Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

NHÓM 1: TP VINH + TÂN KỲ MA TRẬN VÀ BẲNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK1

MÔN TOÁN LỚP 6

I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng
Vận dụng %
TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng điểm
cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1 Số tự Số tự nhiên và tập hợp các số 7.5%
nhiên tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp 1 1
các số tự nhiên
Các phép tính với số tự nhiên. 30%
Phép tính luỹ thừa với số mũ 4 1 1 1
tự nhiên
Tính chia hết trong tập hợp 37.5
các số tự nhiên. Số nguyên tố, 7 1 1 1 %
Ước và bội
2 Các Tam giác đều, hình vuông, lục 15%
2 1
hình giác đều
phẳng Hình chữ nhật, hình thoi, hình 10%
trong bình hành, hình thang cân
2 1
thực
tiễn
Tổng 16 3 4 2 25
Tỉ lệ % 40 30 20 10 100
Tỉ lệ chung 70% 30% 100
II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận


biết hiểu dụng dụng
cao
SỐ VÀ ĐẠI SỐ
Số tự nhiên và Nhận biết:
tập hợp các số – Nhận biết được tập hợp các số tự (1 câu (1 câu
tự nhiên. Thứ nhiên. TNKQ) TL
tự trong tập =0,5đ)
hợp các số tự Vận dụng:
– Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, Câu 1a
nhiên
phần tử thuộc hoặc không thuộc tập
hợp, sử dụng được cách cho tập hợp.

1 Số tự nhiên
Các phép tính Nhận biết:
với số tự – Nhận biết được thứ tự thực hiện các (4 câu (1 câu (1 câu (1 câu
nhiên. Phép phép tính. TNKQ) TL = TL TL
tính luỹ thừa Thông hiểu: 1đ) =0,5đ) =0,5đ)
với số mũ tự Câu Câu 1c Câu 4a
– Thực hiện được các phép tính đơn
nhiên 1b
giản với số tự nhiên.
– Tính được giá trị một luỹ thừa với cơ
số và số mũ giá trị nhỏ.
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính: cộng,
trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự
nhiên.
– Vận dụng được các tính chất giao
hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân
đối với phép cộng trong tính toán.
– Thực hiện được phép tính luỹ thừa
với số mũ tự nhiên; thực hiện được các
phép nhân và phép chia hai luỹ thừa
cùng cơ số với số mũ tự nhiên.
– Vận dụng được các tính chất của
phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với
số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính
nhanh một cách hợp lí.
– Giải quyết được những vấn đề thực
tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với
thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền
mua sắm, tính lượng hàng mua được từ
số tiền đã có, ...).
Vận dụng cao:
– Giải quyết được những vấn đề thực
tiễn (phức hợp, không quen thuộc)
gắn với thực hiện các phép tính
Tính chia hết Nhận biết:
trong tập hợp – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái (7 câu (1 câu (1 câu (1 câu
các số tự niệm ước và bội. TNKQ) TL TL TL
nhiên. Số =1đ) =0,5đ) =0,5đ)
nguyên tố. – Nhận biết được khái niệm số nguyên
tố, hợp số. Câu 2a Câu 2b Câu 4b
Ước chung và
bội chung – Nhận biết được phép chia có dư, định
lí về phép chia có dư.
– Nhận biết được phân số tối giản.
Thông hiểu
– Không thực hiện phép tính, nhận xét
được một số hoặc một tổng (hiệu) có
chia hết cho một số (khác 0) hay
không.
– Phân tích được một số tự nhiên ra
TSNT.
– Tìm được ước và bội của một số tự
nhiên khác 0.
– Tìm được ước chung, bội chung của
hai hay nhiều số tự nhiên khác 0.
Vận dụng:
– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho
2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có
chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không.
– Thực hiện được việc phân tích một số
tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các
thừa số nguyên tố trong những trường
hợp đơn giản.
– Xác định được ước chung, ước chung
lớn nhất; xác định được bội chung, bội
chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự
nhiên; thực hiện được phép cộng, phép
trừ phân số bằng cách sử dụng ước
chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.
– Vận dụng được kiến thức số học vào
giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn
giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền
hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác
định số đồ vật cần thiết để sắp xếp
chúng theo những quy tắc cho
trước,...).
Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức số học vào
giải quyết những vấn đề thực tiễn
(phức hợp, không quen thuộc).
HÌNH HỌC TRỰC QUAN
Nhận biết:
– Nhận dạng được tam giác đều, hình (2 câu (1 câu
Tam giác vuông, lục giác đều. TNKQ) TL =
đều, hình 1đ)
vuông, lục Thông hiểu
giác đều – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, Câu 3a
góc, đường chéo) của tam giác đều, hình
Các hình vuông, lục giác đều.
3 phẳng trong
thực tiễn Nhận biết:
Hình chữ – Nhận dạng được hình chữ nhật, hình (2 câu (1 câu
nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân TNKQ) TL
thoi, hình =0,5đ)
bình hành, Vận dụng:
hình thang – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn Câu 3b
cân về tính chu vi, diện tích của các tứ giác
đặc biệt nói trên.

III. Đề bài

Phần1. Trắc nghiệm (4,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.

Câu 1. Trong các số: -3; 0,4; 7; , số tự nhiên là:

A. -3 B. 0,4 C. 7 D.
Câu 2. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện các phép tính là:
A. Cộng, trừ → nhân, chia → thừa. B. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ.
C. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ. D. Cả 3 đáp án A,B,C đều đúng.
Câu 3. Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc?
A. [ ] → ( ) → { }. B. ( ) → [ ] → { }. C. { } → [ ] → ( ). D. [ ] → { } → ( ).

Câu 4. Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng 6:


A. 48:4.2 B. 106 – 47 + 53 C. 3.8:4 D. 3.48-46

Câu 5. Cho phép tính 12 + 8.3. Bạn Nam thực hiện như sau:
12 + 8.3 = (12 + 8).3 (Bước 1)
= 20.3 (Bước 2)
= 60. (Bước 3)
Bạn Nam sai từ bước nào?
A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Không sai bước nào
Câu 6: Trong một tổng có hai số hạng, có một số hạng chia hết cho 5 và một số hạng không chia hết cho 5 thì tổng
đó:
A. Chia hết cho 5. B. Không kết luận được. C. Không chia hết cho 5. D. Chia hết cho ước của 5.

Câu 7: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2. B. Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5.
C. Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4. D. Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0.

Câu 8: Hoàn thành phát biểu sau: “Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có …”
A. ước là 1. B. ước là chính nó.
C. hai ước là 1 và chính nó. D. duy nhất một ước.

Câu 9: Trong các số 21; 71; 77; 101 thì:


A. Số 21 là hợp số, các số còn lại là số nguyên tố. B. Chỉ có một số nguyên tố, còn lại là hợp số.
C. Có hai số nguyên tố và hai số là hợp số trong các số trên. D. Không có số nguyên tố nào trong các số trên.
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
Nếu 50 ⁝ a và 50 ⁝ b thì 50 là …….. của a và b.
A. ước chung. B. bội chung. C. bội chung nhỏ nhất. D. ước chung lớn nhất.

Câu 11: Số x là bội chung của số a và số b nếu:


A. x vừa là bội của a vừa là bội của b. B. x là bội của a nhưng không là bội của b.
C. x là bội của b nhưng không là bội của a. D. x không là bội của cả a và b.

Câu 12: Khi chia số tự nhiên a cho 15, ta được số dư là 5. Nhận định nào sau đây đúng?
A. a chia hết cho 2 . B. a chia hết cho 5.
C. a không chia hết cho 3. D. Đáp án B và C.
.
Câu 13. Trong các hình vẽ sau, tam giác đều là hình nào?

A. Hình a) B. Hình b) C. Hình c) D. Hình d)


Câu 14. Hình lục giác đều có:
A. 6 cạnh bằng nhau. B. 6 góc bằng nhau.
C. Các đường chéo chính bằng nhau D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 15. Quan sát hình sau và cho biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào là hình thoi?
A. Hình chữ nhật là hình a, hình c là hình thoi. B. Không có hình chữ nhật, Hình c là hình thoi.
C. Hình chữ nhật là hình a, không có hình thoi. D. Hình chữ nhật là hình b, Hình c là hình thoi.

Câu 16. Trong những khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Hình bình hành có các cạnh đối song song. B. Hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau.
C. Tứ giác có hai cạnh bằng nhau là hình bình hành. D. Hình bình hành các cạnh đối song song và bằng nhau.

Phần 2. Tự luận (4,0 điểm)

Câu 1.

a) Viết các tập hợp bằng cách liệt kê phần tử.


b) Tìm x biết: x – 7 = 9

c) Thực hiện phép tính:


Câu 2.
a) Tìm ước chung của hai số 8 và 12

b) Tìm các chữ số x, y để chia hết cho 2 , 3 , 5


Câu 3.
a) Viết tên các cạnh, các góc của hình A
sau:

B C

b) Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 3600 m2, chiều rộng 40m, cửa vào khu vườn rộng 5m. Người ta muốn
làm hàng rào xung quanh vườn bằng hai tầng dây thép gai. Hỏi cần phải dùng bao nhiêu mét dây thép gai để làm
hàng rào?
Câu 4
a) Bạn Nam vẽ một hình gồm 9 ô vuông (như hình vẽ) rồi lần lượt bỏ các viên bi vào các ô vuông theo quy
luật: Ô thứ nhất bỏ 1 viên, ô thứ 2 bỏ 2 ô…?

b)

b) Chứng tỏ rằng: chia hết cho 21.

You might also like