Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.

HCM
VIỆN KỸ THUẬT

BÀI 2
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC
CỤM VÀ CHI TIẾT CỦA Ô TÔ

ThS Lê Quang Việt

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023


NỘI DUNG BÀI HỌC

- Khái niệm về các loại tải trọng.


- Những trường hợp sinh ra tải trọng động.
- Tải trọng dùng trong tính toán các cụm và chi tiết
gầm ô tô.

2
2.1. KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI TẢI TRỌNG

Mục đích của công việc tính toán thiết kế ô tô là xác định kích
thước tối ưu của các bộ phận và chi tiết của xe.
Kích thước của một chi tiết phụ thuộc vào độ lớn và bản chất
của ứng suất sinh ra bên trong chi tiết khi nó làm việc
Tải trọng TT trên ô tô bao gồm tải trọng tĩnh và tải trọng động.

3
2.1. KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI TẢI TRỌNG

2.1.1. Tải trọng tĩnh


Tải trọng tĩnh là các tải trọng biến đổi chậm hay không biến
đổi theo thời gian tác dụng lên các chi tiết trong quá trình làm
việc.
Tải trọng tĩnh tác dụng lên các chi tiết thường ở dạng ứng
suất, lực, mô men hoặc kết hợp.

4
2.1. KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI TẢI TRỌNG

2.1.1. Tải trọng tĩnh


Đối với các chi tiết cố định vị trí hoặc để liên kết giữa hai
hay nhiều chi tiết với nhau trong quá trình làm việc thường
chịu các ứng suất do lắp ghép, liên kết giữa các chi tiết hoặc
lực tác dụng từ chi tiết này sang chi tiết khác.
Đối với các chi tiết có vị trí thay đổi trong quá trình làm việc
hoặc tham gia truyền lực, mô men thì ngoài tải trọng tĩnh là
các ứng suất do liên kết còn chịu thêm tải trọng tĩnh do lực,
mô men truyền qua chi tiết đó.

5
2.1. KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI TẢI TRỌNG

2.1.2. Tải trọng động


Tải trọng động là các tải trọng phát sinh do
- Sự thay đổi đột ngột trạng thái làm việc
- Sự không cân bằng động
- Sự dao động của ô tô khi chuyển động trên đường
Tải trọng động có giá trị thay đổi liên tục theo thời gian, chế
độ hoạt động.

6
2.1. KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI TẢI TRỌNG

2.1.2. Tải trọng động


Tải trọng động xuất hiện trong các bộ phận và chi tiết của
hệ thống truyền lực khi:
- Đóng ly hợp đột ngột
- Khi gài số trong quá trình tăng tốc
- Khi phanh đột ngột bằng phanh tay hoặc khi phanh gấp
mà không mở lỵ hợp...

7
2.1. KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI TẢI TRỌNG

2.1.2. Tải trọng động


Còn đối với các bộ phận không được treo và hệ thống lái,
tải trọng động sẽ xuất hiện:
- Khi phanh
- Khi chuyển hướng
- Khi chuyển động trên mặt đường không bằng phẳng.

Tải trọng xung là tải trọng có giá trị rất lớn nhưng tồn tại trong
thời gian rất ngắn.

8
2.1. KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI TẢI TRỌNG

2.1.2. Tải trọng động


Xác định chính xác giá trị tải trọng động tác dụng lện các
chi tiết của ô tô là một bài toán rất phức tạp.
Tải trọng động thường được xác định theo công thức kinh
nghiệm nhận được từ hàng loạt các thí nghiệm.
Thông thường tải trọng động được đặc trưng bằng hệ số tải
trọng động kd

giatritaitrongdong
Kd =
giatritaitrongtinh
9
2.2. NHỮNG TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG

2.2.1. Đóng ly hợp đột ngột


Khi khởi động ô tô, nếu đóng ly hợp đột ngột thì sẽ phát
sinh tải trọng động rất lớn
Công thức kinh nghiệm để tính hệ số tải trọng động cho
trường hợp này:
i +8
kd =  .
i

10
2.2. NHỮNG TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG

2.2.2. Không mở li hợp khi phanh


Mô men các lực quán tính Mj

dbd
M j = J bd .
dt

11
2.2. NHỮNG TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG

2.2.2. Không mở li hợp khi phanh


Khi các bánh xe đã dừng hẳn lại thì bánh đà còn quay thêm
một góc bd

bd = c .ih + n .i0 .ih


12
2.2. NHỮNG TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG

2.2.2. Không mở li hợp khi phanh


Giá trị Mjmax là giá trị chúng ta cần tìm:

M j max = C.max = o . J bd .C

16
2.2. NHỮNG TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG

2.2.3. Phanh đột ngột khi ô tô đang chạy bằng phanh tay
Tương tự ta tính được giá trị Mjmmax
- Tải trọng sinh ra từ moment quán tính của bánh xe
- Moment quán tính của bánh xe:

dbx
M j = J bx
dt

17
2.2. NHỮNG TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG

2.2.3. Phanh đột ngột khi ô tô đang chạy bằng phanh tay
Tương tự ta tính được giá trị Mjmmax

M j max = bx 0 . J bx .C

1
C=
2  lc ln
+
io  J c  G J n  G
2

18
2.2. NHỮNG TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG

2.2.4. Ô tô chuyển động trên đường không bằng phẳng


Khi ô tô chuyển động trên mặt đường không bằng phẳng, hiện
tượng dao động của ô tô sẽ làm xuất hiện thêm tải trọng động.
Pd = m  a
L2 
Pd 1 = M o . X o . + J o + M 1 X 1
L L
L1 
Pd 2 = M o . X o . + J o + M 2 X 2
L L

19
2.3. TẢI TRỌNG DÙNG TRONG TÍNH TOÁN CÁC CỤM VÀ CHI TIẾT GẦM Ô TÔ

2.3.1. Tải trọng tính toán dùng cho hệ thống truyền lực.

20
2.3. TẢI TRỌNG DÙNG TRONG TÍNH TOÁN CÁC CỤM VÀ CHI TIẾT GẦM Ô TÔ

2.3.1. Tải trọng tính toán dùng cho hệ thống truyền lực.
Mômen xoắn từ động cơ truyền xuống M x = M e max .i.
x.Z bx . .rbx
Mômen theo điều kiện bám truyền ngược lên M b =
i.

ÑC HS c
LH
TC VS

21
2.3. TẢI TRỌNG DÙNG TRONG TÍNH TOÁN CÁC CỤM VÀ CHI TIẾT GẦM Ô TÔ

Bài tập:
Tính toán tải trọng tác dụng lên hệ thống truyền lực của ô tô
có 2 cầu CĐ. Biết lốp xe có kí hiệu 9.00 – 20
Biết Momen xoắn cực đại của động cơ Memax = 100 (Nm)
Tỷ số truyền của HS (tay số 1): 3,4
Tỷ số truyền TLC: 4,5
Hiệu suất TL: 0,85
Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên BX chủ động: 12000(N)

22
Lốp tôrôit: B = H
Lốp áp suất thấp (0,08 ÷ 0,5 MN/m2):
ký hiệu: B – d (d = 2rv)
Hiện vẫn còn được dùng trên một số xe tải

d + 2B
r0 =
2
Ví dụ lốp có ký hiệu: 9.00 – 20 (lắp cho các xe tải
khoảng 5 tấn) có r0 được tính theo biểu thức như
sau:

20 + 2.9
r0 = 25, 4 = 482, 6mm
2
23
2.3. TẢI TRỌNG DÙNG TRONG TÍNH TOÁN CÁC CỤM VÀ CHI TIẾT GẦM Ô TÔ

Bài tập:
d + 2B 20 + 2.9
r0 = r0 = 25, 4 = 482, 6mm
2 2
M x = M e max .i. = 100.3, 4.4,5.0,85 = 1300( N .m)

x.Z bx . .rbx 4.12000.0,85.0, 48


Mb = = = 1506( N .m)
i. 3, 4.4,5.0,85
-> Tải trọng tác dụng lên HTTL là 1300 (N.m)
24
2.3. TẢI TRỌNG DÙNG TRONG TÍNH TOÁN CÁC CỤM VÀ CHI TIẾT GẦM Ô TÔ

2.3.2. Tải trọng tác dụng lên hệ thống phanh


Khi chọn chế độ tính toán cho cơ cấu phanh, chúng ta
phải chọn cho trường hợp phanh xe với cường độ phanh
và hiệu suất cực đại.

M p = Z bx . .rbx

25
2.3. TẢI TRỌNG DÙNG TRONG TÍNH TOÁN CÁC CỤM VÀ CHI TIẾT GẦM Ô TÔ

2.3.2. Tải trọng tác dụng lên hệ thống phanh


Trường hợp xe có hai cầu và cơ cấu phanh đặt trực tiếp
ở tất cả các bánh xe
G1
M p1 = .m1. .rbx
2
G
= .(b +  .hg ). .rbx
'

2L
G2
M p2 = .m2 . .rbx
2
G
= .(a −  ' .hg ). .rbx
2L
26
2.3. TẢI TRỌNG DÙNG TRONG TÍNH TOÁN CÁC CỤM VÀ CHI TIẾT GẦM Ô TÔ

2.3.3. Tải trọng tác dụng lên hệ thống treo và cầu:


Các chi tiết của hệ thống treo (HTT)và dầm cầu
Pmax  max
kd = =
Pt t

27
2.3. TẢI TRỌNG DÙNG TRONG TÍNH TOÁN CÁC CỤM VÀ CHI TIẾT GẦM Ô TÔ

2.3.3. Tải trọng tác dụng lên hệ thống treo và cầu:


Khi xe chuyển động trên đường bằng phẳng, tải trọng tác
dụng lên dầm cầu và vỏ cầu chủ yếu là từ khối lượng được
treo.

28
2.3. TẢI TRỌNG DÙNG TRONG TÍNH TOÁN CÁC CỤM VÀ CHI TIẾT GẦM Ô TÔ

2.3.3. Tải trọng tác dụng lên hệ thống treo và cầu:


Khi mặt đường không bằng phẳng, tải trọng tác dụng lên
dầm cầu và vỏ cầu chủ yếu là tải trọng động từ các khối lượng
không được treo.

29
2.3. TẢI TRỌNG DÙNG TRONG TÍNH TOÁN CÁC CỤM VÀ CHI TIẾT GẦM Ô TÔ

Nhằm mục đích xác định tải trọng do chính trọng lượng bản
thân của cầu xe sinh ra
Khi xe dao động thì tải trọng động của mỗi phần được xác định:

dv
Pdi = mi .
dt

30
2.3. TẢI TRỌNG DÙNG TRONG TÍNH TOÁN CÁC CỤM VÀ CHI TIẾT GẦM Ô TÔ

2.3.4. Tải trọng tác dụng lên hệ thống lái:


Mômen cực đại của người lái tác dụng lên vô lăng:
M l = Pl max .R

31
2.3. TẢI TRỌNG DÙNG TRONG TÍNH TOÁN CÁC CỤM VÀ CHI TIẾT GẦM Ô TÔ

2.3.4. Tải trọng tác dụng lên hệ thống lái:


Lực phanh cực đại tác dụng lên hai bánh xe dẫn hướng khi
phanh xe trên đường theo bám

m
P1 = Z bx . .
n

m
P2 = Z bx . .
c

32

You might also like