Bai 4 Hop so - Hop so phan phoi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 90

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.

HCM
VIỆN KỸ THUẬT

BÀI 4
HỘP SỐ CƠ KHÍ
ThS Lê Quang Việt

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023


NỘI DUNG BÀI HỌC

➢ Phân loại, yêu cầu kỹ thuật

➢Chọn các thông số cơ bản của hộp số cơ khí

➢Tính toán các chi tiết chính của hộp số

2
NỘI DUNG BÀI HỌC

- Hộp số có cấp.
- Hộp số tự động.
- Hộp phân phối.

3
4.1. Hộp số có cấp

4
4.1.1. Yêu cầu, phân loại
1. Yêu cầu
- Có dãy tỷ số truyền phù hợp

5
4.1.1. Yêu cầu, phân loại
1. Yêu cầu
- Hiệu suất làm việc cao, làm việc không ồn

6
4.1.1. Yêu cầu, phân loại
1. Yêu cầu
- Điều khiển thuận tiện, nhẹ nhàng

7
4.1.1. Yêu cầu, phân loại
1. Yêu cầu
- Điều khiển thuận tiện, nhẹ nhàng

8
4.1.1. Yêu cầu, phân loại
1. Yêu cầu
- Không sinh lực va đập

9
4.1.1. Yêu cầu, phân loại
1. Yêu cầu: - Không sinh lực va đập

10
4.1.1. Yêu cầu, phân loại
1. Yêu cầu
- Phải có kết cấu gọn bền chắc, dễ điều khiển, dễ
bảo dưỡng hoặc kiểm tra và sửa chữa khi có hư hỏng.

11
4.1.1. Yêu cầu, phân loại
2. Phân loại

12
4.1.2. Trình tự tính toán hộp số có cấp
Quá trình thiết kế và tính toán hộp số của ô
tô có thể chia làm hai bước chính:
Bước 1: Xác định tỉ số truyền đảm bảo chất
lượng kéo và tính kinh tế đối với điều kiện sử
dụng cho trước.
Bước 2: Xác định kích thước của các chi tiết
hộp số.

13
4.1.2. Trình tự tính toán hộp số có cấp
Để thực hiện được hai bước trên, cần tiến
hành theo trình tự sau:
1. Chọn sơ đồ động học của hộp số và dự
kiến luôn số cấp của hộp số.

14
4.1.2. Trình tự tính toán hộp số có cấp

Tỉ số truyền:

15
4.1.2. Trình tự tính toán hộp số có cấp
Bài tập:

1. Vẽ sơ đồ động học hộp số 3 trục, 4 cấp số


(không kể số lùi), tay số 4 là tay số truyền thẳng, cho ô
tô có động cơ đặt trước cầu sau chủ động. Viết biểu
thức tính tỉ số truyền ứng với từng tay số.

16
4.1.2. Trình tự tính toán hộp số có cấp
Bài tập:

1-Trục chủ động, 2-Trục trung gian; 3-Trục bị động, 4-Trục số lùi.

17
4.1.2. Trình tự tính toán hộp số có cấp
2. Tính toán kéo xác định xác định khoảng
động học, khoảng lực học

vt max
dk =
vt min

Pk1t
dl =
Pkct

18
4.1.2. Trình tự tính toán hộp số có cấp
2. Tính toán kéo xác định xác định khoảng
động học, khoảng lực học
Ký hiệu Ô tô CTBX Khoảng động học
UAZ - 31512 4x4 4.124 8.000
TOYOTA LANCRUISER STD 4x4 4.843 9.506
GAZ - 66 4x4 6.480 12.720
MERCEDES BENZ U140L 4x4 8.478 14.165
ZIL-131 6x6 7.440 15.475
URAL-4320 6x6 7.759 12.830
KRAZ-255B1 6x6 7.969 14.771
GMC M35A2 6x6 7.606 14.375

19
4.1.2. Trình tự tính toán hộp số có cấp
3. Xác định tỷ số truyền chung của hệ thống truyền
lực, tiến hành phân chia tỉ số truyền cho các cụm

20
4.1.2. Trình tự tính toán hộp số có cấp
4.Tính toán xác định tỉ số truyền của hộp số

21
4.1.2. Trình tự tính toán hộp số có cấp
5. Xác định kích thước của các chi tiết, bố trí các
chi tiết của HS và kiểm tra sự liên quan làm việc
giữa các chi tiết với nhau.

22
4.1.3. Chọn tỉ số truyền của hộp số
Tỉ số truyền ih1 :
Công thức của viện sĩ Chuđacốp:

 max .G.rd
ih1 =
M e max .io .t

23
4.1.3. Chọn tỉ số truyền của hộp số
Tỷ số truyền của truyền lực chính io

rbx
i o = θ.
2,65
θ - Hệ số vòng quay của động cơ
Đối với xe du lịch:  = 30  40;
Đối với xe tải:  = 40  50.

24
4.1.3. Chọn tỉ số truyền của hộp số
Hộp số có 4 cấp với số IV là số truyền thẳng:
i h4 = 1;i h3 = 3 i h1 ;i h2 = 3 i 2h1
Hộp số có 5 cấp với số V là số truyền thẳng:

i h5 = 1;i h4 = i h1 ;i h3 =
4 4 i2
h1
;i h2 = 4 i3
h1

Hộp số có 5 cấp với số V là số truyền tăng và số


IV là số truyền thẳng:
1
i h5 = ;i h4 = 1;i h3 = 3 i h1 ;i h2 = 3 i 2h1
3i
h1

25
4.1.3. Chọn tỉ số truyền của hộp số
Bài tập:
Một ô tô chuyển động với tốc độ cực đại 62 (m/s), bán
kính bánh xe 0,39 (m), tốc độ động cơ cực đại 6000
(vòng/phút), hộp số 5 số, có tỷ số truyền tay số 1 bằng
4,7, tỷ số truyền tay số cuối cùng bằng 0,68.
1. Xác định tỉ số truyền của truyền lực chính của ô tô.
2. Xác định tỷ số truyền tay số 2 và 3.

26
4.1.3. Chọn tỉ số truyền của hộp số

rbx 0,39
i o = θ. = 30 = 4, 41
2,65 2, 65

i h5 = 0,68;i h4 = 1;i h3 = i h1 = 1,67;i h2 =


3 3 i2
h1
= 2,8

27
4.1.4. Tính toán các chi tiết của hộp số
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
1. Tính toán thiết kế tổng thể

28
CHẾ ĐỘ TÍNH TOÁN HỘP SỐ
1. Xác định mô men tính toán theo động cơ

M i max = M e max .ii .i

2. Xác định mô men tính toán theo điều kiện bám

R.max .rk
M i max = ' '
ii .i
M tt = min M i ma x ,M i  max 

29
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
a. Chọn khoảng cách trục
Khoảng cách A

A = C 3 M e max

C - Hệ số kinh nghiệm
+ Đối với xe du lịch: C = 1316
+ Đối với xe tải : C =1719
+ Đối với xe dùng động cơ diezel: C =2021

30
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
b. Chọn mô đun pháp tuyến của bánh răng
m = (0.032÷0.040).A

a
m[mm]

M [kN.m] M x = M e max .i h1.h1


a- BR thẳng; b- BR nghiêng
32
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
c. Xác định số răng của các bánh răng
* Đối với hộp số hai trục
Z1
Khoảng cách A Z2
Z
mi ( Z i + Z )
i
'

A=
i

2.cos i
Thay A vào, ta có A
2. A.cos i
Zi =
mi (1 + ih1 )
Z i' = Z i .ihi Z' 1
Z' 2
Z' i
33
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
• BÀI TẬP:

Một ô tô du lịch có mô men xoắn cực đại động cơ


Memax = 250 N.m tại số vòng quay 4000 v/ph. Hệ số vòng
quay của động cơ θ = 33. Bán kính bánh xe rbx = 0,37. Hộp
số sàn 2 trục 4 cấp với tay số 4 truyền thẳng.
1. Xác định tỉ số truyền của truyền lực chính.
2. Xác định khoảng cách giữa các trục của hộp số khi biết
hệ số kinh nghiệm C = 13.
3. Tính toán xác định module pháp tuyến bánh răng và tính số
răng của các bánh răng tay số 3 , biết ih3 = 2,4. Biết bánh răng
nghiêng 200
(Hộp số ô tô hiện nay thường dùng các trị số module sau đây :
1.75- 2.25- 2.5- 2.75- 3.5- 3.75- 4- 4.25- 4.5- 5- 5.5- 6- 6.5- 7- 8
-9 -10- 11- 12.)

34
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
• BÀI TẬP:
rbx 33.0,37
i o = θ. = = 4, 6 A = C 3 M e max = 13 3 250 = 82
2,65 2, 65

m = (0.032÷0.040).A=2,62 -> m = 2,75

mi ( Z i + Z '
) 2. A.cos i 2.82.cos(20)
A=
i
Zi = = = 10
2.cos i mi (1 + ih1 ) 2, 75(1 + 4, 4)

Z i = Z i .ihi = 10.2, 4 = 24
'

35
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
* Đối với hộp số ba trục
Khoảng cách A của cặp bánh răng luôn ăn khớp
ma ( Z a + Z a' ) ma .Z a (1 + ia )
A= =
2.cos  a 2.cos  a
Z'i
Z'2
Za Z'1

A A

Zi
Z1 Z2
Z'a
36
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
c. Xác định số răng của các bánh răng
* Đối với hộp số ba trục
2. A.cos  a
Do đó ia = −1 Z = Z a .ia
'
a
ma .Z a
Tỷ số truyền của các cặp bánh răng được gài igi
ihi
igi =
ia
2. A.cos i
Zi =
mi (1 + igi ) Z i = Z i .igi
'

37
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
2. Tính toán kiểm tra bánh răng
a. Tính toán kiểm tra theo ứng suất uốn
P.K
u =
b.tn . y
P - Lực vòng tại tâm khớp
M
P=
r

38
4.1.4.1. Bánh răng hộp số

a. Tính toán kiểm tra theo ứng suất uốn


P.K
u =
b.tn . y
b - Bề rộng của răng
+ Đối với răng thẳng: b = (4,4÷7).m
+ Đối với răng nghiêng b = (7÷8,6).mn.
tn – Buớc răng pháp tuyến
t=.m; tn= .mn
39
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
y – Hệ số dạng răng

40
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
2. Tính toán kiểm tra bánh răng
a. Tính toán kiểm tra theo ứng suất uốn
P.K
u =
b.tn . y
k – Hệ số bổ sung
+ Bánh răng trụ răng thẳng k = 1.12
+ Bánh răng trụ răng nghiêng k = 0.75

42
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
a. Tính toán kiểm tra theo ứng suất uốn
Ứng suất uốn cho phép

43
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
b. Tính toán kiểm tra theo ứng suất tiếp xúc
N .E  1 1 
 tx = 0, 418   
b0  1  2 
N - Lực tác dụng vuông góc lên mặt tiếp xúc giữa các
răng ăn khớp (MN)
Bánh răng trụ Bánh răng nghiêng
P
N= P b
cos  N= ; bo =
cos  .cos  o cos 
bo = b
44
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
b. Tính toán kiểm tra theo ứng suất tiếp xúc
N .E  1 1 
 tx = 0, 418   
b0  1  2 
1, 2 - Bán kính cong của các bề mặt răng chủ động và
bị động tại điểm tiếp xúc
+ Cho bánh răng trụ răng thẳng
1 = r1.sin  2 = r2 .sin 
+ Cho bánh răng trụ răng nghiêng
sin  sin 
1 = r1  2 = r2
cos 
2
cos 2 
45
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
b. Tính toán kiểm tra theo ứng suất tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc thông thường được xác định theo
chế độ tải trọng trung bình. Lực vòng P được tính
bằng công thức
 .M e max .i
P=
r

46
4.1.4.1. Bánh răng hộp số
3. Trục hộp số
a. Chọn sơ bộ kích thước trục
Trục sơ cấp:

d1 = 10,6 3 M e max
Trục trung gian Trục thứ cấp

d 2  0, 45 A d3  0, 45 A
d2 d3
= 0,16 − 0,18 = 0,18 − 0, 21
l2 l3
47
IV. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỘP SỐ CƠ KHÍ CÓ CẤP

E. TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA HỘP SỐ


2. Tính toán trục
- Tính độ cứng vững trục

- Tính toán độ cứng xoắn

- Tính bền trục

48
IV. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỘP SỐ CƠ KHÍ CÓ CẤP

E. TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA HỘP SỐ


3. Tính ổ đỡ
Thường dùng ổ bi hướng kính, ổ thanh lăn hình
trụ hoặc ổ côn.
Ổ được chọn theo khả năng làm việc và điều kiện
lắp ráp.
Thông thường trong tính ổ người ta thường chọn
các ổ có sẵn theo các tiêu chuẩn hiện hành mà
không thiết kế.

49
IV. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỘP SỐ CƠ KHÍ CÓ CẤP
E. TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA HỘP SỐ
3. Tính ổ đỡ
Trình tự tính toán lựa chọn ổ:
+ Chọn loại ổ lăn;
+ Chọn sơ đồ kích thước ổ;
+ Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ;
+ Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ.

50
IV. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỘP SỐ CƠ KHÍ CÓ CẤP
E. TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA HỘP SỐ
4. Tính toán đồng tốc
- Tính toán mô men ma sát của bộ đồng tốc

- Bán kính ma sát của bộ đồng tốc

- Tính toán góc nghiêng của bề mặt hãm

- Chiều rộng của bề mặt ma sát

- Xác định thời gian gài số thực tế của đồng tốc

- Tính toán công trượt riêng của đồng tốc

51
SƠ ĐỒ CHUNG HỘP SỐ TỰ ĐỘNG:

53
HỘP SỐ TỰ ĐỘNG

Đặc điểm

1. Biến mô thủy lực


2. Bộ truyền động bánh
răng hành tinh.
3. Bộ điều khiển điện-
thủy lực
4. Bơm dầu

54
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ
B. HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
Ưu điểm

55
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ
B. HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
Ưu điểm

56
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ
B. HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
Nhược điểm

57
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ
B. HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
1. Biến mô men thủy lực
a. Đặc điểm của biến mô

58
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ
B. HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
1. Biến mô men thủy lực
b. Kết cấu của biến mô

59
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ
Xem Video và trả lời các câu hỏi:

1. Kể tên các chi tiết chính của bộ biến mô?


2. Trình bày các chế độ làm việc của bộ biến mô?

60
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ
B. HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
1. Biến mô men thủy lực
d. Ly hợp khóa

68
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ
2. Hộp số hành tinh

70
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ
B. HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
2. Hộp số hành tinh

71
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ
B. HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
2. Hộp số hành tinh

72
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ

a. Chế độ giảm tốc Đầu vào: Bánh răng bao


Đầu ra: Cần dẫn
Cố định: Bánh răng mặt trời

73
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ

b. Chế độ nối tăng tốc Đầu vào: Cần dẫn


Đầu ra: Bánh răng bao
Cố định: Bánh răng mặt trời

74
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ

c. Chế độ đảo chiều Đầu vào: Bánh răng mặt trời


Đầu ra: Bánh răng bao
Cố định: Cần dẫn

75
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ

76
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ

d. Chế độ nối trực tiếp Đầu vào: Bánh răng mặt trời, BR bao
Đầu ra: Cần dẫn

77
II. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỘP SỐ

78
Tỉ số truyền bộ truyền bánh răng hành tinh:

Zc = Zb + Zs
Trong đó: Zc: số răng cần dẫn
Zb: số răng của bánh răng bao
Zs: số răng của bánh răng mặt trời
Bài tập:

Tính tỷ số truyền ở các chế độ hoạt động của


hộp số, biết:
Zb = 56 răng, Zs = 24 răng.
II. KẾT CẤU VÀ HOẠT ĐỘNG CÁC BỘ PHẬN

Phanh dãi (B1)


Lò xo ngoài Chốt

Phe gài Phe Lò xo trong

Nắp Piston Cần đẩy Piston Dải phanh


II. KẾT CẤU VÀ HOẠT ĐỘNG CÁC BỘ PHẬN
Phanh dải (B1)
II. KẾT CẤU VÀ HOẠT ĐỘNG CÁC BỘ PHẬN

Phanh kiểu nhiều đĩa ướt (B2 và B3)


Phanh đĩa
Ly hợp (C1 và C2)
Ly hợp (C1 và C2)
Ly hợp (C1 và C2)
Khớp 1 chiều (F1 và F2)
Khớp 1 chiều (F1 và F2)
8. Nguyên lý làm việc bộ truyền bánh răng hành tinh 3
tốc độ:
8. Nguyên lý làm việc bộ truyền bánh răng hành tinh 3
tốc độ:
Bộ phận Chức năng
Ly hợp số tiến C1 Nối trục sơ cấp và bánh răng bao bộ truyền trước
Ly hợp số truyền thẳng C2 Nối trục sơ cấp và bánh răng mặt trời trước và sau
Phanh dải số 2 (B1) Khóa bánh răng mặt trời trước và sau ngăn không cho
chúng quay ngược và thuận chiều kim đồng hồ.

Phanh dải số 2 (B2) Khóa bánh răng mặt trời trước và sau ngăn không cho
chúng quay ngược chiều kim đồng hồ trong khi F1
hoạt động.

Phanh số lùi và số 1 (B3) Khóa cần dẫn bộ truyền hành tinh sau ngăn không cho
chúng quay cà thuận và ngược chiều kim đồng hồ.

Khớp một chiều No.1 (F1) Khi B2 hoạt động, nó khóa bánh răng mặt trời trước và
sau ngăn không cho chúng quay ngược chiều kim đồng
hồ.

Khớp một chiều No.2 (F2) Khóa cần dẫn bộ truyền hành tinh sau ngăn không cho
nó quay ngược chiều kim đồng hồ.
8. Hoạt động bộ truyền bánh răng hành tinh 3 tốc độ:
a. Số 1(dãy “D” hoặc “2”)
8. Hoạt động bộ truyền bánh răng hành tinh 3 tốc độ:
b. Số 2 (dãy “D”)
8. Hoạt động bộ truyền bánh răng hành tinh 3 tốc độ:
c. Số 3 (dãy “D”)
8. Hoạt động bộ truyền bánh răng hành tinh 3 tốc độ:
d. Số lùi
8. Hoạt động bộ truyền bánh răng hành tinh 3 tốc độ:
e. Dãy P hoặc N
8. Hoạt động bộ truyền bánh răng hành tinh 3 tốc độ:
f. Bộ truyền hành tinh số truyền tăng:
4.3. HỘP SỐ PHÂN PHỐI

98
4.3. HỘP SỐ PHÂN PHỐI

99

You might also like