngọc Điệp
Email:
ngocdiepdo49@gmail.com
NỘI QUY LỚP HỌC
• Số buổi nghỉ học tối đa: 03.
• Điểm chuyên cần cao nhất nếu chỉ đi học đầy đủ: 8.
• Lớp trưởng điểm danh đầu giờ và cuối giờ (trừ buổi đầu tiên).
• Được phép phát biểu để bù số buổi học đã nghỉ, đánh giá bằng
chất lượng không bằng số lượng phát biểu.
• Không gây tiếng động không liên quan trong lớp.
• Ra khỏi lớp không cần xin phép nhưng phải tránh gây ảnh hưởng
đến giáo viên và các bạn xung quanh.
QUYỀN HẠN VÀ NGHĨA VỤ
CỦA CÁN BỘ LỚP

Lớp trưởng Nhóm trưởng


• Điểm danh đầu giờ và cuối giờ. • Lập danh sách nhóm gửi lớp
• Quản lý danh sách các nhóm. trưởng.

• Ghi chép tên sinh viên phát biểu mỗi • Phân công làm bài tập nhóm.
buổi. • Chia điểm nhận được từ cô giáo
• Được cộng 1 điểm tự chọn vào một cho từng thành viên trong nhóm.
điểm thành phần bất kỳ. • Được 10 điểm chuyên cần.
Chương 1: Nhập môn Quản trị kinh
doanh

Chương 2: Môi trường kinh doanh

Chương 3: Kinh doanh trong môi


trường toàn cầu hóa

Chương 4: Chủ thể và nguồn nhân


lực
NỘ I DUNG
Chương 5: Trách nhiệm xã hội và
MÔN HỌ C đạo đức kinh doanh

Chương 6: Sản xuất

Chương 7: Marketing

Chương 8: Tài chính và đầu tư

Chương 9: Kết quả và hoạt động


kinh doanh
LỘ TRÌNH HỌC

Buổi 12-14: Buổi 15: dự


Buổi 1-11: học
thuyết trình phòng, công
lý thuyết
bài tập nhóm. bố điểm.
CHÚNG TA ĐỌC GÌ?

Tài liệu • Giáo trình Quản trị Kinh doanh – Tập 1 – Chủ biên: PGS.TS

chính:
Nguyễn Ngọc Huyền 2022

Tài liệu • Bài tập thực hành QTKD 2011 – Chủ biên PGS.TS Nguyễn
Ngọc Huyền; đọc chương 1,2,3,13
• Luật doanh nghiệp 11/2014

tham khảo: • Các sách tham khảo khác liên quan đến QTKD
• Các trang tin kinh tế, thông tin…
Củng cố kiến
thức nền

HỌC MÔN Nghiên cứu


giáo trình và Trao đổi với
NÀY NHƯ hoàn thiện hệ giảng viên
THẾ NÀO? thống kiến thức

Đọc lại kiến


thức trên lớp
CHƯƠNG 1

NHẬP MÔN
QUẢN TRỊ
KINH DOANH
1. Đối tượng nghiên cứu của
môn học quản trị kinh doanh

2. Quản trị kinh doanh với tư


cách một môn khoa học
CÁ C NỘ I
DUNG CHÍ N H 3. Quản trị kinh doanh với tư
cách môn khoa học lý thuyết &
ứng dụng
4. Lịch sử phát triển môn học
Quản trị kinh doanh
CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI

1 2 3
Tại sao tôi cần học Học quản trị kinh Tại sao tôi cần học
đại học? doanh thì tôi làm học phần Quản trị
được nghề gì? kinh doanh 1?
HỌC NGHỀ VS HỌC ĐẠI HỌC

Học nghề Học Đại học


HỌC NGHỀ V S HỌC ĐẠI HỌC

Học nghề Học Đại học


- Học kỹ năng -> cầm tay chỉ việc - Học kiến thức + học cách tự học.
- Có việc làm ngay. - Tự chọn nghề phù hợp với kiến thức và
- Khi kiến thức thay đổi, phải tự cập nhật -> kỹ năng có được.
liệu có kỹ năng học hỏi kiến thức mới? - Khi kiến thức thay đổi, có thể tự cập nhật
-> lên bậc cao hơn trong nghề hoặc chọn
nghề mới.

Tham khảo thêm: Đại học là gì? Học đại


học thực chất là học gì? - Sống 52
(song52.com)
Trường đại học để làm gì?
1. ĐỐ I TƯỢ NG Kinh Doanh
NGHIÊN CỨ U doanh nghiệp
1 . Đ Ô ́ I T ƯỢ N G N G H I Ê N C Ứ U

Lao động

Tư liệu lao động Sản phẩm Người



Dịch vụ tiêu
nghiệp
dùng

Đối tượng lao động


1 . Đ Ô ́ I T Ư Ợ N G N G H I Ê N C Ứ U

Từ khái niệm tổ chức: Tổ chức


là một nhóm tối thiểu có hai • Doanh nghiệp là tổ
người, cùng hoạt động với nhau
một cách có quy củ theo những chức kinh tế hoạt động
nguyên tắc, thể chế và các tiêu
chuẩn nhất định, nhằm đặt ra và
trong cơ chế thị trường
thực hiện các mục tiêu chung.

Từ khái niệm xí nghiệp: Xí • Doanh nghiệp là xí


nghiệp là một đơn vị kinh tế
được tổ chức một cách có kế nghiệp hoạt động trong
hoạch để sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm.
nền kinh tế thị trường.
1 . Đ Ô ́ I T ƯỢ N G N G H I Ê N C Ứ U
- Công hữu tư
liệu sản xuất
- Xây dựng kế
Kết hợp các nguồn Cơ chế
hoạch tập
lực kế Xí
trung
hoạch nghiệp
- Nguyên tắc
hóa tập
hoàn thành kế
trung hoạch
Nguyên tắc cân bằng Xí
tài chính nghiệp
- Sở hữu hỗn
Cơ chế hợp tư liệu sản
thị xuất
trường Doanh
Nguyên tắc hiệu quả - Tự xây dựng
nghiệp
kế hoạch
- Tối đa hóa lợi
nhuận/lợi ích
1 . Đ Ô ́ I T Ư Ợ N G N GH I Ê N C Ứ U

Tối đa hóa lợi Tối đa hóa lợi


nhuận => ích xã hội =>
Doanh nghiệp Doanh nghiệp
kinh doanh xã hội/công
ích
Doanh nghiệp

1. ĐỐ I
TƯỢ NG
NGHIÊN
CỨ U Doanh nghiệp trong mối
quan hệ với thị trường và
môi trường kinh doanh
1. Đối tượng nghiên cứu của
môn học quản trị kinh doanh

2. Quản trị kinh doanh với tư


cách một môn khoa học
CÁ C NỘ I
DUNG CHÍ N H 3. Quản trị kinh doanh với tư
cách môn khoa học lý thuyết &
ứng dụng
4. Lịch sử phát triển môn học
Quản trị kinh doanh
Thực chất:
• Nghiên cứu trên cơ sở tri thức về tính quy
luật phổ biến của sự vận động HĐKD để
2. QTKD hình thành các kiến thức cụ thể về việc ra các
VỚ I TƯ QĐKD cũng như tiến hành các hoạt động
QT phù hợp với các tính quy luật của HĐKD
CÁ C H 1 của các DN.
MÔN
KHOA Nhiệm vụ
HỌ C • Nghiên cứu và phát hiện các tính quy luật
vận động của các HĐKD cũng như trên cơ
sở các quy luật kinh tế và quy luật hoạt động
đã được phát hiện mà nghiên cứu các tri thức
cần thiết về quản trị các HĐKD đó.
2. QTKD VỚ I
TƯ CÁ C H 1
MÔN KHOA
HỌ C
Vì sao Grab chèn ép được các doanh
nghiệp taxi truyền thống?
VỊ TRÍ CỦ A MÔN HỌ C QTKD

Các môn
kỹ năng quản trị
Môn khoa học
Quản trị kinh
Các môn lý thuyết doanh
khoa học cơ sở:
Triết học, Toán
học, Thống kê, Xã
hội học, Kinh tế
học)…
3 . QT K D V Ớ I T Ư C Á C H 1 M Ô N K H O A H Ọ C L Ý
THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG

Phương pháp nghiên


• Tư duy thực chứng
cứu của môn khoa
• Tính quy luật phổ biến
học QTKD lý thuyết

Nguyên tắc lựa chọn • Giả định con người là sinh vật có lý
của môn khoa học trí, mọi hành động được thực hiện
QTKD ứng dụng đều không phải ngẫu nhiên
4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂ N MÔN HỌ C QTKD

Trước thế kỷ Đầu thế kỷ 20 Sau chiến tranh


20 thế giới thứ 2

• Chưa là • Những thành • “Bùng nổ”


ngành khoa tựu ban đầu với sự thay
học độc lập đổi cán cân
cung-cầu

You might also like